1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong giảng dạy bài 41 – diễn thế sinh thái, sinh học 12 cơ bản

28 533 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 351 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG GIẢNG DẠY BÀI 41 – DIỄN THẾ SINH THÁI, SINH HỌC 12 CƠ BẢN HĨA BÌNH, THÁNG NĂM 2016 A MỞ ĐẦU Lý viết sáng kiến Sự biến đổi khí hậu thiên tai gần động đất, sóng thần, núi lửa, gây nên hiểm họa khôn lường cho nhân loại Năm 2005, sóng thần trơi hàng chục ngàn người Thái Lan Indonesia Năm 2008, động đất làm tan hoang Tứ Xuyên (Trung Quốc) Đến tháng 3/2011, động đất sóng thần lại làm cho Nhật Bản trở thành vùng đất chết, hai mươi ngàn người thiệt mạng, sở vật chất kinh tế bị tàn phá nặng nề Ngoài biến cố động đất, sóng thần, ta cịn gặp tượng thời tiết lạ như: El Nino gây hạn hán Australia lụt lội Nam Mỹ (2006-2007) Hiện tượng băng tan Bắc cực, lụt lội Thái Lan, ngày nhiều làng "Ung thư" xuất Việt Nam giới, số đáng báo động, cho thấy giận thiên nhiên trước sai lầm người Việt Nam nước dễ bị thiên tai đặc biệt dễ bị ảnh hưởng rủi ro liên quan đến khí hậu nên cần có biện pháp thiết thực, hiệu Dự án phủ xanh đồi trọc đưa triển khai nhiều vùng miền đất nước Ngoài ra, Việt Nam có nhiều sách nhằm bảo vệ loại động vật quý có nguy bị tuyệt chủng, Tuy nhiên, vấn đề quan trọng ý thức người dân Chúng ta cần nâng cao nhận thức người biến đổi khí hậu đồng thời tuyên truyền biện pháp để cải thiện bảo vệ môi trường Nhưng thực tế tỷ lệ lớn người dân Việt Nam cịn chưa có đầy đủ hiểu biết quan tâm tới vấn đề này, đặc biệt em HS Cùng với thiếu hụt kỹ cần thiết để thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu Sinh học - mơn học nhà trường có nhiều điều kiện thuận lợi để tích hợp kiến thức vào giảng dạy cho HS, đặc biệt chương trình Sinh học lớp 12 Với lí đó, việc giáo dục biến đổi khí hậu cho HS nói chung HS trường THPT nói riêng việc làm tối cần thiết Vì HS THPT nhân tố để lan tỏa xã hội, có tác động góp phần làm thay đổi hành vi, ứng xử người xã hội trước vấn đề BĐKH Một quan điểm dạy học quan tâm, nghiên cứu áp dụng tính hiệu mang lại, dạy học tích hợp Trong mơn học chương trình THPT, Sinh học mơn có nhiều hội để tích hợp nội dung biến đổi khí hậu Cụ thể, nội dung kiến thức phần Sinh thái học Sinh học 12 nghiên cứu cách tổng quát mối quan hệ sinh vật môi trường Từ mối quan hệ ta tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu để HS có ý thức sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ hệ sinh thái Từ lý trên, lựa chọn đề tài SKKN: “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12." Mục tiêu sáng kiến Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) nhằm giúp HS nâng cao kiến thức, rèn luyện số kĩ thay đổi cách tích cực ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu Từ đó, HS tuyên truyền viên tích cực gia đình, nhà trường địa phương BĐKH Đồng thời, HS có ý thức tham gia vào hoạt động thực tiễn địa phương nhằm giảm thiểu ứng phó với tác động BĐKH Giới hạn sáng kiến 3.1 Về đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tích hợp giáo dục BĐKH phần Sinh thái học: - Bài 35: Môi trường sống nhân tố sinh thái - Bài 37 38: Các đặc trưng quần thể sinh vật - Bài 39: Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật - Bài 41: Diễn sinh thái - Bài 42: Hệ sinh thái 3.2 Về không gian Học sinh lớp 12 trường THPT Sốp Cộp, năm học 2016 - 2017 3.3 Về thời gian B NỘI DUNG Cơ sở sáng kiến 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Biến đổi khí hậu gì? BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU tượng thay đổi “xu chung thời tiết” hoạt động trực tiếp gián tiếp người thay đổi khí hậu tự nhiên BĐKH chứng minh qua khác biệt giá trị trung bình nhiều năm tham số thống kê khí hậu Các biểu BĐKH bao gồm: - Nhiệt độ trung bình, tính biến động dị thường thời tiết khí hậu tăng lên - Lượng mưa thay đổi - Thiên tai tượng thời tiết cực đoan (nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt, hạn hán,…) xảy với tần suất, độ bất thường cường độ tăng lên - Mực nước biển dâng lên tan băng hai cực đỉnh núi cao 1.1.2 Các khái niệm, thuật ngữ biến đổi khí hậu EL Nino/ La Nina/ENSO Vào khoảng thời gian khơng đặn, trung bình vào khoảng năm lần, nhiệt độ bề mặt nước biển phía Đơng trung tâm xích đạo Thái Bình Dương lại nóng lên diện rộng Sự nóng lên thường kéo dài khoảng năm, gọi tượng EL Nino, tên có nghĩa đứa chúa (The Christ Child) tượng thường xảy vào mùa Giáng sinh EL Nino coi pha nóng lên dao động khí hậu Trong pha lạnh đi, gọi La Nina, nhiệt độ bề mặt biển Thái Bình Dương xích đạo lạnh so với bình thường Nhiệt độ bề mặt biển đôi với dịch chuyển lan rộng khí gió, mưa…Dao động Nam để biến đổi áp suất bề mặt vùng nhiệt đới kèm chu trình EL Nino/ La Nina Các tượng bao gồm tương tác mạnh đại dương khí quyển, thuật ngữ ENSO (EL Nino/ Southern Oscillation) thường dùng để tượng tổng thể Ở khu vực Thái Bình Dương, chu trình ENSO sinh biến đổi lớn, rõ ràng vùng hải lưu vùng nhiệt đới, nhiệt độ, gió tín phong, khu vực mưa,…Thơng qua mối quan hệ xa khí quyển, ENSO ảnh hưởng đến khí hậu theo mùa nhiều khu vực khác tồn cầu Hiệu ứng nhà kính – Greenhouse Effect: Hiệu ứng nhà kính hiệu ứng làm cho khơng khí Trái đất nóng lên xạ sóng ngắn Mặt trời xuyên qua tầng khí chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại xạ sóng dài vào khí để CO hấp thu làm cho khơng khí nóng lên Sơ đồ mơ tả hiệu ứng nhà kính tự nhiên trái đất Hạn Hán – Drought Một tượng tự nhiên xảy giảng thủy mức trung bình nhiều, khiến mức nước hạ thấp cối chết Thời kì có thời tiết khơ kéo dài thường lâu dự tính, dẫn tới mát rõ rệt cho cộng đồng (tổn thất mùa màng, thiếu cung cấp nước) Hệ sinh thái – Ecosystem: Hệ tương tác cộng đồng sinh học mơi trường khơng có vật thể sống xung quanh Các khái niệm bao gồm nguồn cung cấp lượng thông qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn, tuần hoàn chất dinh dưỡng mặt sinh địa hóa Các nguyên tác hệ sinh thái áp dụng quy mô Như vậy, nguyên tắc áp dụng cho ao nước chẳng hạn, áp dụng cho hồ, đại dương hay toàn thể hành tinh Khí – Atmotsphere: Là lớp khí bao quanh trái đất bị giữ lực hấp dẫn trái đất Khí chia thành tầng: - Tầng đối lưu (từ mặt đất đếnn khoảng – 17km - Tầng bình lưu (lên đến 50km) - Tầng trung lưu (50 – 90km) - Tần nhiệt: tạo thành vùng chuyển tiếp vũ trụ Sự pha trộn tầng cực chậm Khí tái đất gồm có Nito (97,1% thể tích), oxy (20,9%), dioxxit cacbon (khoảng 0,03%), khí vết argon, krypton, xenon, neon heli nước, vi lượng amoniac, chất hữu cơ, ozon, loại muối hạt rắn lơ lửng Khả bị tổn thương – Vulnerability: Là mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thương biến đổi khí hậu khơng óc khả thích ứng với tác động bất lợi BDKH Nóng lên tồn cầu – Global warming: Nói cách chặt chẽ, nóng lên lạnh di tồn cầu xu nóng lên lạnh tự nhiên mà trái đất trải qua suốt lịch sử Tuy nhiên, huật ngữ dùng để tăng dần nhiệt độ trái đất chất khí nahf kính tích tụ khí Quan điểm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, phần phát thải khí nhà kính đơi với hoạt đọng người đốt nhiên liệu hóa thạch, đốt sinh khối, phá rừng, ni bị cừu, thay đổ sử dụng đất Nước biển dâng – See level rise: Là dâng lên mực nước đại dương tồn cầu, không bao gồm triều cường, nước dâng bão…Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác Phát thải – Emissions: Phát thải thải khí nhà kính và/hoặc tiền tố chúng vào khí khu vực thời gian cụ thể 1.1.3 Các biểu biến đổi khí hậu bao gồm: - Nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng lên nóng lên bầu khí tồn cầu, - Sự dâng cao mực nước biển giãn nở nhiệt băng tan, - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí quyển, - Sự di chuyển đới khí hậu vùng khác trái đất, - Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác, - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa 1.1.4 Nguyên nhân gây tượng biến đổi khí hậu Khí hậu bị biến đổi nhóm nguyên nhân: - Nhóm nguyên nhân khách quan (do biến đổi tự nhiên) bao gồm: biến đổi hoạt động mặt trời, thay đổi quỹ đạo trái đất, thay đổi vị trí quy mơ châu lục, biến đổi dạng hải lưu, lưu chuyển nội hệ thống khí - Nhóm nguyên nhân chủ quan (do tác động người) xuất phát từ thay đổi mục đích sử dụng đất nguồn nước gia tăng lượng phát thải khí CO2 khí nhà kính khác từ hoạt động người Như vậy, biến đổi khí hậu khơng hậu tượng hiệu ứng nhà kính (sự nóng lên trái đất) mà nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên, có nhiều chứng khoa học cho thấy tồn mối quan hệ trình tăng nhiệt độ trái đất với trình tăng nồng độ khí CO2 khí nhà kính khác khí quyển, đặc biệt kỷ nguyên công nghiệp Trong suốt gần triệu năm trước cách mạng công nghiệp, hàm lượng khí CO2 khí nằm khoảng từ 170 đến 280 phần triệu (ppm) Hiện tại, số tăng cao nhiều mức 387 ppm tiếp tục tăng với tốc độ nhanh Chính vậy, gia tăng nồng độ khí CO2 khí làm cho nhiệt độ trái đất tăng nguyên nhân vấn đề biến đổi khí hậu trái đất khơng thể hấp thụ hết lượng khí CO2 khí gây hiệu ứng nhà kính khác dư thừa bầu khí 1.2 Cơ sở trị pháp lý Danh sách Văn pháp luật Biến đổi khí hậu Cơng ước khung thay đổi khí hậu Liên hợp quốc Quyết định 158/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2730/QĐ-BNN-KHCN năm 2008 việc ban hành khung chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nơng thôn giai đoạn 2008-2020 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư liên tịch 07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2009 - 2015 Bộ Tài nguyên Mơi trường - Bộ Tài - Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông báo số 167/TB-VPCP việc ý kiến Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải buổi làm việc với Bộ Tài nguyên Mơi trường chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Văn phịng Chính phủ ban hành Thơng báo 303/TB-BXD kết luận Thứ trưởng Nguyễn Đình Tồn thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Xây dựng ban hành Thơng báo 353/TB-VPCP ý kiến kết luận Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng họp Ban Chỉ đạo quốc gia chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Văn phịng Chính phủ ban hành Quyết định 47/2007/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch tổ chức thực Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu giai đoạn 2007 - 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 35/2005/CT-TTg thực Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Thủ tướng Chính phủ ban hành 10 Thông tư 10/2006/TT-BTNMT hướng dẫn xây dựng dự án Cơ chế phát triển khuôn khổ Nghị định thư Kyoto Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 11 Quyết định 130/2007/QĐ-TTg chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển Thủ tướng Chính phủ ban hành 12 Thơng tư 10/2006/TT-BTNMT hướng dẫn xây dựng dự án Cơ chế phát triển khuôn khổ Nghị định thư Kyoto Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 13 Quyết định 04/2005/QĐ-BNN Quy chế làm việc Ban Điều phối quốc gia thực Cơng ước chống sa mạc hóa Liên hợp quốc Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 14 Công ước chung việc an toàn quản lý nhiên liệu qua sử dụng an toàn quản lý chất thải phóng xạ 15 Cơng ước viên bảo vệ tầng ôzôn 16 Nghị định thư chất làm suy giảm tầng ôzôn điều chỉnh sửa đổi 17 Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu; 18 Quyết định Số:81/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng 04 năm 2006 thủ Tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 19 Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg, ngày 16/11/2007 thủ Tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng , chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 20 Quyết định số 410/QĐ-TTg ngày 18/3/2011về việc thành lập phân ban Việt Nam Uỷ ban liên phủ VN- Hà Lan thích nghi biến đổi khí hậu quản lý nước; 21 Thông tư số 15/2011/TT-BTNMT sửa đổi bổ sung số điều quy định thông tư 12/2010/TT-BTNMT ngày 26/7/2010 Bộ trưởng Bộ TN&MT quy định việc xây dựng, cấp Thư xác nhận , cấp Thư phê duyệt dự án theo chế phát triển khuôn khổ Nghị định thư Kyoto; 22 Quyết định số 878/QĐ-TCMT việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng khơng khí (AQI) 23 Quyết định số 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/3/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2050 24 Chỉ thị số 809/CT-BNN-KHCN ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào xây dựng, thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình,dự án, đề án phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, giai đoạn 2011-2015 25 Quyết định số 412/QĐ-BNN-TCCB ngày 08/03/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Điều chỉnh, bổ sung tổ chức, nhân 10 đường ruột), bệnh lây truyền từ động vật bệnh khác (suy dinh dưỡng, bệnh phổi…) Ảnh hưởng BĐKH đến lượng: Nhiệt độ tăng kèm theo lượng bốc tăng kết hợp với thất thường chế độ mưa dẫn đến thay đổi lượng nước dự trữ lưu lượng vào hồ thủy điện.BĐKH làm tăng chi phí thơng gió, làm mát hầm lò khai thác làm giảm hiệu suất, sản lượng nhà máy điện BĐKH theo hướng gia tăng cường độ lượng mưa, bão, dông sét ảnh hưởng, trước hết đến hệ thống dàn khoan ngồi khơi, hệ thống vận chuyển dầu khí vào bờ, hệ thống truyền tải phân phối điện,… Tóm lại, lĩnh vực chịu tác động BĐKH bao gồm: (1) hệ sinh thái (đới bờ, rừng đa dạng sinh học); (2) sức khỏe cộng đồng; (3) tài nguyên nước; (4) nông nghiệp; (5) lượng; (6) sở hạ tầng, giao thơng, di tích lịch sử văn hóa; (7) cơng nghiệp xây dựng Hậu BĐKH rõ rệt nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng IPCC nêu cách xác định nguy bị ảnh hưởng BĐKH theo Theo đó, người sống vùng duyên hải ven biển, vùng ngập lụt người nghèo, phụ nữ trẻ em… đối tượng có nguy bị ảnh hưởng đáng kể BĐKH cần hỗ trợ bảo vệ Các giải pháp thực 3.1 Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý thuyết - Nghiên cứu tổng quan quan điểm dạy học tích cực - Phân tích nội dung kiến thức phần Sinh thái học – Sinh học 12 bản, làm sở xây dựng nội dung tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu 14 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm Thiết kế tổ chức dạy học số phần Sinh thái học theo hướng tích hợp nội dung giáo dục BĐKH (lớp thực nghiệm) để đánh giá tính khả thi sáng kiến 3.1.3 Phương pháp điều tra, khảo sát Sử dụng phiếu điều tra để xác định mức độ hiểu biết thái độ hành vi học sinh học tập phần Sinh thái học trước sau thực phương pháp tích hợp 3.2 Một số vấn đề sáng kiến 3.1.1 Kiến thức tích hợp BĐKH Sinh thái học Một số vấn đề dạy học tích hợp: Trong Giáo dục, tích hợp (Integration) hiểu hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Hiện có quan điểm tích hợp khác mơn học: - Quan điểm “đơn môn” - Quan điểm “đa môn” - Quan điểm “liên môn” - Quan điểm “xuyên mơn” Giáo dục biến đổi khí hậu trường phổ thơng Việc giáo dục biến đổi khí hậu nhà trường phổ thơng nhằm làm cho học sinh có hiểu biết nhận thức biến đổi khí hậu tồn cầu giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Từ đó, em có hành động thích hợp tham gia vào hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu nói riêng với thiên tai nói chung 15 Định hướng dạy học theo hướng đề cao chủ thể hoạt động nhận thức học sinh tạo hội để GV tổ chức cho học sinh thực hoạt động liên quan đến nội dung biến đổi khí hậu dạy học lớp lẫn hoạt động học Giáo dục biến đổi khí hậu có thể: - Thông qua môn học nhà trường, tiến hành giáo dục biến đổi khí hậu cho HS - Thơng qua hoạt động ngoại khóa để tiến hành giáo dục biến đổi khí hậu cho HS 3.1.2 Phân tích nội dung kiến thức phần Sinh thái học Nội dung phần Sinh thái học lớp 12 tập trung vào vấn đề: - Sinh thái học cá thể ( cá thể môi trường) - Sinh thái học quần thể - Sinh thái học quần xã - Sinh thái học hệ sinh thái – sinh 3.1.3 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào dạy số bài, nội dung cụ thể phần Sinh thái học (Sinh học 12) Một số tiết dạy tích hợp giáo dục BĐKH phần Sinh thái học: - Bài 35: Môi trường sống nhân tố sinh thái - Bài 37 38: Các đặc trưng quần thể sinh vật - Bài 39: Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật - Bài 41: Diễn sinh thái - Bài 42: Hệ sinh thái 3.1.4 Giáo án giảng dạy minh họa Bài 41 DIỄN THẾ SINH THÁI I Mục tiêu Sau học xong này, học sinh phải: 16 Kiến thức - Trình bày khái niệm diễn sinh thái - Phân biệt diễn nguyên sinh diễn thứ sinh - Phân tích nguyên nhân bên nguyên nhân bên diễn sinh thái - Trình bày ý nghĩa lý luận thực tiễn diễn sinh thái Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát, phát triển thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, phương pháp quy nạp diễn dịch Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, tích cực chủ động tun truyền, khắc phục tập quán canh tác lạc hậu II Chuẩn bị Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tranh phóng to hình 41.1 , 41.2 , 41.3 sách giáo khoa máy chiếu, phiếu học tập, phiếu chấm kiểm tra đánh giá Học sinh: Häc bµi cũ vµ lµm bµi tËp ë nhµ + Nghiên cứu trước nhà, tìm thêm vài biện pháp bảo vệ quần xã góp phần bảo vệ mơi trường III Q trình tổ chức hoạt động học cho học snh Các hoạt động đầu * Kiểm tra cũ: (5 phút) - C©u hái: Quần xã sinh vật gì? Quần xã khác với quần thể điểm ? Cho ví dụ ? - Đáp án biểu điểm: + Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác sống không gian định (gọi sinh cảnh) Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó với thể thống 17 quần xã có cấu trúc tương đối ổn định (5đ) + Ví dụ: (5 đ) Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu diễn sinh thái * Mục tiêu: - Hiểu khái niệm diễn - Lấy ví dụ phân tích q trình diễn * Nhiệm vụ: - Giáo viên: Trình chiếu hình ảnh ví dụ diễn thê máy chiếu Mời HS phân tích ví dụ , phát biểu khái niệm Kiểm tra đánh giá yêu cầu HS phân tích ví dụ thực tiễn diễn - Học sinh: Quan sát hình ảnh; Phân tích ví dụ; Nêu khái niệm; Thực kiểm tra Lấy ví dụ phân tích ví dụ thực tiễn * Phương thức thực hiện: Cá nhân học sinh lớp thực nhiệm vụ * Sản phẩm: HS lấy ví dụ diễn sinh thái, đưa khái niệm Tiến trình hoạt động Tiến trình hoạt động Nội dung thày - Trình chiếu hình ảnh q trị - Quan sát hình Suy - Phân tích VD1, (SGK) trình diễn (VD1, 2) nghĩ - Khái niệm: Là trình - Đưa câu lệnh SGK Phân tích q trình biến biến đổi quần - Phân tích q trình biến đổi SV, MT ví dụ xã qua giai đoạn đổi SV, MT - Nêu khái niệm diễn tương ứng với biến đổi - Hiểu diễn thế? môi trường * Kiểm tra đánh giá: - Giáo viên yêu cầu HS lấy ví dụ, phân tích biến đổi ví dụ ? 18 - HS lấy ví dụ, phân tích biến đổi ví dụ đó? Lưu ý HS lấy ví dụ thực tiễn địa phương phân tích ví dụ cho điểm tối đa Hoạt động Tìm hiểu loại diễn sinh thái * Mục tiêu: - Phân biệt loại diễn thứ sinh, nguyên sinh qua khái niệm ví dụ * Nhiệm vụ: - Giáo viên: Chia nhóm HS Phát phiếu học tập cho nhóm Định hướng nhóm HS hoạt động + Mời đại diện nhóm trình bày Nhóm nhận xét + Kiểm tra đánh giá phiếu chấm - Học sinh: + Thảo luận nhóm; Hồn thành kiến thức + Cử đại diện trình bày; Nhận xét trả lời phiếu học tập nhóm khác + Thực kiểm tra chấm điểm nhóm phiếu chấm * Phương thức thực hiện: Thực nhiệm vụ theo nhóm * Sản phẩm: Hồn thành phiếu học tập Tiến trình hoạt động Tiến trình hoạt động Nội dung thày - Phân chia HS lớp trò - Thực theo thành nhóm nhóm Diễn Diễn - Yêu cầu nhóm - Phân nhóm trưởng, ngun hồn thành phiếu học thư kí tập thời gian tối đa 5’ - Nghiên cứu SGK+ sinh Khởi đầu - Quan sát, nhắc nhở Thảo luận hồn thành từ nhóm thảo luận phiếu học tập Khái trường - Mời đại diện nhóm Đại diện nhóm trình niệm trước trước trình bày nội dung bày nội dung phiếu chưa có tồn phiếu học tập Mời học tập sinh vật quần 19 thứ sinh Khởi đầu môi từ mơi trường xã nhóm nhận xét - Lắng nghe, phản sống bị - Chỉnh sửa nhận xét biện nhận xét hủy phân tích sai, nhóm Của GV đánh giá nhóm - Hồn thành kiến hồn tồn lửa Nương rãy Núi Ví dụ thức diệt hoạt bỏ động > Cây cỏ hoang mọc *Kiểm tra đánh giá: - GV Sử dụng phiếu chấm Thời gian Khái niệm Ví dụ Tổng điểm - HS Đổi phiếu học tập theo vòng chấm Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân diễn * Mục tiêu: Nguyên nhân bên bên gây lên dạng diễn sinh thái * Nhiệm vụ: - Giáo viên: Chia nhóm HS Yêu cầu nội dung câu hỏi thảo luận Định hướng hoạt động nhóm HS + Mời đại diện nhóm trình bày Nhóm nhận xét + Kiểm tra đánh giá hoàn thành bảng SGK - Học sinh: + Thảo luận nhóm; Hồn thành kiến thức + Cử đại diện trả lời câu hỏi; Nhận xét bổ xung kiến thức nhóm khác + Thực kiểm tra chấm điểm nhóm phiếu chấm * Phương thức thực hiện: Thực nhiệm vụ theo nhóm * Sản phẩm: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi Tiến trình hoạt động Tiến trình hoạt động thày - Nguyên nhân gây trò - Thực theo nhóm 20 Nội dung - Nguyên nhân bên ngoài: lên biến đổi diễn - Nghiên cứu SGK+Phân Sự thay đổi mơi trường, thế? tích qua ví dụ + Trao đổi Các yếu tố ngẫu nhiên - Phân tích ngun nhân nhóm trả lời câu gây lên biến đổi gây dễn ví hỏi cấu trúc quần xã dụ nêu? - Lắng nghe, phản biện - Nguyên nhân bên trong: - Con người tác động nhận xét nhóm Sự cạnh tranh gay gắt đến thay đổi quần Của GV loài quần xã nào? - Hoàn thành kiến thức xã - Những hoạt động - Hoạt động con người giúp cho diễn người: sinh thái theo chiều + Ảnh hưởng tiêu cực: hướng tích cực? Chiều chặt cây, đốt nương, gây hướng xấu gây ô nhiễm cháy rừng, đắp đập ngăn môi trường? sông nguyên nhân gây nên diễn thứ sinh suy thoái + Ảnh hưởng tích cực: cải tạo tự nhiên, bảo vệ, khoanh ni rừng hình thành diễn thứ sinh tương đối ổn định *Kiểm tra đánh giá: - GV dùng bảng SGK Khái quát đánh giá nhóm - HS hồn thành bảng trình bày Hoạt động 4: Tìm hiểu tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa quy luật diễn việc phát triển kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên vào bảo vệ mơi trường 21 * Nhiệm vụ: - Giáo viên: Đặt câu hỏi tầm quan trọng nghiên cứu diễn + Kiểm tra đánh giá nêu ý nghĩa diễn ví dụ thực tiễn cảu học sinh - Học sinh: + Phân tích từ ví dụ kiến thức học + Qua nghiên cứu quan sát từ thực tiễn trả lời câu hỏi; Hoàn thành kiến thức + Cá nhân liên hệ trả lời câu hỏi; Nhận xét bổ sung kiến thức * Phương thức thực hiện: Cá nhân học sinh thực nhiệm vụ * Sản phẩm: Tiến trình hoạt động thày Tiến trình hoạt động trị Nội dung - Việc nghiên cứu diễn có - Chú ý lắng nghe, trả lời - Dự đoán quần xã ý nghĩa gì? câu hỏi tồn - Phân tích ý nghĩa - Phân tích ý nghĩa trước quần xã ví dụ? ví dụ thay - ý nghĩa quy luật Ý nghĩa quy luật diễn - Con người chủ động diễn việc phát triển việc phát triển xây kinh tế nông – lâm – ngư kinh tế nông – lâm – ngư dựng kế hoạch đẻ nghiệp khai thác sử dụng nghiệp khai thác sử bảo vệ khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên dụng hợp lí nguồn tài sinh vật Đề xuất nhiên vào bảo vệ môi trường nguyên thiên nhiên vào bảo biện pháp khắc phục nào? vệ môi trường biến đổi bất lợi Làm để ngăn chặn, môi trường khắc phục tượng đồi trọc - Tuyên truyền giáo hóa, hoang mạc hóa, khơi dục nâng cao nhận phục diện tích rừng tự nhiên? thức người 22 Hãy rõ nguyên nhân biện pháp hiệu nêu biện pháp khắc phục để ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực tình trạng suy thối hoạt động người? rừng tự nhiên, phục Hãy nêu khái quát ý nghĩa hồi diện tích rừng việc nghiên cứu diễn bị tàn phá sinh thái - Vận dụng hiểu biết nguyên nhân gây nên diễn suy thối để nêu biện pháp, phân tích biện pháp quan trọng nâng cao hiểu biết diễn sinh thái * Kiểm tra đánh giá: Bằng câu hỏi: Là HS cần làm để bảo vê mơi trường góp phần giảm thiểu BĐKH? Hướng dẫn học sinh tự học Tiếp tục tìm hiểu trình diễn diễn Phân tích nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa việc nghiên cứu 3.3 Giải pháp thực sáng kiến Các giáo viên tham gia thực sáng kiến lựa chọn nội dung kiến thức phần Sinh thái học mà tích hợp nội dung BĐKH như: nguyên nhân, biểu hiện, hậu BĐKH giải pháp nhằm giảm nhẹ ứng phó với BĐKH Sau lựa chọn kiến thức liên quan nhóm giáo viên thảo luận 23 để lược bớt nội dung trùng lặp xây dựng thành nội dung kiến thức chủ đề Trên sở nội dung chủ đề xây dựng nhóm phân cơng giáo viên soạn giảng nội dung có liên quan nhiều đến kiến thức lớp giảng dạy Tổ chức thực hành giảng dạy theo dạng chuyên đề tổ chuyên môn, có mời thêm giáo viên mơn tham gia dự Sau trình thực hành giảng dạy nhóm giáo viên tham gia sáng kiến rút kinh nghiệm, đồng thời tiếp thu ý kiến giáo viên dự để điều chỉnh bổ sung hoàn thiện sáng kiến Việc thực hành giảng dạy chuyển giao sang giáo viên khác không trực tiếp tham gia thực sáng kiến thực liên tục năm học * Phương pháp kiểm nghiệm kết SKKN Sáng kiến dự kiến thực nghiệm đánh giá hiệu trường THPT Sốp Cộp, cụ thể sau: - Tiến hành thử nghiệm 25 câu hỏi TNKQ (0,4 điểm/1câu) thời gian 45 phút sau kết thúc chuyên đề SKKN lớp học tự chọn Sinh học 12 Nội dung câu hỏi TNKQ bao gồm kiến thức tổng hợp kiến thức STH theo cụ thể câu hỏi thực tiễn áp dụng giảm thiểu BĐKH - Phương án thử nghiệm 1: lớp 12B6(lớp chọn khối tự nhiên): Tiến hành thử nghiệm test trước học sau học phương pháp với mức độ đề khó Kết tổng hợp bảng sau: Lớp 12 B6 Sĩ Trước 38 áp dụng Sau áp 38 Điểm Điểm từ - Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % dụng 24 Điểm từ - 10 Số lượng Tỉ lệ % - Phương án thử nghiệm 2: chọn lớp 12B6 làm lớp thử nghiệm (được học theo phương pháp SKKN này), lớp 12B5 làm lớp đối chứng (được học theo phương pháp cũ: khơng tích hợp GDBĐKH) Kết tổng hợp bảng sau: Lớp Sĩ Điểm Điểm từ - số Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 12B6 12B5 38 33 Điểm từ - 10 Số lượng Tỉ lệ % Hiệu cuả sáng kiến 4.1 Ý nghĩa thực tiễn sáng kiến Sáng kiến đã, áp dụng vào việc giảng dạy môn Sinh học trường THPT Sốp Cộp hoạt động sau: - Dạy học khóa chương trình Sinh học 12 THPT hành - Bồi dưỡng học sinh ôn thi THPT Quốc gia; - Hiện việc giảng dạy trường phổ thông thực theo tiết, môn học riêng rẽ nên chưa thể áp dụng trực tiếp sáng kiến vào giảng dạy mà tổ chức dạng chuyên đề chuyên môn Tuy nhiên dạy học liên mơn, tích hợp xu hướng tất yếu mà giáo dục phổ thông hướng tới Do việc áp dụng sáng kiến cần thiết để giáo viên làm quen với dạy học tích hợp, liên môn không bị bỡ ngỡ chuyển từ chương trình học sang chương trình học liên mơn tích hợp Khi dạy học tích hợp, liên mơn trở thành hình thức dạy học trường phổ thơng sáng kiến hồn tồn trở thành tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo cho việc xây dựng nội dung chủ đề, soạn giảng thực hành giảng dạy tích hợp liên mơn Lúc sáng kiến áp dụng rộng rãi vào chương trình dạy học trường phổ thơng 4.2 Đối tượng hưởng lợi sáng kiến 25 - Sáng kiến giúp HS nắm kiến thức phần Sinh thái học mà giáo dục BĐKH – vấn đề mang tính tồn cầu, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống người Những kiến thức tích hợp mang tính thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập học sinh - Sáng kiến giúp học sinh có hội vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Học sinh tham gia vào hoạt động có tính thực tiễn cao vừa làm tăng hứng thú học tập học sinh vừa hình thành cho học sinh tư giải vấn đề Từ đó, HS đem kiến thức học để tuyên truyền thực hành động thiết thực địa phương như: làm rác khu vực sinh sống, tham gia trồng xanh…góp phần giảm thiểu BĐKH - Phương pháp dạy học giáo viên nâng cao Mục tiêu giảng xác định cho học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người tổ chức trình lĩnh hội kiến thức - Qua trình làm việc nhóm giáo viên cải thiện khả hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ kiến thức chun mơn Trong q trình dạy học giáo viên không nặng truyền thụ kiến thức mà chủ yếu định hướng, tổ chức học sinh giải vấn đề Do kĩ sư phạm giáo viên cải thiện C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - Dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho người học Từ đó, đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống - Giáo dục BĐKH trường vấn đề toàn xã hội quan tâm Tuy nhiên, chương trình THPT khơng có phân mơn riêng BĐKH, việc tích hợp giáo dục BĐKH mơn học có vấn đề vơ quan trọng có tính khả thi cao, đặc biệt tích hợp mơn sinh học nói chung, phần Sinh thái học nói riêng Vận dụng tích hợp giáo dục BĐKH dạy học 26 Sinh thái học mang lại hiệu cao, giúp HS hiểu rõ nội dung môn học, giáo dục em ý thức ứng phó thích ứng với BĐKH - Sáng kiến đề xuất quy trình thiết kế dạy STH theo hướng tích hợp GDBĐKH gồm thao tác: + Xác định mục tiêu chương, học, có mục tiêu GDBĐKH + Xác nội dung học tích hợp GDBĐKH mức độ tích hợp + Xác định phương pháp dạy học để tổ chức hoạt động học tập + Xác định hình thức dạy học - Kết TN sư phạm khẳng định tính khả thi hiệu việc tích hợp GDBĐKH dạy học Sinh thái học – Sinh học 12 +Sáng kiến giúp HS tiếp thu kiến thức BĐKH cách khoa học phối hợp lý thuyết với ví dụ thực tế mang tính địa phương tính thời + Sáng kiến giúp học sinh phát triển tư giải vấn đề thực tiễn đời sống + Sáng kiến góp phần nâng cao hứng thú học tập học sinh, qua thúc đẩy chất lượng học tập học sinh chất lượng giáo dục nhà trường + Sáng kiến giúp giáo viên cải thiện khả hợp tác làm việc theo nhóm, cải thiện kĩ sư phạm giáo viên Kiến nghị - Cần bồi dưỡng GV THPT kiến thức biến đổi khí hậu phương pháp dạy học tích hợp dạy học Sinh học để nâng cao lực chun mơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học giáo dục biến đổi khí hậu - Cần mở rộng cơng tác giáo dục BĐKH trường THPT hình thức lẫn nội dung để em HS có điều kiện tìm hiểu khí hậu tham gia ứng phó với BĐKH qua hành động thực tiễn 27 - Trong q trình giảng dạy tích hợp BĐKH, GV cần nắm vững kiến thức BĐKH số liệu, dẫn chứng thực tế để HS nhận rõ tầm quan trọng việc giáo dục BĐKH hành động thực tế địa phương Bên cạnh đó, GV cần có nhiều phương pháp dạy học tích cực, lôi hấp dẫn HS xây dựng - Học sinh chưa có tài liệu học tập chưa có thói quen học tích hợp, cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học thật kĩ lưỡng giáo viên biên soạn tài liệu cho chủ đề dạy học chuyển đến học sinh để học sinh chuẩn bị - Do đặc điểm thời gian nghiên cứu khả thu thập thông tin từ thực tế nên SKKN cịn có thiếu sót định, nhóm nghiên cứu mong nhận góp ý thầy bạn để SKKN hoàn thiện - Trước hết, chủ đề BĐKH có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Từ đó, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc - Thơng qua giảng dạy phần Sinh thái học, học sinh nâng cao ý thức bảo vệ mội trường, có hành động thiết thực góp phần chống BĐKH - Phương pháp dạy học giáo viên nâng cao Mục tiêu giảng xác định cho học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người tổ chức trình lĩnh hội kiến thức Kim Bơi, ngày 05 tháng 04 năm 2017 NGƯỜI VIẾT HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Trung Kiên 28 ... hệ sinh thái Từ lý trên, lựa chọn đề tài SKKN: ? ?Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12. " Mục tiêu sáng kiến Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu dạy học. .. Sinh thái học quần thể - Sinh thái học quần xã - Sinh thái học hệ sinh thái – sinh 3.1.3 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào dạy số bài, nội dung cụ thể phần Sinh thái học (Sinh học 12) Một... dưỡng GV THPT kiến thức biến đổi khí hậu phương pháp dạy học tích hợp dạy học Sinh học để nâng cao lực chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học giáo dục biến đổi khí hậu - Cần mở

Ngày đăng: 26/04/2017, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w