Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
251,43 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ LỆ THƢƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận & Phƣơng pháp dạy học Địa lí Mã số: 60.140.111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Phƣơng Liên Thái Nguyên 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Phƣơng Liên, ngƣời thầy tận tình, hƣớng dẫn, bảo suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Địa lí thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên, Sở giáo dục Đào tạo Thái Nguyên, trƣờng THPT Lê Hồng Phong, thầy cô giáo em học sinh trƣờng thực nghiệm, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Học viên Lê Thị Lệ Thƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực đảm bảo khách quan Thái Nguyên, tháng năm 2013 Học viên Lê Thị Lệ Thƣơng Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Xác nhận Trƣởng khoa Địa lí TS NGUYỄN PHƢƠNG LIÊN PGS TS NGUYỄN THỊ HỒNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn GDBĐKH dạy học Địa lí lớp 10- THPT 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1.1 Khái niệm khí hậu 13 1.1.1.2 Biến đổi khí hậu 13 1.1.1.3 Hiện tƣợng thời tiết cực đoan 14 1.1.1.4 Hiện tƣợng ấm lên toàn cầu 15 1.1.1.5 Hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính 15 1.1.2 Nguyên nhân biểu biến đổi khí hậu 15 1.1.2.1 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 15 1.1.2.2 Biểu biến đổi khí hậu 16 1.1.3 Hậu biến đổi khí hậu 17 1.1.4 Giải pháp ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu 20 1.1.4.1 Giảm sản xuất điện, tăng tăng cƣờng sử dụng nguồn lƣợng tái tạo 21 1.1.4.2 Chặn đứng nạn phá rừng, tích cực bảo vệ rừng trồng rừng 21 1.1.4.3 Tiết kiệm lƣợng để giảm lƣợng khí CO2 thải bầu khí 21 1.1.4.4 Ăn uống thông minh, tăng cƣờng rau 22 1.1.4.5 Giảm tiêu thụ 22 1.1.4.6 Cải tạo, nâng cấp hạ tầng 22 1.1.4.7 Ứng dụng công nghệ việc bảo vệ Trái Đất 23 1.1.4.8 Giáo dục tuyên truyền cho sinh viên, học sinh nhà trƣờng 23 1.1.5 Giáo dục biến đổi khí hậu 25 1.1.5.1 Mục đích ý nghĩa giáo dục BĐKH 25 1.1.5.2 Nội dung giáo dục biến đổi khí hậu 26 1.1.5.3 Các hình thức giáo dục biến đổi khí hậu 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Thực trạng BĐKH Việt Nam 30 1.2.2 Chủ trƣơng, quan điểm nhà nƣớc BĐKH 31 1.2.3 Ngành giáo dục ứng phó với BĐKH 35 1.2.3.1 Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH 35 1.2.3.2 Đƣa nội dung ứng với BĐKH vào chƣơng trình GD – ĐT giai đoạn 2010 – 2015 36 1.2.4 Khả tích hợp giáo dục BĐKH thông qua môn Địa lí THPT…… 39 1.2.5 Đặc điểm chƣơng trình, SGK Địa lí lớp 10 (chƣơng trình bản) 40 1.2.5.1 Về chƣơng trình Địa lí 10 40 1.2.5.2 Về sách giáo khoa Địa lí 10 41 1.2.6 Đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức học sinh THPT 43 1.2.7 Tình hình dạy học GDBĐKH nhà trƣờng phổ thông 45 1.2.7.1 Về phía giáo viên 45 1.2.7.2 Về phía học sinh 46 1.3 Tiểu kết chƣơng 49 Chƣơng GDBĐKH dạy học Địa lí lớp 10 – THPT 51 2.1 Khai thác nội dung GDBĐKH chƣơng trình SGK Địa lí lớp 10 – THPT 51 2.1.1 Các nguyên tắc khai thác nội dung GDBĐKH từ chƣơng trình Địa lí 10 51 2.1.1.1 Chọn lọc tập trung 51 2.1.1.2 Đảm bảo tính đặc trƣng môn học 51 2.1.1.3 Không gây tải 51 2.1.1.4 Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 52 2.1.1.5 Nội dung giáo dục BĐKH phải trọng đến vấn đề thực tiễn52 2.1.2 Các kiến thức BĐKH chƣơng trình lớp 10 52 2.2 Phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học GDBĐKH 58 2.2.1 Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp hình thức tổ chức GDBĐKH 58 2.2.1.1 Mục tiêu nội dung GDBĐKH 58 2.2.1.2 Đặc điểm ngƣời học 58 2.2.1.3 Nguồn tài liệu giảng dạy 59 2.2.1.4 Thời gian giảng dạy 59 2.2.1.5 Sự hỗ trợ nhà trƣờng địa phƣơng 60 2.2.2 Các hình thức phƣơng pháp GDBĐKH môn Địa lí lớp 10Trung học phổ thông 61 2.2.2.1 Hình thức dạy học nội khóa 62 2.2.2.2 Hình thức dạy học ngoại khóa 75 2.2.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 79 2.2.3.1 Giáo án dạy học nội khóa 79 2.2.3.2 Các hoạt động ngoại khóa 110 2.3 Tiểu kết chƣơng 114 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 115 3.1 Mục đích thực nghiệm 115 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 115 3.3 Nguyên tắc thực nghiệm 116 3.4 Nội dung thực nghiệm 116 3.5 Tổ chức thực nghiệm 116 3.5.1 Chọn trƣờng thực nghiệm 116 3.5.2 Chọn thực nghiệm 117 3.5.3 Chọn lớp thực nghiệm 117 3.5.4 Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 118 3.6 Kết đánh giá kết thực nghiệm 118 3.6.1 Kết thực nghiệm 118 3.6.2 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 120 3.7 Tiểu kết chƣơng 123 KẾT LUẬN 125 Kết nghiên cứu 125 Những tồn 125 Kiến nghị 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GDMT Giáo dục môi trƣờng GDPTBV Giáo dục phát triển bền vững GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDBĐKH Giáo dục biến đổi khí hậu GV Giáo viên HS Học sinh 10 KT-XH Kinh tế - xã hội 11 MTQG Mục tiêu quốc gia 12 NBD Nƣớc biển dâng 13 SGK Sách giáo khoa 14 TN Thực nghiệm 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng phân bổ kiến thức Địa lí lớp 10 42 Bảng 1.2 Kết phiếu điều tra GV thực trạng GDBĐKH dạy học môn Địa lí 10 – THPT 45 Bảng 1.3 Kết phiếu điều tra HS thực trạng GDBĐKH dạy học môn Địa lí 10 – THPT 47 Bảng 2.1 Các học có khả giáo dục kiến thức BĐKH cho HS 53 Bảng 3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 118 Bảng 3.2 Kết điểm kiểm tra 119 Bảng 3.3 Bảng phân loại trình độ HS 119 Bảng 3.4 Mức độ thƣờng xuyên biện pháp, hành vi chống BĐKH lớp TN 122 Bảng 3.5 Mức độ thƣờng xuyên biện pháp, hành vi chống BĐKH lớp ĐC 122 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các nhà khoa học khẳng định ngày ngƣời làm biến đổi đảo lộn hệ thống Trái Đất với quy mô ngày rộng lớn, với tốc độ chóng mặt biến đổi khí hậu trở thành thách thức nguy lớn loài ngƣời kỉ 21 Sự phát triển giới đại theo mô hình công nghiệp hóa tăng trƣởng kinh tế tiếp tục thống trị giới, đƣợc đặc trƣng sử dụng khối lƣợng khổng lồ nguyên liệu hóa thạch, thâm canh hóa nông nghiệp phá rừng, bùng nổ dân số đồng hành với dẫn đến tăng mạnh phát thải khí nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên gây nhiều hậu nghiêm trọng khác mà ngƣời chƣa lƣờng hết đƣợc Đó chứng xác đáng BĐKH BĐKH nguy lớn làm giảm suất nông nghiệp, gia tăng tình trạng thiếu nƣớc, gia tăng tƣợng cực đoan thời tiết, phá vỡ tình trạng cân hệ sinh thái làm gia tăng bệnh tật Theo dự báo, kỉ 21 nhiệt độ giới tăng thêm 50C, ngƣỡng BĐKH nguy hiểm tăng 20C Nếu vƣợt ngƣỡng này, thảm họa sinh thái xảy sống ngƣời bị đe dọa nghiêm trọng Do đó, BĐKH trở thành vấn đề mang tính toàn cầu - mối quan tâm hàng đầu ngƣời tƣơng lai Làm để giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH gây trở thành câu hỏi lớn đặt cho xã hội loài ngƣời Nó đòi hỏi loài ngƣời phải hành động nhanh chóng hết chƣa muộn Việt Nam, quốc gia phát triển nằm khu vực nhiệt đới gió mùa thƣờng xuyên phải chịu ảnh hƣởng thiên tai bão tố, năm nƣớc chịu tác động lớn BĐKH vấn đề cần đƣợc ý hàng đầu BĐKH tác động mạnh mẽ đến khả phát triển đất nƣớc, đến việc thực mục tiêu chiến lƣợc trình hội nhập phát triển Vì vậy, giáo dục kiến thức BĐKH cho ngƣời dân vô quan trọng Nhận thức rõ đƣợc điều phủ Việt Nam đề nhiều biện pháp ứng phó với tình hình BĐKH nƣớc, đồng thời chủ trƣơng xây dựng chƣơng trình tuyên truyền giáo dục kiến thức BĐKH cho toàn thể tầng lớp nhân dân xã hội, đặc biệt cho hệ trẻ chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Hơn nữa, nhà trƣờng phổ thông chƣơng trình Địa lí lớp 10 lại dạy lớp vỏ địa lí, số quy luật lớp vỏ địa lí, môi trƣờng phát triển bền vững kiến thức có khả tích hợp giáo dục kiến thức BĐKH cho HS hiệu Là giáo viên địa lí mong muốn ý thức trách nhiệm việc phải giáo dục BĐKH cho HS, nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững Vì chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lí lớp 10 - THPT” MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích Đề tài hƣớng tới mục đích sau: - Giúp cho ngƣời học hiểu đƣợc vai trò, ý nghĩa GDBĐKH chƣơng trình sách giáo khoa Địa lí 10 - Giúp cho giáo viên học sinh nắm đƣợc hình thức tổ chức phƣơng pháp GDBĐKH nhằm hình thành cho học sinh có đƣợc tri thức, thái độ, hành vi đắn với môi trƣờng - Giúp cho tác giả có thêm kinh nghiệm việc tích hợp giáo dục BĐKH trình dạy học trƣờng phổ thông 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn GDBĐKH qua học Địa lí lớp 10 [...]... trình Địa lí lớp 10 lại dạy về các quyển của lớp vỏ địa lí, một số quy luật của lớp vỏ địa lí, môi trƣờng và sự phát triển bền vững là những kiến thức có khả năng tích hợp giáo dục kiến thức BĐKH cho HS rất hiệu quả Là một giáo viên địa lí tôi mong muốn và ý thức trách nhiệm của mình đối với việc phải giáo dục BĐKH cho HS, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững Vì vậy tôi đã chọn đề tài: Tích hợp. .. tôi đã chọn đề tài: Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học Địa lí lớp 10 - THPT” 2 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích Đề tài hƣớng tới các mục đích sau: - Giúp cho ngƣời học hiểu đƣợc vai trò, ý nghĩa của GDBĐKH trong chƣơng trình sách giáo khoa Địa lí 10 - Giúp cho giáo viên và học sinh nắm đƣợc hình thức tổ chức và phƣơng pháp GDBĐKH nhằm hình thành cho học sinh có đƣợc tri thức,... thành cho học sinh có đƣợc tri thức, thái độ, hành vi đúng đắn với môi trƣờng - Giúp cho tác giả có thêm kinh nghiệm mới trong việc tích hợp giáo dục BĐKH trong quá trình dạy học ở trƣờng phổ thông 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của GDBĐKH qua bài học Địa lí lớp 10 ... giáo dục kiến thức về BĐKH cho ngƣời dân là vô cùng quan trọng Nhận thức rõ đƣợc điều đó chính phủ Việt Nam đã đề ra nhiều biện pháp ứng phó với tình hình BĐKH trong nƣớc, đồng thời chủ trƣơng xây dựng chƣơng trình tuyên truyền giáo dục kiến thức BĐKH cho toàn thể các tầng lớp nhân dân trong xã hội, đặc biệt là cho thế hệ trẻ những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc Hơn thế nữa, trong nhà trƣờng phổ thông