Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
856 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Nền kinh tế nước ta đang chuyển biến mạnh, sự hợp tác kinh tế giữa các quốc gia diễn ra ngày càng nhiều và là xu thế tất yếu. Các doanh nghiệp trong nước cũng như các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia hoạt động ngày càng sôi nổi hơn để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Cùng với sự phát triển nhanh, mạnh và liên tục của các tập đoàn kinh tế thì các hình thức sai sót, thậm chí có thể là gian lận đã xảy ra, gây nhiều thiệt hại và làm tổn thất không nhỏ tại các công ty. Chính vì vậy mà hoạt độngkiểmsoát ngày càng được xã hội và các doanh nghiệp quan tâm. Việc lập ra một hệthốngkiểmsoátnộibộ hoạt động hiệu quả có vai trò vô cùng quan trọng trong công tác quản lý tại các doanh nghiệp và cũng là yếu tố quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý. Có thể nói, việc thiết lập một hệ th ống kiểmsoátnộibộ chặt chẽ và hợp lý góp phần quan trọng cho việc nâng cao chất lượng, tính hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động kinh doanh tại các doanh nghiệp. Ngày nay, công tác kiểmsoátnộibộ được thực hiện hầu hết ở các doanh nghiệp. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc bánhàng và thu tiền diễn ra thường xuyên, nếu như xảy ra những sai sót, gian lận sẽ làm thay đổi chi phí dẫn tới sai l ệch nghiêm trọng đến kết quả kinh doanh, làm ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính. Do đó hoạt độngkiểmsoát mà người quản lý lập ra phải phù hợp vớiquytrìnhbánhàng – thu tiền, đòi hỏi các hoạt độngkiểmsoát này phải ngày càng phát triển và hoànthiện hơn. Những lý do nêu trên đã giúp tôi đi đến quyết định lựa chọn đề tài “HOÀN THIỆNHỆTHỐNGKIỂMSOÁTNỘIBỘĐỐI V ỚI QUYTRÌNHBÁNHÀNG - THU TIỀN TẠITỔNGCÔNGTYCÔNGNGHIỆPTHỰCPHẨMĐỒNG NAI” làm đề tài Báo cáo nghiên cứu khoa học. 2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu của đề tài: Đề tài “Hoàn thiệnhệthốngkiểmsoátnộibộđốivớiquytrìnhbánhàng – thu tiền” thời gian qua đã có nhiều tác giả viết về đề tài này, nhưng bài nghiên cứu này tác giả đưa 2 ra điểm mới là kết hợp giữa kiểmsoátquytrìnhbánhàng và quản lý việc thu tiền, cụ thể tác giả nghiên cứu quytrìnhquytrìnhbánhàng – thu tiền thực tế tạiTổngcôngtyCôngnghiệpThựcphẩmĐồng Nai. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận về hệthốngkiểmsoátnội bộ, cơ sở lý luận về kiểmsoátđốivớiquytrình kế toán bánhàng – thu tiền. Đánh giá thực trạng kiểmsoát n ội bộđốivớiquytrìnhbánhàng – thu tiền tạiTổngcôngTyCôngNghiệpThựcPhẩmĐồng Nai. Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoànthiệnhệthốngkiểmsoátnộibộđốivớiquytrìnhbánhàng - thu tiền tạiTổngcôngtyCôngnghiệpThựcphẩmĐồng Nai. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: thu thập các số liệu để nghiên cứu thực trạng hoạ t độngkiểmsoátnộibộ và hoạt độngkiểmsoátquytrìnhbánhàng - thu tiền tạiTổngcôngtyCôngnghiệpThựcphẩmĐồng Nai. - Phạm vi nghiên cứu: TổngcôngtyCôngnghiệpThựcphẩmĐồng Nai. 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài: - Thu thập số liệu các tài liệu liên quan của TổngcôngtyCôngnghiệpThựcphẩmĐồngNai [4]. - Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật l ịch sử và các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng các phương pháp cụ thể như: phương pháp nghiên cứu tạibàn (phương pháp chi tiết, tổng hợp, phương pháp mô tả, phương pháp so sánh đối chiếu), phương pháp nghiên cứu hiện trường, phương pháp nghiên cứu điều tra và các phương pháp khoa học khác. 6. Những đóng góp mới của đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hệ th ống kiểmsoátnộibộđốivớiquytrìnhbánhàng - thu tiền tạiTổngcôngtyCôngnghiệpThựcphẩmĐồng Nai. Đề tài có được các kết quả sau: - Thứ nhất, hệthống hóa cơ sở lý luận về hệthốngkiểmsoátnội bộ, kiểmsoátnộibộđốivớiquytrìnhbánhàng - thu tiền tạiTổngcôngtyCôngnghiệpThựcphẩmĐồng Nai. 3 - Thứ hai, tìm hiểu và đánh giá thực trạng hệthốngkiểmsoátnộibộđốivớiquytrìnhbánhàng - thu tiền tạiTổngcôngtyCôngnghiệpThựcphẩmĐồng Nai. - Thứ ba, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoànthiệnhệthốngkiểmsoátnộibộđốivớiquytrìnhbánhàng – thu tiền tạiTổngcôngtyCôngnghiệpThựcphẩmĐồng Nai. 7. Kết cấu đề tài: Ngoài phầ n lời cảm ơn, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hệthốngkiểmsoátnộibộđốivớiquytrìnhbánhàng - thu tiền trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng hệthốngkiểmsoátnộibộđốivớiquytrìnhbánhàng – thu tiền tạiTổngcôngtyCôngnghiệpThựcphẩm Đồ ng Nai. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoànthiệnhệthốngkiểmsoátnộibộđốivớiquytrìnhbánhàng - thu tiền tạiTổngcôngtyCôngnghiệpThựcphẩmĐồng Nai. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆTHỐNGKIỂMSOÁTNỘIBỘĐỐIVỚIQUYTRÌNHBÁNHÀNG - THU TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về Hệthốngkiểmsoátnội bộ: Vào những năm cuối của thập niên 80, hàng loạt các côngty của Hoa Kỳ bị đổ vỡ. Nguyên nhân chính của sự đổ vỡ này được xác minh là do hệthốngkiểmsoátnộibộtại các côngty này yếu kém. 1.1.1 Khái niệm và mục tiêu của việc kiểmsoátnội bộ: Để hạn chế những sai sót và gian lận có thể xảy ra, hệthốngkiểmsoátnộibộ cần phải được thiết lập trong mỗ i doanh nghiệp. Hoạt độngkiểmsoát luôn tồn tại và giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong quytrình quản lý, công việc này được thực hiện bởi hệthốngkiểmsoátnộibộ (Internal control system) của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi nói về khái niệm hệthốngkiểmsoátnội bộ, có rất nhiều những quan điểm khác nhau, song có thể kể đến một số khái niệm sau: 1.1.1.1 Hệthốngkiểmsoátnộibộ theo chuẩn mự c Kiểm toán Quốc tế ISA 400: Hệthốngkiểmsoátnộibộ là những chính sách, thủ tục do Ban Giám đốc của đơn vị thiết lập nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ về sự hiệu quả của các hoạt động trong khả năng có thể. Các thủ tục này đòi hỏi việc tuân thủ các chính sách quản lý, bảo quản tài sản, ngăn ngừa và phát hiện sai sót hay gian lậ n, tính chính xác và đầy đủ của các ghi chép kế toán và đảm bảo lập báo cáo tài chính trong thời gian mong muốn [3]. 1.1.1.2 Định nghĩa về hệthốngkiểmsoátnộibộ theo COSO 1992 (Committee of sponsoring Organization of Treasury Commision - Ủy ban các hiệp hội kế toán): Hệthốngkiểmsoátnộibộ là một quytrình chịu ảnh hưởng bởi Hội đồng quản trị, các nhà quản lý và các nhân viên khác của một tổ chức, được thiết kế để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý trong việc thực hiện các mục tiêu sau: - Bảo vệ tài sản. - Hiệu lực và hiệu quả của quản lý. - Báo cáo tài chính đáng tin cậy. 5 - Các luật lệ và quy định được tuân thủ [3]. 1.1.1.3 Hệthốngkiểmsoátnộibộ theo Việt Nam: Đứng về giác độ pháp luật hiện nay, chúng ta chưa có một định nghĩa chính thức nào về Hệthốngkiểmsoátnội bộ, tuy nhiên, trong quyết định số 36/2006 QĐ – NHNN ban hành ngày 01/08/2006 đã đưa ra một số nội dung cơ bản về hệthốngkiểmsoátnộibộ như sau: “Hệ thống kiể m tra, kiểmsoátnộibộ là tập hợp các cơ chế chính sách, quy trình, quy định về nội bộ, cơ cấu tổ chức tín dụng được thiết lập trên cơ sở phù hợp vớiquy định của Pháp luật hiện hành và được tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các rủi ro nhằm đạt được mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra” [13]. 1.1.1.4 Mục tiêu của hệthốngkiểmsoátnội bộ: Mục tiêu của hệthốngkiểmsoátnộibộ rất rộng, chúng bao trùm lên mọi mặt hoạt động và có ý nghĩa quan trọng đốivới sự tồn tại và phát triển của đơn vị. Cụ thể là: - Đốivới báo cáo tài chính, kiểmsoátnộibộ phải đảm bảo về tính trung thực và đáng tin cậy (người quản lý đơn vị ph ải có trách nhiệm lập báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành) [8]. - Đốivới tính tuân thủ, kiểmsoátnộibộ trước hết phải đảm bảo hợp lý việc chấp hành luật pháp và các quy định của Nhà nước. Kiểmsoátnộibộ còn phải hướng mọi thành viên trong đơn vị vào việc tuân thủ các chính sách, quy định nộibộ của đơn vị nhằm bảo đảm đạt được những mục tiêu của đơn vị. - Đốivới mục tiêu sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kiểmsoátnộibộ giúp đơn vị bảo vệ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, bảo mật thông tin, nâng cao uy tín, mở rộng thị phần, thực hiện các chiến lược kinh doanh của đơn vị. Có thể hiểu một cách ngắn gọ n, kiểmsoátnộibộ là toàn bộ các biện pháp của nhà quản lý nhằm đảm bảo các mục tiêu của đơn vị được thực hiện [9]. 1.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng hệthốngkiểmsoátnộibộ trong các doanh nghiệp và lợi ích của hệthốngkiểmsoátnội bộ: Trong một tổ chức bất kỳ, sự thống nhất và xung đột quyền lợi chung - quyền lợi riêng của người sử dụng lao độngvới người lao động luôn tồn tại song hành. Nếu không có hệthốngkiểmsoátnội bộ, làm thế nào để người lao động không vì quyền lợi riêng của 6 mình mà làm những điều thiệt hại đến lợi ích chung của toàn tổ chức, của người sử đụng lao động, làm sao quản lý được các rủi ro, làm thế nào có thể phân quyền, ủy nhiệm, giao việc cho cấp dưới một cách chính xác, khoa học chứ không phải chỉ dựa trên sự tin tưởng cảm tính… những điều này chứng minh một điều rằng thiết lập một hệthống kiể m soátnộibộ là rất cần thiết và quan trọng. Một hệthốngkiểmsoátnộibộ vững mạnh sẽ đem lại cho tổ chức các lợi ích như: giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong sản xuất kinh doanh (sai sót vô tình gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch, giá thành bị tăng đột biến, chất lượng sản phẩm giảm .). Bảo vệ tài sản kh ỏi bị hư hỏng, mất mát bởi hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp. Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính. Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quytrình hoạt động của tổ chức cũng như các quy định của luật pháp. Đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đề ra. Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cổ đông và tạo dựng lòng tin đốivới họ (trường hợp Côngty cổ phần)… 1.1.3 Các yếu tố cơ bản của hệthốngkiểmsoátnội bộ: Tùy vào loại hình hoạt động mục tiêu và quy mô của tổ chức mà hệthốngkiểmsoátnộibộ được sử dụng khác nhau, nhưng để ho ạt động hiệu quả, theo báo cáo của COSO 1992 (Committee of sponsoring Organization of Treasury Commision - Ủy ban các hiệp hội kế toán) thì hệthống này gồm có năm thành phần: - Môi trường kiểm soát. - Đánh giá rủi ro. - Hoạt độngkiểm soát. - Thông tin và truyền thông. - Giám sát. 1.1.3.1 Môi trường kiểm soát: Môi trường kiểmsoát phản ánh sắc thái chung của một đơn vị, nó chi phối ý thứckiểmsoát của mọi thành viên trong đơn vị và là nền tảng đốivới các bộ phận khác c ủa kiểmsoátnội bộ. Các nhân tố chính thuộc về môi trường kiểmsoát là: 7 • Tính chính trực và giá trị đạo đức: Sự hữu hiệu của hệthốngkiểmsoátnộibộ trước tiên phụ thuộc vào tính chính trực và việc tôn trọng các giá trị đạo đức của những người liên quan đến các quá trìnhkiểm soát. Để đáp ứng yêu cầu này, các nhà quản lý cao cấp phải xây dựng những chuẩn mực về đạo đức trong đơn vị và cư xử đúng đắn để có thể ngăn cản không cho các thành viên có các hành vi thiếu đạo đức hoặc phạm pháp. Muốn vậy, những nhà quản lý cần phải làm gương cho cấp dưới về việc tuân thủ các chuẩn mực và cần phải phổ biến những quy định đến mọi thành viên khác bằng các thể thức thích hợp. Một cách khác để nâng cao tính chính trực và sự tôn trọng các giá trị đạo đức là phải loại trừ hoặc giảm thiể u những sức ép hay điều kiện có thể dẫn đến nhân viên có hành vi thiếu trung thực. Những hành động không đúng cũng có thể phát sinh khi quyền lợi của nhà quản lý lại gắn chặt với số liệu báo cáo về thu nhập nghĩa là khi có phát sinh mâu thuẫn về quyền lợi thì gian lận có thể xảy ra. • Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm: Phân định quyền hạn và trách nhiệm được xem là phần m ở rộng của cơ cấu tổ chức. Nó cụ thể hoá quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong các hoạt động của đơn vị, giúp cho mỗi thành viên phải hiểu rằng họ có nhiệm vụ cụ thể gì và từng hoạt động của họ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến người khác trong việc hoàn thành mục tiêu. Do đó khi mô tả công việc, đơn vị cần phải th ể chế hoá bằng văn bản về những nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của từng thành viên và quan hệ giữa họ với nhau. • Vai trò độc lập của bộ phận kiểm tra: Khi uỷ bankiểmsoát có sự độc lập với tổ chức, các hoạt độngkiểmsoát sẽ hữu hiệu hơn và hệthốngkiểmsoátnộibộ sẽ đảm bả o tính hữu hiệu. Uỷ bankiểmsoát sẽ thông tin và cảnh báo đến hội đồng quản trị các rủi ro hay các tồn tại có thể xảy ra trước khi trở nên nghiêm trọng. • Chính sách nhân sự: Là các chính sách và thủ tục của nhà quản lý về việc tuyển dụng, huấn luyện, bổ nhiệm, đánh giá, sa thải, đề bạt, khen thưởng và kỷ luật nhân viên. Chính sách nhân sự có ảnh hưởng đáng kể đến sự hữ u hiệu của môi trường kiểmsoátthông qua tác động đến 8 nhân tố khác trong môi trường kiểmsoát như đảm bảo về năng lực, tính chính trực và các giá trị đạo đức… • Các yếu tố tác động từ bên ngoài: Môi trường kiểmsoát có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố đến từ bên ngoài tổ chức như các thay đổi về môi trường kinh doanh, các thay đổi của hệthống luật pháp hay các thay đổi của chế độ kế toán. • Phong cách quản lý đi ều hành: Triết lý quản lý thể hiện qua quan điểm và nhận thức của người quản lý, phong cách điều hành lại thể hiện qua cá tính, tư cách và thái độ của họ khi điều hành đơn vị. Một số nhà quản lý rất quan tâm đến việc lập báo cáo tài chính và rất chú trọng đến việc hoàn thành hoặc vượt mức kế hoạch. Họ hài lòng với những hoạt động kinh doanh có rủi ro cao, nhưng bù l ại có thể thu được nhiều lợi nhuận. Một số nhà quản lý khác lại rất bảo thủ và quá thận trọng với rủi ro… Sự khác biệt về triết lý quản lý và phong cách điều hành có thể ảnh hưởng lớn đến môi trường kiểmsoát và tác động đến việc thực hiện mục tiêu của đơn vị. Triết lý quản lý và phong cách điều hành cũng được phản ánh trong cách thức nhà qu ản lý sử dụng các kênh thông tin và quan hệvới cấp dưới. Có nhà quản lý trong quá trình điều hành thích tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các nhân viên. Ngược lại, có những nhà quản lý chỉ thích điều hành công việc theo một trật tự đã được xác định trong cơ cấu tổ chức của đơn vị. • Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức thực chất là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận trong đơn vị, nó góp phần rất lớn trong việc đạt được các mục tiêu. Nói cách khác, cơ cấu phù hợp sẽ là cơ sở cho việc lập kế hoạch, điều hành, kiểmsoát và giám sát các hoạt động. Vì thế, khi xây dựng một cơ cấu tổ chức phải xác định được các vị trí then chốt với quyền hạn, trách nhiệm và các thể thức báo cáo cho phù h ợp. Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào quy mô và tính chất hoạt động của đơn vị. Cơ cấu tổ chức của đơn vị thường được mô tả qua sơ đồ tổ chức, trong đó phản ánh các mối quan hệ về quyền hạn, trách nhiệm và báo cáo. 9 1.1.3.2 Đánh giá rủi ro: Tất cả các hoạt động diễn ra trong đơn vị đều có thể phát sinh những rủi ro và khó có thể kiểmsoát tất cả. Vì vậy, các nhà quản lý phải thận trong khi xác định và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro làm cho những mục tiêu (kể cả những mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động) của đơn vị có thể không được thực hiện, và phả i cố gắng kiểmsoát được những rủi ro này. Để giới hạn rủi ro ở mức chấp nhận được và giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất người quản lý phải xác định được mục tiêu của đơn vị, nhận dạng và phân tích rủi ro, từ đó mới có thể kiểmsoát được rủi ro. Xác định mục tiêu của đơn vị: mục tiêu tuy không phải là mộ t bộ phận của hệthốngkiểmsoátnộibộ nhưng việc xác định nó là điều kiện tiên quyết để đánh giá rủi ro. Bởi lẽ một sự kiện có thể trở thành một rủi ro quan trọng đốivới tổ chức hay không sẽ phụ thuộc vào mức độ tác động tiêu cực của nó đến mục tiêu của tổ chức. Xác định mục tiêu bao gồm vi ệc đưa ra sứ mệnh, hoạch định các mục tiêu chiến lược, cũng như các chỉ tiêu phải đạt được trong ngắn hạn, trung hay dài hạn. Việc xác định mục tiêu có thể được thực hiện thông qua việc ban hành các văn bản hoặc đơn giản hơn là thông qua nhận thức và phát biểu hàng ngày của người quản lý. Nhận dạng rủi ro: rủi ro có thể tác động đến mức độ toàn đơn v ị hay chỉ ảnh hưởng đến từng hoạt động cụ thể. Để nhận dạng rủi ro, người quản lý có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, từ việc sử dụng phương tiện dự báo, phân tích các dữ liệu quá khứ, cho đến việc rà soát thường xuyên các hoạt động. Trong những doanh nghiệp nhỏ, công việc này có thể tiến hành dưới dạng những cuộc tiếp xúc với ngân hàng, khách hàng… ho ặc các buổi họp giao ban trong nội bộ. Phân tích và đánh giá rủi ro: Vì rủi ro rất khó định lượng nên đây là một công việc khá phức tạp và có nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên một quytrình phân tích và đánh giá rủi ro thường bao gồm những bước sau đây: ước lượng tầm cỡ của rủi ro qua ảnh hưởng có thể có của nó đến mục tiêu của đơn vị, xem xét khả năng xảy ra rủi ro và đề ra những biện pháp có th ể sử dụng để đối phó với rủi ro. 10 1.1.3.3 Hoạt độngkiểm soát: Hoạt độngkiểmsoát là những chính sách và thủ tục để đảm bảo cho các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện. Các chính sách và thủ tục này giúp thực thi những hành độngvới mục đích chính là giúp kiểmsoát các rủi ro mà đơn vị đang hay có thể gặp phải. Có nhiều loại hoạt độngkiểmsoát khác nhau có thể được thực hiện, và dưới đây là những ho ạt độngkiểmsoát chủ yếu trong đơn vị: • Phân chia trách nhiệm đầy đủ: Phân chia trách nhiệm là không cho phép một thành viên nào được giải quyết mọi mặt của nghiệp vụ từ khi hình thành cho đến khi kết thúc. Mục đích của phân chia trách nhiệm là để các nhân viên kiểmsoát lẫn nhau, nếu có các sai sót xảy ra sẽ được phát hiện nhanh chóng, đồng thời giảm cơ hội cho bất kỳ thành viên nào trong quá trìnhthực hiện nghiệp vụ có thể gây ra và giấu giếm những sai phạm của mình. Việc phân chia trách nhiệm đòi hỏi tách biệt giữa các chức năng sau đây: - Chức năng bảo quản tài sản và chức năng ghi chép. - Chức năng phê chuẩn nghiệp vụ với chức năng bảo quản tài sản. - Chức năng thực hiện nghiệp vụ và chức năng ghi sổ. • Uỷ quyền đ úng đắn cho các nghiệp vụ hoặc các hoạt động: Các nhà quản lý không thể có đủ thời gian để giám sát, quản lý tất cả các công tác, hoạt động hay các quyết định trong một tổ chức. Họ thiết lập các chính sách, các quy định để các nhân viên tuân theo, đồng thời trao quyền cho các nhân viên thực hiện các hoạt động hay đề ra các quyết định. Việc này được gọi là sự uỷ quyền cho các nghiệp vụ hoặc các hoạt động. Sự uỷ quyền bao gồm uỷ quyền chung và uỷ quyền chi tiết. Uỷ quyền chung liên quan đến toàn bộ hoạt động hay toàn bộ tổ chức, hoặc liên quan đến tất cả các hoạt động trong một nghiệp vụ. • Kiểmsoáthệthống và quá trình xử lý thông tin kế toán: Kiểmsoát quá trình xử lý thông tin là kiểmsoát ứng dụng, bao gồm các thủ tục kiểmsoát dữ liệu và nhập liệu đầu vào, kiểmsoát quá trình xử lý dữ liệu và kiểmsoát kết xuất dữ liệu.