GIÁO TRÌNH GIÁO dục BIẾN đổi KHÍ hậu và NÂNG CAO NĂNG lực THÍCH ỨNG (dành cho sinh viên cao đẳng sư phạm địa lý hệ chính quy)

63 306 0
GIÁO TRÌNH GIÁO dục BIẾN đổi KHÍ hậu và NÂNG CAO NĂNG lực THÍCH ỨNG (dành cho sinh viên cao đẳng sư phạm địa lý hệ chính quy)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH ỨNG (Dành cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Địa lý hệ quy) Tác giả: Nguyễn Hữu Duy Viễn Năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC b LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu thuật ngữ liên quan 1.1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.1.2 Các thuật ngữ liên quan 1.1.2 Đặc điểm biến đổi khí hậu 1.1.2.1 BĐKH có nguyên nhân từ người 1.1.2.2 BĐKH diễn chậm, khó phát hiện, khó điều chỉnh 1.1.2.3 BĐKH diễn phạm vi tồn cầu, có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực đời sống người 1.1.2.4 BĐKH diễn với cường độ ngày tăng hậu nặng nề người 1.1.3 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.1.3.1 Nguyên nhân tự nhiên 1.1.3.2 Nguyên nhân người 1.2 BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU 1.2.1 Nhiệt độ tăng, khí hậu trái đất nóng lên 1.2.2 Mực nước biển dâng cao 1.2.3 Sự thay đổi thành phần chất lượng khí 1.2.3.1 Hiệu ứng nhà kính 1.2.3.2 Suy giảm ơzơn tầng bình lưu 1.2.3.3 Ơ nhiễm khơng khí 1.2.4 Sự xuất gia tăng thiên tai 1.3 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU 1.3.1 Kịch phát thải KNK 1.3.2 Kịch nồng độ CO2 10 1.3.3 Kịch nhiệt độ 10 1.3.4 Kịch lượng mưa 11 1.3.5 Kịch tượng thời tiết cực đoan 12 1.3.6 Kịch nước biển dâng 12 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU 13 1.4.1 Một số biến đổi hệ tự nhiên hệ sinh thái 13 1.4.2 Tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực kinh tế - xã hội 13 1.4.2.1 Tác động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp 13 1.4.2.2 Tác động công nghiệp, lượng xây dựng 14 1.4.2.3 Tác động đến giao thông vận tải du lịch 14 1.4.2.4 Tác động sức khỏe đời sống người 14 b 1.4.3 Tác động biến đổi khí hậu khu vực đặc biệt 14 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 16 2.1 BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 16 2.1.1 Biến đổi yếu tố khí hậu 16 2.1.1.1 Biến đổi nhiệt độ trung bình 16 2.1.1.2 Biến đổi ngày bắt đầu kết thúc nhiệt độ qua 20oC, 25oC 18 2.1.1.3 Biến đổi số nắng 19 2.1.1.4 Biến đổi lượng mưa 19 2.1.1.5 Sự biến đổi tượng khí hậu khác 20 2.1.1.6 Biến đổi thời gian số lượng bão vào Việt Nam 20 2.1.2 Biến đổi mực nước biển 20 2.1.2.1 Xu biến đổi mực nước biển 20 2.1.2.2 Tương quan so sánh mực nước biển trung bình thời kỳ 21 2.1.3 Sự biến động sinh vật tự nhiên môi trường sinh sống 22 2.1.3.1 Giảm diện tích đất ngập nước tự nhiên 22 2.1.3.2 Biến động thủy sinh số địa phương 22 2.1.3.3 Nhiều rạn san hô bị tẩy trắng, tảo độc hại xuất 23 2.1.3.4 Sự gia tăng bệnh tật 23 2.2 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO VIỆT NAM 23 2.2.1 Kịch nhiệt độ 23 2.2.2 Kịch lượng mưa 26 2.2.3 Kịch nước biển dâng 29 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 30 2.3.1 Khái quát tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 30 2.3.1.1 Tác động mực nước biển dâng 30 2.3.1.2 Tác động gia tăng thiên tai 31 2.3.2 Tác động cụ thể đến khu vực 32 2.3.2.1 Tác động đến vùng Tây Bắc 32 2.3.2.2 Tác động đến vùng Đông Bắc 33 2.3.2.3 Tác động đến vùng đồng Bắc Bộ 33 2.3.2.4 Tác động đến vùng Bắc Trung Bộ 34 2.3.2.5 Tác động đến vùng Nam Trung Bộ 35 2.3.2.6 Tác động đến vùng Tây Nguyên 35 2.3.2.7 Tác động đến vùng Đông Nam Bộ 36 2.3.2.8 Tác động đến vùng Tây Nam Bộ 37 CHƯƠNG GIÁO DỤC ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THCS 38 3.1 KHÁI QT VỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 38 3.1.1 Khái niệm ứng phó với biến đổi khí hậu 38 3.1.2 Các nhóm biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 38 3.1.2.1 Chấp nhận tổn thất 39 c 3.1.2.2 Chia sẻ tổn thất 39 3.1.2.3 Làm thay đổi nguy 39 3.1.2.4 Ngăn ngừa tác động 39 3.1.2.5 Thay đổi cách sử dụng 39 3.1.2.6 Thay đổi/chuyển địa điểm 39 3.1.2.7 Nghiên cứu 40 3.1.2.8 Giáo dục, thông tin khuyến khích thay đổi hành vi 40 3.2 NHỮNG HÀNH ĐỘNG HỌC SINH CÓ THỂ LÀM ĐỂ GÓP PHẦN GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 40 3.2.1 Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu 40 3.2.1.1 Nhận thức vai trò lượng người 40 3.2.1.2 Hiểu biết diễn biến nguồn lượng 41 3.2.1.3 Nhận thức mối quan hệ sử dụng lượng môi trường 43 3.2.1.4 Nâng cao hiệu suất sử dụng lượng 45 3.2.2 Sử dụng nguồn lượng tái sinh gây nhiễm mơi trường 47 3.2.2.1 Nhiên liệu sinh học 47 3.2.2.2 Năng lượng Mặt Trời (quang năng) 47 3.2.2.3 Năng lượng gió 48 3.2.2.4 Năng lượng biển (hải năng) 49 3.2.2.5 Năng lượng từ lòng đất (địa năng) 49 3.2.2 Bảo vệ sử dụng nước tiết kiệm, hiệu 49 3.2.2.1 Bảo vệ tài nguyên nước 49 3.2.2.2 Sử dụng nước hợp lý tiết kiệm 50 3.2.3 Bảo vệ rừng, trồng tạo môi trường sống lành 50 3.2.4 Giảm thiểu xử lý rác thải, chất thải 51 3.3 NHỮNG HÀNH ĐỘNG HỌC SINH CĨ THỂ LÀM ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 52 3.3.1 Học sinh biết tự bảo vệ (một số kỹ phịng chống thiên tai) 52 3.3.1.1 Hình thành ý thức thường trực phịng chống thiên tai 52 3.3.1.2 Kỹ bơi lội giúp học sinh tự cứu mưa lũ gặp nguy hiểm sông nước 52 3.3.1.3 Kỹ phòng chống điện giật mưa lũ 53 3.3.1.4 Kỹ phòng chống dịch bệnh sau thiên tai, mưa lũ 54 3.3.2 Học sinh tham gia bảo vệ sở vật chất trường học 55 3.3.3 Học sinh tham gia vào phong trào hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng địa phương 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 58 d LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình “Giáo dục biến đổi khí hậu nâng cao lực thích ứng” biên soạn sở giáo trình có trước đây, giáo trình có liên quan trường bạn, kết nghiên cứu biến đổi khí hậu năm gần giảng nhiều năm giảng dạy cho sinh viên Địa lý ngành khác thuộc nhóm ngành Các khoa học Trái Đất Giáo trình cung cấp kiến thức biến đổi khí hậu vấn đề giáo dục biến đổi khí hậu, thích ứng với biến đổi khí hậu cho sinh viên sư phạm trung học sở đào tạo Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Quảng Bình Những kiến thức tạo điều kiện cho sinh viên có khả lồng ghép việc giáo dục biến đổi khí hậu nội dung giảng cho học sinh trung học sở Mặc dù cố gắng nhiều để nội dung giáo trình đáp ứng yêu cầu chương trình nâng cao chất lượng đào tạo, song chắn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả kính mong nhận bảo nhà khoa học, bạn đồng nghiệp , góp ý bạn sinh viên sử dụng giáo trình Tác giả bày tỏ lịng biết ơn đến tập thể Bộ môn Địa lý – Việt Nam học – Công tác xã hội, Trường Đại học Quảng Bình đọc góp nhiều ý kiến bổ ích TÁC GIẢ CHƯƠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu thuật ngữ liên quan 1.1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Theo Ủy ban liên Chính phủ BĐKH (IPCC) biến đổi khí hậu (BĐKH) thay đổi thành phần khí hoạt động trực tiếp gián tiếp người xảy quy mơ tồn cầu, khơng có hạn chế, ràng buộc không gian, diễn khoảng thời gian dài thể qua khác biệt tương đối rõ rệt trị số yếu tố hay thống kê khí hậu liên tục diễn khoảng thời gian hàng chục năm, chí hàng trăm năm theo xu định (có thể tăng giảm) so với trị số trung bình nhiều năm 1.1.1.2 Các thuật ngữ liên quan - Thời tiết trạng thái khí thời điểm nơi định xác định tổ hợp yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa Thời tiết tượng q trình tự nhiên diễn lớp khơng khí gần mặt đất phạm vi hẹp, thời gian ngắn hay thay đổi Ví dụ: thời tiết nắng đẹp, ấm áp, gió nhẹ Thời tiết phức tạp trạng thái thời tiết có bão đến, gió mùa về, trời trở nóng, trở lạnh - Khí hậu tổng hợp thời tiết đặc trưng trị số thống kê (trung bình, xác suất cực trị v.v ) yếu tố khí tượng biến động khu vực địa lý với thời kỳ trung bình thường vài thập kỷ Định nghĩa thức Tổ chức Khí tượng giới (WMO) “Tổng hợp điều kiện thời tiết khu vực định đặc trưng thống kê dài hạn biến số trạng thái khí khu vực đó” - El Nino, La Nina: Vào khoảng thời gian không đặn, nhìn chung vào khoảng bốn năm lần, nhiệt độ bề mặt nước biển phía Đơng trung tâm xích đạo Thái Bình Dương lại nóng lên diện rộng Sự nóng lên thường kéo dài khoảng năm, gọi tượng El Nino (có nghĩa “ Đứa Chúa”, tượng thường xảy vào mùa Giáng sinh khơi Nam Mỹ, kéo dài mạnh lên tượng El Nino tồn Thái Bình Dương xảy ra) El Nino coi pha nóng lên dao động khí hậu Trong pha lạnh đi, gọi La Nina, nhiệt độ bề mặt biển Thái Bình Dương xích đạo lạnh so với bình thường Nhiệt độ bề mặt biển đôi với dịch chuyển lan rộng khí gió, mưa v.v - ENSO (El Nino/Shouthem Osciliation) thường dùng để tượng tổng thể biến đổi áp suất bề mặt vùng nhiệt đới kèm chu trình El Nino/La Nina Các tượng bao gồm tương tác mạnh đại dương khí Ở khu vực Thái Bình Dương, chu trình ENSO sinh biến đổi lớn, rõ ràng dòng hải lưu vùng nhiệt đới, nhiệt độ, gió tín phong, khu vực mưa v.v Thơng qua mối liên hệ xa khí quyển, ENSO ảnh hưởng đến khí hậu theo mùa nhiều khu vực khác toàn cầu - Khả dễ bị tổn thương tác động BĐKH mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thương BĐKH, khơng có khả thích ứng với tác động bất lợi BĐKH, kể biến đổi tự nhiên cực trị Tổn thương hàm tính chất, mức độ tốc độ biến đổi biến động khí hậu mà hệ thống phát lộ với độ mẫn cảm lực thích ứng - Kịch biến đổi khí hậu giả định có sở khoa học tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế - xã hội, phát thải khí nhà kính, BĐKH nước biển dâng Lưu ý kịch BĐKH khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển kinh tế - xã hội hệ thống khí hậu - Nước biển dâng dâng mực nước đại dương tồn cầu, khơng bao gồm triều, nước dâng bão, Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác - Ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ tác nhân gây BĐKH - Thích ứng với biến đổi khí hậu điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương BĐKH tận dụng hội mang lại - Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính 1.1.2 Đặc điểm biến đổi khí hậu Sự biến đổi khí hậu tồn cầu diễn Trái Đất có đặc điểm bật sau: 1.1.2.1 BĐKH có nguyên nhân từ người Nguyên nhân biến đổi khí hậu nay, tiêu biểu nóng lên tồn cầu khẳng định hoạt động người Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), người sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu từ nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua thải vào khí ngày tăng chất khí gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng hiệu ứng nhà kính khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ Trái Đất 1.1.2.2 BĐKH diễn chậm, khó phát hiện, khó điều chỉnh BĐKH tượng trình diễn khí Trái Đất cách chậm chạp, khơng rõ rệt (trong vịng 100 năm, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng 0,74oC) Con người phải có mạng lưới quan trắc rộng khắp; có nhận xét, phát tinh tế; có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật đại có khả nhận biết biến động Mặt khác, BĐKH lại nhiều nguyên nhân gây ra, biểu khu vực Trái Đất khác nên khó điều chỉnh, thay đổi tình 1.1.2.3 BĐKH diễn phạm vi tồn cầu, có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực đời sống người Hầu chủ thể, mặt hoạt động nơi Trái Đất chịu ảnh hưởng BĐKH Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng BĐKH không diễn đồng nơi chủ thể Các vùng đồng thấp ven biển, người nghèo, người già, phụ nữ trẻ em gánh chịu ảnh hưởng nặng nề dễ bị tổn thương từ BĐKH 1.1.2.4 BĐKH diễn với cường độ ngày tăng hậu nặng nề người Các số liệu thống kê quan sát năm gần cho thấy mức độ BĐKH gây ngày lớn, mạnh bất thường, trái hẳn với quy luật vốn có; gây nên hậu thiệt hại to lớn, khó lường như: lũ lụt, hạn hán, siêu bão, đợt nóng lạnh bất thường hay xảy diện rộng vào thời điểm năm Đây thực nguy cơ, hiểm hoạ tự nhiên to lớn mà loài người phải gánh chịu 1.1.3 Nguyên nhân biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tượng xảy nhiều lần lịch sử phát triển Trái Đất Tiêu biểu rõ nét biến đổi khí hậu biến động nhiệt độ trung bình Trái Đất theo xu tăng lên giảm khiến cho Trái Đất trải qua thời kỳ nóng lên lạnh Qua trình nghiên cứu, nhà khoa học đến kết luận có nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu tồn cầu: trình tự nhiên ảnh hưởng hoạt động người 1.1.3.1 Nguyên nhân tự nhiên Xuất phát từ nguồn gốc lượng chủ yếu cho trình tự nhiên định sống sinh vật Trái Đất nguồn lượng xạ Mặt Trời Nguồn lượng tác động trực tiếp tới Trái Đất thông qua diễn biến khí Khi nguồn lượng có biến động bất thường, tất yếu dẫn đến biến đổi khí hậu Trái Đất Sự biến động bất thường nguồn lượng xạ Mặt Trời chiếu tới bề mặt Trái Đất nguyên nhân sau: - Cường độ xạ Mặt Trời thay đổi tuỳ theo hoạt động biến động Mặt Trời, nguồn cung cấp lượng cho Trái Đất - Quỹ đạo chuyển động Trái Đất hệ Mặt Trời thay đổi tốc độ chuyển động Trái Đất khoảng cách Trái Đất Mặt Trời không ổn định - Góc nghiêng trục quay Trái Đất với mặt phẳng hồng đạo có thay đổi trình hình thành phát triển hệ Mặt Trời - Khói bụi hoạt động núi lửa phun trào; va đập thiên thạch vào Trái Đất gây nên vụ nổ lớn làm lớp khơng khí sát bề mặt đất trở nên mù mịt, ngăn cản lượng xạ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất, khiến cho Trái Đất bị lạnh thời gian dài - Sự biến động thành phần chất khí khí diễn ra, thường thành phần nước điôxit cacbon (CO2) tăng lên làm cho nhiệt độ khơng khí tăng lên Các q trình tự nhiên thường diễn thời gian dài tới hàng triệu năm có diễn theo chu kỳ từ hàng nghìn năm tới hàng chục vạn năm Bởi người ta thường nói biến đổi khí hậu thời kỳ địa chất Khí hậu Trái Đất trải qua nhiều lần biến đổi Khoảng 65 triệu năm trước, thiên thạch khổng lồ va vào Trái Đất làm bề mặt Trái Đất bị bao phủ lượng khói bụi dày đặc Trái Đất bị chìm bóng tối thời gian dài khơng có ánh sáng Mặt Trời Trái Đất bị lạnh loài khủng long bị tiêu diệt Khoảng 40 triệu năm trước, Trái Đất trải qua nhiều lần băng hà lạnh lẽo gian băng ấm áp với chu kỳ lần khoảng 100 nghìn năm Chênh lệch nhiệt độ trung bình kỳ băng hà gian băng khoảng - 7oC, riêng vùng cực khoảng 10 - 15oC Thời kỳ gian băng cách khoảng 125 - 130 nghìn năm, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất cao thời kỳ tiền công nghiệp (1750) khoảng 2oC mực nước biển trung bình cao kỷ XX từ - m Thời kỳ băng hà cuối kết thúc cách khoảng 10 - 15 nghìn năm Sau thời kỳ này, Trái Đất ấm dần lên, sinh vật phát triển Đầu kỷ XIV, châu Âu trải qua thời kỳ băng hà nhỏ kéo dài khoảng vài trăm năm Những khối băng khổng lồ hình thành mùa đơng khắc nghiệt làm cho mùa màng thất bát, dẫn đến nạn đói, nhiều gia đình phải di cư nơi khác 1.1.3.2 Nguyên nhân người Khí hậu Trái Đất nóng lên giống sống nhà kính Trong nhà kính, ánh sáng Mặt Trời xuyên qua Mặt đất nhà kính hấp thu lượng xạ Mặt Trời nóng lên lại xạ trở lại lớp khơng khí nhà kính Lớp khơng khí hấp thu giữ lại nguồn lượng xạ sóng dài nóng lên, sinh hiệu ứng nhà kính Những quan trắc đo đạc vòng 200 năm gần người ta nhận thấy nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng lên có liên quan chặt chẽ với gia tăng nồng độ chất khí CO2, CH4 số chất khí khác Các chất khí có đặc tính hấp thu mạnh nguồn lượng xạ sóng dài làm cho lớp khơng khí sát mặt đất nóng lên giống khả giữ nhiệt nhà kính.Vì chất khí gọi khí nhà kính Sự tăng nồng độ khí nhà kính dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính khí dẫn đến kết làm tăng nhiệt độ trung bình Trái Đất Đặc điểm khí nhà kính chúng tồn lâu khí quyển, từ vài tháng đến vài trăm năm, xáo trộn nhanh chóng làm thay đổi thành phần khơng khí khí Do chất khí nhà kính phát thải vào khí từ nguồn đâu có ảnh hưởng tới khắp nơi Trái Đất Vì biến đổi khí hậu khơng phải mang tính cục bộ, riêng rẽ mà vấn đề mang tính tồn cầu Chính người qua hoạt động sản xuất sử dụng nhiên liệu hóa thạch để sản xuất lượng, hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, sản xuất nông nghiệp, đốt phá rừng, tạo lượng phát thải khí nhà kính ngày lớn, khó kiểm sốt Trong số chất khí nhà kính CO2 chất khí đóng vai trị quan trọng chiếm tới nửa khối lượng khí nhà kính đóng góp tới 60% khả làm tăng nhiệt độ khơng khí Chính số CO2 lựa chọn tiêu quan trọng để xác định tính tốn kịch biến đổi khí hậu Từ kỷ XVIII, nhân loại bước vào thời kỳ sản xuất cơng nghiệp địi hỏi sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu Con người phải đốt nhiều loại nhiên liệu hóa thạch thải vào khí ngày nhiều CO2 Các số liệu đo đạc cho thấy vòng 250 năm, từ năm 1750 đến năm 2000, nồng độ khí CO2 khí tăng lên khoảng 28%, từ 280ppm lên 370ppm tính trung bình tổng lượng CO2 khí tăng từ 0,5 đến 1% năm Lượng CO2 khí tăng lên cịn việc sử dụng ngày nhiều phương tiện giao thông, hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc biệt nạn đốt phá rừng, cháy rừng thải vào khí nhiều khí CO2 mà cịn làm giảm hẳn khả hấp thụ khí CO2 khơng khí CH4 loại khí nhà kính quan trọng thứ hai sau khí CO2 chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp gây từ phân giải yếm khí thải hữu Khí CH4 mỏ than, giếng dầu ống dầu khí rị rỉ Tính chung, nồng độ khí CH4 khí tăng lên nhanh hoạt động người chiếm nửa số tăng Theo tính tốn nhà khoa học, tỷ lệ phần trăm chất khí gây nên hiệu ứng nhà kính là: CO2 50%; CFCs 20%; CH4 16%, O3 8%, N2O 6%; tỷ lệ phần trăm hoạt động người sản sinh khí nhà kính là: sản xuất điện 21,3%; nông nghiệp 12,5%; khai thác, chế biến phân phối nhiên liệu 11,3%; thương mại tiêu dùng 10,3%; sử dụng đốt cháy sinh khối 10,0%; rác thải 3,4% O3 loại khí nhà kính quan trọng thứ ba sau khí mêtan Ơzơn có nguồn gốc tự nhiên hoạt động người thải vào khí từ việc sử dụng động cơ, nhà máy điện Hiện hàm lượng khí ơzơn tầng đối lưu tăng lên khoảng 35% so với thời kỳ tiền công nghiệp N2O khí nhà kính có nguồn gốc tự nhiên, chiếm tỷ lệ nhỏ thành phần khí Tuy vậy, hoạt động người đốt loại nhiên liệu, đốt phá rừng, sản xuất hóa chất, sử dụng phân hóa học làm cho nồng độ ôxit ni tơ tăng lên khoảng 8% khoảng 100 năm gần làm tăng 15% lượng ôxit nitơ khí Ngồi chất khí nhà kính có nguồn gốc tự nhiên kể trên, hoạt động sản xuất người cịn tạo chất khí nhà kính Cloruafluo cacbon (CFCs) gọi tắt chất CFC Chất CFC sản xuất từ năm 1930 sử dụng rộng rãi kỹ thuật làm lạnh máy làm nước đá, tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ, máy lạnh, bình xịt bọt khí, chất tẩy rửa Nồng độ chất CFC khí tăng lên nhanh chóng chục năm gần Chất CFC nguy hại chỗ vừa khí nhà kính vừa Khu vực/ Quốc gia Singapore Thái Lan Malaysia Mỹ Việt Nam Dân số (triệu) 4.84 67.39 26.99 304.53 86.21 GDP (tỷ USD) 135.46 178.25 139.16 11 742.29 55.79 Phát thải CO2 (Mt) 44.31 229.47 189.87 595.92 102.96 CO2 / GDP (kgCO2/ 2000 USD) 0.33 1.29 1.30 0.48 1.85 Phát thải CO2/người (tCO2 / capita) 9.16 3.41 6.70 18.38 1.19 Các nhà máy nhiệt điện nguồn phát thải CO2 Cứ 10 CO2 phát tán vào khí Trái Đất nhà máy nhiệt điện chiếm tới Đứng góc độ gây nhiễm mơi trường sinh thái nhà máy nhiệt điện ngồi việc phát thải CO2, than nhiệt điện cịn có nguy thải khí thuỷ ngân số khí độc khác SO2, NOx (nitrogen oxit) vào bầu khí Theo ước tính, hàng năm, cơng nghệ than nhiệt điện Hoa Kỳ thải vào khơng khí 48 thuỷ ngân Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ bắt đầu đưa định mức hạn chế lượng thuỷ ngân công nghệ than nhiệt điện gây (38 vào năm 2010, xuống 15 vào năm 2018) Để tránh nguy trên, người ta đề xuất: cần giảm thiểu việc sử dụng lượng từ than, tiếp tục sử dụng cần chuyển đổi công nghệ than nhiệt điện công nghệ để hạn chế lượng khí thải vào khơng khí Nhà máy thuỷ điện khơng phát thải nhiều KNK cơng nghệ nhiệt điện, song gây số vấn đề môi trường sinh thái Nước sau khỏi tuabin thường chứa cặn lơ lửng, gây tình trạng xối lịng sơng làm sạt lở bờ sơng, làm thay đổi nhanh chóng bất thường dịng chảy Nước chảy từ tuabin thường lạnh nước trước chảy vào đập, điều làm thay đổi cân hệ động vật thuỷ sinh Các hồ chứa nhà máy thuỷ điện vùng nhiệt đới sản sinh giải phóng lượng lớn khí CH4 CO2 vào khí (do xác thực vật bị lũ quét, vùng tái bị lũ tràn ngập, mục nát tạo thành) Theo báo cáo Uỷ ban Đập nước giới (WCD), nơi đập nước lớn so với công suất phát điện (ít 100w/1km2 diệnt tích bề mặt), khí gây hiệu ứng nhà kính từ đập cao nhà máy nhiệt điện thông thường Các nhà máy điện hạt nhân thực tế phổ biến nhà máy nhiệt điện chuyển đổi nhiệt thu từ phản ứng phân huỷ hạt nhân thành điện Đa số nhà máy thực phản ứng dây chuyền có điều khiển lị phản ứng phân huỷ hạt nhân với nguyên liệu ban đầu đồng vị U235, sản phẩm thu sau phản ứng thường pluton, nơtron lượng lượng nhiệt lớn Nhiệt lượng này, theo hệ thống làm mát khép kín (để tránh phóng xạ rị rỉ ngồi), qua máy trao đổi nhiệt, đun sơi nước, tạo nước áp suất cao làm quay tuabin nước, quay máy phát điện sinh điện Cơng nghệ điện hạt nhân an tồn gây nhiễm mơi trường nhà máy nhiệt điện đốt than hay khí thiên nhiên Tuy nhiên, trình sản xuất xử lý chất thải hạt nhân chứa đựng nguy gây ô 44 nhiễm môi trường sinh thái để rò rỉ chất phóng xạ Sự cố nhà máy điện nguyên tử Chernobyl (Ukraina) ví dụ - Một số thiết bị điện sản sinh ôzôn mà người ngửi thấy dễ dàng (ở thiết bị sử dụng điện cao áp, ti vi máy phôtôcopy Các động điện sử dụng chổi qt sản sinh ơzơn đánh lửa lặp lại bên khối Các động lớn, ví dụ động sử dụng cho máy nânghay máy bơm thủy lực, sản sinh nhiều ôzôn động nhỏ Sự suy giảm ozon nguyên nhân dẫn đến tăng cường xạ cực tím gây hại cho sức khỏe (bệnh ung thư da) tác động trực tiếp lên tồn tại, phát triển sinh vật gián tiếp qua phù du sinh vật chúng nhạy tác động tia cực tím quan trọng dây chuyền thức ăn biển Tăng cường xạ tia cực tím ảnh hưởng đến mùa màng Sản lượng nhiều loại trồng có tầm quan trọng kinh tế lúa phụ thuộc vào trình cố định nitơ vi khuẩn lam cộng sinh rễ Gia tăng tia cực tím bề mặt làm gia tăng lượng ôzôn tầng đối lưu Ở mặt đất ôzôn thông thường công nhận yếu tố gây nguy hiểm đến sức khỏe ơzơn có độc tính thể theo tính chất ơxy hóa mạnh Vào thời điểm ôzôn mặt đất tạo thành chủ yếu qua tác dụng xạ cực tím khí thải từ xe cộ 3.2.1.4 Nâng cao hiệu suất sử dụng lượng * Ngành giao thông vận tải - Giảm trọng lượng phương tiện chuyên chở: Khi giảm trọng lượng phương tiện chuyên chở cần lượng Để làm việc này, người ta chế tạo động hợp kim nhôm, rầm dọc tầu thuỷ sợi cac-bon, vỏ tàu thuỷ hỗn hợp nhôm,… - Vận hành động cách tối ưu: Cải tiến động đốt để nâng cao hiệu suất chúng đồng thời phát thải CO2 khí gây hiệu ứng nhà kính khác Các phương tiện chun chở ơtơ vận tải đường dài, máy bay, tàu biển trang bị máy tính điện tử điều khiển vận hành phương tiện nhằm giảm tiêu thụ nhiên liệu - Nghiên cứu sản suất đưa vào sử dụng động lai (hybrid) động đốt động điện Loại xe dùng nhiên liệu hữu hiệu điều chỉnh hiệu suất lượng tối ưu giảm ô nhiễm môi trường Động điện tiêu thụ điện xe chạy, xe giảm tốc độ động trở thành máy phát điện nạp điện Hiện nay, có nhiều kiểu ôtô lai tạp động có loại ôtô dùng động đốt xe cần chạy nhanh dùng động điện chạy chậm đô thị Hầu hết đầu máy xe lửa loại lai tạp động diesel - điện - Giảm ma sát phương tiện chuyên chở môi trường di chuyển, ma sát phận chuyển động phương tiện Với việc thiết kế nhờ máy tính điện tử hình dáng phương tiện tối ưu hoá nhằm giảm ma sát lực cản khí động học Nghiên cứu chế tạo lốp xe, loại nhựa tráng mặt đường cho lực ma sát bánh xe mặt đường tối ưu 45 - Chuyển sang sử dụng dạng lượng khác: khí đốt, nhiên liệu tổng hợp, nhiên liệu sinh học Ví dụ sử dụng khí nén hay khí lỏng cho phương tiện cá nhân xe máy, ôtô nhỏ, xe buýt đô thị… Nhiều nước Đức, Nam Phi, Brazil dùng nhiên liệu tổng hợp nhiên liệu sinh học cho động - Đổi phương tiện chuyên chở: nghiên cứu, cải tiến tàu buồm thành phương tiện chuyên chở có hiệu suất cao tiện lợi, sử dụng xe đạp dùng phương tiện giao thông công cộng để giảm tiêu tốn lượng, chuyển từ vận tải xe sang tàu hoả, tàu thủy hay tàu biển * Ngành công nghiệp - Hợp lý hoá sản xuất, sản xuất mức, lúc Sản xuất mức, lúc tập hợp tất phương pháp quản lý sản xuất nhằm tiết kiệm cho sản xuất Để tiết kiệm lượng, người ta tìm cách sản xuất sản phẩm cách liên tục địa điểm từ nguyên liệu đầu vào sản phẩm cuối cho giảm thiểu việc vận chuyển Sản xuất lúc yêu cầu quan trọng ngành điện điện sản phẩm lưu trữ - Phương pháp sản xuất mức đòi hỏi phải bảo dưỡng công cụ sản xuất cẩn thận Một thiết bị sản xuất bảo dưỡng tốt tiêu thụ lượng - Ngành sản xuất điện áp dụng phương pháp sản xuất đồng phát sinh chu trình kết hợp để gia tăng hiệu suất sử dụng Đồng phát sinh phương pháp sản xuất vừa điện vừa nhiệt tổ máy nhiệt điện - Thu hồi nhiệt thải để tái sử dụng: Theo ý tưởng này, người ta tìm cách thu hồi lượng nhiệt thải trình sản xuất từ tái sử dụng lượng lượng cho mục đích khác Ví dụ: nhiệt nước nóng từ nhà máy nhiệt điện thu hồi để sưởi ấm nhà ở xứ lạnh * Lĩnh vực tiện nghi nhà Năng lượng dùng cho tiện nghi nhà có ba mục đích: nấu thức ăn; đun nước nóng sinh hoạt điều hồ khơng khí; thiết bị điện nội thất, chiếu sáng Trong lĩnh vực cần thực biện pháp sau để sử dụng NLTK&HQ - Trong việc đun nấu thức ăn: cần nghiên cứu nâng cao hiệu suất bếp lị gia đình Các bếp thường dùng nhiên liệu củi, than, rơm, cỏ,… Các nhà sản xuất bếp dùng điện, dùng gas để đun nấu cải tiến dụng cụ cho tiết kiệm lượng Ví dụ sản phẩm bếp từ, lị vi sóng, có hiệu suất sử dụng điện cao - Đun nước nóng sinh hoạt điều hồ khơng khí: Vấn đề kiến trúc nhà quan trọng cho việc giảm nhu cầu sử dụng lượng cho mục đích điều hồ khơng khí để phù hợp với khí hậu nơi Ví dụ, vùng ôn đới, kiến trúc nhà khơng cần tiêu thụ lượng để điều hồ khơng khí, ánh sáng - Thiết bị điện nội thất: Hiện có hàng loạt giải pháp giới thiệu đến người tiêu dùng để nâng cao hiệu suất sử dụng lượng Ví dụ: lĩnh vực chiếu sáng, cần lựa chọn thiết bị phù hợp tiết kiệm lượng cách thay bóng đèn compact cho đèn sợi đốt (tốn lượng hơn, thời gian sử dụng 46 ngắn hiệu suất phát sáng hơn, có 10% chuyển thành quang năng, cịn 90% thành nhiệt) Mua máy điều hồ khơng khí có cơng suất phù hợp với kích thước phòng ở, phòng làm việc, Sử dụng thiết bị hợp lý, quy trình: Ví dụ: việc lắp đặt hệ thống chiếu sáng hợp lý, phù hợp với nơi sinh hoạt nhà, không sử dụng nên tắt (có thể lắp đặt thiết bị tự động đóng tắt hệ thống chiếu sáng hệ thống có quy mô lớn, chẳng hạn khu nhà tập thể, khách sạn,…) Để giảm việc phải dùng phương tiện điều hồ, đèn chiếu sáng nên có rèm che nắng cho phòng, mở cửa sổ để sử dụng ánh sáng Mặt Trời nơi làm việc có điều kiện… - Khuynh hướng tích hợp kiến trúc - lượng: Trong năm gần đây, khuynh hướng thiết kế kiến trúc nghiêng mạnh phía sử dụng hiệu nguồn lượng Trong nhiều trường hợp, xu hướng đạt đến trình độ tích hợp kết cấu kiến trúc với khai thác lượng, dựa thành tựu nhanh chóng hai lĩnh vực riêng lẻ Gió Mặt Trời hai nguồn lượng tích hợp phổ biến Việc tích hợp lượng Mặt Trời vào kết cấu cơng trình cho thấy tốc độ phát triển nhanh nhất, nguồn lượng quanh năm có sẵn khắp nơi giá thành cấu trúc quang điện hạ xuống thấp, với loại đơn tinh thể silicon loại màng mỏng phủ mặt kính Ngày nhà xây dựng dễ dàng đặt mua Sun Slate lợp mái để thu điện sử dụng cho nhà, gắn viên gạch Solarbrick đủ màu lên tường, lên đường hay nơi mặt sân để tự chiếu sáng làm đẹp mặt ngồi cơng trình, hay phủ lên hành lang lớp sơn nghệ thuật OLED để trang trí thắp sáng lối bên 3.2.2 Sử dụng nguồn lượng tái sinh gây nhiễm mơi trường Hiện nay, lượng tái sinh có đóng góp đáng kể vào cơng nghiệp điện giới, đến 2007 chiếm 4% nguồn điện giới Các dạng lượng tái sinh sử dụng phổ biến nhiên liệu sinh học, lượng Mặt Trời, lượng gió, lượng biển, lượng địa nhiệt 3.2.2.1 Nhiên liệu sinh học Đây loại nhiên liệu hình thành từ hợp chất có nguồn gốc động, thực vật (sinh học), chủ yếu từ thực vật Các nguồn nhiên liệu sinh học gồm: chất đốt rắn tái tạo; rác đô thị, phế liệu hữu nông nghiệp công nghiệp, phân gia súc (dưới dạng khô biogas); thực vật trồng để làm nguồn lượng (các lấy dầu, ) Về mặt môi trường, lượng sinh học gây ô nhiễm môi trường Nếu tính tổng thể việc trồng khai thác chúng làm nhiên liệu cân phát thải CO2 Việc đốt rác thải đô thị, phế liệu từ nông nghiệp, công nghiệp, biogas,… biện pháp phân huỷ chúng để bảo vệ môi trường 3.2.2.2 Năng lượng Mặt Trời (quang năng) Năng lượng thu Trái Đất lượng dòng xạ điện từ Mặt Trời đến Trái Đất Trái Đất nhận dòng lượng phản ứng hạt nhân Mặt Trời hết nhiên liệu vào khoảng tỷ năm Hiện có hai phương pháp sử dụng lượng Mặt Trời: 47 - Phơi nắng để vật tiếp thu trực tiếp photon, làm nóng vật, tức chuyển thành nhiệt (quang chuyển thành nhiệt năng): phơi, xấy quần áo, thóc, Ví dụ: bình đun nước Mặt Trời, làm sơi nước máy nhiệt điện tháp Mặt Trời, máy điều hoà Mặt Trời, - Sử dụng hiệu ứng quang điện Ví dụ: pin Mặt Trời Lượng quang từ Mặt Trời xuống mặt đất 1.366W/m2 Nhưng Mặt Trời chiếu sáng phần Trái Đất bị mây che, nên trung bình mét vuông nhận 150 - 500 kWh/m2/năm tuỳ nơi Nhiều thiết bị tiêu thụ điện sử dụng pin quang điện như: đồng hồ, máy tính xách tay, radio, máy thu hình cơng suất nhỏ; trạm tín hiệu, rơle viễn thơng 3.2.2.3 Năng lượng gió Đây động khơng khí di chuyển bầu khí Trái Đất Năng lượng gió hình thức gián tiếp lượng Mặt Trời Sử dụng lượng gió cách lấy lượng xa xưa từ môi trường tự nhiên biết đến từ thời cổ đại: tàu buồm, thuyền buồm, khinh khí cầu, cối xay gió, máy bơm nước nhờ sức gió, Dùng lượng gió để sản xuất điện ý tưởng có từ phát minh máy phát điện Từ sau khủng hoảng dầu thập niên 1970, nhiều quốc gia nghiên cứu phát triển công nghệ sử dụng lượng gió để phát điện Đức, Tây Ban Nha, Mỹ, Đan Mạch, Ấn Độ,… quốc gia sử dụng lượng gió nhiều giới Năng lượng gió đánh giá thân thiện với mơi trường gây ảnh hưởng xấu xã hội Khơng phải lo rủi ro xảy với đập nước Không phải lo nhiều di dân tái định cư đất canh tác, trạm phát điện gió đặt vùng dun hải ngồi khơi Năng lượng gió có lợi rẻ vấn đề lớn mà nhà máy điện sử dụng lượng gió gặp phải thực tế lúc có gió, mà nguồn điện khơng ổn định Tuy nhiên, người ta khắc phục nhược điểm cách kết nối nhà máy điện sử dụng lượng gió hệ thống đường dây truyền tải Năng lượng gió nhiều nơi bổ trợ nhau, tạo nguồn điện ổn định Theo Văn phòng tiết kiệm lượng quốc gia, nước ta có khoảng 28.000km² diện tích có tiềm gió xếp vào từ loại tốt trở lên (tức vận tốc gió trung bình đạt 7m/s độ cao 65m so với mặt đất) Tiềm điện gió Việt Nam ước đạt 513.360MW, tức 200 lần công suất thiết kế thuỷ điện Sơn La, 10 lần tổng công suất nhà máy điện mà ngành điện dự báo đạt vào năm 2020 48 3.2.2.4 Năng lượng biển (hải năng) Lợi dụng chênh lệch nhiệt độ nước biển: nhiệt độ nước mặt biển thường cao sâu đáy biển nhiệt độ thấp Chênh lệch lên tới 50oC vùng nhiệt đới Lợi dụng chênh lệch nhiệt độ sản xuất điện Mỹ có nhà máy điện dùng nhiệt lượng biển Hawai Lợi dụng lượng thuỷ triều: thuỷ triều lên, nước đổ vào vịnh thuỷ triều xuống nước vịnh chảy khơi Nếu xây đập cửa vịnh lắp đặt tuabin chạy hai chiều sản xuất điện Vịnh dùng làm hồ tích 3.2.2.5 Năng lượng từ lòng đất (địa năng) Nhiệt độ Trái Đất tăng 10oC lần xuống sâu mặt đất 20m đến 30m Các nhà khoa học cho rằng: nguồn gốc nhiệt độ hạt nhân Uranium, Thorium Potassium tự phân hạch lớp địa chất vận động, ma sát với làm tăng nhiệt độ Người ta bơm nước vào lịng đất để lấy nước nóng: - Dưới 100oC dùng để cung cấp nước nóng cho tiện nghi nhà ở, trung tâm thương mại dịch vụ cơng cộng; - Trên 100oC đến 200oC dùng cho cơng nghiệp; - Trên 200oC dùng để sản xuất điện Một số nước giới sử dụng thành công địa để sản xuất điện năng, điển hình Iceland Theo Hiệp hội Địa nhiệt, có 24 quốc gia khai thác địa nhiệt để sản xuất điện Mỹ đầu sản xuất điện địa nhiệt, chiếm 32% công suất điện địa nhiệt toàn giới 3.2.2 Bảo vệ sử dụng nước tiết kiệm, hiệu 3.2.2.1 Bảo vệ tài nguyên nước - Thường nạo vét sông rạch để khơi thơng dịng chảy Khơng lấn chiếm lịng sơng, kênh rạch để xây nhà, chăn nuôi thủy hải sản Việc ni thủy sản dịng nước mặt phải theo quy hoạch - Trong sản xuất nơng nghiệp phải có chế độ tưới nước, bón phân phù hợp Tưới trời mát, ủ gốc giữ ẩm cho Tránh sử dụng thuốc trừ sâu dư thừa, không rõ nguồn gốc Nên áp dụng phương pháp sinh học để tiêu diệt sâu bọ côn trùng - Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm nên ni chuồng trại có hệ thống xử lý chất thải Không chăn thả rong dễ dẫn đến ô nhiễm nguồn nước môi trường - Sử dụng nước mặt (nước sông, hồ…), nước từ cơng trình cấp nước cơng cộng để hạn chế khai thác nước đất tránh gây ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước Nếu có cơng trình khai thác nước đất phải khai thác kỹ thuật: Khoan kỹ thuật: cần có hiểu biết kỹ thuật khoan, hiểu biết sơ cấp cấu trúc địa chất muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề khoan (đơn vị có giấy phép hành nghề khoan giếng) Phải trám lấp giếng hư: Các giếng khoan hư khơng cịn sử dụng phải trám lấp quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nước bẫn vào tầng chứa nước Có đới bảo vệ vệ sinh giếng: Các giếng khai thác nước phải cách xa nhà vệ sinh, hệ thống xả thải, hệ thống xử lý nước thải từ 10m trở lên Không khoan giếng gần 49 đường giao thông, không bố trí vật dụng dễ gây nhiễm hóa chất, dầu nhớt, … gần khu vực giếng Các giếng phải xây bệ cao, có nắp đậy, có chế độ kiểm tra bảo trì giếng thiết bị khai thác hàng năm để hạn chế rủi ro hư giếng 3.2.2.2 Sử dụng nước hợp lý tiết kiệm Tùy theo mục đích sử dụng dùng nước sạch, nước giếng, nước mưa, nước sông, nước tái sử dụng: - Sử dụng nước cho ăn uống, sinh hoạt vệ sinh cá nhân, sản xuất thực phẩm, ngành sản xuất cần nước tinh sạch, ta sử dụng nước từ công ty cấp nước, nước giếng nước sông qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép - Sử dụng để tưới cây, vệ sinh công nghiệp, vệ sinh chuồng trại… sử dụng nước giếng, nước sông rạch nước thải xử lý Tập thói quen tiết kiệm nước từ việc nhỏ hộ gia đình: - Chỉ mở vịi nước cần sử dụng mở mạnh vừa đủ dùng, không mở mạnh để chảy tràn, khóa vịi nước cẩn thận sau sử dụng - Khi rửa tay, rửa mặt, đánh răng… nên mở vòi nước cần dùng, hứng sẵng thau, ca, trách để vịi chảy tự gây lãng phí nước - Khi rửa thức ăn, rửa bát đĩa vật dụng khác nên hứng nước vào chậu bồn lavabo vừa đủ dùng, nhằm tiết kiệm nguồn nước sử dụng đồng thời giữ lại phần nước dư sau dùng cho mục đích khác - Thường xuyên kiểm tra sửa chữa bể đường ống dẫn nước, hư khóa van nước Khơng để nước rò rỉ lâu ngày 3.2.3 Bảo vệ rừng, trồng tạo môi trường sống lành - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng: xây dựng chương trình thông tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội; đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa, đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựngcác bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng ; vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã - Vấn đề tổ chức, quản lý: Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định; hoàn thiện thể chế, sách pháp luật; nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng; củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm - Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân: đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống chủ yếu nghề lâm nghiệp, đặc biệt đồng bào dân tộc khu vực Tây Nguyên Tây Bắc; đồng thời hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ 50 rừng; sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư, quy hoạch tổ chức thực dự án ổn định vùng kinh tế để người dân có thu nhập từ sản xuất, sớm ổn định sống, giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật ; rà soát ổn định diện tích canh tác nương rẫy theo phong tục tập quán đồng bào số khu vực, bước chuyển sang phương thức canh tác thâm canh, cung cấp giống trồng phù hợp với lập địa, có hiệu kinh tế cao hướng dẫn kỹ thuật cho đồng bào - Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng: lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng; xây dựng cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng (đường băng, chòi canh, hồ chứa nước, trạm bảo vệ, đường tuần tra ) khu rừng đặc dụng, phòng hộ, vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng; đầu tư xây dựng Trung tâm huấn luyện, đào tạo chuyên ngành cho lực lượng bảo vệ rừng; trang bị phương tiện đáp ứng yêu cầu công tác trường cho Hạt Kiểm lâm toàn quốc, trước mắt tập trung đầu tư cho Hạt Kiểm lâm vùng trọng điểm - Ứng dụng khoa học công nghệ: Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp; thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chuyên ngành; xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng; xây dựng, tổ chức thực quy trình giám sát, điều tra đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng; nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phòng cháy, chữa cháy rừng; xây dựng tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật phịng cháy, chữa cháy rừng - Hợp tác quốc tế: Triển khai thực tốt Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp - CITES; Hiệp định ASEAN chống ô nhiễm khói bụi xuyên biên giới - haZE; Diễn đàn hổ toàn cầu - GTF, ); thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ rừng; xây dựng thực thỏa thuận song phương hợp tác bảo vệ rừng liên biên giới với nước Lào Cămpuchia 3.2.4 Giảm thiểu xử lý rác thải, chất thải Chất thải rắn gọi rác, chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất người động vật Rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, trường học, khu cơng cộng, khu thương mại, khu xây dựng, bệnh viện, Hiện nay, rác thải phận lớn gây ô nhiễm môi trường, vấn đề cấp bách quốc gia giới, có nhiều phương án để khắc phục, giảm thiểu hậu ô nhiễm mơi trường rác thải gây Trong việc xử lý thu gom rác thải sinh hoạt gặp nhiều khó khăn phương tiện phương pháp, phổ biến việc thực 3R (Reduce: giảm thiểu, Reuse: sử dụng lại, Recycle: tái chế) 51 áp dụng số thành phố lớn giới có thủ Hà Nội (Việt Nam) vài năm gần 3.3 NHỮNG HÀNH ĐỘNG HỌC SINH CĨ THỂ LÀM ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.3.1 Học sinh biết tự bảo vệ (một số kỹ phịng chống thiên tai) 3.3.1.1 Hình thành ý thức thường trực phịng chống thiên tai Để giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây người phải chủ động phịng chống thiên tai Để chủ động phịng chống thiên tai việc hình thành ý thức thường trực, chuẩn bị đầy đủ điều kiện phòng chống quan trọng Chẳng hạn, vào mùa mưa lũ người, gia đình cộng đồng dân cư nơi thường có nguy bão lũ xảy phải chuẩn bị sẵn điều kiện Có thể kể số chuẩn bị cần thiết sau: Thuyền bè, mảng phục vụ cho lại; lương thực thuốc men cần thiết cho thời gian bão lũ thời gian khắc phục hậu bão lũ Với nhà trường em học sinh phải chuẩn bị điều kiện cần thiết để phòng chống bão lũ cộng đồng địa phương Mỗi học sinh tự có ý thức chuẩn bị phương tiện để tự bảo vệ mình, chẳng hạn em chuẩn bị sẵn áo mưa học, có mưa bão lớn bình tĩnh khơng nên cố qua sơng suối nguy hiểm, tìm nơi tạm trú nhà bạn bè gia đình nơi gần Ở nhà vào mùa mưa bão em cần xếp quần áo, đồ dùng học tập ngăn nắp, chuẩn bị sẵn túi ni lơng để gói bọc quần áo, sách dụng cụ cần thiết có nguy mưa bão, lũ lụt Những chuẩn bị đơn giản, song có hiệu lớn giúp giảm thiểu thiệt hại thiên tai, bão lũ, tự khắc phục phần thiệt hại trước có hỗ trợ từ bên ngồi 3.3.1.2 Kỹ bơi lội giúp học sinh tự cứu mưa lũ gặp nguy hiểm sông nước Tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho giáo viên học sinh kỹ phịng, chống, bảo vệ ứng phó với tình bất thường thiên tai, BĐKH Cung cấp kiến thức yếu tố, nguy cách phòng, chống số tai nạn thường gặp thiên tai như: đuối nước, điện giật, đặc biệt quan tâm cơng tác phịng, chống loại dịch, bệnh sau thiên tai Bên cạnh đó, đơn vị, trường học cần phối hợp với quyền địa phương chủ động rà soát, kiểm tra phát nguy gây tai nạn, thương tích để khắc phục kịp thời, đặc biệt ý vùng núi, vùng sâu, vùng xa; nơi gần ao, hồ, sông, suối ; bảo đảm an toàn tuyệt đối cho học sinh, cán bộ, giáo viên nhân viên; có biện pháp bảo vệ tài sản đơn vị, trường học xảy mưa, bão Các giải pháp phòng chống đuối nước cho trẻ em Việt Nam: - Tại Việt Nam, đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em niên 19 tuổi Trung bình năm từ 2005 - 2009, tỷ suất tử vong đuối nước trẻ em Việt Nam 12,96/100.000 trẻ 52 - Nhằm hạn chế tình hình tử vong đuối nước trẻ em, Việt Nam triển khai nhiều can thiệp như: (1) tăng cường truyền thơng thay đổi hành vi nguy cơ, phịng chống đuối nước; (2) triển khai can thiệp giảm thiểu nguy cộng đồng; (3) tăng cường lực sơ cấp cứu đuối nước; (4) lồng ghép tiêu chí phịng chống đuối nước chương trình xây dựng mơ hình cộng đồng, trường học gia đình an tồn - Hàng năm, Chính phủ thị việc triển khai cơng tác phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn Đến nay, nước tổ chức hàng nghìn lớp dạy bơi cho hàng chục vạn trẻ biết bơi Nhận thức phòng chống đuối nước cộng đồng nâng cao Lồng bơi ghi nhận sáng kiến công nghệ phòng chống đuối nước trẻ em Tại tỉnh triển khai cơng tác phịng chống đuối nước, tỷ lệ tử vong đuối nước trẻ em giảm 5% so với trước có can thiệp Trong thời gian tới, kế hoạch phòng chống đuối nước liên ngành giai đoạn 2011 - 2015 xây dựng triển khai với mục tiêu giảm 30% tỷ lệ tử vong đuối nước trẻ em Kỹ thuật “Bơi tự cứu” đơn giản, không tốn kém, tập dượt trước tư lẫn thực hành để sử dụng chẳng may bị rơi xuống nước.Với phương pháp này, người khơng biết bơi rơi xuống nước sống sót nhờ thực bước sau đây: (1) Bình tĩnh nhắm mắt, ngậm miệng, nín thở (có thể lấy tay bịt mũi) để phổi không bị sặc nước, trở thành phao cứu sinh đẩy người dần lên (2) Tiếp tục thả lỏng người để nước đẩy lên sát mặt nước trở tư bập bênh bán an toàn, đầu sát mặt nước, chân phía nước sâu (3) Dùng tay chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước quạt nước xiên, đẩy người bơi dễ dàng nước người trở nên nhẹ so với cạn (4) Khi chuyển động lên xuống, cần lưu ý nhô lên mặt nước, há miệng to hít nhanh sâu, mặt nước ngậm miệng, thở từ từ mũi, mồm 3.3.1.3 Kỹ phòng chống điện giật mưa lũ Để đề phòng tai nạn điện xảy mùa mưa bão, nhằm hạn chế đến mức thấp thiết hạn thiên tai gây ra, cộng đồng dùng điện phải lưu ý số điều sau: - Khi mưa bão, hạn chế đường để tránh bị đổ, đường điện bị đứt Người lớn cần quản lý chặt, không để em nhỏ tự lại gần nơi bị ngập, tiềm ẩn nguy tai nạn công trường, đường dây điện bị đứt, trạm điện - Ðối với nhà dân tầng một, thường xuyên kiểm tra đường dây, ổ điện gia đình Khi bị mưa ngập tốt nên ngắt cầu dao điện tồn nhà, đề phịng nước ngập ổ điện, dị điện gây nguy hiểm Khơng tự ý sửa chữa đường điện có mưa bão; khơng lên sân thượng mưa dơng để thơng tắc nước đường dây điện qua sân thượng, mái hiên nguy hiểm dò 53 điện Khi có sấm sét lớn cần tắt tivi, tháo ăngten để tránh bị sét đánh hỏng thiết bị điện - Khi mưa bão xảy ra, quan, xí nghiệp địa phương nhân dân cần kiểm tra hệ thống cung cấp điện, thấy không đảm bảo an toàn cần sửa chữa, thay Những khu vực có đường dây qua cần kiểm tra, không để điện truyền nhà cửa, cối, hàng rào hay xuống nước gây nguy hiểm cho người vật ni - Các thiết bị điện bình nóng lạnh, máy giặt cần phải nối đất Với thiết bị có vỏ kim loại bình nóng lạnh, cần gắn thiết bị tự cắt điện bị rò Khi nhà ngập nước, để đảm bảo an toàn, nên ngắt cầu giao điện Khi có người bị điện giật, ngắt cầu giao điện, đẩy nạn nhân khỏi vật dẫn điện ghế gỗ, sào tre Hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim, miệng chuyển đến sở y tế gần gọi điện thoại cấp cứu 115 - Ngoài ra, người dân buộc phải đường lúc mưa to, đô thị bị ngập lụt, cần cẩn trọng để tránh bị sa lầy miệng cống khơng đậy nắp Các đơn vị nước cần mở miệng cống để hút nước, cần có biện pháp thông báo cho người dân phương tiện tham gia giao thông - Khi mưa bão xảy ra, nghiêm cấm trường hợp thả diều, bắn chim, bắn pháo hoa có băng kim loại vào đường dây, trạm điện Lắp đặt angten, biển quảng cáo, kéo lưới bắt cá, họp chợ, lập bến xe, để kho tang gần đường dây, trạm điện Tự ý xây dựng cơi nới nhà ở, cơng trình hành lang bảo vệ lưới điện cao áp - Đặc biệt, mưa to, gió lớn, phát thấy tượng bất thường như: Dây tải điện rơi xuống, cối đổ vào đường dây điện, trạm điện, cột điện đổ, sứ vỡ, phóng điện, trạm điện bị ngập nước cần báo cho Tổng cơng ty điện lực Hà Nội quyền, công an địa phương gần - Cấp cứu bị điện giật: Trong nhà trường, khu dân cư nên có tập huấn cấp cứu bị điện giật, cấp cứu chỗ có bão lũ In phát tờ rơi hướng dẫn kỹ thuật cấp cứu 3.3.1.4 Kỹ phòng chống dịch bệnh sau thiên tai, mưa lũ Thiên tai mưa lũ thường đẩy người vào hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn điều kiện sống khắc nghiệt Trong điều kiện sống khắc nghiệt đói khát, bệnh tật xảy đe dọa sức khỏe tính mạng người Vì vậy, vào mùa mưa lũ, thiên tai, em học sinh nên gia đình chuẩn bị dự phịng trước điều kiện lương thực, thuốc men, đồ dùng cần thiết để thực dẫn đây: - Tuyệt đối phải ăn chín uống sơi sau bão lụt, hầu hết nguồn nước nước giếng khơi bị ô nhiễm xác gia súc, gia cầm, phân người, động vật, rác thải sinh hoạt xâm nhập vào giếng lụt Đây nguyên nhân gây bệnh tả, thương hàn, lỵ, tiêu chảy cấp Nếu bắt buộc phải dùng nước giếng bị ngập phải xử lý cách sau đây: Đánh phạn, dùng phạn chua với liều lượng hòa 1g phạn chua (một miếng khoảng nửa đốt ngón tay) vào 20 lít nước (dùng can nhựa để đo lượng nước cần đánh phạn), hay múc gáo nước hòa tan hết lượng phạn tương ứng với thể tích nước cần làm trong, sau cho vào chum, vại, lu, thạp hay 54 thùng nước, khuấy chờ khoảng 30 phút cho cặn lắng hết xuống đáy gạn lấy nước Nếu khơng có phạn chua lấy vải để lọc nước, loại bỏ cặn bẩn, làm vài lần nước Khử trùng nước hóa chất Cloramin B 0,25g, viên Cloramin B hàm lượng 0,25g khử trùng 25 lít nước Nếu dùng Cloramin B bột dùng với liều lượng 10mg/lít Ví dụ: Một thùng nước 30 lít cần 0,3g bột Cloramin B loại 27% clo hoạt tính Các giếng khơi bị ngập lụt cần đảo giếng, khử trùng Cloramin B trước dùng - Vệ sinh môi trường, dọn dẹp nhà cửa, xung quanh nhà, xử lý tốt rác, xác động vật cách đào hố chôn rác xác súc vật, khai thông cống rãnh, không để ao tù nước đọng, tạo điều kiện cho muỗi, muỗi vằn phát triển - Sử dụng thực phẩm đảm bảo vệ sinh, tuyệt đối không ăn rau sống, không sử dụng loại thực phẩm ôi thiu, biến chất, loại rau bị úa vàng, ngập nước, thịt loại gia súc, gia cầm chết - Mắc ngủ, mặc quần áo dài tay phòng muỗi đốt, dùng nhang xua muỗi, diệt muỗi nguy tái bùng phát sốt xuất huyết lớn - Phòng chống bệnh đường hô hấp cách mặc ấm, giữ kín vùng ngực, cổ; khơng tắm nước lạnh, trẻ em người lớn tuổi, người có bệnh mãn tính hen phế quản, cao huyết áp Uống nước trà nóng hay trà gừng tốt cho sức khỏe - Phòng bệnh mắt bệnh da khác viêm kết mạc mắt (đau mắt đỏ), viêm da nấm, nấm kẽ chân, kẽ tay 3.3.2 Học sinh tham gia bảo vệ sở vật chất trường học Nhiệm vụ học sinh: giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, nơi công cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường Cơ sở vật chất trường học tài sản nhà trường, bao gồm: diện tích khn viên nhà trường, nhà lớp học, nhà việc, thư viện, phịng thí nghiệm, bàn ghế, dụng cụ học tập, cối khuôn viên trường Cơ sở vật chất trường học tạo thành môi trường vật chất hoạt động dạy học nhà trường Cơ sở vật chất nhà trường phận cảnh quan điều kiện phát triển cộng đồng nơi trường đóng Cơ sở vật chất nhà trường sản phẩm sáng tạo vật chất người, thành lao động cộng đồng nhiều hệ, mắt xích chuỗi vấn đề môi trường sinh thái Chẳng hạn, để xây dựng trường sở cần vật liệu xây dựng gạch ngói, sắt thép, gỗ khai thác từ rừng Khi sản xuất vật liệu người làm thay đổi môi trường sinh thái, phát thải khí nhà kính CO2 Tương tự vậy, làm sách vở, bàn ghế, thiết bị đồ dùng học tập người phải sử dụng chất liệu từ tự nhiên, qua chế biến sản xuất tạo khí nhà kính, triệt hạ xanh làm tổn hại tới cân môi trường sinh thái Do vậy, bảo vệ sở vật chất nhà trường, sử dụng cẩn thận tiết kiệm giấy bút, sách vở, đồ dùng học tập thiết bị, hóa chất thí nghiệm khơng có ý nghĩa tiết kiệm tiền mà cịn góp phần bảo vệ mơi trường sống, giảm thiểu tác nhân gây biến đổi khí 55 hậu Với ý nghĩa vậy, bảo vệ sở vật chất trường học nhiệm vụ trách nhiệm tất cơng dân, thầy, trị nhà trường đóng vai trò quan trọng Là học sinh, em tham gia vào bảo vệ sở vật chất trường học nào? - Trước hết em tham gia tích cực, tự giác vào phong trào “Xây dựng trường lớp xanh - - đẹp - an toàn”; - Mỗi học sinh có ý thức giữ gìn sách đẹp, sử dụng giấy quy định tiết kiệm; - Giữ gìn bàn ghế, thiết bị thí nghiệm, đồ dùng học tập cẩn thận, quy định, không bôi bẩn, viết rạch khắc lên bàn ghế, không vẽ bẩn lên tường nhà lớp học Những việc làm em đơn giản có ý nghĩa lớn, vừa góp phần tiết kiệm tiền cho việc xây dựng sở vật chất nhà trường, vừa góp phần giảm thiểu tác nhân gây BĐKH 3.3.3 Học sinh tham gia vào phong trào hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng địa phương Thích ứng (Adaptation) với biến đổi khí hậu điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương biến đổi khí hậu tận dụng hội mang lại Khi thực thi giải pháp có tác động tới đời sống bình thường quyền lợi dân cư nơi diễn dự án Để triển khai dự án thích ứng với biến đổi khí hậu cơng tác tun truyền, giáo dục động viên cộng đồng địa phương quan trọng Trong hoạt động đó, học sinh tham hoạt động phù hợp Vì cần phải trang bị cho học sinh kiến thức ghế nhà trường Một số giải pháp cụ thể nêu lên sơ lược sau: + Các giải pháp thích ứng lĩnh vực tài nguyên nước: Khi nhiệt độ gia tăng gây tác động, rủi ro như: làm tăng nguy ô nhiễm nguồn nước thơng qua lớp chất trầm tích, chất dinh dưỡng, phân hủy cac-bon hữu cơ; tảo tăng trưởng nhanh dẫn đến tượng đầm lầy hóa thủy vực, phát sinh loại khí độc Các nhà khoa học có chế độ quan trắc, kiểm tra thường xuyên chất lượng nguồn nước ao hồ, sơng suối Học sinh tham gia vào hoạt động kiểm toán nguồn nước hoạt động ngoại khóa trường, tham gia vào hoạt động tuyên truyền giữ gìn, bảo vệ nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất, đồng thời khơng góp vào tác nhân gây hiệu ứng nhà kính + Các giải pháp thích ứng lĩnh vực nơng nghiệp: Theo Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC, 1996), giải pháp quy mô quốc gia bao gồm: nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục phổ thông cho người dân phụ thuộc vào nông nghiệp, đặc biệt vùng nông thôn nghèo, xa xôi, hẻo lánh; xác định tính dễ tổn thương hệ thống nơng nghiệp tại; nghiên cứu để tạo chiến lược phát triển giống trồng mới; giáo dục truyền thông để mang kết nghiên cứu đến cho nơng dân; chương trình lương thực, thực phẩm, hỗ trợ giá chương trình an ninh xã hội khác 56 Nhà trường tổ chức cho học sinh có hoạt động để tham gia vào trình thức giải pháp + Các giải pháp thích ứng lĩnh vực y tế sức khỏe cộng đồng: Để tăng cường khả thích ứng với tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực y tế việc cần thiết thiết lập hệ thống giám sát sức khỏe cộng đồng nhằm phát thay đổi sức khỏe liên quan đến biến đổi khí hậu Đây sở để đề xuất chương trình hành động đánh giá hiệu giải pháp thích ứng Bên cạnh đó, quan y tế cấp tỉnh, thành cần phải chuẩn bị trang bị khả ứng phó tác động đến sức khỏe tượng khí hậu cực đoan xảy Việc chuẩn bị bao gồm từ công tác quản lý, tổ chức, kỹ năng, chuyên môn, nghiên cứu, trang thiết bị đến vận động, nâng cao nhận thức cho cộng đồng Học sinh tham gia vào hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng mối nguy hiểm từ thay đổi nhiệt đợt nắng nóng, lạnh để hạn chế bệnh liên quan đến nhiệt độ Bản thân em phải biết giữ gìn sức khỏe thơng qua hành động giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa, trường lớp, nơi công cộng Học sinh tham gia trồng bảo vệ, chăm sóc trường, nơi trú, nơi cơng cộng để có môi trường xanh, hạn chế tượng ốc đảo nhiệt + Các giải pháp thích ứng lĩnh vực giao thơng hạ tầng kỹ thuật: Các nhóm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực giao thông hạ tầng sở bao gồm: Cải thiện, điều chỉnh công tác vận hành, quan trắc áp dụng công nghệ tiên tiến, chia sẻ kinh nghiệm, thay đổi thiết kế, điều chỉnh quy hoạch giao thông quy hoạch sử dụng đất bảo hiểm Thực thi giải pháp đòi hỏi nguồn kinh phí lớn, bao gồm tiền đất đai Mặc dù học sinh không tham gia trực tiếp vào hoạt động khơng mà khơng tính đến vai trị quan trọng học sinh việc tuyên truyền, trực tiếp tham gia vào việc bảo vệ cơng trình giao thơng, ý thức thực nghiêm túc luật giao thông + Các giải pháp thích ứng lĩnh vực lượng: Thường xuyên giáo dục học sinh hiểu biết thực hành sử dụng lượng tiết kiệm hiệu biện pháp quan trọng đóng góp vào thực giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu + Các giải pháp thích ứng theo vùng miền: Mỗi vùng miền có hồn cảnh khác nên đứng quy mơ quốc gia có phân vùng giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng miền Vì vậy, nhà trường giáo viên sách địa phương, văn hóa cộng đồng để tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động thích hợp 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Tài liệu hướng dẫn dạy học ứng phó với biến đổ khí hậu, Nxb La Bàn, Hà Nội [2] Nguyễn Trọng Đức, Trần Ngọc Điệp, Đỗ Anh Dũng Nguyễn Lan Phương (2012) Tài liệu Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn Địa lý cấp THCS (Dành cho Giáo viên cán quản lý giáo dục), Hà Nội [3] Tổng cục Biển Hải đảo (2014) Biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng, giảm thiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, Nxb Tài ngun - mơi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 58 ... dạy cho sinh viên Địa lý ngành khác thuộc nhóm ngành Các khoa học Trái Đất Giáo trình cung cấp kiến thức biến đổi khí hậu vấn đề giáo dục biến đổi khí hậu, thích ứng với biến đổi khí hậu cho sinh. .. CHƯƠNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THCS 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1.1 Khái niệm ứng phó với biến đổi khí hậu Ứng phó (thích ứng giảm thiểu) với biến đổi khí. .. d LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình ? ?Giáo dục biến đổi khí hậu nâng cao lực thích ứng? ?? biên soạn sở giáo trình có trước đây, giáo trình có liên quan trường bạn, kết nghiên cứu biến đổi khí hậu năm gần giảng

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan