CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình

52 46 0
CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PGS.TS  Đỗ  Phú  Trần  Tình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PGS.TS  Đỗ  Phú  Trần  Tình tinhdpt@uel.edu.vn Nội dung Giới thiệu phương pháp nghiên cứu khoa học Xác định vấn đề nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Xác lập giả thiết nghiên cứu Phát triển khung lý thuyết, khung khái niệm khung phân tích Viết đề cương chi tiết Đo lường thang đo 10 Phương pháp chọn mẫu xác định cỡ 11 Thu thập liệu xử lý số liệu Tài liệu tham khảo Giới thiệu phương pháp nghiên cứu khoa học Từ điển Bách khoa: Nghiên cứu tìm kiếm kiến thức, điều tra mang tính hệ thống, với suy nghĩ mở rộng để khám phá, giải thích phát triển phương pháp nhằm vào tiến kiến thức nhân loại Giới thiệu phương pháp nghiên cứu khoa học Theo Kumar (2005): Nghiên cứu cách để tìm câu trả lời cho câu hỏi Nghiên cứu q trình thu thập phân tích thơng tin cách có hệ thống nhằm tăng cường hiểu biết tượng hay vấn đề Nghiên cứu khoa học Mục tiêu: Nhằm vào tìm kiếm kiến thức, hiểu biết vật, tượng đó; để trả lời cho câu hỏi chưa giải đáp; để khám phá chất vật tượng cần nghiên cứu Hành động: q trình thu thập thơng tin, liệu phù hợp phân tích, đánh giá chúng Kết quả: có kiến thức, nhận thức lực hiểu biết vật, tượng nghiên cứu đề xuất hành động phù hợp Nghiên cứu kinh tế q trình thu thập thơng tin, liệu, chứng cứ, vận dụng công cụ kiến thức cơng cụ phân tích xử lý thơng tin liệu nhằm đạt hiểu biết vấn đề cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, địa phương, ngành kinh tế 1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Đây loại hình nghiên cứu nhằm mô tả vật tương mà không quan tâm đến biến thiên đối tượng nghiên cứu khơng nhằm lượng hóa biến thiên Nghiên cứu định tính hướng đến ý nghĩa khái niệm, định nghĩa, đặc điểm mô tả đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu định tính thường áp dụng xã hội học, tâm lý học, kinh tế học, kinh tế trị, luật… Nghiên cứu định tính thường dùng cơng cụ phân tích, so sánh, tổng hợp, mơ tả, logic… Nghiên cứu định tính thường áp dụng giai đoạn thu thập liệu phân tích liệu Ở giai đoạn thu thập liệu, kỹ thuật định tính thường áp dụng gồm: nghiên cứu lý thuyết nền, vấn nhóm, vấn chuyên gia, nghiên cứu tình huống, quan sát… Ở giai đoạn phân tích liệu, nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật phân tích nội dung với dự liệu thu thập, quan sát hành vi chứng cứ, kiện thu thập 10 Xác lập giả thiết nghiên cứu (Research hypothesis) Giả thiết nghiên cứu tiên đoán đề xuất Giả thiết nghiên cứu đoán hợp lý chất mối quan hệ hay nhiều biến, trình bày dạng phát biểu kiểm chứng Giả thiết ám đến ý tưởng mang tính tiên đốn mà phải đánh giá, có nghĩa địi hỏi nhà nghiên cứu phải làm việc để xác nhận hay bác bỏ 38 ⇒ Giả thiết nghiên cứu giả định xây dựng sở vấn đề nghiên cứu lý thuyết liên quan, để thơng qua nghiên cứu kiểm định tính hợp lý hệ Giả thiết nghiên cứu với nghiên cứu định lượng đòi hỏi phải chứng minh thông qua kiểm định thống kê, phân tích mơ hình kinh tế lượng 39 Quan hệ giả thiết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Xây dựng giả thiết bước quan trọng giúp xác định tiêu điểm vấn đề nghiên cứu Giả thiết giúp ta thiết lập quan hệ với câu hỏi nghiên cứu cách cách đưa phát biểu mà ta phải tìm mối quan hệ biến phải kiểm định lại phát biểu Nghĩa cơng việc nghiên cứu phải xoay quanh vấn đề 40 Làm xây dựng giả thiết NC - Đọc lý thuyết tảng liên quan - Đọc tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan - Khảo sát thông tin liệu vấn đề nghiên cứu - Thảo luận với chuyên gia - Thông qua quan sát, phán đoán người nghiên cứu 41 Phân loại giả thiết (1) Giả thiết mô tả (descriptive hypotheses): phát biểu tồn tại, hình dạng, phân phối biến Giả thiết mơ tả chuyển thành câu hỏi nghiên cứu Giả  thiết  mô  tả Câu  hỏi  nghiên  cứu Ở TP.HCM doanh nghiệp nước tạo 25% việc làm cho người lao động Khả tạo việc làm doanh nghiệp nước TP.HCM nào? Các tỉnh ĐBSCL chịu ảnh hưởng nặng nước biến đổi khí hậu? Có phải tỉnh ĐBSCL chịu ảnh hưởng nặng nước biến đổi khí hậu ? 42 Phân loại giả thiết (2)Giả thiết tương quan ( correlational hypotheses): phát biểu mô tả quan hệ biến phát biểu số biến xuất với theo cách đó, khơng có nghĩa tương quan Ví dụ: Mối quan hệ thương mại quốc tế tăng trưởng kinh tế TP.HCM 43 Phân loại giả thiết: (3) Giả thiết giải thích (nhân quả) (explannatory hypotheses) cho phép ám thay đổi biến dẫn đến thay đổi biến khác Biến nguyên nhân gọi biến độc lập (independent variable), biến lại gọi biến phụ thuộc (dependent variable) 44  Phát triển khung lý thuyết, khung khái niệm khung phân tích 7.1 Khung lý thuyết (theoretical framework) Khi tổng quan, đọc nhiều lý thuyết kinh tế Chọn lý thuyết liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu Khi tổng quan, ta phải xếp tài liệu tổng quan theo chủ đề lý thuyết, đánh giá tranh luận tác giả Chú ý tính bắc cầu đọc tổng quan 45 7.2 Khung khái niệm (conceptual framework) Khung khái niệm sinh trực tiếp từ khung lý thuyết tập trung vào phần khung lý thuyết mà phần phần tảng nghiên cứu Khung khái niệm cốt lõi vấn đề nghiên cứu Khung khái niệm dạng lý thuyết liên quan người nghiên cứu xây dựng có khả kết nối tất khía cạnh nghiên cứu như: xác định vấn đề, mục tiêu, tổng quan, phương pháp thu thập phân tích liệu 46 7.3 Khung phân tích (analytic framework) Khung phân tích hình thức sơ đồ hóa tất quan hệ tương quan, nhân biến số, tiêu theo chất trình tự chúng Từ đó, ta mơ tả trực quan cách thức mà ta phải phân tích vấn đề nghiên cứu Khung phân tích giúp ta hình dung chất liệu, nguồn liệu, tiến trình thu thập, phương thức xử lý để trả lời câu hỏi nghiên cứu 47 Viết đề cương chi tiết Tên đề tài: Tên đề tài cần ngắn gọn, thể mục tiêu nội dung nghiên cứu dự định thực 48 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU Trình bày cần thiết lý lựa chọn vấn đề nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU - Nêu khái quát các cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài - Xác định khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nêu mục tiêu cần đạt nghiên cứu đề tài CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Gắn tính cấp cấp thiết, mục tiêu đề tài 49 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nêu rõ đối tượng nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài : + Nội dung + Không gian + Thời gian KHUNG KHÁI NIÊM, KHUNG LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH - Nêu sở lý thuyết làm tảng cho việc nghiên cứu đề tài - Nêu khung phân tích dự kiến đề tài/ Hoặc mơ hình nghiên cứu dự kiến - Nêu giả thiết nghiên cứu (nếu có) 50 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU - Đề xuất dự kiến phương pháp nghiên cứu để giải cho nội dung mục tiêu cụ thể đề tài - Nêu rõ nguồn liệu đề tài thứ cấp hay sơ cấp, nguồn số liệu lấy từ nguồn nào? ĐIỂM MỚI DỰ KIẾN BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI Nêu chi tiết chương, mục dự kiến đề tài 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sắp xếp theo quy định 51 Đo lường thang đo 10 Phương pháp chọn mẫu xác định cỡ 11 Thu thập liệu xử lý số liệu 52 ... dung Giới thiệu phương pháp nghiên cứu khoa học Xác định vấn đề nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Xác lập giả thiết nghiên cứu Phát triển... cho vấn đề nghiên cứu sơ đồ liên kết khía cạnh nghiên cứu mục tiêu, phương pháp nghiên cứu, điểm mới… (5) Định hướng cho nghiên cứu, giúp người nghiên cứu xác định có nên theo đuổi nghiên cứu hay... trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài - Xác định khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nêu mục tiêu cần đạt nghiên cứu đề tài CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Gắn

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan