1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong giảng dạy môn địa lí lớp 11

103 698 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC =====o0o===== HÀ THỊ HƢƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC =====o0o===== HÀ THỊ HƢƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Địa lí KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Huệ Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô ThS Nguyễn Thị Huệ Cô tận tâm hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài Đề tài hoàn thành đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, ban chủ nhiệm khoa Sử - Địa, phòng Quản lí Khoa học Quan hệ Quốc tế, Thƣ viện Trƣờng Đại học Tây Bắc Tôi xin cảm ơn em học sinh lớp 11A, 11B, 11C 11D trƣờng THPT Khúc Thừa Dụ cộng tác trình thực nghiệm sƣ phạm Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn sinh viên lớp K52 - ĐHSP Địa lí nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành đề tài Trong trình nghiên cứu chắn nhiều sai sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hà Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên Thế giới 3.2 Ở Việt Nam 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 4.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu thống kê 4.3 Phƣơng pháp điều tra, quan sát 4.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài 10 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC “BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến tích hợp giáo dục BĐKH 11 1.1.1.1 Biến đổi khí hậu 11 1.1.1.2 Giáo dục BĐKH 11 1.1.1.3 Khái niệm tích hợp 12 1.1.1.4 Tích hợp giáo dục BĐKH 12 1.1.2 Khái quát chung BĐKH 13 1.1.2.1 Tình hình BĐKH Thế giới Việt Nam 13 1.1.2.2 Nguyên nhân BĐKH 16 1.1.3 Vai trò tích hợp giáo dục BĐKH 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Đặc điểm chƣơng trình SGK Địa lí lớp 11 19 1.2.1.1 Về cấu trúc nội dung sách giáo khoa 19 1.2.1.2 Về hình thức thể 20 1.2.2 Đặc điểm tâm lí học sinh THPT 21 1.2.3 Tình hình giáo dục BĐKH trƣờng THPT nƣớc ta 24 Chƣơng TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 27 2.1 Các nội dung tích hợp giáo dục BĐKH dạy học Địa lí lớp 11 27 2.2 Một số phƣơng pháp hình thức tích hợp giáo dục BĐKH dạy học Địa lí lớp 11 28 2.2.1 Các phƣơng pháp tích hợp giáo dục BĐKH dạy học Địa lí trƣờng THPT 28 2.2.1.1 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 29 2.2.1.2 Phƣơng pháp thảo luận 31 2.2.1.3 Phƣơng pháp sử dụng phƣơng tiện trực quan 34 2.2.1.4 Phƣơng pháp đóng vai 36 2.2.1.5 Phƣơng pháp kể chuyện 39 2.2.2 Các hình thức tổ chức tích hợp giáo dục BĐKHtrong dạy học Địa lí lớp 11 42 2.2.2.1 Hình thức dạy học nội khóa 42 2.2.2.2 Hình thức dạy học ngoại khóa 43 2.3 Thiết kế số mẫu giáo án 49 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 50 3.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 50 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 51 3.4 Tổ chức thực nghiệm 51 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 51 3.4.2 Đối tƣợng thực nghiệm 51 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 51 3.4.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 52 3.5 Kết thực nghiệm 53 3.5.1 Phân tích kết điều tra, khảo sát 53 3.5.2 Phân tích, đánh giá kết kiểm tra 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 59 2.1 Đối với cấp lãnh đạo nhà quản lí 59 2.2 Đối với nhà trƣờng 60 2.3 Đối với thầy cô giáo 61 2.4 Đối với học sinh 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BĐKH HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông KT-XH Kinh tế - xã hội SGK Sách giáo khoa TQ Trung Quốc ĐNA Đông Nam Á UNEP Liên Hợp Quốc 10 ĐHSP Đại học sƣ phạm 11 IPCC Tổ chức nghiên cứu liên phủ BĐKH 12 PV Biến đổi khí hậu Phát vấn DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Địa hình khoáng sản Đông Nam Á 35 Hình 3.1: Biểu đồ thể kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số nội dung tích hợp giáo dục BĐKH dạy học Địa lí lớp 11 27 Bảng 3.1: Kết điều tra, khảo sát học sinh 53 Bảng 3.2: Kết điều tra, khảo sát giáo viên 55 Bảng 3.3: Thống kê điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 57 Bảng 3.4: Thống kê điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 57 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề toàn cầu Chúng ta phải sống Thế giới có biến đổi lớn khí hậu: nhiệt độ Trái Đất tăng cao, băng tan, nƣớc biển dâng, suy giảm hệ sinh thái, vành đai khí hậu thay đổi,… không nguy mà vấn đề thực tế nhân loại cần phải đối mặt kỉ BĐKH trở thành câu chuyện đƣợc nói tới nhiều Thế giới sống với phạm vi toàn cầu Chúng ta làm ngơ Cần phải thích ứng để trì phát triển sống Giáo dục phát triển bền vững chiến lƣợc giáo dục đƣợc phát triển mạnh Thế giới đƣợc triển khai rộng rãi Việt Nam đặc biệt giáo dục BĐKH Hiê ̣n nay, tích hợp mô ̣t nhƣ̃ng quan điể m giáo du ̣c đƣơ ̣c quan tâm Thƣ̣c hiê ̣n tić h hơ ̣p , lồng ghép da ̣y ho ̣c sẽ mang la ̣i rấ t nhiề u lơ ̣i ić h cho viê ̣c góp phầ n hin ̀ h thành , phát triển lực hành động , lƣ̣c giải quyế t vấ n đề cho h ọc sinh (HS) không đơn lí thuyết Tuy nhiên không tổ chức thành môn học cụ thể nên em HS chƣa vận dụng đƣợc hết khả nhận thức ý thức việc bảo vệ môi trƣờng Ở bậc trung học phổ thông (THPT) nhƣ̃ng năm ho c̣ qua, viê ̣c da ̣y ho ̣c tích hợp đƣợc thực nhiều môn học nhƣ : Sinh học, Địa lí, Hóa học, Giáo dục công dân ,… với nội dung thời lƣợng nhiều Trong đó môn Địa lí môn học gắn liền với yếu tố tự nhiên, dân cƣ, kinh tế - xã hội (KT – XH) toàn cầu, nƣớc vùng lãnh thổ Vì vậy, Địa lí môn học có nhiều thuận lợi để tích hợp giáo dục BĐKH Song song với tích hợp giáo du ̣c ý thƣ́c bảo vê ̣ môi trƣờng , tích hợp giáo dục kĩ sống , tích hợp tiết kiệm lƣơ ̣ng, tích hợp giáo dục dân số,… Tăng cƣờng giáo dục đƣợc coi “chìa khóa” hiệu để cá nhân cộng đồng ứng phó với thách thức BĐKH Vì tích hợp giáo dục BĐKH dạy học trƣờng THPT việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, Hoạt động thầy trò Bƣớc 1: PV Nội dung ghi bảng I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ - Dựa vào đồ tự nhiên chấu Á, Vị trí địa lí em xác định vị trí địa lí TQ? - Diện tích: 9,57 triệu km2, đứng thứ - Em xác định phạm vi lãnh thổ Thế giới TQ? - Tọa độ: từ khoảng 200B tới 530B, - Em cho biết ý nghĩa vị trí từ 730Đ đến 1350Đ địa lí lãnh thổ phát triển - TQ nằm phía đông châu Á KT-XH TQ? Phía bắc phía tây giáp với 14 quốc Bƣớc 2: GV gọi HS trả lời gia Phía đông mở Thái Bình Bƣớc 3: GV nhận xét chuẩn kiến Dƣơng thức Lãnh thổ TQ gồm: - 22 tỉnh, thành phố trực thuộc TW - khu tự trị - đặc khu hành (Hồng Công Ma Cao) Hoạt đông 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên TQ - PP/kĩ thuật: thảo luận, giảng giải - Hình thức hoạt động: cá nhân/Nhóm * Bƣớc 1: Pv - Vị trí địa lí quy mô lãnh thổ có ảnh hƣởng nhƣ tới địa hình, khí hậu TQ? * Bƣớc 2: GV gọi HS tra lời * Bƣớc 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức - Sự rộng lớn lãnh thổ tạo nên đa dạng cho thiên nhiên TQ đƣợc thể cụ thể qua khác biệt địa hình nhƣ khí hậu hai miền Đông miền Tây TQ - Danh giới hai miền đƣợc xác định kinh tuyến 1050Đ * Bƣớc 4: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm + 2: Thảo luận tìm hiểu đặc điểm tự nhiên miền Đông TQ? - Nhóm + 4: Thảo luận tìm hiểu đặc điểm tự nhiên miền Tây TQ? * Bƣớc 5: Các nhóm thảo luận dƣới hƣớng dẫn Gv thời gian 3p * Bƣớc 6: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, HS khác nhận xét bổ sung * Bƣớc 7: GV nhận xét chuẩn kiến thức PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm tự nhiên Miền Đông Miền Tây Vị trí địa lí Địa hình Khí hậu Sông ngòi Khoáng sản Đánh giá THÔNG TIN PHẢN HỒI Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lí Miền Đông Miền Tây Tính từ kinh tuyến 1050Đ Tính từ kinh tuyến 1050Đ trở trở phía Đông phía Tây - Chủ yếu đồng - Chủ yếu núi, cao nguyên đồi núi thấp Địa hình bồn địa - Các dạng địa hình: Núi, cao nguyên, bồn địa, đồng bằng, … Gió mùa từ ôn đới đến cận Lục địa khắc nghiệt, từ ôn đới Khí hậu nhiệt theo chiều từ Bắc lục địa xuống cận nhiệt lục địa xuống Nam cận nhiệt núi cao - Là hạ lƣu - Đầu nguồn sông, sông lớn nhƣ Hoàng Hà, có nhiều sông nhỏ, ngắn dốc, Sông ngòi Trƣờng Giang, … … - Sông nhiều phù sa, có - Sông có nhiều giá trị thủy điện giá trị nhiều mặt đặc biệt giao thông Giàu có đa dạng Nghèo khoáng sản, chủ yếu Khoáng sản trữ lƣợng sản lƣợng có than, sắt, dầu mỏ nhƣng trữ lƣợng không nhiều - Thuận lợi: Phát triển - Thuận lợi: phát triển chăn nuôi nhiều ngành kinh tế Đánh giá đại gia súc, trồng ăn - Khó khăn: Nhiều bão, lũ thủy điện,… … ảnh hƣởng lớn đến đời - Khó khăn: khô hạn, địa hình sống sản xuất hiểm trở, khó phát triển giao thông, … * Bƣớc 8: GV tích hợp BĐKH Ngoài việc phải đối mặt với khó khăn TQ phải đối mặt với khó khăn chung toàn TG, BĐKH BĐKH kéo theo thay đổi thời tiết, ảnh hưởng trực tiếp đến trồng, sản xuất nông, lâm, công nghiệp nuôi trồng, đánh bắt thủy - hải sản Đặc biệt xuất dịch bệnh khan lương thực, nước Vì vậy, để phát triển kinh tế giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH TQ cần thực biện pháp phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường đặc biệt giảm lượng khí thải nhà kính, nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên TQ phải quốc gia tiên phong việc thực ứng phó với BĐKH TQ quốc gia có lượng khí thải nhà kính cao Thế giới Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cƣ – xã hội TQ - PP/kĩ thuật: đàm thoại, giảng giải - Hình thức hoạt động: Cá nhân Hoạt động thầy trò Bƣớc 1: PV - Em nhận xét quy mô dân số thành phần dân tộc TQ? - Dựa vào bảng sau, em có nhận xét tỉ suất gia tăng tự nhiên TQ? Năm Tỉ suất gia tăng tự nhiên 2000 0,9% 2005 0,58% 2009 0,65% - Em nhận xét tỉ lệ giới tính TQ? - Dựa vào biểu đồ 10.3, em có nhận xét thay đổi tổng dân số, dân số thành thị, dân số nông thôn TQ giai đoạn 1949 – 2005? - Dựa vào đồ phân bố dân cƣ TQ, em nhận xét phân bố giải thích phân bố dân cƣ TQ? - Em nêu đặc điểm ngƣời lao động TQ? Nội dung ghi bảng III DÂN CƢ VÀ XÃ HỘI Dân cƣ - Quy mô dân sô: 1,37 tỉ ngƣời (2010) – chiếm 1/5 dân số TG - Là quốc gia đa dân tộc với >50 dân tộc khác - Tỉ xuất gia tăng tự nhiên có xu hƣớng giảm, từ 0,9% xuống 0,65% (2000 2009) - Dân số có cân giới tính cao - Tỉ lệ dân thành thị chiếm 37% dân số nƣớc có tốc độ tăng nhanh (2005) - Tỉ lệ dân nông thôn cao 63% dân số nƣớc nhƣng tốc độ tăng chậm - Dân cƣ phân bố không đều, chủ yếu miền Đông, đặc biệt thành phố lớn - Lao động cần cù, sang tạo, nguồn nhân lực dồi dào, chất lƣợng cao, … - Đánh giá: + Thuận lợi: Có nguồn lao động dồi dào, thi trƣờng tiêu thụ rộng lớn, đa dạng văn hóa, … + Khó khăn: Gây sức ép cho phát triển KT-XH - Em kể tên thành tựu Xã hội bật TQ qua khứ - Có văn minh cổ đại phát triển, có nhiều phát minh công trình kiến trúc mà em biết? lớn, … Bƣớc 2: GV gọi HS trả lời Bƣớc 3: GV nhận xét vè chuẩn kiến - Chú trọng đầu tƣ cho phát triển giáo dục nhằm phát triển khả thức ngƣời lao động IV Tổng kết hƣớng dẫn học tập Tổng kết: - Nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm Hướng dẫn học tập - Học trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 10 – Tiết Rút kinh nghiệm Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƢ VÀ XÃ HỘI I Mục tiêu: Sau học này, HS cần: Kiến thức: - Mô tả đƣợc vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đặc thù ĐNA - Phân tích đƣợc tính thống đặc điểm tài nguyên khu vực ĐNA nhƣ nét độc đáo ĐNA lục địa ĐNA biển đảo - Phân tích đƣợc đặc điểm KT-XH, dân cƣ ảnh hƣởng đặc điểm đến phát triển kinh tế khu vực - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện KT-XH tới phát triển kinh tế khu vực ĐNA Kĩ năng: - Đọc phân tích đồ, lƣợc đồ khu vực ĐNA - Biết thiết lập sơ đồ logic kiến thức Thái độ: - Nâng cao tinh thần, trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng sống phát triển kinh tế bền vững Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, hợp tác, tƣ - Năng lực chuyên biệt: sử dụng phân tích đồ, sơ đồ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: - Lƣợc đồ địa hình khoáng sản ĐNA - Tranh ảnh tài liệu liên quan học Học sinh - SGK dụng cụ học tập cần thiết III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra cũ: không Tiến trình học: Mở bài: ĐNA khu vực kinh tế phát triển động Thế giới Không ĐNA khu vực có điều kiện tự nhiên đa dạng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân cƣ lao động đông đảo Hơn nữa, ĐNA trở thành biểu tƣợng hợp tác hòa bình phát triển Để tìm hiểu kĩ ĐNA, vào học hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu Vị trí địa lí lãnh thổ khu vực ĐNA: - PP/kĩ thuật dạy: đàm thoại, giảng giải - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân Hoạt động thầy trò Nội dung Bƣớc 1: PV: I Tự nhiên: - Quan sát lƣợc đồ kiến thức Vị trí địa lí lãnh thổ: SGK, Em nêu nét vị trí địa lí lãnh thổ khu vực ĐNA? - Nằm đông nam lục địa Á-Âu khoảng vĩ độ: 2805’B đến 1005’N - Diện tích khoảng 4,5tr km2 gồm phận chính: Bán đảo Trung Ấn quần đảo Mã Lai - ĐNA tiếp giáp với quốc gia (Ấn Độ, TQ, Băng – la - đét) đại dƣơng lớn (Thái Bình Dƣơng Ấn - Tại hai phận ĐNA lại có Độ Dƣơng) tên gọi bán đảo Trung Ấn quần đảo Mã Lai? => Gợi Ý: + Tên gọi bán đảo Trung Ấn xuất phát từ vị trí khu vực, nằm quốc gia (đại lục) lớn TQ Ấn Độ + Tên gọi “quần đảo Mã Lai” ngƣời Mã Lai sinh sống chiếm phần lớn có nhiều đảo tạo lên quần đảo, có số đảo lớn nhƣ: Calimanta, Xumantra, Giava, … - Quan sát lƣợc đồ, em kể tên nƣớc thuộc Bán Đảo Trung Ấn quần đảo Mã lai? => Gợi ý: + Bán đảo Trung Ấn gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma + Quần đảo Mã Lai gồm: Philipin, Indonexia, singapo, Brunay, Đôngtimo Malaixia => Mở rộng: ĐNA bao gồm hệ thống bán đảo, đảo quần đảo đan xen biển vinh biển phức tạp Là nơi giao thoa văn minh: Ấn độ TQ, Châu Á Châu Đại Dƣơng Vì vậy, nói ĐNA có vị trí chiến lƣợc quan trọng - Tại nói ĐNA có vị trí chiến lƣợc quan trọng? => Gợi Ý: ĐNA cầu nối Châu Á châu Đại Dƣơng với Thái Bình Dƣơng Hay nói cách khác ĐNA nằm ngã tƣ đƣờng giao lƣu hai châu lục đại dƣơng - Em cho biết, ý nghĩa biển đại dƣơng phát triển KT-XH khu vực? => Gợi Ý: ĐNA đƣợc coi biểu - ĐNA nằm tuyến đƣờng biển quốc tế quan trọng nối Thái Bình Dƣờng với Ấn Độ Dƣơng, nằm vùng kinh tế động nhiều tiền Thuận lợi cho ĐNA giao lƣu, hợp tác phát triển văn hóa, kinh tế nƣớc khu vực với nƣớc Thế giới, tƣợng hợp tác hòa bình, khu vực kinh tế phát triển động nhiều tiềm Chính vậy, có nhiều nƣớc tổ chức đến khu vực để đầu tƣ sản xuất trao đổi hang hóa Cũng mà khu vực dễ xảy tranh chấp cạnh tranh kinh tế, văn hóa, trị, … Bƣớc 2: GV gọi HS trả lời bổ sung Bƣớc 3: Gv nhận xét chuẩn kiến thức Bƣớc 4: Gv mở rộng phát triển tổng hợp kinh tế biển, … - Đây khu vực thƣờng xuyên có thiên tai, dễ xảy tranh chấp lãnh, cạnh tranh kinh tế, … Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên ĐNA - PP/kĩ thuật dạy: thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Hình thức tổ chức dạy học: nhóm, cá nhân * Bƣớc 1: PV - Em xác định nƣớc thuộc ĐNA lục địa nƣớc thuộc ĐNA biển đảo? * Bƣớc 2: GV gọi HS lên bảng xác định lƣợc đồ * Bƣớc 3; GV nhận xét chuẩn kiến thức * Bƣớc 4: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Nội dung thảo luận: Dựa vào lƣợc đồ nội dung SGK, em nêu đặc điểm tự nhiên: + Nhóm nhóm 2: ĐNA lục địa + Nhóm nhóm 4: ĐNA biển đảo * Bƣớc 5: Các nhóm tiến hành thảo luận dƣới hƣớng dẫn GV * Bƣớc 6: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Nhóm khác bổ sung * Bƣớc 7: GV nhận xét chuẩn kiến thức Đặc điểm tự nhiên khu vực ĐNA? Đặc điểm ĐNA lục địa TN ĐNA biển đảo - Địa hình bị chia cắt mạnh - Ít đồng bằng, nhiều đồi Nhiều núi hƣớng Bắc-Nam, Tây núi, nhiều động đất núi bắc- đông nam nhƣ: Hoàng liên lửa, … sơn, Trƣờng Sơn, Aracan Loma, - Núi thƣờng có độ cao … Địa hình 3000m - Nhiều cao nguyên nhƣ San, - Đồng ven biển nhỏ Hứa Phan, Cò Rạt, Lâm viên, … hẹp nhƣng màu mỡ, tập - Nhiều đồng phù sa nhƣ trung đảo Calimanta, đồng sông Cửu Long, đồng Nui-ghi-ne, … sông Hồng, đồng sông Mê Nam, … - Chủ yếu có khí hậu nhiệt đới - Chủ yếu có khí hậu Xích gió mùa đạo, nóng ẩm, mƣa nhiều + Nhiệt độ cao quanh năm song điều hòa quanh năm có dao động lớn - Phần lớn quần đảo + Mƣa theo mùa, có mùa mƣa Philipin có khí hậu nhiệt Khí hậu mùa khô đới gió mùa - Một phần bắc Việt Nam Mianma có xen mùa đông lạnh - Phần Nam bán đảo Malaca có khí hậu xích đạo * Bƣớc 8: PV - Việc phát triển giao thông ĐNA lục địa theo hƣớng Đông – Tây có ảnh hƣởng nhƣ đến phát triển KT-XH đây? => Gợi Ý: Việc phát triển giao thông ĐNA lục địa theo hƣớng Đông – Tây gặp nhiều khó khăn, địa hình chủ yếu theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam Bắc – Nam Tuy nhiên lại cần thiết phát triển KT-XH nƣớc khu vực Ví dụ: tuyến đƣờng hành lang số 7,8,9 Việt Nam không giúp Việt Nam giao lƣu, hợp tác phát triển KT-XH văn hóa với nƣớc bạn Lào mà cửa ngõ biển Lào Giúp Lào có điều kiện giao lƣu, hợp tác trao đổi hàng hóa với nƣớc ĐNA biển đảo ngƣợc lại - Khí hậu ĐNA có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế? => Gợi Ý: ĐNA nằm khoảng vĩ độ: 2805’B đến 1005’N Nhƣ vậy, ĐNA nằm hoàn toàn khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Đây nguyên nhân làm cho ĐNA có khí hậu nóng ẩm, có lƣợng xạ lớn, độ chiếu sang trung bình năm cao, độ ẩm dồi dào, lƣợng mƣa phong phú Tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng trù phú, đặc biệt trồng lúa nƣớc * Bƣớc 9: GV gọi HS trả lời * Bƣớc 10: GV nhận xét chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Đánh giá điều kiện tự nhiên ĐNA - PP/kĩ thuật dạy: đàm thoại, giảng giải - Hình thức tổ chức: cá nhân Hoạt động thầy trò Bƣớc 1: PV Nội dung ghi bảng Đánh giá điều kiện tự nhiên - Dựa vào nội dung học phần 1, ĐNA nội dung SGK, em phân tích mặt thuận lợi tự nhiên ĐNA * Thuận lợi: phát triển KT-XH khu - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai vực? màu mỡ với hệ thống sông ngòi - Em trình bày khó khăn dày đặc => phát triển nông tự nhiên ĐNA đới với phát triển nghiệp nhiệt đới KT-XH khu vực? - Có nhiều lợi biển (hầu hết => Mở rộng: nƣớc giáp biển trừ Lào) => + Sóng thần philipin phát triển tổng hợp kinh tế biển + Thiên nhiên ĐNA đem lại nhiều điều - Nằm vành đai sinh khoáng kiện thuận lợi cho phát triển KT-XH nên có tài nguyên khoáng sản phong khu vực, nhiên bên cạnh phú đa dạng (dầu mỏ, khí tự khó khăn, đặc biệt nhiên, sắt, đồng, vàng, than, …) => vấn đề khai thác sử dụng hợp lí tài phát triển ngành công nghiệp nguyên, khắc phục thiên tai - ĐNA có diện tích rừng Xích đạo nhiệm vụ hàng đầu quốc gia rừng nhiệt đới ẩm lớn => phát triển khu vực công nghiệp chế biến lâm sản, du * Tích hợp: lịch sinh thái nghỉ dƣỡng, … + Tuy nhiên, khí hậu ngày trở lên bất thƣờng nhƣ mùa đông * Khó khăn: Nằm vành đai núi đến sớm kết thúc muộn, tuyết rơi bất lửa Châu Á-Thái Bình Dƣơng, diện thƣờng, nhiệt độ mùa hè tăng cao (năm tích rừng ngày bị thu hẹp 2014 đƣợc xác lập kỉ lục năm nhiệt nơi hoạt động áp thấp nhiệt độ cao lịch sử), bão, lũ, hạn đới lên chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ hán, … thƣờng xuyên xảy thiên tai nhƣ: động đất, núi lửa, + Có thể nói: Các quốc gia khu sóng thần, bão, lũ, … vực ĐNA, có Việt Nam phải đối mặt với hậu vô to lớn BĐKH, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống sản xuất ngƣời dân - Em kể tên biện pháp cho việc thích ứng với BĐKH nhƣ nay? => Gợi Ý: + Có nhiều biện pháp để thích ứng với BĐKH như: trồng rừng đầu nguồn rừng ngập mặn, hạn chế sử lí chất thải khí nhà kính môi trường (CO2, CFC, CH4, …), sử lí chất thải sinh hoạt sx tốt hợp lí hơn, … để bảo vệ môi trường sống phát triển kinh tế + Tóm lại: Nếu muốn phát triển kinh tế giảm thiểu tác động tiêu cực tự nhiên, người cần phải có biện pháp phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường Đó giải pháp cho phát triển bền vững cách để cứu lấy sống Trái Đất Bƣớc 2: GV gọi HS trả lời Bƣớc 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức Bƣớc 4: Gv mở rộng Hoạt động 4: Tìm hiểu dân cƣ xã hội ĐNA - PP/kĩ thuật dạy: đàm thoại, giảng giải - Hình thức tổ chức: cá nhân Hoạt động thầy trò Nội dung II Dân cƣ xã hội Bƣớc 1: PV Dân cƣ - Em trình bày đặc điểm dân cƣ ĐNA? - Dân số đông: 556,2tr ngƣời (2005) - Mật độ dân số cao: 124 ngƣời/km2 Mở rộng: Mật độ trung bình Thế giới 48 ngƣời/km2, => ĐNA có mật độ dân số gấp lần Thế giới, phân bố không - Nơi tập trung dân số đông đồng Châu thổ, vùng ven biển số vùng đất bazan + Đảo Giava tập trung 100tr dân tổng số 242tr dân Indonexia - Gia tăng tự nhiên có xu hƣớng giảm nhƣng cao + Cao philipin Lào: >2%/năm Thấp Xingapo Thái Lan: < 0,8%/năm Trung bình khu vực 1,4%/năm - Cơ cấu dân số trẻ, gia tăng dân số tự nhiên cao - Nguồn lao động dồi nhƣng tây nghề trình độ chuyên môn + Số ngƣời độ tuổi lao động hạn chế chiếm >50% - Đặc điểm dân cƣ ĐNA có ảnh hƣởng nhƣ đến phát triển KT-XH? => Gợi ý: Dân số đông, gia tăng dân số tự nhiên cao điều kiện trình độ kinh tế thấp tạo nhiều sức ép việc làm, môi trƣờng nâng cao chất lƣợng sống, … từ gây sức ép lớn cho phát triển kinh tế vấn đề xã hội bách Xã hội: - Em trình bày đặc điểm dân - Các quốc gia có nhiều dân tộc tộc khu vực ĐNA? - Dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu Mở rộng: Ở Việt Nam, hầu hết dọc biên giới quốc gia, khó khăn cho khu vực biên giới giáp TQ, Lào, quản lí ổn định trị-xã hội Campuchia, … địa bàn cƣ trú đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ hạn chế, kinh tế khó khăn, … điều kiện cho lực bạo động chống phá nhà nƣớc, lợi dụng gây bất ổn trị xã hội Nhƣ vụ bạo động Mƣờng Nhé – Điện Biên, … - Em cho biết nét độc đáo văn hóa lịch sử phát triển khu vực ĐNA? Mở rộng: + Trong sản xuất nông nghiệp, ngƣời - ĐNA có lịch sử tƣơng đồng, ngƣời dân châu Á trồng lúa nƣớc chủ dân có phong tục tập quán sinh hoạt yếu lƣơng thực gần gũi, tạo thuận lợi cho hợp tác Dùng trâu, bò làm sức kéo, … phát triển + Trong giao tiếp, hầu hết nƣớc sử dụng Tiếng Anh tiếng Hoa, … ảnh hƣởng từ thời kì đô hộ lực thực dân phong kiến + Do tiếp giáp với TQ Ấn Độ, - ĐNA nơi giao thoa nhiều Châu Á châu Đại Dƣơng văn hóa lớn Thế giới + Ngoài khu vực đa tôn giáo: phật giáo, thiên chúa giáo, hồi - Khu vực đa tôn giáo giáo, … - Ảnh hƣởng nhiều văn hóa lớn - Thuận lợi: giao lƣu phát triển đa tôn giáo, có tác động nhƣ văn hóa, kinh tế, … đến phát triển KT-XH ĐNA? - Khó khăn: Làm mai truyền Bƣớc 2: GV gọi HS trả lời thống văn hóa, sung đột sắc tộc, Bƣớc 3: GV chuẩn kiến thức mở rộng khủng bố, … IV Tổng kết hƣớng dẫn học tập Tổng kết: - Nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm - Em liên hệ thực tế địa phƣơng để thấy đƣợc tác động trực tiếp BĐKH đến phát triển KT-XH địa phƣơng em? Hướng dẫn học tập: - Học trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị tiết – 11 Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 09/10/2016, 20:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, (2006), Giáo dục bảo vệ môi trường ở trường trung học phổ thông, Trung tâm nghiên cứu giáo dục và bồi dƣỡng giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bảo vệ môi trường ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Năm: 2006
2. Bộ tài nguyên và môi trường, (2012), “kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam”, NXB Tài nguyên – Môi trường Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam”
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Nhà XB: NXB Tài nguyên – Môi trường Việt Nam
Năm: 2012
3. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (quyết định số 158/2008/QĐ- TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tướng chính phủ ). Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí 11, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí 11
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
5. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng, (2006), Thiết kế các mô đun khai thác nội dung giáo dục môi trường trong sách giáo khoa Địa lí bậc trung học, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các mô đun khai thác nội dung giáo dục môi trường trong sách giáo khoa Địa lí bậc trung học
Tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2006
6. Lê Huy Bá (chủ biên), (2009), Môi trường khí hậu thay đổi hiểm họa của toàn cầu, NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường khí hậu thay đổi hiểm họa của toàn cầu
Tác giả: Lê Huy Bá (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
Năm: 2009
7. Lê Thông (chủ biên), (2006), Sách giáo khoa Địa Lí 11, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Địa Lí 11
Tác giả: Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
8. Lê Thông (chủ biên), Đỗ Anh Dũng, Vũ Đình Hòa, Trần Thị Tuyến, (2009), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí 11, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí 11
Tác giả: Lê Thông (chủ biên), Đỗ Anh Dũng, Vũ Đình Hòa, Trần Thị Tuyến
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2009
10. Lê Văn Lanh, (2006), Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường
Tác giả: Lê Văn Lanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
11. Ngân hàng Thế giới (WB), (2007), Báo cáo“Ảnh hưởng của mực nước biển dâng cao đối với các nước đang phát triển: Phân tích so sánh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo“Ảnh hưởng của mực nước biển dâng cao đối với các nước đang phát triển": Phân tích so sánh
Tác giả: Ngân hàng Thế giới (WB)
Năm: 2007
12. Nguyễn Dƣợc - Nguyễn Trọng Phúc, (2007), Lí luận dạy học Địa Lí, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Địa Lí
Tác giả: Nguyễn Dƣợc - Nguyễn Trọng Phúc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
13. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), (2010), Dạy và học tích cực, NXBĐH Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (chủ biên)
Nhà XB: NXBĐH Sƣ phạm
Năm: 2010
14. Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thu Hằng, (2004), Giáo dục môi trường qua môn Địa lí, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường qua môn Địa lí
Tác giả: Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2004
15. Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thu Hằng, (2004), Giáo dục môi trường qua môn Địa lí, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường qua môn Địa lí
Tác giả: Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2004
16. Nguyễn Kim Hồng, (2001), Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường
Tác giả: Nguyễn Kim Hồng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
17. Vũ Quốc Lịch, (2010), Thiết kế bài giảng Địa lí 11, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Địa lí 11
Tác giả: Vũ Quốc Lịch
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2010
18. Yves Sciama, (2010), Biến đổi khí hậu, một thời đại mới trên Trái Đất, Nhà xuất bản trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu, một thời đại mới trên Trái Đất
Tác giả: Yves Sciama
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 2010
9. Lê Văn Hồng (chủ biên), (1995), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w