1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Dạy học nghiệp vụ sư phạm dựa vào nghiên cứu trường học cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục tiểu học

235 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN KHẢI HOÀN DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DỰA VÀO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (TIỂU HỌC) MÃ SỐ: 62 14 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 123 Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN KHẢI HOÀN DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DỰA VÀO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (TIỂU HỌC) MÃ SỐ: 62 14 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐẶNG THÀNH HƯNG TS TRỊNH THỊ HỒNG HÀ HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Khải Hoàn Footer Page of 123 Header Page of 123 iv LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình PGS.TS Đặng Thành Hưng TS Trịnh Thị Hồng Hà Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn giúp đỡ quý báu nhà giáo, nhà khoa học trường: Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội; Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam khuyến khích, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình lãnh đạo, cộng tác viên, giảng viên sinh viên trường: Đại học Tân Trào, Đại học Thủ đô Hà Nội, Cao đẳng Vĩnh Phúc, Cao đẳng Sư phạm Yên Bái, Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, động viên tơi q trình thực luận án Tác giả luận án Nguyễn Khải Hoàn Footer Page of 123 Header Page of 123 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm khoa học phải bảo vệ Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DỰA VÀO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CHO SINH VIÊN .7 CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 Nghiên cứu trường hợp khoa học .16 1.2.1 Một số khái niệm .16 1.2.2 Đặc điểm trường hợp NCTH khoa học .18 1.3 Lí luận NCTH dạy học 19 1.3.1 Một số khái niệm .19 1.3.2 Phân loại, yêu cầu, đặc điểm TH NCTH dạy học .20 Footer Page of 123 Header Page of 123 vi 1.4 Dạy học NVSP dựa vào nghiên cứu trường hợp 25 1.4.1 Một số khái niệm .25 1.4.2 Bản chất nguyên tắc dạy học NVSP dựa vào NCTH 27 1.4.3 Tiêu chí Trường hợp dạy học NVSP .32 1.4.4 Đặc điểm số biện pháp, kĩ thuật dạy học NVSP dựa vào NCTH 34 1.5 Đặc điểm sinh viên hoạt động học tập sinh viên cao đẳng ngành giáo dục tiểu học .39 1.5.1 Đặc điểm sinh viên cao đẳng ngành giáo dục tiểu học 39 1.5.2 Hoạt động học tập sinh viên cao đẳng ngành giáo dục tiểu học 41 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến dạy học NVSP dựa vào NCTH cho sinh viên cao đẳng ngành GDTH 43 1.6.1 Những yếu tố chủ quan 43 1.6.2 Những yếu tố khách quan 44 Kết luận chương .46 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM 48 DỰA VÀO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CHO SINH VIÊN .48 CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 48 2.1 Phân tích thực tiễn kết cấu chương trình bối cảnh chung dạy học NVSP cho sinh viên cao đẳng ngành GDTH 48 2.1.1 Kết cấu chương trình đào tạo GVTH trình độ cao đẳng 48 2.1.2 Bối cảnh chung dạy học NVSP cho sinh viên cao đẳng ngành GDTH số trường sư phạm 53 2.2 Những biện pháp áp dụng dạy học NVSP cho sinh viên cao đẳng ngành GDTH 56 2.2.1 Việc phân tích, xử lí nội dung dạy học NVSP 56 2.2.2 Việc xây dựng, thiết kế tình dạy học, chủ đề, dự án học tập .57 2.2.3 Việc tổ chức hoạt động học tập theo tình dạy học, tình trải nghiệm .59 2.2.4 Việc đánh giá kết học tập NVSP sinh viên 59 Footer Page of 123 Header Page of 123 vii 2.3 Tổ chức khảo sát thực tiễn áp dụng NCTH dạy học NVSP cho SV CĐ ngành GDTH .60 2.3.1 Mục đích, đối tượng địa bàn khảo sát 60 2.3.2 Nội dung khảo sát 61 2.3.3 Phương pháp khảo sát 61 2.4 Kết khảo sát 62 2.4.1 Nhận thức GV, CBQL SV dạy học dựa vào NCTH 62 2.4.2 Kinh nghiệm giảng viên, cán quản lí sinh viên giảng dạy, học tập dựa vào NCTH .65 2.4.3 Về biện pháp tiến hành dạy học dựa vào NCTH 70 2.4.4 Những kết đạt dạy học dựa vào NCTH .73 2.4.5 Những khó khăn, thách thức dạy học dựa vào NCTH 74 2.4.6 Đánh giá chung thực tiễn dạy học dựa vào NCTH .76 Kết luận chương .78 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM 79 DỰA VÀO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CHO SINH VIÊN .79 CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 79 3.1 Phân tích nội dung nghiệp vụ sư phạm để lựa chọn thiết kế Trường hợp dạy học phù hợp 79 3.1.1 Mục đích, yêu cầu 79 3.1.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung để thiết kế Trường hợp dạy học NVSP cho SV CĐ ngành GDTH .79 3.1.3 Phân tích lựa chọn nội dung nghiệp vụ sư phạm để thiết kế Trường hợp dạy học cho SV CĐ ngành GDTH .81 3.2 Lựa chọn, thiết kế áp dụng Trường hợp dạy học NVSP cho sinh viên cao đẳng ngành GDTH 84 3.2.1 Trường hợp dạng tình giáo dục 84 3.2.2 Trường hợp dạng chủ đề học tập NVSP 88 3.2.3 Trường hợp dạng đề tài nghiên cứu HS 94 3.3 Sử dụng số kĩ thuật dạy học NVSP dựa vào NCTH 102 3.3.1 Kĩ thuật hướng dẫn nghiên cứu tình dạy học 102 Footer Page of 123 Header Page of 123 viii 3.3.2 Kĩ thuật mảnh ghép công não chủ đề học tập 106 3.3.3 Kĩ thuật nghiên cứu học nghiên cứu trường hợp 110 3.4 Thực đánh giá kết học tập NVSP theo tiếp cận lực 115 3.4.1 Nguyên tắc đánh giá 115 3.4.2 Qui trình đánh giá 116 3.4.3 Kĩ thuật đánh giá 119 Kết luận chương 121 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 122 4.1 Khái quát thực nghiệm 122 4.1.1 Mục đích, qui mơ, đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 122 4.1.2 Nội dung thực nghiệm 123 4.1.3 Phương pháp kĩ thuật thực nghiệm 123 4.2 Phân tích kết thực nghiệm 127 4.2.1 Giai đoạn thực nghiệm vòng .127 4.2.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 143 4.3 Đánh giá hiệu dạy học NVSP dựa vào nghiên cứu trường hợp qua ý kiến chuyên gia 144 4.3.1 Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia .144 4.3.2 Kết đánh giá chuyên gia 146 Kết luận chương 151 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .152 Kết luận .152 Kiến nghị .153 2.1 Với sở đào tạo giáo viên tiểu học 153 2.2 Với giảng viên trường đại học, cao đẳng 154 2.3 Với sinh viên ngành giáo dục tiểu học .154 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO .158 PHỤ LỤC 173 Footer Page of 123 Header Page of 123 ix DANH MỤC VIẾT TẮT Footer Page of 123 BDGV Bồi dưỡng giáo viên CBQL Cán quản lí CĐ Cao đẳng ĐH Đại học GDH Giáo dục học GDTH Giáo dục tiểu học GQVĐ Giải vấn đề GV Giảng viên GVTH Giáo viên tiểu học HS Học sinh NCBH Nghiên cứu học NCTH Nghiên cứu trường hợp NLSP Năng lực sư phạm NVSP Nghiệp vụ sư phạm PPDH Phương pháp dạy học PPNCTH Phương pháp nghiên cứu trường hợp RLNVSPTX Rèn luyện NVSP thường xuyên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SHCM Sinh hoạt chuyên môn SV Sinh viên TH Trường hợp TLH Tâm lí học Header Page 10 of 123 x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các kiểu loại trường hợp dạy học 21 Bảng 2.1 Tỉ lệ phân bổ nội dung đào tạo49 số trường cao đẳng đào tạo GVTH Úc 49 Bảng 2.2 Tỉ lệ phân bổ nội dung đào tạo số trường CĐ đào tạo GVTH Việt Nam 51 Bảng 2.3 Đánh giá CBQL, GV, SV mức độ GV sử dụng chiến lược dạy học đại dạy học cho SV CĐ ngành GDTH 63 Bảng 2.4 Thực trạng CBQL, GV, SV hiểu NCTH khoa học, dạy học ý nghĩa dạy học dựa vào NCTH 65 Bảng 2.5 Đánh giá CBQL, GV nguyên nhân chưa thực dạy học dựa vào NCTH 66 Bảng 2.6 Đánh giá SV nguyên nhân chưa thực học tập dựa vào NCTH 68 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL, GV, SV hình thức giảng dạy, học tập dựa vào NCTH 70 Bảng 2.8 Ý kiến CBQL, GV, SV mức độ sử dụng biện pháp giảng dạy, học tập 71 Bảng 2.9 Nhận thức CBQL, GV, SV kết đạt dạy học NCSP dựa vào NCTH 73 Bảng 2.10 Ý kiến CBQL, GV khó khăn, thách thức dạy học, học tập dựa vào NCTH 75 Bảng 4.1 Phân phối điểm kiểm tra đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng 127 Bảng 4.2 Tham số kiểm định thống kê hai nhóm thực nghiệm đối chứng 129 Footer Page 10 of 123 Header Page 221 of 123 209 + Bổ sung, điều chỉnh thiết kế 01 chủ đề dạy học tiểu học nêu sau hoạt động SHCM theo NCBH + Tiến hành dạy thử nghiệm nghiệm trường Tiểu học Trung Môn, Yên Sơn, Tuyên Quang GVTH hướng dẫn SV khác dự theo kiểu NCBH? - Thảo luận, trao đổi ý kiến sau dạy theo kiểu NCBH Phản hồi cho hoạt động a) Phản hồi cho hoạt động b) Phản hồi cho hoạt động c) Phản hồi cho hoạt động d) Phản hồi cho hoạt động 4 Đánh giá nội dung Trả lời câu hỏi sau: - Anh (chị) rút kinh nghiệm cho thân sau hoạt động SHCM theo NCBH? - Anh (chị) có đề xuất với GV trường SP việc gắn tri thức, kĩ chương trình đào tạo NVSP với thực tiễn GDTH nay? III Nội dung 3: Rèn luyện đạo đức văn hóa nghề nghiệp Thơng tin nguồn cho Nội dung - Đọc nghiên cứu nội dung có liên quan mơn học/học phần: Rèn luyện NVSP thường xuyên Chương trình đào tạo GVTH trình độ CĐSP ban hành theo Quyết định số 567/QĐ-CĐTQ ngày 10/5/2012 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Tuyên Quang - Đọc Kỷ yếu “Nét bút tri ân” Đồn trường CĐSP Tun Quang năm 2010, 2013; Tìm hiểu Website Trung tâm Thông tin - Thư viện trường số nguồn khác Các hoạt động Thực thường xuyên nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Giao tiếp chủ động để học hỏi gương nhà giáo tốt - Nhiệm vụ 2: Thực hành hành vi văn hóa đạo đức thường xuyên Footer Page 221 of 123 Header Page 222 of 123 210 - Nhiệm vụ 3: Tập luyện thói quen văn hóa đạo đức nhà giáo trước học sinh người - Nhiệm vụ 4: Xây dựng phong cách văn hóa, đạo đức cá nhân Phản hồi cho hoạt động a) Phản hồi cho nhiệm vụ b) Phản hồi cho nhiệm vụ c) Phản hồi cho nhiệm vụ d) Phản hồi cho nhiệm vụ 4 Đánh giá nội dung Trả lời câu hỏi sau: - Theo anh (chị) người GVTH cần có phẩm chất đạo đức văn hóa nghề nghiệp nào? - Để làm điều trước hết thân SV ngành GDTH phải làm gì? Anh (chị) có sáng kiến việc tạo nên hình thành ý thức, tinh thần "tương thân tương ái", " lành đùm rách" môi trường GDTH? D/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình khung GDĐH trình độ CĐSP ngành GDTH ban hành theo Quyết định số 17/QĐ-BGDĐT ngày 16/6/2004 Bộ trưởng Bộ GDĐT Chương trình đào tạo CĐSP ngành GDTH ban hành theo Quyết định số 567/QĐ-CĐTQ ngày 10/5/2012 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Tuyên Quang Đỗ Thị Châu (2005), Tình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Giáo dục, 2005 Đặng Thành Hưng cộng (2012), Lí thuyết Phương pháp dạy học, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, 2012 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, Lý luận - Biện pháp - Kĩ thuật, Nhà xuất Đại học Quốc gia, 2002 Phó Đức Hịa (2008), Đánh giá giáo dục tiểu học, Nhà xuất Đại học sư phạm, 2008 Footer Page 222 of 123 Header Page 223 of 123 211 Dương Giáng Thiên Hương cộng (2009), Giáo trình Rèn luyện NVSP tiểu học, Nhà xuất Đại học sư phạm, 2009 Nguyễn Khải Hoàn, Nguyễn Bá Đức (2015), Đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận lực, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, 2015 Nguyễn Thị Tính (chủ biên), Giáo trình Giáo dục học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2013 10 Phạm Viết Vượng (2008), Bài tập Giáo dục học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2008 11 Trần Trọng Thủy (2006), Sinh lí học trẻ em, Nhà xuất giáo dục, 2006 12 Lê Thanh Vân (2004), Giáo trình Sinh lí học trẻ em, Nhà xuất Đại học sư phạm, 2004 13 Nguyễn Quang Uẩn cộng (2007), Tâm lí học lứa tuổi tiểu học tâm lí học sư phạm, Nhà xuất giáo dục, 2007 14 Trần Thị Tuyết Oanh cộng (2009), Giáo dục học, Nhà xuất Đại học sư phạm, 2009 Footer Page 223 of 123 Header Page 224 of 123 212 Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ (Dành cho lớp đối chứng thực nghiệm) -Câu 1: (3 điểm) Anh (chị) trình bày tri thức nghề nghiệp người giáo viên tiểu học chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm trình độ cao đẳng sư phạm theo quan điểm tích hợp? Câu 2: (4 điểm) Anh (chị) phân tích tầm quan trọng yếu tố: Giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội mơ hình VNEN? Câu 3: (3 điểm) Anh (chị) viết đoạn văn không 300 từ mô tả bối cảnh yêu cầu cấp bách việc đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nay? Footer Page 224 of 123 Header Page 225 of 123 213 Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ (Dành cho lớp đối chứng thực nghiệm) -Câu 1: (3 điểm) Anh (chị) nêu qui trình thiết kế dạy học theo chủ đề trường tiểu học? Lấy ví dụ minh họa? Câu 2: (4 điểm) Anh (chị) hiểu kĩ tiến hành thực nghiệm khoa học đề tài/ tập thực hành nghiên cứu học sinh tiểu học? Khi tiến hành thực nghiệm khoa học đề tài/ tập thực hành nghiên cứu học sinh tiểu học cần chuẩn bị cơng cụ gì? Lấy ví dụ minh họa? Câu 3: (3 điểm) Theo anh (chị) việc xác định kĩ nghiên cứu người học việc học chương trình đào tạo NVSP theo hướng tích hợp có khả thi hiệu khơng? Tại sao? Footer Page 225 of 123 Header Page 226 of 123 214 Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ (Dành cho lớp đối chứng thực nghiệm) -Câu 1: (3 điểm) Anh (chị) nêu qui trình tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học? Lấy ví dụ minh họa? Câu 2: (4 điểm) Anh (chị) có ý tưởng thiết kế tình giáo dục điển hình dạy học bậc tiểu học? Lấy ví dụ minh họa? Câu 3: (3 điểm) Theo anh (chị), việc thực hành ứng dụng tri thức, kĩ nghề nghiệp, đạo đức văn hóa nghề nghiệp người giáo viên tiểu học chương trình đào tạo NVSP trình bày module 1, 2, có khả thi hiệu khơng? Tại sao? Footer Page 226 of 123 Header Page 227 of 123 215 Phụ lục 9: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUN GIA Kính gửi: Ơng/Bà Các biện pháp dạy học nghiệp vụ sư phạm (NVSP) dựa vào nghiên cứu trường hợp (NCTH) cho sinh viên (SV) ngành giáo dục tiểu học (GDTH) trình độ cao đẳng sư phạm (CĐSP) nhằm giúp SV chủ động, tích cực, tự lực học tập, phát triển lực giải vấn đề (GQVĐ) tích lũy kinh nghiệm thực tế, phát triển kĩ học tập hợp tác, giúp người học trải nghiệm cảm giác thành công sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học (GVTH) nhằm đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa giáo dục tiểu học sau năm 2015 Để đưa kết luận khoa học đánh giá tính cần thiết, tính khả thi, tính hiệu vận dụng biện pháp dạy học NVSP dựa vào NCTH; xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi này, cách đánh dấu (X) vào trống với dịng, cột tương ứng Biện pháp Stt I Cấu trúc, thiết kế lại nội dung chương trình đào tạo NVSP theo hướng tích hợp Các nguyên tắc việc xếp, thiết kế lại chương trình đào tạo NVSP Sắp xếp, kết cấu lại nội dung chương trình đào tạo NVSP theo hướng tích hợp liên mơn, xun mơn Footer Page 227 of 123 Tính Tính cần khả thiết thi Tính hiệu Header Page 228 of 123 216 II Lựa chọn, thiết kế Trường hợp dạy học NVSP Trường hợp dạng tình giáo dục điển hình Trường hợp dạng chủ đề học tập Trường hợp dạng đề tài nghiên cứu học sinh III Sử dụng số kĩ thuật dạy học NVSP dựa vào NCTH đào tạo GVTH Kĩ thuật hướng dẫn nghiên cứu tình giáo dục điển hình Kĩ thuật mảnh ghép cơng não qua chủ đề học tập tích hợp Kĩ thuật NCBH NCTH IV Thực đánh giá kết học tập NVSP SV theo tiếp cận lực Nguyên tắc đánh giá Qui trình đánh giá Kĩ thuật đánh giá Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà hợp tác với chúng tôi! Footer Page 228 of 123 Header Page 229 of 123 217 Phụ lục 10 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐƯỢC XIN Ý KIẾN Stt Họ tên/Học hàm, Chức vụ, học vị chức danh Đơn vị cơng tác Ngun Phó Hiệu PGS.TS Vũ Quốc Chung trưởng, nguyên TK.GDTH TS Nguyễn Thu Tuấn GVC khoa SP Nghệ thuật GĐ Trung tâm NC TS Nguyễn Thị Kim Dung Trường ĐHSP Hà Nội Giáo dục học, Viện NCSP TS Nguyễn Thị Yến Phương GĐ Trung NVSP PGS.TS Bùi Văn Quân PGS.TS Vũ Cơng Hảo Hiệu trưởng Trưởng phịng KHCN Phó Trưởng phịng Ths Ngơ Hải Chi PGS.TS Đỗ Hồng Thái TP QLKH PGS.TS Nguyễn Thị Tính Phó Hiệu trưởng 10 tâm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội (trước CĐSPHN) Khảo thí, ĐBCL PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Trưởng khoa TL-GD Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên Huyền TS Nguyễn Cao Thành (ĐH Phó Trưởng phòng Latrobe – Australia) QLKH HTQT (trước Trường 12 TS Hà Mỹ Hạnh GV Bộ môn TL-GD CĐSP Tuyên Quang) 13 Ths Bùi Thị Ánh Tuyết PTK GDTH 14 Ths Chu Thị Mỹ Nga GV Bộ môn TL-GD 15 Ths Phạm Thị Huyền GV Khoa GDTH 11 Footer Page 229 of 123 Trường Đại học Tân Trào Header Page 230 of 123 218 16 TS Nông Khánh Bằng Phó Hiệu trưởng 17 Ths Nguyễn Thị Thu Hương TP Đào tạo 18 Ths Lê Thị Ngọc Lan Trưởng khoa GDTH 19 Ths Nguyễn Thị Sen Phó Hiệu trưởng 20 Ths Lê Thị Tươi Trưởng khoa XH Trường CĐSP Thái Nguyên Trường CĐSP Yên Bái 21 Ths Nguyễn Thị Thu Hương TP Đào tạo 22 TS Hồng Văn Bình 23 Ths Nguyễn Thị Hiền 24 Ths Doãn Thế Anh Hiệu trưởng Trung tâm Phát triển Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc NLSP NN-TH Tp Đào tạo 25 TS Nguyễn Phụ Thơng Thái Phó Hiệu trưởng 26 TS Nguyễn Thị Hạnh 27 TS Phạm Quang Tiệp Giám đốc Trung tâm NVSP Trường ĐHSP Hà Nội Phó Trưởng khoa GDTH 28 TS Vũ Thị Sơn GVC 29 TS Xuân Thị Nguyệt Hà CVC Vụ GDTH TP CBCSGD Cục 30 TS Phạm Tuấn Anh Nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo CBQLCSGD 31 TS Tạ Ngọc Trí CVC Vụ GDTH 32 TS Hoàng Mai Lê TP Vụ GDTH 33 TS Nguyễn Trọng Hoàn PVT Vụ GDTrH 34 TS Vũ Thị Lan Viện SP Kỹ thuật 35 PGS.TS Nguyễn Văn Đệ Hiệu trưởng 36 TS Nguyễn Văn Bản Nội Phó Hiệu trưởng Trường Đại học (nguyên Trưởng Đồng Tháp khoa TH-MN) Footer Page 230 of 123 Trường ĐH Bách khoa Hà Header Page 231 of 123 219 Phụ lục 11 KĨ THUẬT XỬ LÍ SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA Biện pháp Stt Tính cần thiết Tính khả thi Tính hiệu SL SL SL % % Thiết kế lại nội dung đào tạo NVSP theo hướng tích hợp 1.1 Các nguyên tắc thiết kế lại chương trình đào tạo NVSP 1.2 Thiết kế lại nội dung đào tạo NVSP theo hướng tích hợp liên mơn, xun mơn Lựa chọn, thiết kế Trường hợp dạy học NVSP 2.1 Trường hợp dạng tình giáo dục 2.2 Trường hợp dạng chủ đề học tập 2.3 Trường hợp dạng đề tài nghiên cứu học sinh Footer Page 231 of 123 % Header Page 232 of 123 220 Sử dụng số kĩ thuật dạy học NVSP dựa vào NCTH đào tạo GVTH 3.1 Kĩ thuật hướng dẫn nghiên cứu tình giáo dục điển hình 3.2 Kĩ thuật mảnh ghép cơng não qua chủ đề học tập tích hợp 3.3 Kĩ thuật NCBH NCTH Thực đánh giá kết học tập NVSP SV theo tiếp cận lực 4.1 Nguyên tắc đánh giá 4.2 Qui trình đánh giá 4.3 Kĩ thuật đánh giá Footer Page 232 of 123 Header Page 233 of 123 221 Phụ lục 12 CÁC KĨ THUẬT PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM Kỹ thuật phân tích đánh giá thực nghiệm Biểu diễn kết bảng phân phối, biểu đồ tần số, tần suất, tham số đặc trưng: + Bảng phân phối điểm: Số lượng sinh viên đạt điểm tương ứng, tần suất đạt điểm, Lũy tích điểm học sinh + Biểu đồ tần suất đường lũy tích từ bảng số phân phối điểm tương ứng Bảng phân phối điểm sinh viên cung cấp thông tin tỷ lệ phần trăm đạt sinh viên mức điểm Các biểu đồ phân phối điểm vẽ với hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng để từ so sánh tỷ lệ phần trăm mức điểm hai nhóm từ nhận xét khác hai nhóm mức điểm Biểu đồ đường lũy tích điểm sinh viên thể với hai nhóm thực nghiệm đối chứng Với hai đường lũy tích điểm nhóm sinh viên có đường lũy tích dịch sang phải nhiều có kết tốt hơn, khoảng cách đường lũy tích chênh lệch điểm hai nhóm + Các tham số thống kê đặc trưng như:  Giá trị trung bình (Mean): n x  f x1 * f ( x1 )  x2 * f ( x2 )   xi f ( xi )   xn * f ( xn ) i 1 i i( x ) x  n *100% n 100% xi: Điểm thô kiểm tra ≤ xi ≤ 10 f(xi): tần suất sinh viên đạt điểm xi n: Số lượng sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng  Phương sai S2 (Variance) độ lệnh chuẩn S (Std Deviation): Là tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng Cơng thức tính tốn: Footer Page 233 of 123 Header Page 234 of 123 222  n ( x  x) i S = i n 1 S=  n (x i i  x) n 1 (Độ lệch chuẩn S nhỏ, chứng tỏ điểm sinh viên phân tán Điểm số tập trung xung quanh giá trị trung bình, điều cho thấy kết sinh viên đồng gần với giá trị trung bình ngược lại) 1.2 Về kiểm định giá trị so sánh thực nghiệm đối chứng - Phép kiểm định Chi-bình phương (Pearson Chi-Square): Kiểm định Chi- bình phương 2 sử dụng phổ biến việc kiểm định mối liên hệ hai biến Định danh - Định danh Định danh - Thứ bậc Phép kiểm định cho biết có tồn hay khơng mối liên hệ hai biến tổng thể Nghĩa với phép kiểm định ta xác định mối tương quan hai nhóm học sinh (so sánh cặp đơi với nhau) gọi biến định danh điểm tổng học sinh đạt (Thứ bậc) - Phép Kiểm định Independent-Samples T-Test: kiểm định giả thuyết trung bình hai nhóm, kiểm định Independent-Samples T-Test dùng trường hợp muốn kiểm định giả thuyết hai giá trị trung bình tổng thể dựa nhóm độc lập rút từ tổng thể Trong kiểm định Independent-Samples T-Test ta có biến định lượng để tính trung bình (điểm trung bình sinh viên) biến định tính dùng để chia nhóm so sánh (biến phân nhóm sinh viên thực nghiệm đối chứng) để so sánh Kết kiểm định Independent-Samples T-Test cho kết sau: + Nếu Sig <  ( = 0.05: chấp nhận sai sót 5%) phương sai nhóm đối tượng khác nhau, ta sử dụng kết kiểm định t phần Phương sai giả định không (Equal variances not assumed) + Nếu Sig   ( = 0.05: chấp nhận sai sót 5%) phương sai nhóm đối tượng khơng khác nhau, ta sử dụng kết kiểm định t phần Phương sai giả định (Equal variances assumed) + Bước 4: So sánh giá trị Sig kiểm định t xác định bước với xác suất : Footer Page 234 of 123 Header Page 235 of 123 223 + Nếu Sig   ta chấp nhận giả thuyết Ho  Khơng có khác biệt giá trị trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng + Nếu Sig <  ta bác bỏ giả thuyết Ho  Có khác biệt giá trị trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê Footer Page 235 of 123 ... luận dạy học nghiệp vụ sư phạm dựa vào nghiên cứu trường hợp cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục tiểu học Chương Cơ sở thực tiễn dạy học nghiệp vụ sư phạm dựa vào nghiên cứu trường hợp cho sinh. .. sinh viên cao đẳng ngành giáo dục tiểu học Chương Một số biện pháp dạy học nghiệp vụ sư phạm dựa vào nghiên cứu trường hợp cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục tiểu học Chương Thực nghiệm khoa học. .. 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN KHẢI HOÀN DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DỰA VÀO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC CHUYÊN

Ngày đăng: 04/03/2017, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Anh (2012), Góp phần phát triển năng lực Toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học Đại số và Giải tích, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh, Nghệ An, 209 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phát triển năng lực Toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học Đại số và Giải tích
Tác giả: Phan Anh
Năm: 2012
[2] Đặng Quốc Bảo (2002), Vận dụng phương pháp nghiên cứu tình huống vào công tác huấn luyện tại trường cán bộ quản lý và đào tạo. Tài liệu trường CBQLGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp nghiên cứu tình huống vào công tác huấn luyện tại trường cán bộ quản lý và đào tạo
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2002
[3] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2011), Lý luận dạy học kỹ thuật- Phương pháp và quá trình dạy học, Berlin/Hanoi ISBN 978-3-00-034251-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học kỹ thuật- Phương pháp và quá trình dạy học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2011
[4] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Berlin/Hanoi LOAN No1979-VIE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2010
[5] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2014
[6] Lê Võ Bình (2002), “Đổi mới phương pháp giảng dạy, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong trường sư phạm nhìn từ góc độ dạy nghề”, Tạp chí Giáo dục, số 44, 11/2002, tr.25-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp giảng dạy, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong trường sư phạm nhìn từ góc độ dạy nghề”," Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Lê Võ Bình
Năm: 2002
[7] Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường đại học sư phạm kĩ thuật, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội, 186 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường đại học sư phạm kĩ thuật
Tác giả: Cao Danh Chính
Năm: 2012
[8] Hồ Thị Dung (2008), “Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng dạy học trên lớp cho sinh viên hệ cao đẳng sư phạm Trường Đại học Hồng Đức”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 37, 10/2008, tr.57, 58, 59, 60, 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng dạy học trên lớp cho sinh viên hệ cao đẳng sư phạm Trường Đại học Hồng Đức”," Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Hồ Thị Dung
Năm: 2008
[9] Hồ Thị Dung (2013), Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần Giáo dục học ở trường đại học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 169 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần Giáo dục học ở trường đại học
Tác giả: Hồ Thị Dung
Năm: 2013
[10] Nguyễn Thị Kim Dung - Chủ biên (2015), Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành năng lực nghề cho sinh viên trong các trường đại học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành năng lực nghề cho sinh viên trong các trường đại học sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung - Chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2015
[11] Nguyễn Thị Kim Dung (2009), “Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tương lai ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Giáo dục Số 219 tr. 60-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tương lai ở một số nước trên thế giới”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2009
[12] Nguyễn Thị Kim Dung (2013), “Đổi mới đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong các trường sư phạm theo định hướng hình thành năng lực nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục Số 308 tr. 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong các trường sư phạm theo định hướng hình thành năng lực nghề nghiệp”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2013
[13] Nguyễn Thị Thúy Dung (2009), Kĩ năng giải quyết tình huống quản lí của học viên các lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Viện Tâm lí học, Hà Nôi, 233 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng giải quyết tình huống quản lí của học viên các lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Dung
Năm: 2009
[14] Vũ Thế Dũng (2007), “Học tập và giảng dạy bằng phương pháp nghiên cứu tình huống”, Tạp chí nghiên cứu Tài chính-Kế toán, tr.57-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập và giảng dạy bằng phương pháp nghiên cứu tình huống”," Tạp chí nghiên cứu Tài chính-Kế toán
Tác giả: Vũ Thế Dũng
Năm: 2007
[15] Phan Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng dạy học Sinh học, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Khoa sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội, 154 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng dạy học Sinh học
Tác giả: Phan Đức Duy
Năm: 1999
[17] Đào tạo giáo viên ở CHLB Đức và những khuyến nghị cho việc cải cách đào tạo giáo viên ở Việt Nam (2009), Hội thảo" Mô hình đào tạo giáo viên THPT và TCCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế" - Hội thảo lần thứ 2), Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN, Hà Nội, 121 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình đào tạo giáo viên THPT và TCCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Tác giả: Đào tạo giáo viên ở CHLB Đức và những khuyến nghị cho việc cải cách đào tạo giáo viên ở Việt Nam
Năm: 2009
[18] Đào tạo giáo viên tại Vương quốc Anh và những liên hệ với đổi mới đào tạo giáo viên ở Việt Nam (2009), Hội thảo "Mô hình đào tạo giáo viên THPT và TCCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế" - Hội thảo lần thứ 3), Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN, Hà Nội, 43 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình đào tạo giáo viên THPT và TCCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Tác giả: Đào tạo giáo viên tại Vương quốc Anh và những liên hệ với đổi mới đào tạo giáo viên ở Việt Nam
Năm: 2009
[19] Đào tạo giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp - Kinh nghiệm của Ôxtrâylia (2009), Hội thảo "Mô hình đào tạo giáo viên THPT và TCCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế"- Hội thảo lần thứ 4). Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN, Hà Nội, 63 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình đào tạo giáo viên THPT và TCCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Tác giả: Đào tạo giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp - Kinh nghiệm của Ôxtrâylia
Năm: 2009
[20] Nguyễn Bá Đạt (2005), “Tìm hiểu phương pháp NCTH trong khoa học xã hội và tâm lí học”, Tạp chí Tâm lí học số 10 (79), 10-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phương pháp NCTH trong khoa học xã hội và tâm lí học”, "Tạp chí Tâm lí học
Tác giả: Nguyễn Bá Đạt
Năm: 2005
[21] Trịnh Thúy Giang (2011), Vận dụng phương pháp Case Study trong dạy học môn Giáo dục học ở đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ, Viện KHGDVN, 289 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp Case Study trong dạy học môn Giáo dục học ở đại học sư phạm
Tác giả: Trịnh Thúy Giang
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN