giao an hinh 8 20112012

79 3 0
giao an hinh 8 20112012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cñng cè v÷ng ch¾c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh ch÷ nhËt.. -RÌn kÜ n¨ng nhËn biÕt ®êng th¼ng song song víi mÆt ph¼ng.[r]

(1)

Hình Học Lớp

Ngày soạn:02/01 /2012 Ngày giảng :09/01/2012

Tiết 33

DIệN TíCH HìNH THANG A- Mục tiêu

- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang

- Rèn kĩ vận dụng công thức học vào giải tập cụ thể - Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá t duy, t logic

B- Chuẩn bị

- GV: Giáo ¸n, SGK, thíc kỴ, phÊn

- HS: SGK, vë ghi ; ôn lại công thức tính diện tích tam giác C- Tiến trình dạy học

1 n định lớp

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

Kiểm tra cũ:(5 phút) GV: Cho hình vẽ sau:

TÝnh SADC S ABC Suy : S ABCD

GV gọi HS nhận xét cho điểm

HS

SADC = 1/2DC.AH = 1/2b.h S ABC = 1/2 AB.AH = 1/2 a.h Suy ra:

S ABCD = SADC + SABC = 1/2 b h + 1/2 a.h = 1/2 h (b+a)

Hoạt động 2: Bài (30 phút) Cơng thức tính diện tích hỡnh thang Gv:

Qua tập em có kết luận cách tính công thức thức tính diện tích hình thang ABCD?

+ Phát biểu công thức tính diện tích hình thang lời ?

GV chốt lại phơng pháp

?2: Dựa vào công thức tính diện tích hình thang hÃy tính diện tích hình bình hành? Phát biểu lời cách tính diện tích hình bình hành?

GV: áp dụng công thức làm tập :

Cho hình chữ nhật có kích thớc a b

a) HÃy vẽ tam giác có cạnh cạnh hình chữ nhật diện tích điện tích hình chữ nhật?

b) Hóy v hình bình hành có cạnh cạnh hình chữ nhật diện tích nửa diện tích hình chữ nhật đó?

HS :

S ABCD = 1/2 (a+b) h

HS : Muốn tính diện tích hình thang ta lấy đáy lớn cộng đáy nhỏ nhân với đờng cao chia cho

S hình thang = 1/2 (a+b).h

2 Công thức tính diện tích hình bình hành

HS: S ABCD = 1/2 (a+a).h S ABCD = 2.h

HS : Diện tích hình bình hành tích cạnh với chiều cao tơng ứng với cạnh

3 VÝ dơ:

HS vÏ h×nh

Trêng hợp a) HS xem lại tập 22/122-SGK

Nm học 2011-2012

A a B

D H b C

2b b

h

(2)

GV híng dÉn HS vẽ: HS ghi

HS vẽ hình trờng hỵp b

Vẽ hình bình hành có cnạh cạnh hình chữ nhật diện tích nửa diện tích hình chữ nhật

Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) GV: Đa tập củng cố lên máy chiếu

sau yêu cầu HS làm

+ Gi¶i BT 26 SGK theo nhãm?

+ GC đa đáp án để HS tự chấm

Yêu cầu HS lỗi sai mình, sau GV chữa chốt phơng pháp

BT 27/125

+ Trình bày lời giải?

+ Chữa chốt phơng ph¸p

HS hoạt động theo nhóm BT 26:

Vì ABCD hình chữ nhật nên:

AB = CD = 23cm => AD = 828 : 23 = 36 cm

S ABED = (23 +31).36: = 972 (cm2) HS tù chÊm bµi

HS đa lỗi sai để HS khác sửa lỗi

HS: SADCB = AB.BC, SABEF = AB.BC => SABCD = SABEF

- Muốn vẽ hcn có diện tích với diện tích hbh cho trớc ta vẽ cho hcn có kích thớc đáy hbh, kích thớc chiều cao ứng với đáy hbh

d híng dÉn vỊ nhµ (2 phót)

- Học thuộc cách tính diện tích hình thang, hình bình hành , cách vận dụng cơng thức vào BT

- BTVN: 28,29, 30 SGK

* Hớng dẫn 29/SGK: Khi tổng đáy hình thang nhau, cịn chiều cao

_ 2

b

a

(3)

Hình Học Lớp

Ngày soạn:07/01/2012 Ngày giảng :14/01/2012

TiÕt 34

DiƯn tÝch h×nh thoi A- Mục tiêu

- HS nắm vững công thức tính diƯn tÝch h×nh thoi

- Rèn kĩ vận dụng công thức học vào giải tập cụ thể - Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá t duy, t lo gíc

- HS đợc rèn luyện tính cẩn thận xác qua việc vẽ hình thoi tập vẽ hình

B- Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

- HS: Bảng phụ, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích hình thang C- Tiến trình dạy học

1 n nh lp

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

KiĨm tra bµi cị:(5 phút) GV: Điền vào chỗ chấm tập sau:

Cho h×nh vÏ

SABCD = S ABC + S Mµ:

S ABC = S ADC =

Suy : S ABCD =

GV gọi HS nhận xét cho điểm

HS:

SABCD = S ABC + S ADC Mµ

S ABC =1/2 BO AC S ADC = 1/2 DO.AC

=> SABCD=1/2AC(BO + OD) = 1/2 AC.BD

Hoạt động 2: Bài (35 phút) Diện tích hình có hai đ ờng chéo

vu«ng gãc

GV: Từ toán , em cho biết cách tính diện tích tứ giác có đờng chéo vng góc?

GV: Chốt lại phơng pháp tính diện tích tứ giác có đờng chéo vng góc

GV: Tìm công thức tính diện tích hình thoi?

+ Nhng hình thoi hình bình hành Vậy em có suy nghĩ thêm công thức tính diƯn tÝch h×nh thoi?

+ GV ghi chó ý

GV: Nghiên cứu VD bảng phụ vẽ hình ghi GT - KL tập ?

HS : Diện tích tứ giác có đờng chéo vng góc nửa tích độ dài đờng chéo

HS : Diện tích hình thoi nửa tích độ dài đờng chéo S ABCD = 1/2 AC.BD Diện tích hình thoi

S hthoi = 1/2 d1.d2

HS: Diện tích hình thoi tích độ dài cạnh nhân với đờng cao tơng ứng Chú ý:

S hthoi = a.ha VÝ dô HS : vẽ hình

Th.cânABCD; AB//CD; EA = EB; gãcD =gãc C; GT MA = MB;

GD = GC; NC = NB KL a) ENGM hình thoi b) TÝnh SMENG?

B

A O C

(4)

+ để chứng minh : MENG hình thoi ta phải chứng minh iu gỡ?

+ nhóm chứng minh phần a? + Cho biÕt kÕt qu¶ cđa tõng nhãm

+ Chữa phần a , sau gọi HS làm tiếp phần b chỗ, GV ghi bảng:

b) MN đờng trung bình hình thang có: MN = 1/2 (AB +CD) = = 40 (m)

EG = 20 m

S = 1/2 MN.EG = 400 m2

HS : Ta phải chứng minh MENG: hình bình hành có cạnh kề

HS hoạt động theo nhóm HS đa kết nhúm Chng minh

a)Chứng minh ENGM hình thoi: Ta cã :

ME//BDvµ ME = 1/2 BD

GN//BD vµ GN = 1/2 BD

VËy MEGN hình bình hành (1)

Tơng tự: EN = MG = 1/2 AC Mµ AC = BD

=> ME = GN = EN = MG (2) Từ (1) (2) MENG hình thoi Hoạt động 3:

Cđng cè (8 phót) BT 32/128 SGK

2 Nhắc lại cách tính diện tích hình tứ gi¸c

HS: Vẽ đợc vơ số

DiƯn tích tứ giác = 1/2.3,6.6 = 10,8 cm2

Hình vng có đờng chéo d S =1/2 d2

HS: d híng dÉn vỊ nhµ (2 phót)

- Xem lại ví dụ tập chữa Học thuộc cơng thức tính diện tích tứ giác học

- BTVN: 33,34,35, 36 /128, 129 SGK

* Hớng dẫn 35/SGK: Hình thoi tam giác cạnh 6cm ghép lại

(5)

Hình Học Lớp

Ngµy soạn:07/01/2012 Ngày giảng:14/01/2012

Tiết 35

DIệN TíCH ĐA GIáC A- Mục tiêu

- HS nm chc phơng pháp chung để tính diện tích đa giác - Rèn kĩ quan sát, chọn phơng pháp phân chia đa giác cách hợp lý để việc tính tốn hợp lí, dễ dàng

- Biết thực việc vẽ, đo đạc cách xác, cẩn thận B- Chuẩn bị

GV: Gi¸o ¸n, thíc kỴ, phÊn HS: Thíc kỴ, eke, vë ghi C- Tiến trình dạy học

1 n định lớp

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

KiÓm tra cũ:(5 phút) Nêu công thức tính diện tích đa

giỏc ó hc? HS:

Hoạt động 2: Bài (30 phút) GV: quan sát hình 148,149 cho biết

cách tính diện tích hình đó?

+ áp dụng phơng pháp nghiên cứu ví dụ SGK?

+ Cho biÕt diện tích hình ABCDEGHI gồm ô vuông?

+ Cho biết cách làm ví dụ

+ Chốt lại phơng pháp tính diện tích hình ABCDEGHI

GV áp dụng giải tập

Mt đờng cắt đám đất hình chữ nhật với kiện đợc cho hình vẽ (153) Tính diện tích phần đờng EBGF (EF//BG) diện tích phần cịn lại đám đất?

HS: chia hình cho thành tam giác tứ giác mà ta biết cơng thức tính Ví dụ

HS đọc đề HS : 39,5 (cm2)

HS ta chia hình ABCDEGHI thành hình

- Hình thang vuông DEGC - Hình chữ nhật ABGH: - Tam gi¸c AIH

Sau tính diện tích hỡnh ú

Giải: Gọi S, S1, S2, S3 lần lợt diện tích hình ABCDEGHI, DEGC, ABGH, AIH

Ta cã: S = S1 + S2 + S3 (*)

2

3

1 8( )

S    cm

S2 = 3.7 = 21 (cm2)

S3 = 1/2 3.7 = 10,5 (cm3)

Thay vµo (*) ta cã: S = 39,5 (cm2) Bµi tËp

BT: 38/130 SGK

HS quan sát hình vẽ SGK tìm cách chia hình Nghe GV dẫn dắt + Nhắc lại công thức tính S hình bình hành?

+ Cho biÕt diƯn tÝch hbh EBGF lµ bao nhiêu?

+ Muốn tính diện tích phần lại ta lµm 120m

A E B150m

(6)

Hình Học Lớp

nh nào?

- Các nhóm tính S ABCD? TÝnh S’?

Gi¶i:

Ta cã: S ABCD = AB.BC = 18.000 (cm2) S EBGF = FG.BC = 6000 (cm2)

=> S Còn lại = SABCD - SEBGF = 1200 (cm2) Hoạt động 3:

Cñng cè (8 phút) Nhắc lại phơng pháp tính diện tích hình đa

giác bất kì?

Bài tập 37/130 SGK

HS:

HS thực phép đo đạc cần thiết tính diện tích báo cáo KQ

d híng dÉn vỊ nhµ (2 phót)

- Xem lại tập chữa làm đề cơng ôn tập chơng II/131 - BTVN 39,40 /131 SGK

* Hớng dẫn 39: Sau tính diện tích xong ta cần nhân với 5000 để đợc diện tích đám đất thực tế

(7)

Hình Hc Lp

Ngày soạn:09/01/2012 Ngày giảng:16/01/2012 Tiết 36

Ôn tập chơng II

1 Mơc tiªu:

a KiÕn thøc :

- Häc sinh hiểu biết cách tính diện tích, tam giác diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi

b Kĩ :

- Bit chia mt cỏch hp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giác - Biết thực phép vẽ, đo cần thiết

c Thái độ :

- Cần thêm, xác vẽ đo, tính 2 Chuẩn bị GV HS :

a Giáo viên :

- Thớc có chia khoảng, eke, máy tÝnh bá tói b Häc sinh :

- Ôn tập công thức tính diện tích hình - Thớc có chia khoảng, eke, máy tính bỏ túi 3 Tiến trình dạy :

a định lớp :(1’) b Kiểm tra cũ :(8’)

C©u hái :

Viết cơng thức tính diện tích hình thoi theo hai đờng chéo, theo cách khỏc Cha bi 35-SGK-129)

Đáp án : Shình thoi=

2 d1 d2 hay : S = a.h

Bài 35 : Cho hình thoi ABCD

cã c¹nh AB = 6cm, gãc A = 600

Từ B vẽ BH AD ABH nửa tam giác cạnh AB , đờng cao

BH = AB AH  36 9  27 3 cm => SABCD = AD BH = 6.3 = 18 3(cm2) GV gäi HS nhËn xÐt GV cho ®iĨm

c Dạy nội dung : Luyện tập (38')

Hoạt động GV HS Ghi bng

GV

HS

GV

Ôn câu hỏi SGK/131, 132 Bài 27 (H141)

Vì hình chữ nhật ABCD hbh ABEF lại cã cïng diƯn tÝch?

Suy c¸ch vÏ hcn cã cïng diƯn tÝch víi hbh cho tríc?

Bµi tËp 34(SGK-128)

1 HS đọc đề bài, HS lên bảng vẽ hình,

HS tr¶ lêi

Bµi 27(SGK -125)

Hình chữ nhật ABCD hbh ABEF có đáy chung AB có chiều cao Vậy chúng có diện tích

Bµi 34 (SGK-128)

A

D H

C B

I 600

(8)

? ?

GV HS

? HS

? HS ? HS

GV HS

GV ? HS

lớp vẽ hình vào

Tại tứ giác MNPQ hình thoi

Có AMN =BPN=CPQ=DMQ(c.g.c) =>MN=NP=PQ=QM =>MNPQ hình thoi(đn)

So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật?

So s¸nh

H y suy cách tính dt hình thoi?,ã Diện tích hình thoi nửa diện tích hcn( cạnh hcn đờng chéo h thoi)

Cho HS làm tập 36(SGK-129) Cả lớp làm tập, HS lên bảng chữa

Hình thoi hình vuông có chu vi hình vuông có diện tích lớn

Khi diện tích hình thoi diện tích hình vuông?

Khi hình thoi trở thành hình vng diện tích hai hỡnh ú bng

GV yêu cầu HS làm BT 41 /132

+ Muèn tÝnh diÖn tÝch tam giác DBE ta làm nh nào?

+ lớp tính S DBE cho biết kết ? Gọi HS nhận xét, sau chữa chốt phơng pháp

VÏ hcn ABCD víi M,N,P,Q trung điểm cạnh AB,BC,CD,DA Vẽ tứ giác MNPQ ta có tứ giácMNPQ hình thoi cã c¹nh b»ng

SMNPQ =

1

2ABCD =

2AB.BC=

2MP.NQ

Bµi 36(SGK- 129)

Giả sử hình thoi ABCD hình vng MNPQ có cùmg chu vi 4a suy cạnh hình thoi cạnh hình vng có độ dài a

H

Ta cã SMNPQ = a2

Từ đỉnh hình thoi ABCD vẽ đờng cao AH có độ dài h Khi SABCD = a.h nhng ha ( đờng vng góc nhỏ đờng xiên nên a.h a2

VËy SABCD SMNPQ

DÊu xảy hình thoi trở thành hình vuông

HS c bi , nhỏp phút dới lớp sau 2HS lên bảng trình bày

HS1 :

a) S DBE = 1/2 DE.BC = 1/2.1/2 DC.DC = 1/4.12.6,8 = 20,4

HS2:

b) ta cã HC = 1/2 BC = 3,4 cm =>IC =1,7 EC = 1/2 DC = 1/2 12 = 6cm =>EK = 3cm SHCE=1/2HC.EC=1/2.3,4.6=10,2 cm2

S ICK = 1/2 IC.CK = 1/2.1,7.3 = 2,55 cm2 S EHIK = S HCE - S ICK = 7,65cm2

HS dới lớp nhận xét chữa H

(9)

Hình Học Lớp

c Cđng cè, lun tËp : (8’) Bµi 46(SBT- 131)

Y/c HS hoạt động nhóm

Hoạt động theo nhóm, d y câuã

Hai đờng chéo hình thoi có độ dài đờng chéo 16cm 12cm Tính: a) DT hình thoi

b) Độ dài cạnh hình thoi c) Độ dài đờng cao hình thoi Sau đại diện nhóm lên trình bày Bài 46( SBT- 131)

AC =16cm BD =12cm a) SABCD=

1

2AC.BD=

216.12=96(cm)

b) Gọi O giao điểm đ chéo hình thoi ta có AO = OC = 8cm; BO= OD = 6cm vµ AC BD (T/c đ chéo hình thoi)

AB= AO2OB2  8262  64 36  100 = 10(cm)

KỴ BHAD=> SABCD = AD.BH =>BH =

96 9,6 10

ABCD

S

AD   (cm)

d H íng dÉn vỊ nhµ : (1’) - Xem lại tập đ chữaÃ

- Ôn công thức tính dt tam giác, hbh, h thoi, h vuông, t/c đa gi¸c

A C

D B

(10)

A B

C D

Ngày soạn:26/01/2012 Ngày giảng :30/01/2012

Chng III Tam giác đồng dạng

TiÕt 37

định lý talét tam giác I- Mục tiêU

- HS nắm đợc định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng, định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ - Nắm vững nội dung định lý Talét

- Vận dụng định lý Talét để tính độ dài đoạn thẳng II- Chuẩn bị

GV: B¶ng phơ, thíc kỴ HS: thíc kỴ, eke

III- Tiến trình dạy học ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) Gọi HS lên viết lại tất công thức

tớnh din tớch cỏc a giỏc ó hc

HĐ2: Bài (30ph) GV: Cả lớp làm ?1

+ Cho biÕt CD

ABMN

EF ? + Khi

AB

CD gäi lµ tỉ số hai đoạn thẳng AB CD

KÝ hiÖu: AB CD

+ NÕu AB = 300 cm; CD = 400 cm th× tØ sè cđa AB CD gì?

+ T s ca đờng thẳng có phụ thuộc cách chọn đơn vị khơng?

GV: Cả lớp làm ?2 rút định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ

Hs : Cho AB = 3cm; CD = 5cm

3

AB CD

Cho EF = 4dm; MN = 7dm

4 EF MN  HS : CD AB  ;

7 MN EF  HS : AB

CD  (1)

HS : không Vì AB = 3; CD = Th×

3

AB

CD  (2)

Từ (1) (2) => tỉ số không phụ thuộc đơn vị

Hs : ?2

' ' ' '

AB A B

CDC D Khi ta nói AB CD tỉ lệ với A’B’ C’D’

GV: Cả lớp làm ?3

Trờn õy ch l trng hợp cụ thể, tổng qt ta có định lí sau:

Đọc nội dung định lí Talét?

HS : Trình bày chỗ

HS : Nu đờng thẳng song song vói cạnh tam giác cắt cạnh cịn lại định cạnh đoạn thẳng tỉ lệ

+ Ngoài đoạn thẳng tỉ lệ ta suy tØ sè nµo?

HS : ' ' ' '

AB AC

A BA C

' ' ;

' ' ' '

BB CC AB AC

ABAC BBCC + Cht li ni dung ca nh lý Talột

Định lý thừa nhận không chứng minh

(11)

Hình Học Lớp

GV: áp dụng định lý Ta lét em làm ví dụ sau

T×m x h×nh vÏ

HS : Vì MN//EF nên theo định lý Talét có

6,5 2.6,5

3, 25

DMX DN

ME NF x

x

  

  

+ NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n?

+ Chữa chốt lại nội dung định lý Talét

HS nhËn xÐt

GV: nhóm làm ?4

+ Yờu cu HS a kết quả, sau chữa theo nhóm

HS hoạt động nhóm HS đa kết nhóm `

HĐ3: Củng cố - Định nghĩa tỉ số đoạn thẳng, đoạn

thẳng tỉ lê? Cho ví dơ minh ho¹?

- Viết nội dung định lí Talét hình vẽ?

- BT: 2,3/58

HS trả lời , lên bảng viết

Hot ng 4: Hớng dẫn nhà

Học định nghĩa, định lí theo SGK Bài tập nhà: 4,5/ tr58

A x D E

10

(12)

Ngày soạn:28/01/2012 Ngày giảng :04/02/2012

Tiết 38

định lý đảo hệ định lý talét I- Mục tiêu

- HS nắm vững nội dung định lý đảo hệ định lí Talét - áp dụng định lí Talét để chứng minh hệ định lí Talét - Từ hệ rút ý để áp dụng tính độ dài đoạn thẳng II- Chuẩn bị

GV: Giáo án, thớc kẻ, phấn viết bảng HS : Ôn nội dung định lí Talét

III- Tiến trình dạy học ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) Phát biểu định lí Talét

Vẽ hình minh hoạ?

2 Chữa tập 5b/59 SGK

GV gäi HS nhËn xÐt vµ cho ®iĨm

HS 1: Phát biểu định lí HS1: MN//BC

=>

AM AN

ABNC

;

AM AN BM NC

ABAC ABAC HS 2: Ta cã

QF =DF-DQ=24-9 =15 V× PQ//EF =>

DP DQ

PEQF

=> 6,3 10,5 15 x x   

VËy DP = 6,3 HĐ2: Bài (35ph) GV: Cả lớp làm ?1

+ So sánh tỉ số

'

AB AB

'

AC AC

+ Vẽ đờng thẳng a qua B’ song song với BC, đờng thẳng a cắt AC C’’? + Tính AC’’?

+ Nhận xét C’ C”, BC B’C’? + Từ ?1 ta có định lí sau Đọc SGK?

1 Định lớ o

Hs vẽ hình vào ghi AB = 6cm

AC = 9cm AB’ = 2cm AC’ = 3cm HS :

'

AB

AB  

'

AC

AC   => ' AB AB = ' AC AC

HS : VÏ hình vào ghi HS: AC =3cm

HS : C’ C’’ vµ BC B’C’

HS : đọc định lí đảo định lí Talét GV: Nghiên cứu ?2

?2

HS: Đọc đề

A

C" a B' C'

B C

A D E

10

B C’ 14 C

D

x 24 P Q 10,5

(13)

Hình Học Lớp

+ Trong hình vẽ có cặp đờng thẳng song song?

+ Tø gi¸c BDEF hình gì? Vì sao? + So sánh tØ sè ; ;

AD AE DE AB AC BC vµ nhËn xÐt?

GV: Đọc hệ định lí Talét? + vẽ hình ghi GT - KL hệ

+ Cho biÕt híng chøng minh

+ Yêu cầu HS tự chứng minh vào GV: Đa hình vẽ 11/61 bảng phụ Yêu cầu HS xét xem hệ H11 khơng ?

§a chó ý

HS : cặp đờng thẳng song song

HS: BDEF hình bình hành Vì có cặp cạnh đối song song

HS : Các tỉ số

AD AE DE

ABACBC

NhËn xét: cặp cạnh tam giác ADE ABC’ tØ lƯ

2 Hệ định lí Talét HS : Đọc hệ

HS : VÏ hình vào ghi GT: ABC; BC//BC

KL:

' ' ' '

AB AC B C

ABACBC Chøng minh SGK/61 Chó ý: SGK/61

HS : áp dụng định lí Talét +) B’C’//BC

+ C’D//AB (tự kẻ) HS trình bày vào HS :

Hoạt động 3: Củng cố (4 phút) Làm ?3/62

a) Do DE//BC ta cã :

AD DE x 2.6,

x

AB BC  6, 5  

b) Do MN//PQ ta cã :

0N MN 2.5,

x

0P QP  x 5, 2  =

HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm lờn trỡnh by

Các nhóm nhận xét sửa chữa HĐ4: Giao việc nhà (2 phút)

- Học định lí đảo hệ định lí Talột - BTVN: 7,9/ tr63

Ngày soạn:30/01/2012 Ngày gi¶ng :06/02/2012

TiÕt 39 lun tËp I- Mơc tiªu

- Củng cố khắc sâu định lí đảo hệ định lý Talét - Rèn kĩ tính tốn cho HS

- RÌn tÝnh cẩn thận, xác cho HS II- Chuẩn bị

GV: Giáo án, phấn, SGK, SGV, thớc kẻ

HS: Thớc; Ơn lại định lí đảo định lí Talét, hệ III- Tiến trình dạy học

1 ổn định lớp

Hoạt động GV Hot ng ca HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) GV: Chữa BT 7/62 SGK phần b? HS làm 7a/62:

(14)

2 Chữa BT 9/63 (SGK)

GV gäi HS nhËn xÐt vµ cho ®iÓm

= 9,5 28 28.8 9,5 DM MN ME EF x x      

HS 2: Vì DD//BB nên:

' ' 13,5 ' 18 ' AD DD AB BB DD BB

HĐ2: Luyện tập (35ph) Cả lớp nghiên cú BT 10/63

+ lớp vẽ hình ghi GT - KL

+ §Ĩ chøng minh

' ' '

AH B C

AHBC dựa vào đâu?

+ HS lên bảng trình bày phần a? Gọi HS tự nhận xét chữa

+ áp dụng phần a, giải tiếp phần b?

1 BT 10/63

HS vẽ hình vào tập HS : Dựa vào định lý Talét HS: Trình bày bảng a) B’H’ //BH (gt)

' '

AH AB

AHAB (®l) (1) B’C’//BC (gt) =>

' ' '

AB B C

ABBC hq (2) Tõ (1) vµ (2) =>

' ' '

AH B C

AHBC HS nhËn xÐt

HS : Trình bày chỗ:

b) SABC = 1/2 AH’.B’C’= 1/6 AH.B’C’ GV: Nghiªn cøu BT 11/17 SGK bảng

phụ?

+ vẽ hình ghi GT - KL tập?

+ nhóm trình bày lời giải tập 11? + Cho biết kết nhóm?

b) MNCB h thang =>MN +BC = 2EF = 20

=> BC = 20-5 =15 (cm) S ABC = 270

=>1/2AH.BC = 270 => AH = 36

=> KI = 36: = 12 (cm)

( ) (5 10)12

90

2

 

  

MNFE

MN EF KI S

+ NhËn xÐt bµi lµm cđa tõng nhãm?

2 Bài tập 11/17 HS : đọc đề

HS : Vẽ hình phần ghi bảng HS hoạt động nhóm

HS đa kết nhóm a) Mk//BH (gt)

=>

AM AK

ABAH (1) MN//BC(gt) =>

AM MN

ABBC (2) Tõ (1) vµ (2)

1 15

5( )

3

AK MN MN

AH BC BC

BC

MN cm

  

   

TÝnh EF t¬ng tù EF = 10 (cm)

A d B' C' H'

B H C

(15)

Hình Học Lớp

+ 11 em cho biết vận dụng kiến thức liên quan?

+ Chốt lại phơng pháp qua tập trên? HS nhận xét HS áp dụng hệ định lý Talét Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)

- Vẽ hình nêu nội dung định lý Talét , định lý đảo, hệ nó?

- Cho tam giác ABC, kẻ a//BC cắt tia đối AB, AC tái C’, B’

BiÕt AC’ = 2; AB’ = tÝnh tØ sè B’C’ vµ BC?

HS làm việc cá nhân , HS lên bảng chữa

H4: Giao vic v nh (2 phút) - Xem lại tập chữa

- BTVN: 13,14/64 SGK

(16)

Ngày soạn:03/02/2012 Ngày giảng :09/02/2012

Tiết 40

Tớnh cht đờng phân giác tam giác I- Mục tiêu

- HS nắm đợc định lý đờng phân giác tam giác - Biết chứng minh định lý đờng phân giác

- áp dụng tính chất đờng phân giác để làm tập tính tốn II- Chuẩn bị

GV: Thíc, SGK, SGV, gi¸o ¸n, phÊn viÕt

HS: Thớc , com pa , cách vẽ đờng phân giác trong, tam giác III- Tiến trình dạy học

1 ổn định lớp

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) 1) Phát biểu định lý đảo định lý Talét

?

2) Phát biểu hệ định lý Talét?

GV gäi HS nhËn xÐt vµ cho ®iĨm

HS 1: đờng thẳng cắt hai cạnh tam giác định hai cạnh đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ đờng thẳng song song với cạnh cịn lại

HS 2: đờng thẳng cắt cạnh tam giác song song với cạnh lại tạo thành mặt phẳng có cạnh tơng ứng tỉ lệ với cạnh tam giỏc ó cho

HĐ2: Bài (35ph) GV: Nghiên cứu ?1 bảng phụ vẽ

hình?

+ So s¸nh c¸c tØ sè: AB

ACDB DC

+ Kết với tam giác nhờ định lý đờng phân giác

+ Đọc định lý

+ Vẽ hình, ghi GT - KL định lý + Tìm hớng CM định lý?

+ Trình bày phần chứng minh? Sau GV kiểm tra ghi HS

+ Chốt lại phơng pháp chứng minh định lý nội dung định lý

GV: Tính chất cịn với đờng phân giác ngồi khơng? vẽ hình minh hoạ?

+ Kiểm tra việc tỉ lệ thức phân giác tam giỏc

+ áp dụng nhóm làm ?2

1 Định lý ?1

* So sánh AB AC =

DB DC

HS : VÏ hình vào phần ghi HS :

3

AB

AC  

1

DB

DC (kết đo)

HS đọc nội dung định lí * Định lý (SGK/65)

GT:  ABC c©n; A1 = A2 KL:

DB DC =

AB AC HS vẽ hình HS :

Kẻ Bx //AC;Bx ầAD ={E} CM:  ABE c©n

=> BA = BE

Hệ định lý Talét BE//AC => Tỉ số

Suy ®pcm

HS trình bày vào ghi HS : Vn ỳng

vẽ hình minh hoạ Chó ý:

(17)

Hình Học Lớp

+ u cầu nhóm trình bày lời giải sau chốt phơng pháp

A1 = A2 =>

DB DC =

AB

AC (AB¹AC)

HS hoạt động theo nhóm phần ?2 sau đa kết

?2 a)

3,5

7,5 15

x

y  

b) x = (7.y): 15 = 7/3 HS chữa

+ Tơng tự ?2 em lên bảng làm ?3

+ Chữa chốt lại nội dung tính chất phân giác

HS trình bày phần ghi bảng ?3:

D1 = D2

3

5,1 8,5

    

EH DE

HF

HF DF HF

Vậy x = EH + HF = +5,1 = 8,1 Hoạt động 3: Củng cố (4 phút) GV: - Nhắc lại tính chất phân giác, vẽ

hình minh hoạ? Bài tập 15/67 SGK

HS đứng chỗ làm phần a,

c¶ líp làm phần b, HS lên bảng chữa, líp nhËn xÐt sưa ch÷a

Hoạt động 4: Giao việc nhà ( phút) - Học thuộc định lý theo SGK - BT 16,17/ tr67 SGK

3 H

D

E F

5 8 , x

A

D

B C

3,5 7,5

x y

?3 TÝnh x h×nh vÏ sau

P

N M

Q

6,2

(18)

Ngày soạn:07/02/2012 Ngày giảng:13/02/2012

Tiết 41 Luyện tập I- Mục tiêu

- Củng cố cho HS định lý Talét, hệ định lý Talét, định lý đờng phân giác tam giác

- Rèn cho HS kỹ vận dụng định lý vào việc giải tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đờng thẳng song song

II- Chn bÞ

GV: Thíc, SGK, SGV, gi¸o ¸n, phÊn viÕt HS: Thíc, com pa

III- Tiến trình dạy học ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt ng ca HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) GV: Phát biểu tính chất phân giác

tam giác chữa tập 17/68 SGK ?

GV gọi HS nhận xét cho điểm

HS phỏt biu định lý BT 17:

M1 = M2 (gt) => (1)

DB MB

DAMA M3 = M4 (gt) => (2)

EC MC

EAMA Mµ MB = MC (gt) (3) Tõ (1), (2), (3)

=> //

DB EC

DE BC DAEA 

Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) GV cho HS đọc kĩ đề sau gọi HS

lên bảng vẽ hình ghi GT, KL toán?

+ Ta có EF//DC//AB Để chứng minh OE = OF ta dựa vào đâu?

GV hớng dẫn HS lập sơ đồ chứg minh: OE = OF

OE OF

DCDC

OA OB

ACOD

OE OA

DCAC

OF OB

DCBD

AB // CD a // DC

GV gọi HS trình bày bảng sau chữa chốt phơng pháp

1 bµi tËp 20/68

HS vÏ hình phần ghi bảng

HS da vo nh lý Talet, đứng chỗ trình bày cách làm

HS trình bày

Cả lớp nhận xét, sưa ch÷a

GV: gọi HS đọc u cầu tập 21 sau lên bảng vẽ hình ghi GT - KL BT 21

Bài tập 21/68 HS đọc tập

VÏ h×nh ghi GT - KL phần ghi bảng HS: D nằm B M Trình bày lý HS trình bày chỗ

HS hot ng theo nhúm v a kết nhóm

Chøng minh Năm học 2011-2012

A

D E

12 3 4

B M C

A B

a

E O F

D C

A 2

m n

(19)

Hình Học Lớp

+ xác định vị trí điểm D so với điểm B M? Vì sao?

+ So s¸nh S ABM víi SACN víi S ABC?

+ yêu cầu nhóm làm BT 21, sau đa kết nhóm

+ Chữa chốt phơng pháp

a) A1 = A2 (gt) => ( / )

DB AB m

t c DCACn m<n (gt) => BD < DC

mµ BM = MC = 1/2 BC b) n = 7cm; m = 3cm

( ) (7 3)

2( ) 2(7 3)

 

  

 

ADM

S n m S S

S

m n

=> S ADM = 20% SABC GV: yêu cầu HS theo dõi đề BT 22

b¶ng phơ?

+ vẽ hình ghi GT - KL tËp vµo vë?

+ Các nhóm trình bày lời giải tập 22? + Yêu cầu đại diên nhóm lờn bng trỡnh by

+ Chốt phơng pháp qua tập

BT 22/70 HS c bi HS vẽ hình

HS hoạt động theo nhóm HS trình bày phần ghi bảng a) B1 =B2 (gt) =>

3

15

9 15

  

     

DA AB DA

AC AB BC

DA cm DC cm

b) BE  BD => BE phân giác Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)

- Nhắc lại tính chất đờng phân giác ngồi tam giác ?

- Hệ định lí Talét? HS

Hoạt động 4: Giao việc nhà (2 phút) - Ôn lại phần lý thuyết theo SGK

- BTVN: 19,20,21 sbt * Híng dÉn bµi 20:

Gọi BD = x, áp dụng t/c đờng phân giác

ta cã:

AB AC=

x

28− x 12 (28− x)=20 x⇒x= Tính DE cách áp dụng hệ định lí Ta-let

Ngày soạn:09/02/2012 Ngày giảng:16/02/2012

Tiết 42

Khỏi niệm hai tam giác đồng dạng I- Mục tiêu

- HS nắm định nghiã hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu, tỉ số đồng dạng

- HS hiểu bớc chứng minh định lí

- Vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng II- Chuẩn bị

GV: Thớc, SGK, SGV, giáo án, phấn viết HS: Thớc , đọc trớc

III- Tiến trình dạy học ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) GV: Phát biểu tính chất đờng phân giác

cđa tam gi¸c? HS :

Hoạt động 2: Bài (30 phút)

A 2

m n

B D M C

A

2 E 20 12

B D C 28

(20)

GV: Cho ABC vµ A’B’C’

Nh×n h×nh vÏ h·y cho biÕt + Quan hƯ góc ? + Tính tỉ số: ' '; ' '; ' '

AB AC BC

A B A C B C ? + So s¸nh c¸c tØ sè trªn?

+ ta có ABC đồng dạng

A’B’C’

KÝ hiÖu: ABC A’B’C’

1 Tam giác đồng dạng +) định nghĩa

? 1/ SGK

Hs c¸c gãc b»ngnhau HS:

4

; 2;

' ' ' ' ' '

AB AC BC

A BA CB C  => c¸c tØ sè b»ng

Ta cã

A = A’; B = B’; C = C’

' ' ' ' ' '

AB AC BC

A BA CB C => ABC A’B’C’

' ' ' ' ' '

AB AC BC

A BA CB C = k gọi tỉ số đồng dạng

Địng nghĩa SGK GV Từ định nghĩa suy tam giác

đồng dạng có tính chất gì?

GV: viết tổng quát để HS ghi nhớ

b) TÝnh chÊt ?2 SGK /70 HS :

- Tính chất phản xạ - Tính chất đối xứng - Tính chất bắc cầu GV: Cho ABC Kẻ đờng thng a//BC v

cắt AB, AC lần lợt M,N Hỏi AMN,

ABC có góc cạnh tơng ứng nh nào?

+ Em có kết luận AMN,

ABC?

+ Đó nội dung định lí tam giác đồng dạng vẽ hình ghi GT - KL tự chứng minh vào

GV ý HS trờng hợp đặc biệt định lí

2) Định lí ?2

HS: MN//BC => M1 = B (đv) N1 = C Và A: chung Các góc Các cạnh tơng ứng tỉ lệ MN//BC

=>

AM AN MN

ABACBC HÖ đl Talét

HS : ng dng theo nh nghĩa a) Định lý: SGK

Chøng minh SGK

HS : Tự chứng minh định lí Chú ý : SGK

Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Để dựng tam giác đồng dạng với

tam giác cho ta làm nh nào? HS :

N M a A A

B C

B C M

N a

A

A'

2,5 B C B' C'

A

M N a

B C

ABC, MN // BC A

GT MAB; NAC M N a

KL AMN ABC

B C

(21)

Hình Học Lớp

-  MND MND suy điều gì?

- tập 23/71 HS làm việc cá nhân

Hot ng 4: Giao việc nhà (2 phút) - Học định nghĩa, định lí theo SGK

- BTVN: 24,25/72 * Híng dÉn bµi 24:

A'B'C' A"B"C" theo tØ sè k1 => A ' B '

AB =

A ' C '

AC =

B' C '

BC =k1(1)

A"B"C" ABC theo tØ sè k2 => AB

AB =

AC AC=

BC

BC=k2(2)

(22)

Ngày soạn: 14/02/2012 Ngày giảng : 20/02/2012

Tiết 43: Luyện tập I- Mơc tiªu

- Củng cố khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng - Rèn kĩ chứng minh hai tam giác đồng dạng

- Dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho - Rèn tính cẩn thân, xác cho HS

II- Chuẩn bị

GV: Thớc, SGK, SGV, giáo án, phấn viết III- Tiến trình dạy học

1 ổn định lớp

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) GV: Phát biểu định nghĩa hai tam giác

đồng dạng? Và trả lời tập 23 SGK/71 HS phỏt biểu định nghĩaBài tập 23 SGK/71

+ Hai tam giác đồng dạng

với  đúng

+ Hai tam giác đồng dạng với ( Sai) Vì tỉ số đồng dạng

Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) - HS làm tập 24/SGK-72:

A’B’C’ A”B”C” theo tỷ số k1

A”B”C”  ABC theo tỷ số k2

Thì A’B’C’  ABC theo tỷ số

nào ?

GV: Nghiªn cøu BT 26/72 ë trong SGK.

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, sau đa kt qu

a) cách dựng

Trên AB lÊy AM =2/3 AB Tõ M kỴ MN//BC (NỴAC) Dùng A’B’C’ = AMN

Gäi HS nhËn xÐt chốt phơng pháp

ABC ABC theo t s k1

=> A ' B '

AB =k1

A”B”C”  ABC theo tỷ số k2

=> AB

AB =k2

Vậy ABA ' B '=

A ' B ' AB

AB

AB =k1.k2

A’B’C’  ABC theo tỷ số k1.k2

Bài tập 26/72 HS đọc đề

Hoạt động theo nhóm đa kết nhóm

b) Chøng minh

V× MN//BC => AMN A’B’C’ VµAMN=A’B’C’

=> A’B’C’ ABC HS : NhËn xÐt

GV: Yêu cầu học sinh đọc đề trong SGK.

+ NÕu gäi chu vi A’B’C’ 2P chu vi ABC 2P tính tØ sè chu vi tam

Bµi tËp 28/72

HS : Theo dõi đề

HS : hoạt động theo nhóm , đa kquả nhóm

A A'

(23)

Hình Hc Lp

giác trên? Tính 2P 2P Lập tỉ số: 22P 'P HS : Trình bày

+ Gọi HS trình bày chữa + BiÕt 2P - 2P’ = 40dm

H·y tÝnh chu vi ABC? Vµ chu vi

A’B’C’?

+ Yêu cầu trình bày chữa

Qua bi 28 em có NX tỉ số chu vi tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng ?

a) A’B’C’ ABC

=> A ' B '

AB =

A ' C '

AC =

B' C '

BC =

A ' B '+A ' C '+B' C '

AB+AC+BC =

3

Gäi chu vi cña A’B’C’ lµ 2P’ vµ chu vi

ABC lµ 2P Ta cã:

2P’ = A’B’ + B’C’ + A’C’ 2P = AB + BC + AC =>

2 '

P P  b) Cã

2 '

P P  =>

2 ' '

2 ' 60( )

2  '5 3  40  2 

P P

P dm

P P

Vµ 2P = 60+40 = 100 dm

- Tỉ số chu vi tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng

Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) - Phát biểu định nghĩa, tính chất tam

giác đồng dạng?

- Phát biểu định lí tam giác đồng dạng?

- Nếu tam giác đồng dạng theo tỉ số k tỉ số chu vi tam giác nh nào?

HS1 HS2 HS3

Hoạt động 4: Giao việc nhà (2 phút) - BTVN: 27SGK/72 28 SBT/71

(24)

Ngày soạn :18/02/2012 Ngày giảng:25/02/2012

TiÕt 44

trờng hợp đồng dạng thứ nhất I- Mục tiêu

- HS nắm vững nội dung định lí - Hiểu phơng pháp chứng minh định lí

- Vận dụng để nhận biết cặp tam giác đồng dạng tính tốn II- Chuẩn bị

GV: Thíc, SGK, SGV, gi¸o ¸n, phÊn viÕt HS: Thíc th¼ng, com pa

III- Tiến trình dạy học ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) GV: Phát biểu định nghĩa hai tam giác

đồng dạng ,Vẽ hình minh hoạ

GV gọi HS nhận xét cho điểm HS lên bảng Hoạt động 2: Bài (30 phút) GV: Nghiên cứu ?1 SGK

+ Tính độ dài MN?

+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ mèi quan hệ tam giác AMN, ABC, ABC?

+ Qua tập ?1 em có kết luận gì? + Đó nội dung định lí trờng hợp đồng dạng thứ nhất, phát biểu?

+ Nhắc lại phơng pháp chứng minh định lí trên?

1 §Þnh lÝ: ?1

HS : AMN ABC (định lí)

=>

1

8

AM AN MN

AB AC BC

MN

  

 

=> MN = cm HS : §a nhËn xÐt Mèi quan hÖ

+ AMN ABC + AMN = A’B’C’ * §Þnh lÝ (SGK/73)

HS : Nếu tam giác có cạnh tỉ lệ tam giác đồng dạng

HS : Ph¸t biĨu b»ng lêi

Trình bày lời giải phần chứng minh?

+ Chữa chốt phơng pháp

HS :

B1: T¹o AMN cho B2: CM: AMN = A’B’C’ AMN ABC B3: kÕt luËn

HS tr×nh bày chỗ Chứng minh

Lấy M ẻ AB: AM = A’B’ KỴ MN//BC

=>AMN ABC (1)

AM AN MN

AB AC BC

  

AM = A’B’

' '

A B AN MN

AB AC BC

  

A

A'

4 M N

3

B C B' C'

A

A' M N

(25)

Hình Học Lớp ' ' ' ' '

A B AC B C

ABACBC

=> AN =A’C’; MN =B’C’

=> AMN = A’B’C’ (c.c.c) (2) Tõ (1) vµ (2)

=> A’B’C’ ABC GV: áp dụng trờng hợp đồng dạng thứ

nhÊt lµm ?2

+ Lu ý HS lËp tỉ số cạnh tam giác ta phải lập tỉ số cạnh lớn nhất, cạnh nhỏ với cạnh nhỏ tam giác

2 áp dụng ?2

HS làm nháp

ABC DFE

2

AB AC BC

DFDEEF

ABC không đồng dạng IKH

AB AC BC

IK ¹IH ¹KH

HS trình bày sau chữa ?2 Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)

- Nhắc lại trờng hợp đồng dạng thứ tam giác?

- BT: 29 /74SGK

Bµi 29:

A’B’C’ ABC v×

' ' ' ' ' '

 

A B A C B C

AB AC BC =

4 6=

6 9=

8 12 (¿

2 3)

Hoạt động 4: Giao việc nhà (2phút) - Học định lí theo SGK Xem lại phần

chøng minh BTVN: 31,30/75 * Híng dÉn bµi 31:

(26)

Ngày soạn: 21/02/2012 Ngày giảng:27/02/2012

Tiết 45

trờng hợp đồng dạng thứ hai

I- Mơc tiªu

- HS nắm vững nội dung định lí trờng hợp đồng dạng thứ hai - Hiểu đợc phơng pháp chứng minh định lí

- Vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng

- Vận dụng giải tập tính toán làm tËp chøng minh II- Chn bÞ

GV: Thíc, SGK, SGV, giáo án, phấn viết HS: Thớc thẳng ,com pa

III- Tiến trình dạy học ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) GV: Phát biểu trờng hợp đồng dạng thứ

nhÊt? Vµ lµm bµi tËp 29a SGK-74 GV gäi HS nhËn xét cho điểm

Hot ng 2: Bi mi (30 phút) GV: Nghiên cứu ?1 SGK

+ So sánh tỉ số AB DE

AC DF + Đo đoạn thẳng BC, EF TÝnh

BC

EF Dự đoán đồng dạng ABC DEF?

+ Đó nội dung định lí trờng hợp đồng dạng thứ hai Hãy phát biểu lời? + Suy nghĩ tìm phơng phỏp chng minh nh lớ trờn?

+ yêu cầu HS tự trình bày phần chứng minh?

+ Chữa chốt lại phơng pháp chứng minh

1 Định lÝ ?1 So s¸nh AB DE = AC DF

+ Dự đoán đồng dạng ABC

DEF ? HS: AB DEAC

DF  

HS : Đo đoạn thẳng, sau thính tỉ số BC

EF => kết luận * Định lí : SGK/75 HS : Phát biểu thành lời

HS : B1: T¹o AMN ABC B2: CMR: AMN = ABC B3: kết luận

HS trình bày phần ghi bảng Lấy M ẻ AB; AM = AB kẻ MN//BC

=> AMN ABC (1) =>

AM AN

ABAC V× AM = A’B’ =>

' '

A B AN

ABAC=> AN =A’C’

Chứng minh đợc :

AMN = A’B’C’ (2)

Tõ (1) vµ (2) => A’B’C’ ABC

D

600 A

4 600 3

B C E F

A

(27)

Hình Học Lớp

GV: Nghiên cứu ?2 hoạt động theo nhóm?

- Yêu cầu HS đa kết nhóm, sau chốt phơng pháp

2 ¸p dơng ?2

HS hoạt động theo nhóm HS đa kết nhóm

ABC DEF v×:

1

AB AC

DEDF  Vµ A = D = 700

DEF khơng đồng dạng PQR GV: Các nhóm làm ?3

HS : trình bày ?3

Xét AED ABC cã:

AE AD

ABAC

=>AED ABC (c.g.c)

Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Vẽ hình minh hoạ cho trờng hợp đồng

dạng thứ hai

- tập 32/77 SGK

? Để chứng minh tam giác đồng dạng em có cách ?

HS HS ……

Hoạt động 4: Giao việc nhà (2 phút) - Học thuộc định lí, xem lại phần

chøng minh

- BTVN: 34, 33/77

* Híng dẫn 34: Gọi hai trung tuyến t-ơng ứng A'M' vµ AM, tõ A’B’C’

ABC => A’B’M’ ABM (c.g.c) => A ' M '

AM =

A ' B '

AB =k A

500 E 7,5

D

(28)

Ngày soạn: 25/02/2012 Ngày giảng:01/03/2012

TiÕt 46

Trờng hợp đồng dạng thứ ba

I- Mơc tiªu

- HS nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí

- HS vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng với tam giác cho - Rèn kĩ tính tốn áp dụng

II- Chn bÞ

GV: Thíc, SGK, SGV, gi¸o ¸n, phÊn viÕt, com pa HS: Thíc th¼ng ,com pa

III- Tiến trình dạy học ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) GV: Phát biểu trờng hợp đồng dạng thứ

hai?

Bµi tËp 34/77 HS

Hoạt động 2: Bài (30 phút) GV: Nghiên cứu toán trang 77-SGK

Cho ABC vµ A’B’C’ víi A = A’; B = B’

CMR: ABC A’B’C’

+ Muèn chøng minh A’B’C’ ABC ta lµm nh thÕ nµo?

+ Gọi HS trình bày bảng

Sau ú gọi nhận xét chốt lại phơng pháp chứng minh tập

+ Từ tập phát biểu trờng hợp đồng dạng thứ ba?

1 Định lí: Bài tốn SGK HS đọc đề

HS : T¹o AMN = A’B’C’ CM: AMN ABC HS trình bày:

Chứng minh:

LÊy M Ỵ AB: AM = A’B’,

Qua M kỴ MN//BC =>  AMN =

A’B’C’

(A =A’; AM = A’B’; M = B’ = B) (1) Do MN//BC =>  AMN A’B’C’ (®l) Tõ (1) (2) => ABC ABC HS phát biểu

GV: Nghiên cứu tập sau ( ?2 ) bảng phụ

Trong cỏc tam giỏc sau nhng cặp tam giác đồng dạng?

+ nhóm trình bày sau đa kết + Chữa chốt phơng pháp

2 ¸p dơng

?1 HS : đọc đề HS hoạt động theo nhóm

ABC PMN v× B = M = C = 700

A’B’C’ D’E’F’ V× B’ = E’ = 600;

C’ = F’ = 500

GV: ?2 ?2

HS trình bày phần ghi bảng a) Có tam giác:

Nm hc 2011-2012

A

A' M N

B C B' C'

A x

4,5 D

y

(29)

Hình Học Lớp

+ em lên bảng giải phần a,b? + Nhận xét làm bạn?

Ta có BD phân giác suy tỉ lƯ thøc nµo?

Từ tính BC?

ABC, ADB, BDC

ABC ADB (g.g) b) ABC  ADB (g.g) =>

AB AC

ADAB =>

3 4,5

x  => x = 2cm y = DC = AC - x = 2,5

HS nhËn xÐt HS :

DA BA

DCBC HS tÝnh BC:

c) BD phân giác B =>

DA BA

DCBC =>

2

2,5BC => BC = 3,75

cm

Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Nêu trờng hợp đồng dng ca hai

tam giác?

- tập 35,36 /79

HS1

Bµi 36: ABD BDC (g.g) =>

AB

x =

x

DC⇒x

2

=12,528,5

⇒x=√12,5 28,5 Hoạt động 4: Giao việc nhà (2 phút) - Học lí thuyết theo SGK

- Xem tập chữa - BTVN: 37/79

A x

4,5 D

y

(30)

Ngày soạn: 27/02/2012 Ngày giảng:05/03/2012

Tiết 47 Lun tËp I- Mơc tiªu

- Củng cố định lí ba trờng hợp đồng dạng hai tam giác

- Vận dụng định lí dể chứng minh tam giác đồng dạng, đẳng thc tam giỏc

- Rèn kĩ giải tập II- Chuẩn bị

GV:Thớc kẻ, giáo án, phÊn viÕt, com pa HS: Thíc th¼ng ,com pa

III- Tiến trình dạy học ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) GV: Phát biểu trờng hợp đồng dạng

thø ba hai tam giác? Chữa tập 38/79?

HS 1:

HS 2:

XÐt ABC vµ EDC cã: B1 = D1 (gt)

C1 = C2 (®)

2

4; 1,75

3,5

CA CB AB x

y x

CECDED  y     

Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) GV: Nghiên cứu BT 37/79 SGK,

sau vẽ hình ghi GT - KL tập + Trong hình vẽ có tam giác vng? Giải thích sao?

+ TÝnh CD ?

+ TÝnh BE? BD? ED? + So sánh S BDE S AEB S BCD ta lµm nh thÕ nµo?

1 tập 37/79 SGK HS nghiên cứu đề Vẽ hình vo v ghi

- Có tam giác vuông ABE, BCD,

EBD

- EBD B2 = 1v ( D1 + B3 =1v => B1 + B3 =1v )

ABE CDB (g.g) nªn ta cã:

10 12 15.12

18( )

15 10

AE BC

CD cm

ABCD  CD   

Ba HS lên bảng, em tính độ dài đoạn thẳng

HS:

HS đứng chỗ tính S BDE S BDC so sánh với S BDE

GV: BT 40/80 Các nhóm trình bày nháp, đại diện nhúm

trình bày:

ABC AED có góc A chung vµ Năm học 2011-2012

A B

x C 3,5 y

D E

D

E 10

2

A 15 B 12 C

A

E 20 15

D

=> ABC EDC (g,g)

(31)

Hình Học Lớp

+ u cầu nhóm trình bày sau đa kết chữa

15

20

6

8

AB

AB AE

AC

AE AC AD

AD

  

 

   

 

VËyABC AED (c.g.c)

C¸c nhãm nhËn xÐt chÐo sửa chữa Bài tập 45/80-SGK

? Nhận xét quan hệ tam giác trên?

Từ lập tỉ số đồng dạng tính EF, AC, DF?

Gọi HS lên bảng làm phần, lớp hoạt động cá nhân

Gäi HS nhËn xét, sửa chữa

HS: ABC DEF (g.g) A D B E ; 

8 10

6

6.10 15

) ( )

8

)8.( 3) 24

2 24 12( )

12.6

) 9( )

8

AB BC AC AC

DE EF DF EF AC

EF cm

AC AC AC AC

AC AC cm

DF cm

     

  

     

   

  

Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Nêu trờng hợp đồng dng ca hai

tam giác?

- Bài tập 35,36 /79

Hoạt động 4: Giao việc nhà (2 phút) - Học lí thuyết theo SGK

- Xem cỏc bi ó cha

- Làm tập lại SGK trang 79,80

HS ý lắng nghe ghi vào

A

E 20 15

D

(32)

Ngày soạn: 01/03/2012 Ngày giảng:08/03/2012

TiÕt 48

Các trờng hợp đồng dạng tam giác vuông I- Mục tiêu

- HS nắm vững dấu hiệu đồng dạng tam giác vuông - Vận dụng định lí tam giác để tính tỉ số đờng cao, diện tích - Rèn kĩ chng minh

II- Chuẩn bị

GV:Thớc kẻ, giáo án, phấn viết bảng, com pa HS: Thớc thẳng ,com pa

III- Tiến trình dạy học ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) GV: Nhắc lại trờng hợp đồng dạng

của tam giác?

HS

HĐ2: Bài míi (30ph) Cho ABC vµ A’B’C’

có A= 1V, A' = 1V cần bổ sung thêm điều kiện để tam giác đồng dạng?

1 áp dụng trờng hợp đồng dạng tam giác

ABC vµ A’B’C’ cã + B B '

+ Hc ' ' ' '

AB AC

A BA C

GV: Ngoài trờng hợp đồng dạng suy từ tam giác trờng hợp không, nghiên cứu ?1 SGK?

* Phát biểu trờng hợp đồng dạng đó? GV yêu cầu HS vẽ hình , Ghi GT/KL vào suy nghĩ cách c/m

Gỵi ý:

Bình phơng vế đẳng thức (1) sau áp dụng t/c dãy tỉ số ta đ-ợc:

2 2

2 2

' ' ' ' ' ' ' '

B C A B B C A B

BC AB BC AB

 

Nhng theo định lí Py-ta-go thì:

2 2

' ' ' ' ' '

B CB CA C BC2 AB2 AC2 nên suy A'C' = AC Từ áp dụng tr-ờng hợp đồng dạng thứ tam giác

GV chốt lại trờng hợp đồng dạng đặc biệt tam giác vuông

2 Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng

?1/81 HS đọc SGK đứng chỗ trả lời:

DEF D’E’F’

ABC ABC * Định lý SGK

CM (SGK)

HS nghiệm lại định lí với trờng hợp tam giác ?1

GV cho ABC A’B’C với tỉ số k Gọi AH BC; A’H’ B’C’ đờng cao tơng ứng

CMR: ' '

AH k

A H

H·y dùa vµo híng dÉn SGK tự hoàn thành phần c/m vào ghi

Từ phát biểu thành định lí?

3 Tỉ số đờng cao, diện tích tam giác đồng dạng

HS tù c/m:

V× AHB A’H’B’ (A =A'; H =H ')

' ' ' '

AH AB

k

A HA B

HS phát biểu Định lí 2: SGK Năm học 2011-2012

=> ABC A'B'C'

A

A'

B C B' C'

A

A' h h'

(33)

Hình Học Lớp

ABC A’B’C víi tØ sè k => '

h k

h

Cho ABC A’B’C’ Tính S ABC SA’B’C’, sau lập tỉ số ' ?

S

S

Theo kết tốn ta có định lí nh nào?

HS : S ABC = 1/2 BC.AH SA’B’C’ = 1/2 B’C’.A’H’

=>

2

1

2 . .

1

' ' ' ' ' ' ' ' '

2

BC AH

S BC AH

k k k

SB C A HB C A H

HS phát biểu Định lí 3:

ABC A’B’C víi tØ sè k =>

2

'

S k

S

Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Nhắc lại trng hp ng dng ca

tam giác vuông

- Cho biết tỉ số đờng cao, diện tích tam giác đồng dạng?

- Bµi tËp 46/84

HS1 HS2

HS3: - ADC ABE - DEF BCF Gi¶i thÝch:

HĐ4: Giao việc nhà (2 phút) - Học lý thuyÕt theo SGK

- BTVN: 47,48/84 * Híng dÉn 47:

ABC tam giác vuông

( Py-ta go đảo ) nên A’B’C' vuông => tích cạnh góc vng 54, kết hợp với đ/k có cạnh tỉ lệ với 3;4;5 để tìm độ dài cạnh

A

A' h h' B H C B' H' C'

(34)

Ngày soạn: 09/03/2012 Ngày giảng:12/03/2012

Tiết 49 Lun tËp I- Mơc tiªu

- Củng cố dấu hiệu đồng dạng tam giác vuông, tỉ số đờng cao, tỉ số diện tích - Vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng

- HS thấy đợc ứng dụng tam giỏc ng dng II- Chun b

GV:Thớc kẻ, bảng phơ, com pa HS: Thíc th¼ng ,com pa

III- Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) GV: Phát biểu trờng hợp đồng dạng

2 tam giác vuông? Chữa BT 50/84 SGK

HS 1: HS 2:

V× BC //B’C’

=> C = C’; A = A’ = 1V => ABC ABC (g - g) => ' ' ' '

AB AC

A BA C =>

36,9 2,1 1,62

AB  =>AB = ,83 (m)

Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) GV: Nghiên cứu BT 49/84 bảng phụ?

+ VÏ h×nh ghi GT - KL toán

+ Để giải BT 49/84 ta làm ntn? GV hớng dẫn HS làm phần b

1 BT 49/84 HS c bi

HS vẽ hình vào

HS trả lời câu hỏi GV để tìm cách giải

a) ABC HBA (g - g)

ABC HAC (g - g)

=> HBA HAC ( t/c bắc cầu ) b) ABC , A = 1V

BC2 = AC2 + AB2 ( ) => BC =

2

ABAC = 23, 98 (cm)

V× ABC HBA =>

AB AC BC

HBHABA

=>HB = 6,46 HA = 10,64 (cm) HC = BC - BH = 17,52 GV: Nghiên cứu BT 52/85 bảng phụ

- §Ĩ tÝnh HB, HC ta lµm ntn ?

2 BT 52/85

HS đọc đề bài, vẽ hình

A 12,45 20,5

B H C B

(35)

Hình Học Lớp

-Yêu cầu HS hoạt động nhóm , sau a kt qu

Yêu cầu nhóm nhận xét chéo sửa chữa

HS :- ABC HBA - Lập đoạn thẳng tỉ lệ - Tính HB HC

HS hoạt động theo nhóm Xét ABC HBA có A = H = 1V , B chung => ABC HBA (g-g)

12 20

12

AB BC

HBBA HB

=> HB = 7,2 (cm) =>HC = BC - HB = 12,8 (cm)

Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) - Nhắc lại trờng hợp đồng dạng

tam giác vuông?

- Cho AMN MAN suy điều gì?

Hot ng 4:Giao vic v nh (2 phút) - Ôn lại trờng hợp đồng dạng tam giác

- BTVN: 46,47,48 (SBT), 51 (SGK)

* Híng dÉn bµi48/SBT:

AH BH.HC

AH CH

BH AH

   

AHCBHA

A

(36)

Ngày soạn: 10/03/2012 Ngày giảng:15/03/2012

TiÕt 50

ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng I- Mục tiêu

- Củng cố khắc sâu trờng hợp đồng dạng tam giác đồng dạng - Vận dụng để đo gián tiếp chiều cao vật, đo khoảng cách a im II- Chun b

GV:Thớc kẻ, bảng phụ, com pa HS: Thíc th¼ng ,com pa

III- TiÕn trình dạy học 1

n nh lớp 2

b µi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) GV: Nêu dấu hiệu đặc biệt nhận biết

tam giác vuông đồng dạng?

2 CMR: Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bình phơng tỉ số đồng dạng?

GV gọi HS nhận xét cho điểm

HS 1:

Nếu cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng đồng dạng

HS 2: HS :

S ABC = 1/2 BC.AH SA’B’C’ = 1/2 B’C’.A’H’

=>

2

1

2 . .

1

' ' ' ' ' ' ' ' '

2

BC AH

S BC AH

k k k

SB C A HB C A H  

Hoạt động 2: Bài (30 phút) GV: Để đo chiều cao vật ta làm ntn?

Hãy nghiên cứu SGK để biết cách tiến hành

Giả sử đo đợc AB = 1,6, BA’ = 7,8 Cọc AC = 1,2 m Hãy tính A’C’?

¸p dơng:

AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m

HÃy tính AC?

1 Đo gián tiếp chiều cao a) Tiến hành đo

HS : B1: Tiến hành đo đạc

- Đặt cọc AC thẳng đứng có gắn thớc ngắm, quay quanh chốt cọc

- Điều khiển thớc ngắm cho hớng th-ớc qua đỉnh C’ tháp sau xác định giao điểm B đờng thẳng CC’ vi AA

- Đo khoảng cách BA BA b) TÝnh chiỊu cao cđa c©y HS cã AC//A’C’ (BA) => BAC BA’C’ (®/l)

' ' '

' ' '

BA AC BA AC

A C

BA A C BA

   

Thay sè A’C’ = 6,24 (m)

A’BC’ ABC, k = A’B/AB => A’C’ = k.AC

¸p dơng:

AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m

Ta cã A’C’ = k.AC =

'

A B AC

AB = 5,04(m)

GV : Đa hình 55/86 SGK bảng phụ: Giả sử phải đo khoảng cách AB địa điểm A có ao hồ bao bọc khơng thể tới đợc u cầu HS hoạt động nhóm để tìm cách giải quyết?

2 Đo khoảng cách địa điểm có điểm khơng thể tới đợc

a) TiÕn hµnh

HS đọc đề HS hoạt động nhóm

C'

C

(37)

Hình Học Lớp

+ Trên thực tế, ta đo độ di BC bng dng c gỡ?

+ Đa bảng phụ h56/86 SGK giới thiệu loại giác kế tác dụng chúng

GV yêucầu HS nêu c¸ch tÝnh

¸p dơng: a = 100m, a' = cm, A'B' = 4,3cm h·y tÝnh AB ?

Cách làm:

- Xỏc nh thc t ABC: o BC = a, ABC = , ACB =  

HS: Thớc dây thớc cuộn HS theo dâi

* Ghi chó SGK

b) TÝnh khoảng cách AB Vẽ ABC có :

BC = a’; B' = B = , C = C' =       => A’B’C’ ABC

- LËp tØ sè , tÝnh AB:

B'C ' a ' A 'B' A 'B'

k AB

BC a AB k

    

HS:

4

k

10000 2500

AB 4,3.2500 10750(cm) 107,5(m)

 

   

Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Để đo gián tiếp chiều cao vật làm

ntn?

- Phơng pháp đo khoảng cách địa điểm địa điểm khơng tới đợc

- BT: 53- SGK/87

HS1 HS2 Hoạt động 4: Giao việc (2 ph) - Tiết sau thực hành: tổ chuẩn bị giác

kế ngang, sợi dây dài 10m, thớc đo cm, cọc ngắn, thớc đo độ

- BT: 54,55 /87 SGK

A

a

(38)

Ngày soạn: 12/03/2012 Ngày giảng:19/03/2012

Tiết 51 Thực hành

(Đo chiều cao vật, Đo khoảng cách hai điểm mặt đất có điểm khơng thể tới đợc)

I- Mơc tiªu

- Kiến thức: Giúp HS nắm nội dung toán thực hành để vận dụng kiến thức học vào thực tế (Đo gián tiếp chiều cao vật khoảng cách điểm)

- Đo chiều cao cây, nhà, khoảng cách hai điểm mặt đất có điểm khơng thể tới đợc

- Kỹ năng: - Biết thực thao tác cần thiết để đo đạc tính tốn tiến đến giải yêu cầu đặt thực tế, kỹ đo đạc, tính tốn, khả làm việc theo tổ nhóm

- Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn toán học, qui luật nhận thức theo kiểu t biện chứng

II- ChuÈn bÞ

- GV: địa điểm thực hành, thớc ngắm, giác kế, mẫu báo cáo thực hành - HS: Thớc ngắm, giác kế ngang, sợi dây, thớc đo, cọc, thớc dây

III- Tiến trình dạy học 1

ổ n định lớp 2

Kiểm tra

- GV: Để đo chiều cao cây, hay cột cờ mà không đo trực tiếp ta lµm thÕ nµo?

- KiĨm tra sù chn bị HS 3

b ài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: GV hớng dẫn thực hành B1: - GV: Nêu yêu cầu buổi thực hành

+ Đo chiều cao cđa ë s©n trêng

+ Ph©n chia tổ theo góc vị trí khác

B2:- Các tổ nghe, xác định vị trí thực hành tổ

- HS tổ vị trí tiến hành thực hành

- HS lµm theo híng dÉn cđa GV

- GV: Đôn đốc tổ làm việc, đo ngắm cho chuẩn

B1: Chọn vị trí đặt thớc ngắm ( giác kế đứng) cho thớc vng góc với mặt đất, hớng thớc ngắm qua đỉnh cột cờ B2: Dùng dây xác định giao điểm AA' CC'

B3: Đo khoảng cách BA, BA'

B4: V khoảng cách theo tỷ lệ tuỳ ý giấy tính tốn tìm C'A'

B5: tÝnh chiỊu cao cña cét cê:

Khoảng cách: A'C' nhân với tỷ số đồng dạng ( Theo tỷ lệ)

HS:

HĐ2: HS thực hành đo đạc thực t ghi s liu

Đo gián tiếp chiều cao vËt (A’C’) - vÏ h×nh

C'

C

(39)

Hình Học Lớp

Kết đo: AB= BA= AC= + TÝnh A’C’

H§3: HS tÝnh toán giấy theo tỷ xích HĐ4: Báo cáo kết qu¶.

4- Cđng cè:

- GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính tốn nhóm - GV: làm việc với lớp

+ Nhận xét kết đo đạc nhóm + Thơng báo kết

+ ý nghĩa việc vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngày + Khen thởng nhóm làm việc có kết tt nht

+ Phê bình rút kinh nghiệm nhóm làm cha tốt + Đánh giá cho điểm thùc hµnh

5- H íng dÉn vỊ nhµ

- TiÕp tơc tËp ®o mét sè kÝch thíc ë nhà: chiều cao ct, nhà - Giờ sau mang dơng thùc hµnh tiÕp

(40)

Ngày soạn: 15/03/2012 Ngày giảng:22/03/2012

Tiết 52 Thực hµnh

(Đo chiều cao vật, Đo khoảng cách hai điểm mặt đất có điểm khơng thể ti c)

I- Mục tiêu giảng:

- Kiến thức: Giúp HS nắm nội dung toán thực hành Để vận dụng kiến thức học vào thực tế (Đo khoảng cách điểm)

- Đo khoảng cách hai điểm mặt đất có điểm khơng thể tới đợc - Kỹ năng: - Biết thực thao tác cần thiết để đo đạc tính tốn tiến đến giải yêu cầu đặt thực tế, kỹ đo đạc, tính tốn, khả làm việc theo tổ nhóm

- Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn tốn học, qui luật nhận thức theo kiểu t biện chứng

II- ph ơng tiện thực hiện: - GV: Giác kế, thớc ngắm

- HS: Mỗi tổ mang dụng cụ đo góc :

Thớc đo góc, giác kế Thớc ngắm, thớc dây, giấy bút Iii- Tiến trình dạy

1.

Ổn định:

2.

Kiểm tra

- GV: Để đo khoảng cách hai điểm có điểm khơng thể đến đợc ta làm nh nào?

- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS

3.

Bài mới

H§1: GV híng dÉn thùc hµnh Bíc 1:

- GV: Nêu u cầu buổi thực hành + Đo khoảng cách hai điểm có điểm khơng thể đến đợc

+ Ph©n chia tỉ theo gãc vị trí khác

Bớc 2:

+ Các tổ đến vị trí qui định tiến hành thực hành

B íc 1:

Chọn vị trí đất vạch đoạn thẳng BC có độ dài tuỳ ý

B íc 2:

Dùng giác kế đo góc ABC= ;

ACB

B íc 3:

VÏ  A'B'C' trªn giÊy cho BC = a' ( Tû lƯ víi a theo hƯ sè k)

+ A B C' ' '=  ; A C B' ' ' B

ớc 4:

Đo giÊy c¹nh A'B', A'C' cđa

 A'B'C'

+ Tính đoạn AB, AC thực tế theo tỷ lệ k

B

ớc : Báo cáo kết tính đợc. HĐ2: HS thực hành đo đạc thc t ghi s liu.

+ kết đo: BC=

 

B = C =

- Vẽ ABC ABC, đo thêm A'B' + TÝnh AB

A

a

(41)

Hình Học Lớp

HĐ3: HS tính toán giấy theo tỷ xích HĐ4: Báo cáo kết quả.

4- Cñng cè:

- GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính tốn nhóm - GV: làm việc với lớp

+ Nhận xét kết đo đạc nhóm + Thơng báo kết

+ ý nghĩa việc vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngày Khen thởng nhóm làm việc có kết tốt

+ Phê bình rút kinh nghiệm nhóm làm cha tốt + Đánh giá cho điểm thực hành

5- H íng dÉn vỊ nhµ

(42)

Ngµy soạn: 19/03/2012 Ngày giảng:26/03/2012

Tiết 53 ôn tập chơng iii I- Mục tiêu

- Hệ thống hoá kiến thức định lý Talet, tam giác đồng dạng - Vận dụng kiến thức học vào tập

- RÌn lun t duy, kĩ cho HS II- Chuẩn bị

- GV: Giáo án, phấn, thớc kẻ - HS: thớc kẻ, sách, vở, bút III- Tiến trình dạy học 1

ổ n định lớp 2

b µi míi

Hoạt động GV Hoạt động ca HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:(5 phút) GV: Trong chơng III có nội dung

cơ nµo?

GV gäi HS nhËn xÐt

HS : Hoạt động 2: Ôn tập (37 phút) GV: Khi đoạn thẳng AB CD tỉ lệ

víi đoạn thẳng AB CD

+a nh ngha v tính chất lên bảng phụ để HS theo dõi

GV: Phát biểu định lí Talet phần thuận đảo

+Khi áp dụng định lí Talet đảo cần tỉ lệ thức KL đợc song song GV: Đa hình vẽ minh hoạ hệ qu ca nh lớ Talet

Yêu cầu HS điền b¶ng phơ

GV: Nhắc lại tính chất đờng phân giác, vẽ hình minh hoạ?

I)LÝ thuyÕt

1 Đoạn thẳng tỉ lệ HS theo dõi bảng phụ

' ' ' '

AB A B

CDC D <=> AB vµ CD tØ lƯ víi AB

và CD

2 Định lí Talét

2 HS ph¸t biĨu MN//BC <=>

; ;

AM AN AM AN BM NC

BM NC AB AC MA AC

  

 

HƯ qu¶: SGK

HS điền vào bảng phụ 3) Tính chất đờng phân giác HS:

GV: định nghĩa tam giác đồng dạng ? + Nêu trờng hợp đồng dạng hai tam giác thờng?

+ Nêu trờng hợp đồng dạng đặc biệt hai tam giác vuông?

+ Đa bảng phụ trờng hợp đồng dạng tỉ số đờng cao, diện tích hai tam giác đồng dạng

4) Các trờng hợp đồng dạng a) Tam giác

HS phát biểu định nghĩa HS : c.c.c (cạnh tỉ lệ)

2 c.g.c (c¹nh tØ lÖ, gãc b»ng nhau) g.g (gãc b»ng nhau)

b) Tam giác vuông

HS : Cạnh huyền + cạnh góc vuông tỉ lệ HS theo dõi bảng phụ

GV: Nghiên cứu BT 56/92 bảng phụ ? + BT 56 yêu cầu gì?

+ em lên bảng trình bày ? Gọi HS nhận xét ch÷a ?

II) Bài tập BT 56/92 HS đọc đề HS trình bày bảng a)

AB

CD3

b) CD = 150 = 15 dm ;

45 15

AB

AC  

c)

2

5

AB CD

CDCD

GV: Nghiªn cøu BT 58

bảng phụ sau vẽ hình? BT 58/92 HS vẽ hình phần ghi bảng Năm học 2011-2012

A

K H

(43)

Hình Học Lớp

+ Yêu cầu HS

hot ng theo nhúm phần a,b sau trình bày

a) K H  = 900; BC chung B = C 1 1 (ABC c©n)

=> BKC = CHB  => BK = CH b) BK = CH ( )

AB = AC (gt)

KB HC

AB AC

 

=> KH//BC GV: Nghiªn cøu BT 60/92 bảng

phụ?

+Muốn tính tØ sè

AD

CD ta dùa vµo tính chất

gì?

+ Trình bày lời giải phần a? -Nhận xét làm bạn?

- Chữa chốt phơng pháp phần a

+ Để tính chu vi diện tích ABC cần phải biết yếu tố nào?

- Cả lớp tính AC?

- Hoạt động nhóm để tính chu vi v din tớch ABC?

- Yêu cầu nhóm đa kết nhóm - Chữa chốt phơng pháp

HS c bi

HS vẽ hình vào ghi HS áp dụngtính chất phân giác, tính chất tam giác vuông

HS trình bày phần ghi bảng HS chữa phần a

HS : tính AC

2 368, 75 21, 65( )

ACBCAB   cm

HS hoạt động theo nhóm HS da kết nhóm Hoạt động 3: Củng cố (2 phút)

- Nhắc lại kiến thức chơng III BT1: Hai tam giác mà cạnh có độ dài nh sau đồng dạng: hay sai?

a)3m;4m; 5m vµ 9m; 12m; 15 m b) 4m; 5m; 6m vµ 8m; 9m, 12 m

BT2: Cho hình chữ nhật ABCD; AH

BD, tìm cạnh tam giác đồng dạng?

HS1 HS2: HS3:

Hoạt động 4: Giao việc nhà (2 phút) - Ôn lại lý thuyt chng III

- Ôn lí thuyết theo c©u hái SGK

- Xem lại tập chữa; Giải BT 61/92

- TiÕt sau kiÓm tra 45 phút

Ngày soạn: 22/03/2012 Ngày giảng:29/03/2012

TiÕt 54 KiĨm tra ch¬ng III I- Mơc tiêu

- Kiểm tra kiến thức chơng III

- Đánh giá chất lợng dạy GV chất lợng học HS - Rèn kĩ giải BT

II- Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập chơng III III- Nội dung 1

ổ n định lớp 2

b µi míi

A/MA TRẬN:

Cấp

độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

A

K H B I C

C

300

D

12

(44)

Chủ đề

Cấp độ thấp Cấp độ

cao

TN T

L

TN TL TN TL T

N TL Định lý Ta-let Hiểu được cạnh tương ứng để lập tỉ số tính toán

Vận dụng được đl Talet để tìm x hình ve đã cho Số câu Số điểm Tỉ lệ % đ 0,5 đ 1,5 đ 15 % Tính chất tia phân giác Biết tia phân giác chia cạnh tương ứng tỉ lệ với cạnh còn lại Vận dụng được t/c tia phân giác để tính x hình ve đơn giản Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 đ 0,5 đ đ 10 % Tam giác đồng dạng Hiểu được điều kiện đồng dạng của hai tam giác lập được tỉ số tương ứng Chứng minh được hai tam giác đồng dạng lập được tỉ số tương ứng để tính toán tốn cụ thể

(45)

Hình Học Lớp điểm Tỉ lệ % 75 % TS câu TS điểm Tỉ lệ % 0,5 đ % đ 20 % 0,5 đ % đ 70 % 11 10 đ 100 % B/ ĐỀ BÀI:

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( i m )đ ể

Câu 1 : Cho hình Chọn câu sai:

a/ DE // BC b/

AD AE AB EC

c/

AD AE

AB AC d/

AD AE DB EC

Câu 2 : Cho hình Số đo x hình :

a/ b/ 9,5 c/ 10 d/ 10,5

5 x E D C B A Hình

Câu 3 : Cho hình ve Chọn câu : a/

DB AB

DC AC b/

BD AC AB DC

c/

AB BD

AC BC d/

AD AC BD DC

Câu 4 : Số đo độ dài x hình : a/ b/ 3,25 c/ 3,5 d/

C D B A 2,5 4,8 x Hình

Câu 5 : Cho hình Chọn câu sai:

a/ DE // BC b/

AD BC AB DE

c/ ADE ABC d/

AE DE ACBC

Câu 6 : Cho hình Số đo x hình :

a/ b/ 5,5 c/ d/

18 10 x E D C B A Hình

II - PHẦN TỰ LUẬN : ( điểm )

Bài 1 : ( điểm )

Cho hình ve Tính độ dài x , y

Bài 2: ( điểm )

Cho tam giác ABC vuông A AB = 12 cm , AC = 16 cm Đường cao AH

a/ Chứng minh ABC HBA Suy hệ

thức AB2 = BH BC

(46)

b/ Tính số đo độ dài đoạn thằng BC ; BH ; AH

Hình

ĐÁP ÁN + BIÊU ĐIỂM

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( điểm ) Môĩ câu đạt 0,5 điểm

Câu

Đáp án b c a d b c

II - PHẦN TỰ LUẬN : ( điểm )

Bài : ( điểm ) Ta có : B D  (gt) (0,25 điểm) ACB DCE  ( đối đỉnh ) (0,25 điểm)

nên ACB ECD ( g.g ) (0,5 điểm)

BC AC AB x CD CE DE 7,2 y 15

      

( điểm) Vậy

1

x 7, 2,

  

(0,5 điểm) ; y = 3.3 = (0,5 điểm)

Bài : ( điểm ) Vẽ hình , hợp tỉ lệ các cạnh ( 1đ)

a/ HS nêu được A H 90   0 B chung (0,5đ)

Vậy : ABC HBA ( gg ) (0,25đ)

AB BC BH BA

 

(0,5đ)

hay AB2 = BH BC ( đpcm ) (0,25đ) B H C

A

b/ * ABC vuông , áp dụng định lý pytago tính được BC = 20 ( cm)

(0,5đ)

* Từ hệ thức AB2 = BH BC 

2

AB BH

BC

=

2

12

7,2

20  ( cm ) (0,5đ)

* Áp dụng định lý pytago cho vABH tính được AH = 9,6 ( cm )

(0,5đ)

Chú ý : HS làm nhiều phương pháp khác Đúng vẫn đạt điểm tối đa

IV DẶN DÒ

- GV nhận xét kiểm tra

(47)

Hình Học Lớp

Ngày soạn: 26/03/2012 Ngày giảng:02/04/2012

Chơng IV

Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều phần A - Hình lăng trụ đứng

TiÕt 55

Đ1 Hình hộp chữ nhật

I/ Mục tiªu

- Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm yếu tố hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, mặt, cạnh hình hộp chữ nhật Từ làm quen với khái niệm điểm,

đờng thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng không gian Bớc đầu tiếp cận với khái niệm chiều cao khụng gian

- Rèn kĩ nhận biết hình hộp thực tế

- Giáo dục HS tÝnh thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm to¸n häc II/ Chuẩn bị

GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phơng HS:Thớc thẳng

III/ Các hoạt động dạy học 1

ổ n định lớp 2

b µi míi

Hoạt động GV Hoạt động hs

H

oạt động (20/ ) Hình thành khái niệm hình hộp chữ nhật GV đa mơ hình hình hộp chữ nhật giới

thiệu với HS khái niệm hình hộp chữ nhật - Híng dÉn HS vÏ h×nh

D C

A D/ C/ B

A/ B/

GV giới thiệu mặt, đỉnh, cạnh hình hộp chữ nhật

Yêu cầu HS yếu tố hình vẽ ? Lấy VD hình hộp chữ nhật thực tế GV cho HS nhận biết mặt xung quanh, mặt đáy, phân biệt khác

=> Mặt đối diện (mặt đáy) mặt xung quanh

* Hình lập phơng

GV : Là hình hộp chữ nhật có mặt hình vuông

- GV hớng dẫn cách vẽ

N P

M Q

N' P/ M/ Q/

GV yêu cầu HS vào hình nêu tất mặt, đỉnh, cạnh hình lập phơng

HS nghe GV giíi thiệu - vẽ hình vào

HS :

+ MỈt : cã mỈt

ABCD; A/B/C/D/; AA/BB/ ; BB/CC/ ; CC/DD/ ; DD/AA/

+ Đỉnh : có đỉnh

A; A/ ; B ; B/ ; C ; C/ ; D ; D/ + C¹nh : 12 c¹nh

AA/ ; BB/ ; CC/ ; DD/ ‘ AB ; A/B/; BC ; B/C/ ; DC ; D/C/ ; AD ; A/D/

HS lấy hình ảnh vỏ bao diêm, HS : mặt BB/CC/ mặt CC/DD/ chung cạnh CC/ Còn mặt ABCD A/B/C/D/ không chung cạnh nào

HS lm việc nhân - Các mặt : - Các đỉnh : - Các cạnh :

H

(48)

GV cho HS quan sát hình hộp ABCDA/B/C/D/

- Đỉnh coi điểm

- Các cạnh AD, BC, coi đoạn thẳng - Mỗi mặt phần mặt phẳng trải rộng * Chú ý : Đờng thẳng qua AB

(ABCD) nằm trọn mặt phẳng (mọi điểm AB thuộc mặt phẳng) * Chiều cao hình hộp : AA/

HS nghe, theo dâi hình

H

ot ng (15) Củng cố H ớng dẫn Cho HS làm tập 1, / SGK

GV kiểm tra kết

- Bài tập : 4/ SGK; SBT

HS làm việc cá nhân

a) Các cạnh hình hộp chữ nhật ABCDA/B/C/D/ :

b) O trung điểm CB1 O thuộc B1?

(49)

Hình Học Lớp

Ngày soạn: 29/03/2012 Ngày giảng:05/04/2012

Tiết 56

Đ2 Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)

I/ Mơc tiªu :

- Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng song song đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song

- Củng cố vững cơng thức tính diện tích xung quanh hình chữ nhật -Rèn kĩ nhận biết đờng thẳng song song với mặt phẳng mặt phẳng song song

II/ Chuẩn bị :

GV: Mô hình hình hộp chữ nhật HS: Thớc thẳng

III/ Cỏc hoạt động dạy học : 1

ổ n định lớp 2

b µi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động (7/ ) Kiểm tra GV đa mơ hình hình hộp chữ nhật u cầu

HS kể tên mặt, đỉnh, cạnh

BB/ AA/ có nằm mặt phẳng khơng ? Có thể nói AA/ // BB/ khơng ? AB DD/ có hay khơng có điểm chung ? GV : đờng thẳng khơng có điểm chung mặt phẳng song song với nhau; ? Trong khơng gian đờng thẳng khơng có điểm chung có song song với khơng ? => vào

HS1 trả lời theo mô hình

D C

A D/ C/ B

A/ B/ Hoạt động (15/ ) Hai đ ờng thẳng song song khơng gian ?1 Trên mơ hình thật

KL : Trong kh«ng gian : a, b mét mặt phẳng + điểm chung => a // b D C A B C / A/ B/

AA/ song song BB/ - KÝ hiÖu AA/ // BB/ GV đa mô hình lên cho HS quan sát rút nhËn xÐt

GV yêu cầu HS tìm tiếp vài cặp đờng thẳng cắt nhau, song song, không cắt * Nhận xét : AD BC; BC B/C/ => AD B/C/ ?

HS nhìn mô hình trả lời

- Các mặt hình hộp : mặt - BB/ AA/ thuộc mặt phẳng AA/BB/

- BB/ AA/ điểm chung HS a) CC/ C/B/ cắt C/ thuộc mặt phẳng BB/CC/

b) AB // A/B/ chúng thuộc mặt phẳng AA/BB/

c) AB B/C/ không nằm mặt phẳng => không cắt nhau, không song song

AD // B/C/ (cùng song song BC) Hoạt động (15/ ): Đ ờng thẳng song song với mặt phẳng Hai mặt phẳng song

song ?2: Quan sát hình hộp chữ nhật hình 77: - AB có song song với A'B' hay không? Vì sao?

- AB có nằm mặt phẳng (A'B'C'D') hay không?

GV giới thiệu khái niệm đờng thẳng song

(50)

song với mặt phẳng AB // A'B'

AB // mp(A ' B ' C ' D ') A'B' (A'B'C'D')

  

Ỵ 

?3: Tìm hình 77 đờng thẳng song song với mặt phẳng (A'B'C'D')

GV nêu nhận xét để tới khái niệm hai mp song song nh SGK

?4: GV gọi HS đứng chỗ làm Tiếp tục nêu nhận xét nh SGK

HS trả lời HS ghi

HS lên bảng trình bày HS quan sát ghi:

mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A'B'C'D') kí hiƯu lµ :

mp (ABCD) // mp (A'B'C'D')

Hoạt động (5/ ): củng cố GV gọi HS lên bảng làm 5/100

Dïng mô hình hình lập phơng yêu cầu HS trả lời bµi 6/100

Bài tập 8: GV lấy phịng học để mơ tả u cầu

HS: lên bảng dùng phấn màu tô đậm đờng thẳng song song

HS:

HS giải thích Hoạt động (3/ ): H ớng dẫn nhà Về nhà làm 7, 9/100-SGK

(51)

Hình Học Lớp

Ngày soạn: 02/04/2012 Ngày giảng:09/04/2012

Tiết 57

Đ3 Thể tích Hình hộp chữ nhật

I/ Mục tiêu

- Da vào mơ hình học sinh nắm đợc khái niệm dấu hiệu nhận biết đờng thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song - Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Rèn kĩ thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật, nắm phơng pháp chứng minh đờng thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song II/ Chun b

GV: Mô hình hình hộp chữ nhật HS: Thớc

III/ Cỏc hot động dạy học 1 ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động (7/) Kiểm tra :

Cho h×nh hép ABCDA/B/C / D/ Chøng minh : AB // A/B /

mp (ABCD) // mp (A/B/C/D/) D C A B

D/ C A/ B /

1HS lên bảng làm - HS dới lp theo dừi Hot ng (20/)

Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng hai mặt phẳng vuông gãc ?1 : AD AC = ?

GV : Ta nãi AA⊥mp

(ABCD) KÝ hiÖu :

? Khi đờng thẳng vng góc với mp ?

?  

/

AA mp ABCD

điểm ? GV : AAAC (v× AC qua A)

=> NhËn xÐt : SGK

=> mp (ADD/A/) chøa A

A⊥mp(ABCD) => mp(ADD❑A

)mp(ABCD) ?2 : Cho HS hoạt động nhúm ?3

HS quan sát trả lời AAAD (t/c hcn)

AA⊥AB (t/c hcn)

ADAB={A} ⇔AA⊥mp

(ABCD)

HS : Khi đờng thẳng vng góc đờng thẳng giao thuộc mặt phẳng HS : A

HS : đọc nhận xét HS hoạt động nhóm

A/A ; D/D ; B/B vu«ng gãc mp (ABCD)

AB mp (ABCD)

HS c¸c mặt phẳng vuông góc mặt phẳng A/B/C/D/ (AA/D/D) ; (A/B/BA) ;

(BCB/C/) ; (DCC/D/) Hoạt động 3(10/) Thể tích hình hộp chữ nhật

GV cho HS nghiên cứu SGK tìm công thức : V = a b c

Hình lập phơng tÝch lµ : V = a

VD : SGK HS nghiªn cøu VD SGK

Hoạt động (8/) Củng cố – Hớng dẫn về

Bµi tËp 10/103 P C A B

(52)

VỊ lµm bµi tËp : 11 ; 12 ; 13 / SGK

a) BEFE

BF FB (t/c hcn) => BF (EFGH) b) BF (EFOH) mµ BF (ABFE) => (ABFE) (EFGH)

t¬ng tù (BFGC) (EFGH)

(53)

Hình Học Lớp

Ngày soạn: 05/04/2012 Ngày giảng:11/04/2012

Tiết 58 Lun tËp I/ Mơc tiªu

- Giúp học sinh củng cố khái niệm, dấu hiệu nhận biết đờng thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc, đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song

- RÌn kÜ chứng minh kĩ tính toán II/ Chuẩn bị

GV:Mô hình hình hộp chữ nhật HS: Thíc

III/ Các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động (7/) Kiểm tra :

? Chøng minh :

- đờng thẳng vng góc mặt phẳng - đờng thẳng song song mặt phẳng

- mặt phẳng vuông góc mặt phẳng HS : a

(ABCD) a⊥AB

a⊥AC ABAC={A}

¿{ {

a // (ABCD) <=> a // BC ; a (ABCD) (ABCD) (A

B

C

D

)AB(ABCD) AB (ABCD❑)

Hoạt động (35/) Luyn tp

1) Chữa 14/ 104 SGK GV cho HS lµm bµi theo nhãm

Bµi 15 / 105

GV cho HS đọc kĩ đề

Và cho HS hoạt động nhóm - ý giả thit ca bi

Vẽ hình minh hoạ

HS : Thể tích nớc đổ vào : 120 20 = 2400 (l) = 2,4 (m3) Vì V = dài x rộng x cao => Chiều rộng bể : 2,4 : (2 0,8) = 1,5 (m) Dung tích bể :

2 400 + 60 20 = 600 (l) ChiỊu cao bĨ lµ :

3600 : (20 15) = 12 dm = 1,2 m HS hoạt động nhóm : ý ?

- g¹ch ngËp níc

(54)

Bµi 16 / SGK

Cho HS làm việc cá nhân - Yêu cầu vẽ hình vào vë

A I B D G K A/ C H D/

B / C / Bµi 18 / 115 SGK

GV : vẽ hình khai triển trải phẳng P1

P

Q

a) Đờng thẳng song song (ABKI) : B/C/ ; A/B/ ; A/D/ ; CH ; GH ; DC ; D/C/ b) Đờng thẳng vuông góc với (DCC/D/) B/C/ ; A/D/ ; HC ; GD

c) mp (A/D/C/B?) vµ mp (DCC/D/) vuông góc

HS : PQ = √62

+32 (Pi ta go) = √45

P1Q = √42

+52 (Pi ta go) = 41

=> Độ dài P1Q ngắn P1Q = 41 6,4 (cm)

Hoạt động (3/) Củng cố – Hớng dẫn về

- Lµm bµi tËp 17 / SGK – Bài 21 / SBT Câu 1: (0,25đ) Cạnh hình lập phơng

2 , di AM bằng:

a) , b) √6 , c) 6 , d) 2

Câu 2:Độ dài đoạn thẳng AD' hình vẽ là:

A, cm ; B, cm ; C, cm ; D, Cả A, B, C sai

HS lµm theo híng dÉn

2

A

(55)

Hình Học Lớp

Ngµy soạn: 06/04/2012 Ngày giảng:12/04/2012

Tiết 59

4 hình lăng trụ đứng I/ Mục tiêu

- HS nắm đợc yếu tố hình lăng trụ đứng Biết gọi tên hình lang trụ đứng theo đa giác đáy biết vẽ kích thớc hình lăng trụ đứng

- cđng cè kh¸i niƯm song song II/ Chn bÞ

GV:Mơ hình hình lăng trụ đứng HS: Thớc

III/ Các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động (7/) Kiểm tra

GV yêu cầu HS lên bảng nhìn mô hình tìm : - đt vuông góc mặt phẳng

- mặt phẳng vuông góc mặt phẳng - mặt phẳng song song

1 HS lên bảng trả lời

HS khỏc di lp quan sát nhận xét Hoạt động 2(18/) : Hình lăng trụ đứng

GV : ta đợc học hình hộp chữ nhật, hình lập phơng Các hình dạng đặc biệt hình lăng trụ đứng Vậy hình lăng trụ đứng ? => vào

GV ghi đề

- GV yêu cầu HS nhìn hình ảnh đèn lồng giới thiệu hình lăng trụ đứng - GV u cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời :

? đỉnh hình lăng trụ ? mặt bên ? cạnh đặc điểm ?

Yªu cầu HS làm ?1

Sau ú GV hng dn HS vẽ hình lăng trụ đứng theo bớc :

- Vẽ mặt đáy

- Vẽ cạnh bên song song - Vẽ đáy thứ

GV : hình lăng trụ đứng có đáy hình bình hành gọi hình hộp đứng

* Hình hộp chữ nhật, hình vng dạng đặc biệt hình bình hành gọi lăng trụ đứng GV đa mơ hình cho HS làm ?2

VÝ dô : SGK – GV cho hs nghiên cứu SGK * Cho biết chiều cao lăng trụ

HS nghe GV trình bày ghi

HS : - Các đỉnh lăng trụ : - Các mặt bên lăng trụ :

- Các cạnh bên đặc điểm cạnh bên : + cạnh bên song song

- Mặt đáy :

HS : mặt phẳng chứa đáy lăng trụ đứng có song song

HS gi¶i thÝch : AB, BC thuéc mp (ABCD) c¾t

A1B1 ; B1C1 mp (A1B1C1D1) cắt mà AB // A1B1 ; BC // B1C1 HS : cạnh bên vng góc mp ỏy

Vì (HS giảI thích)

Các mặt bên vng góc với mp đáy Vì ………… (HS giảI thích)

* HS vÏ h×nh theo hớng dẫn giáo viên

Hot ng (20/): Cng c luyn tp

Yêu cầu HS làm bµI tËp 19/SGK

BàI 21/ 68 : GV cho hs hoạt động nhóm tìm kết

HD : - phân biệt mặt bên mặt đáy hình lng tr

- Luyện cách vẽ

- Làm bµI tËp 20; 22 / SGK

HS quan sát mơ hình sau làm bàI vào giấy

(56)(57)

Hình Học Lớp

Ngày soạn: 09/04/2012 Ngày giảng:16/04/2012

TiÕt 60

Đ5 Diện tích xung quanh Hình lăng trụ đứng

I/ Mơc tiªu

- Nắm đợc cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng - Biết vận dụng cơng thức vào tính toán

- Củng cố kháI niệm học tiết trớc II/ Chuẩn bị

GV:Mơ hình hình lăng trụ đứng HS: Thớc

III/ Các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động (7/) Kiểm tra GV đa hinh vẽ mơ hình lăng trụ tam

giác yêu cầu : - đáy, mặt bên

- C¹nh AB … ; BE … ; AC // … ?

A

B C E

D F

HS1 : lên trình bày

HS dới lớp quan sát nhận xét

Đáy : ABC ; DEF

AB AD ; AB BE ; BE EF BE BC ; AC // DF

Hoạt động2 (15/) Cơng thức tính diện tích xung quanh GV : Cho AB = cm; CB = 1,5 cm ;

AC = 2,7 cm TÝnh diƯn tÝch xung quanh ? GV giíi thiƯu : diƯn tÝch xung quanh : Sxq B»ng tỉng diƯn tÝch c¸c mặt bên

? Có cách tính khác?

GV đa hình khai triển lăng trụ đứng lên giảI thích => đa cơng thức

Sxq = p h (p : nửa chu vi đáy, h : chiều cao) => Stp = ?

=> Stp = Sxq + S đáy

HS lµm việc cá nhân

Tớnh din tớch tng mt sau cộng lại

2,7 + 1,5 + = (2,7+1,5+2) = 18,6 cm2

HS ; lấy chu vi đáy x chiều cao

Stp = Sxq + S đáy Hoạt động (10/) : Ví dụ

Cho HS nghiªn cøu SGK

HS nghiên cứu SGK Hoạt động4 (10/) Củng cố luyện tập GV yêu cầu HS làm tập 23

Sau kiểm tra theo nhóm HS hoạt đơng nhóm :a) Hình hộp chữ nhật (nhóm 1,2) Sxq = (3+4)2.5 = 70cm2

2Sđáy = = 24cm2 Stp = 70 + 24 = 94 cm2

b) Lăng trụ đứng tam giác (nhóm 3, 4)

CB = √22

(58)

BµI 24/ SGK :

GV cho hs hoạt động nhóm tìm kết Kq : b => ; c => ; h => 2,3

2p => 18 ; 40 ; Sxq => 108 ; 45

CB = √13

Sxq =(2+3+ √13 ).5 = (5+ √13 ).5 Sđáy =

2 = cm2

Stp = (5+ √13 ) + = 31+ √13

HS hoạt động nhóm tìm kết Hot ng (3/) HD v

- Nắm vững công thức tính Sxq ; Stp - Làm bàI tập 25 / SGK

- BµI 32; 33; 34/ SBT

Bµi 30SGK: GV híng dÉn HS lµm

LT1 LT2 LT3

Ccao LT(h) cm cm 3 cm

Ccao tg đáy h1 4 cm 2,8 cm 5cm

C¹nh tg øngh1 3cm 5cm 6cm

dtích đáy Sđ 6cm2 7cm2 15cm2 VLT V 30cm3 49cm3 0,045l

(59)

Hình Học Lớp

Ngày soạn: 10/03/2012 Ngày giảng:18/03/2012

Tiết 61

Đ6 Thể tích Hình lăng trụ §øng

I/ Mơc tiªu

- HS nắm đợc cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Biết vận dụng cơng thức vào tính tốn

II/ Chn bÞ

GV:Mơ hình hình lăng trụ đứng HS: Thớc

III/ Các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động (7/) Kiểm tra ? Phát biểu viết cơng thức tính Sxq ; Stp

của hình lăng trụ đứng

Cho lăng trụ đứng tam giác – tính Stp

B C

A B/ C/ A/

HS ph¸t biĨu néi dung GV yêu cầu làm tập :

BC = √82

+62 = 10 (cm) (Pitago) Sxq = (6+8+10).9 = 216 (cm2)

Sđáy =

2 = 48 (cm2)

Stp = Sxq +2Sđáy = 216 +48 = 264(cm2)

Hoạt động2 (12/) Cơng thức tính thể tích GV giới thiệu cơng thức tính thể tích hình

hộp chữ nhật

- Cho HS làm ? / SGK

+ So sánh thể tích lăng trụ đứng tam giác thể tích hình hộp chữ nhật (hình 106 / SGK) + Tính cụ thể thể tích lăng trụ đứng tam giác V = Sđáy x chiều cao

Với đáy tam giác thờng đa giác công thức

HS : V = a b c

V = Sđáy chiều cao HS quan sát nhận xét Vlăng trụ đứng tam giác =

2 Sh×nh

hép

Vh×nh hép = .7 = 140 Vlăng trụ tam giác =

2 =

Sđáy chiều cao Hoạt động (10/) Ví dụ

GV đa hình 107 SGK lên bảng phụ :

Cho lăng trụ đứng ngũ giác Tính thể tích ?

7cm

4cm 2cm

HS nêu cách tính

C1 : thể tích hình hộp chữ nhật : = 140 cm3

Thể tích lăng trụ đứng tam giác :

2 =35 cm

3

Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác : 140 + 35 = 175 cm3

(60)

GV nêu cách tính ? C1 C2 + 22 =25 cm2 Thể tích lăng trụ ngũ giác 25 = 175 cm3 Hoạt động (10/) Củng cố hớng dẫn

BµI 27/SGK

GV đa hình vẽ lên bảng phụ u cầu hs hoạt động nhóm tìm kết

GV kiểm tra nhóm BàI 28/SGK

GV đa đề lên bảng phụ Yêu cầu HS làm việc cá nhân Về : học thuộc công thức

Lµm bµI tËp 29 ; 30 ; 31 ; 33 / SGK

Vµ bµi tËp 41 ; 43 / SBT

b 2,5

h 4 3

h1 10

5 12 5

V 40 60 12 50

S® = b.h

2 ⇒b= Sd

h h= Sd

b V = Sđ.h1 => Sđ = V h1 HS : diện tích đáy thùng :

2 90 60 = 2700 (cm2)

Thể tích thùng :

V = Sđ h = 2700 70 = 189 000 (cm3)

(61)

Hình Học Lớp

Ngày soạn: 11/04/2012 Ngày giảng:19/04/2012

Tiết 62 Lun tËp I/ Mơc tiªu

- Rèn luyện cho hs kĩ phân tích hình, xác định đấy, chiều cao hình lăng trụ

- VËn dơng c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch, thĨ tÝch

- Củng cố khái niệm song song, vng góc đờng mặt phẳng - Rèn luyện kĩ vẽ hình khơng gian

II/ Chn bÞ

GV:Mơ hình hình lăng trụ đứng HS: Thớc

III/ Các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động (10/) Kiểm tra HS1 : - Phát biểu viết công thức tính thể

tích hình lăng trụ đứng

- Tính thể tích Stp hình lăng trụ (hình vẽ s½n)

8cm 3cm

HS1 chữa bàI tập

HS díi líp lµm bµI tËp 30/SGK

Lới giải : Diện tích đáy hình lăng trụ

Lµ : S® =

2 =24 cm

2

Thể tích lăng trụ : V = S® h = 24 = 72 (cm3)

Cạnh huyền tam giác vuông đáy l: 62+82=10(cm)

Diện tích xung quanh lăng trơ lµ :

Sxq = (6 + + 10) = 72 (cm2) Diện tích toàn phần lăng trụ : Stp = Sxq + 2Sđ = 72 + 24 =

120(cm2) Hoạt động (34/) : Luyện tập BàI tập 30/SGK

GV hái :

? Cã nhËn xÐt g× vỊ h×nh lăng trụ a, b hình ? Vậy thể tích diện tích lăng trụ b ?

Hình c : yêu cầu tính thể tích hình nµy ?

LT1 LT2 LT3

Ccao LT(h) cm cm 3 cm

Ccao tg đáy h1 4 cm 2,8 cm 5cm

C¹nh tg øngh1 3cm 5cm 6cm

dtích đáy Sđ 6cm2 7cm2 15cm2 VLT V 30cm3 49cm3 0,045l BàI 32/ SGK A

B E F

D 10 C

Gv yêu cầu HS điền thªm nÐt khuÊt

HS : lăng trụ có đáy tam giác nhau, chiều cao

 Va = Vb = 72 cm3

 Stpa = Stpb = 120 cm2

HS : C1 : TÝnh riªng V tõng hình cộng lại

C2 : ly din tớch đáy x chiều cao Sđ = + 1.1 = (cm2)

V = 5.3 = 15 (cm3)

Chu vi đáy = +1+ +1+1+2 = 12 (cm)

Sxq = 12.3 = 36(cm2) Stp = 36 + 2.5 = 46 (cm2) HS hoạt động nhóm điền bảng HS :

a) C¹nh AB // FC // FD b) S® = 10

2 =20(cm

2

(62)

BµI tËp 35 / SGK

GV đa đề lên bảng phụ vẽ thêm hình phối cảnh

B

H F

A C D

V = S® h = 20 = 160 (cm3) c) Khèi lợng lỡi thìa :

7,8 74 0.16 1,26 (kg)

HS :

S® =

2 +

2 = 12 + 16 = 28

(cm2)

V = Sđ h = 28 10 = 280 (cm3) Hoạt động 3: Củng cố

* Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành tập sau :

1) Vhhcn= ; 2) Sxqhhcn = ; 3) Stphhcn = 4) Vhlp = ; 5) Sxqhlp = ; 6) Stphlp= 7) Sxq lăng trụ đứng = ; 8) Stp lăng trụ đứng= ; 9)V lăng trụ đứng =

Hot ng 4: Hngdnv nh

- Xem lại công thức tính hình vừa học , cách vẽ hình - làm tập 34 /tr116 SGK Vµ 50, 51, 53 / SBT

* HDbài 34: a) Diện tích đáy hộp xà phịng 28cm2,chiều cao 8cm => V =

b) SABC =12cm2, chiỊu cao lµ 9cm => V =

(63)

Hình Học Lớp

Ngày soạn: 18/04/2012 Ngày giảng:23/04/2012

TiÕt 63

Đ7 Hình chóp hình chóp cụt đều

I/ Mơc tiªu

- HS có kháI niệm hình chóp, hình chóp đều, chóp cụt (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đờng cao)

- Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy - Biết cách vẽ hình chóp tứ giác

- Củng cố kháI niệm đờng thẳng vng góc mặt phẳng II/ Chuẩn bị

GV: Mơ hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt – hình khai triển

HS: Thíc

III/ Các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động (10/) Hình chóp GV đa mơ hình hình chóp giới thiệu :

- Mặt đáy đa giác, mặt bên tam giác có chung đỉnh, đỉnh chung gọi đỉnh hình chóp

? So sánh hình chóp hình lăng trụ đứng GV đa hình vẽ yêu cầu HS vẽ vào S

A D H

B C

GV yêu cầu HS đọc tên đỉnh, đờng cao, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy

GV giới thiệu cách gọi tên, kí hiệu hình chóp theo đa giác đáy

VD : chãp S ABCD

HS nghe GV giíi thiƯu So sánh kháI niệm hình

HS quan sát trả lời : - Đỉnh : S

- Cạnh bên : SA, SB, SC, SD - Đờng cao : SH

- Mặt bên : SAB, SBC, SCD, SDA - Mặt đáy : ABCD

Hoạt động (15/) Hình chóp đều GV đa mơ hình giới thiệu hình chóp

hình có mặt đáy đa giác đều, mặt bên tam giác cân có chung đỉnh

- GV cho hs quan sát mơ hình hình chóp tứ giác đều, tam giác yêu cầu hs nhận xét mt ỏy, mt bờn

- GV đa hình 117/ SGK lên hình cho hs quan sát => nêu c¸ch vÏ ?

Sau hớng dẫn hs vẽ theo bớc : +) Vẽ đáy hình vng (vẽ hình khơng gian : vẽ hình bình hành)

+) Vẽ đờng chéo đáy tứ giác – vẽ đờng cao : từ giao đờng chéo

+) Trên đờng cao lấy điểm S (đó đỉnh hình chóp) – nối S với đỉnh hình vng đáy

+) LÊy I lµ trung điểm BC nối SI : SI trung đoạn cđa h×nh chãp

HS nghe giíi thiƯu

HS quan sát mô hình HS nhận xét S

(64)

? Trung đoạn có vng góc với mặt phẳng đáy không ?

- Cho HS quan sát hình khai triển chóp tam giác làm ? / SGK

HS : trung đoạn vng góc với cạnh đáy chóp khơng vng góc với mặt phẳng đáy

2 hs lên bảng làm ? Hoạt động (6/) Hình chóp cụt đều GV cho hs quan sát mơ hình hình chóp cụt

đều

Cho hs quan sát hình vẽ SGK hỏi ? Đáy chóp cụt - đặc điểm mặt đáy ? Mặt bên hình ?

HS : Mặt đáy đa giác nằm mặt phẳng song song

- Mặt bên hình thang cân Hoạt động Củng cố hớng dẫn

GV Cho hs lµm bµi tËp 36/SGK

Yêu cầu hs quan sát hình hình điền ô

* HD nhà

- Lµm bµi tËp 37, 38, 39 / SGK HD hs lµm bµi 38:

- Cắt gấp hình nh hình 123 / SGK để học sau

HS làm cá nhân trả lời

(65)

Hỡnh Hc Lp

Ngày soạn: 20/04/2012 Ngày giảng:25/04/2012

Tiết 64

8 din tớch xung quanh hình chóp đều

I/ Mơc tiªu

- HS nắm đợc cách tính diện tích xung quanh hình chóp - Biết áp dụng cơng thức tính tốn hình cụ thể

- Củng cố khái niệm hình học - Rèn kĩ cắt gấp hình II/ Chuẩn bị

GV: Mơ hình chóp tam giác đều, tứ giác - Hình vẽ 123 / SGK

- B×a, kÐo HS: B×a, kÐo , thíc

III/ Các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động trị

Hoạt động (5/) Kiểm tra - Thế hình chóp

- Vẽ hình chóp tứ giác rõ yếu

tố hình HS trả lời câu hỏi hs khác lắng nghe nhận xét Hoạt động (15/) Cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp GV yêu cầu hs lấy hình chuẩn bị sẵn

quan sát gấp thành hình chóp tứ giác trả lời câu hỏi :

a) Số mặt chóp tứ giác đều? b) Diện tích mặt tam giác ?

c) Diện tích đáy hình chóp ? d) Tổng diện tích mặt bên chóp ? GV : Tổng diện tích mặt bên gọi diện tích xung quanh – Kí hiệu : Sxq

Gv híng dÉn hs x©y dùng c«ng thøc :

Sxq = p d (trong : p : nửa chu vi đáy – d : trung đoạn)

Stp = Sxq + S®

áp dụng : cho hs làm bàI tập 43(a) : GV đa đề lên hình

HS tr¶ lêi lÝ thut

a) mặt, mặt tam giác cân b)

2 =12(cm

2

)

c) = 16 (cm2) d) 12 = 48 (cm2)

S mặt tam giác lµ : a.d

2

Sxq = a.d

2 =

4a

2 d=pd

HS : Sxq = p.d = 20

2 =800(cm

2

)

Stp = Sxq + s®=800 +20.20 = 1200(cm2)

Hoạt động (13/) Ví dụ : GV đa hình 124 lên hình yêu cầu hs

đọc đề

A

R

B C ? TÝnh Sxq

TÝnh p ? Tính trung đoạn SI

HS : +) p =

3 AB

2 =

3R√3

2 =

3 √3.√3

2 =

9 2(cm)

+) ΔSBC=ΔABC => SI = AI

trong tam giác vuông ABI có góc BAI = 300

=> BI = AB

2 =

R√3

2 =

3

AI2 = AB2 – BI2 (Pitago) = S2 -

(32)

2

=99

4= 27

(66)

=> AI = √27

4 = 3√3

2

=> d =

3√3

2 Sxq=

3√3

2 =

27.√3 (cm

2) Hoạt động (12/) Luyện tập củng cố hớng dẫn :

BµI tËp 40/SGK : gv cho hs làm việc cá nhân - Tính trung đoạn SI ? Sxq ? Stp ?

* Bài 41/SGK

GV hớng dẫn vẽ hình lên bìa - Vẽ hình vuông cạnh cm

- vẽ tam giác có đáy cạnh hình vng- cạnh bên 10 cm

* VỊ nhµ : - häc thuộc công thức

- làm tập 42, 43 / SGK vµ 58, 59/ SBT GV híng dÉn bµi43:

Sxq = p.d =

2 = 168 (cm2)

S® = 72 = (cm2)

Stp = Sxq + S® = = 217 (cm2)

KQ : Sxq = 1200 (cm2)

(67)

Hình Học Lớp

Ngày soạn: 21/03/2012 Ngày giảng:26/04/2012

Tiết 65

Đ9 Thể tích Hình chóp đều I/ Mục tiêu

- HS nhớ lại cơng thức tính thể tích hình chóp - Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình chóp II/ Chuẩn bị

GV: Mơ hình chóp tam giác đều, tứ giác

- Hai dụng cụ đựng nớc hình lăng trụ đứng hình chóp có đáy nhau, chiều cao

HS:Thíc th¼ng

III/ Các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động (6/) Kiểm tra ? Cơng thức tính diện tích xung quanh, diện

tích tồn phần hình chóp Chữa 43/SGK

Gv yêu cầu hs lớp so sánh cđa minh => nhËn xÐt

HS : viÕt c«ng thức Chữa :

Sxq = p.d =

2 12 = 168 (cm2)

S® = 72 = 49 (cm2)

Stp = Sxq + S® = 168 + 49 = 217 (cm2)

Hoạt động (12/) Cơng thức tính thể tích GV gii thiu dng c:

Phơng pháp :

+ Lấy bình hình chóp nói múc đầy nớc đổ vào bình hình lăng trụ

+ §o chiều cao cột nớc bình lăng trụ với chiều cao lăng trụ

=> Thể tích hình chóp so với thể tích hình lăng trụ chiều cao

GV : ngời ta chứng minh đợc công thức cho hình chóp

Vchãp =

3 S h

2 HS lªn thao t¸c

nhËn xÐt : ChiỊu cao cét níc

1

3 chiều cao lăng trụ

=> Vchóp =

3 Vlăng trụ có cïng

chiều cao, đáy

HS áp dụng V chóp tứ giác cạnh đáy cm, chiều cao cm

Hoạt động (15/) Ví dụ Bài tốn : GV cho hs đọc vẽ hình

S

A A C

B B C GV : Cho tam giác ABC nội tiếp đờng tròn (H,R) gọi cạnh tam giác a

Chøng tá : a) a = R √3

b) S tgđều S = a2√3

4

GV yêu cầu hs đọc phần ý SGK

HS vÏ h×nh theo HD cđa GV a) tam giác vuông BHI có :

góc I = 900 ; gãc HBI = 300 ; BH = R => HI = BH

2 =

R

2 (t/c tam giác

vuông)

Có BI2=R2(R

2)

2

=> BI2 = 3R

2

4 BI=

R√3

a = BC = 2BI = R √3⇒R= a

√3

b) AI = AH + HI =

2R

SABC = BC AI

2 =

1 2a

a√3

2 =

(68)

Hoạt động (10/) Luyện tập củng cố Bài tập 41/SGK : GV đa đề lên hình

a) ThĨ tÝch kh«ng khÝ lỊu lµ ? S

D C H I A H R

a) Thể tích khơng khí lều thể tích hình chóp tứ giác

V =

3S.h= 32

2

2=8

3m

3

b) Số vải bạt cần thiết Sxq chóp Sxq = p d

TÝnh SI ?

SI2 = SH2 + HI2 (Pitago) SI2 = 22 + 12 => SI =

√5

=> Sxq = 2 2,24 = 8,98 (m2) Hoạt động (2/) Hớng dẫn :

- Nắm vững cơng thức tính Sxq ; Stp ; V chóp

- Bµi 42; 43 ; 46 SGK; 47/sbt * HD bµi 47:

V = ( )

3

1

S.h 50 cm

3 =3 =

(69)

Hình Học Lớp

Ngày soạn: 22/04/2012 Ngày giảng:28/04/2012

Tiết 67

Ôn tập chơng IV I/ Mục tiêu

- HS đợc hệ thống hố kiến thức hình lăng trụ đứng hình chóp học chơng

- Vận dụng công thức học vào tập - Thấy đợc mối quan hệ kiến thức thực tế II/ Chuẩn bị

GV: Bảng tổng kết / 126 HS:Làm đề cơng ôn tập

III/ Các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp

2 bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động (18/) ơn tập lí thuyết GV đa hình vẽ

D C A B

D/ C/ A/ B/

? LÊy vÝ dô thùc tÕ minh hoạ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

HS hoàn thành bảng

HS trả lời câu hái :

+) Các đờng thẳng song song +) Các đờng thẳng cắt +) Hai đờng thẳng chéo

+) Đờng thẳng song song với mặt phẳng +) mặt phẳng song song

+) mặt phẳng vuông góc HS :

a) Hỡnh lp phng có mặt, 12 cạnh, đỉnh, mặt hình vng

b) Hình hộp chữ nhật có mặt, 12 cạnh, đỉnh, mặt hình chữ nhật

c) Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt, cạnh, đỉnh, mặt đáy tam giác, mặt bên hình chữ nhật

(70)

Sxq Stp V

Lăng trụ đứng

Sxq = 2ph p : nöa chu vi h : chiÒu cao

Chóp

Hoạt động (25/) Luyện tập Bài tập 51 / SGK

GV chia líp thµnh d·y - D·y : làm câu a, b - DÃy : làm câu c - DÃy : làm câu d - DÃy : làm câu e

* Nhúm : e) Cạnh đáy cạnh hình thoi

AB = √OA2

+OB2 (Pitago) AB = √(4a)2

+(3a)2=5a Sxq = 4.5a.h = 20a.h S® = 8a 6a

2 =24a

2

Stp = 20a.h +2.24a2 V = 24a2.h

Bài 57/SGK : Tính thể tích chóp (hình 147) A

B D O

HS hoạt động nhóm

* Nhãm : a) Sxq = 4ah = Stp = a h + 2a2 = 2a(2h + a) V = a2 h

b) Sxq = a.h

Stp = 3a.h + a2√3

4 =3 ah+

a2

√3

= a (3.h + a

2

√3

2 )

V = a2√3

4 h

* Nhãm : c) Sxq = 6a.h S® = a

2

√3

4 =

3a2√3

Stp = 6a.b + 3a2√3

2 2=6a.h+3a

2

√3

V = 3a2√3

2 h

* Nhãm : d) Sxq = 5a.h S® = 3a

2

√3

4 ; Stp = 5a.h +

3a2√3

V = 3a2√3

4 h

(71)

Hình Học Lớp

C BC = 10cm AO = 20 cm

Diện tích hình chóp : Sđ = a2√3

4 =

102√3

4 =25√3

V =

3Sd h=

325√3 20=288,33(cm

3

)

Hoạt động (2/) Hớng dẫn về - Ơn tập lí thuyết : khái niệm hình hộp

chữ nhật, hình lập phơng, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp - Chuẩn bị : Làm đề cơng ôn tập cuối năm

HS lµm theo híng dÉn cđa GV

*Bµi tËp

Bài (2đ) Cạnh hình lập phơng √2 (hình vẽ sẵn) – chọn đáp án đúng: a)

b) √6

c) √6

d) √2

A

(72)

Ngày soạn: 22/04/2012 Ngày giảng:28/04/2012

Tiết 67

Ôn tập cuối năm I/ Mục tiêu

- H thng hoỏ kiến thức chơng III, IV tam giác đồng dạng hình lăng trụ đứng, hình chóp

- Luyện tập tập loại tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp

- Thấy đợc liên hệ kiến thức học với thực tế II/ Chuẩn b

GV:Hệ thống câu hỏi tập

HS :ơn tập phần lí thuyết tam giác đồng dạng, lăng trụ đứng, chóp III/ Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp

Hoạt động GV Hoạt động tHS

Hoạt động (15/) ơn lại lí thuyt I- Tam giỏc ng dng

1- Định lí Talét : - Thuận - Đảo - Hệ qu¶

2- T/c đờng phân giác trong, ngồi

3- Các trờng hợp đồng dạng tam giác

II- Hình lăng trụ đứng, , hình chóp u 1- Khỏi nim,

2- Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích

HS trình bày hình vẽ

HS :* Tam gi¸c : (c.g.c) ; (c.c.c) ; (g.g)

* Tam giác vuông : (g.g ) ; (ch-gn)

HS trình bày Hoạt động (27/) Luyện tập

Bài : Cho tam giác, đờng cao BD, CE cắt H Đờng vng góc với AB B đờng vng góc AC cắt K Gọi M trung điểm BC

a) CM : tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEC

b) CM : HE.HC = HD HB c) CM : H, M, K thẳng hàng

d) Tam giác ABC phải có ĐK tứ giác BHCK hình thoi ? hình ch÷ nhËt

d) Hình bình hành BHCK hình thoi <=> HM BC AH BC (t/c đờng cao) => HM BC <=> A, H, M thẳng hàng <=>

ABC cân A

Hình bình hành BHCK hình chữ nhật

HS vẽ hình A

D E

H

C B M

K

a) XÐt ΔADB vµ ΔAEC cã : gãc D = gãc E = 900 ; gãc A chung => ΔADB≈ ΔAEC (g.g)

b) XÐt ΔvgHEB vµ ΔvgADC cã :

gãc EHB = gãc DHC (®2)

=> ΔvgHEB≈ ΔvgHDC (g.g) => HE

HD= HB

HC => HE.HC =

HD.HB

c) Tø gi¸c BHCK cã : BH // KC (cïng vg AC) CH // KB (cïng vg AB)

(73)

Hình Học Lớp

<=> gãc BAC = 90 0 <=> tg ABC vuông A

Bài 10/SGK

GV đa đề lên hình

Bài 11/SGK : GV đa đề lên hình S

24

B C

O H A 20 D

=> H; M; K thẳng hàng

HS l m b i 10 a) HS làm miệng

Xét tứ giác ACC/A/ có :

AA/ // CC/ (cïng song song DD/) AA/ = CC/ (cùng DD/) => ACC/A/ hình bình hành

Có AA/ (A/B/C/D/) => AA/ A/C/ => góc AA/C/ = 900 => ACC/A/ hình chữ nhật

Tơng tự : CM BDB/D/ hình chữ nhật

b) Trong tgvuông ABC có : AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 => AC/2 = AB2 + AD2 + AA/2

c) Sxq = (12 + 16).25 = 1400 (cm2) S® = 12 16 = 192 (cm2)

Stp = Sxq + 2S® = 1784 (cm2) V = 12 16 25 = 4800 (cm3) HS : a) TÝnh SO ?

XÐt Δ ABC cã : AC2 = AB2 + BC2

=> AC = 20 √2AO=AC

2 =10√2

XÐt Δ vgSAO cã SO2 = SA2 – AO2

SO2 = 376 => SO = 19,4 (cm)

V =

3Sd h≈2586,7(cm

3

)

b) XÐt Δ vg SHD cã :

SH2 = SD2 – DH2 = 242 – 102 = 476 => SH = 21,8 (cm)

Sxq =

2.80 21,8872(cm

2

)

Stp = 872 + 400 = 1272 (cm2) Hoạt động (2/) Hớng dẫn về

- Ôn tập kiểm tra học kì

- Làm bµi tËp : 1, 2, 4, / SGK HS lµm theo híng dÉn B

i tập1 : Cho hình thang cân ABCD : AB // DC AB < DC, đờng chéo BD vng góc với cạnh bên BC Vẽ đờng cao BH

a) CM : Tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm Tính HC, HD c) Tính diện tích hình thang ABCD

Bài tập 2: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy AB = 10 cm, cạnh bên SA = 12 cm

a) Tính đờng chéo AC

b) Tính đờng cao SO tính thể tích hìnhchóp GV hớng dẫn 1:

(74)

1,5

D K 25 H C a) Tam giác vg BDC tam giác vg HBC có :

góc C chung => tam giác đồng dạng b) Tam giác BDC đồng dạng tam giác HBC

=> BC

HC= DC

BC => HC = BC2

DC =9(cm)

HD = DC – HC = 25 – = 16 (cm) c) XÐt tam gi¸c vg BHC cã :

BH2 = BC2 – HC2 (Pitago)

BH2 = 152 – 92 = 144 => 12 (cm) H¹ AK DC => ΔvgADK=ΔvgBCH

(75)

Hỡnh Hc Lp

Ngày soạn: 22/04/2012 Ngày giảng:28/04/2012

Tiết 68

Ôn tập cuối năm I- Mục tiêu

- Hệ thống kiến thức chơng IV

-Vn dng cơng thức để tính diện tích thể tích hình học -Thấy đợc mối liên hệ kiến thức học với thực tế

II- Chuẩn bị

- GV: Thớc kẻ, bảng phụ

- HS: Thớc kẻ, Ôn lại kiến thức chơng IV III- Tiến trình dạy học

1 n nh lp

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (5 phút) GV: Kiểm tra việc làm đề cơng ôn tập HS

Hoạt động 2: Ôn tập (38 ph)

GV: Nhắc lại đặc điểm hình hộp chữ nhật

+ Thế đờng thẳng song song khơng gian, cho ví dụ?

+ Nhắc lại khái niệm đờng thẳng song song với mặt phẳng? Cho ví dụ?

+ThÕ nµo lµ

a) Hai mặt phẳng song song

b) Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng

c) Hai mặt phẳng vuông góc ?

I- Lý thuyÕt

A Hình lăng trụ đứng Hình hộp chữ nhật

Hai đờng thẳng song song : chúng khơng có điểm chung thuộc mt mt phng

+ Đờng thẳng song song mặt phẳng điểm chung

+ hai mặt phẳng song song điểm chung

+ Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng + Hai mặt phẳng vuông góc

V=a.b.c GV: Nêu cách tính diện tích xung

quanh thể tích a) Hình lăng trụ b) Hình chóp

Gọi HS páht biểu thành lời sau ghi theo kí hiệu để HS d thuc

2) Hình lăng trụ V = S.h

Sxq = 2p.h

3) Hình chóp Hình chóp + Đặcđiểm

+ Thể tích hìh chóp V = 1/3 S.h

DiÖn tÝch xung quang Sxq = p.d

GV: Nghiên cứu BT 51 bảng phơ

H·y tÝnh diƯn tÝch xung quanh, diƯn tÝch toàn phần thể tích hình

+ Chia lớp làm nhóm Mỗi nhóm phÇn/

- Cho biết kết nhóm -Các nhóm chấm chéo lẫn nhau? - Đa đáp án cho điểm + Chốt lại phơng pháp tính S,V

II Bµi tËp 1) BT 51/127 a) Sxq = 4a.h Stp = 4ah +2a2 = 2a(2h+a) V= a2.h b) Sxq = 3ah

Stp = 3ah + a√3

4

V = a2√3

4 h

c) Sxq = 6.a.b S® = 3/2a2

√3

Stp = 6a.h + 3a2

√3

V= 3a2√3

(76)

d) Sxq = 5a.h Stp = 5ah + 3a

2

√3

= a(5h + 3a

2

√3

2 )

Hoạt động (5/) Củng cố * Bài tập tắc nghiệm :

)T×m câu sai câu sau :

a) Hình chóp hình có đáy đa giác

b) Các mặt bên hình chóp tam giác cân c) Diện tích tồn phần hình chóp diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy

2) Cho tam gi¸c ABC cã AB = 4cm ; BC = cm ; gãc B = 500 vµ tam gi¸c MNP cã : MP = cm ; MN = cm ; gãc M = 500 Th× :

A) Tam giác ABC không đồng dạng vố tam giác NMP B) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác NMP

C) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP Hoạt động (2/) Hớng dẫn về

Bài tập : Một hình lăng trụ đứng có đáy tam giác vuông, chiều cao lăng trụ cm

Độ dài cạnh góc vng đáy cm; 4cm Hãy tính :

a) Diện tích mặt đáy b) Diện tích xung quanh c) Diện tích tồn phần d) Thể tích lăng trụ * GVhớng dẫn :

S đáy tam giác vuông = S xq =

S =

V = 1/3.S.h=

Ngày soạn: 22/03/2012 Ngày giảng:29/03/2012

Tiết 70

trả kiểm tra cuối năm I/ Mục tiêu :

Kim tra cõc kin thức học kì bất phơng trình, giải tốn cách lập phơng trình; kiến thức hình học : tam giác đồng dạng hình lăng trụ, hình chóp Qua đánh giá tiếp thu học sinh

II/ Néi dung :

Bài (1,5đ) Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu trả lời : 1) Cho phơng trình : x2 – x = 3x – có tập nghiệm :

A) {3} B) {0;1} C) {1;3}

2) Cho bất phơng trình : (x - 3)2 < x2 – Cã nghiƯm cđa bất phơng trình : A) x > B) x > C ) x <

3) Cho tam gi¸c ABC cã AB = 4cm ; BC = cm ; gãc B = 500 tam giác MNP có : MP = cm ; MN = cm ; gãc M = 500 Th× :

(77)

Hình Học Lớp

B) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác NMP C) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP

Bµi (2,5đ) Giải phơng trình sau : 1) x x+221x=

x(x −2)

2) |3x|=x+6

Bài (2đ) : Một tổ sản xuất theo kế hoạch ngày phải sản xuất 50 sản phẩm Khi thực ngày tổ sản xuất 37 sản phẩm Do tổ hoàn thành thành trớc kế hoạch ngày vợt mức 13 sản phẩm Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất sản phẩm

Bài (3đ) : Cho hình thang cân ABCD : AB // DC AB < DC, đờng chéo BD vng góc với cạnh bên BC Vẽ đờng cao BH

a) CM : Tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm Tính HC, HD c) Tính diện tích hình thang ABCD

Bài (1đ) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy AB = 10 cm, cạnh bên SA = 12 cm

a) Tính đờng chéo AC

b) Tính đờng cao SO tính thể tích hìnhchóp III/ Biểu điểm đáp án

Bài 1: Khoanh đáp án cho 0,5đ

§A: 1) C 2) A 3) B Bµi :

1) Đặt điều kiện cho ẩn : x 0; x ≠2 cho 0,5 đ <=> x(x + 1) = <=> x = ; x = -1 cho 0,5 đ <=> S = {1} cho 0,5

2) Nghiệm phơng trình : x = cho 0,5 ® x = -

2 cho 0,5 ®

Bài : Chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn 0,5 đ Lập luận => phơng trình 0,5 đ Giải pt : x = 10 (thoả mãn điều kiện) 0,5 đ Trả lời 0,5 đ Bài : Vẽ hình xác 0,5 đ A B

1,5

D K 25 H C a) Tam giác vg BDC tam giác vg HBC cã :

góc C chung => tam giác đồng dạng 0,75 đ b) Tam giác BDC đồng dạng tam giác HBC

=> BC

HC= DC

BC => HC = BC

2

DC =9(cm) 0,75 ®

HD = DC – HC = 25 – = 16 (cm) 0,25 đ c) Xét tam giác vg BHC cã :

BH2 = BC2 – HC2 (Pitago)

BH2 = 152 – 92 = 144 => 12 (cm) 0,25 đ Hạ AK DC => vgADK=vgBCH

(78)

=> AB = KH = (cm) 0,25 ® S ABCD = (AB+DC)BH

2 =

(7+25) 25

2 =192(cm

2

) 0,5 đ Bài :

- V hỡnh xác 0,25 đ - Tính đợc AC = 10 √2 0,25 đ - Tính SO = 9,7 cm 0,25 đ - Tính thể tích hình chóp : V =

3.10

2

9323,33(cm3) 0,25 đ

Ngày soạn: 22/03/2012 Ngày giảng:29/03/2012

Kiểm tra chơng IV

I/ Mục tiêu :

- Củng cố kiến thức : hình hộp chữ nhật, hình chóp đều, lăng trụ (khái niệm, cơng thức tính Sxq, Stp, thể tích hỡnh ú)

- Kiểm tra kĩ vẽ hình, kĩ trình bày lời chứng minh - Rèn t qua lời giải tập

II/ Nội dung :

Bài (3đ) Tìm câu sai câu sau :

a) Hỡnh chúp u l hình có đáy đa giác

b) Các mặt bên hình chóp tam giác cân

c) Diện tích tồn phần hình chóp diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy

Bài (2đ) Cạnh hình lập phơng √2 (hình vẽ sẵn) – chọn đáp án đúng:

a) b) √6

c) √6

d) √2

A

C1

Bài (5đ)

Một hình lăng trụ đứng có đáy tam giác vuông, chiều cao lăng trụ cm Độ dài cạnh góc vng đáy cm; 4cm

H·y tÝnh :

(79)

Hình Học Lớp

Bài : Mỗi ý cho : 1đ

(Đáp án : a,c Sai) Bài : Khoanh c – Vẽ hình chuẩn cho 2đ Bài :

Ngày đăng: 30/05/2021, 01:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan