1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục mầm non qua thực tập nghề nghiệp (tt)

26 240 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 580,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM -  - VŨ THỊ YẾN NHI GIÁO DỤC GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON QUA THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành : Lý luận lịch sử giáo dục Mã số : 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 Cơng trình hồn thành : Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam – Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Trọng Rỹ TS Nguyễn Thị Xuân Phản biện 1: PGS TS Ngô Công Hoàn Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Bá Minh Phản biện 3: PGS.TS Lê Vân Anh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Yến Nhi (2013), Giáo dục lòng yêu nghề cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trường Cao đẳng Hải Dương, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 72 (4/2013) Vũ Thị Yến Nhi (2013), Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 24 (4/2013) Vũ Thị Yến Nhi (2013), Thực trạng lòng yêu nghề giáo viên mầm non địa bàn tỉnh Hải Dương, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, số 94 (7/2013) Vũ Thị Yến Nhi (2015), Mơ hình trường mầm non thực hành – phương tiện giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mầm non, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Số 118 (7/2015) Vũ Thị Yến Nhi (2015), Trải nghiệm nghề nghiệp – đường hình thành giá trị nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mầm non, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Số 121 (10/2015) Vũ Thị Yến Nhi (2016), Thực trạng giá trị nghề nghiệp sinh viên cao đẳng năm thứ ba ngành Giáo dục mầm non số sở đào tạo giáo viên nay, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Số 143 (8/2017) Vũ Thị Yến Nhi (2018), Giá trị nghề nghiệp người giáo viên mầm non, Tạp chí Giáo chức Việt Nam Số 130 (2/2018) Vũ Thị Yến Nhi (2018), Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mầm non hoạt động thực tập nghề nghiệp gương giáo viên mầm non điển hình, Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam Số 03 (03/2018) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ xưa đến nay, xã hội ln coi trọng khẳng định vai trị chủ đạo người thầy việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người học Người thầy chuẩn mực phải hội tủ đầy đủ giá trị nghề nghiệp (GTNN) Vì thế, trình đào tạo giáo viên, trường sư phạm cần trọng tổ chức giáo dục GTNN cho giáo sinh 1.2 Với vấn đề giáo dục GTNN, có số cơng trình nghiên cứu nước giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông, giáo dục GTNN cho SV ngành giáo dục tiểu học…Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu giáo dục GTNN cho SV ngành mầm non Bởi vậy, nghiên cứu giáo dục GTNN cho SV ngành mầm non vấn đề có ý nghĩa lý luận quan trọng 1.3 Chuẩn đào tạo giáo viên mầm non trình độ trung cấp sư phạm Tuy nhiên, giáo viên mầm non nước đa số đào tạo trình độ cao đẳng Bên cạnh đó, trường Sư phạm đào tạo giáo viên mầm non hệ cao đẳng chưa có chương trình, nội dung biện pháp giáo dục GTNN cách hệ thống cụ thể 1.4 Giáo dục GTNN cho SV thực qua nhiều đường, đó, TTNN đường có vai trò quan trọng chiếm ưu to lớn cả, qua TTNN, SV trải nghiệm nghề nghiệp cách sâu sắc, từ nhận thức GTNN, có thái độ nghề nghiệp hành vi nghề nghiệp phù hợp với chuẩn mực xã hội Với lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục mầm non qua thực tập nghề nghiệp” để thực luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu luận án Đề xuất biện pháp giáo dục GTNN cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục mầm non thông qua hoạt động thực tập nghề nghiệp Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục GTNN cho sinh viên mầm non trường sư phạm đào tạo GVMN 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Mối quan hệ hoạt động TTNN giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng ngành GDMN Giả thuyết khoa học TTNN đường, phương tiện có ưu to lớn việc giáo dục GTNN cho SV sư phạm nói chung, SV sư phạm mầm non nói riêng chương trình TTNN quán triệt mục tiêu giáo dục GTNN từ nội dung đến cách thức tổ chức, tận dụng tình nghề nghiệp để SV trải nghiệm, xây dựng sử dụng gương điển hình nghề nghiệp giáo viên mầm non sở thực hành thực tập để giáo dục GTNN cho SV Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lí luận việc tổ chức giáo dục GTNN cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, làm rõ hệ thống GTNN cần hình thành cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục mầm non nước ta giai đoạn nay; 5.2 Khảo sát thực trạng GTNN giáo viên mầm non, sinh viên chuyên ngành mầm non thực trạng giáo dục GTNN cho sinh viên cao đẳng ngành Giáo dục mầm non thực tập nghề nghiệp; 5.3 Xây dựng đề xuất số biện pháp giáo dục GTNN cho sinh viên cao đẳng ngành Giáo dục mầm non qua TTNN; thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi hiệu biện pháp giáo dục GTNN cho sinh viên cao đẳng ngành Giáo dục mầm non Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu: Đề tài hướng vào GTNN cốt lõi người GVMN khảo sát thực tế tổ chức giáo dục GTNN cho SV sư phạm mầm non qua TTNN, bao gồm hoạt động: kiến tập sư phạm, thực hành sư phạm, thực tập sư phạm, thực tập cuối khóa 6.2 Về địa bàn nghiên cứu: Các nghiên cứu thực tiễn bao gồm khảo sát thực trạng tiến hành số trường Sư phạm đào tạo sinh viên cao đẳng ngành Giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Hưng n, Hải Phịng, Thanh Hóa, Nghệ An, Thành phố Hồ Chí Minh; thực nghiệm biện pháp giáo dục GTNN thực Trường Cao đẳng Hải Dương Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận triển khai đề tài: Để đảm bao tính khách quan, q trình nghiên cứu vấn đề giáo dục GTNN cho sinh viên cao đẳng ngành Giáo dục mầm non, cần kết hợp cách tiếp cận phức hợp hệ thống, tiếp cận xã hội – lịch sử, tiếp cận hoạt động – giá trị 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hóa lý thuyết 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: thực để thu thập thông tin thực trạng GTNN GVMN, thực trạng giáo dục GTNN cho sinh viên cao đẳng ngành Giáo dục mầm non - Phương pháp vấn: dùng để tìm hiểu nguyên nhân thực trạng giáo dục GTNN cho SV, đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sử dụng phương pháp để kiểm tra tính khả thi, hiệu nội dung quy trình tổ chức giáo dục GTNN cho SV cao đẳng ngành GDMN 7.2.3 Các phương pháp hỗ trợ: gồm phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu sản phẩm sinh viên, phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Những luận điểm cần bảo vệ 8.1 Giáo dục GTNN nhiệm vụ giáo dục quan trọng trình đào tạo nhà trường sư phạm nhằm biến giá trị nghề nghiệp người GVMN (phẩm chất, lực nghề nghiệp) thành giá trị thân SV Chỉ phẩm chất, lực nghề nghiệp trở thành giá trị với SV SV có động học nghề, rèn nghề thành nghề 8.2 TTNN đường, phương tiện có nhiều ưu to lớn giáo dục GTNN cho SV sư phạm nói chung, SV cao đẳng ngành GDMN nói riêng định hướng mục tiêu giáo dục GTNN nội dung cách thức tổ chức giúp SV trải nghiệm hoạt động nghề nghiệp 8.3 Giáo dục GTNN cho SV ngành GDMN qua TTNN không cho SV trải nghiệm tình nghề nghiệp mà chủ động giáo dục qua gương điển hình người thực việc thực nghề nghiệp giáo viên mầm non sở thực hành thực tập Biện pháp có tác động mạnh đến nhận thức, thái độ, tình cảm SV nghề nghiệp Đóng góp luận án - Luận án bổ sung, làm rõ vấn đề GT, định hướng GT, giáo dục GT, giáo dục GTNN; đưa khái niệm giáo dục GTNN nghề GVMN Luận án xác định hệ thống GTNN chung cốt lõi người GVMN, đề xuất mục tiêu, nội dung, phương pháp, đường giáo dục GTNN cho SV ngành GDMN nước ta giai đoạn - Luận án phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục GTNN cho SV cao đẳng ngành GDMN số trường sư phạm, số nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục GTNN cho SV cao đẳng ngành GDMN hạn chế - Luận án đề xuất hai nhóm biện pháp giáo dục GTNN cho SV cao đẳng ngành GDMN qua TTNN: + Nhóm biện pháp Điều chỉnh chương trình TTNN theo tiếp cận giáo dục GTNN + Nhóm biện pháp Quy trình hóa việc tổ chức giáo dục GTNN cho SV trình TTNN Việc vận dụng biện pháp giáo dục GTNN giúp trường Sư phạm nâng cao chất lượng đào tạo GVMN cho xã hội NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GTNN CHO SV CAO ĐẲNG NGÀNH GDMN QUA TTNN 1.1 Tình hình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các nghiên cứu tảng giá trị Khi nghiên cứu GT, tác giả với nhiều hướng nghiên cứu, nhiều cơng trình nghiên cứu kết nghiên cứu khác biệt, thống với cách tiếp cận giá trị từ khái niệm giá trị, đến định hướng GT, thang GT, chuẩn GT để xác định đường, cách thức điều tra, giải thích, dự đốn kiến nghị vấn đề người xã hội thông qua nghiên cứu GT Một thành công nghiên cứu GT xây dựng tiền đề lý luận cho nghiên cứu giáo dục giá trị (GDGT) tiến hành đồng thời sau GDGT coi phương thức nhằm cải tạo thực tiễn, áp dụng kết nghiên cứu giá trị vào đời sống xã hội, giữ gìn, phát huy tạo GT cho người 1.1.2 Các nghiên cứu giáo dục giá trị Có năm hướng nghiên cứu: Thứ nhất, hướng nghiên cứu GDGT nhà trường, vai trò thực trạng Thứ hai, hướng nghiên cứu giáo dục GT văn hóa truyền thống cho HS SV Thứ ba, hướng nghiên cứu giáo dục GT đạo đức – nhân văn Thứ tư, hướng nghiên cứu giáo dục GT sống, kỹ sống cho thiếu niên Thứ năm, hướng nghiên cứu giáo dục giá trị nghề nghiệp 1.1.3 Các nghiên cứu giáo dục giá trị nghề nghiệp đào tạo giáo viên thông qua hoạt động thực hành, thực tập sư phạm Thứ nhất, làm rõ tầm quan trọng sở khoa học việc tổ chức hoạt động thực hành nghiệp vụ sư phạm (NVSP) Thứ hai, nghiên cứu nhằm xác định mục tiêu nội dung hoạt động thực hành sư phạm, xây dựng chương trình hướng dẫn tổ chức hoạt động thực hành, thực tập sư phạm Thứ ba, nghiên cứu tập trung tìm hiểu, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động thực hành NVSP, đề xuất giải pháp, biện pháp thiết kế quy trình tổ chức hoạt động thực hành NVSP đào tạo giáo viên 1.1.4 Nhận định chung Các hoạt động nghiên cứu giá trị diễn phong phú ngày phát triển rộng rãi tất yếu khách quan phát triển đời sống xã hội khoa học giáo dục Tổng quan cơng trình nghiên cứu kể đề cập đến vấn đề rộng tiếp tục nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu GT, định hướng GT giáo dục GT nước xây dựng sở lý luận chung GT giáo dục GT Kết nghiên cứu giá trị có tác dụng quan trọng giáo dục, quản lý dự báo xu vận động xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu thực tiễn, vấn đề giáo dục GTNN nói chung giáo dục GTNN cho SV SP thông qua hoạt động thực hành nghề nghiệp bàn đến chưa nhiều Đối với vấn đề giáo dục GTNN cho SV ngành CĐ sư phạm mầm non qua hoạt động thực hành SP, giới Việt Nam chưa có tác giả sâu nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Giá trị Giá trị tính ích lợi, tính có ý nghĩa vật tượng thỏa mãn nhu cầu người giai đoạn lịch sử xã hội định 1.2.2 Giá trị nghề nghiệp GTNN phẩm chất, lực nghề nghiệp đặc trưng người lao động nghề, giúp người lao động thực tốt chức nghề nghiệp 1.2.3 Giáo dục giá trị Giáo dục giá trị trình tổ chức, hướng dẫn, kích thích hoạt động tích cực, tự giác người giáo dục nhằm giúp họ lĩnh hội giá trị xã hội, hình thành nên hệ thống giá trị cá nhân, phù hợp với mong đợi xã hội 1.2.4 Thực tập nghề nghiệp Thực tập nghề nghiệp hoạt động giáo dục hình thức trải nghiệm nghề nghiệp đặc thù nhằm góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp cho sinh viên theo mục tiêu đào tạo đề 1.3 Một số vấn đề lý luận giáo dục GTNN cho sinh viên ngành GDMN 1.3.1 Đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên mầm non Giáo viên mầm non người thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng đến sáu tuổi sở GDMN Nghề giáo viên mầm non nghề vất vả bậc học Giáo viên mầm non chịu nhiều sức ép từ khối lượng công việc hàng ngày, sức ép từ cấp quản lí, đặc biệt từ phụ huynh cộng đồng xã hội Lao động giáo viên mầm non có đặc thù người làm cha mẹ chăm sóc dạy dỗ cho mình, vừa yêu thương, vừa bao dung, vừa kiên trì nhẫn nại đảm bảo tính nghiêm khắc, cơng bằng, tôn trọng trẻ Giáo viên mầm non đồng thời phải chuyên gia tâm lý để hiểu điều khiển cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ Giáo viên mầm non vào vai “bác sỹ” chăm lo sức khỏe sơ cứu kịp thời biểu bệnh tật, tai nạn thương tích khơng may xảy cho trẻ Giáo viên mầm non “nghệ sỹ” với nhiều hoạt động giáo dục đặc trưng cần có khiếu hát, múa, vẽ, nặn, kể chuyện, đọc – ngâm thơ, đóng kịch, làm MC… 1.3.2 Giá trị nghề nghiệp người giáo viên mầm non Cũng nghề nghiệp khác, để thực chức sư phạm mình, người GVMN phải có nhân cách nghề nghiệp mà cốt lõi hệ thống GTNN người GVMN Khái niệm “giá trị nghề nghiệp người GVMN” cụ thể hóa khái niệm “giá trị nghề nghiệp” vào lĩnh vực lao động sư phạm bậc MN: Giá trị nghề nghiệp người GVMN phẩm chất, lực nghề nghiệp đặc trưng người giáo viên bậc học MN, giúp họ thực có hiệu cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ em độ tuổi MN Hệ GTNN người GVMN gồm 10 giá trị cốt lõi: Yêu trẻ, yêu nghề, trách nhiệm nhà giáo, kiên trì nhẫn nại, trung thực, tổ chức hoạt động chăm sóc trẻ, tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, giao tiếp, quản lý, hợp tác 1.3.3 Giáo dục GTNN đào tạo GVMN Giáo dục GTNN đào tạo GVMN trình giáo dục giá trị tiến hành lĩnh vực đào tạo giáo viên bậc học mầm non:Giáo dục GTNN đào tạo GVMN trình nhà sư phạm tổ chức, hướng dẫn, kích thích hoạt động tích cực, tự giác sinh viên nhằm giúp họ phát triển nhận thức giá trị, có thái độ hành vi phù hợp với giá trị lựa chọn, từ hình thành thân GTNN phù hợp với mục tiêu đào tạo GVMN - Mục tiêu giáo dục GTNN cho sinh viên GDMN: nhằm hình thành GTNN phù hợp đáp ứng mơ hình nhân cách GVMN thời đại - Nhiệm vụ giáo dục GTNN cho sinh viên CĐ ngành GDMN + Phát triển nhận thức giá trị nghề nghiệp + Phát triển tình cảm phù hợp với GTNN mà họ lựa chọn + Phát triển hành vi hành động phù hợp với GTNN - Nội dung giáo dục GTNN cho sinh viên ngành GDMN,giáo dục giá trị:giá trị phẩm chất nghề nghiệp giáo dục giá trị lực nghề nghiệp Từ tài liệu tham khảo, đặc biệt dựa vào chuẩn đầu chương trình đào tạo giáo viên mầm non, chuẩn nghề giáo viên mầm non, mơ hình nhân cách người GVMN thời đại mới, tác giả đề xuất nhóm GTNN người GVMN bao gồm: + Giá trị phẩm chất nghề nghiệp : Yêu nước, ý thức trị xã hội, Yêu trẻ, yêu nghề, trách nhiệm nhà giáo, kiên trì nhẫn nại, trung thực, văn hóa giao tiếp ứng xử, trung thực, sẻ chia, tự giác-tích cực, tiết kiệm, ý thức tự học, phát triển nghề nghiệp + Giá trị lực nghề nghiệp: Kiến thức GDMN, Lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ, tổ chức hoạt động chăm sóc trẻ, tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, làm sử dụng đồ dùng đồ chơi dạy học, kỹ giao tiếp, hợp tác, quản lý lớp học, thích ứng sáng tạo, kiến thức ngoại ngữ, kiến thức tin học, kiến thức phổ thơng văn hóa -chính trị -kinh tế địa phương Từ 26 GT nêu trên, qua thăm dò ý kiến chuyên gia, giảng viên, giáo viên mầm non số tỉnh thành toàn quốc, lựa chọn 10 GT cốt lõi: Yêu trẻ, yêu nghề, trách nhiệm nhà giáo, kiên trì nhẫn nại, trung thực, tổ chức hoạt động chăm sóc trẻ, tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, giao tiếp, quản lý, hợp tác - Các đường thực giáo dục GTNN đào tạo GVMN hệ CĐ:Thông qua dạy học môn, thông qua hoạt động thực tập nghề nghiệp, thơng qua hoạt động Đồn niên- Hội SV, thông qua hoạt động phong trào khoa GDMN 1.3.4 Giáo dục GTNN cho SV cao đẳng ngành GDMN qua TTNN yếu tố ảnh hưởng * Giáo dục GTNN cho SV qua TTNN TTNN hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp Các phẩm chất, lực nghề nghiệp người học hình thành rèn luyện qua hoạt động thực tiễn, trải nghiệm nghề nghiệp Bởi vậy, giáo dục GTNN cho SV qua hoạt động TTNN đường có ưu lớn trình đào tạo - Hoạt động thực hành sư phạm Hoạt động thực hành sư phạm hoạt động trình đào tạo, phận cấu thành nội dung phương pháp đào tạo trường sư phạm Các hoạt động thực hành sư phạm giúp sinh viên tập vận dụng kiến thức tâm lý học, giáo dục học, kiến thức kỹ môn chuyên ngành để giải tình xảy thực tiền giáo dục MN Nhờ vậy, hình thành phẩm chất nhà giáo, kỹ dạy học giáo dục, kỹ giao tiếp,ứng xử trẻ em người khác - Hoạt động kiến tập, thực tập sư phạm Nếu thực hành sư phạm rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên chủ yếu tiến hành giảng đường nhà trường sư phạm hoạt động kiến tập, thực tập sư phạm diễn hoàn toàn sở giáo dục mầm non Trong trình kiến tập, thực tập, sinh viên vận dụng kiến thức kỹ học vào thực tiễn nghề nghiệp, SV thiết lập mối quan hệ nghề nghiệp mình, điều hữu ích cho sinh viên trường Nếu thực tập tốt, sinh viên cịn có hội kiếm việc làm trình thực tập Như vậy, thấy, thực tập nghề nghiệp có ưu vượt trội góp phần hình thành, khẳng định rèn luyện, phát triển GTNN SV *Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục GTNN cho SV Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục GTNN cho SV qua TTNN, nhiên, tối thiểu cần ý đến yếu tố: - Đội ngũ giáo viên (người giáo dục) sinh viên (người giáo dục):người giáo dục (giảng viên) yếu tố quan trọng cho chất lượng giảng dạy Giảng viên không nắm vững kiến thức chun mơn nghiệp vụ mà cịn phải chun gia giáo dục mầm non, có kinh nghiệm thực tiễn cập nhật thực tiễn Giảng viên phải chứa đựng GTNN truyền lửa cho SV nhu cầu, mong muốn chiếm lĩnh GTNN Nếu chất lượng giảng viên tốt cơng tác giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục GTNN nói riêng có hiệu Bên cạnh đó, người giáo dục (SV) phải có chất lượng đầu vào tốt, có định hướng nghề nghiệp bắt đầu lựa chọn ngành học Trong q trình học tập phải có động học tập lành mạnh, nghiêm túc, tích cực rèn nghề SV đồng thời phải có ý thức xâm nhập, tìm hiểu thực tiễn GDMN địa phương, có động cơ, mong muốn trở thành GVMN thành cơng với nghề mà lựa chọn Chất lượng SV ảnh hưởng lớn tới kết giáo dục GTNN đào tạo nhà trường - Chương trình giáo dục cách thức tổ chức giáo dục:Để giáo dục GTNN cho SV ngành GDMN, nhà trường cần phải xây dựng chương trình giáo dục với mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, cách đánh giá giáo dục GTNN Chương trình giáo dục phải thiết kế mang tính phát triển Chính vậy, chương trình giáo dục có ảnh hưởng không nhỏ tới việc giáo dục GTNN cho SV - Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học:Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học yếu tố góp phần làm nên thành cơng dạy Khi có phương tiện dạy học phong phú, đại, nội dung dạy học chuyển tải nhanh hơn, sinh động giúp người học ghi nhớ lâu ngược lại - Chất lượng sở tiếp nhận SV tham gia đợt TTNN: Chất lượng trường MN lựa chọn để SV đến thực tập có ảnh hưởng đến hiệu giáo dục GTNN cho SV Trường MN nơi SV thực tập nghề nghiệp mệnh danh giảng đường thứ 2, nơi SV thực hành vận dụng kiến thức, kỹ nghề nghiệp học lớp, trải nghiệm nghề nghiệp tương lai với cảm xúc chân thực Các trường MN thực hành phải trang bị đầy đủ sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học, đồng thời phải có đội ngũ giáo viên có lực chun mơn, tâm huyết, u nghề, mến trẻ Kết luận chƣơng Giáo dục giá trị cho hệ trẻ vấn đề mang tính cấp thiết thời giới quốc gia Tuy nhiên, thực tiễn nghiên cứu, vấn đề giáo dục GTNN cho SV sư phạm quan tâm Giáo dục GTNN cho sinh viên ngành GDMN trình giáo dục với đầy đủ thành tố mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức Q trình khơng tách rời với q trình giáo dục tồn diện nhân cách SV Một đường giáo dục GTNN có hiệu cho SV, thông qua hoạt động TTNN Đây hoạt động giúp SV có trải nghiệm nghề nghiệp sâu sắc sinh động nhất, mạnh trình SV tự học, tự đào tạo biến GTNN chung thành giá trị cá nhân Giáo dục GTNN cho SV qua TTNN chịu ảnh hưởng yếu tố người dạy – người học, chương trình giáo dục – cách thức tổ chức giáo dục, sở vật chất – phương tiện dạy học, chất lượng sở tiếp nhận SV thực tập nghề nghiệp Những nghiên cứu lý luận cần thiết, tạo sở lý luận cho việc đề xuất biện pháp giáo dục GTNN cho SV ngành GDMN 10 GVMN trực tiếp làm nghề, họ đề cao Đức Tài, phẩm chất nghề quan trọng lực nghề Trong đó, GT có tỉ lệ GV lựa chọn vai trị quan trọng bao gồm Kiến thức ngoại ngữ, Kiến thức tin học, Kiến thức phổ thông, Phát triển nghề nghiệp, Tiết kiệm * Nhận thức GVMN hoạt động TTNN GD GTNN cho SV cao đẳng chuyên ngành GDMN qua TTNN - Đánh giá chất lượng TTNN: 42,1% GV cho TTNN SV cao đẳng ngành GDMN tốt, có tới 43.9 % GVMN cho chất lượng TTNN đạt mức bình thường, hay gọi mức trung bình – Số GVMN đánh giá chất lượng mức “rất tốt” chiếm tỷ lệ nhỏ, không đáng kể (3.5%) - Đánh giá biểu số phẩm chất lực nghề SV trình thực tập: kết khảo sát thể bảng đây: Tất Đa số Một Rất Không Nội dung SV SV số SV SV SV Ý thức tốt, nghiêm túc TTNN 14.3% 68.3% 11.1% Thực nhiệm vụ theo yêu cầu tối thiểu 36.5% 60.3% 3.2% Yêu quý trẻ 17.5% 68.3% 14.3% Kiến thức tốt, kỹ nghề tốt 3.2% 42.9% 49.2% 4.8% Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chưa sát với 6.3% thực tiễn 28.6% 50.8% 14.3% Lười biếng, thực tập chống đối 15.9% 27.0% 33.3% 1.6% 6.3% 22.2% Thực dụng, tìm cách để có điểm số cao 3.2% 17.5% 33.3% 31.7% 14.3% Theo số liệu bảng trên, thấy số biều phẩm chất lực nghề nghiệp tất SV năm thứ trình TTNN chưa GVMN đánh giá cao - Đánh giá điều kiện CSVC chất lượng GV hướng dẫn trường MN nhằm góp phần GD GTNN cho SV: đa số GVMN khảo sát cho rằng, sở tiếp nhận SV TTNN cần có sở vật chất đạt tối thiểu theo điều lệ trường mầm non (55.3% ý kiến) Một số ý kiến lại cho cần có sở vật chất “khang trang đạt chuẩn” (27.3% ý kiến) Bên cạnh đó, có 18.5% GVMN hỏi lại quan niệm “Cơ sở vật chất mức tổ chức cho SV TTNN được” Quan niệm hạn chế SV rèn TTNN tốt có đủ điều kiện sở vật chất đáp ứng yêu cầu rèn luyện hình thành phẩm chất lực nghề nghiệp thời đại 2.2.2.2 Thực trạng nhận thức giảng viên *Quan niệm chất GTNN: Đa số giảng viên tham gia khảo sát (82.6%) hiểu chất GTNN người GV, phẩm chất, lực nghề nghiệp giúp người giáo viên thực tốt chức nghề nghiệp họ Chỉ có số giảng viên (17.4%) cho GTNN người giáo viên kiến thức chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp hay lợi ích nghề * Quan niệm giáo dục GTNN cho sinh viên CĐ sư phạm mầm non:66.7% số giảng viên hỏi nhận thức trình GD GTNN cho SV; 33.3% ý kiến giảng viên thể nhận thức chưa đầy đủ Khi nhận thức phận giảng viên chưa đầy 12 đủ tồn diện q trình GD GTNN dẫn đến tác động sư phạm thiếu tính định hướng, hạn chế hiệu GD GTNN cho SV * Quan niệm tầm quan trọng giáo dục GTNN cho SV: 94.2% ý kiến giảng viên cho GD GTNN cho SV quan trọng, có 5.8% ý kiến giảng viên chưa đề cao vai trò nhiệm vụ cho không thật quan trọng, lồng ghép tích hợp vào chương trình đào tạo nói chung * Đánh giá giảng viên vai trò GT hoạt động nghề nghiệp GVMN: giảng viên đánh giá vai trò “rất quan trọng” 10 GT đứng đầu bảng là: Yêu nghề, Giao tiếp - ứng xử mực, Kiên trì nhẫn nại, Yêu trẻ, Lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ, Tổ chức thực hoạt động chăm sóc trẻ, Tổ chức thực hoạt động giáo dục trẻ, Trách nhiệm nhà giáo, Trung thực 2.2.3.Thực trạng tổ chức GD GTNN đào tạo GVMN trình độ cao đẳng - Về chương trình GD GTNN cho SV Cao đẳng ngành GDMN: đa số giảng viên thừa nhận, chưa có chương trình GD GTNN riêng cho SV ngành Cao đẳng GDMN trường sư phạm Mục tiêu nhiệm vụ, nội dung, biện pháp, phương tiện GD GTNN cho SV lồng ghép chương trình đào tạo nói chung - Về biện pháp GD GTNN cho SV Cao đẳng ngành GDMN: Các giảng viên tham gia khảo sát tiến hành biện pháp giáo dục GTNN cho SV với hoạt động cụ thể trình giáo dục, đặc biệt 100% ý kiến khẳng định thường xuyên tiến hành giáo dục phẩm chất lực nghề cho SV Trên 50% ý kiến cho thường xuyên tiến hành cơng việc như: phân tích vai trị kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp hiệu lao động giáo viên mầm non (91.2%), yêu cầu SV liên hệ nội dung học với thực tiễn nghề nghiệp (91.2%), phân tích ý nghĩa phẩm chất lực nghề nghiệp thân SV xã hội (55.9%) - Về sử dụng đường giáo dục GTNN cho SV cao đẳng ngành GDMN 120.00% 100.00% 97.10% 80.00% 70.60% 55.10% 60.00% 40.00% 20.00% 8.70% 0.00% Thực tập nghề nghiệp Các hoạt động Giảng dạy học Hoạt động phong trào phần lớp Đoàn TN Hội Khoa GDMN SV 13 Biểu đồTỷ lệ % mức độ đánh giá “cao” việc tổ chức giáo dục GTNN cho SV cao đẳng ngành GDMN Số liệu biểu đồ cho thấy, ý kiến đánh giá hiệu đường GD GTNN cho SV, thấp Hoạt động Đoàn TN Hội SV (8.7%) Việc giảng dạy học phần lớp không đánh giá cao, chiếm 55.1% ý kiến - Về biện pháp GD GTNN thông qua hoạt động TTNN cho SV Lựa chọn sở thực tập có sở vật chất đạt chuẩn Yêu cầu sở thực tập lựa chọn giáo viên mầm non tiêu biểu để… Rút kinh nghiệm, tổ chức thảo luận GD GTNN sau thực tập Tập huấn cho giảng viên sư phạm giáo viên mầm non sở… Lựa chọn sở thực tập có uy tín chất lượng chun môn Đánh giá kết lĩnh hội GTNN SV kết thực tập Phổ biến mục tiêu, nội dung giáo dục GTNN cho SV trước SV đi… Xác định rõ mục tiêu giáo dục GTNN mục tiêu thực tập nghề nghiệp Trang bị đầy đủ phẩm chất lực nghề nghiệp cần thiết cho SV… 58.00% 71.00% 73.90% 75.40% 78.30% 82.60% 82.60% 84.10% 97.10% 0.00% 20.00%40.00%60.00%80.00%100.00% 120.00% Mức độ cần thiết biện pháp GD GTNN cho SV qua TTNN Theo số liệu này, thấy 97.1% ý kiến giảng viên khẳng định cần thiết trang bị đầy đủ phẩm chất lực nghề nghiệp cho SV trước tham gia TTNN, tiếp biện pháp 80% ý kiến lựa chọn cần: Xác định rõ mục tiêu GD GTNN mục tiêu TTNN (84.1%), Phổ biến mục tiêu, nội dung GD GTNN cho SV trước TTNN (82.6%), Đánh giá kết lĩnh hội GTNN SV kết TTNN (82.6%) Thấp biện pháp “Lựa chọn sở thực tập có sở vật chất đạt chuẩn” giành bán số ý kiến cho cần (58.0% ý kiến) - Đánh giá phối hợp trường sư phạm với trường mầm non trình tổ chức cho SV thực tập nghề nghiệp: trường sư phạm có chế phối hợp rõ ràng với trường mầm non trình tổ chức hoạt động TTNN cho SV Bên cạnh công việc cụ thể trường SP đa số GVMN (trên 50% ý kiến) đánh giá thực tương đối tốt họp với trường mầm non đưa SV đến, dự giờ, góp ý hoạt động SV trường MN, họp tổng kết rút kinh nghiệm với trường MN, hoạt động cịn lại, giảng viên chưa thực thường xuyên (dưới 50% ý kiến đánh giá) 2.2.4.Thực trạng GTNN SV cao đẳng ngành GDMN * Thực trạng định hướng GTNN SV cao đẳng ngành GDMN 14 - Thực trạng nhận thức SV nghề GVMN GTNN +Lý SV chọn nghề GVMN: đa số SV khảo sát (trên 50 SV) đưa lý cho lựa chọn nghề mình, Chi phí học tập thấp (50.2), Phù hợp với sức khỏe (55.8), Theo định hướng gia đình (59.0), Nghề dễ xin việc làm (63.8), Yêu nghề (76), Yêu trẻ (80.0) lý SV lựa chọn nhiều Yêu nghề Yêu trẻ Như vậy, với lý lựa chọn cao nhất, tỉ lệ SV khơng lựa chọn lý yêu nghề 24, không lựa chọn lý yêu trẻ 20, yêu nghề, yêu trẻ GT cốt lõi nghề GVMN - Nhận thức SV GTNN: Tính định hướng nhận thức, đánh giá SV GTNN thể rõ Các GT lựa chọn, xếp theo thứ bậc tạo thành hệ giá trị Tuy nhiên, đa số SV chưa đánh giá cao vai trò giá trị quan trọng Kiên trì nhẫn nại (42,3), Kiến thức GDMN (44.1) Trong GT chung, khơng mang tính đặc trưng cho nghề GVMN mà GT quan trọng cho công dân nào, ngành nghề Yêu nước (78.4) Tôn trọng pháp luật (65.5) lại SV lựa chọn với tần suất cao - Thái độ SV GTNN 60.0 54.1 45.5 50.0 39.7 40.0 38.4 33.8 32.7 30.0 18.2 12.0 12.1 1.8 1.0 Chán ghet 9.8 10.0 Không yêu 20.0 Tình cảm nghề Yên tâm với nghề Phân vân Chuyển nghề Không thay đổi Rất khơng n tâm Khơng n tâm Bình thường n tâm Rất yên tâm Chấp nhận Yêu Rất yêu 0.0 Chọn lại ngành nghề Có số lượng SV chưa yêu nghề, khơng n tâm với ngành nghề mà theo học sẵn sàng chuyển nghề chọn lựa lại đặt thử thách cho công tác giáo dục nghề nghiệp trường phổ thông trung học nói chung trường sư phạm đào tạo nghề GVMN nói riêng - Hành vi hướng tới lĩnh hội GTNN SV cao đẳng ngành GDMN Ngồi học tập lớp, nhìn chung, SV chưa ý đến hoạt động học tập rèn luyện khác nhà trường SV có học thêm kỹ sống, kỹ giao tiếp, có 48.6 SV tham gia thường xuyên Nhiều hoạt động khác hữu ích cho nghề nghiệp tương lai Hoạt động thực hành rèn kỹ nghề đa số SV thừa nhận tham gia Tương tự thế, mức độ thường xuyên tham gia hoạt động khác thấp Tự học, nghiên cứu lý luận nghề nghiệp (9.4%), Tham gia hội thi nghề nghiệp (12.0%), Làm quen, thâm nhập thực tế nghề nghiệp trường MN (27.0%) Có 15 hoạt động tỉ lệ SV tham gia thường xuyên thấp Tham gia nghiên cứu khoa học, Câu lạc Gia sư (2%) * Thực trạng GTNN SV năm thứ hệ cao đẳng GDMN Khảo sát nhận thức, thái độ, hành vi SV hướng tới GTNN quan trọng góp phần đánh giá thực trạng định hướng GTNN SV Tuy nhiên, với SV năm thứ ba chuẩn bị trường sản phẩm gần hồn thiện q trình giáo dục nghề nghiệp đào tạo trường sư phạm, mức độ biểu GTNN cốt lõi đạt mức nào, có đáp ứng với mục tiêu GD nói chung, GD GTNN cho SV nói riêng hay chưa - Thực trạng mức độ biểu GTNN cốt lõi theo tự đánh giá SV Bảng Tỷ lệ tự đánh giá “tốt” SV GDMN GTNN cốt lõi Mức độ Trung Kém Yếu Khá Tốt Các giá trị bình Yêu trẻ 1.4 15.3 54.2 28.7 Yêu nghề 1.9 16.2 42.6 38.9 Trung thực 5 21.3 55.1 22.7 Kiên trì 2.8 22.7 65.3 8.8 Trách nhiệm 9.3 67.1 23.1 Giao tiếp 7.4 52.8 36.6 3.2 Chăm sóc trẻ 6.5 23.6 60.6 9.3 Giáo dục trẻ 35.6 55.6 7.9 Hợp tác 1.9 13.4 60.2 24.5 Quản lý 2.3 22.7 56.9 18.1 Đa số SV năm thứ chưa tự tin với phẩm chất lực nghề nghiệp Phẩm chất SV tự đánh giá tốt với tỷ lệ nhiều “Yêu nghề” có 38.9 Trong đó, nhiều lực cốt lõi nghề chăm sóc, giáo dục, giao tiếp lại chiếm tỷ lệ khiêm tốn, 10% SV tự đánh giá mức độ tốt - Mức độ biểu GTNN SV qua sản phẩm hoạt động: Để bổ sung cho đánh giá mức độ GTNN SV cách đa chiều hơn, đánh giá sản phẩm hoạt động SV năm thứ 3, cụ thể với yêu cầu soạn giáo án với đề tài cho trước Qua việc soạn giáo án, đánh giá mặt kiến thức, kỹ thái độ SV nghề nghiệp, biểu GTNN, qua chất lượng giáo án, thể bảng đây: Kết đánh giá biểu GTNN SV qua điểm chấm giáo án Mức độ Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu N N N N N N 216 25 11.6 37 17.1 132 61.1 18 8.3 0.2 Số SV đạt điểm -10, loại xuất sắc chiếm 11.6 số SV đạt điểm –cận chiếm 17.1 Tỉ lệ khiêm tốn Số SV đạt từ – cận điểm, loại chiếm tỉ lệ cao nhất, 61.1 Bên cạnh đó, cịn số lượng SV đạt loại Trung bình Yếu, đạt điểm Kết phản ánh thực tế: kiến thức, kỹ nghề SV năm thứ không đồng đều, 16 số SV chưa ý thức vai trò GTNN nghề nghiệp tương lai mình, dẫn đến việc soạn giáo án chưa đạt yêu cầu, chưa biết xác định mục tiêu dạy, sai kiến thức kỹ năng, cẩu thả trình bày Kết luận chƣơng GD GTNN cho SV ngành GDMN trình giáo dục biến giá trị nghề nghiệp người giáo viên mầm non (những phẩm chất lực nghề nghiệp) thành giá trị thân SV, giúp SV trở thành GVMN có tay nghề cao tương lai Q trình giáo dục có vai trị quan trọng khơng nằm ngồi chương trình đào tạo GVMN nhà trường sư phạm Qua khảo sát thực trạng , nhận thấy: - Đa số GVMN, SV phận giảng viên chưa có nhận thức đầy đủ GTNN người GVMN - Trường sư phạm đào tạo GVMN chưa đặt vấn đề cách tường minh tầm quan trọng việc giáo dục giá trị nghề nghiệp cho SV mục tiêu đào tạo chung - Sự định hướng GTNN mức độ biểu GTNN SV có dấu hiệu tích cực song cịn nhiều hạn chế Một số giá trị nghề nghiệp người giáo viên mầm non chưa trỏ thành giá trị thân SV, người giáo viên mầm non tương lai CHƢƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO SINN VIÊN CAO ĐẲNG CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON QUA THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Biện pháp giáo dục GTNN cho SV chuyên ngành GDMN qua TTNN 3.1.1 Các nguyên tắc đạo việc xây dựng biện pháp Việc xây dựng biện pháp giáo dục GTNN cho SV cao đẳng ngành GDMN qua TTNN cần tuân thủ nguyên tắc sau: 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu - Phân tích rõ mục tiêu GD GTNN cho loại hình TTNN, tích hợp mục tiêu GD GTNN mục tiêu hoạt động TTNN - Xây dựng nội dung giáo dục GTNN phù hợp với chương trình TTNN cho hướng tới mục tiêu chung TTNN - Xây dựng biện pháp giáo dục nhằm GD GTNN thực mục tiêu hoạt động TTNN - Xây dựng tiêu chí đánh giá theo mục tiêu GD GTNN lồng ghép mục tiêu TTNN 3.1.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống - Các biện pháp giáo dục GTNN nằm chỉnh thể phù hợp tác động hữu với thành tố khác q trình giáo dục GTNN thơng qua TTNN mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện, cách thức đánh giá - Các biện pháp giáo dục GTNN qua TTNN có quan hệ mật thiết, hỗ trợ bổ sung cho hướng tới mục tiêu giáo dục GTNN qua TTNN 17 3.1.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa - Các biện pháp phải phát huy thành tựu phương pháp giáo dục tổ chức hoạt động TTNN thực sở đào tạo giáo viên mầm non, đồng thời xác định mặt hạn chế tồn phương pháp giáo dục nhằm khắc phục chúng - Hệ thống hóa kinh nghiệm tổ chức hoạt động TTNN kinh nghiệm GD GTNN nói chung, GD GTNN đào tạo giáo viên mầm non nói riêng, khái quát thành lí luận nhằm vận dụng cho việc đề xuất biện pháp giáo dục GTNN cho SV qua TTNN 3.1.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi - Các biện pháp phù hợp với quy định chức nhiệm vụ sở đào tạo giáo viên mầm non trường mầm non, thẩm quyền nhà giáo dục thực nhiệm vụ giáo dục, phù hợp với chương trình đào tạo giáo viên mầm non - Các biện pháp giáo dục phải đáp ứng yếu tố ảnh hưởng đến việc thực như: + Nhân lực thực + Thời gian không gian thực + Cách tiến hành biện pháp + Các nguồn lực vật chất, tài cần huy động + Các rào cản tâm lý người thực hiện… 3.1.2 Biện pháp giáo dục GTNN cho SV cao đẳng ngành GDMN qua TTNN 3.1.2.1 Nhóm biện pháp điều chỉnh chương trình thực tập nghề nghiệp theo hướng tiếp cận giáo dục GTNN Biện pháp 1: Xác định rõ mục tiêu giáo dục GTNN mục tiêu TTNN Thứ nhất, phân tích mục tiêu hoạt động TTNN hành theo Quy chế Thực hành thực tập (Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2003/QĐ-BGDĐT ngày 01/8/2003) mục tiêu mà số sở đào tạo giáo viên mầm non thực Nhận định mặt hạn chế mục tiêu + Khơng cịn cập nhật phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội, chưa gắn sát với xu hướng đào tạo giáo viên mầm non thời kỳ đổi mới; + Mục tiêu cịn diễn đạt chung chung, chưa có mục tiêu cụ thể, khó lượng hóa chưa có tính định hướng rõ rệt q trình thực nhằm đạt mục tiêu; + Mục tiêu chưa tiếp cận lực người học, chưa tiếp cận giáo dục GTNN cách cụ thể Thứ hai, phân tích kết việc thực mục tiêu hoạt động TTNN năm gần số sở đào tạo giáo viên mầm non, nhận định mặt ưu điểm hạn chế, thuận lợi khó khăn việc thực mục tiêu đề ra, mức độ đạt mục tiêu Thứ ba, phân tích xu hướng phát triển mơ hình nhân cách giáo viên mầm non thời kỳ mới, GTNN người giáo viên mầm non, lấy làm quan trọng để xây dựng mục tiêu hoạt động TTNN, gắn với nhu cầu xã hội vùng miền Thứ tư, dựa mục tiêu chung chuẩn đầu chương trình đào tạo để có xác định mục tiêu TTNN theo định hướng giáo dục GTNN Thứ năm, xây dựng mục tiêu hoạt động TTNN theo định hướng giáo dục GTNN: mục tiêu chung mục tiêu cụ thể cho loại hình TTNN 18 Thứ sáu, đưa mục tiêu vào chương trình đào tạo cơng khai hóa với SV Theo đó, mục tiêu chung giáo dục GTNN thông qua TTNN: SV nhận thức GTNN, chuyển hóa GTNN thành định hướng GT thân SV có thái độ GTNN rõ ràng, chuẩn mực SV có hành vi phù hợp tương ứng với chuẩn mực GTNN Mục tiêu chung cụ thể hóa mục tiêu cụ thể, lồng ghép vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ loại hình TTNN Biện pháp 2: Đổi nội dung hoạt động thực tập nghề nghiệp theo hướng cập nhật GTNN thực tiễn giáo dục mầm non Trước đây, trường đào tạo xây dựng chương trình dựa chương trình khung Bộ GDĐT, ban hành năm 2010 Từ ngày 10.2.2013, Bộ GDDĐT ban hành thông tư sửa đổi bổ sung quy chế đào tạo CĐ, ĐH quy theo hệ thống tín chỉ, giao quyền tự chủ nội dung chương trình cho trường Việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo Hiệu trưởng trường đào tạo định.Theo đó, nội dung chương trình TTNN cần đổi cụ thể sau: Một là, tăng thêm thời lượng điều chỉnh lịch trình thực chương trình TTNN Hai là, cấu trúc lại nội dung theo hướng cập nhật, phù hợp với GTNN thực tiễn + Bổ sung vào nội dung TTNN phẩm chất, lực nghề nghiệp, GTNN đáp ứng nhu cầu sử dụng nhà trường mầm non, đông đảo phụ huynh trẻ như: lực tham gia hoạt động xã hội hóa giáo dục, lực tuyên truyền vận động, lực giáo dục môn khiếu dạy trẻ múa, hát, đàn, vẽ, kể chuyện diễn cảm, ngâm thơ, đóng kịch, nhảy erobic, khiêu vũ.v.v , lực hoạt động xã hội, hoạt động thiện nguyện… + Bổ sung vào nội dung TTNN nội dung chuyên sâu theo chuyên ngành đào tạo: chuyên ngành mầm non đào tạo song song với chuyên ngành khác Mầm non – Tiếng Anh, Mầm non – Kế toán, Mầm non – Montessori thực số trường, sở đào tạo giáo viên mầm non, dự báo tương lai có chuyên ngành mầm non –mỹ thuật, mầm non - tin học, mầm non – thể chất, mầm non – y sỹ…, đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội 3.1.2.2.Nhóm biện pháp quy trình hóa tổ chức hoạt động TTNN theo định hướng giáo dục GTNN Biện pháp 1: Công khai hóa chương trình TTNN, mục tiêu giáo dục GTNN qua TTNN từ SV nhập học; hướng dẫn SV lập kế hoạch TTNN cho khóa đào tạo * Cơng khai hóa chương trình TTNN, mục tiêu giáo dục GTNN qua TTNN *Hướng dẫn SV lập kế hoạch TTNN cho khóa đào tạo Biện pháp 2: Lựa chọn sở thực hành đảm bảo điều kiện để giáo dục GTNN có hiệu cho SV Các trường mầm non đảm bảo điều kiện thuận lợi tiếp nhận SV thực hành thực tập lên danh sách, đảm bảo số lượng trường mầm non đủ tiếp nhận số lượng SV, đồng thời đảm bảo trường mầm non đa dạng loại có cơng lập, tư thục, trường song ngữ… phù hợp với kế hoạch TTNN 19 Biện pháp 3: Đưa sinh viên vào tình sư phạm để trải nghiệm GTNN trình TTNN - Xây dựng đưa SV vào tình sư phạm trải nghiệm GTNN trường đào tạo giáo viên : Hoạt động TTNN SV diễn không gian: trường đào tạo giáo viên trường thực hành Tại trường đào tạo, SV tham gia TTNN với hoạt động thực hành sư phạm, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên Quá trình diễn suốt từ năm thứ đến SV tốt nghiệp - Khai thác tình có sẵn thực tiễn giáo dục trường mầm non nhằm giáo dục GTNN cho SV: Tại trường mầm non thực hành, tình sư phạm lại diễn thường xuyên vô sống động Cần khai thác có hiệu tình có sẵn nhằm giáo dục GTNN cho SV Biện pháp 4: Xây dựng gương điển hình nghề nghiệp nhằm giáo dục GTNN cho SV trình TTNN * Bồi dưỡng, nâng cao GTNN cho giáo viên trường thực hành - Bồi dưỡng nhận thức GTNN, giúp giáo viên mầm non hiểu đầy đủ nội hàm khái niệm GTNN, nhận thức giá trị đích thực nghề giáo viên mầm non, GT phẩm chất, lực nghề nghiệp cần thiết để hình thành nên nhân cách người giáo viên mầm non, giúp họ thực tốt cơng việc - Bồi dưỡng thái độ thêm yêu quý nghề nghiệp mình, ln đấu tranh chống lại biểu lệch lạc thân người xung quanh Giáo viên phải cảm thấy thỏa mãn nhu cầu hứng thú với nghề nghiệp mà có, yên tâm gắn bó với nghề - Điều chỉnh hành vi: giáo viên nhận biết rõ hành vi phù hợp khơng phù hợp với GTNN, ln có hành vi hướng tới GTNN, có động tiếp tục học tập nâng cao trình độ, tiếp thu thành tựu khoa học giáo dục mầm non, phấn đấu trở thành giáo viên giỏi nghề, phụ huynh học sinh tin yêu *Xây dựng gương giáo viên mầm non điển hình nghề nghiệp Thứ nhất, xác định mẫu gương điển hình nghề nghiệp: - Gương giáo viên mầm non dạy giỏi - Gương giáo viên mầm non yêu nghề yêu trẻ, gắn bó với nghề - Gương giáo viên mầm non tận tụy, tâm huyết với nghề - Gương giáo viên mầm non động, sáng tạo, thích ứng tốt - Gương giáo viên mầm non có khả tuyên truyền, vận động, làm phong trào - Gương cán quản lý giỏi trường MN Thứ hai, Phát triển nhận thức cho cán giáo viên trường mầm non thực hành việc rèn luyện, phấn đấu trở thành gương điển hình nêu gương trước SV nhằm giáo dục GTNN trình tổ chức hoạt động TTNN - Giảng viên cần trao đổi với cán giáo viên trường mầm non ý nghĩa cần thiết xây dựng gương giáo viên mầm non điển hình nêu gương nhằm giáo dục GTNN cho SV - Giảng viên chia sẻ, thống với cán giáo viên trường thực hành đường giáo viên mầm non rèn luyện, tu dưỡng, phấn đấu để trở thành gương điển hình nghề 20 nghiệp, cách tiến hành biện pháp nêu gương nhằm giáo dục GTNN cho SV trình tổ chức hoạt động TTNN - BGH trường mầm non có hình thức động viên, khuyến khích giáo viên u nghề có đóng góp, có thành tích bật, thể GTNN điển hình, giúp họ thêm động lực để phấn đấu, tiếp tục cống hiến tâm huyết với nghề *Sử dụng gương giáo viên mầm non điển hình nhằm giáo dục GTNN cho SV trình TTNN trường mầm non Giảng viên phối hợp với BGH sở thực hành thực tập để sử dụng gương giáo viên mầm non điển hình nhằm giáo dục GTNN cho SV cách có hiệu q trình hướng dẫn SV TTNN trường mầm non Để sử dụng gương nghề nghiệp điển hình, cần triển khai việc học tập, nêu gương thời điểm trước, sau trình SV TTNN trường mầm non cách có kế hoạch Biện pháp Đổi đánh giá kết hoạt động TTNN theo mục tiêu giáo dục GTNN -Bổ sung thêm tiêu chí đánh giá hoạt động TTNNtheo định hướng giáo dục GTNN: + SV nhận thức GTNN; + SV có thái độ GTNN rõ ràng, chuẩn mực; + SV có hành vi phù hợp tương ứng với chuẩn mực GTNN -Kết hợp đánh giá giảng viên với giáo viên mầm non hướng dẫn thực hành thực tập Trong trình đánh giá điểm, giảng viên giáo viên cần có trao đổi thơng tin thống đến kết đánh giá phù hợp, sát với mức độ GTNN SV thể trình TTNN - Sử dụng phiếu thăm dị mức độ khách quan, tính xác việc đánh giá kết TTNN SV, làm hoàn thiện khâu đánh giá TTNN theo định hướng GD GTNN 3.2.Thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 3.2.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm kiểm tra tính hiệu tính khả thi biện pháp giáo dục GTNN cho SV qua TTNN, chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đề tài 3.2.1.2 Đối tượng thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm SV cao đẳng sư phạm mầm non trường Cao đẳng Hải Dương Mẫu thực nghiệm xác định Bảng 3.1 Bảng 3.1 Mẫu thực nghiệm Nhóm Lớp Số SV tham gia Thực nghiệm K37A 35 Đối chứng K37B 38 - Việc lựa chọn mẫu đảm bảo nguyên tắc lựa chọn đối tượng nghiên cứu thực nghiệm Giữa hai nhóm có tương đương số lượng, trình độ, lực - Thời gian thực nghiệm: Từ học kỳ đến hết học kỳ 6, khóa học 2014 – 2017 21 3.2.1.3 Nội dung quy trình thực nghiệm *Nội dung thực nghiệm Tổ chức cho SV lớp TN tham gia hoạt động Thực hành sư phạm, thực tập sư phạm thực tập cuối khóa với biện pháp giáo dục GTNN mô tả mục 3.2 Biện pháp giáo dục GTNN cho SV cao đẳng ngành GDMN qua TTNN luận án, nhằm tác động đến nhận thức, thái độ hành vi nghề nghiệp tích cực SV, phù hợp với GTNN nghề GVMN * Quy trình thực nghiệm Để đảm bảo tính khách quan kết nghiên cứu, tiến hành TN theo quy trình sau: Giai đoạn 1: Chuẩn bị TN Giai đoạn 2: Triển khai TN Giai đoạn 3: Xử lí kết TN mặt định lượng định tính 3.2.1.4 Công cụ phương pháp đánh giá kết thực nghiệm * Công cụ đánh giá Kết giáo dục GTNN nhóm ĐC TN đánh giá công cụ đánh giá bao gồm: - Phiếu đánh giá nhận thức, thái độ GTNN (phiếu hỏi): gồm 16 câu hỏi có câu hỏi nhận thức giá trị Lòng yêu trẻ, câu hỏi nhận thức giá trị Năng lực chăm sóc trẻ, câu hỏi thái độ giá trị Lòng yêu trẻ, câu hỏi thái độ lực chăm sóc trẻ Câu trả lời lượng hóa với mức độ thang đo likert - Phiếu đánh giá hành vi nghề nghiệp phù hợp với GTNN (phiếu quan sát): Quan sát biểu Lịng u trẻ lực chăm sóc trẻ qua cử điệu bộ, ánh mắt, ngữ điệu biểu cảm lời nói, cách thức tổ chức hoạt động chăm sóc trẻ ăn SV Quan sát tiến hành vào thời điểm giáo viên cho trẻ ăn ngày, thời gian quan sát tuần Kết quan sát đo lường đánh giá theo mức độ thang đo likert - Phiếu vấn giáo viên mầm non hướng dẫn SV (hỗ trợ đánh giá định tính): Sử dụng phiếu vấn bán cấu trúc với 15 câu hỏi dành cho GVMN, người trực tiếp hướng dẫn SV tham gia TTNN, liên quan đến đánh giá nhận thức, thái độ hành vi SV giá trị Lòng yêu trẻ giá trị lực chăm sóc trẻ *Phương pháp đánh giá: - Đánh giá định tính: Đánh giá qua hồ sơ học tập, hồ sơ TTNN SV, qua trò chuyện, vấn giáo viên mầm non hướng dẫn SV tham gia TTNN - Đánh giá định lượng: sử dụng thang đo likert, qua tốn thống kê(phân tích hệ số Cronback Alpha) phần mềm SPSS 22.0 22 Điểm trung bình đánh giá 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.3.1 Kết khảo sát trước TN - Kết thống kê mô tả: Các số liệu thống kê mô tả cho thấy kết khảo sát đầu vào nhóm tương đương - Kết kiểm định khác biệt giá trị trung bình 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Nhận thức Giá trị chăm sóc trẻ Nhận thức giá trị yêu trẻ Thái độ với Giá trị lực chăm sóc trẻ Thái độ với Giá trị yêu trẻ Biểu lòng yêu trẻ Thái độ Nhận thức Năng lực chăm sóc trẻ Hành vi Nhóm TN 3.21 3.5 3.11 3.35 4.02 3.86 Nhóm ĐC 3.23 3.38 3.1 3.28 4.03 3.9 Biểu đồ Trung bình chung Nhận thức, Thái độ, Hành vi GT lòng yêu trẻ GT lực chăm sóc trẻ SV khảo sát trƣớc TN Cụ thể, kết biểu đồ cho thấy, giá trị trung bình Nhóm ĐC Nhóm TN khơng khác đáng kể Trung bình đánh giá Nhận thức Giá trị lực chăm sóc trẻ Nhóm TN 3.21; Nhóm ĐC 3.23 Mặc dù trung bình đánh giá Nhận thức giá trị yêu trẻ Nhóm TN (3.5) cao Nhóm ĐC (3.38) chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê Tương tự vậy, trung bình đánh giá Thái độ Hành vi nhóm có chênh lệch khơng đáng kể Tóm lại, kết phân tích liệu khảo sát trước TN cho thấy nhận thức, thái độ hành vi GT lòng yêu trẻ GT lực chăm sóc trẻ SV Nhóm ĐC Nhóm TN tương đương 3.2.3.2 Kết sau thực nghiệm *Kết định tính: Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá hồ sơ TTNN thu thập thơng tin từ vấn giáo viên mầm non hướng dẫn SV TTNN, Nhóm TN có biểu GT lịng u trẻ GT lực chăm sóc trẻ trội nhóm ĐC *Kết định lượng - Kết thống kê mô tả:các số thống kê mô tả cho thấy kết khảo sát nhóm có chênh lệch rõ nét - Kết kiểm định khác biệt 23 Điểm trung bình đánh giá 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Nhận thức Giá trị chăm sóc trẻ Nhận thức giá trị yêu trẻ Thái độ với Giá Thái độ trị với Giá trị yêu lực trẻ chăm sóc trẻ Thái độ Nhận thức Biểu lịng u trẻ Năng lực chăm sóc trẻ Hành vi Nhóm TN 3.87 3.74 4.03 3.81 4.23 4.05 Nhóm ĐC 3.48 3.39 3.75 3.77 4.16 3.94 Biểu đồTrung bình chung Nhận thức, Thái độ, Hành vi GT lòng yêu trẻ GT lực chăm sóc trẻ SV khảo sát sau TN * So sánh khác biệt trung bình đánh giá Nhận thức, Thái độ, Hành vi nhóm ĐC nhóm TN qua hai năm 2016, 2017: nhóm TN có tiến rõ rệt có ý nghĩa, nhóm ĐC có tiến so với nhóm TN mức tăng đánh giá GTNN thấp 3.2.4 Nhận xét chung kết thực nghiệm Sau thực nghiệm, trung bình mức độ đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi SV GT lực chăm sóc trẻ GT yêu trẻ SV hai nhóm tăng Mức tăng Nhóm TN cao Nhóm ĐC Các kiểm định thống kê xác định khác có ý nghĩa Sự tiến nhóm TN chứng tỏ tác động sư phạm tới nhóm TN thời gian thực nghiệm có kết rõ rệt Kết luận chƣơng Có nhiều đường giáo dục giá trị nghề nghiệp cho SV cao đẳng ngành giáo dục mầm non, đó, đường đưa SV vào hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp có ưu Để hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp SV phát huy ưu việc giáo dục giá trị nghề nghiệp cho SV phải thực hai nhóm biện pháp sau: Thứ nhất, nhóm biện pháp điều chỉnh chương trình thực tập nghề nghiệp hành theo hướng tiếp cận giáo dục giá trị nghề nghiệp, đó, xác định rõ mục tiêu giáo dục giá trị nghè nghiệp thành phần mục tiêu thực tập nghề nghiệp; điều chỉnh nội dung hoạt động thực tập nghề nghiệp theo hướng cập nhật GTNN thực tiễn giáo dục mầm non Thứ hai, nhóm biện pháp quy trình hóa việc tổ chức hoạt động TTNN theo định hướng giáo dục GTNN từ việc cơng khai hóa cho SV từ nhập học chương trình TTNN tồn khóa học đến việc lựa chọn sở thực hành; xây dựng gương điển hình nghề nghiệp sở đào tạo sở thực hành để giáo dục GTNN cho SV trình TTNN; đưa sinh viên vào tình sư phạm để giáo dục GTNN; đổi phương thức đánh giá kết TTNN theo mục tiêu giáo dục GTNN 24 Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm chứng cho tính hiệu tính khả thi biện pháp giáo dục GTNN đề xuất Thực nghiệm tiến hành hai nhóm SV cao đẳng chuyên ngành giáo dục mầm non với số lượng tương đương Để thu thập kết quả, sử dụng nhiều phương pháp khác như: nghiên cứu sản phẩm hoạt động SV (hồ sơ TTNN), quan sát, đàm thoại, sử dụng toán thống kê Để khẳng định kết TN, vào sở sau: - Kết khảo sát ban đầu nhóm TN ĐC tương đương nhau; - Kết sau TN SV nhóm TN cao nhóm ĐC mặt định tính định lượng; - Việc sử dụng biện pháp giáo dục GTNN cho SV giảng viên giáo viên mầm non tán thành, ủng hộ Thực nghiệm có kết quả, đạt mục đích đề ra, chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Qua thực nghiệm cho thấy, để giáo dục GTNN cho SV cao đẳng ngành giáo dục mầm non qua TTNN, cần đổi chương trình TTNN với mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức cách đánh giá theo định hướng giáo dục GTNN, đáp ứng mơ hình nhân cách theo chuẩn GTNN người giáo viên mầm non thời đại 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục GT nói chung GTNN nói riêng đào tạo giáo viên, giáo viên mầm non có vai trị quan trọng mang tính cấp thiết giai đoạn nay.Tổ chức trình giáo dục GTNN cho SV ngành GDMN có hiệu góp phần xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non có phẩm chất nghề nghiệp tốt, có lực nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu xã hội Trong đường giáo dục GTNN cho SV sư phạm nói chung, SV ngành GDMN nói riêng, hoạt động TTNN đường giáo dục có ưu lớn Hoạt động TTNN cầu nối lý thuyết thực tiễn, qua hoạt động này, lí luận giáo dục mầm non, nhận thức GTNN soi sáng, cụ thể hóa thành thái độ, hành vi nghề nghiệp Bởi vậy, việc sử dụng hoạt động TTNN đường để giáo dục GTNN cách thức giáo dục đem lại hiệu cao Kết nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy, giáo dục GTNN đào tạo giáo viên nói chung, giáo viên mầm non nói riêng nước ta chưa có hệ thống kế hoạch chưa có chương trình cụ thể, mà thực lồng ghép chương trình đào tạo nói chung Việc giáo dục GTNN cho SV nhà trường sư phạm thực tế hạn chế Việc giáo dục GTNN qua TTNN cho sinh viên có hiệu quả, thực tốt biện pháp: Thứ nhất, điều chỉnh chương trình thực tập nghề nghiệp hành theo tiếp cận giáo dục GTNN; thứ hai, quy trình hóa việc tỏ chức hoạt động TTNN theo định hướng giáo dục GTNN cho sinh viên; thứ ba, xây dựng gương điển hình nghề nghiệp nhằm giáo dục GTNN cho sinh viên Kiến nghị Nhà nước cần nghiên cứu ban hành hệ GTNN cho cộng đồng xã hội, có hệ GTNN người giáo viên cấp học, bậc học nói riêng; nghiên cứu sớm ban hành định liên quan đến chế độ sách cho giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo cần ban hành định hướng dẫn đưa nội dung giáo dục GTNN vào chương trình đào tạo giáo viên cấp, tạo sở pháp lý quan trọng để trường sư phạm chủ động tổ chức giáo dục GTNN cho SV Các trường sư phạm cần triển khai nghiên cứu vấn đề giáo dục GTNN, biên soạn tài liệu, giáo trình giáo dục GTNN cho SV nói chung, SV chuyên ngành GDMN nói riêng; xây dựng chế phối hợp hiệu với trường phổ thông, trường mầm non Đội ngũ cán quản lý, giảng viên trường sư phạm cần khơng ngừng rèn luyện hồn thiện GTNN thân, đồng thời tích cực xâm nhập thực tế, cập nhật vốn tri thức GTNN người giáo viên bậc học mà tham gia đào tạo, phục vụ tốt công tác giảng dạy, giáo dục GTNN cho SV Các trường phổ thơng, trường mầm non cần tích cực phối hợp với trường sư phạm đạo tổ chức thực hoạt động TTNN cho SV; xây dựng mơi trường nghề nghiệp tích cực, làm sáng tỏ GTNN thực tiễn giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho SV trải nghiệm, lĩnh hội GTNN cách thiết thực qua TTNN 26 ... thành cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục mầm non nước ta giai đoạn nay; 5.2 Khảo sát thực trạng GTNN giáo viên mầm non, sinh viên chuyên ngành mầm non thực trạng giáo dục GTNN cho sinh viên cao. .. mầm non chưa trỏ thành giá trị thân SV, người giáo viên mầm non tương lai CHƢƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO SINN VIÊN CAO ĐẲNG CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON QUA THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP... giá trị nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục mầm non qua thực tập nghề nghiệp? ?? để thực luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu luận án Đề xuất biện pháp giáo dục GTNN cho sinh viên cao

Ngày đăng: 23/05/2018, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w