1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0

7 80 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 629,66 KB

Nội dung

(2013) và tổ chức AI (AI Business, 2016) cho rằng, trong thời đại công nghiệp 4.0 cần tập trung vào các lĩnh vực nghiên cứu ưu tiên như trí tuệ nhân tạo, các loại máy móc thông minh, a[r]

(1)

3

HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0019

Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 2A, pp 3-17 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 Trương Thị Bích

Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt Trong bối cảnh Việt Nam tích cực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0, sở đào tạo giáo viên có trường đại học sư phạm (ĐHSP) có nhiều cách tiếp cận, tìm kiếm biện pháp phát triển lực sư phạm cho sinh viên đáp ứng yêu cầu cách mạng Bài báo xuất phát từ đặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng đến giáo dục để xác định vai trò người giáo viên 4.0 Đồng thời, sở trình bày số nét thực trạng lực dạy học sinh viên trường ĐHSP nay, đối chiếu với vai trò giáo viên 4.0 để xác định số lực thành phần lực dạy học sinh viên ĐHSP Từ đó, đưa biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0: Xác định mục tiêu đào tạo lực cho sinh viên; Phát triển chương trình đào tạo theo hướng hình thành lực dạy học đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0; Đổi đào tạo tích hợp hướng vào lực nghề nghiệp cần có người giáo viên 4.0

Từ khóa:Cách mạng cơng nghiệp 4.0, giáo dục 4.0, giáo viên 4.0, lực dạy học, biện pháp phát triển lực dạy học

1 Mở đầu

Ở thời đại quốc gia nào, nguồn nhân lực yếu tố trung tâm, động lực phát triển kinh tế xã hội Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ đem lại cho giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Việt Nam thách thức mới, đòi hỏi nỗ lực để theo kịp thời đại để tham gia vào q trình “kinh tế tri thức” Cách mạng công nghiệp 4.0 có ảnh hưởng sâu rộng đến giáo dục đào tạo giáo viên [1]

Vai trò giáo viên thay đổi tiếp tục thay đổi từ địa vị người dạy sang người thiết kế, cố vấn, huấn luyện tạo môi trường học tập Ngày nay, giáo viên phải cố vấn giúp học viên điều chỉnh chất lượng độ giá trị nguồn thông tin, kiến thức mới, phải nhà chuyên mơn có đầu óc mở, biết phê phán độc lập, hợp tác, cộng tác tích cực điều giải người học với họ cần biết, người cung cấp cách hiểu theo kiểu dàn Ngày nhận bài: 3/2/2019 Ngày sửa bài: 17/3/2019 Ngày nhận đăng: 25/3/2019

(2)

Trương Thị Bích

4

giáo bắc cầu [2] Vai trò giáo viên kỉ XXI trở nên phức tạp giới thay đổi nhanh chóng; nơi mà tri thức vô tận Giáo viên phải định hướng vào công nghệ chịu trách nhiệm không với việc dạy mà cịn với việc học trị Họ phải quan tâm đến nhu cầu học sinh lớp học không đồng nhất, tạo môi trường học tập lấy người học làm trung tâm, hỗ trợ người học nỗ lực học xuất sắc có hội học tập theo lối truy vấn, động Theo đó, giáo viên cần đáp ứng chuẩn chương trình đào tạo để tăng cường sức sáng tạo, tính tò mò ham hiểu biết động học tập người học; cần đảm bảo mơi trường an tồn lớp học Tuy nhiên, vấn đề thúc đẩy thay đổi công nghệ giáo dục mà không gây nguy cho giá trị người chưa có phương án để giải [3]

Theo sở đào tạo giáo viên có trường ĐHSP đối diện nhiều hội thách thức tác động cách mạng 4.0 Trong xã hội dựa tri thức số hóa kỉ XXI, giáo dục đương đầu với thách thức to lớn chuyển từ cách học truyền thống sang đổi phương pháp học Nó đặt yêu cầu lớn phải biến đổi vai trò giáo viên - người truyền thụ kiến thức theo cách truyền thống sang vai trò với tư cách người xúc tác điều phối Sự biến đổi buộc giáo viên đối diện với nhiệm vụ cách linh hoạt sinh viên trường ĐHSP cần đào tạo bồi đưỡng chuẩn bị cho vai trò Câu hỏi đặt sinh viên sư phạm cần phải có lực nói chung, lực dạy học nói riêng để sau tốt nghiệp trường đảm đương vai trò giáo viên 4.0 câu hỏi giải nội dung báo

2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng giáo dục

2.1.1 Cách mạng công nghiệp 4.0

Thuật ngữ “cách mạng công nghiệp 4.0” (industrie 4.0) khởi nguồn từ dự án chiến lược công nghệ cao Chính phủ Đức Nó thúc đẩy việc điện tốn hóa sản xuất, dẫn tới tảng sản xuất số (digital production platform) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (thường gọi cách mạng 4.0) cách mạng xây dựng dựa cách mạng công nghiệp lần thứ cách mạng kĩ thuật số điện tử (máy tính, cơng nghệ viễn thơng Interrnet) xuất từ kỉ trước Đặc trưng cách mạng công nghiệp 4.0 hợp loại công nghệ làm xóa nhịa ranh giới lĩnh vực vật lí, kĩ thuật số sinh học, với trung tâm phát triển trí tuệ nhân tạo, rơ bốt, Internet vạn vật (IOT) khoa học vật liệu, sinh học, cơng nghệ di động khơng dây mang tính liên ngành sâu rộng,… Tất cấu thành kết nối với qua tảng số (digital platform), yếu tố then chốt cách mạng 4.0 [4]

(3)

Biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu…

5

2.1.2 Ảnh hưởng cách mạng 4.0 đến giáo dục sở đào tạo giáo viên

* Ảnh hưởng cách mạng 4.0 giáo dục

Việc xuất tích hợp cơng nghệ mới, trí tuệ nhân tạo internet kết nối vạn vật dẫn đến lĩnh vực kinh tế mới, ngành nghề có tác động sâu sắc lên giáo dục tất mặt: quản lí, mơi trường, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục đào tạo Nhiều hội nhiều thách thức đặt Một số tác động cách mạng 4.0 giáo dục kể đến sau:

- Sứ mệnh giáo dục có thay đổi: Hệ thống giáo dục yêu cầu phải chuẩn bị lực lượng lao động có khả di chuyển dễ dàng ngành nghề, lĩnh vực hoạt động văn hóa khác - khơng phải đào tạo họ cho ngành nghề cụ thể, thời gian, không gian cụ thể Giáo dục cần tập trung vào phát triển lực chung lực thuộc lĩnh vực chuyên ngành Với xuất nhiều ngành nghề mới, giáo dục cần xác định ngành nghề cần đào tạo tương lai, chuẩn bị chương trình khóa học cập nhật kiến thức kĩ cho người lao động; chuẩn bị lực lao động tích hợp ngành

- Đổi mục tiêu giáo dục: Cách mạng 4.0 đặt yêu cầu việc chuẩn bị nguồn nhân lực dẫn đến nhiều thay đổi hệ thống giáo dục để thích ứng Mục tiêu giáo dục phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế công nghiệp 4.0 với ưu tiên lực phẩm chất lực sáng tạo, sáng nghiệp, lực kĩ thuật số, lực sử dụng thiết bị công nghệ thực ảo, lực lãnh đạo, lực tự học, hợp tác xúc cảm xã hội, phẩm chất cơng dân tồn cầu,

- Đào tạo nghiên cứu lĩnh vực ngành nghề mới, tích hợp lĩnh vực Tác động cách mạng 4.0 địi hỏi giáo dục có chương trình mở, thích ứng nhanh chóng với nhu cầu thị trường lao động việc làm, chương trình học cho phép người học học thiết bị di động, lưu trữ truy cập từ nơi phần mềm điện toán đám mây, học trò chơi để hấp dẫn người học Các nhà giáo dục lãnh đạo giáo dục nhấn mạnh thay đổi quan trọng giáo dục 4.0 dạy học tích hợp liên mơn - kết hợp hai ba chuyên ngành, môn học để giúp học sinh học xuyên lĩnh vực; cung cấp nguồn nhân lực cho lĩnh vực ngành nghề mới; đào tạo nuôi dưỡng tài [5] Các doanh nghiệp, trường đại học phối hợp để mở ngành nghề đào tạo nguồn nhân lực Nước Mỹ có sách thực hóa việc đào tạo ngành nghề Ủy ban giáo dục hệ thống thực - ảo kỉ 21 (National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine, 2016) hoạch định chiến lược thực thi môn học cấp mầm non, phổ thông chuyên ngành đào tạo cấp đại học gọi “Giáo dục hệ thống thực - ảo kỉ 21” (21st Century Cyber-Physical Systems Education: CPS)

(4)

Trương Thị Bích

6

+ Ở bậc dạy nghề, CPS đưa vào chương trình để chuẩn bị cho học sinh/sinh viên học tiếp lên đại học học làm việc ngành nghề liên quan CPS

+ Ở bậc đại học đào tạo cấp cử nhân lĩnh vực CPS cho kĩ sư có trình độ chun gia CSP Bên cạnh đó, họ cịn chuẩn bị chương trình thạc sĩ tiến sĩ thuộc lĩnh vực Ngồi cịn có khóa học riêng CSP cho người có nhu cầu hay lồng ghép vào chương trình đào tạo kĩ sư công nghệ kĩ sư máy tính hành Các doanh nghiệp cơng nghiệp Đức quốc tế đưa chương trình "cao đẳng khối" gồm 18 lớp lĩnh vực "Công nghiệp 4.0", bao gồm khóa học hồn chỉnh 12 khóa học đặc biệt Nội dung chúng bao gồm phân tích liệu lớn, quy trình sản xuất hậu cần, tự động hóa, bảo mật thơng tin bảo vệ liệu, Các trường đại học khuyến nghị có chương trình đào tạo nhân tài, thay đổi chương trình học phương pháp dạy học theo yêu cầu công nghiệp 4.0 (Kagermann, 2013) Do có thiếu hụt kĩ lĩnh vực CPS nên việc đào tạo nguồn nhân lực tài trở nên thiết

+ Đặc trưng nghiên cứu bối cảnh cách mạng 4.0 nghiên cứu thuộc lĩnh vực CPS, có tính tích hợp liên ngành xuyên ngành, có mức độ hợp tác quốc tế cao Kagerman, et al (2013) tổ chức AI (AI Business, 2016) cho rằng, thời đại công nghiệp 4.0 cần tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu ưu tiên trí tuệ nhân tạo, loại máy móc thơng minh, an ninh mạng, robot, sở hạ tầng hệ thống giáo dục ảo - thực, thiết kế, phương thức phát triển chuyên môn nghề nghiệp suốt đời, hệ thống luật qui định cho hoạt động ảo, giải vấn đề phức tạp vấn đề giới ảo, tiêu chuẩn việc đánh giá đảm bảo chất lượng giáo dục, phương pháp phát triển lực người học đánh giá lực,… Các nghiên cứu phải tạo sở để cải tiến đổi việc giáo dục hệ trẻ

- Yêu cầu lực nguồn nhân lực phục vụ nghiên cứu đào tạo: + Lãnh đạo 4.0: Ngoài lực truyền thống lãnh đạo 4.0 người có viễn cảnh 4.0; sáng tạo, nhạy bén, linh hoạt

+ Giáo viên 4.0: Hiểu mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 4.0; có khả dạy học tích hợp, sử dụng phương tiện công nghệ thông tin truyền thông (ICT) dạy học Các nghiên cứu rằng, trường đại học thiếu đội ngũ giảng dạy CPS Mĩ đưa giải pháp để khắc phục tình trạng dành kinh phí tài trợ tài để đào tạo đội ngũ giảng viên có nhà trường từ người dạy khóa học máy tính, đào tạo kĩ sư giới sử dụng người làm việc cơng ty CPS Ngồi chiến lược lâu dài đào tạo thạc sĩ tiến sĩ cho chuyên ngành để đội ngũ giảng dạy thực chuyên gia lĩnh vực CPS

(5)

Biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu…

7 gia robot, phương tiện công nghệ thông tin truyền thông đại, tương tác môi trường ảo Các phương tiện đại giúp cho việc giảng dạy, đánh giá thuận tiện, dễ dàng xác hơn, phù hợp với đặc điểm người học kỉ 21 Phương tiện đại làm cho hoạt động hợp tác dễ dàng, phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho sáng tạo giải vấn đề tồn cầu Tuy nhiên, đặt nhiều thách thức việc trang bị sở vật chất thiết bị kĩ sử dụng phương tiện công nghệ đại dạy học giảng viên, giáo viên

- Thay đổi tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá đảm bảo chất lượng giáo dục, hướng đến tiêu chuẩn, tiêu chí trường học số, trường học thơng minh, lực phát minh sáng tạo trường đại học; sử dụng tự động hóa, trí tuệ thơng minh đánh giá kiểm định.Tuy nhiên, nghiên cứu rằng, đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo thời đại công nghiệp 4.0 cần hướng đến việc phát triển lực cho người học, đánh giá online, áp dụng trí tuệ thơng minh vào loại hình đánh giá đánh giá song song diễn suốt trình học [9] Các điều kiện đảm bảo chất lượng cần lưu ý đến lực dạy học giảng viên môi trường ảo, kĩ sử dụng loại công cụ công nghệ, đảm bảo thiết bị sở vật chất cho việc học tập, giảng dạy, tương tác online hệ thống wifi, thiết bị ảo thực,…

* Ảnh hưởng cách mạng 4.0 sở đào tạo giáo viên

Như phân tích, giáo dục 4.0 mơ hình giáo dục thông minh, liên kết chủ yếu yếu tố nhà trường - nhà quản lí - nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc đổi mới, sáng tạo suất lao động xã hội tri thức Giáo dục 4.0 giúp thay đổi tư cách tiếp cận mơ hình đại học Trường đại học khơng nơi đào tạo, nghiên cứu mà cịn trung tâm đổi mới, sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn, mang giá trị cho xã hội Trường khơng đóng khung tường giảng đường, lớp học hay phịng thí nghiệm, mà phải mở rộng kết hợp với doanh nghiệp, với thị trường lao động để trở thành hệ sinh thái giáo dục

(6)

Trương Thị Bích

8

Trong lực cần quan tâm đào tạo cho sinh viên sư phạm để sau trường trở thành giáo viên 4.0, lực dạy học nhiều nghiên cứu quan tâm tìm kiếm giải pháp để phát triển lực cho sinh viên Vậy nay, lực dạy học sinh viên đào tạo thời gian tới sở đào tạo giáo viên cần có biện pháp để phát triển lực dạy học cho sinh viên đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề mà cần quan tâm

2.2 Đôi nét thực trạng lực dạy học sinh viên đại học sư phạm

2.2.1 Năng lực dạy học sinh viên đại học sư phạm

Theo tác giả Trần Bá Hoành, tài liệu Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lí

luận thực tiễn [10] lực dạy học cấu thành từ ba phận bản: Tri thức

lĩnh vực hoạt động (năng lực biết); Kĩ tiến hành hoạt động (năng lực làm); Những điều kiện tâm lí để tổ chức thực tri thức, kĩ cấu thống có định hướng rõ ràng (năng lực biểu cảm)”

Năm 2012, Dự án Phát triển giáo viên THPT &TCCN - Bộ GD&ĐT ban hành chuẩn đầu trình độ đại học khối ngành sư phạm đào tạo giáo viên THPT có tiêu chuẩn; tiêu chuẩn lực dạy học bao gồm tiêu chí: (1) Kiến thức khoa học liên môn, bổ trợ, tảng; (2) Kiến thức, kĩ môn học dạy phổ thơng; (3) Năng lực phát triển chương trình môn học; (4) Năng lực vận dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học mơn; (5) Năng lực dạy học phân hoá; (6) Năng lực dạy học tích hợp; (7) Năng lực lập thực kế hoạch dạy học; (8) Năng lực kiểm tra, đánh giá kết học tập; (9) Năng lực xây dựng, quản lí hồ sơ dạy học Theo đó, trường ĐHSP vào chuẩn xây dựng chuẩn đầu cho sinh viên tốt nghiệp trường có tiêu chuẩn lực dạy học [11]

2.2.2 Đôi nét thực trạng lực dạy học sinh viên số trường ĐHSP

Để đưa đơi nét thực trạng lực dạy học sinh viên tốt nghiệp ĐHSP, tiến hành khảo cứu kết đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục cấp Bộ B2011-17-CT04 Nguyễn Thị Kim Dung cộng lực dạy học sinh viên ĐHSP [12] Đề tài tiến hành nghiên cứu khảo sát phiếu hỏi 278 sinh viên năm cuối trường ĐHSP Hà Nội, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên, ĐH Tây Nguyên, ĐH Tây Bắc, ĐHSP- ĐH Đà Nẵng, ĐHSP TP HCM, Khoa Sư phạm - ĐH Cần Thơ, ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội 119 giáo viên trẻ (mới tốt nghiệp ĐHSP) Sở GD&ĐT: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Sơn La, Đà Nẵng, Cần Thơ Kết cụ thể mức độ nắm vững số lực thành phần lực dạy học trình bày Bảng

Bảng cho thấy lực thành phần phần lớn gần sát (mức cao 4) đánh giá sinh viên năm cuối giáo viên trẻ Tuy nhiên xu hướng chung thống tương đối cao lực thành phần mức độ thấp có liên quan đến khó khăn mà họ gặp phải thực tiễn phổ thông lực dạy học tích hợp, dạy học phân hóa; lực xây dựng quản lí hồ sơ dạy học

(7)

Biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu…

9 tra đánh giá kết học tập theo định hướng lực; xây dựng quản lí hồ sơ dạy học

Bảng Mức độ nắm vững số lực thành phần lực dạy học

Stt Các lực thành phần

Giáo viên trẻ Sinh viên Trung

bình

Độ lệch chuẩn

Trung bình

Độ lệch chuẩn

1 Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa 2,58 0,946 2,70 0,997

2 Sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học - giáo dục 2,97 0,868 2,88 0,938 Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 3,09 0,801 2,92 0,874 Xây dựng, quản lí sử dụng có hiệu hồ sơ dạy học 2,63 1,068 2,72 0,992 Ứng dụng CNTT dạy học quản lí hồ

sơ 3,03 0,895 2,80 0,939

Nguồn: Số liệu điều tra giáo viên trẻ SV năm cuối đề tài B2011-17-CT04 Nói tóm lại khó khăn mà sinh viên năm cuối giáo viên trẻ gặp phải khó khăn liên quan nhiều đến lực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông bối cảnh để đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0 Điều đặc biệt quan trọng khó khăn có liên quan đến mức độ nắm vững lực thành phần lực dạy học Đây lực mà giáo viên trẻ sinh viên năm cuối yếu thiếu cần phải hoàn thiện

2.3 Đề xuất số lực thành phần thuộc lực dạy học cho sinh viên ĐHSP đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0

Trên sở nghiên cứu thực trạng lực dạy học sinh viên ĐHSP với ảnh hưởng cách mạng 4.0 giáo dục đào tạo giáo viên, xin đề xuất số lực thành phần thuộc lực dạy học cho sinh viên ĐHSP đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 sau:

1 Phát triển chương trình tài liệu giáo khoa

Kiến thức Kĩ

- Phân tích lí luận thiết kế phát triển chương trình (khái niệm, chất, nội dung, cấu trúc, phân loại, cách thức, quy trình thiết kế phát triển chương trình,…)

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w