Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đình TrÃi trởng phòng đào tạo thầy giáo, cô giáo trờng Chính trị tỉnh Thanh Hoá đà trang bị cho em kiến thức quí báu giúp em hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, HĐND, UBND, Ban giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh nhà trờng Mầm Non, Tiểu học, THCS Cao Thịnh - Ngọc Lặc - Thanh Hoá đà nhiệt tình giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Do khả năng, trình độ thân thời gian hạn chế nên chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong đợc đóng góp ý kiến bổ sung thầy giáo bạn đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Ngời viết Lại Văn Duy Mục lục Stt Nội dung Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Kết cấu nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Phần nội dung Chơng Vị trí vai trò giáo dục - quan điểm, chủ trơng phát triển giáo dục đào tạo đảng nhà nớc ta Chơng Thực trạng phát triển giáo dục đào tạo địa bàn xà cao thịnh - huyện ngọc lặc - tỉnh hoá 12 Đặc điểm tình hình chung tự nhiên, kinh tế - xà hội địa phơng : Thực trạng giáo dục đào tạo địa phơng: Nguyên nhân u, khuyết điểm thực trạng giáo dục Chơng Một số giải pháp phát triển nghiệp giáo dục đào tạo địa bàn xà Cao Thịnh - huyện Ngọc Lặc - tØnh Thanh Ho¸ 12 25 26 27 28 28 30 31 Giải pháp t tởng đạo Giải pháp xây dựng đội ngũ GV đổi PPGD Giải pháp tăng cờng nguồn tài chính, CSVC Giải pháp đẩy mạnh xà hội hoá giáo dục Giải pháp tăng cờng lÃnh đạo Đảng Phần kết luận Tài liệu tham khảo [ 12 22 25 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Nhân loại đà bớc vào kỷ XXI, kỷ đà có nhiều biÕn ®ỉi to lín, thÕ giíi ®ang tiÕn nh vị bÃo mặt trận sản xuất vật chất tinh thần, khoa học công nghệ đà có bớc tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển đất nớc Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật với xu quốc tế hoá đời sống kinh tế giới hội thuận lợi để phát triển, đồng thời thách thức gay gắt nớc nớc phát triển nh nớc ta Để đẩy nhanh tốc độ phát triển, tránh tụt hậu xa kinh tế - xà hội, phải nắm bắt vận dụng đợc thành tựu nhÊt cđa khoa häc - kü tht, thùc hiƯn c«ng nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu văn minh nhân loại, đòi hỏi phải có trình độ dân trí cao, nguồn lao động có chất lợng, có lực khoa học công nghệ để sáng tạo ứng dụng Điều có đợc nghiệp giáo dục đào tạo phát triển Vì vấn đề giáo dục đào tạo đợc Đảng nhà nớc ta xác định yếu tố chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đất nớc, khâu đột phá góp phần làm chuyển biến mạnh mẽ tất lĩnh vực trình CNH- HĐH đất nớc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà xác định: Con đờng công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta cần rút ngắn thời gian, vừa có bớc tuần tự, vừa có bớc nhảy vọt Phát huy lợi đất nớc, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bớc phát triĨn kinh tÕ tri thøc ph¸t huy ngn lùc trÝ tuệ sức mạnh tinh thần ngời Việt Nam, coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Đối với địa phơng xà Cao Thịnh - Ngọc Lặc x· miỊn nói vïng xa cđa hun Ngäc LỈc, tõ trung tâm xà đến trung tâm huyện cách khoảng 30 km Cơ cấu kinh tế địa phơng chủ yếu nông lâm kết hợp, đời sống kinh tế nhân dân phụ thuộc vào thiên nhiên Cao Thịnh xà nghèo nhng không nằm diện u tiên đầu t nh chơng trình 135; 139, sở vật chất hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu.Trong năm vừa qua, giáo dục đào tạo đà có bớc phát triển đà đạt đợc thành tựu định Tuy nhiên nghiệp giáo dục Cao Thịnh đứng trớc thách thức lớn yêu cầu vừa phải phát triển, quy hoạch quy mô trờng lớp, vừa phải đẩy mạnh tiến độ phổ cập, vừa phải gấp rút nâng cao chất lợng mặt theo tiêu chí trờng chuẩn Quốc gia, khả điều kiện nhiều hạn chế Tìm giải pháp có tính khả thi để vợt qua thách thức việc làm vô cấp bách quan trọng cấp uỷ Đảng, quyền địa phơng nhà trờng địa bàn xà Bản thân cán quản lý trờng học ngời trực tiếp làm công tác giáo dục địa phơng, nhận thức đợc vị trí, tầm quan trọng giáo dục đào tạo phát triển kinh tế đất nớc nói chung địa phơng nói riêng nên chọn đề tài: Thực trạng số giải pháp phát triển nghiệp giáo dục theo tinh thần nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xà Cao Thịnh huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá nhằm vận dụng kiến thức đà tiếp thu đợc qua thời gian học tập lớp trung cấp trị khoá Ngọc Lặc đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc phát triển nghiệp giáo dục đào tạo địa phơng Kết cấu nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu lý luận, vị trí vai trò giáo dục đào tạo quan điểm định hớng Đảng nhà nớc ta phát triển nghiệp giáo dục đào tạo - Thực trạng nguyên nhân công tác giáo dục địa bàn xà Cao Thịnh huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá - Một số giải pháp phát triển nghiệp giáo dục đào tạo địa phơng Phần nội dung Chơng Vị trí vai trò giáo dục - quan điểm, chủ trơng phát triển giáo dục đào tạo đảng nhà nớc ta Triết học Mác Lê nin đà tồn xà hội định ý thức xà héi, nhng ý thøc x· héi ®êi cã tÝnh độc lập tơng đối, thờng xuyên tác động trở lại làm biến đổi xà hội theo hai khuynh hớng: cải tạo, thúc đẩy tồn xà hội phát triển phản ánh đúng; kìm hÃm tồn xà hội phản ánh không Do ý thức xà hội mà ngời chủ thể, muốn phản ánh đầy đủ xác thực khách quan, nắm đợc quy luật mà vận dụng thúc đẩy, phát huy tác dụng quy luật khách quan thiết phải nâng cao trình độ nhận thức Có nghĩa phải có trình độ học vấn định, có lực, có lĩnh, có sức sáng tạo có bề dày kinh nghiệm, thông qua thực tế kế thừa điều có đợc thông qua giáo dục, trình đem lại cho ngời kho tàng tri thức nhân loại tất lĩnh vực đời sống xà hội, nhờ có giáo dục thông qua giáo dục mà ngời đà sáng tạo giá trị văn hoá ngày tiến văn minh, nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần đa d¹ng phong phó cho sù hëng thơ cđa ngêi Sự nghiệp giáo dục đào tạo có vị trí tầm quan trọng đặc biệt chiến lợc xây dựng ngời, chiến lợc phát triển kinh tế xà hội nhân loại nói chung quốc gia nói riêng Trong thời đại ngày khoa học đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, hàm lợng khoa học kết tinh sản phẩm hàng hoá ngày tăng, trí tuệ trở thành động lực tăng tốc Lực lợng sản xuất phát triển góp phần làm nhiều cải vật chất cho xà hội, thúc đẩy phát triển xà hội, song phát triển đợc lực lợng sản xuất nh không đầu t thoả đáng cho phát triển ngời nhân tố hàng đầu lực lợng sản xuất có quan hệ sản xuất tiến không nâng cao trình độ học vấn, trình độ tổ chức, quản lý đạo đức phẩm chất tốt đẹp công dân Sự phát triển lực lợng sản xuất gắn liền với sản xuất hàng hoá thị trờng, gắn liền với phân công lao động hợp tác quốc tế, gắn liền với sáng tạo để tiếp thu nắm bắt công nghệ mới, đòi hỏi phải có tài trí tuệ lực, lĩnh lao động sáng tạo ngời; Những điều không ngẫu nhiên tự phát mà phải trải qua trình đào luyện công phu, có hệ thống - phát triển giáo dục - đào tạo, giáo dục đào tạo đợc nhìn nhận nh yếu tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xà hội Đầu t cho giáo dục đầu t cho kết cấu hạ tầng, tạo tiền đề phát triển kinh tế xà hội Nh giáo dục đào tạo cã ý nghÜa rÊt quan träng ®èi víi lÜnh vùc sản xuất xà hội Đồng thời giáo dục đào tạo đóng vai trò chủ yếu việc gìn giữ, phát triển truyền bá văn hoá, văn minh nhân loại, đem lại cho ngời giá trị chuẩn mực văn hoá, lịch sử truyền thống dân tộc,của đất nớc Đối với nớc ta giáo dục đào tạo sở để hình thành văn hoá tinh thần XHCN Giáo dục có tác dơng to lín viƯc trun b¸ hƯ t tëng trị XHCN ( Chủ nghĩa Mác Lê Nin, t tëng Hå ChÝ Minh ), x©y dùng ý thøc pháp quyền ý thức đạo đức XHCN, xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, góp phần vào việc hình thành lối sống , nhân cách cho toàn xà hội Thực tế phát triển giới đà quốc gia muốn phát triển mà lại đầu t cho giáo dục Cuộc đua tranh phát triển kinh tế thực chất chạy đua khoa học công nghệ, chạy đua giáo dục đào tạo, chạy đua nâng cao chất lợng lao động chủ yếu nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực đào tạo nhân tài Cuộc đấu tranh thắng ai, đua tranh thị trờng giới khu vực phụ thuộc phần quan trọng vào việc đầu t chuẩn bÞ ngn vèn ngêi nhiỊu hay Ýt Kinh nghiƯm nớc có công nghiệp tiên tiến, kinh tế phát triển đà thể rõ điều Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, Nhật Bản đà coi giáo dục quốc sách hàng đầu, thực đầu t có chiều sâu việc cử ngời kỹ thuật phơng tây, đẩy mạnh t vấn, dùng 1/4 ngân sách chi cho giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Đối với Hàn Quốc từ năm 1983 đà dành cho giáo dục đào tạo 20.9% ngân sách coi giáo dục đào tạo nguồn nhân lực để đa Hàn Quốc sánh vai với bè bạn Đảng cộng sản nhân dân Trung Quốc đà khẳng định Phi trí bất hng Dới lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, chế độ xà hội mà nhân dân ta lựa chọn kiên trì xây dựng chế độ xà hội chủ nghĩa, mà Muốn có xà hội chủ nghĩa trớc hết phải có ngời XHCN, ngời động lực nghiệp xây dựng xà hội mục tiêu CNXH, ngời phát triĨn cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phú tinh thần sáng đạo đức có nh có sở điều kiện quan trọng để xây dựng thành công CNXH điều có đợc sở giáo dục tiên tiến đợc đặt vị trí đời sống xà hội Đảng nhà nớc ta từ lâu đà nhận thức đợc vai trò, tầm quan trọng giáo dục đào tạo coi yếu tố phát triển thờng xuyên chăm lo phát triển giáo dục Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dạy Một dân tộc dốt đân tộc yếu, Vì lợi ích mời năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng ngời Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH, đảng ta đà khẳng định quan điểm để xây dựng phát triển nghiệp giáo dục là: Giáo dục đào tạo gắn liỊn víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ, ph¸t triĨn khoa học kỹ thuật, xây dựng tảng văn hoá ngời mới, nhà nớc có sách toàn diện thực giáo dục phổ cập phù hợp với yêu cầu khả kinh tế, phát triển khiếu bồi dỡng nhân tài Hiến pháp năm 1992 xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Luật giáo dục (1998) quy định nội dung quản lý nhà nớc giáo dục bao gồm việc xây dựng đạo thực chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục đào tạo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đảng đà xác định: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài Nghị hội nghị lần BCH trung ơng đảng khoá VIII Định hớng chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đà nhấn mạnh: Thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhận thức sâu sắc giáo dục đào tạo với khoa học - công nghệ nhân tố định tăng trởng kinh tế, phát triển xà hội, đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển Tiếp tục quán với quan điểm, đờng lối đà đề đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH HĐH ®iỊu kiƯn ®Ĩ ph¸t huy ngn lùc ngêi – yếu tố phát triển kinh tế xà hội nhanh bền vững Đồng chí Đỗ Mời, nguyên tổng bí Đảng đà khẳng định: Để thực đợc mục tiêu chiến lợc xây dựng đất nớc mà Đảng đà đề cần khai thác sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau, nguồn lực ngời quý báu nhất, có vai trò định, đặc biệt nớc ta nguồn lực tài nguồn lực vật chất hạn hẹp, nguồn lực ngời lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo có phẩm chất tốt đẹp, đợc đào tạo, bồi dỡng, phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học công nghệ đại Giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc Trong lịch sử đấu tranh lâu dài dựng nớc giữ nớc, ông cha ta đà tỏ rõ khí phách anh hùng, phát huy cao lòng yêu nớc, trí thông minh lòng dũng cảm, xây dựng nên truyền thống: Nhân, trí , dũng Chăm lo phát triển nghiệp giáo dục đào tạo nhằm giữ gìn phát huy truyền thống nhân, trí, dũng nhân lên gấp bội sức mạnh đân tộc Từ Định hớng chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá ( Nghị hội nghị lần Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII); vào t tởng đạo nghị TW khoá VIII; từ nhận thức quan điểm yêu cầu xây dựng quan điểm chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo; qua nhiều lần dự thảo ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tớng phủ định số 201/QĐ - TTg phê duyệt Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010 đà rõ quan điểm phát triển giáo dục đào tạo nớc ta Đó là: - Giáo dục quốc sách hàng đầu - Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại theo định hớng xà hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác Lê Nin t tởng Hồ Chí Minh làm tảng - Phát triển giáo dục phải gắn liỊn víi nhu cÇu kinh tÕ x· héi, tiÕn bé khoa học công nghệ, củng cố quốc phòng an ninh - Giáo dục nghiệp Đảng, nhà nớc toàn dân T tởng đạo chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001 2010 khắc phục tình trạng bất cập nhiều lĩnh vực; tiếp tục đổi cách có hệ thống đồng bộ; tạo sở để nâng cao rõ rệt chất lợng hiệu giáo dục; phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH- HĐH, chấn hng đất nớc phát triển nhanh bền vững, chóng sánh vai nớc phát triển khu vực giới Luật giáo dục đà quy định rõ: Mục tiêu giáo dục là: Đào tạo ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, nghề nghiệp trung thành với lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội hình thành bồi dỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, để đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc (Điều - chơng I - Luật giáo dục) Con ngời phát triển toàn diện trí lực, thể lực đạo đức, nhân cách yếu tố cần thiết phát triển ngời xà hội, vốn nhờ giáo dục đào tạo mà có, làm cho ngời có ích, có giá trị có chất lợng góp phần tăng trởng kinh tế phát triển xà hội Muốn CNH- HĐH phải thực nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, chăm lo phát triển nguồn lực cho ngời điều có nghĩa phải phát triển nghiệp giáo dục đào tạo khâu đột phá điểm để nâng trí tuệ đân tộc lên tầm cao thời đại, đa đất nớc bớc vào thời kỳ Tuy nhiên đất nơc ta nghèo, cần phải phát triển giáo dục đào tạo phù hợp, song không lạc hậu với nớc khu vực giới Giáo dục phải trở thành nghiệp toàn dân, toàn xà hội Tất ngành cấp địa phơng phải với ngành giáo dục thực chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo, chiến lợc ngời Sự nghiệp giáo dục đào tạo muốn phát triển nhanh bền vững đáp ứng đợc yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNHHĐH đất nớc phải quán triệt sâu sắc toàn diện quan điểm t tởng đạo Đảng, nhà nớc phát triển giáo dục đào tạo Các cấp uỷ Đảng, quyền phải thực nghiêm túc chủ trơng sách có giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo mà Đảng nhà nớc đà đề đấu tranh với t tởng lệch lạc cha nhận thức đắn đầy đủ vị trí tầm quan trọng giáo dục đào tạo Đối với ngành giáo dục phải thực phấn đấu vơn lên, đội ngũ giáo viên, cán quản lý đợc chuẩn hoá , có tinh thần trách nhiệm cao làm tốt vai trò xung kích Dạy chữ , dạy ngời, đáp ứng dợc yêu cầu nhiệm vụ phát triển giáo dục Đối với địa phơng xà Cao Thịnh trình thực đờng lối đổi , giáo dục đào tạo đà có bớc phát triển: Chất lợng giáo dục bớc đợc nâng lên, sở vật chất ngày đợc cải thiện, tạm ổn định, tỉ lệ học sinh học ngày nhiều, không tình trạng học sinh thất học, công tác xà hội hoá giáo dục ngày mở rộng nâng cao Thông qua phát triển giáo dục đào tạo, đẩy mạnh hoạt ®éng x· héi ho¸ gi¸o dơc, ph¸t huy t¸c dơng trung tâm học tập cộng đồng xà mà trình độ dân trí, trình độ nhận thức chủ trơng, sách Đảng, pháp luật nhà nớc đợc nâng lên, góp phần tạo điều kiện tiếp thu øng dơng khoa häc - kü tht, n©ng cao trình độ tổ chức quản lý kinh tế- xà hội đà sở để thực chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá, góp phần thực CNH HĐH nông nghiệp nông thôn, bớc ổn định cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn theo hớng Chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá giáo dục Cao Thịnh gặp khó khăn bất cập Trớc tình hình đó, cấp uỷ đảng, quyền nhà trờng địa phơng cần phải quán triệt sâu sắc, toàn diện thực nghiêm túc quan điểm t tởng đạo Đảng, nhà nớc phát triển giáo dục đào tạo đồng thời tìm giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm hoàn thành mục tiêu đề đề án phát triển giáo dục đào tạo địa phơng Là học viên lớp trung cấp trị khoá Ngọc Lặc công tác ngành giáo dục xà Cao Thịnh, qua trình học tập đợc hớng dẫn giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Qua nghiên cứu lý luận đờng lối, chủ trơng Đảng, sách nhà nớc, nhận thức đợc vai trò, vị trí giáo dục đào tạo Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, thân bớcđầu tìm hiểu thực trạng giáo dục đào tạo địa phơng năm học 2005- 2006, đề cập số tiêu so sánh nêu lên số kiến nghị giải pháp nhằm thực tốt mục tiêu nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo theo tinh thần nghị đại hội IX Đảng địa bàn xà nhằm nâng cao trình độ hiểu biết phát triển lực thân trình thực chức nhiệm vụ ngời cán quản lý trờng học địa phơng Chơng Thực trạng phát triển giáo dục đào tạo địa bàn xà cao thịnh - huyện ngọc lặc - tỉnh hoá Đặc điểm tình hình chung tự nhiên, kinh tế - xà hội địa phơng : Cao Thịnh xà vùng xa nằm phía Đông Nam huyện Ngọc Lặc, từ trung tâm xà đến trung tâm huyện cách khoảng 26 km - Phía Bắc giáp xà Lộc Thịnh - Phía Đông giáp xà Yên Lâm, Thị trấn nông trờng Thống Nhất huyện Yên Định - Phía Tây giáp xà Ngọc Trung - Phía Nam giáp xà Quảng Phú huyện Thọ Xuân Trên địa bàn xà có nhà máy quốc phòng Z111 đóng quân làng giáp trại giam số cục V26 Bộ Công an Có tổng diện tích tự nhiên 2410,58 Trong đó: + Điện tích đất nông nghiệp là: 822.76 + Diện tích đất lâm nghiệp là: 670 Còn lại đất chuyên dùng diện tích sông núi Về dân số: Toàn xà có tổng số hộ 1112 hộ với số dân 5005 ngời đợc chia thành 10 làng Có đân tộc sinh sống đân tộc Kinh Mờng + D©n téc Kinh cã 3945 khÈu chiÕm tØ lƯ 43,5% + D©n téc Mêng cã 1060 khÈu chiÕm tØ lệ 56,5% đờng xá giao thông lại khó khăn, có nhiều đồi núi thấp khe suối Cơ cấu kinh tế địa phơng chủ yếu nông lâm kết hợp, đời sống kinh tế nhân dân phụ thuộc vào thiên nhiên Đang 50% số hộ nghèo, thu nhập bình quân 2.500.000đ / ngời/ năm Về cấu tổ chức sở Đảng: Toàn Đảng có 141 Đảng viên sinh hoạt 15 chi bộ, có chi nhà trờng, Đảng từ năm 1997 đến đạt danh hiệu Đảng vững mạnh Nguồn ngân sách nhà nớc chi thờng xuyên ngân sách cấp hỗ trợ 100 % Thực trạng giáo dục đào tạo địa phơng: toàn xà Cao Thịnh có cấp học có trờng mầm non, trờng Tiểu học, 01 trờng THCS Đợc quan tâm cấp uỷ Đảng quyền ủng hộ nhiệt tình nhân dân nên nghiệp GD xà đợc phát triển mạnh số trẻ em ®é ti ®Õn trêng häc trêng TiĨu häc vµ THCS đợc huy động lớp từ 98 -100% đơn vị đà đợc công nhận phổ cập độ tuổi phổ cập THCS Chất lợng hiệu GD chuyển biến tích cực chất lợng mũi nhọn đại trà.Tuy nhiên sở vật chất phục vụ cho giảng dạy học tập gặp nhiều khó khăn tình trạng phòng học mợn nhà văn hoá, phần lớn nhà trờng cha đủ phòng học phòng chức Do đà ảnh hởng lớn đến công tác GD địa phơng 2.1 Sự phát triển quy mô giáo dục: 2.1.1 Trờng mầm non: biểu 1: Số liệu điều tra độ tuổi (từ đến tuổi) Năm học 2003-2004 2004-2005 2005-2006 Đối tợng Tổng số + Nhà trẻ + MÉu gi¸o 453 211 242 BiĨu 2: Sè liƯu c¸c cháu lớp Năm học 2003-2004 Đối tợng Tổng số + Nhà trẻ + Mẫu giáo 221 221 449 201 248 419 194 225 2004-2005 2005-2006 230 15 215 206 20 186 Tổng số cháu từ đến tuổi hàng năm giảm kết vận động sinh đẻ có kế hoạch Số cháu lớp hàng năm đạt 50 % thấp nhận thức nhân dân việc cháu nhỏ cha cần lớp điều kiện đờng xá lại khó khăn, sở vật chất nhà trờng nghèo nàn, tranh tạm bợ 2.1.2 Trờng Tiểu học: Năm học 2003-2004 2004-2005 2005-2006 Tổng sè HS 330 298 245 TØ lƯ trỴ ti 98% 99% 100% vào lớp Nguyên nhân hàng năm số lợng học sinh Tiểu học Giảm kết công tác dân số kế hoạch hoá gia đình Tỉ lệ học sinh lớp tăng địa phơng làm tốt công tác phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi đà đợc công nhận chuẩn quốc gia vào năm 2002 2.1.3 Trờng Trung học sở: Năm học 2003-2004 2004-2005 2005-2006 Tổng số HS 249 249 233 Tỉ lệ trẻ vào lớp 99.8% 100% 100% 2.2 Mạng lới trờng lớp: 2.2.1 Trờng mầm non: Toàn trờng có lớp mẫu giáo 01 nhóm trẻ Do đặc điểm phân bố dân c xà gồm 10 thôn cách xa nên khu trung tâm có lớp mẫu giáo nhóm trẻ lại lớp mẫu giáo tỉ chøc häc theo th«n 2.2.2 Trêng TiĨu häc: * Năm học 2005 - 2006 toàn trờng có : Tổng sè líp : 13 líp ; Tỉng sè häc sinh : 245 häc sinh Trong ®ã: Khèi Sè líp Sè HS Khèi Khèi Khèi Khèi Khèi 02 02 03 02 04 13 41 46 48 41 69 245 Céng * Trêng cã khu + Khu chÝnh ( Lµng Mai): + Khu Khang Ninh: + Khu Cao Kh¸nh: Sè líp 08 líp ; Sè häc sinh: 174 em Sè líp 03 líp ; Sè häc sinh: 50 em Sè líp 02 líp ; Sè häc sinh: 21 em [[[[[[ 2.2.3 Trêng Trung häc c¬ sở: Toàn xà có trờng THCS đặt khu trung tâm, có lớp Tổng số: 233 HS đợc chia nh sau: Khèi : líp / 59 häc sinh Khèi : líp / 60 häc sinh Khèi : líp / 56 häc sinh Khèi : líp / 58 häc sinh Tuyển lớp : 59 HS đạt 55% ( Số lại học trờng THCS Z111 NTTN) HS So với năm học 2004-2005 số lớp HS không tăng Số HS giảm : 15 [[ 2.3 Chất lợng giáo dục năm học 2005 2006 (chÊt lỵng häc kú I) 2.3.1 Trêng tiĨu häc: -VỊ h¹nh kiĨm: Khèi líp SÜ sè häc sinh Thùc hiƯn ®Çy ®đ (Tèt) SL Khèi 41 Khèi 46 Khèi 48 Khèi 41 Khèi 69 Tæng hợp 245 -Về văn hoá: 29 41 42 37 48 197 TL 70.7% 89.2% 87.5% 90.3% 69.5% 80.4% Khèi líp SÜ sè giái Kh¸ häc SL TL SL TL sinh Khèi 41 9.7% 16 39.0% Khèi 46 6.5% 11 23.9% Khèi 48 8.3% 13 27.1% Khèi 41 2.4% 14 34.1% Khèi 69 4.3% 22 31.8% Tỉng hỵp 245 15 6.1 76 31.0 Cha thực đầy đủ( KT) SL TL 12 29.3% 10.8% 12.5% 9.7% 21 30.5% 48 19.6% Trung b×nh SL 18 28 29 23 41 139 44.0% 61.0% 60.4% 56.2% 59.6% 56.7 YÕu TL SL 3 15 7.3% 8.6% 4.2% 7.3% 4.3% 6.1 *Chất lợng mũi nhọn:Tăng 1.6 % so với thời điểm năm học 2004 2005 từ đầu năm học, nhà trờng đà khảo sát phân loại đối tợng học sinh, chọn học sinh giỏi để bồi dỡng Kết học kỳ I đà có 15 học sinh giỏi cấp trờng đạt 6.1% , tổng số học sinh giỏi toàn trờng 41 em đạt 37.2% 2.3.2 Trờng trung học sở: Chất lợng văn hoá: Khối Khối Khối Khối Khối Cộng Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu Tæng sè SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 59 0.00% 13.56% 37 62.71% 14 23.73% 60 1.67% 13 21.67% 35 58.33% 11 18.33% 56 0.00% 14 25.00% 31 55.36% 11 19.64% 58 0.00% 13 22.41% 41 70.69% 6.90% 233 0.43% 48 20.60% 144 61.80% 40 17.17% Chất lợng hạnh kiểm: Khối Khèi Khèi Khèi Khèi Céng Tæng số Loại tốt Loại SL (%) SL 59 25 42.37% 29 60 30 50.00% 26 56 27 48.21% 28 58 32 55.17% 23 233 114 48.93% 106 Lo¹i TB (%) SL 49.15% 43.33% 50.00% 39.66% 45.49% 13 (%) 8.47% 6.67% 1.79% 5.17% 5.58% ChÊt lỵng giáo dục nhà trờng hàng năm đợc nâng lên, trì chất lợng phổ cập giáo dục tiểu học, coi trọng chất lợng đại trà quan tâm chất lợng mũi nhọn , hoàn thành chơng trình giáo dục theo quy định bộ, quan tâm giáo dục đồng kiến thức, đạo đức, thể chất, trị; thực kết hợp gia đình, nhà trờng xà hội để quản lý, giáo dục em Tổ chức phong trào hoạt động để phòng chống tệ nạn xà hội xâm nhập học đờng Tuy nhiên hạn chế, yếu kém: Số cháu độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo lớp thấp, chất lợng đại trà cha cao chất lợng học sinh THCS , nguyên nhân: trờng thiếu giáo viên số lợng, cha hợp lý cấu , sở vật chất trang thiết bị đồ dùng thiếu thốn nên chất lợng giáo dục cha thực đáp ứng đợc yêu cầu thời kỳ phát triển giáo dục 2.3.3 Về đào tạo cán sở Thực nghị TW khoá VIII chiến lợc cán thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, hàng năm Đảng uỷ, UBND xà đà cử cán theo học lớp đào tạo bồi dỡng văn hoấ, trị, chuyên môn tỉnh huyện mở Số cán đợc đào tạo bồi dỡng ngành, lĩnh vực hệ từ năm học 2001 đến nay: Bổ túc văn hoá trung học: 20 đồng chí ( học trung tâm học tập cộng đồng xÃ) Trung học trị: 16 đồng chí Cao đẳng nông lâm: đồng chí Bồi dỡng quản lý nhà nớc: đồng chí Sơ cấp trị: 12 đồng chí Bồi dỡng chuyên môn huy quân sự: đồng chí Sơ cấp điện: đồng chí Qua chất lợng cán Đảng, quyền, đoàn thể địa phơng đợc nâng lên 2.4 Về đội ngũ giáo viên: Về cấu số lợng,chất lợng nhà trờng: Đơn vị( trờng) Tổng Trình độ đào tạo, chất lợng Cao Trung Sơ cấp số Đại học đẳng học TrờngMầm non 12 11 Trêng tiÓu häc 17 3 11 Trờng THCS 12 Đảng viên Trình độ giáo viên tạm ổn, đảm bảo đợc công tác dạy học, đa phần giáo viên trẻ, nhiệt tình tâm huyết với công tác giáo dục địa phơng Nhìn chung đội ngũ nhà trờng thiếu số lợng không đồng cấu khối THCS giáo viên phải dạy chéo ban số giáo viên đặc thù thiếu cấp học , số giáo viên phải làm kiêm nhiệm công tác hành Một số giáo viên đà chuẩn trình độ đào tạo nhng lực chuyên môn hạn chế lúng túng việc đổi phơng pháp dạy học việc đáp ứng thay đổi chơng trình SGK Nhà trờng cha đáp ứng đợc dạy đủ có chất lợng tất môn học theo quy định Công tác xây dựng bồi dỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục đợc cấp, ngành nhà trờng quan tâm, hàng năm cử cán giáo viên tham gia lớp tập huấn bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ tỉnh huyện mở, thực bồi dỡng chỗ nhiều hình thức nh : Sinh hoạt chuyên môn tổ, sinh hoạt chuyên môn cụm, tổ chức hội thảo chuyên đề, nhà trờng tiếp tục gửi đào tạo giáo viên chuẩn để nâng tỷ lệ giáo viên chuẩn năm tới Tất cán quản lý nhà trờng đợc đào tạo trình độ chuyên môn, trình độ quản lý giáo dục trình độ lý luận trị 2.5 Công tác xây dựng sở vật chất: Đợc quan tâm đảng nhà nớc năm vừa qua xà Cao Thịnh đợc tiếp nhận số dự án xây dựng trờng học, thực định 669/ QĐ- UB UBND tỉnh Thanh Hoá việc vận động toàn dân tham gia xây dựng sở vật chất trờng học Trong năm vừa qua sở vật chất trờng học đợc đầu t xây dựng phần đáp ứng yêu cầu thiết yếu trờng học Tổng giá trị tài sản sở vật chất chủ yếu phòng học trờng 1.9 tỉ đồng Trong nguồn vốn nhân dân đóng góp vốn ngân sách 800.000.000 đồng lại vốn dự án SI DA vốn dự án xoá tranh tre kiên cố hoá trờng học * Trờng mầm non: Vốn dự án xoá tranh tre kiên cố hoá trờng học đà đầu t xây dựng đợc phòng học kiên cố khu trung tâm, vốn ngân sách huy động nhân dân đóng góp xây dựng đợc văn phòng nhà trờng Nhân dân đóng góp xây dựng nhà văn hoá làng đồng thời phòng học cho lớp mẫu giáo làng: Làng Bứa, Cao Sơn, Cao Khánh, Khánh Thợng, Cao Thắng, Lim Còm, làng Mai Tuy nhiên lớp mẫu giáo Đồng Dành bờ lội phải học nhờ nhà dân * Trờng Tiểu học: Bằng nguồn vốn hỗ trợ dự án SIDA, vốn nhân dân đóng góp nguồn vốn ngân sách đà xây dựng khu trung tâm nhà lớp học hai tầng gồm phòng học, xây dựng phòng học ngói cấp tạm thời làm văn phòng phòng chức năng, hoàn chỉnh hệ thống trờng rào bảo vệ, cổng trờng Xây dựng phòng học cấp cho khu Khang Ninh sử dụng cho lớp 1,2,3 khu vực làng Đồng Dành Lim Còm Trang bị đầy đủ nhu cầu sở vật chất cho văn phòng , bảng, bàn ghế cho học sinh giáo viên tất phòng học * Trờng Trung học sở: Bằng nguồn vốn xoá tranh tre, kiên cố hoá trờng học đà xây dựng đợc phòng học kiên cố, nguồn vốn nhân dân đóng góp đẫ xây dựng đợc phòng học cấp sử dụng tạm phòng học cấp làm văn phòng phòng chức năng, có hệ thống tờng rào bảo vệ, cổng trờng, bàn ghế đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy học Trong thời gian vừa qua địa phơng đà có nhiều cố gắng việc đầu t xây dựng, mua sắm Cơ sở vật chất nhà trờng đà đợc quan tâm, số phòng học khang trang, kiên cố đảm bảo tốt việc dạy học Song vấn đề sở vật chất, trang thiết bị trờng học gặp nhiều khó khăn thiếu thốn, phòng học cấp xây dựng lâu đà xuống cấp, văn phòng làm việc phòng chức cha có đặc biệt trờng tiểu học giai đoạn xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia sở vật chất so với yêu cầu tiêu chí thiếu thốn nhiều Trờng mầm non tình trạng học nhờ nhà dân nhà văn hoá làng không chủ động trình dạy học, dụng cụ đồ dùng học tập thiếu, trang thiết bị học tập vui chơi giải trí hầu nh cha có Do đặc điểm dân c phân tán cách xa khu trung tâm, giao thông lại khó khăn, đối tợng cháu mẫu giáo, đầu cấp tiểu học nhỏ nên cha xây dựng tổ chức đợc trờng mầm non tËp trung, trêng tiĨu häc vÉn ph¶i bè trÝ ë khu vực Vì đà ảnh hởng đến công tác quản lý chất lợng giáo dục, chất lợng đại trà học sinh khu lẻ cha cao 2.6 Công tác xà hội hoá giáo dục: quán triệt tổ chức thực đờng lối chủ trơng Đảng, nhà nớc ngành giáo dục địa phơng đà thờng xuyên củng cố tổ chức, đổi phơng thức, bớc nâng cao chất lợng hoạt động hội đồng giáo dục, hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xà phối kết hợp nhà trờng đoàn thể quyền việc tuyên truyền phổ biến luật giáo dục, chuyển giao khoa học công nghệ LÃnh đạo, quản lý, tổ chức vận động ngành, đoàn thể, tổ chức xà hội tầng lớp nhân dân tham gia phát triển nghiệp giáo dục qua mà nhận thức tham gia nhân dân, toàn xà hội giáo dục cã nh÷ng chun biÕn tiÕn bé râ rƯt, sù phèi kết hợp gia đình, nhà trờng xà hội giáo dục ngày chặt chẽ có hiệu thành lập hội khuyến học sở vận động xây dựng quỹ khuyến học xà để kịp thời khen thởng động viên học sinh học giỏi, học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp, giáo viên dạy giỏi cấp giáo viên có học sinh đạt giải học sinh giỏi với số quỹ hàng năm từ đến 10 triệu đồng Ngoài từ năm 2000 đến xà đà dành phần chi ngân sách hỗ trợ em thi đỗ vào trờng đại học, cao đẳng với mức đại học 500.000đ/em, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp 300.000đ/ em Hội phụ huynh nhà trờng đợc thành lập hoạt động có hiệu tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục có quỹ hoạt động hỗ trợ giáo dục từ 3.000.000 đ đến 5.000.000đ/năm không khó khăn đời sống kinh tế nông, tăng trởng chậm, thu nhập thấp, nhng nhận thức cần thiết giáo dục, chăm lo cho giáo dục nên tầng lớp nhân dân xà đà tích cực, tự giác hởng ứng vận động toàn dân tham gia xây dựng c¬ së vËt chÊt trêng häc Tuy vËy nhËn thøc phận cán nhân dân xà hội hoá giáo dục cha thực sâu sắc, t tởng ỷ lại ngành giáo dục nhà nớc, đồng thời khó khăn kinh tế đặc điểm phong tục tập quán nên mét bé phËn phơ huynh cha thùc sù quan t©m ®Õn viƯc häc tËp cđa em nhÊt lµ häc sinh khu lẻ 2.7 Công tác lÃnh đạo, quản lý giáo dục địa phơng: với vai trò lÃnh đạo trực tiếp, tuyệt đối mặt Đảng, chức quản lý nhà nớc quyền sở, Đảng bộ, HĐND, UBND đà thờng xuyên quan tâm lÃnh đạo, quản lý đạo việc phát triển giáo dục địa phơng Về tổ chức công tác Đảng: Thành lập chi Đảng nhà trờng trực thuộc Đảng xÃ, kỳ đại hội chơng trình công tác hàng năm, quý, tháng, đảng bộ, BCH Đảng uỷ đà kịp thời đề chủ trơng định hớng có giải pháp phát triển giáo dục đào tạo tăng cờng công tác lÃnh đạo, kiểm tra chất lợng lÃnh đạo chi bộ, đạo xây dựng chi trờng học vững mạnh Với chức quản lý nhà nớc quyền sở, HĐND, UBND việc cụ thể hoá nghị Đảng, tổ chức thực pháp luật, sách kế hoạch nhà nớc địa phơng, đà kịp thời nghị quyết, ban hành văn quản lý, xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, đề giải pháp thiết thực để quản lý, phát triển giáo dục, vận động tổ chøc thùc hiƯn x· héi ho¸ gi¸o dơc cïng víi ngành giáo dục huyện, quan quản lý nhà nớc chuyên môn, làm tốt công tác quản lý, kiểm tra gi¸m s¸t viƯc thùc hiƯn néi dung nhiƯm vơ năm học, đạo, đôn đốc, kiểm tra giám sát việc thực chủ trơng đảng, sách pháp luật Nhà nớc, quy định ngành nhà trờng Thờng xuyên quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, giáo viên, với nguồn tài cấp chi trả cho giáo viªn biªn chÕ, ngn häc phÝ cđa häc sinh, cân đối bổ sung từ ngân sách địa phơng để chi trả lơng, phụ cấp cho giáo viên trờng mầm non theo quy định ngạch bậc, mức lơng nhà nớc Tham dự, động viên tặng quà cho giáo viên, nhà trờng dịp khai giảng, ngày tết Chủ trì tổ chức gặp mặt, tặng quà ngày nhà giáo Việt Nam cán giáo viên nhà trờng giáo viên nghỉ chế độ địa phơng, kịp thời thăm hỏi động viên giúp đỡ trờng hợp khó khăn khó khăn đột xuất Ngoài việc đảm bảo sở vật chất trờng, lớp chi ngân sách hỗ trợ cho việc mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học, góp phần vào việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển, đổi phơng pháp giáo dục thúc đẩy hoạt động nhà trờng Đối với công tác đào tạo bồi dỡng cán sở, Đảng, quyền đà lÃnh đạo, tổ chức thực chủ trơng Đảng, kế hoạch Nhà nớc, dành 5% ngân sách chi hỗ trợ cho đào tạo, bồi dỡng cán bộ, xây dựng thực quy trình nội dung quy hoạch chiến lợc cán Tuy nhiên công tác quản lý giáo dục thiếu sót khuyết điểm: Việc tuyên tuyền phổ biến tổ chức luật giáo dục có lúc cha tốt, giải pháp thực cha đủ mạnh cha vận động đa hết cháu độ tuổi lớp độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo 3 Nguyên nhân u, khuyết điểm thực trạng giáo dục: 3.1 Nguyên nhân u ®iĨm: thø nhÊt, cã ®êng lèi ®ỉi míi đắn Đảng sách tích cực Nhà nớc mà trực tiếp chủ trơng phát triển nghiệp giáo dục đào tạo thứ hai, cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể xà hội nhân dân địa phơng ngày nhận thức rõ vị trí vai trò cần thiết giáo dục đào tạo phát triển xà hội, đất nớc, địa phơng cá nhân ngời, gia đình, nên đà thực quan tâm đến giáo dục, thực tốt chủ trơng Đảng, nhà nớc phát triển giáo dục, chủ động khắc phục khó khăn, tích cực tham gia xây dựng sở vật chất trờng học Thứ ba, địa phơngđợc quan tâm ngành, cấp, đợc tiếp nhận chơng trình dự án SI DA, dự ¸n xo¸ tranh tre – kiªn cè ho¸ trêng líp nên phần cơ sở vật chất trờng học đợc cải thiện rõ rệt, chất lợng dạy học đợc nâng lên Thứ t, thành phát triển kinh tế xà hội phạm vi nớc nói chung địa phơng nói riêng, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân đợc cải thiện, giữ vững ổn định trị, an ninh trật tự an toàn xà hội đợc bảo đảm, đà tạo điều kiện thuận lợi để phát triển giáo dục Thứ năm, đội ngũ quản lý giáo viên nhà trờng nổ, trẻ khoẻ, nhiệt tình luôn nêu cao vai trò trách nhiệm, khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ, nhiệt tình giảng dạy vừa phối hợp tuyên truyền luật giáo dục vừa tích cực vận động học sinh phụ huynh, làm tốt công tác quản lý giáo dục học sinh nhà trờng Thứ sáu, thực đổi chơng trình SGK điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lợng, đổi phơng pháp dạy học 3.2 Nguyên nhân khuyết điểm: Những thành tích đà đạt đợc phát triển giáo dục đào tạo địa phơng toàn diện Song bên cạnh không hạn chế, khuyết điểm cần phải đợc khẩn trơng khắc phục: quy mô giáo dục phát triển cha rộng, cháu độ tuổi cha líp, tØ lƯ c¸c häc sinh tèt nghiƯp THCS theo học chơng trình thuộc hệ trung học phổ thông thấp, chất lợng giáo dục cha tơng xứng với yêu cầu đòi hỏi, coi nhẹ thực hành, phát triển t duy, học sinh, niên ngời lao động tham gia học nghề , đội ngũ cán giáo viên thiếu số lợng, yếu chất lợng, lệch cấu, sở vật chất thiếu, xà hội hoá giáo dục cha cao Nguyên nhân thiếu sót là: Thứ nhất, đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên, xà hội Là xà miền núi cấu dân c phân tán, dân tộc, tập quán sinh hoạt chậm đổi tiến bộ, dân trí thấp, giao thông lại khó khăn đà làm ảnh h ởng đến công tác quản lý, tổ chức chất lợng giáo dục Thứ hai, phận nhân dân, cán chậm đổi t duy, tác động tàn d chế tập trung, quan liêu, bao cấp dẫn đến t tởng trông chờ ỷ lại Thứ ba, kinh tế nông, tăng trởng chậm, không đồng đều, đời sống phận nhân dân khó khăn không ®đ ®iỊu kiƯn cho em häc lªn cao Ngn thu ngân sách nhà nớc xà cha đủ cân đối chi nên việc đầu t cho phát triển giáo dục đào tạo hạn chế Thứ t, phận cán nhân dân cha nhận thức sâu sắc vị trí tầm quan trọng giáo dục đào tạo, có lúc cha thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu dẫn đến cha thực quan tâm chăm lo phát triển giáo dục cha chủ động, tích cực việc tham gia loại hình đào tạo để tự nâng cao trình độ học vấn, nhận thức, tay nghề, góp phần nâng cao chất lợng lao động Thứ năm, công tác quản lý đạo ngành giáo dục đổi phơng pháp giáo dục chậm, hiệu quả, đội ngũ giáo viên thiếu, không đồng cấu, phận cán giáo viên yếu chuyên môn, cha đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện cho học sinh Tóm lại: để có u điểm việc tồn nhiều thiếu sót khuyết điểm nêu có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân khách quan chủ yếu đặc biệt yếu tố từ ngời thầy có ảnh hởng trực tiếp đến mặt chất lợng giáo dục địa phơng Chơng Một số giải pháp phát triển nghiệp giáo dục đào tạo địa bàn xà cao thịnh - huyện ngọc lặc - tỉnh hoá đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đảng đà xác định: phát triển giáo dục đào tạo ®éng lùc quan träng thóc ®Èy sù nghiƯp c«ng nghiƯp hoá - đại hoá, điều kiện phát huy nguồn lực ngời, yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phơng pháp dạy học, hệ thống trờng lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lùc tù häc, tù hoµn thiƯn häc vÊn vµ tay nghề , đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục quy, thực giáo dục cho ngời, nớc trở thành xà hội học tập Thực phơng châm Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn với xà hội Coi trọng công tác hớng nghiệp phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thiếu niên vào lao động nghề nghiệp, phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nớc địa phơng, xây dựng quy hoạch đào tạo nhân lực theo phơng thức kết hợp học tập trung, học từ xa, học qua máy tính Căn vào đặc điểm tình hình thực trạng phát triển giáo dục đào tạo xà Cao Thịnh năm qua, quán triệt đờng lối quan điểm đại hội IX giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thời kỳ cách mạng mới, thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội địa phơng để phát triển giáo dục đào tạo địa phơng xin kiến nghị số giải pháp sau đây: giải pháp quan điểm t tởng đạo: Mọi cán đảng viên tầng lớp nhân dân phải quán triệt sâu sắc quan điểm định hớng mục tiêu nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo mà đảng đà đề Nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò giáo dục đào tạovới phát triển mặt, thực coi phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Đẩy mạnh phát triển giáo dục quy mô, số lợng, chất lợng: 100% số học sinh đến tuổi phải đợc học, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, trì kết phổ cập THCS , phổ cập tiểu học độ tuổi, phấn đấu xây dựng trờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên đổi phơng pháp giáo dục Việc xây dựng đội ngũ có ý nghĩa định nghiệp đào tạo hệ trẻ đội ngũ đóng vai trò định việc nâng cao chất lợng phát triển nhà trờng Tiếp tục quán triệt nghị TW khoá Đảng, thị 40 CT/TW ban Bí Th TW Đảng xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đảm bảo đội ngũ giáo viên đủ số lợng, hợp lý cấu chuẩn chất lợng đảm bảo vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lợng hiệu giáo dục Ngành giáo dục nhà trờng phải có kế hoạch đào tạo , nhà nớc cần thực cho hu trớc tuổi cho nghỉ sớm giáo viên, cán mà kiến thức, lực yếu Đổi phơng pháp giáo dục, thực học đôi với hành, khơi dậy phát huy tính chủ động, t sáng tạo học sinh, nâng cao chất lợng giáo dục đồng kiến thức, thể chất, đạo đức nhân cách giáo dục trị Làm tốt công tác bồi dỡng lực chuyên môn nghiệp vụ s phạm cho giáo viên đáp ứng nhu cầu đòi hỏi chơng trình SGK nh: Chỉ đạo nề nếp sinh hoạt chuyên môn, tổ chức tốt chuyên đề, thực kế hoạch dự thăm lớp, tổ chức tốt đợt thao giảng thi viết báo cáo khoa học, tổ chức hội nghị hội thảo rút kinh nghiệm, bồi dỡng lực sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học cho giáo viên Tạo điều kiện để giáo viên tự học tự bồi dỡng: tạo điều kiện thời gian kinh phí để giáo viên học chuyên đề, nghiên cứu tài liệu tham khảo tham gia đào tạo cao đẳng - đại học cao học trờng s phạm Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ, thực tốt chế độ làm việc, chế độ sách nhà giáo, có sách bảo đảm đời sống cho cán giáo vên đặc biệt giáo viên mầm non biên chế, động viên khuyến khích cán dạy giỏi, tạo điều kiện cho thành viên, tập thể nhỏ hoàn thành tốt nhiệm vụ giải pháp tăng cờng nguồn tài chính, sở vật chất trang thiết bị dạy học cho giáo dục: Cơ sở vật chất thiết bị dạy học có vị trí quan trọng góp phần định chất lợng dạy học Khi thực chơng trình thay sách giáo khoa xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia cần đòi hỏi sở vật chất thiết bị dạy học đầy đủ đại Vì cần tăng đầu t từ ngân sách nhà nớc, huy động nguồn lực xà hội để phát triển giáo dục; đổi quy chế quản lý tài Chuẩn hoá đại hoá trờng sở, trang thiết bị dạy học Bảo đảm việc thực nghiêm túc chế độ, sách đầu t chơng trình dự án nhà nớc cho giáo dục đào tạo, tăng dần tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục Đồng thời phối kết hợp với ngành tài chính, ngành giáo dục cấp qua vai trò quản lý nhà nớc địa phơng, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân để kiểm tra , giám sát việc quản lý, thu, chi q häc phÝ (®èi víi trêng THCS), tranh thđ vận động hỗ trợ từ bên ngoài: ủng hộ nhà hảo tâm, quan doanh nghiệp đóng địa bàn, hội cha mẹ học sinh để huy động nguồn tài trợ đóng góp xây dựng sở vật chất phát triển giáo dục Thực chuyển dịch cấu, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, khai thác tốt nguồn thu, dành phần ngân sách tiếp tục đẩy mạnh vận động toàn dân tham gia xây dựng sở vật chất trờng học Từng bớc đầu t xây dựng trung tâm mầm non, phòng học làng, văn phòng, phòng đa chức trờng, mua sắm đủ trang thiết bị đồ dùng dạy học, bàn ghế học sinh quy cách, chất lợng tốt Giải pháp đẩy mạnh xà hội hoá giáo dục: Đẩy mạnh vận động xà hội hoá giáo dục, coi nhiệm vụ phát triển giáo dục toàn Đảng, toàn dân khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xà hội tham gia phát triển giáo dục Tạo hội cho ngời, lứa tuổi, trình độ đợc học thờng xuyên, học suốt đời, tiến tới xà hội học tập Duy trì nâng cao chất lợng trung tâm học tập cộng đồng, phối kết hợp với ngành, sở đào tạo mở lớp bổ tục văn hoá, lớp chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo nghề.v.v Duy trì nâng cao chất lợng hoạt động hội đồng giáo dục, hội khuyến học hội cha mẹ häc sinh Më réng c¸c q khun häc, q bỉ trợ giáo dục khuyến khích cá nhân tập thể đầu t phát triển giáo dục, mở rộng tăng cờng mối quan hệ nhà trờng với ngành, địa phơng, quan, đơn vị, doanh nghiệp đóng địa bàn tạo điều kiện để họ đóng góp xây dựng sở vật chất, góp ý kiến cho quy hoạch phát triển nhà trờng Xây dựng nhà trờng thực trở thành trung tâm văn hoá, môi trờng giáo dục lành mạnh, giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ Phát huy truyền thống tôn s trọng đạo, nêu cao phẩm chất nhà giáo, làm tốt công tác giáo dục trị t tởng Phát huy vai trò tổ chức công đoàn, Đoàn niên, đội thiếu niên tiền phong đoàn thể tổ chức xà hội khác việc huy ®éng ngn lùc x· héi tham gia ph¸t triĨn gi¸o dục Giải pháp tăng cờng lÃnh đạo Đảng quản lý quyền, đổi công tác quản lý trờng học Đảng, quyền phải thực coi sách kế hoạch giáo dục đào tạo phận chiến lợc nội dung phát triển kinh tế - xà hội địa phơng Đảng bộ, ban chấp hành Đảng uỷ cách thờng xuyên đề chủ trơng định hớng phát triển gi¸o dơc, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn cđa chÝnh qun chi nhà trờng, đảng viên chi trờng học, coi tiêu chí chất lợng hiệu giáo dục làm sở xét danh hiệu chi vững mạnh Chính quyền thực quản lý nhà nớc giáo dục theo chức năng, thẩm quyền Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo, đẩy mạnh việc tuyên truyền tổ chức thực chủ trơng sách Đảng, pháp luật Nhà nớc nói chung chủ trơng pháp luật giáo dục đào tạo nói riêng, qua mà nâng cao nhận thức cho cán Đảng viên nhân dân kết hợp với ngành giáo dục để quản lý, giám sát kiểm tra hoạt động, trình thực nhiệm vụ phát triển giáo dục - đào tạo sách, quy định nhà nớc trờng học Xây dựng thực chuẩn hoá đội ngũ cán quản lý giáo dục Đào tạo bồi dỡng thờng xuyên đội ngũ cán quản lý giáo dục trờng kiến thức, kỹ quản lý rèn luyện phẩm chất đạo đức; đồng thời điều chỉnh, xếp lại cán theo yêu cầu phù hợp với lực phẩm chất ngời Sử dụng phơng tiện, thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu công tác quản lý Quản lý tốt công tác chuyên môn, công tác hành quản trị, quản lý tốt tài chính, tài sản sở vật chất thiết bị dạy học, đẩy mạnh công tác kiểm tra néi bé trêng häc PhÇn kÕt luËn KÕt luận chung giáo dục đào tạo có vị trí, vai trò quan trọng chế độ xà hội, với thời kỳ lich sử, nhân loại quốc gia Đối với nớc ta để hoàn thành nghiệp CNH HĐH, tiến tới xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội , phải có ngời vừa hồng, vừa chuyên, ®ã lµ ngêi lao ®éng cã kiÕn thøc , cã chuyên môn, có tay nghề cao, có kỹ thuật, có kỷ luật có phẩm chất đạo đức XHCN điều có đợc thông qua phát triển nghiệp giáo dục đào tạo trình phát triển nghiệp giáo dục đào tạo địa phơng điều kiện nhiều khó khăn thử thách, song Đảng nhân dân đà đoàn kết thống nhất, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, không ngừng phấn đấu vơn lên đà giành đợc kết đáng kể, song không khuyết điểm hạn chế ảnh hởng không nhỏ đến phát triển địa phơng Trong thời gian để đa nghiệp giáo dục phát triển ngang tầm đòi hỏi cần phát huy u điểm, tích cực chủ động khắc phục khuyết điểm thực tốt đồng giải pháp nêu trên, góp phần nớc thực hện thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo mà Đảng đà đề ra, góp phần thực xây dựng thành công CNXH mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Những kiến nghị, đề xuất: - Đối với ngành giáo dục cung ứng đầy đủ kịp thời thiết bị đồ dùng dạy học Đầu t trang cấp sách giáo khoa, đồ dùng học tập cần thiết cho học sinh miền núi không thuộc vùng 135 để tạo điều kiện cho giảng dạy học tập - Đề nghị UBND huyện, phòng giáo dục phân bổ điều chỉnh giáo viên đủ số lợng hợp lý cấu dạy môn đặc thù ( hoạ, nhạc, ngoại ngữ , tin học) - Đề nghị nhà nớc cấp tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học cho nhà trờng tài liệu tham khảo Hiến pháp nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam Luật giáo dục Giáo trình trung học trị 4.Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII, lần thứ VIII, lần thứ I X Nghị hội nghị lần BCH TW Đảng khoá VIII Đờng lối sách Tài liệu dùng cho cán quản lý trờng học Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010- Nhà xuất giáo dục Hồ sơ lu trữ Đảng uỷ, HĐND, UBND, trờng học địa bàn xà Cao Thịnh