Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ NGỌC LINH GIÁO DỤC GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỐNG KÊ THÀNH PHỐ BẮC NINH THEO TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ NGỌC LINH GIÁO DỤC GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỐNG KÊ THÀNH PHỐ BẮC NINH THEO TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hồng Thuận HÀ NỘI – 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Việt Nam có thay đổi lớn cấu kinh tế kéo theo dịch chuyển cấu nghề nghiệp xã hội Đồng thời, Trong kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, sức lao động thứ hàng hóa Giá trị thứ hàng hóa sức lao động tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả mặt người lao động Xã hội đón nhận thứ hàng hóa “hàm lượng chất xám” “chất lượng sức lao động” định Mỗi sinh viên, sau tốt nghiệp, phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, trau dồi lĩnh, nắm vững nghề, biết nhiều nghề để tự tìm việc làm, tự tạo việc làm… Điều đặt thách thức khơng sinh viên mà vấn đề mà sở đào tạo phải tìm phương hướng, giải pháp để đáp ứng đòi hỏi Cả lý luận thực tiễn rằng, giáo dục nhân cách toàn diện cho sinh viên, giáo dục giá trị nghề nghiệp đóng vai trị đặc biệt quan trọng Bởi giá trị nghề nghiệp sở bên trong, định hướng thúc đẩy hoạt động hành vi, hạt nhân tạo nên phẩm chất lực nghề người thời đại Do đó, cần phải tổ chức cách có hiệu hoạt động giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên nói chung sinh viên ngành thống kê nói riêng, Trong hoạt động giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên, trường Cao đẳng Thống kê thực nhiều đường, phương pháp khác Trong đó, giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên theo hướng tiếp cận cộng đồng thể nhiều điểm thuận lợi tác động trực tiếp đến nhận thức, sinh viên Qua đây, thấy rõ vai trị cộng đồng xã hội doanh nghiệp trình đào tạo việc sử dụng nguồn lao động sinh viên nhà trường sau tốt nghiệp Bên cạnh việc học tập trường, sinh viên tham gia hoạt động xã hội, hoạt động nghề nghiệp cộng đồng trình thực hành, thực tập nghề nghiệp Đặc biệt, sau trường, họ tiếp nhận vào quan, doanh nghiệp, nơi tiếp tục giáo dục, nâng cao giá trị nghề nghiệp cho cựu sinh viên Do đó, trước hết phải xác định cách thức thực để tối ưu hóa q trình giáo dục giá trị nghề nghiệp theo hướng tiếp cận cộng đồng Trước đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục giá trị nhằm làm rõ chất, mục đích, nội dung đường giáo dục giá trị cho hệ trẻ,… giáo dục giá trị văn hóa, giáo dục giá trị đạo đức, giáo dục giá trị sống, giáo dục giá trị nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên,… Tuy nhiên, việc giáo dục giá trị nghề thống kê riêng giáo dục giá trị nghề nghiệp theo hướng tiếp cận cộng đồng dường chưa có nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, định lựa chọn vấn đề: “Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê Thành phố Bắc Ninh theo tiếp cận cộng đồng” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên theo tiếp cận cộng đồng, tìm biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên Cao đẳng Thống kê Thành phố Bắc Ninh dựa vào cộng đồng địa phương, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê Thành phố Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê theo tiếp cận cộng đồng địa bàn Thành phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Nếu giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê thông qua phối hợp với theo tiếp cận cộng đồng địa phương, tạo môi trường trải nghiệm nghề nghiệp phù hợp với điều kiện sinh viên, tác động tích cực đến hệ giá trị nghề nghiệp em Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê theo tiếp cận cộng đồng 5.2 Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê theo tiếp cận cộng đồng địa bàn Thành phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê theo tiếp cận cộng đồng địa bàn Thành phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh; Từ khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên theo tiếp cận cộng đồng - Giới hạn địa bàn: Đề tài triển khai nghiên cứu địa bàn Thành phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh trường Cao đẳng Thống kê Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Hồi cứu, tài liệu, khái quát hệ thống hoá số vấn đề lý luận giá trị nghề nghiệp, giáo dục giá trị nghề nghiệp, tiếp cận cộng đồng,… Từ xây dựng sở lý luận giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê Thành phố Bắc Ninh theo tiếp cận cộng đồng 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Xây dựng hệ thống câu hỏi dành cho CBQL, GV sinh viên nhằm tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê theo tiếp cận cộng đồng địa bàn Thành phố Bắc Ninh 7.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát hoạt động giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê theo tiếp cận cộng đồng nhằm bổ sung thông tin thực trạng 7.2.3 Phương pháp vấn Tiến hành vấn sâu, trao đổi với số CBQL, giảng viên, sinh viên nhằm làm rõ kết thu qua phiếu hỏi, đồng thời bổ sung thêm thông tin cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài 7.2.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm hoạt động dạy GV nội dung, chương trình giảng dạy, tài liệu học tập,…và sản phẩm hoạt động học sinh viên kết học tập, tính tích cực tham gia hoạt động giáo dục liên quan đến giáo dục giá trị nghề nghiệp 7.2.2.5 Phương pháp chuyên gia Thu thập thông tin xin ý kiến chuyên gia vấn đề có liên quan biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê theo tiếp cận cộng đồng 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê toán học và, phần mềm xử lý liệu SPSS để rút nhận xét, kết luận có giá trị khách quan Cấu trúc đề tài Đề tài có cấu trúc ngồi phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lý luận giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên theo tiếp cận cộng đồng Chương Thực trạng giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê theo tiếp cận cộng đồng Chương Biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê theo tiếp cận cộng đồng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN THEO TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Giáo dục giá trị xem xu giáo dục đại Mặc dù, giới, việc nghiên cứu giáo dục giá trị tổ chức giáo dục giá trị nhà trường tiến hành từ trước lâu Có thể xác định lịch sử giáo dục giá trị bắt đầu Mỹ vào năm 1776, người Ban soạn thảo Tuyên ngôn độc lập Mỹ đặt trách nhiệm nhà trường giáo dục cho hệ tương lai phẩm chất đạo đức, truyền đạt cho họ giá trị, đặc biệt giá trị dân chủ Ở châu Á, từ thập kỷ đầu kỷ XX, vấn đề giáo dục giá trị bàn đến Trong Soka Kyoibugaku Taikei (Tổng luận giáo dục học sáng tạo giá trị) xuất năm 1930, nhà giáo dục Nhật Bản Tsunesaburo Makiguchi nêu lên quan điểm việc xây dựng giáo dục tam phương Mục đích của giáo dục đào tạo học sinh thành người động, hạnh phúc, phát triển toàn diện biết tạo giá trị Để thực giáo dục tam phương, T.Makiguchi đề nghị phải chuyển đổi chức người giáo viên từ chỗ người truyền thụ tri thức thành người hướng dẫn hữu ích cho tiến trình tìm tịi học tập học sinh [33] Trong hoạt động điều tra nghiên cứu định hướng giá trị niên, có cơng trình đáng ý như: Chương trình nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho niên Trung tâm nghiên cứu khoa học niên Bungari thực vào năm 1977 – 1978; điều tra Phòng nghiên cứu niên thuộc viện nghiên cứu giới Nhật Bản thực lứa tuổi từ 18 – 24 tuổi 11 nước giới điều tra Viện khảo sát xã hội Châu Âu thực lứa tuổi 15 – 24 tuổi mức 10 nước Châu Âu tiến hành vào năm 1985; Cuộc điều tra quốc tế giá trị đạo đức người chuẩn bị bước vào kỷ XXI, so The Club of Rome thực theo đề nghị UNESCO, tiến hành vào năm 1986… [36] Bên cạnh điều tra nghiên cứu định hướng giá trị niên, nhiều hội nghị khoa học giáo dục giá trị tổ chức Điển hình là: Hội nghị khoa học với chủ đề “Đẩy mạnh giáo dục giá trị đạo đức nhân văn, văn hóa quốc tế” tổ chức Tokyo, Nhật Bản vào tháng năm 1994 Hội nghị tổng kết kinh nghiệm giáo dục giá trị đạo đức nhân văn thống đưa nhóm giá trị xác định sở có liên quan đến chủ đề: Quyền người; Dân chủ; Hợp tác Hịa bình; Bảo vệ mơi trường; Bảo vệ di sản văn hóa; Bản thân người khác; Tính dân tộc; Tâm linh [31]; Tháng năm 1996, hội thảo 20 nhà giáo dục đến từ khắp nơi giới diễn trụ sở UNICEF thành phố New York Hội thảo bàn nhu cầu cảu trẻ em trải nghiệm tiếp xúc với giá trị, Giáo dục Giá trị sống Đặc biệt, đáng ý Giáo dục giá trị nhà trường phổ thong Mỹ tác giả Dale N Titut trình bày Hội thảo khoa học giáo dục Đại học Kutztow vào tháng năm 1994 Nội dung tham luận tổng kết Chiến lược giáo dục giá trị phổ thông Mỹ gồm 12 điểm Trong điểm bao gồm GTNN mà người giáo viên cần phải có [18, tr 12-20.] Chương trình Giáo dục Giá trị sống LVEP (một tổ chức phi lợi nhuận UNESCO hỗ trợ, ủy ban UNICEF Tây Ban Nha tổ chức Brahma Kumaris tài trợ) Chương trình đưa hoạt động giá trị khác dựa kinh nghiệm phương pháp thực hành nhằm trang bị cho trẻ em thiếu niên tri thức, giúp họ trải nghiệm khám phá 12 giá trị nhân, gồm: Hợp tác, Tự do, Hạnh phúc, Trung thực, Khiêm tốn, u thương, Hịa bình, Tơn trọng, Trách nhiệm, Giản dị, Khoan dung, Đoàn kết [2] Ở nhiều nước, giáo dục giá trị gắn với giáo dục đạo đức giáo dục công dân Chẳng hạn, Scotland nhấn mạnh đến việc hình thành học sinh giá trị niềm tin bản, giá trị giao lưu; Bang New South Wales chủ trương nâng cao chất lượng giáo dục thài độ hành vi với loại giá trị: giá trị việc học tập, giá trị thân người khác; giá trị tinh thần trách nhiệm công dân [16, ] Một số nước khu vực Đông Nam Á đưa giáo dục giá trị vào nhà trường toàn xã hội từ sớm Năm 1988, Philippin tiến hành xây dựng phát triển “Chương trình giáo dục cho người Philippin” Đồng thời, năm đó, Bộ Văn hóa giáo dục thể thao Philippin phát hành tài liệu “Giáo dục giá trị cho người Philippin” Vào năm 1992, Trung tâm canh tân công nghệ giáo dục thuộc Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á công bố tài liệu “Giá trị hành động” Tài liệu trình bày quan điểm, mục tiêu, chương trình, cách đưa giáo dục giá trị vào nhà trường cộng đồng nước Indonesia, Philippin, Singapo, Malaysia, Thái Lan [36] Tóm lại, giáo dục giá trị trở thành xu chung giới, hầu quan tâm đến việc nghiên cứu tổ chức giáo dục giá trị nhà trường Quan niệm chung nước nghiên cứu triển khai giáo dục giá trị hướng đến hình thành cho học sinh, sinh viên giá trị cốt lõi, mang tính thời đại nhằm giúp họ thích ứng hoạt động có hiệu giới biến đổi nhanh chóng Tuy nhiên, phần lớn nước bước triển khai giáo dục giá trị, nên nghiên cứu lí luận vấn đề phong phú song chưa thật toàn diện sâu sắc Việc nghiên cứu triển khai chương trình giáo dục giá trị tập trung vào giá trị sống, giá trị đạo đức – nhân văn Trong đó, vấn đề giáo dục GTNN cho người học nghề, bao gồm nghề thống kê, cịn quan tâm 1.1.2 Ở Việt Nam Ở nước ta, vấn đề giáo dục giá trị nhà khoa học bàn đến từ sớm Năm 1986, qua viết “Một số vấn đề phương pháp giáo dục giảng dạy đạo đức cho học sinh phổ thông” đăng tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, Hà Thế Ngữ nhân lõi phương pháp giáo dục đạo đức phải chuyển hóa giá trị xã hội vào ý thức người học, đó, giáo dục giá trị phải phần hữu trình giáo dục đạo đức [29] Bước vào thập kỷ 90 kỷ XX, giáo dục giá trị với giá trị định hướng giá trị trở thành vấn đề quan tâm nước ta bàn đến nhiều cơng trình nghiên cứu người, đặc biệt số đề tài thuộc hai chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước: Chương trình KX-07 “Con người mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội” (1991 – 1995) Chương trình KHXH-04 “Phát triển văn hóa, xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” (1996 – 2000) Ngồi đề tài nằm khn khổ hai chương trình khoa học cơng nghệ nêu trên, vấn đề định hướng giá trị giáo dục giá trị nhiều tác giả nghiên cứu, bàn đến đề tài khoa học, đề tài luận án tiến sĩ, hội thảo khoa học, báo khoa học,… Qua khái quát, nhận thấy, hướng chủ yếu tác gả tập trung nghiên cứu bàn đến gồm: - Xác định thực trạng định hướng giá trị học sinh, sinh viên [3], [6], [23], [25], [26], [28] - Giáo dục giá trị sống cho thiếu niên , [2], đặc biệt năm 2005 2006, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục biên soạn phát hành hai tài liệu giảng dạy giá trị sống nhà trường [37], [38] - Trên thực tế, từ năm 2000, LVEP triển khai Chương trình giáo dục Giá trị sống vào nước ta Trong khuôn khổ Chương trình, nhiều hoạt động Tập huấn giáo viên, cung cấp tài liệu, hướng dẫn thực hành giá trị sống cho đối tượng khác tổ chức Tuy nhiên chương trình triển khai sở giáo dục – lao động – xã hội với đối tượng học viên cai nghiện, trẻ em đường phố, trẻ em bị thiệt thịi, … số trường phổ thơng dân lập Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh [2] Tóm lại, giáo dục giá trị cho hệ trẻ vấn đề đặt từ cách lâu, phải đến cuối thể kỷ XX, vấn đề thực trở thành mối quan tâm chung tổ chức quốc tế, quốc gia nhà khoa học Qua khảo cứu nhận thấy, hoạt động nghiên 10 liệu liên quan đến chủ đề hội thi để SV ôn luyện - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ trò chơi phù hợp với nội dung hội thi để xen kẽ vào nội dung thi - Chuẩn bị dự kiến người điều khiển hội thi, số đội tham gia hội thi - Dự kiến danh sách mời đại biểu, giấy mời - Dự kiến ban giám khảo, ban thư ký - Chuẩn bị địa điểm, thời gian hội thi Bước 2: Tổ chức tiến hành hội thi Hội thi chia thành màn sau: a/ Màn thi giới thiệu ngành nghề thống kê Trong yêu cầu SV giới thiệu khoa, trường học, định chọn học ngành nghề Trước tham gia hội thi, đội tự định chọn chủ đề, nội dung, số lượng người tham gia Số đội tham gia hội thi tuỳ vào thực tế, thực hình thức đấu loại trực tiếp vòng Câu hỏi ban tổ chức chuẩn bị sẵn Đó câu hỏi cần vận dụng giá trị nghề nghiệp để giải vấn đề việc lựa chọn nghề, việc học tập, rèn luyện để ngày mai lập thân, lập nghiệp Ban Giám khảo đánh giá mức độ hiểu biết SV cách chấm theo thang điểm đáp án lập từ trước, thư ký tập hợp điểm Thời gian trình bày đội khơng q phút Số lượng người tham gia: Tuỳ thuộc vào nội dung mà đội lựa chọn Điểm: Tùy theo quy định ban tổ chức, mức độ quan trọng mục đích thi Hình thức: Sân khấu hóa b/ Màn tình ứng xử tình Trong nội dung cần thực sau: Các đội tham dự hội thi bốc thăm để tình cho đội bạn trả lời tình đội bạn cho đội 80 Lần lượt đội tham gia thi theo thứ tự bốc thăm Điểm đội tham gia hội thi gồm loại điểm: Điểm tình điểm ứng xử tình Những tình tham gia dự thi phải tình địi hỏi vận dụng kỹ giá trị nghề nghiệp để giải tình thuộc lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ Thời gian: Đưa tình huống: Khơng q phút; Xử lý tình huống: Khơng q phút Số lượng người tham gia: Tuỳ thuộc vào tình cụ thể Điểm: Do quy định ban tổ chức hội thi Hình thức: Sân khấu hóa c/ Màn hùng biện Nội dung: Mỗi đội thực chủ đề ngành nghề (các chủ đề như: Nhận thức thân nghề nghiệp; Sự phát triển ngành nghề SV học tương lai; Những thách thức hội ngành nghề; Vai trò ngành nghề phát triển xã hội, đạo đức nghề nghiệp ) Hình thức: Sân khấu hóa Thời gian: Khơng phút Số lượng người tham gia: người Điểm: Do tổ chức quy định Trong phần thi SV phải vận dụng kỹ Ra định việc lựa chọn nội dung hùng biện, thuyết trình giải vấn đề quy định nội dung hùng biện d) Màn thi khiếu Các đội tham gia phần thi với loại hình nghệ thuật như: Hát, múa, kịch (chủ đề: quê hương, đất nước, người, nghề nghiệp) Thời gian thực hiện: Không phút Số lượng người tham gia: Tuỳ thuộc vào nội dung mà đội lựa chọn, có ưu tiên cho tiết mục mang tính tập thể Điểm: Do ban tổ chức quy định 81 Trong phần thi SV phải lựa chọn nội dung phần thi khiếu gắn với nghề nghiệp học làm việc tương lai Bước 3: Kết thúc hội thi Trong phần cần tiến hành sau: Ban tổ chức tổng kết, đánh giá hội thi, rút kinh nghiệm để lần sau tổ chức tốt Khen ngợi, tuyên dương cá nhân đơn vị tham gia tích cực Nhắc nhở số việc, số cá nhân, đơn vị làm chưa tốt Trao giải thưởng, bao gồm: Tiết mục tập thể: Giải đồng đội, giải thành phần (cho thi) Tiết mục cá nhân 3.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp Cần có quan tâm, đạo sát Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường tất khâu hội thi Cán bộ, giảng viên nhận thức đắn vai trò hội thi nghiệp vụ nghề nghệp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên Đầu tư sở vật chất, phương tiên cho sinh viên rèn luyện nghiệp vụ nghề nghiệp Sinh viên phải nhận thức hội thi hội để em tiếp thu tri thức, vận dụng kĩ nghề nghiệp mà tương lai phải thực 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng hệ thống đa dạng linh hoạt, khơng có biện pháp mang tính vạn năng, giải nhiệm vụ cụ thể giáo dục GTNN cho sinh viên, CBQL, giảng viên trường thường phải phối hợp nhiều biện pháp để công tác giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng đạt hiệu cao Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, CBQL, GV lựa chọn kết hợp biện pháp mang tính phù hợp, hiệu 82 Mỗi biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng có chức năng, vai trò, tác dụng riêng mặt chúng có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ với Mỗi biện pháp tiền đề, điều kiện để thực biện pháp khác, đồng thời chịu ảnh hưởng chi phối biện pháp Vì vậy, biện pháp nêu phải thực cách đồng Việc thực đơn lẻ biện pháp không đem lại hiệu cao, chí làm ý nghĩa 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Khảo nghiệm nhằm khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm Khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng mà đề tài đề xuất 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm Chúng sử dụng bảng hỏi để điều tra 110 người, có 60 CBGV thuộc phạm vi nghiên cứu; 50 SV nhằm thu thập thông tin đánh giá họ tính cần thiết khả thi biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng Mức đánh giá biện pháp xác định sau: - Rất cần thiết (RCT)/ Rất khả thi (RKT): điểm; - Cần thiết (CT)/ Khả thi (KT): điểm; - Không cần thiết (KCT)/ Không khả thi (KKT): điểm 3.4.4 Kết quả khảo nghiệm Trên sở xác định biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng, chúng tơi tiến hành thăm dị mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 83 3.4.4.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp TT MỨC ĐỘ (110) RCT CT KCT BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức CBQL, giảng viên sinh SL 81 29 % 73,64 26,36 SL 80 30 viên giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giảng viên tham gia giảng dạy chuyên ngành, giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên % 72,73 27,27 Đổi nội dung, chương trình, phương thức đào tạo SL 78 32 % 70,91 29,09 SL 77 33 vào môn học % 70 30 Tăng cường giáo dục giá trị nghề nghiệp thông qua SL 87 23 đồng % 79,09 20,91 Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê SL 84 26 thông qua hội thi nghiệp vụ nghề nghiệp % 76,36 23,64 nhằm giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thông kê theo hướng tiếp cận cộng đồng Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng thông qua lồng ghép, tích hợp hoạt động thực hành, thực tập, trải nghiệm cộng ĐTB Thứ bậc 2,74 2,73 2,71 2,7 2,79 2,76 Kết bảng 3.1 cho thấy, ý kiến hỏi cho rằng, biện pháp đề xuất cần thiết với điểm trung bình từ 2,7 điểm trở lên khơng có ý kiến cho biện pháp không cần thiết Trong biện pháp biện pháp ý kiến cho cần thiết “Tăng cường giáo dục giá trị nghề nghiệp thông qua hoạt động thực hành, thực tập, trải nghiệm cộng đồng” với điểm trung bình 2,79/3, đặc biệt biện pháp có tới 79,09% ý kiến cho cần thiết Biện pháp xếp thứ “Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê thông qua hội thi nghiệp vụ nghề nghiệp” với điểm trung bình 2,76/3 có 78,33% ý kiến đánh giá cần thiết Các biện có mức độ cần thiết biện pháp 1, 2, 84 3.4.4.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi biện pháp TT MỨC ĐỘ (110) RKT KT KKT BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức CBQL, giảng viên sinh 62,72 37,27 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ SL 71 39 ngành, giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên % 64,55 35,45 Đổi nội dung, chương trình, phương thức đào SL 66 44 % 60 40 SL 74 36 % 67,27 32,73 SL 79 31 CBQL giảng viên tham gia giảng dạy chuyên tạo nhằm giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên theo tiếp cận cộng đồng thông qua lồng ghép, tích Tăng cường giáo dục giá trị nghề nghiệp thông qua Thứ bậc 2,63 2,65 2,6 2,67 2,72 2,73 % hợp vào môn học 41 thống kê theo tiếp cận cộng đồng Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê 69 viên giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thông kê theo hướng tiếp cận cộng đồng SL ĐTB hoạt động thực hành, thực tập, trải nghiệm cộng đồng % 71.82 28,18 Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê SL 80 30 thông qua hội thi nghiệp vụ nghề nghiệp % 72,73 27,27 Theo khảo nghiệm kết cho thấy, biện pháp đề xuất khả thi với điểm trung bình từ 2,6/3 điểm trở lên khơng có ý kiến cho biện pháp không khả thi Biện pháp ý kiến đánh giá khả thi “Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê thông qua hội thi nghiệp vụ nghề nghiệp” với điểm trung bình cao 2,73/3 điểm Biện pháp đánh giá khả thi “Tăng cường giáo dục giá trị nghề nghiệp thông qua hoạt động thực hành, thực tập, trải nghiệm cộng đồng” với điểm trung bình 2,72/3 điểm Đây biện pháp đánh giá cần thiết cao tính khả thi đứng thứ Tiếp đến mức độ khả thi đánh giá biện pháp 4, 2, Đặc biệt, biện pháp số “Nâng cao nhận thức CBQL, giảng viên sinh viên giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh 85 viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng” biện pháp đánh giá có tính cần thiết đứng thứ tính khả thi xếp thứ Kết luận chương Trên sở kết nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề xuất 06 biện pháp giáo dục GTNN cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng, biện pháp: Nâng cao nhận thức CBQL, giảng viên sinh viên giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng; Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giảng viên tham gia giảng dạy chuyên ngành, giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên; Đổi nội dung, chương trình, phương thức đào tạo nhằm giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thông kê theo hướng tiếp cận cộng đồng; Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng thông qua lồng ghép, tích hợp vào mơn học; Tăng cường giáo dục giá trị nghề nghiệp thông qua hoạt động thực hành, thực tập, trải nghiệm cộng đồng; Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê thông qua hội thi nghiệp vụ nghề nghiệp Kết khảo nghiệm qua lấy ý kiến CBGV SV nhà trường tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất khẳng định: Cả 06 biện pháp mà đề xuất có tính cần thiết khả thi cao Việc thực đồng biện pháp giáo dục GTNN cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng góp phần nâng cao hiệu giáo dục đào tạo nhà trường 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Để tạo dựng tảng cho hình thành phát triển nhân cách người, đáp ứng mục tiêu giáo dục xã hội đặt ra, việc giáo dục giá trị đóng vai trị quan trọng Trong trình đào tạo trường thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp mà đứng đầu trường cao đẳng, mục tiêu trước tiên giúp cho người học phát nhân cách cách toàn diện Vì thế, tổ chức có hiệu q trình giáo dục GTNN cho sinh viên đường để bảo đảm chất lượng đào tạo nhà trường, góp phần cung cấp đội ngũ lao động chất lượng cao có đạo đức, lối sống mẫu mực, có trình độ chun mơn cao có tay nghề giỏi cho xã hội Giáo dục GTNN cho sinh viên nói chung cho sinh viên thống kê nói riêng, vấn đề mẻ Việc nghiên cứu vấn đề đòi hỏi phải làm rõ khái niệm cơng cụ Trên sở vấn đề lí luận giá trị, định hướng giá trị giáo dục giá trị, luận văn làm sáng tỏ khái niệm giá trị nghề nghiệp, định hướng GTNN giáo dục GTNN cho sinh viên thống kê Theo đó, GTNN hiểu phẩm chất đạo đức, tri thức lý thuyết, kỹ năng, kỹ xảo, … đặc trưng cho nghề, có khả thỏa mãn nhu cầu lien quan đến công việc chuyên môn người lao động, chi phối họ việc lựa chọn mục đích, phương thức phương tiện để tiến hành hoạt động chuyên môn Về chất, giáo dục GTNN trình tổ chức, hướng dẫn, kích thích hoạt động tích cực, tự giác người giáo dục nhằm giúp họ phát triển lý trí giá trị, phát triển tình cảm hành động phù hợp với giá trị lựa chọn, từ hình thành hệ thống định hướng GTNN phù hợp với yêu cầu nhân cách người lao động nghề đặt Kết nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy, giáo dục GTNN cho sinh viên thống kê trường Cao đẳng Thống kê chưa định hướng trình giáo dục trọn vẹn, nên chưa tổ chức cách có kế hoạch Trong nhà trường , giáo dục GTNN cho sinh viên kết hợp phần 87 hoạt động dạy học, giáo dục, mà chưa tổ chức theo chương trình cụ thể Vì thế, ảnh hưởng lớn đến hoạt động lao động nghề nghiệp sau sinh viên Điều đặt yêu cầu cấp thiết phải tổ chức giáo dục GTNN cho sinh viên thống kê cách có kế hoạch với cách thức đường cụ thể Nhằm nâng cao hiệu giáo dục GTNN cho sinh viên thống kê, Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, giảng viên cần trọng sử cách đồng biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ý biện pháp giáo dục theo hướng tiếp cận cộng đồng Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giảng viên tham gia giảng dạy chuyên ngành, giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên; Tăng cường giáo dục giá trị nghề nghiệp thông qua hoạt động thực hành, thực tập, trải nghiệm cộng đồng; Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê thông qua hội thi nghiệp vụ nghề nghiệp, Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau đây: - Đối với Tổng cục Thống kê, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: + Cần xây dựng ban hành hệ thống GTNN cho cộng đồng xã hội, mà trước hết xây dựng ban hành hệ thống GTNN ngành ngành nghề, trình độ đào tạo + Cần nhanh chóng đưa giáo dục giá trị vào nhà trường, đặc biệt phải đưa nội dung giáo dục giá trị nghề nghiệp vào chương trình đào tạo thống kê viên cấp Đây sở pháp lý quan trọng để trường chủ động tổ chức giáo dục GTNN cho sinh viên - Đối với BGH, CBQL Trường Cao đẳng Thống kê: + Cần triển khai nghiên cứu vấn đề giáo dục GTNN cho sinh viên nói chung, sinh viên ngành Thống kê nói riêng, cần sớm tổ chức xây dựng triển khai chương trình giáo dục GTNN cho sinh viên gắn với cộng đồng, thực tiễn ngành 88 Nhà trường cần có kế hoạch tăng cường cho sinh viên thực tế, trải nghiệm quan, doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng, tạo hội để họ rèn luyện nghiệp vụ nghề nghiệp để lĩnh hội, vận dụng GTNN vào thực tiễn hoạt động nghề - Đối với đội ngũ giảng viên: cần chủ động, tích cực học hỏi, cập nhật vốn tri thức GTNN người thống kê viên, phương pháp giáo dục GTNN cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng - Đối với sinh viên: cần tích cực, chủ động học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động giáo dục GTNN nhà trường tổ chức 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Dung (2002), “Thực trạng giải pháp giáo dục giá trị cho hệ trẻ Việt Nam nay”, Hội thảo vấn đề giáo dục tâm lý học sinh sinh viên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Diane Tillman (2009), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Dương Tự Đam (1996), “Định hướng giá trị niên, sinh viên nghiệp đổi mới”, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Lê Q Đức, Hồng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức nước ta vấn đề giải pháp, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội tr 31 Trần Khánh Đức (2007), “Các giá trị văn hóa Việt Nam đổi giáo dục đại học”, Khoa học Giáo dục, 16, tr.12-15 Đỗ Ngọc Hà (2002), “Một số nét định hướng giá trị niên nay”, Hội thảo vấn đề giáo dục tâm lí học sinh sinh viên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.140-143 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người công đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (1999), “Văn hóa giáo dục, giáo dục văn hóa”, Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 13 Phạm Minh Hạc (2007), (Chủ biên), Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO PI-R cải biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2006), Tâm lý học nghiên cứu người thời kỳ đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (2008), “Trách nhiệm xã hội – giá trị xã hội cao quý nhất”, Nghiên cứu người, 35, tr.3-10 15 Phạm Minh Hạc (2008), “Tìm hiểu hệ giá trị Châu Á”, Khoa học giáo dục, 46, tr.10-16 16 Phạm Minh Hạc (2008), Giáo dục giá trị, Tạp chí Nghiên cứu người, Số 37, tr 3-11 17 Phạm Minh Hạc (2009), “Tìm hiểu giáo dục giá trị Mỹ”, Khoa học giáo dục, 48, tr - 18 Phạm Minh Hạc (2009), “Chân, Thiện, Mỹ - Ba giá trị phổ quát nhất”, Nghiên cứu người, 40, tr.12-20 19 Nguyễn Hoàng Hải (2012), Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học qua hoạt động thực hành nghiệm vụ sư phạm, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 20 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quýnh, Vũ Văn Tảo (2001) Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội] 21 Nguyễn Thị Hoa (2002), “Định hướng giá trị niên sinh viên thơng qua thể tính cộng đồng tính cá nhân”, Hội thảo ”Những vấn đề giáo dục tâm lý học sinh sinh viên”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.224-228 22 Phạm Minh Hùng (1995), “Giáo dục tình cảm nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm”, Hội thảo khoa học đổi giảng dạy, nghiên cứu, ứng dụng TLH-GDH giai đoạn nay, Hà Nội, tr.222-226 23 Lê Hương (2002), Định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên năm thứ nỗ lực phấn đấu học tập họ, Hội thảo vấn đề giáo dục tâm lý học sinh, sinh viên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 229-232] 91 24 Joseph H Ficher (1974), Xã hội học nhập môn, Bản dịch Trần Văn Đĩnh, Sài Gòn tr 173 25 Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, NXB Lao động, Hà Nội 26 Đỗ Long (2002), Định hướng giá trị phát triển hệ trẻ, Hội thảo vấn đề giáo dục tâm lý học sinh, sinh viên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 293-29 27 Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ CNH-HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 28 Hoàng Lê Minh (2009), Rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên thông qua hoạt động hợp tác nhóm, Tạp chí Giáo dục, số 227, kỳ 1/12, tr 22-23 29 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Trần Tuyết Oanh (Chủ biên) (2006), Giáo trình Giáo dục học T1, 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Hà Nhật Thăng (2000), Hệ thống giá trị đạo đức – nhân văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội.]; 32 Tổng cục Chính trị – Bộ Quốc Phịng (2001), Đạo đức học quân sự, NXB Quân đội, Hà Nội, tr 178 33 Tsunesabusa Makiguchi (1994), Giáo dục sống sáng tạo, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 34 Thái Duy Tuyên (1995), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam, Chương trình KX-07, Hà Nội, tr.3 35 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội., tr 106 36 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995), Giá trị – Định hướng giá trị giáo dục giá trị, Chương trình KX-07, Hà Nội 37 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2005), Học để chung sống, Hà Nội 92 38 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2006), Giáo dục hiểu biết văn hóa, Hà Nội 39 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1992), Dân số – Lao động – Việc làm – Giải pháp, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, tr 68 40 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội., tr.59 41 Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Giáo trình dành cho học sinh cao học nghiên cứu sinh, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000., tr 64 42 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 702 93 ... 1.4 Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng 1.4.1.Vai trò, ý nghĩa giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thống kê theo tiếp cận cộng đồng Trường Cao đẳng. .. giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê theo tiếp cận cộng đồng địa bàn Thành phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh. .. nghề nghiệp cho sinh viên theo tiếp cận cộng đồng Chương Thực trạng giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Thống kê theo tiếp cận cộng đồng Chương Biện pháp giáo dục giá trị nghề