TÍCH hợp GIÁO dục BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG dạy học SINH học TRUNG học PHỔ THÔNG

305 864 3
TÍCH hợp GIÁO dục BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG dạy học SINH học TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN TẤT THẮNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN TẤT THẮNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chun ngành : Lí luận PPDH mơn Sinh học Mã số : 62 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày … tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Tất Thắng LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Bộ môn Phương pháp dạy học Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong q trình nghiên cứu tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn Phương pháp dạy học Sinh học, Khoa Sinh học, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT tham gia vào trình khảo sát, thực nghiệm sư phạm Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, giáo viên gửi ý kiến đóng góp để luận án hồn thiện Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến đồng nghiệp, gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ, khuyến khích tơi suốt trình thực luận án Hà Nội, ngày … tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Tất Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.1 Biến đổi khí hậu – nhân tố hủy diệt sinh tồn loài người 1.2 Vai trò giáo dục đấu tranh với thách thức biến đổi khí hậu .2 1.3 Điều kiện thuận lợi nội dung Sinh học trường trung học phổ thơng giáo dục biến đổi khí hậu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .6 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .6 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4 Phương pháp xử lí số liệu NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .10 1.1.1 Lược sử nghiên cứu tích hợp dạy học 10 1.1.2 Lược sử nghiên cứu tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học trung học phổ thông 14 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 20 1.2.1 Dạy học tích hợp 20 1.2.2 Biến đổi khí hậu 25 1.2.3 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Sinh học trung học phổ thông 42 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 44 1.3.1 Kết điều tra quan niệm tình hình thực giáo dục biến đổi khí hậu giáo viên 44 1.3.2 Kết điều tra nhận thức học sinh trung học phổ thông 52 Kết luận chương 54 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 55 2.1 XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 55 2.1.1 Mục tiêu dạy học sinh trung học phổ thông .55 2.1.2 Cấu trúc nội dung sinh học trung học phổ thông 56 2.1.3 Các chủ đề sinh học theo hướng tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu 60 2.2 TIỀM NĂNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ SINH HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 61 2.3 TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUA CHỦ ĐỀ SINH HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 65 2.4 BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .71 2.4.1 Nguyên tắc tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Sinh học trung học phổ thông .71 2.4.2 Quy trình tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Sinh học trung học phổ thông .72 2.4.3 Ví dụ minh họa 75 2.4.4 Biện pháp dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu .80 2.5 TIÊU CHÍ VÀ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .106 2.5.1 Tiêu chí đánh giá kết giáo dục biến đổi khí hậu 106 2.5.2 Cơng cụ đánh giá kết giáo dục biến đổi khí hậu 111 Kết luận chương 112 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 114 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 114 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 114 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 114 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 115 3.3.3 Thiết kế thực nghiệm 115 3.3.4 Xử lí kết thực nghiệm 116 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN 117 3.4.1 Kết học tập kiến thức sinh học 117 3.4.2 Kết nhận thức học sinh biến đổi khí hậu 124 3.4.3 Thái độ học sinh biến đổi khí hậu 136 3.4.4 Hành vi học sinh ứng phó với biến đổi khí hậu .145 Kết luận chương 149 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 150 KẾT LUẬN 150 ĐỀ NGHỊ .151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHẦN PHỤ LỤC 161 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Đọc BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ môi trường ĐC Đối chứng DHSH Dạy học Sinh học DHTH Dạy học tích hợp ĐTB Điểm trung bình ĐY Đồng ý GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDBĐKH Giáo dục biến đổi khí hậu 10 GV Giáo viên 11 HS Học sinh 12 IPPC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu 13 KNK Khí nhà kính 14 PĐ Phản đối 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 PTBV Phát triển bền vững 17 PV Phân vân 18 RĐY Rất đồng ý 19 RPĐ Rất phản đối 20 SH Sinh học 21 THPT Trung học phổ thông 22 TN Thực nghiệm 23 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức GV tính cấp thiết việc tích hợp GDBĐKH DHSH cho HS THPT .44 Bảng 1.2 Nhận thức GV vai trị, lợi ích việc tích hợp GDBĐKH DHSH cho HS THPT .44 Bảng 1.3 Khó khăn GDBĐKH mơn SH trường THPT 46 Bảng 1.4 Mức độ thực tích hợp GDBĐKH DHSH THPT .47 Bảng 1.5 Hình thức tích hợp GDBĐKH GV sử dụng DHSH THPT 48 Bảng 1.6 Nội dung tích hợp GDBĐKH DHSH trường THPT 49 Bảng 1.7 PPDH sử dụng để GDBĐKH môn SH THPT 49 Bảng 1.8 Phương tiện sử dụng để GDBĐKH DHSH THPT .50 Bảng 1.9 Tài liệu sử dụng để GDBĐKH môn SH THPT 51 Bảng 1.10 Nhận thức HS THPT số khái niệm chung BĐKH 52 Bảng 1.11 Nguồn tìm hiểu thông tin BĐKH HS THPT 53 Bảng 2.1 Kiến thức biến đổi khí hậu chứa đựng chủ đề Sinh học THPT 62 Bảng 2.2 Hoạt động người tác động đến khí hậu 64 Bảng 2.3 Tích hợp GDBĐKH qua chủ đề SH THPT .65 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá kiến thức GDBĐKH DHSH THPT 107 Bảng 2.5 Một số biểu hành vi ứng phó với BĐKH HS 111 Bảng 3.1 Tóm tắt cách bố trí TNSP 115 Bảng 3.2 Tóm tắt cách thiết kế TNSP 115 Bảng 3.3 Kết TNSP đợt 117 Bảng 3.4 Kết TNSP đợt 118 Bảng 3.5 Mức độ ảnh hưởng phương án tác động hai đợt TNSP 119 Bảng 3.6 Kết kiểm định sai khác điểm trung bình cộng kiểm tra nhóm ĐC TN .120 278 c Là thay đổi nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày khu vực định d Là trạng thái trung bình nhiều năm thời thiết khu vực định Khí nhà kính gồm loại khí chủ yếu nào? a CO2 , H2 , O3 , N2O , CFCs , nước b CO2 , NH4 , O3 , N2O , CFCs , nước c CO2 , CH4 , O3 , N2O , CFCs , nước d CO2 , CH4 , O3 , H2O , CFCs , nước Ứng phó với BĐKH gì? a Là hoạt động người nhằm giảm nhẹ BĐKH b Là hoạt động người nhằm thích ứng vớiBĐKH c Là hoạt động người nhằm thích nghi với BĐKH d Là hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ BĐKH Nguồn phát thải khí CO2 chủ yếu a) Cháy rừng b) Phá rừng bừa bãi c) Canh tác lúa nước d) Đốt rơm rạ, rác thải, củi e) Quang hợp xanh f) Sử dụng lượng Mặt Trời g) Hơ hấp hiếu khí sinh vật h) Đốt nhiều nhiên liệu hóa thạch 279 i) Q trình tiêu hóa gia súc nhai lại Thích ứng với BĐKH gì? a) Là điều chỉnh hệ thống tự nhiên môi trường thay đổi BĐKH b) Là điều chỉnh hệ thống tự nhiên nhằm giảm khả bị tổn thương tận dụng hội BĐKH mang lại c) Là điều chỉnh hệ thống xã hội nhằm giảm khả bị tổn thương tận dụng hội BĐKH mang lại d) Là điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm giảm khả bị tổn thương tận dụng hội BĐKH mang lại Nguồn phát thải khí CH4 chủ yếu a) Cháy rừng b) Ruộng lúa nước c) Khói tơ, xe máy d) Đốt rơm rạ, củi e) Bãi rác, đầm lầy, ao hồ f) Hơ hấp hiếu khí sinh vật g) Q trình tiêu hóa gia súc nhai lại h) Cơng nghiệp dầu mỏ, than đá, rị rỉ ống dẫn khí Giảm nhẹ BĐKH g ì ? a Là hoạt động nhằm giảm mức độ phát thải khí nhà kính 280 b Là hoạt động nhằm giảm cường độ phát thải khí nhà kính c Là hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ xảy thiên tai d Là hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính 10 Nguồn chủ yếu sinh khí N2O a) Cháy rừng b) Đốt rơm rạ, củi c) Trồng rừng ngập mặn d) Đốt nhiên liệu hóa thạch e) Bón phân đạm cho trồng f) Sản xuất phân bón, hóa chất g) Hơ hấp động vật, thực vật h) Q trình tiêu hóa gia súc nhai lại 11 Vì khí nhà kính lại gây BĐKH? a Các khí nhà kính hạn chế xạ mặt đất phát b Các khí nhà kính hấp thụ xạ hồng ngoại từ mặt đất phát c Các khí nhà kính phát xạ trở lại mặt đất xạ hồng ngoại từ mặt đất phát d Các khí nhà kính hấp thụ phát xạ trở lại mặt đất xạ hồng ngoại từ mặt đất phát ra, hạn chế lượng xạ mặt đất ngồi khơng trung 12 Nguồn sinh khí CFCs a) Cháy rừng b) Trồng lúa nước 281 c) Đốt rơm rạ, củi d) Sản xuất thiết bị làm lạnh e) Đốt nhiên liệu hóa thạch f) Phát triển cơng nghiệp dầu mỏ, than đá g) Sản xuất chất tẩy rửa, linh kiện điện tử 13 Nguyên nhân làm cho nồng độ khí nhà kính khí tăng lên? a) Cháy rừng b) Chôn lấp rác thải c) Phá rừng bừa bãi d) Tái sử dụng rác thải e) Sản xuất nông nghiệp f) Hô hấp sinh vật g) Hoạt động núi lửa h) Chuyển đổi sử dụng đất i) Phát triển mạnh khu đô thị j) Trồng rừng, trồng xanh k) Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải 14 Biểu BĐKH nào? a Lượng mưa vùng thay đổi b Băng, tuyết vùng cực núi cao tan 282 c Mực nước biển dâng cao, xâm nhập mặn tăng cường d Nhiệt độ trung bình độ bất thường thời tiết tăng lên e Các thiên tai xảy nhiều hơn, bất thường khốc liệt f Tất ý 15 Nước biển dâng BĐKH là: a Sự dâng nước biển toàn cầu sóng thần b Sự dâng nước biển toàn cầu thủy triều c Sự dâng nước biển toàn cầu bão, mưa lớn, lũ lụt… d Sự dâng nước biển toàn cầu băng tan, nước biển giãn nở 16 Các thiên tai BĐKH gây a Các tượng tự nhiên gây thiệt hại vật chất cho cộng đồng b Các tượng xã hội gây thiệt hại cho cộng đồng hệ sinh thái c Các tượng tự nhiên xã hội gây thiệt hại người vật chất cho cộng đồng hệ sinh thái d Các tượng tự nhiên gia tăng gây thiệt hại người vật chất cho cộng đồng hệ sinh thái 17 Việt Nam đánh giá a Một quốc gia giới bị tác động BĐKH b Một quốc gia giới bị tác động lớn BĐKH c Một quốc gia giới bị tác động trung bình BĐKH d Một quốc gia giới không bị tác động BĐKH 18 BĐKH tác động đến tự nhiên đời sống xã hội nào? 283 a BĐKH tác động đến môi trường tự nhiên môi trường xã hội b BĐKH tác động đến tất thành phần môi trường sức khỏe người c BĐKH tác động nghiêm trọng vùng vĩ độ cao, nước nhiệt đới người nghèo chịu thiệt hại nặng nề d Cả b c 19 Nước biển dâng ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người dân nào? a Gây ngập lụt, nơi cư trú b Mất diện tích đất xây dựng canh tác c Thiếu nước cho đời sống sản xuất d Gia tăng xâm nhập mặn làm giảm suất trồng, vật nuôi e Tất ý 20 Tác động BĐKH đến sức khỏe người nào? a Tăng số người chết thiên tai, dịch bệnh b Gia tăng bệnh tật, bệnh truyền nhiễm c Xuất nhiều bệnh mới, diễn biến bệnh phức tạp bất thường d Cả a, b c 21 BĐKH ảnh hưởng đến thu nhập nghề nghiệp người dân nào? a Tăng nguy thất nghiệp nơi sản xuất b Tăng nguy chuyển đổi nghề nghiệp việc làm BĐKH c Giảm thu nhập phí nhiều vào phịng chống thiên tai d Tăng thu nhập sản xuất, bn bán phương tiện ứng phó với BĐKH 284 e Tất ý 22 BĐKH làm gia tăng tỷ lệ người dân bị đói nghèo a Người dân bị việc làm, mùa b Người dân tư liệu sản xuất: đất, rừng, ruộng, vườn, ao, hồ,… c Người dân nhà cửa, vốn kinh doanh thiên tai d Người dân nhiều chi phí cho sinh hoạt, đảm bảo sức khỏe, … e Tất ý 23 Tác động BĐKH đến nông nghiệp nào? a) Mất đất canh tác ngập lụt, nước biển dâng b) Tăng diện tích đất nhiễm mặn xói mịn c) Sản lượng lương thực, thực phẩm tăng lên d) Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tăng e) Tuyệt chủng nhiều giống trồng, vật nuôi f) Đất chất hữu cơ, chất dinh dưỡng lũ quét g) Sản lượng trồng tăng nồng độ CO2 tăng lên h) Gia tăng dịch bệnh trồng, vật ni i) Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp 24 Tác động BĐKH đến lâm nghiệp nào? a) Tăng độ ẩm đất rừng b) Giảm nguy cháy rừng c) Dịch chuyển phân bố ranh giới kiểu rừng 285 d) Đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tăng lên e) Tăng nguy tuyệt chủng động vật, thực vật rừng f) Sinh khối rừng tăng lên nhiệt độ tăng g) Xói mịn, rửa trơi, sạt lở đất lâm nghiệp gia tăng h) Giảm phát triển sâu, bệnh hại rừng i) Tăng phát triển hệ sinh thái rừng nồng độ CO2 tăng lên 25 Tác động BĐKH đến thủy, hải sản nào? a) Mất nơi sinh sống thủy, hải sản thu hẹp rừng ngập mặn, xâm nhập mặn gia tăng b) Tập tính thủy, hải sản thay đổi nhiệt độ nước tăng c) Nồng độ axit nước biển tăng nồng độ CO2 tăng lên d) Tăng suất thủy, hải sản nhiệt độ tăng 26 Tác động BĐKH đến hệ sinh thái tự nhiên nào? a) Tăng đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên b) Thực vật, động vật ưa lạnh bị thu hẹp lại di cư nơi khác c) Hệ sinh thái biển bị suy thối nhiễm, giảm nồng độ muối nước biển d) Thực vật, động vật nhiệt đới phát triển lên vĩ độ cao, vùng núi cao 27 Tác động BĐKH đến vùng ven biển nào? a) Tăng suất, chất lượng nông sản, thủy sản ven biển b) Phá hủy nhà cửa, cơng trình xây dựng ven biển, đê biển 286 c) Thiệt hại nguồn lợi hải sản thiên tai gia tăng d) Ngập lụt nhấn chìm nhiều vùng sản xuất nông nghiệp, thủy sản ven biển e) Phá hủy hệ sinh thái ven biển bão lũ, nước biển dâng 28 Tác động BĐKH đến tài nguyên nước ? a) Thay đổi lượng mưa phân bố mưa vùng b) Thay đổi dịng chảy sơng, tần suất cường độ trận lũ c) Diện tích vùng băng tuyết tăng lên d) Nhiều hồ chứa nước bị bồi lắng, cạn kiệt nước khô hạn e) Tăng lượng nước đất thủy vực f) Lượng nước bốc tăng lên, hạn hán gia tăng g) Nhu cầu nước cho sinh hoạt, sản xuất giảm h) Ô nhiễm nước gia tăng, chất lượng nước hồ thay đổi i) Các vùng thiếu nước giảm j) Nước biển dâng cao, giảm nồng độ muối nước biển 29 BĐKH có tác động tích cực ? a) Phát triển công nghệ sạch, thân thiện với môi trường b) Tăng cường khai thác sử dụng than đá, dầu mỏ, khí đốt c) Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu ứng phó với BĐKH d) Thúc đẩy hoạt động trồng xanh, trồng rừng e) Khai thác đất rừng làm nương rẫy để tăng lương thực 287 f) Phát triển giống trồng, vật nuôi thích ứng với BĐKH g) Tiết kiệm lượng sưởi ấm nhiệt độ Trái Đất nóng lên h) Phát triển sản xuất công nghiệp phục vụ đời sống i) Cộng đồng xích lại gần nhau, đồn kết để chống BĐKH j) Phát triển du lịch nghỉ mát núi, du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển 30 Những hoạt động gây phát thải khí nhà kính? a) Trồng xanh b) Đơ thị hóa nhanh c) Đốt rơm rạ, rác thải d) Sản xuất công nghiệp e) Khai thác rừng bừa bãi f) Chăn ni trâu, bị… g) Sử dụng rơm để sản xuất nấm ăn h) Bón nhiều phân đạm cho trồng i) Sử dụng bình nước nóng lượng Mặt Trời j) Đốt rừng làm nương rẫy k) Trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc l) Phát triển nhà máy nhiệt điện m) Tái sử dụng rác, đồ cũ n) Canh tác lúa nước 288 o) Thực sinh đẻ có kế hoạch p) Tiêu dùng hàng ngoại nhập 31 Con người làm để thích ứng với BĐKH? a) Dạy bơi cho thiếu niên b) Trồng rừng ngập mặn, rừng đầu nguồn c) Trồng rau nhà kính, nhà lưới d) Sử dụng thiết bị, máy móc tiết kiệm điện e) Sử dụng giống trồng chịu chịu hạn, chịu mặn f) Xả vòi nước liên tục đánh răng, tắm rửa g) Cắt tỉa xanh trước mùa mưa bão h) Di chuyển đến nơi an toàn gặp mưa lớn, giông bão… i) Trồng xanh xung quanh nhà, trường học, đường phố j) Bón nhiều phân đạm để tăng suất trồng k) Lai tạo sử dụng giống vật ni chịu nóng, chịu lạnh l) Khai thác đất hoang để sản xuất nông, lâm nghiệp m) Sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm nước cho trồng n) Sử dụng sản phẩm động vật hoang dã o) Làm bể dự trữ nước để sử dụng dần p) Sử dụng tiết kiệm lương thực, thực phẩm q) Làm nhà sông, nhà cao vùng hay bị ngập lụt 289 r) Giúp đỡ, ủng hộ đồng bào bị bão lụt, hạn hán… 32 Những hoạt động người góp phần giảm phát thải khí nhà kính? a) Canh tác lúa nước cải tiến b) Sử dụng hàng hóa nhập c) Tái chế rác, tái sử dụng đồ cũ d) Cải tiến chế độ ăn cho trâu, bò e) Đốt rác thải, phụ phẩm nông nghiệp f) Xả vịi nước liên tục đánh g) Bón nhiều phân hóa học cho trồng h) Trồng xanh, trồng bảo vệ rừng i) Đốt lửa trại dịp tham quan, lễ hội j) Sử dụng tủ lạnh, điều hòa, đèn tiết kiệm điện k) Đi xe máy, ô tô riêng đến nơi học tập, làm việc… l) Sử dụng thiết bị lượng Mặt Trời m) Phát triển nhiều nhà máy sản xuất công nghiệp n) Xử lí chất thải chăn ni cơng nghệ biogas o) Bật bình nóng lạnh, bật điều hịa liên tục ngày p) Đi bộ, xe đạp xe bus tham gia giao thông 33 Trồng nhiều xanh thành phố, trường học có lợi ích gì? a) Làm đẹp cảnh quan 290 b) Giảm tiếng ồn khu thị c) Giảm xói mịn, rửa trơi đất d) Chắn gió bão, chắn bụi, che nắng e) Tích lũy dự trữ cacbon f) Hấp thụ chất độc hại môi trường g) Cung cấp chất đốt cho gia đình, nhà trường h) Cung cấp thức ăn, nơi cho nhiều loài sinh vật i) Cung cấp gỗ làm nhà, làm cơng trình xây dựng j) Giữ độ ẩm đất, góp phần trì mạch nước ngầm k) Thốt nước, góp phần cân độ ẩm khơng khí l) Hấp thụ lượng Mặt Trời, giảm nóng lên Trái Đất m) Quang hợp hấp thụ CO2, nhả O2 nên giảm phát thải khí nhà kính 34 Sau vụ gặt lúa, nhiều người dân thường đốt rơm rạ cánh đồng Theo em, hành động nên hay khơng nên làm? Vì sao? a) Nên làm, đốt rơm rạ lấy tro làm phân bón cho trồng b) Nên làm, đỡ tốn cơng vận chuyển vừa đỡ chỗ để rơm rạ c) Nên làm, đốt rơm rạ tiêu diệt mầm mống sâu, bệnh đồng ruộng d) Không nên làm, nên thu gom sử dụng dần rơm rạ để đun nấu e) Không nên làm, nên thu gom rơm rạ làm phân bón, sản xuất nấm ăn làm thức ăn cho trâu, bò f) Khơng nên làm, đốt rơm rạ gây phát thải khí nhà kính, nhiễm mơi trường, có hại cho sức khỏe người 291 35 Khi dọn vệ sinh môi trường, em thấy số bạn lớp đốt rác thải (lá cây, giấy vụn, túi nilon…) Em có hành động gì? a) Nói với bạn khơng đốt rác đốt rác phát thải CO 2, thải nhiệt, gây nhiễm khơng khí, gây hiệu ứng nhà kính b) Khun bạn khơng đốt rác gây nhiễm khơng khí, nên phân loại rác sử dụng rác hữu làm phân bón cho c) Khun bạn khơng đốt rác gây ô nhiễm không khí, nên phân loại bỏ rác vào thùng rác để cán vệ sinh môi trường mang xử lí d) Nếu bạn có thái độ hành động không hợp tác, em báo cho giáo viên chủ nhiệm cán phụ trách lao động trường để xử lí e) Nếu bạn có thái độ, hành động khơng hợp tác em khơng làm f) Việc người làm, em khơng có phản ứng 36 Những hành vi thể “lối sống xanh” ứng phó với BĐKH? a) Tự trồng rau xanh nhà b) Tích trữ nước mưa để sử dụng dần c) Đi cầu thang máy thay dùng thang d) Sử dụng thiết bị lượng Mặt Trời e) Trồng hoa, cảnh nhà, lớp học, trường học f) Đi xe máy, ô tô riêng đến nơi học tập, làm việc g) Sử dụng hàng hóa sản xuất địa phương h) Để điều hòa 250C liên tục ngày hè i) Sử dụng hai mặt giấy để viết in tài liệu j) Sử dụng túi nilon đựng lương thực, thực phẩm 292 k) Ủ rác hữu làm phân bón cho trồng l) Bỏ đồ cũ sử dụng vào sọt rác m) Tắt điện hưởng ứng Trái Đất n) Sử dụng thiết bị, máy móc tiết kiệm điện o) Tắt xe máy dừng đèn đỏ 20 giây p) Ăn nhiều thịt, ăn rau xanh q) Bỏ rác nơi quy định, tái sử dụng rác r) Để đèn sáng khỏi nhà, lớp học s) Xử lí nước thải trước xả mơi trường t) Bật bình nóng lạnh liên tục ngày u) Dọn vệ sinh môi trường nhà, trường học ... DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 55 2.1 XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 55 2.1.1 Mục tiêu dạy học sinh trung học phổ thông. .. HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 61 2.3 TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUA CHỦ ĐỀ SINH HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 65 2.4 BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC... HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .71 2.4.1 Nguyên tắc tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Sinh học trung học phổ thông .71 2.4.2 Quy trình tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Sinh

Ngày đăng: 15/03/2018, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

      • 1.1. Biến đổi khí hậu – một nhân tố hủy diệt sự sinh tồn của loài người

      • 1.2. Vai trò của giáo dục trong cuộc đấu tranh với những thách thức của biến đổi khí hậu

      • 1.3. Điều kiện thuận lợi của nội dung Sinh học ở trường trung học phổ thông trong giáo dục biến đổi khí hậu

      • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

      • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Khách thể nghiên cứu

        • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

        • 5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

        • 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

        • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

          • 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực trạng

          • 7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

          • 7.4. Phương pháp xử lí số liệu

          • 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan