Tỡm hieồu chung 1.Đặc điểm của câu ghép

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 89 - 92)

* Vd : đoạn trích trong sgk - câu có 1 cụm C-V

“ Buổi mai hôm ấy …. Con đường dài và heùp”

Caõu ủụn

- Câu có nhiều cụm C-V bao chứa lẫn nhau .Cụm C-V nòng cốt câu bao chứa các cụm C-V làm thành phần phụ

Toâi / queân ….

Câu phức.

- Câu có nhiều cụm C-V không bao chứa nhau : “ Cảnh vật …. Tôi đi học”

Caâu gheùp

* Ghi nhớ : sgk/112

Cách nối các vế câu :

- Gv:Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I?

- Hs: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường

- Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ heát

- Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ

- Gv: Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào ?

- Hs:Câu 1 ,2 nối bằng quan hệ từ (và ), câu 3 nối baống daỏu phaồy ( ,)

- Gv: Tìm thêm một số ví dụ về cách nối các vế câu gheùp ?

- Hs:Hắn… vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá ( Nối bằng quan hệ từ )

- Gv:Qua phân tích, có mấy cách nối các vế câu ghép ? ( ghi nhớ sgk)

* HĐ3:Luyện tập : Bài 1

- Gv:Hãy nêu yêu cầu bài tập 1 ? - Hs thảo luận nhóm, trình bàỳ.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv chốt ý, đánh giá

Bài 2

- Gv:bài tập 2 yêu cầu điều gì ? - Hs: tự đặt câu.

Bài 3:

2. Cách nối các vế câu

* Vd:

- Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều vaứ trờn khụng cú những đỏm mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường

-> Các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ

- Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi ngày nay tôi không nhớ hết

->Nối với nhau bằng quan hệ từ

- Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ

 Các vế nối với nhau bằng dấu (,)

*Ghi nhớ : sgk / 112 II.Luyện tập

Bài 1

Dần, u lạy Dần(nốiâ bằng dấu phẩy

- Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa ( nối bằng dấu phẩy )

- Chị con …chứ! ( nối bằng dấu phẩy)

- Sáng ngày, Dần có thương không ? ( nối baống daỏu phaồy)

- Nếu Dần không….., trói cổ cả Dần đấy( nối baống daỏu phaồy

b, Cô tôi chưa….đã nghẹn ứ khóc không ra tieỏng ( noỏi baống daỏu phaồy)

- Giá những ….tinh, đầu mẫu gỗ, ( thì )

…..mà nhai, mà nhiến cho kì nát vụn ( nối baống daỏu phaồy )

c, Tôi lại im lặng ….: đã cay cay ( nối bằng daáu hai chaám )

d, Hắn làm … bởi vì …. Lương thiên quá ( nối bằng quan hệ từ bởi vì)

Bài 2

a, Vì trời mưa to nên đường lầy lội b, Nếu Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ c, Tuy nhà ở khá xa nhưng Bắc vẫn đi học đúng giờ

d, Không những Vân học giỏi mà còn rất kheùo tay.

- Hs đọc yêu cầu

- Gv làm mẫu, Hs chuyển các câu ghép ở bài tập 2

Hướng dẫn tự học

- Chọn một đoạn văn bất kì, phân tích cấu tạo của 4 caâu gheùp.

- Chuẩn bị bài Câu ghép(tt).Tìm hiểu các kiểu quan hệ ý nghĩa của các vế câu ghép. Quan hệ từ tương ứng dùng thể hiện quan hệ ý nghĩa.

Bài 3: Chuyển đổi câu ghép

a.Bỏ qun hệ từ: Trời mưa to, đường lầy lội.

b.Đảo trật tự câu: Đường lầy lội vì trời mưa to.

III. Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong một đoạn văn tự chọn.

* Bài mới: Soạn bài câu ghép(tt)

E.Ruựt kinh nghieọm:

...

...

...

Tuần 11 Ngày soạn: 17/10/2010 Tiết 44 Ngày dạy: 21/10/2010

Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mức độ cần đạt

Nắm được đặc điểm, vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh.

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức:

- Đặc điểm văn bản thuyết minh

- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng văn bản thuyết minh

- Yêu cầu của bài văn thuyết minh. (nội dung, ngôn ngữ..) 2.Kó naêng:

- Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt kiểu văn bản thuyeets minh và các kiểu văn bản đã học trước đó.

- Trình bày các tri thức có tính khách quan, khoa học thông qua môn Ngữ văn và các môn học khác.

3. Thái độ: Ham học hỏi trau dồi tri thức để làm tốt văn bản thuyết minh.

C. Phương pháp: phát vấn, thuyết trình, tích hợp phần văn qua bài “ Thông tin về trái đất năm 2000 và ôn dịch, thuốc lá.

D.Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1……… 8a2………

2.Kiểm tra bài cũ : Em hãy kể lại đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” theo lời của chị Dậu?

3.Bài mới:

* Lời vào bài :Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản mới được đưa vào chương trình Tập làm văn.

Đây là loại văn bản thông dụng, có phạm vi sử dụng rất phổ biến trong cuộc sống.Vậy thế nào là văn bản thuyết minh? Nó có đặc điểm như thế nào? Tiết học này, sẽ trả lời cho câu hỏi đó

* Bài mới:

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung Hs đọc 3 văn bản trong sgk

- Gv:Ba văn bản ( a,b,c), mỗi văn bản trình bày điều gì ? - Hs:a, Nêu rõ lợi ích riêng của cây dừa, cái riêng này nó gắn liền với những đặc điểm của cây dừa Bình Định

b, Giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho người ta thấy lá cây có màu xanh

c, Giới thiệu Huế á như là một trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của Việt Nam với những đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế - Gv:Trong thực tế , khi nào ta dùng các loại văn bản đó ? - Hs:Khi nào cần có những hiểu biết khách quan về đối tượng ( sự vật, sự việc, sự kiện) Thì ta phải dùng văn bản thuyết minh . - Gv:Kể thêm một số văn bản cùng loại mà em biết ?

-Hs:Cầu long biên chứng nhân lịch sử , Thông tin về trái đất năm 2000; ôn dịch thuốc lá …

- Gv:Qua đó em hiểu gì về văn bản thuyết minh? Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự hay miêu tả, nghị luận, biểu cảm không ? Tại sao ? Chúng khác nhau với các văn bản ấy ở chổ nào

- Hs thảo luận trình bày

- Khác với tự sự : không có côt truyện , sự việc diễn biết , nhân vật

- khác miêu tả: Giới thiệu đối tượng giúp người đọc hiểu , sử dụng từ ngữ , chính xác , rạch ròi

* Nghị luận : Giải thích = cách dùng lí lẽ , dẫn chứng để làm rõ vấn đề

- Khác : Giải thích bằng tri thức khoa học: giải thích bằng cơ chế, quy luận của sự vật, các thức sử dụng và bảo quản đồ vật - Khác biểu cảm : Không đòi hỏi người làm bài phải bộc lộ càm xúc cá nhân chủa quan của mình

I.Tỡm hieồu chung

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w