TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC. TS. Nguyễn Thị Kim Dung

58 25 0
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC. TS. Nguyễn Thị Kim Dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM & TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Kim Dung Hà Nội, 2019 MỤC LỤC KHOA HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC 1.1 Khoa học phát triển khoa học 1.1.1 Khái niệm khoa học 1.1.2 Sự phát triển khoa học 1.1.3 Phân loại khoa học 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học 1.2.2 Các đặc điểm nghiên cứu khoa học 1.2.3 Phân loại nghiên cứu khoa học 1.2.4 Sản phẩm nghiên cứu khoa học đề tài khoa học 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 11 2.1 Những vấn đề chung phương pháp nghiên cứu khoa học 11 2.1.1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học 11 2.1.2 Các đặc trưng phương pháp nghiên cứu khoa học 12 2.1.3 Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể 15 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 15 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 33 2.2.3 Các phương pháp nghiên cứu bổ trợ: sử dụng toán thống kê nghiên cứu khoa học 35 2.2.4 Những điều cần ý vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học 35 2.3 Chọn mẫu nghiên cứu 36 2.3.1 Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 36 2.3.2 Các phương pháp chọn mẫu không ngẫu nhiên 37 2.3.3 Phương pháp xác định cỡ mẫu 38 LOGIC TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 40 3.1 Chọn đề tài nghiên cứu khoa học 41 3.1.1 Khái niệm đề tài nghiên cứu khoa học 41 3.1.2 Những để xác định/chọn đề tài nghiên cứu khoa học 41 3.1.3 Các loại đề tài nghiên cứu khoa học 42 3.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu 44 3.2.1 Tên đề tài 44 3.2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 44 3.2.3 Lí chọn đề tài 45 3.2.4 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 46 3.2.5 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 46 3.2.6 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu khoa học 47 3.2.7 Giả thuyết khoa học 47 3.2.8 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu đề tài 47 3.2.9 Tiến độ triển khai nghiên cứu 48 3.2.10 Sản phẩm nghiên cứu đề tài 48 3.2.11 Kinh phí thực nghiên cứu 49 3.3 Xử lí phân tích tài liệu thu 49 3.3.1 Sàng lọc tài liệu 49 3.3.2 Sắp xếp, phân tích tài liệu 50 3.4 Viết cơng trình nghiên cứu khoa học 53 3.4.1 Xây dựng thảo 53 3.4.2 Viết cơng trình nghiên cứu khoa học 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỤC TIÊU Khi nghiên cứu xong học phần này, người học: - Trình bày nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học (đối tượng, ý nghĩa, nội hàm khái niệm nghiên cứu khoa học, logic tiến trình nghiên cứu khoa học…); - Phân tích nội dung cách tiến hành phương pháp nghiên cứu khoa học; - Biết cách lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương nghiên cứu vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học để triển khai đề tài; - Viết báo cáo, cơng bố đánh giá cơng trình khoa học KHOA HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC 1.1 Khoa học phát triển khoa học 1.1.1 Khái niệm khoa học Thuật ngữ “Khoa học” khái niệm phức tạp nhiều mức độ khác q trình tích cực nhận thức thực khách quan tư trừu tượng Khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết mới,… tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết này, tốt hơn, thay dần cũ, khơng cịn phù hợp Ví dụ: Quan niệm thực vật vật thể khơng có cảm giác thay quan niệm thực vật có cảm nhận Có nhiều định nghĩa khác khoa học: “Khoa học bao gồm hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội, tư duy” Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội “Khoa học hệ thống tri thức hệ thống hóa, khái quát hóa từ thực tiễn kiểm nghiệm Khoa học phản ánh dạng logic, trừu tượng khái quát thuộc tính, cấu trúc, mối liên hệ chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư Đồng thời, khoa học bao gồm hệ thống tri thức biện pháp tác động có kế hoạch đến giới xung quanh, đến nhận thức làm biến đổi giới phục vụ cho lợi ích người.” Hệ thống tri thức hệ thống tri thức khoa học, khác với tri thức kinh nghiệm Phân biệt hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy cách ngẫu nhiên qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Quá trình giúp người hình dung vật, biết cách phản ứng trước tự nhiên, biết ứng xử quan hệ xã hội Tri thức kinh nghiệm người không ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa sâu vào chất vật, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Vì vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định, tri thức kinh nghiệm làm sở cho hình thành tri thức khoa học Tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách có hệ thống khái quát nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học Các hoạt động có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Nó khơng phải kế tục giản đơn tri thức kinh nghiệm mà khái qt hóa q trình ngẫu nhiên, rời rạc thành hệ thống tri thức phản ánh chất vật, tượng Các tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ môn khoa học, như: Triết học, Tốn học, Vật lý, Hóa học, Tâm lí học, Giáo dục học Các tiêu chí nhận biết mơn khoa học: - Có đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chất vật tượng đặt phạm vi quan tâm mơn khoa học - Có hệ thống lý thuyết: Lý thuyết hệ thống tri thức khoa học bao gồm khái niệm, phạm trù, quy luật, định luật, định lý, quy tắc… Hệ thống lý thuyết môn khoa học thường bao gồm hai phận: phận kế thừa từ khoa học khác phận mang nét đặc trưng riêng cho mơn khoa học - Có hệ thống phương pháp luận: Phương pháp luận môn khoa học bao gồm hai phận phương pháp luận riêng phương pháp luận thâm nhập từ môn khoa học khác - Có mục đích ứng dụng: Do khoảng cách khoa học đời sống ngày rút ngắn mà người ta dành nhiều mối quan tâm tới mục đích ứng dụng Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người nghiên cứu chưa biết mục đích ứng dụng (chẳng hạn nghiên cứu túy) Vì vậy, khơng nên vận dụng cách máy móc tiêu chí - Có lịch sử nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu mơn khoa học bắt nguồn từ môn khoa học khác Trong giai đoạn tiếp theo, hoàn thiện lý thuyết phương pháp luận, môn khoa học độc lập đời, tách khỏi mơn khoa học cũ Ví dụ Tâm lí học bắt nguồn từ Triết học Tuy nhiên, môn khoa học có lịch sử phát triển vậy, nên khơng áp dụng máy móc tiêu chí 1.1.2 Sự phát triển khoa học Quá trình phát triển khoa học có hai xu hướng ngược chiều khơng loại trừ mà thống với nhau: - Xu hướng thứ tích hợp tri thức khoa học thành hệ thống chung - Xu hướng thứ hai phân chia tri thức khoa học thành ngành khoa học khác Trong giai đoạn phát triển lịch sử, tùy theo yêu cầu phát triển xã hội mà xu hướng hay xu hướng khác lên chiếm ưu (i) Thời cổ đại: Xã hội loài người sơ khai, lao động sản xuất đơn giản, tri thức mà người tích lũy chủ yếu kinh nghiệm Thời kỳ này, triết học khoa học tích hợp tri thức khoa học khác như: hình học, học, thiên văn học… (ii) Thời trung cổ: kéo dài hàng nghìn năm, thời kỳ thống trị quan hệ sản xuất phong kiến với thống trị giáo hội nhà thời (chủ nghĩa tâm thống trị xã hội) Thời kỳ khoa học bị giáo hội bóp nghẹt nên chậm phát triển, vai trò khoa học xã hội hạn chế trở thành tơi tớ thần học (iii) Thời kỳ tư chủ nghĩa (thế kỷ XV – XVIII – thời kỳ Phục Hưng): thời kỳ tan rã quan hệ sản xuất phong kiến thời kỳ mà giai cấp tư sản bước xác lập vị trí vũ đại lịch sử Sự phát triển sản xuất tư chủ nghĩa thúc đẩy phát triển khoa học, khoa học bước thoát ly khỏi thần học, phân lập tri thức khoa học rõ ràng, nhiều ngành khoa học xuất hiện, phương pháp nghiên cứu khoa học (NCKH) chủ yếu sử dụng thời kỳ phương pháp tư siêu hình – sở triết học để giải thích tượng xã hội (iv) Thời kỳ Cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ (từ kỷ XVIII đến kỷ XIX – gọi thời kỳ phát triển tư cơng nghiệp): thời kỳ có nhiều phát minh khoa học lớn (định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, thuyết tiến hóa …) xuất nhiều phương tiện NCKH Sự phát triển khoa học phá vỡ tư siêu hình thay vào tư biện chứng; Khoa học có thâm nhập lẫn để hình thành mơn khoa học như: Tốn – Lý; Hóa – Sinh; Sinh – Địa, Hóa – Lý, Tốn kinh tế, Xã hội học trị… (v) Thời kỳ Cách mạng khoa học kỹ thuật đại (từ đầu kỷ XX đến nay) Ở thời kỳ này, khoa học kỹ thuật phát triện theo hai hướng sau: - Tiếp tục hoàn thiện nâng cao nhận thức người nghiên cứu cấu trúc khác vật chất Khoa học sâu vào tìm hiểu thể giới vi mơ, hoàn thiện lý thuyết nguyên tử, điện, sóng, từ trường… nghiên cứu tiến hóa vũ trụ - Chuyển kết NCKH vào sản xuất cách nhanh chóng, đồng thời ứng dụng chúng cách có hiệu đời sống xã hội Đặc điểm bật thời kỳ khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trở thành tiền đế, điểm xuất phát cho nhiều ngành sản xuất vật chất Song phát triển nhanh chóng khoa học lại nảy sinh vấn đề như: ô nhiễm môi trường, khai thác cạn kiệt tài ngun… Vì vậy, cần có quan tâm đầy đủ đến mối quan hệ khai thác tái tạo tự nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho khoa học gắn bó hài hóa với mơi trường sinh sống người Tóm lại: Khoa học hệ thống tri thức quy luật tự nhiên, xã hội tư duy,về biện pháp tác động đến giới xung quanh, đến nhận thức làm biến đổi giới phục vụ cho lợi ích người 1.1.3 Phân loại khoa học Phân loại khoa học phân chia môn khoa học thành nhóm mơn khoa học theo tiêu chí để nhận dạng cấu trúc hệ thống tri thức Có nhiều cách phân loại khoa học Mỗi cách phân loại dựa tiêu chí có ý nghĩa ứng dụng định a) Cách phân loại Aristốt (384 – 322 trước công nguyên – thời Hy Lạp cổ đại) theo mục đích ứng dụng khoa học, có loại: - Khoa học lý thuyết, gồm: siêu hình học, vật lý học, tốn học… với mục đích tìm hiểu khám phá tự nhiên - Khoa học sáng tạo gồm: tu từ học, thư pháp, biện chứng pháp… với mục đích sáng tạo tác phẩm - Khoa học thực hành gồm: đạo đức học, kinh tế học, trị học, sử học với mục đích hướng dẫn đời sống b) Cách phân loại K Marx theo đối tượng nghiên cứu, có 02 loại: - Khoa học tự nhiên: có đối tượng dạng vật chất hình thức vận động dạng vật chất thể giới tự nhiên mối liên hệ quy luật chúng học, toán học, sinh vật học… - Khoa học xã hội hay khoa học người: có đối tượng sinh hoạt người quy luật, động lực phát triển xã hội sử học, kinh tế học, triết học, đạo đức học… c) Cách phân loại B.M Keedrôv (1964) theo đối tượng nghiên cứu dựa ý tưởng F Engels Khoa học xếp tương ứng với phát triển biện chứng khách Ơng trình bày hệ thống tri thức khoa học tam giác với đỉnh Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội Triết học - Khoa học triết học: Biện chứng pháp, lơ gic học - Khoa học Tốn học: Lơ gic tốn học tốn học thực hành (bao gồm điều khiển học) - Khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật: Cơ học, Thiên văn học vũ trụ học; Vât lý học, hóa học, địa lý học, sinh học,… - Khoa học xã hội gồm: lịch sử, khảo cổ học, nhân chủng học, thống kê kinh tế xã hội… - Khoa học hạ tầng sở thượng tầng kiến trúc, gồm: Kinh tế trị học; Khoa học nhà nước pháp quyền, Ngôn ngữ học, Tâm lý học Khoa học sư phạm; … d) Theo UNESCO dựa vào đối tượng nghiên cứu khoa học có loại: - Nhóm khoa học tự nhiên khoa học xác - Nhóm khoa học kỹ thuật cơng nghệ - Nhóm khoa học nơng nghiệp - Nhóm khoa học xã hội nhân văn e) Phân loại theo cấu hệ thống tri thức chương trình đào tạo có: - Khoa học - Khoa học sở chuyên ngành - Khoa học chuyên ngành (chun mơn) Ngồi cách phân loại trên, cịn có cách phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học, theo mức độ khái quát khoa học… Tuy nhiên, với phát triển khoa học ranh giới cứng nhắc phân loại khoa học bị phá vỡ Do cách phân loại cần xem xét hệ thống mở, phải bổ sung phát triển 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học thực chất trình nhận thức thực khách quan phản ánh kiện, quy luật nó; cách thức người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống, nhằm phát tượng, việc mới, có tính chân lí khám phá quy luật, nguyên lí … Cái phải bao hàm tính phổ biến, tính logic chặt chẽ, phải trình bày đầy đủ, tỉ mỉ điều kiện, hồn cảnh tạo cách tất yếu, nghĩa là, người khác hội đủ điều kiện y chắn tạo Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa NCKH phải nhằm vào vấn đề khó khăn phức tạp, vấn đề Nó điều tra tình hình thực tế, mơ tả phân tích đồ dùng dạy học mới, soạn giảng cải tiến, kinh nghiệm giáo dục đạo đức… Có nhiều người bắt đầu nghiệp nghiên cứu từ vấn đề Tính chất NCKH thể qua phương pháp điều tra, cách mô tả phân tích tỉ mỉ, đầy đủ, xác, mà người khác quan sát, kiểm tra thấy NCKH hoạt động trí tuệ đặc thù phương pháp nghiên cứu định để tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm điều mà khoa học chưa biết, chưa giải thích Tức tạo sản phẩm dạng tri thức mới, có giá trị nhận thức phương pháp 1.2.2 Các đặc điểm nghiên cứu khoa học - Tính khách quan, xác nghiên cứu thể trung thành với thực khách quan phát u cầu trước hết địi hỏi phải lựa chọn đề tài nêu vấn đề thiết thực đặt từ thực tiễn hay lí luận Yêu cầu khách quan, xác địi hỏi phải lựa chọn phương pháp, biện pháp, cơng cụ, kĩ thuật nghiên cứu cách phù hợp để ghi nhận đắn, đầy đủ kiện, tượng tài liệu - Quan điểm vận động phát triển thể việc phát đầy đủ tốt tính q trình, biến đổi phát triển đối tượng nghiên cứu thực không ngừng vận động phát triển Trong vận động, vật tượng bộc lộ rõ đặc điểm quy luật Đặc điểm cần quán triệt lựa chọn đề tài nghiên cứu, chọn đối tượng nghiên cứu, phân tích, xử lí tài liệu trình bày kết nghiên cứu - Xu hướng sâu thể cố gắng tìm chất kiện, tìm quy luật chi phối kiện khơng dừng lại bề mặt kiện Vì vậy, cơng trình NCKH dù địi hỏi mức phát tình hình cần sử dụng phương pháp, biện pháp, kĩ thuật, khái niệm, phạm trù khoa học để mô tả, ghi nhận tượng, để đo đạc, đánh giá, phân tích kiện với mức đầy đủ, tỉ mỉ, xác, sâu sắc cao Yêu cầu sâu thường đòi hỏi thu hẹp phạm vi đề tài có khả phân tích nhiều mặt 1.2.3 Phân loại nghiên cứu khoa học Có nhiều cách phân loại khác Ở đề cập đến hai cách phân loại: Phân loại theo chức phân loại theo tính chất sản phẩm (tính ứng dụng) 1.2.3.1 Phân loại theo chức nghiên cứu (i) Nghiên cứu mô tả: nghiên cứu nhằm đưa hệ thống tri thức nhận dạng vật/hiện tượng, giúp người phân biệt khác chất vật/hiện tượng với vật/hiện tượng khác Nội dung mơ tả bao gồm mơ tả hình thái, động thái, tương tác; có mơ tả định tính mơ tả định lượng (ii) Nghiên cứu giải thích: nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành quy luật chi phối trình vận động vật/hiện tượng Nội dung giải thích bao gồm giải thích nguồn gốc, động thái, cấu trúc, tương tác, hậu quả, quy luật chung chi phối trình vận động vật (iii) Nghiên cứu dự báo: nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái vật tương lai Mọi dự báo phải chấp nhận sai lệch kể nghiên cứu tự nhiên nghiên cứu xã hội Sự sai lệch dự báo nhiều nguyên nhân: sai lệch khách quan kết so sánh, sai lệch luận bị biến dạng tác động vật khác… (iv) Nghiên cứu sáng tạo: loại hình nghiên cứu nhằm làm rõ vật chưa tồn Khoa học không dừng lại mô tả, dự báo, giải thích mà ln hướng đến sáng tạo giải pháp cải tạo giới 1.2.3.2 Phân loại theo tính chất sản phẩm nghiên cứu (i) Nghiên cứu (fundamental/basic research): nghiên cứu nhằm phát thuộc tính, cấu trúc, động thái vật, tương tác nội vật mối liên hệ vật với vật khác Sản phẩm nghiên cứu khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn đến việc hình thành hệ thống lý thuyết có giá trị tổng quát, ảnh hưởng đến hay nhiều lĩnh vực khoa học (ii) Nghiên cứu ứng dụng (applied research): vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật, tạo nguyên lý giải pháp áp dụng chúng vào sản xuất đời sống Đó giải pháp cơng nghệ, vật liệu, tổ chức quản lý Cần lưu ý kết nghiên cứu ứng dụng chưa ứng dụng Để đưa kết nghiên cứu ứng dụng vào sử dụng cần nghiên cứu khác gọi nghiên cứu triển khai (iii) Nghiên cứu triển khai (developmental research): gọi triển khai thực nghiệm vận dụng quy luật (từ nghiên cứu bản) nguyên lý (từ nghiên cứu ứng dụng) để đưa hình mẫu với tham số khả thi kĩ thuật Hoạt động triển khai bao gồm triển khai phịng thí nghiệm/thực nghiệm triển khai bán đại trà Ví dụ, nghiên cứu triển khai áp dụng chế tạo sản phẩm mẫu công nghệ mới; hay áp dụng phương pháp giảng dạy lớp thí điểm 1.2.3.3 Phân loại theo hình thức thu thập liệu (i) Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng loại hình nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập liệu số giải quan hệ lý thuyết nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch Nghiên cứu định lượng trọng vào việc lượng hóa biến thiên đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu định lượng dựa vào việc đo lường số lượng Nghiên cứu định lượng thường gắn vào việc kiểm định (lý thuyết) dựa vào quy trình suy diễn (Thọ, 2011) Dữ liệu định lượng liệu trả lời cho câu hỏi: bao nhiêu? nào? Như nghiên cứu định lượng nghiên cứu sử dụng phương pháp khác (chủ yếu thống kê) để lượng hóa, đo lường, phản ánh diễn giải mối quan hệ nhân tố (các biến) với để kiểm định giả thuyết nghiên cứu có từ lý thuyết Ví dụ, đo mức độ hài lịng khách hàng chất lượng dịch vụ, đo mức độ thích thú phương pháp giảng dạy mới; Hay kiểm định giả thuyết cho tăng lương chất lượng lao động cao hơn, hay giảng dạy theo phương pháp tích cực học sinh hứng thú học tập (ii) Nghiên cứu định tính Những nghiên cứu chất lượng mối quan hệ, hoạt động, tình - Đề tài cấp sở đề tài sở đăng ký cấp duyệt Đề tài cấp sở giải vấn đề trực tiếp chuyên môn sở ngành - Dự án loại đề tài có mục đích ứng dụng xác định, cụ thể kinh tế xã hội Dự án khác đề tài điểm, đáp ứng nhu cầu nêu ra, chịu ràng buộc kỳ hạn nguồn lực thực bối cảnh không chắn - Đề án loại văn kiện xây dựng để trình cấp quản lý quan tài trợ để xin thực công việc Sau đề án phê chuẩn xuất nhiều đề tài, dự án, chương trình … 3.1.3.2 Dựa theo loại hình nghiên cứu khoa học Dựa theo loại hình nghiên cứu khoa học phân chia thành đề tài nghiên cứu sau: - Đề tài nghiên cứu đề tài nghiên cứu có mục tiêu phát kiện, tượng khoa học mới, tìm chất quy luật phát triển chúng tìm phương pháp nhận thức - Đề tài nghiên cứu ứng dụng đề tài tìm giải pháp áp dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn sản xuất hay quản lý xã hội nhằm tạo sản phẩm vật chất hay tình thần, nhằm cải tiến nội dung phương pháp hoạt động… - Đề tài nghiên cứu dự báo loại đề tài hướng vào việc tìm tịi xu hướng phát triển khoa học thực tiễn tương lai Việc phân loại đề tài nghiên cứu kiểu kiểu ứng dụng tương đối phần mang tính ước lệ Đó vì, dù đề tài thuộc kiểu nào, NCKH, phải sử dụng khái niệm, phạm trù, quy luật, lí luận ngành khoa học để phân tích, lí giải kiện rút quy luật, khái niệm, lí luận Sự khác đối tượng mà ta thu thập, phân tích, lí giải Nếu việc, tượng mà ta trực tiếp ghi nhận từ thực tiễn sinh động, số liệu mà đo đạc, thống kê, cách ngắn gọn, kiện thực tế, đề tài thiên kiểu thực tiễn Nếu học thuyết, khái niệm, quy luật, quan điểm, biện giải, lí lẽ trừu tượng…, tức khái qt lí luận có kiện, đề tài thiên kiểu lí luận 3.1.3.3 Theo quy trình tổ chức nghiên cứu khoa học - Đề tài khoa học cấp giao: loại đề tài thường đề tài cấp nhà nước, cấp hay phần loại đề tài có phạm vi rộng hơn, nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia hay chiến lược ngành Các sở tiếp nhận phần theo khả chuyên ngành để nghiên cứu - Đề tài phát từ sở thực tiễn: Đây loại đề tài có ý nghĩa thiết thực hoạt động thực tiễn sở Đề tài nhà khoa học đăng ký với cấp 43 trên, sở phát vấn đề cụ thể phạm vi hoạt động chun mơn Loại đề tài có ý nghĩa thực tiễn khả ứng dụng cao 3.1.3.4 Theo trình độ đào tạo - Đồ án tốt nghiệp; - Luận văn thạc sỹ; - Luận án tiến sỹ 3.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu Sau xác định đề tài, viết đề cương nghiên cứu Một đề cương nghiên cứu thường có phần sau: - Tên đề tài; - Tổng quan vấn đề nghiên cứu; - Lí chọn đề tài/tính cấp thiết đề tài; - Mục đích, mục tiêu nghiên cứu đề tài; - Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu; - Phương pháp nghiên cứu; - Giả thuyết khoa học đề tài; - Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu; - Tiến độ thực đề tài; - Sản phẩm nghiên cứu đề tài; - Kinh phí thực nghiên cứu 3.2.1 Tên đề tài Tên đề tài gọi vỏ bên ngồi, cịn vấn đề khoa học nội dung bên Cái vỏ chứa đựng nội dung, vỏ phải phù hợp nội dung Tên đề tài phản ánh cô đọng nội dung nghiên cứu đề tài Đọc tên đề tài nắm bắt nội dung vấn đề nghiên cứu đề tài Tên đề tài khoa học phải khác với tên tác phẩm văn học Tên tác phẩm văn học mang phép ẩn dụ sâu xa Tên đề tài cần diễn đạt câu ngữ pháp trọn vẹn, rõ ràng, nghĩa, chứa đựng vấn đề cần nghiên cứu Tên đề tài đặt thẳng vào đối tượng nghiên cứu Không nên đặt tên đề tài dài, thiếu xác định, xa với nội dung, hiểu theo nhiều cách dùng mỹ từ bóng bẩy: Ví dụ: Một số vấn đề về…; Thử tìm hiểu…; Góp phần làm sáng tỏ… 3.2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Sau xác định đề tài nghiên cứu, nhà nghiên cứu tiến hành tổng 44 quan sở lí thuyết nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đó báo đăng tạp chí chun ngành, sách chuyên khảo, kết nghiên cứu đề tài trước Việc tổng quan tài liệu để thu thông tin sau: - Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu; - Thành tựu lý thuyết đạt liên quan đến chủ đề nghiên cứu; - Kết nghiên cứu đồng nghiệp công bố ấn phẩm; - Chủ trương, sách liên quan đến nội dung nghiên cứu Những thông tin thu từ tổng quan nghiên cứu trước giúp cho nhà nghiên cứu xác định khung lý thuyết đề tài đánh giá thực trạng tình hình nghiên cứu lĩnh vực có liên quan Khi tổng quan, nhà nghiên cứu cần lưu ý nội dung nghiên cứu, kèm theo tác giả nào, tên cơng trình, năm tiến hành hay xuất 3.2.3 Lí chọn đề tài Ở phải trả lời câu hỏi: phải nghiên cứu đề tài đó? Những vấn đề cần phải làm rõ đó? Chúng ta trình bày lí khách quan chủ quan khiến ta chọn đề tài để nghiên cứu Nói cách khác trình bày vắn tắt, thật sáng tỏ suy nghĩ, lí lẽ có sở khoa học thúc đẩy lựa chọn Thông thường, người ta trình bày tình hình thực tiễn lí luận vấn đề, từ vạch rõ yêu cầu, mà, muốn giải chúng phải nghiên cứu đề tài chọn Muốn làm vậy, thân người nghiên cứu phải nắm băn khoăn, thắc mắc phổ biến người quan tâm đến vấn đề Trong trình bày lí lựa chọn, luận chứng tỉ mỉ đầy đủ có tính thuyết phục cao nhiêu Qua việc trình bày lí chọn đề tài, thấy rõ người nắm vững vấn đề nghiên cứu đến mức phương diện thực tiễn lí luận, đồng thời cách suy nghĩ, lập luận người có sâu sắc hay khơng Cần nói thêm rằng, có nhiều phần phải đề cập đến lịch sử nghiên cứu vấn đề mà chọn làm đề tài Chức việc NCKH đạt đến hiểu biết mới, vậy, trình bày lí nghiên cứu, kết hợp điểm qua lịch sử vấn đề, đạt yêu cầu sau: - Chứng tỏ vấn đề có thực cần thiết nên nhiều người nghiên cứu; - Cho thấy rõ vấn đề nghiên cứu chúng giải đến đâu từ trước đến Nếu trình bày tốt phần điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề làm người đọc nhìn tổng qt tồn q trình hiểu biết vấn đề từ trước đến kế tục nào, để cuối cùng, tự họ rút 45 kết luận rằng: theo lơ gich thiết phải nghiên cứu đề tài khác 3.2.4 Mục đích mục tiêu nghiên cứu Khi viết đề cương nghiên cứu, điều quan trọng thể mục tiêu mục đích nghiên cứu mà khơng có trùng lặp lẫn Vì vậy, cần thiết để phân biệt khác mục đích mục tiêu Mục đích hướng dẫn, quy định nhiệm vụ, nội dung, bước hướng đến đích cuối cần đạt Mục đích tìm tịi, nghiên cứu làm rõ chất kiện tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thực tế Mục đích: hướng đến điều hay cơng việc nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hồn thành, thường mục đích khó đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục đích đặt cơng việc hay điều đưa nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, “để phục vụ cho điều gì?” mang ý nghĩa thực tiển nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu Mục tiêu: thực điều hoạt động cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu Mục tiêu đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục tiêu tảng hoạt động đề tài làm sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đưa ra, điều mà kết phải đạt Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm gì?” 3.2.5 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Thế giới khách quan đối tượng NCKH Tuy nhiên, giới vô rộng lớn, lĩnh vực khoa học lựa chọn cho phần hay phần đề tìm tịi, nghiên cứu Đó thao tác xác định khách thể nghiên cứu Xác định khách thể nghiên cứu vật mang đối tượng nghiên cứu Trong khách thể rộng lớn đó, đề tài cụ thể phải xác định cho mặt, thuộc tính, mối quan hệ khách thể để nghiên cứu Bộ phận đối tượng nghiên cứu đề tài Mỗi đề tài nghiên cứu có đối tượng nghiên cứu riêng đối tượng nghiên cứu trung tâm cần khám phá đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đồng nghĩa với môi trường mà ta xem xét Xác định đối tượng xác định trung tâm, xác định khách thể xác định giới hạn chứa đựng trung tâm, vòng mà đề tài không phép vượt qua Như vậy, đối tượng nghiên cứu nhỏ khách thể nghiên cứu Tiếp theo xác định phạm vi nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu không gian, thời gian, đối tượng, mặt, số cần điều tra, quan sát, 46 nghiên cứu phát Việc xác định phạm vụ nghiên cứu giúp cho đề tài trọng tâm, không lệch hướng 3.2.6 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu khoa học Trong giai đoạn nêu trên, người nghiên cứu vận dụng đến phương pháp NCKH, đặc biệt phương pháp đọc sách Tuy nhiên, giai đoạn giai đoạn chủ yếu trình NCKH, thường địi hỏi vận dụng đến mức cao phương pháp nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu “nắm tay số phận cơng trình nghiên cứu” Căn vào khả thu thập tài liệu có tính khách quan nhiều hay ít, người ta phân thành phương pháp phương pháp bổ sung Tuy nhiên, phân chia có tính chất tương đối cịn phụ thuộc vào tính chất đề tài vào lực khoa học người sử dụng phương pháp Phương pháp phải phù hợp với mục đích, mục tiêu, nội dung Với phương pháp lựa chọn cần ghi rõ mục đích gì? 3.2.7 Giả thuyết khoa học Giả thuyết khoa học mơ hình giả định, dự đốn chất đối tượng nghiên cứu Một cơng trình khoa học thực chất chứng minh giả thuyết khoa học Giả thuyết có chức tiên đốn chất vật, đồng thời có chức đường để khám phá đối tượng Giả thuyết xây dựng phải tuân thủ yêu cầu sau đây: - Giả thuyết phải có thơng tin kiện, nghĩa có khả giải thích kiện cần nghiên cứu - Giả thuyết kiểm chứng thực nghiệm Trong trình nghiên cứu, người nghiên cứu tìm kiếm luận để chứng minh giả thuyết Kết nghiên cứu xác nhận phủ định giả thuyết khoa học đặt ban đầu Nếu xác nhận, người nghiên cứu khẳng định luận điểm khoa học khơng ngược lại Trong NCKH, giả thuyết bị bác bỏ kết nghiên cứu Một giả thuyết chứng minh sai có nghĩa người nghiên cứu chứng minh khơng tồn chất khoa học 3.2.8 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu đề tài 3.2.8.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Một đề tài nghiên cứu dù xác định đến đâu bao gồm nhiều nhiệm vụ cụ thể mà người nghiên cứu phải lựa chọn số để giải phù hợp với điều kiện thực tế Việc xác định nhiệm vụ nghiên cứu thực chất đặt câu hỏi phận đề tài rõ đối tượng mà nhằm phục vụ Nhiệm vụ 47 nghiên cứu ràng buộc việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Vì thế, đề cương nghiên cứu chuẩn bị tốt, thường thường phần gắn bó với thành khối Xuất phát từ mục tiêu giả thuyết khoa học, đề tài phải xác định nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu mục tiêu cụ thể mà đề tài phải thực Một đề tài hay luận văn thường có nhiệm vụ chính: - Nhiệm vụ xây dựng sở lý luận hay xác định khung lý thuyết đề tài - Nhiệm vụ xây dựng sở thực tiễn đề tài (phân tích thực trạng, nguyên nhân ) - Nhiệm vụ đề xuất giải pháp cải tạo thực tiễn 3.2.8.2 Nội dung nghiên cứu Đây nội dung dự kiến cơng trình nghiên cứu Nếu có thể, dàn ý cần hình dung chi tiết để từ rút ý viết Vì vậy, nội dung dàn ý hồn tồn có tính chất giả định thay đổi trình nghiên cứu Tuy nhiên, cần thiết để định hướng, khai thác tài liệu sau làm thành “ơ” để sẵn để ta xếp dần vào tài liệu đa dạng thu thập nghiên cứu Kinh nghiệm cho thấy, đề cương chuẩn bị chi tiết tài liệu ghi nhận cách thu thập đến đâu, đưa phần lớn tài liệu vào thẳng thảo khơng bị thời gian 3.2.9 Tiến độ triển khai nghiên cứu Thực chất xác định cho thời gian biểu để hồn thành bước nghiên cứu Việc định trước kế hoạch thời gian cần thiết Kinh nghiệm cho thấy, lúc bắt tay vào nghiên cứu, sức ỳ thói quen, tính cầu tồn , người nghiên cứu dễ bị “sa lầy” thời gian cuối thường bị vội khơng kịp xử lí đến mức tốt tài liệu thu thập công phu trước đó, hay nói cách khác có cân đối bước nghiên cứu Vì thế, cần tập dượt tác phong hoạch định, phân phối thời gian hợp lí từ trước bắt đầu có ý chí kết thúc bước cho hạn Thêm nữa, kế hoạch sở pháp lí khách quan để tập thể nghiên cứu dựa vào đơn đốc, thúc đẩy thực cho hài hòa 3.2.10 Sản phẩm nghiên cứu đề tài Sản phẩm nghiên cứu đề tài sản phẩm khoa học (bài báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành, báo cáo hội thảo, kỉ yếu hội thảo, sách chuyên khảo, sách tham khảo, giáo trình, ), sản phẩm đạo tạo (nghiên cứu sinh, cao học), sản phẩm ứng dụng (mẫu, giống trồng, thiết bị máy móc, quy trình cơng nghệ, tài liệu dự báo, quy chuẩn, phương pháp ) sản phẩm khác Các báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng kết đề tài, báo cáo tóm tắt đề tài khơng coi sản phẩm nghiên cứu 48 3.2.11 Kinh phí thực nghiên cứu Dự trù kinh phí bao gồm chi phí lương trách nhiệm, chi phí nghiên cứu, mua sắm trang thiết bị, in ấn, chi phí hội nghị, hội thảo Các loại chi phí quy định chi tiết văn hướng dẫn thơng tư hành có có mẫu biểu quan tài trợ nghiên cứu 3.3 Xử lí phân tích tài liệu thu Tài liệu thu từ nguồn đọc sách, báo, cơng trình nghiên cứu trước đó, từ internet, từ điều tra, vấn, thực nghiệm… đề tài, lưu trữ nhiều hình thức khác nhau: báo cáo tổng quan, biên quan sát thực nghiệm, sản phẩm hoạt động với thảo, nháp nó, tài liệu ghi trò chuyện vấn, tập phiếu trả lời, ảnh chụp, biểu đồ… trang nhật kí khoa học đề tài Trong bước tiếp theo, sàng lọc xếp, phân tích tài liệu Những cơng việc người thực theo cách khác tùy theo môi trường, thói quen tùy theo loại hình đề tài nghiên cứu Dưới số kinh nghiệm để tham khảo: 3.3.1 Sàng lọc tài liệu Trước hết, nên bắt tay vào xử lí, sàng lọc, phân tích có số lượng tài liệu đủ lớn Về vấn đề này, F Engels nói rằng: trước hết, phải tập hợp tài liệu giới tự nhiên lịch sử đến mức độ chuyển sang phân tích, phê phán, so sánh hay chia hạng, thứ, loại Khi có khối lượng tài liệu lớn vậy, việc phải “gạn thô” lấy “tinh” Công việc nhằm phân loại tài liệu thu được, lựa chọn sử dụng vào chỗ then chốt bảo đảm có chất lượng nhất, thứ khác, bỏ dùng vào chỗ thứ yếu Như vậy, đảm bảo cho cơng trình đạt tính xác cao đồng thời đạt tính súc tích cao phẩm chất quan trọng NCKH Trong loại tài liệu, có đầy đủ hơn, đáng tin cậy hơn, điển hình rõ nét vấn đề nghiên cứu Chẳng hạn, biên quan sát đầy đủ, chi tiết có trí người quan sát; điều tra thẩm định nhờ phương pháp khác…; chúng tài liệu loại Những tài liệu khơng có đầy đủ nội dung, có nhiều dấu hiệu chứng tỏ lúc thu thập thiếu xác thiếu khách quan cần loại trừ Cịn lại, tài liệu khơng thuộc hai loại thường chiếm đa số, xếp vào loại 2, dùng để bổ sung phân tích, xử lí Trong NCKH, cần đặc biệt ý loại trừ tài liệu; Đây việc cần làm phải thận trọng; Nên định tiêu chuẩn khách quan để sàng lọc loại tài liệu tùy theo tài liệu cụ thể mà thu thập 49 Các tài liệu thu thập phương pháp khác thường có giá trị khác Người nghiên cứu cần phân biệt kiện với tài liệu Sự kiện có thật, tồn cách khách quan ta trực tiếp ghi nhận Tài liệu tất mà từ tạo cơng trình sản phẩm Đó kiện ý nghĩ, cảm xúc, lời kể lại… thông qua chủ quan người khác trước ta ghi nhận Trong NCKH, kiện tảng, tài liệu gián tiếp thông qua chủ quan người khác sâu vào chất tượng sai lầm Vì thế, sàng lọc tài liệu, cần ý nhiều đến việc phân biệt kiện với tài liệu khác thuộc mức độ gián tiếp khác vật tượng 3.3.2 Sắp xếp, phân tích tài liệu Sau sàng lọc trước đọc lại toàn tài liệu nên xếp tất tài liệu đối tượng (ví dụ, theo học sinh theo lớp) thành nhóm để bổ sung, soi sáng cho Tiếp theo cần đọc đọc lại tất tài liệu thu lần đọc phục vụ yêu cầu khác Đây q trình phân tích khái qt hóa tồn tài liệu Công việc nhằm đạt yêu cầu sau đây, mà chúng gắn bó với quy định lẫn nhau: - Hình dung khung để tổng kết thành số liệu vấn đề định lượng được; - Lựa chọn vấn đề phân tích (tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ nghiên cứu đó) Đánh dấu tài liệu đoạn, số liệu cần dùng cho ý phân tích; - Phác họa nhận xét, suy luận, kết luận, kiến nghị thực tiễn, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Trên thực tế, đến lúc bắt đầu suy nghĩ vấn đề Trong đề cương nghiên cứu, đặc biệt dàn ý chi tiết cơng trình, dự kiến vấn đề thuộc hai điểm cuối Khi xây dựng phương pháp biện pháp nghiên cứu, dự kiến khung định lượng dùng Nhưng đến lúc này, tập hợp đầy đủ tài liệu, thực thực công việc phải điều chỉnh lại tất dự kiến ban đầu cần thiết Cũng có khi, đến lúc viết nháp tính tốn số liệu, phải tiếp tục điều chỉnh có vấn đề nảy sau đúc kết xong số liệu q trình diễn đạt thành ngơn ngữ viết Kết thơng tin thu tồn hai dạng: Thơng tin định tính thơng tin định lượng a) Trước hết, nói đến việc xử lí tài liệu mặt định lượng Khi định lượng, việc trước tiên lập bảng số liệu gốc Về đại thể, khung 50 bảng tương tự khung số điểm lớp học biểu thống kê số liệu điều tra Người ta gọi bảng số liệu gốc phiên chuyển thành số lượng khía cạnh định lượng toàn tài liệu gốc Từ lấy số liệu để lập bảng số khác cơng trình nghiên cứu Tùy tính chất tài liệu, có phải lập đến hai, ba bảng số liệu gốc khác Hiện nay, nhiều phần mềm máy tính giúp ta nhập bảng số liệu gốc nhanh chóng thuận tiện Trước lập bảng số liệu, thường người nghiên cứu xác định đề xuất vấn đề Nhưng mặt khác, sau lên bảng số liệu gốc, thấy rõ vấn đề cần phân tích Dựa vào lọc từ bảng gốc đem tính tốn Nên lập bảng số tinh giản, tức phải đầy đủ khơng có số liệu nào, dấu hiệu không cần cho phân tích Như vậy, nhằm làm cho người đọc người nghe “nhìn thấy vấn đề” Sau đó, nên lập đồ thị, biểu đồ, sơ đồ mơ hình để mang tính trực quan tốt hơn, bộc lộ quy luật rõ dễ gợi nhiều ý phân tích Trong chuyển số liệu sang dạng đồ thị có quy tắc định cho phép “làm mịn” đường biểu diễn để thể rõ tính quy luật nó, đồng thời khơng bóp méo kiện tài liệu Có nhiều trường hợp sử dụng mơ hình vào mục đích “trực quan hóa” kết định lượng Dựa vào kết xử lí định lượng đem lại, có phần lớn nội dung để phân tích định tính b) Xử lí phân tích tài liệu định tính Người nghiên cứu phải từ số liệu sâu vạch rõ tính chất, đặc điểm, quy luật, chế kiện, tài liệu thu Trước hết, nên tập trung vào số liệu, tài liệu “loại 1” kiện thể rõ Những ý kiến nảy từ việc phân tích tài liệu đựợc kiểm định thêm phân tích tài liệu “loại 2” Hơn đâu hết, lúc lí giải số liệu phân tích kiện, cần quán triệt thật sâu sắc nguyên tắc đạo việc nghiên cứu là: thái độ khách quan, khoa học, quan điểm vận động phát triển, xu hướng sâu vào chất quy luật kiện Chúng ta rõ rằng, kiện khách quan nhau, người ta lí giải theo cách khác nhau, có giá trị khách quan khác tùy thuộc vào quan điểm, xu hướng, sở thích… người Sự kiện ghi nhận hình thái vận động phát triển phân tích “làm thơ kệch” đi, giết chết tính sinh động Khi phân tích, cần bám vào số liệu tiêu chuẩn kiện điển hình cho tồn tài liệu thu Việc chọn số liệu kiện nên thận trọng xác Nên lưu ý rằng, thực tế tiến hành, việc lập bảng số liệu phân tích tài liệu có khía cạnh độc lập với nhau, song thống nhiều phải tiến hành song song Thoạt đầu có vài nhận xét định tính sơ Chính góp phần làm sở để xây dựng khung tổng kết bảng số liệu gốc 51 Khi hình thành, bảng nói lên nhiều khía cạnh định tính tài liệu Chúng ta dựa vào số liệu để phân tích kiện tài liệu Trong q trình phân tích sâu vào chất, chế kiện Nhưng để luận chứng thật xác cụ thể chất này, lại phải chọn thêm số liệu, lập thêm bảng số… Trong trình tập dượt trưởng thành NCKH cố gắng sử dụng ngày tốt thống biện chứng phân tích định tính định lượng, tiến tới nắm vững khả bắt số nói thay cho Có thể khẳng định rằng, cách trình bày bảng số liệu, đồ thị, mơ hình… cách dùng chúng để phục vụ cho việc phân tích định tính chỗ dựa đáng tin cậy để phán đoán lực trình độ thành thạo người nghiên cứu c) Rút kết luận, đưa kiến nghị thực tiễn, đề xuất suy nghĩ vấn đề cần nghiên cứu Xét mặt thực tiễn, then chốt tồn cơng trình nghiên cứu phần Nó để đánh giá xem hoàn thành đến đâu nhiệm vụ nghiên cứu đáp ứng đến mức độ lí thúc đẩy nghiên cứu đề tài Vì thế, công việc cần tiến hành thật nghiêm túc xác Nếu kết luận thực nghiệm khoa học phải thận trọng - Trước hết, coi kết luận rút cách trực tiếp logic với đầy đủ chứng, từ kiện, tài liệu thu thập thẩm tra Không kết luận điều chưa có đủ thật chắn - Nếu cần kết luận điều khơng có phải có chứng tỏ điều thực khơng có khơng nên dựa vào việc khơng xuất thực nghiệm, khơng có mặt quan sát Đó u cầu tính khách quan NCKH - Cũng cần ý đến trường hợp tạm gọi khơng thành cơng Đó tài liệu kiện rối ren, mâu thuẫn, khơng cho phép rút kết luận tích cực Đó trường hợp thực nghiệm bị thất bại, việc chứng tỏ giả thuyết bị sai lầm Cần phải nói rằng, “nghề nghiệp” NCKH, trường hợp đặc biệt khơng may, mà chuyện bình thường Tuy nhiên, tất người làm NCKH, thí nghiệm thất bại chuyện bình thường, ngược lại, nhà nghiên cứu có tài, khơng thí nghiệm khơng đem lại kết khoa học Những nhà khoa học lớn cho rằng, trường hợp gọi không thành công vậy, kiện tài liệu thu thập cách nghiêm túc phương pháp đảm bảo tính khoa học cơng trình nghiên cứu có kết Thực tế, tác giả phân tích cách sâu sắc mâu thuẫn kiện, sai lầm giả thuyết, chỗ chưa thích hợp cơng cụ phương pháp nghiên cứu, chí cần mơ tả thật đầy đủ, xác có hệ thống 52 kiện, tài liệu giúp nhà nghiên cứu khác tránh khơng bước vào Như vậy, tạo nên giá trị khoa học… Để làm vậy, nắm vấn đề tài liệu, biết cách làm việc tỉ mỉ, xác, biết suy nghĩ cách tồn diện phân tích sâu sắc…, mà cịn phải tự rèn luyện cho loạt phẩm chất nhân cách khác như: tinh thần tự phê bình cao, thái độ khiêm tốn, tính hồi nghi khoa học, lịng tin sức mạnh lí trí người, tính trung thực vũ khí đấu tranh cho chân lí, động nghiên cứu đắn sáng, nhạy cảm trị cao, tinh thần trách nhiệm thái độ thận trọng Thông thường, sau kết luận cơng trình nghiên cứu, đưa kiến nghị thực tiễn Nếu lựa chọn đề tài, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, xử lí, phân tích số liệu, hướng nhiều thực tiễn có khả đưa đề nghị có giá trị nhiêu Nhưng quan tâm đến thực tiễn nhiều bao nhiêu, phải thận trọng đề nghị nhiêu Đó vì, từ kết luận lí thuyết đến áp dụng thực tế, từ kết thực nghiệm thực triển khai đại trà thường có nhiều vấn đề khác Thậm chí nhiều địi hỏi cơng trình nghiên cứu địi hỏi người nghiên cứu phải am hiểu nhiều thực tế nắm sâu hoàn cảnh cụ thể thực tiễn vận hành - Cũng tinh thần ấy, nêu lên phương hướng, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để giải vấn đề sâu hơn, trọn vẹn Cũng có nhánh đề tài lân cận hình tháp đề tài 3.4 Viết cơng trình nghiên cứu khoa học Đây việc thuộc hình thức khơng phải mà không quan trọng Nội dung kết nghiên cứu thể chủ yếu hình thức gia cơng vào hình thức góp phần vào đào tạo khoa học cho thân người nghiên cứu Mẫu báo cáo kết nghiên cứu thường có sẵn theo yêu cầu quan quản lý Ở nói vài điều viết thảo viết cơng trình nghiên cứu khoa học 3.4.1 Xây dựng thảo Để diễn đạt thật trung thực, xác (cao súc tích hấp dẫn) kiện, lập luận tư tưởng khoa học mình, thường phải trải qua trình viết viết lại nhiều lần Ngay tài lớn nghiên cứu khoa học phải làm - Cần viết theo điều quy định ngữ pháp hành (chính tả, cách đặt câu, cách dùng dấu chấm phẩy…) quy định khác kí hiệu, cách phiên âm… nhà nước ban hành Bất chỗ ngờ vực, dù nhỏ 53 phải đánh dấu lại, ghi sổ tay để tra cứu sửa chữa nội dung cần tra cứu Để tiết kiệm thời gian, nên tập trung lại để tra cứu thể sửa chữa, đặc biệt tra cứu nhiều từ điển tả, từ điển học sinh, từ điển tiếng Việt Nên tránh viết tắt viết chữ số cách tùy tiện, trừ trường hợp dẫn số liệu có thuật ngữ dài lặp lại nhiều lần Nhưng trường hợp phải thích lần viết tắt - Các tranh vẽ, biểu đồ, sơ đồ… cần đánh số thứ tự để nhắc lại khỏi phải mơ tả dài dịng mà nêu số thứ tự Trong trường hợp có nhiều ví dụ sử dụng nhiều lần, nên áp dụng cách đánh số thứ tự để khơng nhắc lại nội dung Cố gắng làm để phân tích số liệu bảng số, người đọc ln ln có trước mắt mà lật lại trang sách Để nhằm mục đích đó, nhiều cần trích từ bảng số liệu vài cột chép lại sang trang sau thay đổi thứ tự cột số liệu, xếp lại gần để dễ so sánh Dưới bảng số liệu cần ghi đầy đủ ý nghĩa kí hiệu, cột số, chí đơi tiêu chuẩn định lượng quy cách tính tốn… - Những phần, chương, đề mục khác cần có kí hiệu để thể trình tự thứ lớp Có nhiều cách để ghi kí hiệu Nhìn chung, ta có cách sau đây: + Cách thứ nhất, chia cơng trình thành phần lớn Trong phần bao gồm số chương ghi hình thức chữ viết: chương 1, chương 2… Dưới đề mục lớn đánh số la mã; đến đề mục nhỏ đánh số ả rập; nữa, ý nhỏ kí hiệu chữ in thường a,b,c…rồi đến gạch đầu dịng… + Cách thứ hai, có tính chất đại hơn, dùng loại số ả rập Các phần kí hiệu 1,2,3…; Các đề mục nhỏ phần kí hiệu: 1.1; 1.2; 2.2;… Các đề mục nhỏ có ba chữ số cách dấu chấm: 1.1.1; 2.2.3; 3.1.2… Cách đơn giản có thuận lợi ghi kí hiệu mục dựa vào kí hiệu để tìm mục tương ứng, khơng phải trở lại phần lớn hơn, nhanh chóng Nhược điểm cách số kí hiệu mục dài, đơi gây nhầm lẫn sót dấu chấm trông không đẹp mắt * Về vấn đề hành văn Nói chung, cơng trình khoa học cần ý trước đến tính xác, ngắn gọn, sâu sắc, phải cố gắng cho lời văn dễ hiểu nhà chuyên môn mà phạm vi tương đối rộng người khơng thuộc chun mơn Những yêu cầu đặt cao viết đoạn kết phần, chương, tiêu đề mục Phải nắm nội dung thuật ngữ khoa học - Đối với từ, cần nhớ kĩ nghĩa bóng, sắc thái khác để dùng cho tế nhị Chỗ khơng cần thiết nên dùng từ thơng thường thay cho từ “sách vở” Tránh dùng ngôn từ rập khuôn để khỏi rơi vào công thức, sáo rỗng, khơng xác.… 54 * Vấn đề trích dẫn tài liệu Cần tỉ mỉ, trung thực việc trích dẫn tài liệu người khác Đây không vấn đề cách thức mà vấn đề thái độ tư tưởng, vấn đề đạo đức nghiên cứu Làm quy cách trích dẫn trước hết chứng tỏ thái độ nghiêm túc xác NCKH Hơn nữa, cịn giúp thấy rõ công lao người trước cơng trình củng cố lịng trung thực Nó cịn góp phần xây dựng tác phong “nói có sách, mách có chứng” cần thiết cho người làm cơng tác lí luận - Những câu trích dẫn nguyên văn, cần để ngoặc kép (“ ”) kiểm tra kĩ đến dấu phẩy Nếu có sửa đổi thật cần thiết phải nói rõ (ví dụ, dịch lại cho xác câu trích từ dịch tác giả khác cần thích rõ phía (ví dụ “tơi dịch lại”) Nếu cần gạch chân câu trích mà ngun khơng có gạch chân phải ghi viết tên kèm theo (ví du “tơi gạch chân”)… Khi mượn ý, cần chuyển đạt lại thật xác thực chất đoạn văn, tư tưởng tác giả Tất bảng số liệu, đồ thị, tranh ảnh… vay mượn phải có ghi phải rõ “nguồn” tham khảo Nếu ý ta vay mượn trải nhiều trang, nên ghi tất trang đó, liên tục phải ghi rõ từ trang đến trang Nếu điều ta dẫn bao quát toàn sách tài liệu khơng phải ghi số trang Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ Những ý tưởng trích dẫn trở thành kinh điển, phổ biến, lúc cần ghi tên tác giả Nếu sử dụng tài liệu chưa công bố thức cần ghi rõ: thảo, đánh máy, nội san… Nếu trích dẫn lại tác giả khác ghi địa tác giả thứ hai, có điều kiện, tốt nên kiểm tra lại ghi địa gốc Nếu tài liệu nước ngồi nên ghi rõ tiếng nước sau tên sách tài liệu tốt nên ghi địa tài liệu tiếng nước đó… - Ngồi trích dẫn, nhiều cần có thích khác Thơng thường để làm sáng tỏ thêm, giải thích sâu số thuật ngữ, khái niệm, ý tưởng, học thuyết, tác phẩm, tác giả… nói đến cơng trình để xen vào phần làm ảnh hưởng đến mạch văn Cách thích làm giống cách trích dẫn: để cuối trang, tập trung vào cuối cơng trình * Khối lượng thảo Trong thảo lần đầu nên viết tất khía cạnh tài liệu mà phân tích tất ý kiến có liên quan đến cơng trình Nói cách khác viết nháp “mở rộng” Trong trình viết viết lại nháp, cần ý cô đúc, gạn lọc từ bố cục, đến dàn ý, đến câu, chữ nhằm đạt xác, ngắn gọn… Để có bố cục cân đối, trình rút gọn, nên hướng tới tỉ lệ phân phối phần cho hợp lí Có thể: - Phần mở đầu (hoặc nhập đề đặt vấn đề) bao gồm lí chọn đề tài, nhiệm vụ, đối tượng sở nghiên cứu) chiếm khoảng 5% đến 10% 55 - Phần kết luận, kiến nghị suy rộng chiếm khoảng 5% đến 10% Phần kết luận cần viết súc tích, xác, dứt khốt 3.4.2 Viết cơng trình nghiên cứu khoa học Chỉ sau kiểm tra lần cuối trích dẫn địa nó, chỗ ngờ vực tả, ý cần gạch chân, đóng khung…, nghĩa sau nháp hồn chỉnh bắt đầu viết cơng trình Trong trình bước đầu NCKH, cần cố gắng học cách làm việc có phương pháp để tiết kiệm thời gian Duy có điều cần ý là, khơng nên tranh thủ viết cơng trình nghiên cứu thảo chưa xong muốn có báo cáo hồn chỉnh có giá trị khoa học Về mặt hình thức báo cáo, cần tuân thủ đầy đủ quy định hành báo cáo tổng kết đề tài NCKH Nếu cơng trình có nhiều biểu đồ, hình vẽ, tranh ảnh… nguyên sản phẩm hoạt động, nên xếp vào phần riêng gọi “phần phụ lục” Trong phụ lục, tài liệu kể đưa vào mẫu phiếu điều tra, trắc nghiệm, vật thực nghiệm, biên quan sát,… thuộc hồ sơ nghiên cứu Những tài liệu giúp người đọc hình dung cách thật cụ thể việc nghiên cứu theo dõi tốt phần nội dung báo cáo khoa học Do đó, phụ lục nên xếp tài liệu theo trình tự sử dụng nên đánh số trang, số thứ tự tài liệu để dễ tìm 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Donald Ary, l.C Jacobs (2006), Introduction to research methods in education, seventh edition, Vicki knight Nguyễn thị Kim Dung (2001), Nghiên cứu định tính giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số 15, tháng 10, tr 25 - 26 Nguyễn Thị Kim Dung (2001), Chọn mẫu nghiên cứu giáo dục, Thông tin Khoa học giáo dục, số 85, tr.30 - 32 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội William A Johnson, Jr Richard P Rettig, Gregory M Scott, Stephen M Garrison (2002) The Sociology Student Writer’s Manual Third Edition Prentice Hall, USA Đào Thị Oanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Vũ Thị Sơn (2008), Kết hợp đào tạo nghiên cứu khoa học, Tài liệu bồi dưỡng giảng viên trẻ - ĐHSP Hà Nội Jack R Fraenkel & Norman E Wallen How to design and evaluate research in education Third edition McGraw – Hill, Inc., Dương Văn Tiến (2006), Giáo trình Phương pháp luận NCKH, NXB Xây dựng, Hà Nội 10 Phạm Viết Vượng (2004), Giáo trình Phương pháp luận NCKH, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội 57 ... phẩm nghiên cứu khoa học đề tài khoa học 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 11 2.1 Những vấn đề chung phương pháp nghiên cứu khoa học 11 2.1.1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa. .. tiêu nghiên cứu đề tài; - Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu; - Phương pháp nghiên cứu; - Giả thuyết khoa học đề tài; - Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu; - Tiến độ thực đề tài; - Sản phẩm nghiên. .. đề cương nghiên cứu Sau xác định đề tài, viết đề cương nghiên cứu Một đề cương nghiên cứu thường có phần sau: - Tên đề tài; - Tổng quan vấn đề nghiên cứu; - Lí chọn đề tài/ tính cấp thiết đề tài;

Ngày đăng: 05/01/2021, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan