Đọchiểu văn bản 1.Đọc-tìm hiểu từ khó

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 50 - 53)

P1:Thầy trò Đôn ki-hô-tê trước trận chiến (từ đầu đến không cân sức)

P2:Hiệp sĩ Đôn ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió. (nói rồi…ngã văng ra xa) P3: Hai thầy trò tiếp tục lên đường.

(còn lại) b.Phaân tích

b1/Hieọp sú ẹoõn Ki-hoõ-teõ

- Đánh nhau với cối xay gió tưởng đó là những gã khổ lồ để quét sạch hết

- Hs: Một mình một ngưạ xông lên đánh nhau với cối xay gió vì lí tưởng quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất.Vẫn chọn những con đường lắm người qua để mong gặp những chuyện phiêu lưu khác.Vẫn bẻ cành cây sửa lại giáo cho các cuộc chiến sắp tới

- Gv:Những biểu hiện nào cho thấy Đôn Ki-hô-tê coi khinh cái tầm thường, thực dụng ?

- Hs: Duứ bũ ủau cuừng khoõng reõn la , khoõng laỏy vieọc aờn uống làm thích thú

- Gv:Sau khi đánh nhau với cối xay gió xong, Đôn Ki- hô-tê có những hành động và ý nghĩ gì

- Hs:Bẻ một cành khô, rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo ; thức suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn –xi-nê-a, không muốn ăn sáng - Gv:Nhận xét về các biểu hiện đó của ĐônKi-hô-tê ? - Hs: không bình thường , điên rồ

- Gv:Em có cảm xúc gì trước các biểu hiện mê muội , hoang tưởng của Đôn Ki – hô-tê ?

- Hs:Hài hước , buồn cười

- Gv đánh giá:Đôn Ki-hô-tê là kẻ cực kì hoang tưởng nhưng ở chàng còn có những biểu hiện bình thường khác của con người như lòng dũng cảm , coi khinh cái tầm thường và tình yêu say đắm.

- Gv:Đến đây có thể tóm tắt ntn đặc điểm nhan vật Đôn Ki-hô-tê trong sự việc đánh nhau với cối xay gió ?

- Hs:Hoang tưởng , điên rồ nhưng dũng cảm , cao thượng - Gv:Cảm ngĩ của em về chàng hiệp sĩ này ?

- Hs:đáng chê cười ở tính cách hoang tưởng , đáng khâm phục ở tíùnh cách cao thượng , đáng khâm phục , vừa đáng cheâ

TIEÁT 26 :

* GV khái quát lại nd tiết 1 – chuyển y - Hs đọc phần 2

- Gv:Theo dõi nhân vật Xan-chô Pan – xa cho biết về việc Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, Xan –chô Pan –xa đã có những lời ngăn cản nào ?

- Hs:Thưa ngài , Xan – chô nói, xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cố xay gió - Tôi đã chẳng bảo ngài rằng phải coi chừng cẩn thận đấy ư , rằng đó chỉ là những chiếc cối Xay gió, ai mà chẳng biết thế , trừ kẻ nào đầu óc quay cuồng như cối

những giống xấu xa.

- Bẻ một cành cây khô, rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo

- Thức suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a

- Không cần ăn sáng

Hoang tửụng, ủieõn roà nhửng cao thượng, dũng cảm

b 2.Giám mã Xan-chô Pan-xa

- Xan –chô Pan-xa biết rõ là cối xay gió

- Hơi đau là kêu rên

- Thích ăn uống và biết cách ăn uống - Thích ngủ và ham ngủ

Luôn tỉnh táo , thực tế nhưng thực dụng, tầm thường

b3.Cặp nhân vật tương phản đối lập Đặc điểm Đôn ki-hô-tê Xan-Chô

xay

- Gv:Vì sao Xan – chô pan –xa lại có lời can ngăn đó ? - Hs:Vì biết rõ sự thật đó là cối xay gió chứ không phải bọn khổng lồ như Đôn Ki-hô-tê nghĩ.

- Gv: Đặc điểm tính cách nào của nhân vật Xan-chô pan- xa được bộc lộ ( luôn tỉnh táo , thực tế , thực dụng )

- Gv:Trong cuộc chiến đấu với cối xay gió của chủ mình , Xan –chô pan- xa luôn là người đứng ngoài cuộc.

Điều đó cho thấy thêm đặc điểm tính cách của xan-chô pan-xa?(ích kỉ , hèn nhát )

- Gv:Đến đây em hiểu gì về toàn bộ tính cách của Xa- choâ pan-xa?

- Hs:Tnh táo nhưng thực dụng , tầm thường

- Gv:Nếu cần bình luận vầ viên giám mã này thì lí lẽ của em sẽ là gì ? (-Hs:biểu lộ)

- Gv: Hãy liệt kê những mặt tương phản đối lập giữa Đôn ki-hô-tê và Xan-Chô pan- xa? Chỉ ra chỗ khác nhau giữa hai người? ( Gv hướng dẫn hs kẻ bảng so sánh) - HSTLN trình bày.

- Gv:Nhận xét về biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong vb này ? ( tương phản)

- Gv: Tư tưởng của nhà văn Xéc-van-tét từ 2 nhân vật nổi tiếng đó của ông ?

- Hs:sử dụng tiếng cười khôi hài để giễu cợt cái hoang tưởng và tầm thường , đề cao cái thực tế và cao thượng ) - Gv phân tích:Bằng nghệ thuật nhà văn làm nổi bật Hai nhân vật có tình cách trái ngược nhau: Đôn ki-hô-tê hoang tưởng nhưng cao thượng ,Xan-chô pan-xa tỉnh táo nhưng tầm thường.Hai tính cách vừa trái ngược vừa thống nhất và bổ sung cho nhau. Qua đó nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ và thói thực dụng trong xã hội Phương Tây lúc bấy giờ.

Hướng dẫn tự học

- Xem lại bài giảng kết hợp với văn bản đê lấy dẫn chứng khi phân tích.

- Chuẩn bị bài: Chiếc lá cuối cùng. Đọc và soạn bài theo câu hỏi Sgk. Cảm nhận giá trị nhân đạo của văn bản thông qua nhân vật Bơ men.

Pan-xa - Ngoại

hình - Muùc ủớch chuyeỏn ủi - Tính cách

Cao gaày Quét sạch kẻ gian, cứu giuùp keû yeáu.

Dũng cảm cao thượng nhửng meõ muội, điên roà

Thaáp beùo Vì danh vọng Tỉnh táo, thực tế nhửng heứn nhát, ích kỉ

=> Tương phản: làm nổi bật đặc điểm của hai nhân vật

3.Toồng keỏt:

a.Nghệ thuật:

- Tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật

- Có giọng điệu phê phán, hài hước b.YÙ nghóa

- Qua nhân vật Đôn ki-hô-tê nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu.

- Phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội.

* Ghi nhớ Sgk/80

III.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ

- Phân tích những đặc điểm tương phản của thầy trò Đôn ki- hô-tê.

- Nhớ được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong văn bản.

* Bài mới: Soạn bài tiếp theo “Chiếc lá cuối cùng”

E.Ruựt kinh nghieọm:

...

...

...

Tuần 7 Ngày soạn: 19/09/2010

Tiết 27 Ngày dạy :23/09/2010

Tiếng việt: TÌNH THÁI TỪ A.Mức độ cần đạt

- Hiểu thế nào là tình thái từ

- Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ trong văn bản.

- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Khái niệm và các loại tình thái từ - Cách sử dụng tình thái từ

2.Kĩ năng: Dùng tình thái từ phù hợp yêu cầu giao tiếp.

3.Thái độ: Tích cực hoạt động.

C.Phương pháp: Thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích ví dụ.

D.Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1……… 8a2………

2 .Kiểm tra bài cũ : Trợ từ là gì ? Thán từ là gì cho ví dụ minh hoạ. Làm bài tập 5?

3 .Bài mới :

- Lời vào bài: Tình thái từ không có khả năng độc lập tạo thành câu, cũng không làm thành phần biệt lập của câu như thán từ, nhưng tình thái từ có rất nhiều công dụng và nếu sử dụng đúng trong các trường hợp giao tiếp thì sẽ đạt hiệu quả cao. Vậy nó có công dụng như thế nàovà sử dụng ra sao ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó .

- Bài mới:

Hoạt động của Gv và Hs Nộidung kiến thức Tỡm hieồu chung

* Chức năng của tình thái từ Gọi hs đọc 3 ví dụ a,b,c

I.Tỡm hieồu chung

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w