skkn lựa chọn một số bài tập để sữa sai kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực trong môn bóng rổ cho học sinh lớp 10 yên thành

48 31 0
skkn lựa chọn một số bài tập để sữa sai kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực trong môn bóng rổ cho học sinh lớp 10 yên thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM YÊN THÀNH LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỂ SỮA SAI KĨ THUẬT CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY TRƯỚC NGỰC TRONG MƠN BĨNG RỔ CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở YÊN THÀNH Môn: THỂ DỤC Tác giả: BÙI VĂN CHƯƠNG Tổ: KHXH Năm thực hiện: 2020 - 2021 Điện thoại: 0968153818 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu: 5.2 Phương pháp quan sát sư phạm: 5.3 Phương pháp vấn: 5.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm: 5.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 5.6 Phương pháp toán học thống kê PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng vấn đề 1.1 Thuận lợi: 1.2 Khó khăn: Cơ sở lý luận để lựa chọn tập Vị trí mơn Bóng Rổ hệ thống Giáo dục Thể chất Việt Nam 2.2 Những quan điểm giảng dạy kỹ thuật mơn bóng rổ 2.3 Nguyên lý kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực 10 2.4 Vai trị hồn thiện kĩ thuật 12 2.5 Tầm quan trọng việc xác định lỗi sai thường mắc 13 Các yếu tố ảnh hưởng tới kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực 13 2.7 Đặc điểm phát triển hình thái, tâm sinh lý 13 2.8 Công tác GDTC trường THPT địa bàn huyện giảng dạy 14 II LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỂ SỮA LỖI SAI KHI THỰC HIỆN KĨ THUẬT CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY TRƯỚC NGỰC TRONG MƠN BĨNG RỔ CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở YÊN THÀNH 15 Thực trạng sử dụng tập giảng dạy kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực cho học sinh lớp 10 Yên Thành 15 Một số lỗi sai thường mắc thực kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực học sinh lớp 10 Yên Thành 16 Cơ sở lựa chọn tập để sữa lỗi sai thường mắc thực kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực cho học sinh lớp 10 Yên Thành 21 3.1 Lựa chọn số tập để sữa lỗi sai thường mắc thực kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực cho học sinh lớp 10 Yên Thành 21 3.2 Đánh giá hiệu sử dụng tập lựa chọn để sữa sai thường mắc thực kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực cho học sinh lớp 10 Yên Thành PHẦN III KẾT LUẬN 31 43 Kết luận 43 Kiến nghị 45 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Thì yếu tố người ln ln chiếm vị trí quan trọng hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Muốn có chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Trong hình mẫu phẩm chất người, sức khoẻ thể chất chiếm vị trí quan trọng cần thiết để đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Do TDTT phận giáo dục xã hội chủ nghĩa tổng hợp phương tiện, phương pháp giúp người phát triển toàn diện, hài hoà, đặc biệt hoạt động TDTT hình thức chuẩn bị thể lực phục vụ cho lao động sản xuất hoạt động khác Vì quốc gia trọng đến công tác TDTT đưa TDTT nước lên đỉnh cao giữ vững phát triển mơn TDTT mang tính sắc dân tộc Kinh nhgiệm nước phát triển cho thấy rằng: “ Truyền thống dân tộc động lực thúc đẩy phát triển đất nước” TDTT lĩnh vực văn hố mang tính dân tộc đậm nét, Việt Nam trãi qua hàng ngàn năm môn thể thao dân tộc như: Vật, đua thuyền, ném còn, đánh đu, tồn trở thành nội dung hấp dẫn dịp lễ hội dân tộc Trong cơng tác ngoại giao TDTT có chức nhịp cầu nối giao lưu nối tình hữu nghị thắt chặt tình đồn kết đân tộc quốc gia giới Thông qua thi đấu thể thao quốc gia giới có trao đổi tiếp thu tinh hoa nhau, qua tìm hiểu học tập giúp đỡ lẫn thắt chặt tình hữu nghị nước giới, sống hồ bình giới Ngày đất nước ta đường cơng nghiệp hố, đại hoá với hiệu: “Khoẻ để xây dựng bảo vệ tổ quốc” Hiểu ý nghĩa tác dụng việc tập luyện TDTT đem lại sức khoẻ cho người, hoàn thiện thể chất cho nhân dân hệ trẻ Việt Nam Có thể nói sức khoẻ người yếu tố hợp thành quan trọng lực lượng sản xuất, có sức khoẻ có lao động, có lao động có sáng tạo làm cải vật chất Đất nước có mạnh với lớn mạnh nhiều nghành nước, TDTT ngày Đảng nhà nước quan tâm đưa TDTT phát triển bề rộng lẫn chiều sâu GDTC phận quan trọng hệ thống giáo dục XHCN nhằm tạo điều kiện phát triển tồn diện:" Đức, trí, thể, mĩ, lao động hưóng nghiệp” Từ sau cách mạng tháng năm 1945 nhà nước công nông non trẻ đời, đứng mn vàn khó khăn gian khổ Đảng nhà nước ta quan tâm đến công tác GDTC nhà trường Con người phát triển toàn diện lực lượng nòng cốt cho xã hội phát triển, lớp người kế tục nghiệp cách mạng Đảng tồn dân Vì Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm xác định rõ việc bồi dưỡng giáo dục cho hệ trẻ có sức khoẻ dồi dào, chất cường tráng, có tâm hồn phẩm chất sáng, có trí tuệ phát triển cao nhiệm vụ trọng tâm nghiệp giáo dục Để thực mục tiêu Đảng nhà nước điều mong mỏi Bác Hồ kính u GDTC phương tiện quan trọng để người tiến dần tới mục tiêu phát triển toàn diện GDTC bao gồm phương tiện riêng biệt Thể dục, Thể thao, Trò chơi Du lịch Thể thao tự chọn nhà trường nội dung môn Giáo dục Thể chất học sinh u thích ln mang lại hứng thú tập luyện Trong số môn thể thao tự chọn Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, … Thì Bóng rổ môn thể thao trường phổ thông đưa vào giảng dạy, thu hút học sinh tham gia cách tích cực Bóng rổ mơn thể thao khác, tập luyện có tác dụng củng cố nâng cao sức khỏe, giáo dục cho người phẩm chất quý giá như: Tinh thần tập thể, tính đồn kết, lịng dũng cảm, ý chí vững vàng Bóng rổ mơn thể thao có tính hấp dẫn cao, dễ tập luyện, thích hợp với nhiều lứa tuổi, giới tính, đặc biệt em học sinh THPT Đến với mơn Bóng rổ học sinh yêu thích say mê tập luyện hấp dẫn lơi mơn thể thao này, đường dẫn bóng uyển chuyển linh hoạt, lắt léo, pha ném rổ xác, tinh tế nhẹ nhàng để ghi điểm, hay pha phòng thủ, phối hợp chuyền bóng sân … tất tạo nên trận thi đấu hấp dẫn gay cấn cầu thủ người xem Trong bóng rổ có nhiều kĩ thuật động tác khác kĩ thuật dẫn bóng, ném rổ, chuyền bóng, bắt bóng, nhảy bắt bóng hai tay cao Trong kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực hai kĩ thuật khác song lại gắn bó với chặt chẽ tập, kĩ thuật bản, sử dụng nhiều tập luyện thi đấu Bóng rổ, nhằm mục đích liên kết, phối hợp đồng đội với nhau, phát động công triển khai ý đồ chiến thuật trận đấu Tuy nhiên nhiều em học sinh THPT, đặc biệt em khối 10, việc thực kĩ thuật yếu, mắc nhiều lỗi sai thực hiện, kĩ thuật thiếu xác, khơng đạt mục đích chuyền bóng, bắt bóng khơng kĩ thuật làm hỏng, gián đoạn làm chậm pha phối hợp thi đấu, lỗi sai thường mắc lặp lặp lại, mà chưa có nhiều giải pháp khắc phục phù hợp, thường xuyên hiệu Điều ảnh hưỡng lớn đến tâm lý, hứng thú tập luyện em học sinh, dễ chán nán, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến kĩ thuật khác thành tích thi đấu đội bóng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nhằm giúp em có giải pháp sữa chữa lỗi sai thường mắc, thực kĩ thuật xác hơn, phối hợp nhuần nhuyển, nhịp nhàng thực kĩ thuật chuyền bóng bắt bóng hai tay trước ngực, góp phần nâng cao trình độ cho học sinh mơn bóng rổ tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn số tập để sữa sai kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực mơn Bóng rổ cho học sinh lớp 10 Yên Thành” Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu phân tích thực trạng q trình giảng dạy kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực giáo viên, kết thực kĩ thuật học sinh lớp 10 THPT Yên Thành Từ nghiên cứu, ứng dụng đề xuất tập phù hợp để sữa lỗi sai thường mắc, nâng cao độ xác thực kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực cho học sinh lớp 10 THPT Yên Thành Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài xác định giải 02 nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu, phân tích số lỗi sai thường mắc trình thực kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực học mơn Bóng rổ học sinh lớp 10 Trường THPT Yên Thành Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu lựa chọn số tập để sữa lỗi sai thực kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực cho học sinh lớp 10 THPT Yên Thành Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp 10 THPT Yên Thành Phương pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu, nhiệm vụ nêu trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu: Đây phương pháp sử dụng rộng rãi hầu hết cơng trình nghiên cứu khoa học Phương pháp giúp hệ thống hoá kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu chúng tơi thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu, văn kiện Đảng, Nhà nước, tài liệu khoa học kết nghiên cứu tác giả, nhà khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu Đây tiếp nối, bổ sung luận khoa học tìm hiểu cách triệt để vấn đề liên quan 5.2 Phương pháp quan sát sư phạm: Phương pháp dùng để khảo sát, phân tích đánh giá khách quan thực trạng q trình học mơn Bóng rổ học sinh lớp 10 THPT Yên Thành Việc sử dụng phương pháp giúp chúng tơi có để xác định tính hiệu tập đưa Trong trình nghiên cứu, chúng tơi quan sát trực tiếp buổi học Bóng rổ học sinh lớp 10 trường THPT Yên Thành 5.3 Phương pháp vấn: Chúng tiến hành trao đổi, vấn giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy nội dung Bóng rổ trường THPT địa bàn huyện Mục đích phương pháp đảm bảo tính thực tiễn khoa học trình nghiên cứu 5.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm: Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm để kiểm tra kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực học sinh lớp 10 THPT Yên Thành 5.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu khoa học Mục đích thực nghiệm sư phạm sử dụng xây dựng tập cho học sinh tập luyện để só sánh đối chiếu với học sinh khơng áp dụng Ngồi ra, thực nghiệm sư phạm cịn đánh giá hiệu tập lựa chọn cho học sinh đánh giá hiệu Mặt khác, thơng qua thực nghiệm tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu loại trừ phần ảnh hưởng tác động bên ngồi Chúng tơi tiến hành thực nghiệm 80 học sinh lớp 10 THPT Yên Thành, chia làm 02 nhóm: - Nhóm đối chứng: Gồm 40 học sinh tập luyện theo chương trình, giáo án giảng dạy trường - Nhóm thực nghiệm: Gồm 40 học sinh tập luyện theo giáo án chương trình thực nghiệm tuân thủ theo kế hoạch lịch trình giảng dạy nhóm 5.6 Phương pháp tốn học thống kê Trong q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lý số liệu có liên quan sử dụng số công thức sau: n X �X i i 1 n ; n CT tính TB cộng số liệu bảng thống kê 2  �( X i 1 i  X )2 ;   2 ; n 1 CT tính phương sai CT tính độ lệch bảng số liệu chuẩn bảng số NỘI DUNG thống kê PHẦN II.liệu thống kê t  XA  XB  A2 nA  B2 nB CT so sánh giá trị TB mẫu lớn ( n �30 0) I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng vấn đề 1.1 Thuận lợi: Được Ban giám hiệu giáo viên giảng dạy nhà trường quan tâm, tạo điều kiện việc giảng dạy huấn luyện môn Thể dục hoạt động TDTT trường học Bản thân giáo viên có nhiều năm tham gia giảng dạy môn Thể dục trường THPT Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Thể dục trường huyện có nhiều giáo viên có nhiệt tình, kinh nghiệm lực đam mê chuyên môn Luôn đồn kết, giúp đỡ lẫn chun mơn công tác giáo dục học sinh Học sinh có ý thức, kỷ luật chấp hành tốt nội qui nhà trường Giáo dục thể chất cho học sinh nhà trường phát triển phụ huynh, học sinh, nhà trường nhiều tổ chức xã hội quan tâm Kỷ luật tự giác học sinh tiết học Thể dục hình thành từ năm trước thông qua giáo dục, nghiêm túc, thường xuyên giáo viên nhà trường 1.2 Khó khăn: Cơ sở vật chất nhà trường phục vụ cho tập luyện thi đấu mơn Bóng rổ cịn chưa đáp ứng hết nhu cầu học, tập luyện thi đấu học sinh Một số học sinh chưa đam mê tập luyện nội dung Bóng rổ Một số học sinh xuống sân chưa tự giác tập luyện, số em cịn tập đối phó, bên cạnh số em học sinh xem nhẹ việc học Thể dục Kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực kĩ thuật sử dụng nhiều bóng rổ, kĩ thuật tương đối khó yêu cầu người tập phải kết hợp nhịp nhàng lực từ chân, cánh tay tới ngón tay, ngồi q trình tập luyện người tập phải thực tiếp xúc hình tay, tầm tiếp xúc, phối hợp di chuyển nhịp nhàng Vì kĩ thuật tương đối phức tạp nên học sinh khơng chịu khó tập luyện tỉ mỉ từ kĩ thuật bản; bên cạnh khơng tập trung tập luyện kĩ thuật cách cẩn thận xảy chấn thương ngón tay dẫn đến tâm lý ngại tập luyện tập qua loa đối phó Cơ sở lý luận để lựa chọn tập Vị trí mơn Bóng Rổ hệ thống Giáo dục Thể chất Việt Nam Không phải ngẫu nhiên mà bóng rổ từ lâu trở thành mơn thể thao ưa chuộng nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Mỹ, Nga, Braxin… Đây đánh giá môn thể thao tuyệt vời hỗ trợ cho phát triển toàn diện trẻ, đặc biệt em trước độ tuổi dậy Tại Việt Nam, theo đề án “Phát triển Bóng rổ học đường đến năm 2030” hợp tác NBA, mơn bóng rổ mở rộng trọng trường học toàn quốc Điều mở hội lớn cho em có hội tiếp xúc với mơn thể thao Mục tiêu góp phần nâng cao thể lực, phát triển tầm vóc, rèn luyện ý chí, kỹ năng, tính kỷ luật tinh thần đồng đội cho học sinh, sinh viên, từ ni dưỡng niềm đam mê thể thao lối sống khoẻ mạnh, có ích cho xã hội; đồng thời, tìm kiếm bồi dưỡng tài bóng rổ đất nước, giúp bóng rổ Việt Nam nói riêng thể thao Việt Nam nói chung khẳng định vị trường quốc tế Tập luyện thi đấu bóng rổ q trình rèn luyện, bồi dưỡng người phát triển toàn diện phẩm chất tâm lý - ý chí, tinh thần tập thể, tính kiên trì, dũng cảm, hình thành khả xử lý nhanh nhẹn, khéo léo, tạo điều kiện thích ứng với hoạt động phức tạp lao động sản xuất, chiến đấu học tập sống hàng ngày Tập luyện thi đấu bóng rổ ảnh hưởng tích cực tới phát triển cho người tập, tính kiên định, tính đốn, tính sáng tạo kỷ luật Người tập biết hành động tập thể, thường xuyên hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, điều góp phần giáo dục ý thức trách nhiệm tập thể, tình cảm bạn bè, tính tập thể cho người tập Điều chứng tỏ Bóng rổ mơn thể thao có sức hấp dẫn với quần chúng lứa tuổi, đối tượng, ngành nghề khác số lượng người tập bóng rổ ngày phát triển Bóng rổ mơn thể thao có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục Thể chất huấn luyện thể thao nước ta, Bóng rổ nội dung giữ vị trí quan trọng chương trình Giáo dục thể chất trường học khơng mơn Bóng rổ hình thành vốn kĩ năng, kĩ xảo phong phú, rèn luyện ý chí, đạo đức, lối sống lành mạnh mà cịn tạo cho học sinh có trình độ chuẩn bị thể lực tốt môn học phù hợp nhiều học sinh trường THPT yêu thích 2.2 Những quan điểm giảng dạy kỹ thuật mơn bóng rổ Việc giảng dạy kĩ thuật mơn bóng rổ lựa chọn sở, phương pháp nguyên tắc huấn luyện thể thao nói chung Học tập vận động trình huấn luyện thể thao Huấn luyện kĩ thuật thể thao gồm tất phương pháp, phương tiện đào tạo giáo dục hoạt động VĐV Những hoạt động tiến hành với mục đích hồn thiện động tác, ổn định giữ vững kĩ thuật, giảng dạy huấn luyện kĩ thuật bóng rổ mục tiêu để tập mơn bóng rổ cho tất đối tượng tham gia tập luyện song song với giảng dạy huấn luyện chiến thuật mức độ đơn giản Trong bóng rổ kĩ thuật liên quan chặt chẽ bổ trợ đắc lực cho biểu tập luyện đặc biệt thi đấu Do trình giảng dạy thiết phải vào thực tiễn tập luyện kết hợp với thi đấu để có biện pháp giảng cho phù hợp Song thực tế nghiên cứu cho thấy: Việc hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo mơn đó, ngồi việc phát triển tố chất thể lực có liên quan cần phải trọng đến trình hình thành kĩ kĩ xảo vận động Kĩ vận động động tác hình thành sống tập luyện, kỹ xảo vận động điều khiển động tác cách tự động hóa cao Phần động tác trải qua thời gian lặp lại nhiều lần động tác trở nên thục, phối hợp vận động tự động hóa từ kĩ trở thành kỹ xảo Tính bền vững kĩ xảo vận động có giá trị kĩ thuật động tác thực đúng, không cần phải sữa đổi sau Trong học kĩ thuật động tác để hình thành nên kĩ xảo vận động phải trải qua giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Giai đoạn lan tỏa Đây giai đoạn hình thành mối liên hệ trung khu vận động với hiểu biết hình tượng, biểu tượng động tác giai đoạn hưng phấn vỏ não lan tỏa mạnh mẽ Do người tập chưa phân biệt động tác hay sai, mà sai lầm thường hay xảy thời kỳ Nếu động tác kĩ thuật thực lặp lặp lại nhiều lần dẫn đến hình thành động tác sai trở thành cố tật - Giai đoạn 2: Giai đoạn ức chế phân biệt Giai đoạn hưng phấn vỏ não tập trung vào trung khu thần kinh, hoạt động nhiều thân người tập phân biệt động tác sai, thừa Lúc người tập tập trung uốn nắn sửa chữa kĩ thuật động tác dẫn tới động tác thực cứng nhắc, gị bó khơng có tính nhịp điệu, giật cục Nếu tập thường xuyên người học nhanh chóng chuyển sang tự động hóa (đường dây liên hệ tạm thời vỏ não ngày ổn định) - Giai đoạn 3: Giai đoạn tự động hóa Ở giai đoạn hưng phấn tập trung vào vùng hẹp vỏ não, người học thực động tác cách thục, theo ý muốn thân cách hồn hảo, xác tính nhịp điệu cao, họ biết phối hợp sử dụng cách hợp lý, tiết kiệm lượng cho thân Tiếp tục tập luyện trở thành tự động hóa động tác Để nâng cao hiệu tập sửa chữa sai lầm thường mắc cho học sinh, q trình học kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực giáo viên cần ý cách tỉ mỉ đến người học đưa tập vào thời điểm cho phù hợp giai đoạn trình hình thành kĩ vận động 10 - Đứng tư chuẩn bị bắt bóng chuyền bóng - Khi bắt bóng hình tay tiếp xúc bóng đúng, bóng tiếp xúc đầu ngón tay sau hỗn xung đưa bóng nằm gọn lịng bàn tay, sau bắt bóng kéo trước ngực tư Chuyền bóng Thực bắt bóng tốt - Phối hợp nhịp nhàng hai yếu tố phận thể chân, thân tay trước người, hơng, cánh tay ngực ngón tay Thiếu yếu tố Thiếu yếu tố Thiếu yếu tố - Các ngón tay miết vào bóng, sau bóng rời tay, hai tay duỗi thẳng lịng bàn tay xoay ngoài, trọng tâm dồn hướng chuyền - Bóng chuyền đến vị trí cần chuyền Bảng 3.3: Thông số đánh giá kỹ thuật Để đánh giá tính khách quan, độ tin cậy nội dung kiểm tra, tiến hành vấn 20 giáo viên giảng dạy huyện Yên Thành Kết vấn thể bảng 3.4 Bảng 3.4: Kết vấn nội dung đánh giá độ xác thực kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực (n = 20) TT Nội dung kiểm tra Số người đồng ý % Kiểm tra mức độ hoàn thiện kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực theo thông số đánh giá kĩ thuật bảng 3.3 19 95% Kiểm tra kĩ thuật chuyền bóng hai tay trước ngực đến vị trí quy định 17 85% 34 Qua bảng 5, nhận thấy nội dung đưa đồng ý với tỷ lệ cao nội dung đánh giá độ xác thực kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực Như nội dung chúng tơi lựa chọn để đánh giá độ xác thực kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực gồm: - Kiểm tra mức độ hồn thiện kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực theo thông số kĩ thuật - Kiểm tra kĩ thuật chuyền bóng hai tay trước ngực đến vị trí qui định Sau lựa chọn nội dung kiểm tra đánh giá, tiến hành sử dụng nội dung để kiểm tra đối tượng nghiên cứu: Nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Mục đích kiểm tra ban đầu kiểm tra kĩ thuật, thành tích, nhóm có chênh lệch hay không Trước thực nghiệm tiến hành kiểm tra mức độ hồn thiện kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực kĩ thuật chuyền bóng tay trước ngực đến vị trí qui định hai nhóm, kết thu sau: Bảng 3.4: Kết kiểm tra mức độ hoàn thiện kĩ thuật theo thông số kỹ thuật nhóm trước thực nghiệm Trước thực nghiệm Kĩ thuật Thực nghiệm( n=40) Đối Chứng ( n=40) KT % KT % A 0 0 B 12 30 12 30 C 12 30 14 35 35 D 16 40 14 35 Qua bảng 3.6 cho thấy: Trước thực nghiệm số học sinh hai nhóm thực kĩ thuật tương đương trình độ - Số % học sinh đạt kĩ thuật loại A: Khơng có - Số % học sinh đạt kĩ thuật loại B: 30% cho nhóm thực nghiệm đối chứng - Số % học sinh đạt kĩ thuật loại C:TN: 30%; ĐC: 35%; - Số % học sinh đạt kĩ thuật loại D: TN: 40%; ĐC:35%; Bảng 3.5: Kết kiểm tra thành tích kĩ thuật chuyền bóng hai tay trước ngực vào vị trí qui định nhóm trước thực nghiệm(n=40) Nhóm thực nghiệm TT XA Nhóm đối chứng (XA- X A )2 XB XB- X B (XB- X B )2 -2,5 6,25 12 1,85 3,4225 13 2,5 6,25 10 -0,15 0,0225 13 2,5 6,25 13 2,85 8,1225 11 0,5 0,25 -2,15 4,6225 XA- X A 36 10 -0,5 0,25 -1,15 1,3225 10 -0,5 0,25 10 -0,15 0,0225 -1,5 2,25 11 0,85 0,7225 12 1,5 2,25 -2,15 4,6225 9 -1,5 2,25 13 2,85 8,1225 10 13 2,5 6,25 12 1,85 3,4225 11 12 -1,5 2,25 -2,15 4,6225 12 10 -0,5 0,25 -1,15 1,3225 13 11 0,5 0,25 11 0,85 0,7225 14 12 -1,5 2,25 -1,15 1,3225 15 -2,5 6,25 10 -0,15 0,0225 16 -1,5 2,25 -2,15 4,6225 17 11 -0,5 0,25 10 -0,15 0,0225 18 10 -0,5 0,25 12 1,85 3,4225 19 10 -0,5 0,25 -1,15 1,3225 20 -1,5 2,25 11 0,85 0,7225 21 -1,5 2,25 10 -0,15 0,0225 22 11 0,5 0,25 11 0,85 0,7225 23 -2,5 6,25 13 2,85 8,1225 24 -1,5 2,25 10 -0,15 0,0225 25 12 1,5 2,25 -2,15 4,6225 26 10 -0,5 0,25 -1,15 1,3225 27 13 2,5 6,25 12 1,85 3.4225 28 -1,5 2,25 10 -0,15 0,0225 29 -1,5 2,25 -2,15 4,6225 30 10 -0,5 0,25 10 -0,15 0,0225 37 31 11 0,5 0,25 12 1,85 3.4225 32 13 2,5 6,25 12 1,85 3.4225 33 -2,5 6,25 11 0,85 0,7225 34 11 0,5 0,25 -2,15 4,6225 35 12 1,5 2,25 -1,15 1,3225 36 10 -0,5 0,25 11 0,85 0,7225 37 12 1,5 2,25 -1,15 1,3225 38 13 2,5 6,25 13 2,85 8,1225 39 10 -0,5 0,25 -2,15 4,6225 40 10 -0,5 0,25 -1,15 1,3225 X A = 10,5; X B = 10,15 Ghi chú: XA số chuyền bóng vào vị trí qui định người nhóm thực nghiệm XB số chuyền bóng vào vị trí qui định người nhóm đối chứng Bảng 3.6: So sánh kết kiểm tra thành tích kĩ thuật chuyền bắt bóng tay trước ngực vào vị trí qui định nhóm Thơng số Thống kê X 2 ttính Trước thực nghiệm TN ĐC 10,5 10,15 2,51 2,69 0,18 38 tbảng 2,145 P% 0,05 Qua bảng 3.6 cho thấy trước thực nghiệm hai nhóm có thành tích trung bình tương đương (ttính < tbảng: Sự khác biệt khơng có ý nghĩa ngưỡng xác xuất P = 5%) Như thấy trước vào thực nghiệm trình độ nhóm tương đương Sau thời gian thực nghiệm (10 tiết), tiến hành kiểm tra lần thứ Kết kiểm tra lần chúng tơi trình bày bảng 3.7 3.8 Bảng 3.7: Kết kiểm tra mức độ hồn thiện kĩ thuật theo thơng số kỹ thuật nhóm sau thực nghiệm Sau thực nghiệm Kĩ thuật Thực nghiệm Đối Chứng KT % KT % A 20 50 14 35 B 18 45 20 50 C 15 D 0 0 Sau tiến hành thực nghiệm tiến hành kiểm tra kết cho thấy số % học sinh hoàn thành kĩ thuật hai nhóm có tăng lên Số % học sinh đạt kĩ thuật loại A nhóm thực nghiệm 50%, nhóm đối chứng 35% Như nhóm TN kĩ thuật loại A tăng nhiều nhóm ĐC 15% - Số % học sinh đạt kĩ thuật loại B nhóm TN 45%, cịn nhóm ĐC 50% - Số% học sinh đạt kĩ thuật loại C nhóm TN cịn học sinh (chiếm 5%), nhóm ĐC học sinh (chiếm 15%) Từ kết thu mức độ hoàn thiện kỹ thuật nhóm cho thấy tập biện pháp đưa thu kết đáng kể 39 Bảng 3.8: Kết kiểm tra thành tích kĩ thuật chuyền bóng hai tay trước ngực vào vị trí quy định nhóm sau thực nghiệm TT XA Nhóm thực nghiệm XA- X A XB (XA- X A )2 Nhóm đối chứng XB- X B (XB- X B )2 14 -0,93 0,8649 11 -1,3 1,69 14 -0,93 0,8649 14 1,7 2,89 17 2,07 4,2849 14 1,7 2,89 17 2,07 4,2849 11 -1,3 1,69 14 -0,93 0,8649 12 -0,3 0,09 40 17 2,07 4,2849 -4,3 18,49 16 1,07 1,1449 15 2,7 7,29 13 -1,93 3,7249 11 -1,3 1,69 16 1,07 1,1449 16 3,7 13,69 10 15 -0,07 0,0049 13 0,7 0,49 11 16 1,07 1,1449 11 -1,3 1,69 12 14 -0,93 0,8649 -3,3 10,89 13 10 -4,93 24,3049 10 -2,3 5,29 14 16 1,07 1,1449 12 -0,3 0,09 15 15 -0,07 0,0049 15 2,7 7,29 16 16 1,07 1,1449 16 3,7 13,69 17 14 -0,93 0,8649 11 -1,3 1,69 18 17 2,07 4,2849 13 0,7 0,49 19 13 -1,93 3,7249 11 -1,3 1,69 20 14 -0,93 0,8649 14 1,7 2,89 21 17 2,07 4,2849 -3,3 10,89 22 14 -0,93 0,8649 11 -1,3 1,69 23 12 -2,93 8,5849 14 1,7 2,89 24 13 -1,93 3,7249 13 0,7 0,49 25 14 -0,93 0,8649 11 -1,3 1,69 26 16 1,07 1,1449 12 -0,3 0,09 27 17 2,07 4,2849 11 -1,3 1,69 28 16 1,07 1,1449 16 3,7 13,69 29 14 -0,93 0,8649 15 2,7 7,29 30 16 1,07 1,1449 11 -1,3 1,69 41 31 14 -0,93 0,8649 16 3,7 13,69 32 15 -0,07 0,0049 14 1,7 2,89 33 17 2,07 4,2849 12 -0,3 0,09 34 15 -0,07 0,0049 11 -1,3 1,69 35 14 -0,93 0,8649 14 1,7 2,89 36 13 -1,93 3,7249 11 -1,3 1,69 37 17 2,07 4,2849 -3,3 10,89 38 13 -1,93 3,7249 13 0,7 0,49 39 16 1,07 1,1449 12 -0,3 0,09 40 16 1,07 1,1449 10 -2,3 5,29 X A = 14,93; X B = 12,3 Ghi chú: XA số chuyền bóng vào vị trí qui định người nhóm thực nghiệm XB số chuyền bóng vào vị trí qui định người nhóm đối chứng Bảng 3.9: So sánh kết kiểm tra thành tích kĩ thuật chuyền bóng hai tay trước ngực vào vị trí qui định nhóm sau thực nghiệm Thông số Thống kê X 2 Sau thực nghiệm TN ĐC 14,93 12,3 2,74 4,57 ttính 6,15 tbảng 2,145 P% 0,05 42 Sau trình tiến hành thực nghiệm, tập luyện áp dụng tập nhằm sữa chữa sai lầm thường mắc học kĩ thuật chuyền bắt bóng hai tay trước ngực nhằm nâng cao độ xác thực kĩ thuật thu kết sau ttính =6,15; tbảng =2,145; ta thấy ttính> tbảng Như thành tích hai nhóm Thực nghiệm nhóm Đối chứng có khác biệt ngưỡng xác suất P

Ngày đăng: 27/05/2021, 07:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Lí do chọn đề tài

  • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1. Lí do chọn đề tài.

    • Để giải quyết các mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

    • I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan