Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠIHỌC QUẢNG BÌNH KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIÁOTRÌNH (Lưu hành nội bộ) GIÁODỤCQUYỀNCONNGƯỜI(DànhchoSinhviênCaođẳng,Đại học-Hệ quy) Tác giả: Th.S Nguyễn Thị Như Nguyệt Th.S Trần Hương Giang Năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG NHẬP MÔN LÝ LUẬN VỀ QUYỀNCONNGƯỜI 1.1 Tầm quan trọng việc giáodụcquyềnngười 1.2 Mục tiêu môn học .6 1.3 Đối tượng nội dung môn học 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUYỀNCONNGƯỜI 2.1 Khái niệm quyềnngười .10 2.2 Nguồn gốc quyềnngười 10 2.3 Tính chất đặc điểm quyềnngười 12 2.4 Lịch sử phát triển tư tưởng quyềnngười 19 2.5 Phân loại quyềnngười 24 2.6 Vấn đề nghĩa vụ quốc gia việc bảo đảm quyềnngười .28 2.7 Quyềnngười số phạm trù có liên quan 30 2.8 Một số khía cạnh quyềnngười 35 2.9 Thực tế triển vọng quyềnngười 39 CHƯƠNG LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀNCONNGƯỜI 43 3.1 Khái quát pháp luật quốc tế quyềnngười 43 3.2 Bộ luật quốc tế quyềnngười văn kiện quốc tế khác quyềnngười 45 3.3 Các quyềnngười luật quốc tế 48 3.4 Các chế quốc tế khu vực thúc đẩy, bảo vệ quyềnngười 50 CHƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CƠ BẢN CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀNCONNGƯỜI 56 4.1 Khái lược phát triển tư tưởng quyềnngười lịch sử Việt Nam 56 4.2 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyềnngười 65 4.3 Chính sách Đảng Nhà nước Việt Nam quyềnngười .67 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ THỰC HIỆN, THÚC ĐẨY QUYỀNCONNGƯỜI Ở VIỆT NAM 73 5.1 Quyền dân trị pháp luật Việt Nam 81 5.2 Quyền kinh tế, xã hội văn hóa pháp luật Việt Nam .85 5.3 Quyền số nhóm dễ bị tổn thương pháp luật Việt Nam .95 5.4 Khái quát chế thực thúc đẩy quyềnngười Việt Nam .95 LỜI NÓI ĐẦU Giáodụcquyềnngườihọc phần quan trọng chương trình đào tạo cử nhân trường đạihọccaođẳng, giúp chongườihọc nắm kiến thức quyềnngười Để giúp sinhviên nắm vững kiến thức quyền người, tiến hành biên soạn Tập giảng Giáodụcquyềnngười bao gồm 05 chương với nhiệm vụ chủ yếu sâu vào kiến thức bản, đặc biệt định hướng vận dụng chosinhviêntrình nhận thức phân tích thực tiễn Mặc dù hệ thống hóa cách cô động nội dung tránh khỏi bổ sung chỉnh sửa Rất mong đồng nghiệp sinhviên đóng góp ý kiến để giảng hồn thiện Quảng Bình, tháng năm Nguyễn Thị Như Nguyệt Trần Hương Giang Chương I NHẬP MÔN LÝ LUẬN VỀ QUYỀNCONNGƯỜI 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁODỤCQUYỀNCONNGƯỜI HIỆN NAY Hiện có thực trạng phổ biến đáng buồn “có hàng triệu ngườisinh chết mà họ chủ thể quyềnngười ” Hiểu biết quyền điều kiện đâu tiên, thiếu để bảo vệ thúc đẩy quyềnngười thực tiên cách hiệu Mọi tri thức vê phương diện pháp lý, triết học, văn hóa, xã hội., quyền tự cân thiết cho việc thực hóa quyền.Thực trạng khắc phục thông qua giáodục nâng cao nhận thức ngườiquyềnngười Cũng dạng kiến thức khác loài người, tri thức quyềnngười chi phổ biến tiếp nhận thơng qua hình thức giáodụcChính tầm quan trọng vai trò giáodục việc phổ biến tri thức quyền người, Tun ngơn tồn giới quyềnngười năm 1948, Liên hợp quốc khẳng định rằng, mục tiêu giáodục phải nhằm: “ thúc đẩy tôn trọng quyền tự người” (Điều 26 (2)) Bên cạnh đó, giáodụcquyềnngười dề cao nhiều văn kiện quốc tế khác Liên hợp quốc Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 (Điều 13(1)), Công ước quyền trẻ em năm 1989 (Điều 29 1.b) Chương trình hành động thơng qua Hội nghị giới quyềnngười lần thứ hai tổ chức Viên (Áo) năm 1993 (các đoạn 78-82) Để thúc đẩy giáodục nhân quyền giới, Liên hợp quốc lấy giai đoạn 1995- 2004 làm Thập kỷ Giáodục Nhân quyền (United Nations Decade for Human Rights Education) Thêm vào đó, năm 1978, Tổ chức Văn hóa Khoa họcGiáodục Liên hợp quốc (UNESCO) thiết lập Giải thưởng GiáodụcQuyềnngười (Prize for Human Rights Education) trao cho cá nhân, tổ chức có đóng góp lớn việc truyền bá kiến thức, thúc đẩy giáodục nghiên cứu quyềnngười (gần đây, giải thưởng đổi tên thành Giải thưởng cho việc Thúc đẩy Nền văn hóa Quyềnngười (Prize for the Promotion of a Culture of Human Rights)) Mặc dù khơng có định nghĩa chung, song qua văn kiện quốc tế kể trên, hiểu giáodụcquyềnngười (human rights education) theo nghĩa rộng, hoạt động giảng dạy, tập huấn phổ nbiêh thông tin vê quyềnngười Cũng tất quốc gia khác giới, việc trở thành thành viên Liên hợp quốc công ước quốc tế quyềnngười đặt nghĩa vụ cho Việt Nam việc thực cam kết quốc tế lĩnh vực này, có nghĩa vụ giáo dục, phổ biến quyềnngười Để thực cam kết này, thực tế, quyềnngười giảng dạy thông qua nhiều môn học, nhiều cấp học Việt Nam, đặc biệt kể từ Đổi (1986) đến Cụ thể, cấp phổ thông, số nguyên tắc tiêu chuẩn quyềnngười luật quốc tế lồng ghép vào môn học Đạo đức (cấp tiểu học) Giáodục công dân (các cấp trung học sở trung học phổ thông) Trong giáodục bậc cao, vấn đề quyềnngười nghiên cứu, giảng dạy số trường đạihọc chuyên ngành luật, khoa học trị, quan hệ quốc tế Trong năm gần đây, hoạt động nghiên cứu, giảng dạy quyềnngười Việt Nam phát triển nhanh chóng chiều rộng bề sâu Hiện tại, Bộ Giáo dục-Đào tạo nghiên cứu xây dựng chương trìnhgiáodụcquyềnngườihệ thống giáodục quốc dân; giáodục bậc cao, ngày có thêm nhiều trường đại học, viện nghiên cứu đưa vào triển khai chương trình, hoạt động nghiên cứu giảng dạy quyềnngười nhiều hình thức tổ chức nhiều góc độ tiếp cận khác Sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội việc tìm hiểu quyền người, xuất phát từ thực tế vấn đề quyềnngười ứng dụng có ảnh hưởng ngày lớn đến nhiều lĩnh vực đời sống trị, xã hội Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Về bản, mục tiêu môn học trùng hợp với mục tiêu giáodụcquyềnngười Liên hợp quốc xác định, mục đích cuối giáodụcquyền người, dù tiến hành đâu, chủ thể nào, nhằm để xây dựng văn hóa nhân Quyền (human rights culture) mà tảng ngun tắc ghi nhận Tun ngơn tồn giới quyềnngười năm 1948 Theo Jose Ayala Lasso, Cao ủy quyềnngười Liên hợp quốc: “Việc xây dựng văn hóa nhân quyền giới đóng góp quan trọng chohệ tương lai Một văn hóa khiến quyềnngười trở nên quan trọng đời sống cá nhân giống ngôn ngữ, tập quán, nghệ thuật, tín ngưỡng Trong văn hóa này, quyềnngười khơng nhìn cơng việc “của người khác”, mà nghĩa vụ trách nhiệm tất người” Vê mục tiêu cụ thể, theo Liên hợp quốc, giáodụcquyềnngười cần hướng vào việc: Tăng cường tôn trọng quyền tự người; Phát triển đủ nhân phẩm ý thức vê nhân phẩm người; Thúc dẩy hiểu biết, khoan dung, bình đẳng giới tình hữu nghị quốc gia, nhóm dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ Tạo điều kiện cho tất người tham gia cách hiệu vào hoạt động xã hội, hỗ trợ hoạt động Liên hợp quốc trì hòa bình an ninh quốc tế Như vậy, thơng qua việc cung cấp kiến thức lý luận pháp lý quyền người, mơn học góp phần thay đổi nhận thức, hành vi chủ thể việc bảo vệ thúc đẩy quyềnngười thân người khác Thêm vào đó, mơn học góp phần hình thành ý thức trách nhiệm ngườihọc với sự tồn phát triển hòa bình cộng đồng, dân tộc tồn nhân loại, thơng qua việc phổ biến giá trị bình đẳng, khoan dung, nhân đạo, tơn trọng, hiểu biết lẫn tình hữu nghị quốc gia, dân tộc, chủng tộc nhóm xã hội 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA MƠN HỌC Về đối tượng, mơn học tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiên quyền việc bảo vệ, thúc đẩy quyền người, phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Về nội dung, giống nhiều chương trình giảng dạy quyềnngười thực giới, môn học dề cập đến vấn đề sau: Khái niệm, đặc điểm, tính chất quyền người; Lịch sử phát triển tư tưởng quyền người; Các tiêu chuẩn pháp luật quốc tế (toàn cầu khu vực) quyền người; Các chế bảo vệ thúc đẩy bảo vệ quyềnngười (ở cấp độ toàn cầu khu vực); Bên cạnh đó, mơn học bao gồm số chun dề dề cập đến: Nhận thức lịch sử phát triển quyềnngười Việt Nam; Pháp luật thực tiên bảo đảm quyềnngười Việt Nam; 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Là môn khoa học xã hội, việc nghiên cứu, giảng dạy quyềnngười vận dụng phương pháp luận chung chuyên ngành khoa học xã hội có đặc thù định áp dụng Cụ thể, môn học áp dụng phương pháp luận triết học biện chứng vật (phương pháp luận tảng môn khoa học xã hội Việt Nam) Theo triết học biện chứng vật, vật, tượng khác, nhận thức, lý luận pháp luật quyềnngười hình thành phát triển theo trình từ thấp đến cao, gắn liền tương ứng với trình phát triển lịch sử trị, kinh tế, xã hội loài người Vận dụng phương pháp luận triết học biện chứng vật đòi hỏi xem xét đánh giá vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn quyềnngười cách khách quan, toàn diện, gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể Liên quan đến vấn đề này, số cơng trình nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin Bàn vê vấn đê Do Thái (1843) Các Mác, Tình cảnh giai căp lao động Anh vào năm 1844 (1844) Ăngghen coi hình mẫu việc vận dụng phương pháp luận triết học biện chứng vật đề cập đến vấn đề quyềnngười Bên cạnh phương pháp luận triết học biện chứng vật áp dụng Việt Nam, số học thuyết, lý thuyết xã hội (social theories) khác đề cập nghiên cứu giảng dạy quyền người, tiêu biểu thuyết lý (rationalừm), thuyết cấu trúc (structuralism), thuyết văn hóa culturalism), thuyết tự (liberalism) Vê vấn đề này, quan điểm chung cho rằng, quyềnngười phạm trù đa diện, đó, việc nghiên cứu, giảng dạy quyềnngười đòi hỏi cách tiếp cận đa ngành, liên ngành, tiếp cận luật học hướng Tiếp cận liên ngành, đa ngành đòi hỏi nghiên cứu, giảng dạy quyềnngười phải sử dụng khơng kiến thức mà phương pháp luận số chuyên ngành khoa học xã hội khác có liên quan triết học, xã hội học, lịch sử, đạo đứchọc Cách tiếp cận đa ngành, liên ngành cho phép bảo đảm tính lơgic, khoa học, tồn diện thực tiễn hoạt động nghiên cứu, giảng dạy quyềnngười Chương II KHÁI QUÁT VỀ QUYỀNCONNGƯỜI 2.1 KHÁI NIỆM QUYỂNCONNGƯỜIQuyềnngười (human rights) phạm trù đa diện, có nhiều định nghĩa khác Theo tài liệu Liên hợp quốc, từ trước đến có đến gần 50 định nghĩa quyềnngười công bố,1, định nghĩa tiếp cận vấn đề từ góc độ định, thuộc tính định, không định nghĩa bao hàm tất thuộc tính quyềnngười Tính phù hợp định nghĩa có quyềnngười phụ thuộc vào nhìn nhận chủ quan cá nhân, nhiên, cấp độ quốc tế, có định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc quyềnngười (Office of High Commissioner for Human Rights — OHCHR) thường trích dẫn nhà nghiên cứu Theo định nghĩa này, quyềnngười bảo đảm pháp lý toàn cầu (univềrsal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động (actions) bỏ mặc (omissions) mà làm tổn hại đên nhân phẩm, phép (entitlements) tự (fundamentalfreedoms) người Bên cạnh định nghĩa kể trên, định nghĩa khác thường trích dẫn, theo đó, quyềnngười phép (entitlements) mà tất thành viên cộng đồng nhân loại, khơng phân biệt giới tính, chùng tộc, tơn giáo, địa vị xã hội ; đêu có từ sinh ra, đơn giản họ người Định nghĩa mang dấu ấn học thuyết quyền tự nhiên Ở Việt Nam, có định nghĩa quyềnngười số quan nghiên cứu chuyên gia nêu Những định nghĩa khơng hồn tồn giống nhau, xét chung, quyềnngười thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, von có người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Như vậy, nhìn góc độ cấp độ quyềnngười xác định chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận tuân thủ Những chuẩn mực kết tinh giá trị nhân văn toàn nhân loại, áp dụng với người, cho tất người Nhờ có chuẩn mực này, thành viên gia đình nhân loại bảo vệ nhân phẩm có điều kiện phát triển đầy đủ lực cá nhân với tư cách ngườiCho dù cách nhìn nhận có khác biệt định, điều rõ ràng quyềnngười giá trị cao tôn trọng bảo vệ xã hội giai đoạn lịch sử Trong khảo sát gần CNN - quan truyền thông tiếng giới - tiến hành, quyềnngười xem mười phát minh làm thay đổi giới (cùng với nông nghiệp, phân tâm học, thuyết tương đối, vắc xin, thuyết tiến hóa, mạng thơng tin tồn cầu (world wide web), xà phòng, số khơng, lực hấp dẫn).1 Liên quan đến khái niệm trên, cần lưu ý thuật ngữ human rights tiếng Anh dịch quyềnngười (theo tiếng Việt) nhân quyền (theo Hán — Việt) Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “nhân quyền” “quyền người”.2 Như vậy, xét mặt ngôn ngữ học, hai từ đồng nghĩa, đó, hồn tồn sử dụng hai từ nghiên cứu, giảng dạy hoạt động thực tiễn quyềnngười 2.2 NGUỒN GỐC CỦA QUYỀNCONNGƯỜI Về nguồn gốc quyền người, có hai trường phái đưa hai quan điểm trái ngược Những người theo học thuyết quyền tự nhiên (natural rightsll) choquyềnngười bẩm sinh, vốn có mà cá nhân sinh hưởng đơn giản họ thành viên gia đình nhân loại Các quyền người, đó, khơng phụ thuộc vào phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa hay ý chí cá nhân, giai cấp, tầng lớp, tổ chức, cộng đồng hay nhà nước vậy, khơng chủ thể nào, kể Quy định kể Hiến pháp cụ thể hóa nhiều văn pháp luật, đặc biệt quan trọng Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 Điều Luật nêu rõ, công dân có quyền bảo vệ sức khoẻ, nghi ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; bảo đảm vệ sinh lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống phục vụ chuyên môn y tế Theo Điều 23 Luật này, người ốm đau, bệnh tật, bị tai nạn khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh nơi công dân cư trú, lao động, học tập Người bệnh chọn thầy thuốc lương y, chọn sở khám bệnh, chữa bệnh nước để khám bệnh, chữa bệnh Trong trường hợp cấp cứu, người bệnh cấp cứu sở khám bệnh, chữa bệnh Quyền bảo trợ xã hôi Tương ứng với nội dung Điều ICESCR, BLLĐ đề cập vấn đề bảo hiểm xã hội chương riêng (Chương XII) Theo Điều 140 BLLĐ, Nhà nước quy định sách bảo hiểm xã hội nhằm bước mở rộng nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời sống chongười lao động gia đình trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc làm, gặp rủi ro khó khăn khác Có hai loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc tự nguyện, áp dụng loại đối tượng loại doanh nghiệp để bảo đảm chongười lao động hưởng chế độ bảo hiểm xã hội thích hợp Điều 141 BLLĐ quy định, loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc áp dụng doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên Tại doanh nghiệp này, người sử dụng lao động, người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội người lao động hưởng chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí tử tuất Người lao động làm việc nơi sử dụng 10 người lao động, làm công việc thời hạn ba tháng, theo mùa vụ, làm cơng việc có tính chất tạm thời khác khoản bảo hiểm xã hội tính vào tiền lương người sử dụng lao động trả để người lao động tham gia bảo hiểm xã hội theo loại hình tự nguyện tự lo liệu bảo hiểm Theo Điều 149, quỹ bảo hiểm xã hội hình thành từ nguồn: Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ tiền lương; Người lao động đóng 5% tiền lương; (c) Nhà nước đóng hỗ trợ thêm (d) Các nguồn khác Hiện Việt Nam, chế độ bảo hiểm xã hội bao gồm bảo hiểm xã hội bắt buộc (áp dụng chongười làm công ăn lương khu vực Nhà nước, khu vực tư nhân), bảo hiểm xã hội tự nguyện (áp dụng cho tầng lớp nhân dân đổi tượng bảo hiểm bắt buộc) bảo hiểm thất nghiệp 5.3 QUYỂN CỦA MỘT SỐ NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Quyền phụ nữ pháp luật Việt Nam Giống hầu hết quốc gia khác giới, Việt Nam, tỷ lệ phụ nữ cao chút so với nam giới Cụ thể, theo Tổng cục Thống kê, tính thời điểm năm 2009, phụ nữ chiếm khoảng 50,5% tổng số khoảng 86 triệu công dân Việt Nam Một số nhà nghiên cứu (cả người Việt Nam người nước ngoài) nhận định rằng, bình đẳng giới, Việt Nam có truyền thống tốt đẹp so với nhiều nước khác khu vực Cụ thể, lịch sử Việt Nam, phụ nữ chiếm vị trí đặc biệt có uy tín gia đình xã hội cao so với phụ nữ nhiều nước láng giềng43 44 Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân mà số suốt q trình lịch sử, nam giới Việt Nam nhiều lần phải trận chống ngoại xâm khiến phụ nữ buộc phải cáng đáng công việc gia đình cộng đồng Dù vậy, cần thây rằng, suốt thời kỳ phong kiến, ảnh hưởng Nho giáo số tập tục truyền thống khác, phụ nữ Việt Nam bị phân biệt đối xử nặng nề Họ bị cho thấp nam giới, bị “trói chặt” vào cơng việc tề gia, nội trợ mà không tham gia công việc xã hội Cho đến ngày nay, tư tưởng trọng nam khinh nữ ảnh hưởng sâu rộng xã hội Việt Nam, tạo trở ngại không nhỏ với nghiệp giải phóng thúc đẩy tiến phụ nữ Trong thời dân Pháp cai trị, địa vị phụ nữ Việt Nam không thay đổi đáng kể so với thời phong kiến Phụ nữ Việt Nam thời kỳ hâu hết bị mù chữ không tham gia công tác xã hội1 Dù vậy, vào đâu kỷ XX, ảnh hưởng từ tư tưởng tiến cách mạng tư sản Pháp, Việt Nam xuất cải cách theo hướng giải phóng phụ nữ Một số phụ nữ (chủ yếu nhà giàu có, quan lại Nam triều cơng chức làm cho Pháp) học Một vài trường họcchohọcsinh nữ lập Hà Nội, Huế Sài Gòn Phụ nữ bắt đâu tham gia số hoạt động xã hội Tuy nhiên, tình trạng phân biệt đối xử, tâm lý coi thường nhận thức lạc hậu vai trò phụ nữ phổ biến tầng lớp xã hội Minh chứng nhà văn tiếng thời kỳ phát biểu: “Phụ nữ có khả học lên cao, họ tiêu phí tiền bạc, họ khao khát yêu đương họ đến kết cục bị nghèo túng cực hơn”45 46 47 Dưới lãnh đạo Đảng, Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách thống trị thực dân, phong kiến, đồng thời giải phóng phụ nữ Việt Nam khỏi địa vị phụ thuộc vào đàn ông kéo dài từ nhiêu kỷ Hiến pháp dâu tiên nước Việt Nam (Hiến pháp năm 1946) khẳng định: “Tất quyền lực nước tồn dân Việt Nam, khơng phân biệt nòi giống, nam nữ, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo phụ nữ bình đẳng với nam giới phương diện”3 Bình đẳng nam nữ từ nguyên tắc hiến định xuyên suốt tất Hiến pháp sau (năm 1959,1980 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001) Việt Nam Việt Nam thuộc vào nhóm quốc gia sớm tham gia CEDAW (vào ngày 1812-1982) đạt nhiều thành tựu việc thực Công ước Hệ thống pháp luật hành Việt Nam bình đẳng giới quyền phụ nữ bao gồm nhiều văn nhiều cấp độ, liên quan đến nhiều lĩnh vực; nhiên, văn quan trọng Hiến pháp 1992, Luật HN&GĐ năm 2000, Luật Bình đẳng giới năm 2006 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực kỉnh tế Tương ứng với nội dung Điều 15 CEDAW, Điều 63 Hiến pháp 1992 quy định phụ nữ bình đẳng với nam giới phương diện kinh tế Cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Điều 12 Luật bình đẳng giới năm 2006 nêu rõ, nam, nữ bình đẳng việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường nguồn lao động Điều nêu hai biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế bao gồm: (i) Ưu đãi thuế tài cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ; (ii) Hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cho lao động nữ khu vực nông thôn Cũng liên quan đến vấn dề trên, số quy định pháp luật trước gây trở ngại cho việc bảo đảm quyền bình đẳng kinh tế phụ nữ sửa đổi Ví dụ, Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03-10-2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật HNGĐ quy định, bắt dâu từ ngày 18-10-2001, tất tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng kể đất canh tác nhà đăng ký quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước cấp ghi tên chủ hộ, hộ gia đình thực quyền hộ gia đình có nhu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên vợ tên chồng Điều 48 Luật đất đai năm 2003 quy định, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi họ, tên vợ họ, tên chồng trường hợp quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng Những sửa đổi, bổ sung bảo đảm quyền lợi chongười vợ đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhà — tài sản có ý nghĩa thiết yếu với hoạt động kinh tế với người chồng Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam Ở thời điểm năm 2002, tổng dân số Việt Nam gần 80 triệu người, trẻ em (những người 16 tuổi) chiếm 34% Điều cho thấy Việt Nam số quốc gia giới có kết cấu dân số trẻ cao Bảo vệ, chăm sóc giáodục trẻ em coi truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Minh chứng Hình thư thời Lý Bộ luật Hồng Đức thời Hậu Lê có quy định cụ thể tiến vấn dề Kế thừa truyền thống đó, từ giành độc lập, việc bảo vệ, chăm sóc giáodục trẻ em Đảng, Nhà nước Việt Nam quan tâm Việt Nam quốc gia châu Á quốc gia thứ hai giới phê chuẩn Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc (vào ngày 20-02-1990) Ngay sau phê chuẩn Công ước, nhà nước Việt Nam ban hành hai đạo luật quan trọng Luật bảo vệ, chăm sóc, giáodục trỏ em Luật phổ cập giáodục tiểu học (cùng vào năm 1991) đồng thời sửa đổi, bổ sung nhiều văn pháp luật khác nhằm nội luật hố nội dung Cơng ước vào hệ thống pháp luật quốc gia Thêm vào đó, Nhà nước xây dựng tổ chức thực Chương trình Hành động Quốc gia trẻ em giai đoạn 10 năm (hiện hồn thành Chương trình Hành động Quốc gia trẻ em thứ hai, giai đoạn 2001-2010), lồng ghép vấn đề bảo vệ, chăm sóc, giáodục trẻ em vào nhiều chương trình kinh tế, văn hoá, xã hội khác đất nước Quyền khai sinh có quốc tịch trẻ em Tương ứng với nội dung Điều CRC, Điều 11 Luật BV, CS&GD trẻ em quy định trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch Điều nêu rõ, trẻ em chưa xác định cha, mẹ, có u cầu quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ Liên quan đến vấn dề trên, Điều 14 Nghị định số 36/2005/NĐ-CP ngày 17-3-2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật BV,CS&GD trẻ em xác định trách nhiệm chủ thể có quan việc đăng ký khai sinhcho trẻ em — bước thủ tục đâu tiên định việc thực quyền khai sinh có quốc tịch trẻ em Theo Điều này, cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm khai sinhcho trẻ em đứng thời hạn; UBND xã, phường, thị trấn có trách nhiệm thực đăng ký khai sinhcho trẻ em; quan dân số, gia đình trẻ em cấp chủ trì, phối hợp với quan tư pháp cấp tuyên truyền, hướng dẫn, giúp đỡ cha mẹ, người giám hộ để họ khai sinhcho trẻ em thời hạn; cán hộ tịch tư pháp có trách nhiệm giúp UBND xã, phường, thị trấn tiếp nhận hồ sơ, xác minh, kiểm tra, làm thủ tục đăng ký khai sinhcho trẻ em Điều quy định trẻ em hộ nghèo khơng phải nộp lệ phí đăng ký khai sinh, khu vực có điều kiện lại khó khăn hay khu vực mà người dân bị chi phối phong tục, tập quán lạc hậu cán hộ tịch tư pháp phải có lịch định kỳ đến tận nhà dân để đăng ký khai sinhcho trẻ em Về việc xác định cha mẹ cho trẻ em, Điều 15 Nghị định số 36/2005/NĐCP quy định, Toà án quan có thẩm quyền xác định cha mẹ cho trẻ em trẻ em yêu cầu xác định cha mẹ cho kể cha mẹ chết Điều quy định cha mẹ, người giám hộ, quan dân số, gia đình, trẻ em, Hội LHPN cấp quan, tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền trách nhiệm u cầu Tòa án xác định cha mẹ cho trẻ em Quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em Tương ứng với nội dung Điều 8, 18, 20, 24 CRC, Điều 12 Luật BV,CS&GD trẻ em quy định, trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Bổ sung cho quy định Điều 12, Điều 24 Luật BV,CS&GD trẻ em xác định cha mẹ, người giám hộ người chịu trách nhiệm với việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em; nhiên, gặp khó khăn tự khơng giải được, họ yêu cầu quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực trách nhiệm Điều quy định, trường hợp ly hôn trường hợp khác, người cha người mẹ không trực tiếp ni chưa thành niên phải có nghĩa vụ đóng góp để ni dưỡng đến tuổi thành niên có trách nhiệm chăm sóc, giáodụcQuyền sống chung với cha mẹ trẻ em Tương ứng với nội dung Điều CRC, Điều 13 Luật BV,CS&GD trẻ em quy định, trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ; khơng có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp lợi ích trẻ Bổ sung cho quy định Điều 13, Điều 25 Luật BV,CS&GD trỏ em nêu rõ, cha mẹ có trách nhiệm bảo đảm điều kiện để trẻ em sống chung với mình; trường hợp trỏ em có cha, mẹ chấp hành hình phạt tù trại giam mà khơng nơi nương tựa UBND cấp có trách nhiệm tổ chức việc chăm sóc, ni dưỡng trỏ em gia đình thay sở trợ giúp trẻ em Điều 16 Nghị định số 36/2005/NĐ-CP cụ thể hoá hai trường hợp trẻ em phải sống cách ly cha mẹ chăm sóc, ni duỡng thay thế, bao gồm: (i) Khi cha mẹ bị tạm giữ, tạm giam phải chấp hành hình phạt tù (trừ trẻ em 36 tháng tuổi chung với cha, mẹ tù); (ii) Khi cha mẹ bị Tồ án định khơng cho chăm sóc, ni dưỡng, giáodục Điều quy định trách nhiệm cụ thể chủ thể có liên quan việc chăm sóc, ni dưỡng thay trẻ em tình kể trên, theo đó, UBND cấp có trách nhiệm tổ chức việc chăm sóc, ni duỡng thay cho trẻ em phải sống cách ly cha mẹ theo hình thức: giaochongười thân thích trẻ em, giaocho gia đình thay sở trợ giúp trẻ em địa phương để chăm sóc, ni dưỡng thay thế; quan dân số, gia đình trẻ em cấp có trách nhiệm xác minh điều kiện, hồn cảnh sống, khả kinh tế người thân thích, gia đình thay thế, sở trợ giúp trẻ em để đề xuất người chăm sóc, ni dưỡng thay trẻ em phải sống cách ly cha mẹ, liên hệ thực định UBND cấp việc chăm sóc, ni dưỡng thay thế, thường xun kiểm tra điều kiện sống trẻ em phải sống cách ly cha mẹ sau giaochongười chăm sóc, ni dưỡng thay Quyền chăm sóc sức khoẻ trẻ em Tương ứng với nội dung Điều 24 CRC, Điều 15 Luật BV, cs & GD trẻ em quy định, trẻ em có quyền chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ Điều quy định, trẻ em sáu tuổi chăm sóc sức khoẻ ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập Bổ sung nội dung Điều 15, Điều 27 Luật quy định trách nhiệm chủ thể có liên quan việc bảo vệ sức khỏe trẻ em, theo đó: (i) Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm thực quy định kiểm tra sức khỏe, tiêm chủng, khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em; (ii) Cơ sở y tế cơng lập có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thực việc chăm sóc sức khỏe ban dâu, phòng bệnh, chữa bệnh cho trỏ em; (ii) Bộ GD&ĐT có trách nhiệm tổ chức y tế học đường, Bộ Y tế có trách nhiệm phối hợp với Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn thực biện pháp phòng tránh bệnh học đường bệnh khác cho trẻ em; (iv) Nhà nước có trách nhiệm đa dạng hố loại hình dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; có sách miên, giảm phí khám bệnh, chữa bệnh phục hôi chức cho trẻ em; bảo đảm kinh phí khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em sáu tuổi Quyềnhọc tập trẻ em: Tương ứng với nội dung điều 28,29 CRC, Điều 16 Luật BV,CS&GD trẻ em quy định trẻ em có quyềnhọc tập; trẻ em học bậc tiểu học sở giáodục công lập trả học phí Liên quan đến nội dung Điều 16, Điều Luật BV, cs & GD trẻ em nghiêm cấm hành vi cản trở việc học tập trẻ em Điều 28 Luật quy định trách nhiệm bảo đảm quyềnhọc tập trẻ em thuộc gia đình, Nhà nước nhà trường Cụ thể hóa nội dung Điều Luật BV, cs & GD Trẻ em, Điều 10 Nghị định số 36/2005/NĐ-CP quy định hành vi bị coi cản trở việc học tập trẻ em bao gồm: (i) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực sử dụng vật chất, uy quyền để ép buộc trẻ em phải bỏ học, nghỉ học; (ii) Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em bỏ học, nghỉ học; (iii) Bắt trẻ em bỏ học, nghỉ học để gây áp lực, khiếu kiện, biểu tình trái pháp luật; (iv) Phá hoại sở vật chất, trang thiết bị học tập, giảng dạy sở giáo dục; (v) Cố tình khơng thực nghĩa vụ đóng góp theo quy định, không bảo đảm thời gian, điều kiện học tập cho trẻ em Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch trẻ em Tương ứng với nội dung Điều 31 CRC, Điều 17 Luật BV, cs & GD trẻ em ghi nhận trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi Bổ sung nội dung Điều 31, Điều 29 Luật BV, cs & GD trẻ em quy định chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền trẻ em gia đình, nhà trường, xã hội UBND cấp; UBND cấp có trách nhiệm quy hoạch, dâu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trỏ em thuộc phạm vi địa phương ngăn chặn việc sử dụng sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí trỏ em vào mục đích khác Điều quy định Nhà nước có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân dâu tư, xây dựng sở vật chất phục vụ trẻ em vui chơi, giải trí, đồng thời nêu rõ, xuất phẩm, đồ chơi, chương trình phát thanh, truyền hình, nghệ thuật, điện ảnh có nội dung khơng phù hợp với trỏ em phải thơng báo ghi rõ trỏ em lứa tuổi không sử dụng Quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Tương ứng với nội dung Điều 19, 20, 21, 23 CRC, Luật BV, cs & GD trẻ em dành hẳn chương (Chương IV) quy định bảo vệ, chăm sóc giáodục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Chương xác định nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt quy định cụ thể việc bảo vệ, chăm sóc giáodục với nhóm, khái quát sau: Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi: Theo Điều 51, nhóm trẻ em UBND địa phương giúp đỡ để có gia đình thay chăm sóc, ni dưỡng sở trợ giúp trẻ em cơng lập, ngồi cơng lập Điều khuyến khích gia đình, cá nhân nhận ni ni; quan, tổ chức, cá nhân nhận đỡ đầu, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, đồng thời quy định nhà nước có sách trợ giúp gia đình, cá nhân sở trợ giúp trẻ em ngồi cơng lập nhận chăm sóc, ni dưỡng trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Trẻ em khuyết tật, trẻ em nạn nhàn chất độc hố học: Theo Điều 52, nhóm trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội giúp đỡ, chăm sóc, tạo điều kiện để sớm phát bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức nhận vào lớp học hoà nhập, lớp học dành cho trẻ em khuyết tật hay giúp đỡ học văn hoá, học nghề tham gia hoạt động xã hội .Quyền người khuyết tật pháp luật Việt Nam Theo kết điều tra người khuyết tật Bộ Lao động, Thương binh xã hội (LĐ-TB-XH) tiến hành cơng bố vào năm 1998, Việt Nam có khoảng 5,3 triệu người khuyết tật, chiếm tỷ lệ 6-7% tổng dân số Những số liệu thống kê cho thấy, Việt Nam quốc gia có số lượng tỷ lệ người khuyết tật cao giới Mức độ tơn trọng, bảo vệ, chăm sóc, hỗ trợ tạo điều kiện chongười khuyết tật hoà nhập cộng đồng tiêu chí quan trọng để đánh giá tính chất nhân văn xã hội Giống nước khác giới, Việt Nam, người khuyết tật hưởng tất quyền cơng dân người bình thường, khơng có phân biệt đối xử dựa tình trạng khuyết tật họ Ngồi ra, pháp luật Việt Nam quy định đối xử ưu đãi với người khuyết tật nhằm bù đắp thiệt thòi họ, để bảo đảm bình đẳng thực chất quyền hội với công dân Cụ thể, Điều 67 Hiến pháp 1992 nêu rõ: “Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa Nhà nước xã hội giúp đỡ” Để khuyến khích tơn trọng hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật, Nhà nước Việt Nam định lấy ngày 18/4 hàng năm làm Ngày bảo vệ, chăm sóc người tàn tật.48 Hệ thống pháp luật hành liên quan đến người khuyết tật Việt Nam bao gồm hàng trăm văn khác nhau; nhiên, văn quan trọng Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 (hiện nâng cấp thành Luật người khuyết tật) Theo Điều Pháp lệnh này, người tàn tật hiểu là: “ người, không phân biệt nguồn gốc gây tàn tật, bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn” Điều Pháp lệnh quy định, Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi chongười tàn tật thực bình đẳng quyền trị, kinh tế, văn hố, xã hội phát huy khả để ổn định đời sống, hoà nhập cộng đồng, tham gia hoạt động xã hội Điều quy định, người tàn tật Nhà nước xã hội trợ giúp, chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp hưởng quyền khác theo quy định pháp luật Dưới khái quát quy định pháp luật hành quan trọng Việt Nam quyền đặc thù người khuyết tật mà quy định Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 số văn pháp luật khác có liên quan Quyền chăm sóc, ni dưỡng Theo Điều Pháp lệnh người tàn tật, cha mẹ, thành viên khác gia đình, người giám hộ người tàn tật có nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc, giúp đỡ người tàn tật phục hồi chức năng, học tập, lao động tham gia sinh hoạt xã hội Người tàn tật nặng khơng có nguồn thu nhập không nơi nương tựa Nhà nước xã hội trợ giúp, chăm sóc, ni dưỡng nơi cư trú sở xã hội Nhà nước tổ chức xã hội Người tàn tật nặng có người thân thích già yếu, gia đình nghèo khơng đủ khả kinh tế để chăm sóc hưởng trợ cấp xã hội Quyền chăm sóc y tế Điều 10 Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 quy định, người tàn tật phòng bệnh, chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức năng; khám, chữa bệnh sở y tế Người tàn tật nặng khơng có nguồn thu nhập không nơi nương tựa, người tàn tật nghèo Nhà nước bảo đảm khám chữa bệnh miên phí Người mắc bệnh tâm thần thể nặng gây nguy hiểm cho xã hội điều trị bắt buộc sở chữa bệnh tâm thân Liên quan đến quy định kể trên, Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13-42007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội xác định, người tàn tật nặng khơng có khả lao động khơng có khả tự phục vụ, thuộc hộ gia đình nghèo; người mắc bệnh tâm thần thuộc loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lân chưa thuyên giảm có kết luận bệnh mãn tính, sống độc thân khơng nơi nương tựa gia đình thuộc diện hộ nghèo người tàn tật nặng sống hộ gia đình có từ hai người trở lên tàn tật nặng cấp thẻ bảo hiểm y tế khám, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập 5.4 KHÁI QUÁT VỀ CƠ CHẾ THỰC HIỆN VÀ THÚC ĐẨY QUYỂNCONNGƯỜI Ở VIỆT NAM Cơ chế bào đảm thực quyềnngười Việt Nam nước đơng dân thứ 13 giới, có truyền thống đại đoàn kết suốt 2.000 năm dựng nước giữ nước với 54 dân tộc anh em có sắc riêng văn hóa, ngơn ngữ tín ngưỡng Nhiều tơn giáo Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Hồi giáotrình du nhập vào Việt Nam hòa nhập với tín ngư&ng địa tạo nên tôn giáo mang đậm sắc thái Việt Nam, chung sống hòa thuận để phát triển Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, lấy người làm trung tâm, xem người mục tiêu động lực phát triển nâng tầm vóc giá trị người chủ thể sáng tạo phát triển xã hội Các chủ trương, sách pháp luật chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, giữ gìn sắc văn hóa tăng cường hội nhập quốc tế phát huy vai trò bảo đảm thực phát triển quyềnngười - Tài liệu tham khảo: [1] Khoa Luật – Đạihọc quốc gia Hà Nội (2009), Giáotrình Lý luận pháp luật Quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; [2] Hỏi đáp quyền người, NXB Công an nhân dân [3] Wolfgang Benedek (chủ biên) (2008), Tìm hiểu quyềnngười – Tài liệu hướng dẫn giáodụcquyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội; [4] Liên hợp quốc (2002), Những nội dung Quyền người, Trung tâm nghiên cứu Quyềnngười – HọcviệnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; [5] Chương trình môn họcQuyềnngười – Quyền công dân; [6] Trung tâm thông tin Nhân quyền Châu Á – TBD (2005), Giáo án quyềnngười – Dành cho trường phổ thông Đông Nam Á, NXB Đạihọc sư phạm, Hà Nội; [7] Trung tâm nghiên cứu Quyềnngười - HọcviệnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội; [8] Hệ thống văn Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, Tp HCM, 2009; ... đẩy quyền người Việt Nam .95 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục quyền người học phần quan trọng chương trình đào tạo cử nhân trường đại học cao đẳng, giúp cho người học nắm kiến thức quyền người Để giúp sinh. .. dạy quyền người Việt Nam phát triển nhanh chóng chiều rộng bề sâu Hiện tại, Bộ Giáo dục- Đào tạo nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục quyền người hệ thống giáo dục quốc dân; giáo dục bậc cao, ... VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI HIỆN NAY Hiện có thực trạng phổ biến đáng buồn “có hàng triệu người sinh chết mà họ chủ thể quyền người ” Hiểu biết quyền