Ngữ pháp 1.Lí thuyeát

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 129 - 133)

D. Tiến trình dạy học

II. Ngữ pháp 1.Lí thuyeát

a, Trợ từ , Thán từ

- Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc được nói đến trong câu

Ví dụ : Nó làm được mỗi mộtbài tập

- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người núi hoặc để gọi đỏp ( Vdù : ụ hay, tụi tưởng anh cũng biết rồi !) b, Tính thái từ

- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói .

Ví dụ : Sao cô biết mợ con có con?

c, caâu gheùp

- Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V trở lên không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V được gọi là một vế câu.

Ví dụ: U van Dần, U lạy Dần!

-Quan hệ giữa các vế trong câu ghép: Quan hệ bổ sung , nối tiếp , nguyên nhân – kết quả , tương phản.

2.Thực hành

a, - Cõu cú trợ từ, tỡnh thỏi từ :Cuốn sỏch này mà chỉ 2000 đồng aứ?

- Câu có trợ từ và thán từ: Vâng, gãy hai cây ổi luôn chị ạ!

b, Câu đầu của đoạn trích là câu ghép, có thể tách câu ghép thành 3 câu đơn thì mối liên hệ , sự liên tục của 3 sự việc dường như không được thể hiện rõ bằng khi gộp thành 3 vế của câu ghép.

c, Đoạn trích gồm 3 câu :câu 1 và câu thứ 3 là câu ghép

Trong cả 2 câu ghép, các vế câu đều được nối với nhau bằng quan hệ tử.ứ

III. Hướng dẫn tự học

Việt đã học để chuẩn bị kieồm tra Tieỏng Vieọt.

- Chú ý phần dấu câu. Đặt câu có sử dụng dấu câu

* Bài cũ: Nhận diện và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói qua, nói giảm nói tránh, của việc sử dụng từ tượng thanh tượng hình trong đoạn văn bản.

* Bài mới: chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt E.Ruựt kinh nghieọm:

...

...

Tuần 16 Ngày soạn: 28/11/2010

Tiết 61 BÀI 15,16 Ngày dạy: 30/11/2010 Tập làm văn: THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC

A/Mức độ cần đạt

Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

- Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại văn học.

2.Kó naêng:

- Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học.

- Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

- Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó.

- Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ.

3. Thái độ: Chăm chú, nghiêm túc nghe giảng, tích cực xây dựng bài.

C/Phương pháp: phát vấn, thuyết giảng, thảo luận nhóm D/Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp: 8a1... 8a2...

2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày bố cục của bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng?

3.Bài mới :

* Lời vào bài : ở tiết trước, các em đã tìm hiểu về phương pháp thuyết minh về một thứ đồ dùng.

Tiết này, cô giới thiệu tiếp cho các em phương pháp thuyết minh nữa đó là : phương pháp thuyết minh một thể loại văn học.

* Tiến trình bài học:

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Củng cố kiến thức

- Gv yêu cầu HS nhắc lại một số phương pháp thuyết minh, thể loại văn học được học, dàn ý bài vaên thuyeát minh.

- Hs: nhắc lại để cũng cố.

Luyện tập

- Gv:Gọi Hs đọc đề bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn.

- Gv:Mỗi bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy tiếng ? Số dòng , số chữ có bắt buộc không ? Có thể

I.Củng cố kiến thức - Phương pháp thuyết minh

- Thể loại văn học đã học : Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Dàn ý bài văn thuyết minh : 3 phần.

II.Luyện tập

Đề 1 :Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú

1. Đối tượng : thơ thất ngôn bát cú 2.Quan sát và tìm ý :

tùy ý thêm bớt được không?Hãy xác định bằng, trắc trong mỗi bài thơ trên ?

- HSTL 3 phuùt:

+ Bài : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Bằng : là , hào , phong , lưu , chân , thì , tù … - Trắc : vẫn, kiệt, vẫn, chạy, mỏi, hãy, ở…

+ Bài : Đập đá ở Côn lôn - Bằng : làm, trai, Côn Lôn - Trắc : đứng , giữa, đất….

- Gv:Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau ?

GV gợi ý : không cần xét các tiếng thứ nhất , ba, năm , bảy .Quan hệ bằng trắc giữa các dòng đối nhau?Xác định các vần trong bài thơ ?

- Hs:+ Bài : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác : tù , thuứ ; chaõu , ủaõu

+ Bài : Đập đá ở Côn lôn :non , hòn , son , con - Gv:Xác định cách ngắt nhịp trong hai bài thơ ? - Hs:Nhũp thụ ắ

- Gv:Bố cục của bài văn thuyết minh một thể loại văn học chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào

? Nội dung từng phần ? - Hs : Lập dàn bài

- Gv:Khi đã nêu đặc điểm của thể thơ, em có nhận gì về ưu, nhược và vị trí của thơ trong thơ Việt Nam?

-Ưu:thể thơ có vẻ đẹp hài hoà, cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, phong phú

- Nhược: thể thơ gò bó vì có nhiều ràng buộc - Hs : Tập viết mở bài

Ví dụ : Thể thơ thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ đường luật, được nhà thơ Việt Nam rất ỵêu chuộng . Các nhà thơ cổ điển Việt Nam ai cũng làm thể thơ này bằng chữ hán hoặc bằng chữ Nôm

- Gv hướng dẫn học sinh làm đề 2 ( các yếu tố chính của truyện ngắn: sự việc chính, nhân vật chính, sự việc phụ, nhân vật phụ, sự kết hợp miêu tả biểu cảm, bố cục, lời văn, chi tiết.

- Hs: Làm việc độc lập.

* Bài thơ : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn

- Số dòng trong mỗi bài : 8 - Số tiếng trong mỗi dòng : 7 - Đối cặp câu 3-4,5-6.nhau - Vần của hai bài thơ : vần bằng

+ Bài : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác:

tuứ , thuứ ; caõu , ủaõu.

+ Bài : Đập đá ở Côn Lôn : non , hòn , son , con

- Luật bằng trắc giữa các câu đối nhau.

- Cỏch ngắt nhịp : ắ 3.Lập dàn bài

*Mở bài : Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú

*Thân bài :

+ Nguồn gốc lịch sử

+ Nêu các đặc điểm của thể thơ - Số câu , số chữ trong mỗi bài - Quy luật bằng trắc của thể thơ - Cách gieo vần của thể thơ

-Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng + Nhận xét ưu, nhược và vị trí của thể thơ trong thụ Vieọt Nam.

*Kết bài : Cảm nhận của về vẻ đẹp nhạc điệu cuỷa theồ thụ

Đề 2 : Thuyết minh truyện ngắn ô lóo Hạc ằ cuûa Nam Cao

* Mở bài:Định nghĩa truyện ngắn là gì ?

* Thân bài: Giới thiệu các yếu tố của truyện - Sự việc chính Lão Hạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá

- Nhận vật chính :Lão Hạc

- Ngoài ra còn có các sự việc, nhận vật phụ + con trai lão Hạc bỏ đi

+ lão Hạc đối thoại với cậu vàng, bán con vàng + đối thoại với ông giáo, xin bả cho, tự tử

- Nhân vật phụ : ông giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư, vợ ông giáo, con vàng

+ Miêu tả, biểu cảm, đánh giá giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn

- Bố cục chặt chẽ , hợp lí

Hướng dẫn tự học

- Tiếp tục làm đề 2 vào vở

- Chuẩn bị bài “ Hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ”

Chọn đề tài và tập làm bài thơ thất ngôn từ tuyệt, chỉnh sửa vần, bằng trắc.

- Lời văn trong sáng , giàu hình ảnh + Chi tiết bất ngờ , độc đáo

* Kết bài: vai trò của truyện ngắn trong nền văn học Việt Nam.

III. Hướng dẫn tự học

* Bài cũ :

- Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh một thể loại văn học tự chọn.

- Đọc thêm tài liệu tham khảo thuyết minh một thể loại văn học.

* Bài mới : soạn bài “ Hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ”

E/ Ruựt kinh nghieọm:

...

...

...

****************************

Tuần 16 Ngày soạn:28/11/2010

Tiết 62 Ngày dạy: 01/12/2010

Tieỏng Vieọt: KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT A.Mức độ cần đạt

- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

- Sử dụng đúng chức năng các dấu câu đã học.

- Biết dùng từ, đặt câu trong khi nói ( viết) B. Chuaồn bũ:

1. Giáo viên:

- Trao đổi với tổ chuyên môn để ra đề kiểm tra, đáp án, ma trận.

- Ôn tập chu đáo cho học sinh 2.Học sinh:

- Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên, đặc biệt là nội dung có trong bài ôn luyện dấu câu, ôn tập Tieỏng Vieọt.

- Chuẩn bị dụng cụ làm bài.

C.Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp : 8a1……….. 8a2...

2.Bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh 3.Bài mới :

- Lời vào bài: Để biết được kết quả học tập phân môn Tiếng Việt, hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra Tieỏng Vieọt.

- Bài mới:Gv phổ biến yêu cầu của giờ kiểm tra, phát đề.

ĐỀ BÀI

A.Traộc nghieọm ( 3.0 ủieồm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.

Câu 1: Có mấy nhóm tình thái từ?

A, Một; B, Hai;

C, Ba; D, Boán.

Câu 2:Các từ “ tát , túm , đẩy , nắm , đánh” thuộc trường từ vựng nào dưới đây ? A, Bộ phận của tay; B, Đặc điểm của tay;

C, Hoạt động của tay; D, Cảm giác của tay.

Câu 3: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh ?

A, Móm mém; B, Ăng ẳng;

C, Chua chát; D, Loay hoay.

Câu 4: Trong câu “ Cậu làm bài tập chưa? “, từ nào là tình thái từ nghi vấn ? A, Chưa; B, Làm;

C, Cậu; D, Bài.

Câu 5:Từ nào dưới đây là từ ngữ toàn dân?

A, Boá; B, Cha;

C, Tía; D, Ba.

Câu 6: Tôi thích đọc báo “ Thiếu nhi dân tộc”. Dấu ngoặc kép trong câu này dùng để làm gì ? A, Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp;

B, Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt;

C, Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san …;

D, Đánh dầu từ ngữ hàm ý mỉa mai.

B.Tự luận ( 7.0 điểm) Caâu 1 :

Tình thái từ là gì? Cho ví dụ về các loại tình thái từ ? ( 3.0 điểm)

Câu 2 : Viết một đoạn văn có sử dụng các loại dấu câu đã học ở lớp 8 ? ( 4.0 điểm ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MỘT TIẾT

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 129 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w