Đề xuất một số phương pháp ôn tập và làm bài thi trắc nghiệm chủ đề địa lý các vùng kinh tế đạt hiệu quả cao trong môn địa lý phục vụ thi tốt nghiệp THPT ở trường THPT lê hồng phong bim sơn thanh hóa

20 27 0
Đề xuất một số phương pháp ôn tập và làm bài thi trắc nghiệm chủ đề địa lý các vùng kinh tế đạt hiệu quả cao trong môn địa lý phục vụ thi tốt nghiệp THPT ở trường THPT lê hồng phong  bim sơn   thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ "ĐỊA LÝ CÁC VÙNG KINH TẾ" ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG MƠN ĐỊA LÍ PHỤC VỤ THI TỐT NGHIỆP THPT Ở TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG THỊ XÃ BỈM SƠN - TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Đinh Thị Lý Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Hồng Phong SKKN thuộc môn: Địa lí THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Vai trò thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan 2.1.2 Nhiệm vụ phương hướng thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Thay đổi cách thức quản lý 2.3.1.1 Đối với Ban giám hiệu 2.3.1.2 Đối với tổ, nhóm chun mơn 2.3.2 Thay đổi tư người dạy - người học 2.3.2.1 Đối với người dạy 2.3.2.2 Đối với người học 2.3.3 Thay đổi cách học, cách ôn tập .6 2.3.3.1 Tránh “học tủ” .6 2.3.3.2 Ôn tập theo chủ đề 2.3.3.3 Rèn luyện cách sử dụng Atlat, bảng số liệu, biểu đồ 2.3.3.4 Ghi nhớ “nhất” Địa lí .7 2.3.3.5 Ơn tập thơng qua thực tiễn .8 2.3.3.6 “Trăm hay không tay quen” 2.3.4 Thay đổi cách làm thi 2.3.4.1 Phải tìm “từ chìa khóa” câu hỏi 2.3.4.2 Tự trả lời trước, đọc đáp án sau 2.3.4.3 Dùng phương pháp loại trừ 10 2.3.4.4 Đọc đáp án, đối chiếu với yêu cầu câu hỏi bảng số liệu (biểu đồ) để lựa chọn đáp án phù hợp 12 2.3.4.5 Phương pháp đoán 12 2.4 Kết sáng kiến kinh nghiệm 14 2.4.1 Hiệu kinh tế 14 2.4.2 Hiệu xã hội 14 2.4.2.1 Đối với hoạt động tổ chuyên môn 14 2.4.2.2 Đối với giáo viên 14 2.4.2.3 Đối với học sinh 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 3.2.1 Đối với nhà trường 16 3.2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Với hình thức thi trắc nghiệm với thay đổi cách học, cách ôn tập cách làm thi đem lại số ưu điểm như: - Với đặc trưng môn khoa học xã hội, chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm, em học sinh cảm thấy việc học trở nên nhẹ nhàng, bớt căng thẳng hơn, đồng thời rèn luyện cho em khả tư nhanh, phản ứng linh hoạt trước vấn đề Địa lí đặt - Bài kiểm tra hay thi trắc nghiệm có nhiều câu hỏi khác nên kiểm tra cách hệ thống toàn diện kiến thức, kĩ học sinh, tránh tình trạng “dạy tủ”, “học tủ” - Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá diện rộng khoảng thời gian ngắn Hơn phân phối điểm trải phổ rộng nên phân biệt rõ ràng trình độ học sinh - Tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá kết học tập cách xác để từ điều chỉnh lại phương pháp học tập cho phù hợp - Ngồi ra, với hình thức thi trắc nghiệm sử dụng phương tiện đại việc chấm phân tích kết kiểm tra, việc chấm nhanh đảm bảo tính xác, khách quan việc đánh giá kết học sinh Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng khơng thể tách rời q trình dạy học, đồng thời động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học Kiểm tra, đánh giá cung cấp thông tin phản hồi q trình học tập, từ giúp học sinh điều chỉnh trình học tập thân Giúp phát triển lực tư duy, lực hành động người học Kiểm tra đánh giá cung cấp cho nhà quản lí thơng tin phản hồi hữu ích để quản lí đạt mục tiêu dạy học Địa lí lớp 12 mơn học có nhiều khả bồi dưỡng cho học sinh khối lượng tri thức phong phú khoa học tự nhiên khoa học xã hội, lực cần thiết sống, bồi dưỡng cho học sinh giới quan khoa học đặc điểm nhận thức đắn Bên cạnh Địa lí lớp 12 mơn thi tốt nghiệp THPT với hình thức trắc nghiệm, việc thiết kế dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo định hướng phát triển lực môn Địa lí trường THPT giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn[3] Từ lí nhận thấy việc nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo phát triển lực cần thiết, phục vụ cho trình dạy học mơn Địa lí trường THPT Vì vậy, lựa chọn thực đề tài "Đề xuất số phương pháp ôn tập làm thi trắc nghiệm chủ đề "Địa lí vùng kinh tế" đạt hiệu cao mơn Địa lí phục vụ thi tốt nghiệp THPT trường THPT Lê Hồng Phong - Thị xã Bỉm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa" 1.2 Mục đích nghiên cứu Giảng dạy ơn thi mơn Địa lí lớp 12 nhằm giúp học sinh đạt kết cao kì thi tốt nghiệp THPT, cụ thể chủ đề Địa lí vùng kinh tế Nghiên cứu việc xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học Địa lí lớp 12, góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy học Địa lí trường THPT Lê Hồng Phong - Bỉm Sơn - Thanh Hóa Qua trình tìm hiểu, tham khảo, điều tra, thống kê, phân tích tư liệu; thực tiễn xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học Địa lí lớp 12 số trường THPT, tơi nhận thấy phần lớn giáo viên chưa thực quan tâm hiểu rõ quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, đồng thời câu hỏi trắc nghiệm khách quan chưa quan tâm sử dụng nhiều q trình dạy học, ngồi kiểm tra định kì tổng kết (nhưng chiếm khoảng 40-60% số điểm kiểm tra) Các câu hỏi sử dụng kiểm tra đánh giá giáo viên xây dựng lấy từ tài liệu tham khảo, internet Mục đích kiểm tra tập trung vào phân loại học lực học sinh theo điểm số, chủ yếu kiểm tra khả tái kiến thức, chưa quan tâm đến đánh giá lực học sinh Đa phần giáo viên gặp khó khăn việc xác định đánh giá lực cần hình thành cho học sinh phân biệt mức độ câu hỏi theo cấp độ tư học sinh (biết/hiểu/vận dụng) Chính vậy, việc đề xuất số phương pháp ôn tập làm thi trắc nghiệm đạt hiệu cao mơn Địa lí phục vụ thi tốt nghiệp THPT trường THPT Lê Hồng Phong - Bỉm Sơn theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí 12 - THPT việc làm thiết thực cần thiết[3] 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề xuất số phương pháp ôn tập làm thi trắc nghiệm đạt hiệu cao mơn Địa lí phục vụ thi tốt nghiệp THPT, cụ thể chủ đề “Địa lí vùng kinh tế” - Thời gian: Năm học 2020 - 2021 - Không gian: Phạm vi áp dụng dạy học cho học sinh lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong - Thị xã Bỉm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Giải pháp bao gồm nội dung Cụ thể: Nội dung Nghiên cứu sở lí luận nhiệm vụ phương pháp xây dựng thành công hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học Địa lí 12 THPT cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nội dung Khảo sát tình hình học tập đầu năm học sinh lớp 12 thông qua số kiểm tra trắc nghiệm khách quan Nội dung Thực nghiệm chọn ôn tập kiểm tra chủ đề “Địa lí vùng kinh tế” chủ đề quan trọng với lượng kiến thức nhiều lí thuyết thực hành mơn Địa lí 12 (có 8/40 câu hỏi thi chiếm 20% tổng số điểm thi thi tốt nghiệp THPT) nhằm đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Địa lí theo hướng phát triển lực học sinh NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Vai trị thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan Theo phương án tổ chức kì thi tốt nghiệp THPT năm 2017 mà Bộ Giáo dục đào tạo cơng bố Địa lí môn nằm thi tổ hợp Khoa học xã hội, thi hình thức trắc nghiệm Điều xem thay đổi lớn gây lo lắng nhiều cho học sinh mà mơn Địa lí nhiều năm thi hình thức tự luận Mặc dù làm quen với hình thức thi trắc nghiệm thơng qua kiểm tra, kì thi trường, nhiên trước thay đổi kì thi quan trọng thực gây khơng khó khăn cho việc dạy học giáo viên học sinh Hình thức thi thay đổi bắt buộc cách thức quản lý nhà trường; cách dạy giáo viên; cách học, cách ôn tập cách làm thi học sinh phải thay đổi cho phù hợp nhằm đạt hiệu cao Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng dạy học địa lí giúp học sinh “hình thành” kiến thức mới, “luyện tập”, “củng cố kiến thức” Ưu điểm câu hỏi trắc nghiệm khách quan bao quát nội dung kiến thức lớn, không tập trung vào vài vấn đề trọng tâm câu hỏi tự luận Từ học sinh “phát lỗ hổng kiến thức để kịp thời sửa chữa, điều chỉnh phương pháp học tập nhằm đạt kết tốt nhất”, đồng thời giáo viên có sở để điều chỉnh “phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra, đánh giá” phù hợp[3] 2.1.2 Nhiệm vụ phương hướng thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan Về kiến thức: Tiếp tục hoàn thiện kiến thức học sinh Địa lí Việt Nam học lớp Học xong nội dung chương trình Địa lí lớp 12 học sinh cần biết đặc điểm tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam; vấn đề đặt với nước nói chung với vùng, địa phương nơi học sinh sinh sống nói riêng Về mặt kỹ năng: Củng cố phát triển cho học sinh kĩ chuyên biệt môn địa lí như: + Kĩ học tập nghiên cứu Địa lí: vẽ lược đồ, biểu đồ; phân tích sử dụng đồ, Atlat, biểu đồ, lát cắt, số liệu thống kê; quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá vật, tượng địa lí + Kỹ thu thập, xử lí, tổng hợp thơng báo thơng tin địa lí + Kỹ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vật địa lí bước đầu tham gia giải vấn đề sống phù hợp với khả học sinh Về mặt thái độ, tình cảm: Góp phần hình thành bồi dưỡng tình u thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước; tôn trọng thành lao động nhân dân Việt Nam nhân loại học sinh Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu giải thích vật, tượng địa lí Có ý thức tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai đất nước, sẵn sàng tham gia vào hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng sống gia đình cộng đồng[3] 2.2 Thực trạng vấn đề Thực tế năm học 2017-2018; 2018-2019 giảng dạy trường THPT Lê Hồng Phong thân cịn lúng túng để tìm phương pháp ơn tập giúp cho học sinh làm thi trắc nghiệm mơn Địa lí phục vụ thi tốt nghiệp THPT lớp 12 để đạt hiệu cao nên kết nhiều hạn chế, học sinh lớp 12 thi THPT Quốc Gia năm học 2017-2018; 2018-2019 đạt kết chưa cao đặc biệt kỳ thi tốt nghiệp THPT năm học 2019 - 2020 có em Nguyễn Thị Linh đạt 9,75 điểm chưa có em đạt điểm 10 Ưu điểm - Khi kiểm tra chấm không nhiều thời gian nhanh cho kết quả; - Nội dung kiến thức kiểm tra rộng câu hỏi tự luận; - Đảm bảo tính khách quan, công thi chấm bài; - Dễ sử dụng phương pháp thống kê xử lí kết kiểm tra Từ phát độ đồng kết kiểm tra lớp học - Cách tiến hành phương tiện kiểm tra đơn giản, sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình xây dựng (kiểm tra độ phân biệt, tính giá trị độ tin cậy) kiểm tra, đánh giá (phần mềm đảo đề xử lí kết kiểm tra) Nhược điểm - Vì khơng đánh giá khả vận dụng học sinh nên trắc nghiệm khách quan hạn chế phần tư sáng tạo học sinh; - Cái giáo viên thu kết suy nghĩ học sinh, khơng phải q trình phân tích, xử lí thơng tin khả tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh; - Ít góp phần phát triển ngơn ngữ nói viết học sinh - Khơng tránh khỏi tình trạng may rủi học sinh đốn mị đáp án theo cảm tính[3] 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Thay đổi cách thức quản lý 2.3.1.1 Đối với Ban giám hiệu Do việc thi THPT Quốc gia theo hình thức tự luận diễn nhiều năm nay, giáo viên quen với cách thức ôn tập lãnh đạo nhà trường quản lý việc ôn tập chủ yếu dựa thủ tục hành u cầu nộp kế hoạch dạy ơn, đề cương chi tiết, kí giáo án ơn tập hàng tuần theo thơng lệ Nhưng với hình thức thi mới, để đạt kết cao cách thức quản lý ban giám hiệu phải thay đổi cho phù hợp Đây coi nhân tố định đến thành công nhà trường Để làm tốt điều này: - Ban giám hiệu cần phải có kế hoạch cụ thể dài từ tiếp nhận thông tin việc đổi thi tốt nghiệp THPT, phổ biến tới giáo viên nhà trường, tổ chức họp bàn, kịp thời nắm bắt khó khăn giáo viên - Cử giáo viên tham gia đợt tập huấn ngành tổ chức đồng thời chủ động đào tạo cho giáo viên kĩ liên quan đến việc dạy soạn câu hỏi trắc nghiệm để từ ban đầu có đội ngũ giáo viên vừa “hồng” vừa “chuyên”, không bị lúng túng, bỡ ngỡ trước xu mà cịn nhanh chóng hịa nhập, làm chủ xu - Hướng dẫn tổ chuyên môn tăng cường trao đổi cách thức đề Bộ yêu cầu tổ chuyên môn soạn thảo “ngân hàng” câu hỏi trắc nghiệm vừa đáp ứng theo chuẩn kiến thức kĩ Bộ, vừa phù hợp với lực học sinh nhà trường Tích cực đơn đốc, kiểm tra tránh tình trạng “đánh trống bỏ dùi” - Tạo môi trường làm việc thân thiện, tích cực để giáo viên học tập, phát huy lực, tránh gây áp lực 2.3.1.2 Đối với tổ, nhóm chun mơn - Cần tích cực trao đổi chun mơn, đào tạo đội ngũ, phân công nhiệm vụ cụ thể thành viên tổ nhóm Tập hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thành đề cương cho học sinh ôn tập Tất giáo viên tổ, nhóm cần tạo điều kiện tham gia soạn thảo câu hỏi sau đem thảo luận, phát tiến hành sửa thiếu sót mặt nội dung kĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm Nhóm trưởng chun mơn cần phát huy vai trị “linh hồn” nhóm việc phân công nhiệm vụ, tổng hợp tài liệu thảo luận, kịp thời phát điểm mạnh, yếu giáo viên tổ, nhóm để bố trí cơng việc hợp lý, mang lại hiệu cao - Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá học sinh hình thức trắc nghiệm, thống % trắc nghiệm đề kiểm tra 15 phút, đề tiết, đề học kì, đề thi Nên tăng tỉ lệ để giáo viên học sinh dễ tiếp cận[3] 2.3.2 Thay đổi tư người dạy - người học 2.3.2.1 Đối với người dạy - Cần nhanh chóng tiếp thu xu mới, phân tích điểm mạnh hạn chế xu để tự đưa phương thức ôn tập cho phù hợp Đồng thời cần khắc phục tư tưởng ngại khó, ngại khổ hay có suy nghĩ cho thi theo hình thức giống - Người dạy cần nhận thức rõ thi theo hình thức trắc nghiệm có nhiều điểm khác biệt so với thi theo hình thức tự luận trước kia, ngồi phổ kiến thức rộng đòi hỏi người học cần tư nhanh hơn, phản ứng linh hoạt việc rèn luyện kĩ không thực Nếu người dạy chăm chăm dạy theo lối cũ, cố gắng ngồi nhét kiến thức mà cho trọng tâm chương trình, bỏ qua việc rèn luyện kĩ biểu đồ, Atlat, kĩ làm học sinh vơ lúng túng trước cách thi Vì từ tư người dạy phải đặt vấn đề đổi mới, tìm tịi phương pháp ơn tập lên hàng đầu Ngồi ra, người dạy nên thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, tài liệu với bạn bè, đồng nghiệp để hoàn thiện thân, tránh tư tưởng “dấu dốt” hay “giữ làm riêng”[3] 2.3.2.2 Đối với người học Cũng người dạy, người học cần phải cập nhật xu mới, cần tránh tư tưởng thi trắc nghiệm dễ thi tự luận, không cần học nhiều, không cần tư nhiều cần chọn ¼ đáp án Thi trắc nghiệm khác thi tự luận chỗ thay phải tự viết đáp án đề thi cho sẵn đáp án để trả lời vừa đúng, vừa nhanh, thí sinh phải nắm vững, hiểu rõ, hiểu sâu kiến thức lí thuyết học phạm vi chương trình; đồng thời, phải có kinh nghiệm tích lũy q trình luyện tập; có khả phân tích linh hoạt, sáng tạo tình thường gặp Nếu dựa vào suy diễn đơn giản, thí sinh khơng thể trả lời câu trắc nghiệm đặt nhiều thời gian tìm phương án trả lời Điều làm ảnh hưởng đến kết toàn làm trắc nghiệm thí sinh Vì vậy, người học cần xác định lơ là, chủ quan hay có tư tưởng “khoanh bừa”, khơng “học tủ” 2.3.3 Thay đổi cách học, cách ôn tập 2.3.3.1 Tránh “học tủ” Nếu với hình thức thi tự luận trước đây, học sinh cần nắm thật kiến thức học cách trình bày theo bước cho trình tự yêu cầu thêm phải học kiến thức rộng Đề thi theo lối trắc nghiệm có khả bao quát chương trình hơn, phổ kiểm tra rộng so với thi tự luận, “học tủ” điều cấm kị Điều địi hỏi học sinh phải ơn tập kĩ hơn, khơng bỏ qua phần sách giáo khoa, từ kênh chữ đến kênh hình, kể thực hành, đọc thêm Học sinh cần tăng cường rèn luyện kĩ địa lý mà trước trọng kĩ giải thích, kĩ so sánh, kĩ nhận dạng biểu đồ hay số kĩ khai thác Atlat 2.3.3.2 Ôn tập theo chủ đề Cần tránh quan điểm sai lầm cho trắc nghiệm kiểm tra khả ghi nhớ chi tiết mà không kiểm tra kĩ tư bậc cao Vì vậy, để chuẩn bị tốt cho kì thi trắc nghiệm, học sinh cần có phương pháp ơn tập cho phù hợp, ôn tập cách bao quát để nắm toàn nội dung kiến thức, kĩ chương trình khơng phải nhồi nhét vào đầu thật nhiều chi tiết rời rạc Kế thừa ưu điểm phương pháp cũ, để bao quát kiến thức việc ôn tập theo chủ đề hệ thống sơ đồ tư đạt hiệu cao Riêng chủ đề Địa lí vùng kinh tế, sử dụng hệ thống sơ đồ tư để giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức điều kiện phát triển kinh tế xã hội vùng vấn đề phát triển kinh tế - xã hội riêng vùng Tuy nhiên, với hình thức thi trắc nghiệm, song song với việc ơn tập sơ đồ tư duy, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ đọc Học sinh cần dành thời gian đọc đọc lại nội dung sách giáo khoa, đánh dấu lại nội dung bản, số liệu cần ý để ghi nhớ Mỗi dịng sách giáo khoa trở thành câu hỏi trắc nghiệm học sinh bỏ qua dù chi tiết nhỏ[3] 2.3.3.3 Rèn luyện cách sử dụng Atlat, bảng số liệu, biểu đồ * Đối với Atlat: Trong trình học ôn tập, luôn hướng dẫn học sinh khai thác Atlat cách triệt để “Atlat sách thứ Địa lí”, tài liệu quan trọng mà học sinh sử dụng phòng thi Việc sử dụng Atlat thường xuyên không giúp ghi nhớ, khắc sâu kiến thức mà củng cố kĩ sử dụng Atlat, huy động kiến thức làm thi đạt kết cao Có thường xun sử dụng Atlat em nhận biết nhanh chóng đối tượng thể đồ, phương pháp thể đối tượng đồ, từ việc trả lời câu hỏi trắc nghiệm trở nên dễ dàng nhanh chóng Ngược lại, tơi ln lưu ý với học sinh Atlat tất cả, khơng phải mang Atlat vào phịng thi giải tất câu hỏi địa lý, tránh tư tưởng ỷ lại, lười học, lười suy nghĩ số học sinh[9] * Đối với bảng số liệu, biểu đồ: Ngoài kiểm tra kĩ khai thác Atlat, đề thi có phần trắc nghiệm kiểm tra kĩ phân tích bảng số liệu, nhận dạng biểu đồ nên trọng nội dung q trình ơn tập chủ đề Địa lí vùng kinh tế Khơng giống hình thức thi tự luận, hình thức thi trắc nghiệm học sinh thời gian để vẽ biểu đồ, ngược lại em phải nhận dạng thật nhanh dạng biểu đồ Để học sinh trả lời tốt câu hỏi liên quan đến nội dung này, q trình ơn tập tơi tăng cường hướng dẫn em nhận dạng biểu đồ thông qua dấu hiệu đặc trưng nhất, ví dụ cụ thể như: + Với yêu cầu thể quy mô, cấu, hay chuyển dịch cấu đối tượng địa lí dạng biểu đồ thích hợp trịn miền Nếu yêu cầu thể biến động đối tượng từ năm trở xuống chọn dạng biểu đồ tròn, từ năm trở lên chọn dạng biểu đồ miền + Với yêu cầu thể tốc độ tăng trưởng đối tượng địa lí biểu đồ thích hợp biểu đồ đường + Với yêu cầu thể tình hình phát triển đối tượng địa lí dạng biểu đồ thường chọn biểu đồ cột Nếu thể đối tượng địa lí chọn biểu đồ cột đơn, đối tượng địa lí trở lên chọn biểu đồ cột kép biểu đồ dạng kết hợp cột - đường Đi kèm với biểu đồ, bảng số liệu có dạng câu hỏi nhận xét, so sánh Đây dạng câu hỏi không khó lại hay gây nhầm lẫn học sinh không tập trung Để làm học sinh cần đọc đáp án quan sát thật kĩ bảng số liệu để trả lời, có cần phải tính tốn cụ thể chọn đáp án 2.3.3.4 Ghi nhớ “nhất” Địa lí Trong Địa lí có số đối tượng đặc biệt, nhiều nhất, nhất, phát triển nhất, phát triển nhất,… hay nét đặc trưng bật khu vực, vùng miền Vì vậy, ơn tập tơi cố gắng nhấn mạnh để học sinh ghi nhớ nhanh Việc làm giúp em trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm mà chưa cần tới việc phải đọc hết đáp án câu hỏi Ví dụ: - Vùng có diện tích sản lượng lúa lớn nước ta Đồng sông Cửu Long, vùng có suất lúa cao Đồng sơng Hồng Đồng sơng Hồng có trình độ thâm canh cao - Độ che phủ rừng lớn nước ta Tây Nguyên, thứ Bắc Trung Bộ, thứ Trung du miền núi Bắc Bộ - Vùng có mức độ tập trung công nghiệp cao nước ta Đồng sông Hồng vùng phụ cận - Các khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung nhiều Đông Nam Bộ - Cà phê chủ lực vùng Tây Nguyên, chè chủ lực vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Số lượng trâu nhiều nước ta Trung du miền núi Bắc Bộ, trâu có khả thích nghi với khí hậu lạnh điều kiện chăn thả rừng vùng 2.3.3.5 Ơn tập thơng qua thực tiễn Với đối tượng nghiên cứu đặc trưng môn Địa lí tượng tự nhiên tượng kinh tế - xã hội đối tượng gần gũi, quen thuộc với đời sống ngày Chính vậy, q trình học ơn tập, bên cạnh kiến thức có sách giáo khoa, học sinh cần phải thu thập thêm kiến thức từ thực tiễn ngày thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, ti vi,… để cập nhật vấn đề liên quan đến chương trình học Điều góp phần khơng nhỏ q trình học tập mơn Địa lí 2.3.3.6 “Trăm hay khơng tay quen” Đứng trước cách thức thi điều tất yếu buộc phải tập làm quen với khơng phải thích ứng với Điều cần thời gian để tích lũy kinh nghiệm Chính vậy, để học sinh làm quen dần thích nghi với hình thức thi mới, tơi cố gắng biên soạn để kiểm tra dựa ma trận đề chi tiết mà Bộ đưa để học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, đồng thời giúp em tự đánh giá kết học tập mình, từ có phương hướng điều chỉnh việc học cho phù hợp Học sinh làm nhiều câu hỏi trắc nghiệm tìm lỗi mà thường gặp tìm phương pháp giải tối ưu cho thi trắc nghiệm 2.3.4 Thay đổi cách làm thi Ở thi trắc nghiệm thường giải nhanh không rườm rà, yêu cầu kiến thức rộng bao quát Như vậy, trước phương pháp làm cần “chậm chắc” phải đổi từ “chậm” thành “nhanh” Giải nhanh chìa khóa để có điểm cao môn trắc nghiệm Để học sinh trả lời xác nhanh câu hỏi trắc nghiệm, tơi hướng dẫn học sinh số phương pháp sau: 2.3.4.1 Phải tìm “từ chìa khóa” câu hỏi Từ chìa khóa hay cịn gọi “key” câu hỏi mấu chốt để giải vấn đề Mỗi đọc câu hỏi xong, điều phải tìm từ chìa khóa nằm đâu Điều giúp cho việc định hướng vấn đề mà câu hỏi hướng đến đáp án gắn liền với từ chìa khóa Đây xem cách để giải câu hỏi cách nhanh tránh bị lạc đề hay nhầm liệu đáp án Ví dụ: Câu 1: Loại khống sản kim loại có trữ lượng lớn Tây Bắc là: A đồng - niken C đồng - vàng B thiếc - bơ xít D apatit - sắt Đáp án: A (từ chìa khóa: “Trữ lượng lớn nhât – loại khống sản kim loại Tây Bắc”) Câu 2: Cho bảng số liệu Giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn 2010-2019 (Đơn vị: tỉ USD) Năm 2010 2012 2016 2018 2019 Xuất 72,2 114,5 176,6 243,7 264,2 Nhập 84,8 113,8 175,0 237,2 253,4 Theo bảng số liệu, để thể chuyển dịch cấu giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn 2010-2019, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Biểu đồ đường B Biểu đồ kết hợp C Biểu đồ miền D Biểu đồ cột Đáp án: D (từ chìa khóa: “Chuyển dịch cấu”) Câu 3: Năng suất lúa Đồng sông Hồng cao nước Đồng sơng Hồng có A lịch sử trồng lúa nước lâu đời B dân số đông nên nhu cầu lương thực lớn C sản xuất công nghiệp phát triển mạnh D trình độ thâm canh cao Đáp án: D (từ chìa khóa: “năng suất lúa ĐBSH cao nhất”) Câu 4: Khó khăn lớn việc khai thác số khoáng sản kim loại TD&MN Bắc Bộ là: A thiếu lao động có kĩ thuật B đòi hỏi phương tiện đại C khu vực có khống sản địa bàn cư trú dân tộc người D Các mỏ phân bố phân tán nhìn chung có trữ lượng khơng lớn Đáp án: D (từ chìa khóa: “Khó khăn lớn – khai thác khoáng sản kim loại”) Câu 5: Đàn trâu vùng TD&MN Bắc Bộ nhiều nước A trâu khỏe, ưu khí hậu ẩm có nhiều đồng cỏ B trâu khỏe, ưu khí hậu ẩm chịu rét giỏi C trâu khỏe, ưu khí hậu ẩm, chịu rét giỏi thích nghi với chăn thả rừng D nhu cầu vùng thịt, sức kéo phân bón từ trâu lớn Đáp án: C (từ chìa khóa: “Đàn trâu nhiều – do”) Câu 6: Vùng có ngành thủy sản phát triển nước ta A Trung du miền núi Bắc BộC Duyên hải Nam Trung Bộ B Đồng sông Cửu Long D Tây Nguyên Đáp án: D (từ chìa khóa: “thủy sản phát triển nhất”) 2.3.4.2 Tự trả lời trước, đọc đáp án sau Theo tôi, phương pháp cần thiết mơn học xã hội, có mơn Địa lí mà đáp án thường “na ná” nhau, khiến học sinh dễ bị rối Sau đọc xong câu hỏi, học sinh nên tự đưa câu trả lời trước đọc tiếp phần đáp án xem có phương án giống với câu trả lời đưa hay khơng Khơng nên vội vàng đọc đáp án dễ bị phân tâm kiến thức không thực chắn Trong chủ đề Địa lí vùng kinh tế thuộc chương trình Địa lí lớp 12 có nhiều câu hỏi mà đáp án “na ná” nhau, thường gây nên bối rối dễ dẫn đến lựa chọn nhầm lẫn Vì vậy, áp dụng phương pháp phần góp phần giúp học sinh lựa chọn kết Ví dụ: Câu 1: Phải đặt vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vùng ĐBSH A sức ép dân số kinh tế - xã hội môi trường B tài nguyên thiên nhiên vùng không thật phong phú C vùng có nhiều tiềm để phát triển kinh tế D việc chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vùng chậm, chưa phát huy hết mạnh vùng Đáp án: D (Học sinh tự trả lời) Câu 2: Việc bảo vệ phát triển vốn rừng bắc Trung rõ vai trò sau đây? A Bảo vệ môi trường sống động vật hoang dã; giữ gìn nguồn gen loại động, thực vật quý B Chắn gió, bảo ngăn tượng cát bay, cát chảy xâm lấn ruộng đồng, làng mạc C Điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại lũ đột ngột sông ngắn dốc D Tạo cảnh quan phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng khai thác lâm sản Đáp án: D (Học sinh tự trả lời ) Câu 3: Đặc điểm sau không với ngành dịch vụ ĐBSH A Cơ cấu đa dạng B Chiếm tỉ trọng cao GDP vùng C Tập trung chủ yếu vùng ngoại thành D Hà Nội trung tâm dịch vụ lớn vùng Đáp án: C (Học sinh tự trả lời) Câu 4: Cho bảng số liệu sau: Diện tích sản lượng lúa nước, Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Diện tích (Nghìn ha) Sản lượng (Nghìn tấn) 2000 2019 2000 2019 Đồng sông Hồng 1212,6 1079,6 6586,6 6548,5 Đồng sông Cửu Long 3945,8 4249,5 16702,7 25245,6 Cả nước 7666,3 7816,2 32529,5 44974,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất Thống kê 2016) Theo bảng số liệu trên, suất lúa nước năm 2019 A 57,5 tạ/ha B 5,94 tạ/ha C 60,7 tạ/ha D 59,4 tạ/ha Đáp án: A (Áp dụng cơng thức tính suất = sản lượng/diện tích, lưu ý đơn vị đổi từ sang tạ) Câu 5: Quốc lộ 1A nước ta không qua vùng kinh tế sau đây? A Đồng sông Cửu Long C Duyên hải Nam Trung Bộ B Tây Nguyên D Trung du miền núi Bắc Bộ Đáp án: B (Học sinh xem atlat trang 23 (giao thơng) tự trả lời Tây Nguyên vùng nước ta khơng có đường quốc lộ 1A chạy qua)[5][6][7] Vùng 10 2.3.4.3 Dùng phương pháp loại trừ Đây phương pháp hữu hiệu chưa tìm câu trả lời xác cho câu hỏi trắc nghiệm Mỗi câu hỏi trắc nghiệm thường có đáp án, đáp án lại thường không khác nhiều mặt nội dung, nhiên có sở để dùng phương pháp loại trừ Thay tìm phương án tìm phương án sai, loại trừ nhiều phương án sai đáp án lựa chọn có khả xác cao Đối với chủ đề Địa lí vùng kinh tế, theo phương pháp sử dụng tương đối nhiều nói chủ đề khó tất chủ đề chương trình Địa lí 12 mà đáp án câu hỏi trắc nghiệm thường không khác nhiều mặt nội dung Mặt khác lại có câu hỏi liên quan đến kĩ thực hành khai thác Atlat hay nhận xét bảng số liệu Vì coi phương pháp hữu hiệu để học sinh giải câu hỏi liên quan đến chủ đề Ví dụ: Câu 1: Cho bảng số liệu: Năng suất lúa Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long nước qua năm (Đơn vị: tạ/ha) Vùng 1995 2000 2019 Đồng sông Hồng 36,9 42,4 57,6 Đồng sông Cửu Long 44,4 55,2 60,6 Cả nước 40,2 42,3 59,4 Để thể suất lúa Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long nước qua năm biểu đồ sau thích hợp nhất? A Biểu đồ đường C Biểu đồ cột B Biểu đồ miền D Biểu đồ tròn Đáp án: C (Loại trừ cách: u cầu đề khơng có cụm từ “cơ cấu” loại dạng biểu đồ miền biểu đồ trịn - tức đáp án B D; khơng có cụm từ “tốc độ tăng trưởng” loại biểu đồ đường - tức đáp án A) Câu 2: Nhận định sau không ý nghĩa việc phát triển đánh bắt hải sản xa bờ nước ta? A Khẳng định chủ quyền biển đảo B Góp phần bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ C Phịng tránh thiên tai D Bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ Đáp án: C (Các đáp án A, B, D nói lên ý nghĩa việc phát triển đánh bắt hải sản xa bờ nước ta, yêu cầu câu hỏi tìm nhận định khơng đúng) Câu 3: Yếu tố sau không chứng minh Tây Nguyên thực "kho vòng xanh" nước ta? A Độ tre phủ rừng lớn B Trong rừng có nhiều loại gỗ quý chim, thú quý 11 C Sản lượng gỗ khai thác cao nước D Có nhiều vườn quốc gia nước Đáp án: D (Các đáp án A, B, C chứng minh cho Tây Nguyên thực kho vàng xanh) 2.3.4.4 Đọc đáp án, đối chiếu với yêu cầu câu hỏi bảng số liệu (biểu đồ) để lựa chọn đáp án phù hợp Đây phương pháp đặc biệt mang lại hiệu câu hỏi nhận xét bảng số liệu nhận xét biến động đối tượng thể biểu đồ Dạng câu hỏi khơng q khó học sinh lại hay dẫn đến nhầm lẫn việc lựa chọn đáp án, dễ làm học sinh “bị rối” thời gian không thật tập trung Để làm tốt dạng câu hỏi này, trước hết học sinh phải đọc hiểu yêu cầu câu hỏi, sau đọc đáp án, đối chiếu với bảng số liệu biểu đồ để lựa chọn đáp án phù hợp Thậm chí có câu hỏi học sinh không cần đọc hết tất đáp án có câu trả lời (Nếu phương án đưa lên - phương án A) Trong chủ đề Địa lí vùng kinh tế, số lượng câu hỏi liên quan đến nội dung khai thác Atlat nhận xét biểu đồ, bảng số liệu tương đối nhiều Vì học sinh áp dụng tốt phương pháp giúp em bình tĩnh, tập trung, lựa chọn xác đáp án phần tiết kiệm thời gian để giải câu hỏi khác Ví dụ: Câu 1: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết khu vực nước ta chịu tác động bão với tần suất lớn nhất? A Ven biển tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình B Ven biển Bắc Bộ C Ven biển tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An D Ven biển Nam Trung Bộ Đáp án: A (Quan sát biểu đồ Atlat trang 9, đọc đáp án C nhận thấy đáp án ngay, phù hợp với yêu cầu câu hỏi, không thiết phải đọc tới đáp án lại) Câu : Căn vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 19 , hai tỉnh có diện tích trồng lúa ( năm 2007) lớn nước ta A An Giang Và Kiên Giang B An Giang Long An C Kiên Giang Đồng Tháp D Kiên Giang Và Long An Đáp án: Đọc đáp án đối chiếu với biểu đồ yêu cầu đề - ”: Đáp án A - với nội dung câu hỏi nên lựa chọn đáp án Học sinh không cần đọc tiếp đáp án cịn lại) 2.3.4.5 Phương pháp đốn Có thể nói khơng phải phương pháp hay để làm câu hỏi trắc nghiệm Tuy nhiên không chắn câu trả lời việc đoán cách logic khoa học giải pháp cho học sinh Nhận thấy phương án khả thi đủ tin cậy khoanh vào phiếu trả lời Việc 12 sử dụng phương án khó mang lại kết cao cho học sinh mà mang yếu tố may mắn nhiều Trong chủ đề Địa lí vùng kinh tế, số lượng câu hỏi để học sinh áp dụng phương pháp khơng nhiều Ví dụ: Câu 1: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, phần lớn diện tích đất mặt nước ni trồng thủy sản nước ta tập trung A ĐBSH B DHNTB C ĐBSCL D Đông Nam Bộ Đáp án: C Câu 2: Việc phát triển nghề thủ công truyền thống Đồng sơng Hồng góp phần quan trọng vào việc A thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa B giải sức ép vấn đề việc làm C thay đổi phân bố dân cư vùng D đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế Đáp án : B Câu 3: Biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển du lịch biển đảo Duyên hải Nam Trung Bộ A nâng cấp sở lưu trú, khai thác tài nguyên B hoàn thiện sở hạ tầng, đa dạng loại hình sản phẩm C nâng cao trình độ người lao động, tích cực quảng bá D thu hút dân cư tham gia, phát triển du lịch cộng đồng Đáp án : B Câu 4: Biện pháp cấp bách để bảo vệ rừng tự nhiên Tây Nguyên A đóng cửa rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng B đẩy mạnh việc khoanh nuôi, trồng rừng C trọng giao đất, giao rừng cho người dân D khai thác rừng hợp lí, đẩy mạnh chế biến gỗ Đáp án : A Câu 5: Tác động biến đổi khí hậu thể rõ Đồng sông Cửu Long là: A nhiệt độ trung bình năm tăng nhanh B diện tích nhiễm mặn, nhiễm phèn tăng C nguồn nước ngầm ngày hạ thấp D lũ lụt thường xảy diện rộng Đáp án : B Trên số phương pháp mà cho hiệu q trình ơn tập làm thi trắc nghiệm Tuy nhiên học sinh cần phải biết vận dụng cách linh hoạt phối hợp phương pháp với mang lại kết cao Có phương pháp giải rồi, trình làm thi trắc nghiệm, lưu ý với học sinh số yếu tố thuộc kĩ như: - Phân bố thời gian hợp lí: Theo thơng báo Bộ Giáo dục thi Địa lí gồm có 40 câu, thời gian làm 50 phút Như vậy, học sinh có 13 khoảng phút (1’15”) để trả lời câu hỏi Nếu qua khoảng thời gian định mà chưa tìm đáp án nên bỏ qua câu để làm sang câu khác quay trở lại câu hỏi sau - Tận dụng tối đa thời gian làm bài: Đề thi gồm 40 câu hỏi thời gian 50 phút Học sinh cố gắng hoàn thành vòng 40 phút Khoảng thời gian lại nên tập trung rà sốt lại tồn nội dung làm, xem lại câu hỏi mà đáp án thấy nghi ngờ, băn khoăn - Không bỏ trống phương án trả lời: Trong thi trắc nghiệm, điểm số câu hỏi Vì vậy, với câu hỏi mà học sinh khơng tìm đáp án xác nên chọn đáp án khơng bỏ trống, với hình thức thi có phần nhỏ dành cho may mắn - Làm từ đầu cuối thi: Theo hình thức thi câu hỏi đề thi trắc nghiệm xếp theo trình tự từ dễ đến khó Chính học sinh khơng cần phải đọc hết toàn đề thi để lọc câu hỏi dễ để làm trước mà đọc làm từ câu thứ hết Điều góp phần tạo nên bình tĩnh, tâm lí thoải mái cho học sinh trình làm thi[5][6][7][8] 2.4 Kết sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Hiệu kinh tế - Sáng kiến không trực tiếp tạo cải vật chất lại có ý nghĩa kinh tế góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ lao động sản xuất, đặc biệt nguồn lao động tương lai - Sáng kiến góp phần tài liệu bổ ích để đồng nghiệp em học sinh tham khảo, học tập 2.4.2 Hiệu xã hội 2.4.2.1 Đối với hoạt động tổ chun mơn Góp phần làm phong phú nội dung sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, tăng cường thảo luận, trao đổi; tăng cường tình đồng nghiệp Tận dụng sức mạnh trí tuệ tập thể, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đưa tổ chuyên môn ngày vững mạnh 2.4.2.2 Đối với giáo viên Giáo viên tích cực đổi phương pháp, có khơng gian để sáng tạo, để thể thân, để trải nghiệm từ hình thành thái độ chia sẻ khó khăn, thử thách với đồng nghiệp, sống cởi mở, chân thành Trau dồi kinh nghiệm kiến thức, tự hoàn thiện thân, nâng cao tay nghề uy tín, ơn thi đạt kết cao 2.4.2.3 Đối với học sinh Đổi phương pháp ôn thi tốt nghiệp phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm nhà trường góp phần tích cực phát triển lực cho em học sinh: Trí tuệ, khả tư linh hoạt, sáng tạo, hình thành phát triển phẩm chất, phong cách lao động khoa học, có ý chí thói quen tự học thường xun tạo tiền đề cho môn học khác việc học tập sau phổ thơng Đặc biệt, sáng kiến góp phần thay đổi cách học, cách ôn tập cách làm thi đạt hiệu cho học sinh để em tự tin vào kì tốt nghiệp THPT tới, mở hội trúng tuyển cao vào trường Đại học, Cao đẳng; từ giúp 14 em có điều kiện học tập nâng cao trình độ, tăng hội có việc làm góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để minh chứng cho tính hiệu sáng kiến, tiến hành khảo sát kết học tập mơn Địa lí học sinh lớp 12 trường THPT Lê Hồng PhongThị Xã Bỉm Sơn, năm học 2019 - 2020 sau trình thực áp dụng giải pháp sáng kiến, cụ thể số lớp sau: Bảng 1: Khảo sát kết điểm kiểm tra tiết học kì I mơn Địa lí lớp 12C2, 12C3, 12C7 trường THPT Lê Hồng Phong Tổng Số HS xếp Số HS xếp Số HS xếp Số HS xếp Lớp số loại giỏi loại Khá loại Trung bình loại Yếu HS (TBM ≥ 8,0) (TBM từ 6,5 - 8,0) (TBM từ 5,0 - 6,4) (TBM < 5,0) 12C2 38 20 14 12C3 39 25 12 12C7 38 24 10 Bảng 2: Khảo sát kết điểm kiểm tra học kì I mơn Địa lí lớp 12C1, 12C3, 12C7 Trường THPT Lê Hồng Phong Tổng Số HS xếp Số HS xếp Số HS xếp Số HS xếp Lớp số loại giỏi loại Khá loại Trung bình loại Yếu HS (TBM ≥ 8,0) (TBM từ 6,5 - 8,0) (TBM từ 5,0 - 6,4) (TBM < 5,0) 12C2 38 23 12 12C3 39 26 10 12C7 38 28 Bảng 3: Khảo sát kết điểm kiểm tra tiết học kì II mơn Địa lí lớp 12C2, 12C3, 12C7 trường THPT Lê Hồng Phong Tổng Số HS xếp Số HS xếp Số HS xếp Số HS xếp Lớp số loại giỏi loại Khá loại Trung bình loại Yếu HS (TBM ≥ 8,0) (TBM từ 6,5 - 8,0) (TBM từ 5,0 - 6,4) (TBM < 5,0) 12C1 38 25 11 12C3 39 29 12C7 38 30 Như vậy, từ kết khảo sát cho thấy việc đề xuất số phương pháp ôn tập làm thi trắc nghiệm mà sáng kiến đưa đem lại kết tốt việc nâng cao chất lượng học sinh: số lượng học sinh khá, giỏi tăng lên; số lượng học sinh trung bình yếu giảm; điều đặc biệt giúp em tự tin trước kì thi tốt nghiệp THPT tới 2020-2021 Có thể nói thành cơng lớn việc giảng dạy giáo viên nói riêng nhà trường nói chung 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học trước thay đổi hình thức thi - Giáo viên có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, động, sáng tạo tăng cường học hỏi, trao đổi lẫn để đưa giải pháp giúp nâng cao chất lượng giảng dạy - Học sinh cần tích cực, chủ động việc tiếp thu giải pháp q trình học, ơn tập cách làm thi trước thay đổi hình thức thi Thực tế ngày khẳng định kết thi tốt nghiệp học sinh yếu tố quan trọng đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường Nhà trường muốn tạo thương hiệu riêng cho phải nâng cao chất lượng giáo dục Các giải pháp mà sáng kiến đưa áp dụng số lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong - Thị xã Bỉm Sơn kết đạt cho thấy tính hiệu Nhưng theo tơi nghĩ, giải pháp áp dụng số môn khoa học xã hội khác thi hình thức trắc nghiệm Lịch sử, Giáo dục công dân, áp dụng học sinh lớp 12 trường THPT khác Tuy nhiên tùy vào tình hình thực tế đơn vị mà vận dụng hay bổ sung, thay giải pháp khác 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học trước thay đổi hình thức thi - Giáo viên có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, động, sáng tạo tăng cường học hỏi, trao đổi lẫn để đưa giải pháp giúp nâng cao chất lượng giảng dạy - Thực tế ngày khẳng định kết thi tốt nghiệp học sinh yếu tố quan trọng đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường Nhà trường muốn tạo thương hiệu riêng cho phải nâng cao chất lượng giáo dục Các giải pháp mà sáng kiến đưa áp dụng số lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong - Thị Xã Bỉm Sơn kết đạt cho thấy tính hiệu Nhưng theo tơi nghĩ, giải pháp áp dụng số môn khoa học xã hội khác thi hình thức trắc nghiệm Lịch sử, Giáo dục cơng dân áp dụng học sinh lớp 12 trường THPT khác Tuy nhiên tùy vào tình hình thực tế đơn vị mà vận dụng hay bổ sung, thay giải pháp khác 3.2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Tổ chức chuyên đề, hội thảo để giáo viên có điều kiện trao đổi học tập chuyên môn - nghiệp vụ Thanh Hóa, ngày 28 tháng 05 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác 16 NGƯỜI VIẾT Đinh Thị Lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 NXB Giáo dục tái năm 2020 [2] Sách giáo viên Địa lý lớp 12 NXB Giáo dục tái năm 2020 [3] Tìm hiểu qua trang mạng [4] Sách tập thực hành trắc nghiệm Địa lí 12 Nhà xuất giáo dục Tác giả: Lê Thơng - Bùi Thị Bích Ngọc - Nguyễn Thị Nhưỡng - Ngô Thị Hải Yến [5] Sách tập trắc nghiệm Địa lí 12 Nhà xuất giáo dục Tác giả: Lê Thơng - Lê Mỹ Phong - Phí Công Việt [6] Sách ôn luyện trắc nghiệm thi THPT Quốc Gia Ban KH- XH NXB Giáo dục tái qua năm 2018-2019; 2020-2021 Tác giả: Lê Thông - Nguyễn Minh Tuệ [7] Sách tuyển tập đề thi THPT Quốc Gia mơn Địa Lí 12 Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả PGS.TS Nguyễn Đức Vũ năm 2020-2021 [8] Sách hướng dẫn giải chi tiết 30 đề minh họa ôn thi THPT Quốc Gia môn Địa Lí 12 Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả Nguyễn Hoàng Anh năm 2021 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đinh Thị Lý Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Lê Hồng Phong, thị xã Bỉm Sơn Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá (Phòng, Sở, (A, B, xếp loại Tỉnh ) C) Phương pháp sử dụng sơ đồ tư để giảng dạy môn Địa lý Tỉnh C 2010-2011 trường THPT Lê Hồng Phong Bỉm Sơn Một số phương pháp ôn tập địa lý tự nhiên Việt Nam cho học Tỉnh C 2013-2014 sinh lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong Bỉm Sơn Tích hợp giáo dục mơi trường Tỉnh B 2016-2017 môn Địa lý 12 trường THPT Lê Hồng Phong Bỉm Sơn Tích hợp giáo dục mơi trường Tỉnh 2018-2019 môn Địa lý 10 trường B THPT Lê Hồng Phong Bỉm Sơn Đề xuất số phương pháp ôn tập làm thi trắc nghiệm chủ đề” Địa lí ngành kinh tế Tỉnh B 2019-2020 “phục vụ thi tốt nghiệp THPT trường THPT Lê Hồng Phong Bỉm Sơn 18 ... học môn Địa lí 12 - THPT việc làm thi? ??t thực cần thi? ??t[3] 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề xuất số phương pháp ôn tập làm thi trắc nghiệm đạt hiệu cao mơn Địa lí phục vụ thi tốt nghiệp THPT, cụ thể chủ. .. vậy, việc đề xuất số phương pháp ôn tập làm thi trắc nghiệm đạt hiệu cao mơn Địa lí phục vụ thi tốt nghiệp THPT trường THPT Lê Hồng Phong - Bỉm Sơn theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao chất... Phong Bỉm Sơn Tích hợp giáo dục mơi trường Tỉnh 2018-2019 môn Địa lý 10 trường B THPT Lê Hồng Phong Bỉm Sơn Đề xuất số phương pháp ôn tập làm thi trắc nghiệm chủ đề? ?? Địa lí ngành kinh tế Tỉnh B

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Đinh Thị Lý

  • Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Hồng Phong

  • MỤC LỤC

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lí do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.1. Cơ sở lí luận

      • 2.1.1. Vai trò của thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan

      • 2.1.2. Nhiệm vụ và phương hướng thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan

      • 2.2. Thực trạng của vấn đề

      • 2.3. Các giải pháp thực hiện

        • 2.3.1. Thay đổi cách thức quản lý

        • 2.3.1.1. Đối với Ban giám hiệu

        • 2.3.1.2. Đối với tổ, nhóm chuyên môn

        • 2.3.2. Thay đổi tư duy người dạy - người học

          • 2.3.2.1. Đối với người dạy

          • 2.3.2.2. Đối với người học

          • 2.3.3. Thay đổi cách học, cách ôn tập

            • 2.3.3.1. Tránh “học tủ”

            • 2.3.3.2. Ôn tập theo chủ đề

            • 2.3.3.3. Rèn luyện cách sử dụng Atlat, bảng số liệu, biểu đồ

            • 2.3.3.4. Ghi nhớ những gì là “nhất” trong Địa lí

            • 2.3.3.5. Ôn tập thông qua thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan