Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu trong giảng dạy môn địa lí lớp 12

102 400 1
Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu trong giảng dạy môn địa lí lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô ThS Đào Thị Bích Ngọc Người tận tâm hướng dẫn hoàn thành đề tài Đề tài hoàn thành giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, ban chủ nhiệm khoa Sử - Địa, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc Tôi xin cảm ơn thầy cô em học sinh lớp 12A, 12B trường THPT Mường La – Mường La - Sơn La, lớp 12A1, 12A2 trường THPT Gia Phù – Phù Yên – Sơn La cộng tác trình thực nghiệm sư phạm Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bạn sinh viên lớp K52 - ĐHSP Địa lí nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành đề tài Đề tài chắn nhiều sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Phạm Thanh Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên Thế giới 3.2 Ở Viêṭ Nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp lí thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Khái quát chung Biến đổi khí hậu 10 1.1.2 Tổng quan tích hợp giáo dục Biến đổi khí hậu toàn cầu 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Tình hình giáo dục Biến đổi khí hậu khối lớp 12 nước ta 24 1.2.2 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 12 25 1.2.3 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 12 26 Chương TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở LỚP 12 29 2.1 Những nguyên tắc lựa chọn nội dung nguyên tắc tổ chức dạy học tích hợp nhà trường phổ thông 29 2.1.1 Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp nhà trường phổ thông 29 2.1.2 Các nguyên tắc tổ chức dạy học tích hợp nhà trường phổ thông 29 2.2 Các nội dung tích hợp giáo dục Biến đổi khí hậu toàn cầu dạy học Địa lí lớp 12 30 2.3 Quy trình xây dựng học tích hợp 37 2.4 Một số phương pháp hình thức tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu dạy học Địa lí lớp 12 37 2.4.1 Các phương pháp tích hợp giáo dục Biến đổi khí hậu dạy học Địa lí 12 37 2.4.2 Các hình thức tổ chức tích hợp giáo dục Biến đổi khí hậu toàn cầu dạy học Địa lí lớp 12 43 2.5 Thiết kế số mẫu giáo án 46 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm 47 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 47 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 48 3.4 Tổ chức thực nghiệm 48 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 48 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm 49 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 49 3.4.4 Phương pháp thực nghiệm 49 3.5 Kết thực nghiệm 50 3.5.1 Phân tích kết điều tra, khảo sát 50 3.5.2 Phân tích, đánh giá kết kiểm tra 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 59 2.1 Đối với cấp lãnh đạo nhà quản lí 60 2.2 Đối với nhà trường 60 2.3 Đối với thầy cô giáo 61 2.4 Đối với học sinh 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu BĐKHTC Biến đổi khí hậu toàn cầu CO Cácbon monoxít CO2 Cacbonic CH4 Mê tan CFC Clorofluorocacbon ĐHSP Đại học sư phạm HCFC Hyđrochloroluorocarbon HS Học sinh GV Giáo viên KT – XH Kinh tế - xã hội SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thổng TNTN Tài nguyên thiên nhiên O3 Ôzôn DANH MỤC BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN BẢNG Bảng 1: Các bài, mục tích hợp giáo dục BĐKHTC 30 Bảng 2: Kết điều tra, khảo sát học sinh 50 Bảng 3: Kết điều tra, khảo sát giáo viên 52 Bảng 4: Thống kê điều tra lớp thực nghiệm đối chứng 54 Bảng 5: Thống kê điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 56 Bảng 6: Kết tổng hợp xếp loại học sinh qua kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 56 Bảng 7: Thống kê điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 57 BIỂU Biểu đồ 1: Biểu đồ thể kết học sinh đạt qua kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng .65 Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh điểm trung bình cộng qua kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 57 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề toàn cầu nay, thách thức lớn mà loài người phải đối diện vượt qua Hiện tượng khí hậu cực đoan, thiên tai khủng khiếp đe doạ nghiêm trọng sống người Lịch sử giới quên siêu bão Nagis (Myanma) năm 2008, thảm họa động đất độ Richter sóng thần (Nhật Bản) năm 2011, trận động đất mạnh 7,9 độ richter, dư chấn lên đến 6,7 độ (Nepal) năm 2015,… chúng cướp hàng ngàn sinh mạng thuộc nhiều quốc gia đẩy hàng triệu người vào cảnh không nhà cửa Sự tác động thô bạo người với tự nhiên làm khí hậu phản ứng lại cách bất thường mà loài người không kịp ứng phó thích nghi BĐKH thực trở thành vấn đề nóng bỏng, thách thức lớn kỉ XXI Việt Nam coi năm quốc gia dễ bị tổn thương BĐKH (theo UNDP) Với vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ nước ta, theo kịch BĐKH điều kiện sinh sống người dân bị phá hủy nhanh chóng Một thực tế báo trước trái đất nóng lên, mực nước biển dâng, thiên tai ngày tăng số lượng mức độ tàn phá sống người dân Việt Nam thực trở nên khó khăn hết Giáo dục phát triển bền vững chiến lược giáo dục phát triển mạnh Thế giới thời gian tới triển khai rộng rãi Việt Nam đặc biệt giáo dục Biến đổi khí hậu toàn cầu (BĐKHTC) Hiê ̣n nay, tích hơ ̣p là mô ̣t những quan điể m giáo du ̣c đươ ̣c quan tâm Thực hiêṇ tích hơ ̣p, lồng ghép da ̣y ho ̣c sẽ mang la ̣i rấ t nhiề u lơ ̣i ích cho viê ̣c góp phầ n hình thành, phát triể n lực hành đô ̣ng, lực giải quyế t vấ n đề cho học sinh (HS) không đơn lí thuyết Tuy nhiên không tổ chức thành môn học cụ thể nên em HS chưa vận dụng hết khả nhận thức ý thức việc bảo vệ môi trường Đặc biệt vấn đề BĐKHTC nói chung Việt Nam nói riêng Ở khối lớp 12 trường trung học phổ thông (THPT) những năm ho ̣c qua, viêc̣ da ̣y ho ̣c tích hơ ̣p đươ ̣c thực hiêṇ ở nhiề u môn ho ̣c như: Sinh học, Địa lí, Hóa học, với nội dung thời lượng nhiều Trong đó môn Địa lí môn học gắn liền với yếu tố tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội (KT – XH) toàn cầu, nước vùng lãnh thổ Vì vậy, Địa lí môn học có nhiều thuận lợi để tích hợp giáo dục BĐKHTC Song song với tích hợp giáo du ̣c ý thức bảo vê ̣ môi trường, tić h hơ ̣p giáo du ̣c ki ̃ số ng, tić h hơ ̣p tiế t kiê ̣m lươ ̣ng, tích hơ ̣p giáo du ̣c dân số ,… Tăng cường giáo dục coi “chìa khóa” hiệu để cá nhân cộng đồng ứng phó với thách thức BĐKH Vì tích hợp giáo dục BĐKHTC dạy học Địa lí lớp 12 việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, giúp người học hiểu nắm vững nội dung học tập, quan tâm đến vấn đề bảo vệ khí hậu, biết rõ nguyên nhân, hậu Củng cố nâng cao ý thức, hành vi, trách nhiệm bảo vệ đề giải pháp sống thân thiện với môi trường nhằm bảo vệ ứng phó với BĐKH Với lí trên, cho ̣n vấn đề: “TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU TRONG GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12” làm nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu - Đề tài nghiên cứu tổng quan số vấn đề lí luận thực tiễn việc tích hợp giáo dục BĐKHTC giảng dạy Địa lí 12 Từ vận dung cụ thể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học môn đáp ứng yêu cầu trình đổi phương pháp dạy học 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lí luận, sở thực tiễn giáo dục BĐKH - Xác định nội dung, phương pháp, hình thức tìm hiểu, xây dựng thiết kế giáo án sử dụng tích hợp giáo dục BĐKHTC giảng dạy môn Địa lí lớp 12 - Thực nghiệm sư phạm giảng dạy tích hợp, lồng ghép “Biến đổi khí hậu toàn cầu” số học Địa lí lớp 12 địa bàn Thành phố Sơn La để đánh giá tính khả thi đề tài 2.3 Giới hạn đề tài - Về thời gian: Đề tài thực từ tháng 09/2014 đến tháng 05/2015 - Về không gian: Đề tài nghiên cứu trường Đại học Tây Bắc thực nghiệm sư phạm lớp 12 trường THPT: Trường THPT Mường La Trường THPT Gia Phù - Về nội dung: Tích hợp, lồng ghép giáo dục BĐKHTC giảng dạy môn Địa lí lớp 12 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục BĐKH chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu quản lý giáo dục nước 3.1 Trên Thế giới Khí hậu có biến đổi từ thời tiền công nghiệp (nửa cuối kỷ XIX) Đứng trước biến động nhiệt độ tăng lên mang tính chất cực đoan phạm vi rộng lớn năm nửa cuối kỷ XX, nhà khoa học có nghiên cứu BĐKH Những nghiên cứu phát tiêu biểu BĐKH Thế giới như: Năm 1824 - Nhà vật lý học người pháp, Joseph Fourier, miêu tả tượng hiệu ứng nhà kính Ông viết: “Nhiệt độ Trái Đất tăng lên thay đổi thành phần bầu không khí sức nóng, trình chuyển hóa nhiệt năng, khí hấp thụ nhiệt Mặt Trời nhiều phản xạ trở lại không gian Vũ trụ” Năm 1861 - Nhà vật lý học người Ai-len, John Tyndall, cho rằng: Hơi nước số loại khí nguyên nhân dẫn đến tượng hiệu ứng nhà kính “Hơi nước chăn cần thiết cho cỏ sống người.” Năm 1896 - nhà hóa học người Thụy Điển, Svante Arrhenius, đưa kết luận việc đốt than công nghiệp đẩy mạnh hiệu ứng nhà kính Kết luận ông mức độ ảnh hưởng khí nhà kính nhân tạo gần trùng khít với mô hình khí hậu ngày Năm 1938 - sử dụng số liệu 147 trạm khí tượng Thế giới, kỹ sư người Anh Guy Callendar nhiệt độ tăng lên suốt kỷ qua Ông nồng độ CO2 tăng lên khoảng thời gian nguyên nhân nóng lên Trái Đất Năm 1955 - sử dụng thiết bị hệ mới, có máy tính điện tử đầu tiên, nhà nghiên cứu người Mỹ Gilbert Plas phân tích tỉ mỉ mức độ hấp thụ tia hồng ngoại số loại khí Ông kết luận nồng độ CO tăng gấp đôi nhiệt độ tăng lên - 40C Năm 1990 - báo cáo đánh giá lần thứ Ủy Ban Liên Chính Phủ (IPCC) đưa báo cáo đánh giá đưa kết luận suốt kỷ qua, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên 0,3 - 0,60C, nồng độ khí nhà kính tăng lên nhiều so với nồng độ tự nhiên chúng khí nguyên nhân gây nóng lên toàn cầu Năm 2006 - Stern Review kết luận BĐKH gây thiệt hại đến GDP toàn cầu đến 20% không cố gắng khắc phục Năm 2007 - đánh giá lần thứ Ủy Ban Liên Chính Phủ (IPCC) cho thấy 95% tác nhân gây BĐKH ngày người bao gồm phát thải khí nhà kính Năm 2008 - nửa sau kỷ quan sát Mauna Loa, dự án Keeling cho thấy nồng độ CO2 khí tăng nhanh, sau nửa kỷ tăng thêm 65ppm Năm 2011 (Từ ngày 28/11/2011 đến 11/12/2011) Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc BĐKH (COP 17/CMP7) tổ chức Durban, Nam Phi Mục tiêu hội nghị đưa hiệp ước nhằm hạn chế lượng cacbon loại khí gây hiệu ứng nhà kính phát thải ra, đồng thời thống văn mang tính ràng buộc pháp lý thay cho Nghị định thư Kyoto vốn hết hiệu lực vào năm 2012 Hội nghị diễn với tham gia khoảng 194 quốc gia vùng lãnh thổ BĐKH không chỉ là vấ n đề nô ̣i bô ̣ của mô ̣t quố c gia mà nó trở thành vấ n đề mang tính toàn cầ u Chin ́ h vì vâ ̣y, giáo dục BĐKHTC đươ ̣c nhiề u quố c gia và các tổ chức quố c tế rấ t quan tâm UNESCO đã làm nổ i bâ ̣t vai trò then chố t của giáo dục ta ̣i Hô ̣i nghi ̣ thươ ̣ng đin̉ h về BĐKH Liên Hơ ̣p Quố c tổ chức ta ̣i Copenhagen (Đan Ma ̣ch) vào tháng 12 năm 2009 (COP15) Tháng năm 2009 Hô ̣i thảo quố c tế về BĐKH (UNESCO/Pari, Pháp) đã khuyế n nghi ̣ những nhâ ̣n đinh ̣ chiế n lươ ̣c cầ n chú tro ̣ng thực hiê ̣n là: Tích hơ ̣p, lồ ng ghép nô ̣i dung BĐKH vào thực tiễn chương trình và kế hoa ̣ch giáo dục Tăng cường xây dựng và sử du ̣ng các công cu ̣, tài liêụ giáo dục và các thực tiễn tố t về giáo dục BĐKH Hô ̣i nghi ̣ cấ p cao ASEAN về ứng phó với BĐKH, đó có nô ̣i dung: Cam kế t thúc đẩ y các chương trình nâng cao nhâ ̣n thức cho người dân về BĐKH và xây dựng các thói quen hướng tới mô ̣t xã hô ̣i phát thải thấ p kể cả thông qua tăng cường giáo dục về BĐKHTC 3.2 Ở Viêṭ Nam Ở Viê ̣t Nam thời gian gầ n đây, vấ n đề BĐKH ngày càng đươ ̣c nhà nước và các cấ p, các nghành quan tâm, đầ u tư nghiên cứu Chính phủ Viê ̣t Nam đã thành lâ ̣p Ủy ban quố c gia về phòng chố ng thiên tai và BĐKH Viê ̣t Nam đã lâ ̣p văn phòng chương trin ̀ h mu ̣c tiêu quố c gia về BĐKH – phòng chố ng thiên tai với nhiề u hoa ̣t đô ̣ng đa da ̣ng đươ ̣c tổ chức ở nước cũng tham gia các hô ̣i thảo quố c tế Thủ tướng Chính phủ đã phê duyê ̣t chương trình mu ̣c tiêu quố c gia ứng phó với BĐKH năm 2008 (Quyế t đinh ̣ số 158/2008/QĐ – TTg 02/12/2008) đã xác đinh ̣ các nhiêm ̣ vu ̣ bản cầ n phải thực hiên ̣ Đánh giá tác đô ̣ng và BĐKH ở Viê ̣t Nam: xác đinh ̣ các giải pháp ứng phó với BĐKH, xây dựng chương trình khoa ho ̣c công nghê ̣ về BĐKH, tăng cường lực tổ chức, thể chế , chính sách về BĐKH, nâng cao nhâ ̣n thức và phát triể n nguồ n nhân lực, tăng cường hơ ̣p tác quố c tế , tích hơ ̣p các vấ n đề về BĐKH vào các chiế n lươ ̣c, chương trình, quy hoa ̣ch, kế hoa ̣ch phát triể n KT - XH, phát triể n nghành, xây dựng các kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng của các bô ̣ ngành, điạ phương ứng phó với BĐKH, xây dựng và triể n khai các dự án của chương trình vùng thấp Tây Nguyên + – vùng ven biển cực Nam Trung Bộ CH: Vì lượng nước thiếu hụt vào mùa khô miền Bắc không nhiều miền Nam? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức - Vì mùa khô miền Bắc trùng với mùa đông miền Bắc, mà mùa đông cung cấp lượng nước lớn mưa phùn CH: Em nêu hậu biện pháp hạn hán? HS: Trả lời GV: Chốt ý ghi bảng CH: Ngoài thiên tai kể trên, nước ta hay xảy thiên tai gì? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức - Ở miền Trung động đất Nam Bộ hiểu động đất yếu - Các loại thiên tai xảy cục số địa phương CH: Theo em thiên tai xảy gây tác động xấu đến môi trường? HS: Trả lời - Hậu quả: Hạn hán gia tăng nguy cháy rừng, thiêu hủy hàng nghìn rừng năm đất nước ta Gây thiệt hại cho sản xuất, môi trường ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống nhân dân - Biện pháp: Cần phát triển công trình thủy lợi hợp lí để phòng chống khô hạn e Các thiên tai khác - Động đất: có Tây Bắc, Đông Bắc, vùng ven biển Nam Trung Bộ - Lốc, mưa đá, sương muối,… GV: Chuẩn kiến thức, tích hợp giáo dục BĐKHTC + Những thiên tai kể hậu BĐKH mà nguyên nhân người gây + BĐKH vấn đề nóng bỏng nhân loại ảnh hưởng trực tiếp đến sống người, gây hậu nghiêm trọng như: Hạn hán, thiếu nước điển hình xảy liên tiếp mùa khô năm thập kỷ đầu kỷ 21 Dưới tác động BĐKH, hạn hán ước lượng tăng lên khoảng cấp tất vùng năm tới, tiếp tục gia tăng trình hoang mạc hóa, mặn hóa, xâm thực, xói lở bờ sông, cát bay, cát chảy,… Ảnh hưởng BĐKH làm nhiệt độ tăng, gia tăng bốc thoát nước đồng thời giảm rõ rệt lượng mưa mùa khô, chí kéo dài thời gian không mưa, nguồn nước sông mùa kiệt suy giảm đáng kể mà nhu cầu nước sinh hoạt, đời sống, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường không ngừng gia tăng Dưới tác động BĐKH, mưa cường độ lớn xảy thường xuyên vùng núi cao Tây Nguyên nước ta dẫn tới lũ quét xảy với tần suất cao hơn, ác liệt gây thiệt hại ngày nghiêm trọng Điều đáng nói điều kiện công nghệ chưa thể dự báo lũ quét mà cảnh báo lượng mưa vượt ngưỡng => Thiên tai thách thức lớn phát triển, tác động BĐKH Việc nghiên cứu tìm hiểu tiếp tục nhận biết tượng thiên tai cần thiết để chủ động phòng tránh thiên tai, giảm nhẹ thiệt hại nước ta CH: Em kể số biện pháp để góp phần giảm thiểu BĐKHTC nay? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức + Trồng rừng + Nâng cao ý thức người thông qua việc sử dụng hợp lí nguồn TNTN bảo vệ môi trường + Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết BĐKH Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường nước ta Chiến lược xây dựng dựa nguyên tắc chung chiến lược bảo vệ toàn cầu liên hiệp quốc gia bảo vệ thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên đề xuất CH: Dựa vào nội dung SGK hiểu biết mình, theo em để bảo vệ tài nguyên, môi trường nước ta giảm thiểu tác động BĐKH cần có nhiệm vụ chiến lược nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng - Có ý nghĩa định đến đời sống người - Các nguồn gen liên quan đến lợi ích lâu dài nhân dân Việt Nam nhân loại Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường - Duy trì môi trường sống trình sinh thái chủ yếu - Đảm bảo giàu có đất nước vốn gen loại nuôi trồng loài hoang dại - Đảm bảo việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên tự nhiên, điều kiển việc sử dụng giới hạn phục hồi - Phù hợp với yêu cầu đời sống người - Đảm bảo chất lượng môi trường - Ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lí tài nguyên tự nhiên - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát cải tạo môi trường c Củng cố - Luyện tập - Nhắc lại ý bài, đưa số tập cho HS nhà làm Bài tập: vấn đề chủ yếu bảo vệ môi trường nước ta gì? Vì sao? d Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Yêu cầu HS học chuẩn bị e Rút kinh nghiệm Bài 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Mục tiêu a Kiến thức - Trình bày mạnh vùng, trạng khai thác khả phát huy mạnh để phát triển KT - XH - Nêu ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc việc phát huy mạnh vùng b Kĩ - Đọc khai thác kiến thức từ Atlat, đồ lược đồ c Thái độ - Có tình yêu quê hương đất nước Thấy rõ trách nhiệm thân việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, hành Việt Nam, kinh tế chung Việt Nam, Trung du miền núi Bắc Bộ - Atlat Địa lí Việt Nam - Các tài liệu liên quan đến học b Học sinh - SGK, Atlat địa lí Việt Nam dụng cụ học tập cần thiết Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ Câu hỏi: Với tư cách hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu vài điểm du lịch tiếng địa phương em? b Đặt vấn đề vào Mở bài: Trung du miền núi Bắc Bộ vùng có vị trí tận phía bắc nước ta với diện tích lãnh thổ lớn nước Vùng có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Để chứng minh cho điều này, vào hôm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm Khái quát chung khái quát chung vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Giới thiệu: Là vùng nằm tận phía bắc nước ta CH: Dựa vào Atlat, em xác định phạm vi lãnh thổ vùng? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức bổ sung - Đơn vị hành chính: Gồm 15 tỉnh chia thành tiểu vùng: Tây Bắc Đông Bắc - Diện tích lớn nước ta: 101 nghìn km2, chiếm 30,5% + Tiếp giáp: * Phía Bắc giáp: tỉnh Vân Nam Quảng Tây – Trung quốc * Phía Tây: giáp thượng Lào => Thuận lợi cho giao lưu quốc tế đường * Phía Nam: đại phận vùng giáp với đồng sông Hồng, phần giáp với Bắc Trung Bộ => Giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa với vùng nước * Phía Đông: tỉnh Quảng Ninh giáp với biển Đông => Giao lưu quốc tế vùng nước đường biển CH: Qua đó, em có nhận xét vị trí địa lí vùng? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức - Vị trí địa lí: có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, hệ thống giao thông ngày hoàn thiện, thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế với vùng khác nước khu vực, phát triển kinh tế mở Mở rộng: Trung du miền núi Bắc Bộ vùng có diện tích lãnh thổ lớn nước ta (trên 101 nghìn km2) chiếm 30,5% diện tích lãnh thổ Đây vùng có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có khả đa dạng hóa cấu kinh tế CH: Em trình bày mạnh vùng phát triển kinh tế? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng - Thế mạnh: + Công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện + Nền nông nghiệp nhiệt đới với sản phẩm cận nhiệt ôn đới + Phát triển tổng hợp kinh tế biển du lịch CH: Dựa vào Atlat, em kể tên loại khoáng sản vùng? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức - Than, sắt, thiếc, chì – kẽm, đồng,… CH: Em kể tên sông có tiềm thủy điện vùng? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức - Sông Đà, sông Hồng, sông Chảy,… GV mở rộng: (bản đồ du lịch) Vùng có tiềm du lịch lớn: + Có vùng biển Hạ Long – di sản thiên nhiên Thế giới, Trà Cổ, Bái Tử Long + Có nhiều di tích Lịch sử - Cách Mạng như: Điện Biên Phủ, Căn địa Cao Bằng,… + Có nhiều cửa quốc tế sầm uất như: Hữu Nghị, Móng cái, Lào Cai, Tây Trang + Có nhiều nhà máy thủy điện lớn tầm cỡ quốc gia khu vực, thu hút khách du lịch như: Hòa Bình, Sơn La,… + Địa hình ruộng bậc thang thể kinh nghiệm sản xuất chinh phục thiên nhiên đồng bào dân tộc người,… CH: Em nêu khó khăn, hạn chế vùng phát triển kinh tế? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức tích hợp - Hạn chế: giáo dục BĐKH + Ít dân, thiếu lao động, đặc biệt lao động có trình độ tay nghề + Tình trạng lạc hậu, du canh du cư,… số tộc người + Cơ sở vật chất nghèo nàn dễ xuống cấp + Cường độ tác động thiên tai ngày tăng với tần suất mạnh Giúp cho HS nhận thức khó khăn vùng phát triển KT – XH điều kiện BĐKH (cường độ tác động thiên tai ngày tăng với tần suất mạnh) Ví dụ: Trong tháng năm 2013 ảnh hưởng rét đậm, rét hại sương muối , toàn tỉnh có 1.000 cà phê bị cháy ảnh hưởng sương muối, nhiều huyện Thuận Châu, Mai Sơn, TP Sơn La Ngoài ra, 400 mía hoa màu bị táp cháy sương muối Trên 500 trâu, bò, lợn bị chết lạnh CH: Từ em đưa giải pháp để thích ứng với BĐKH việc khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức - Đẩy mạnh việc trồng rừng - Làm tốt công tác dự báo thời tiết để có hướng giải thiên tai BĐKH gây Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành Khai thác, chế biến khoáng sản khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện thủy điện * Khai thác, chế biến khoáng sản: - Là vùng giàu có tài nguyên khoáng sản bậc nước ta CH: Dựa vào đồ địa chất khoáng sản Việt Nam (hoặc Atlat địa lí Việt Nam), kể tên loại khoáng sản vùng, xác định mỏ khoáng sản vùng? HS: Trả lời GV: Chuẩn chuẩn kiến mở rộng - Khai thác than: + Tập trung mỏ Quảng Ninh với trữ lượng tỉ + Sản lượng: 30 triệu tấn/năm + Mục đích: xuất làm nhiên liêu cho nhà máy nhiệt điện + Khu vực Tây bắc: đá vôi xi măng – Sơn La; Than – Quỳnh Nhai – Sơn La; Vàng – Yên Châu – Sơn La; … + Khu vực Đông Bắc: mỏ than Quảng Ninh (trữ lượng lớn chất lượng tốt nhất), sắt – Trại CauThái Nguyên, sắt – Trấn Yên – Yên Bái, thiếc, boxit – Cao Bằng, Apatit – Lào Cai,… CH: Em cho biết tiềm thủy điện vùng? HS: Trả lời * Thủy điện: GV: Chuẩn kiến thức - Tiềm thủy điện lớn nước: + Hệ thống sông Hồng 11 triệu KW, chiếm 37% trữ thủy điện nước (riêng sông Đà triệu KW) CH: Em kể tên số nhà máy thủy điện hoạt động vùng? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức + Các nhà máy thủy điện hoạt động Hòa Bình (1920 MW), Sơn La (2400 MW), Thác Bà (110 MW),… CH: Em kể tên nhà máy thủy điện xây dựng vùng? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức mở rộng + Các nhà máy thủy điện xây dựng: Lai Châu (1200 MW), Tuyên Quang (342 MW) nhiều nhà máy nhỏ phụ lưu sông Mở rộng: Việc phát triển thủy điện - Ý nghĩa: tạo động lực cho phát triển + Tạo động lực cho phát triển kinh tế vùng, đặc biệt việc kinh tế vùng khai thác chế biến khoáng sản + Khai thác chế biến khoáng sản sở nguồn điện dồi dào, giá rẻ sở nguồn điện dồi dào, giá rẻ Song cần ý đến bảo vệ môi Song cần ý đến bảo vệ môi trường trường phát triển bền vững phát triển bền vững Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành Trồng chế biến công Trồng chế biến công nghiệp, nghiệp, dược liệu, rau cận dược liệu, rau cận nhiệt nhiệt ôn đới ôn đới CH: Dựa vào Alát Địa lí Việt Nam, em cho biết Trung du miền núi Bắc Bộ có thuận lợi khó khăn phát triển loại công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức tích hợp * Thuận lợi: giáo dục BĐKH - Đất trồng phong phú đa dạng: + Đất feralit phát triển đá vôi, đá phiến loại đá mẹ khác + Đất phù sa cổ phù sa dọc thung lũng sông cánh đồng miền núi Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh,… - Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, phân hóa theo đặc điểm địa hình * Khó khăn: - Những bất lợi thời tiết rét đậm, rét hại, sương muối,… - Tình trạng thiếu nước mùa đông - Mạng lưới sở chế biến nông sản chưa tương xứng với mạnh vùng GV tích hợp giáo dục BĐKH Những bất lợi thời tiết rét đậm, rét hại, sương muối,… hậu BĐKH Nó có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới Vì vậy, chiến lược phát triển kinh tế cần phải đề biện pháp tích cực nhằm giảm thiểu tượng thời tiết cực đoan tác động BĐKH: - Bón bổ sung thêm phân kali, phân lân, giảm bón đạm để khỏe mạnh tăng cường khả chống rét - Những ngày có sương muối giá buốt, cần tưới nước mặt làm tan sương để tránh tượng cháy có ánh nắng - Không gieo trồng ngày giá rét, nhiệt độ thấp 15 0C kéo dài cho dù thời vụ đến CH: Dựa vào Atlat, em kể tên loại trồng nơi phân bố vùng? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng - Các loại trồng vùng: + Cây công nghiệp: Chè có diện tích sản lượng lớn nước, trồng nhiều Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La + Cây dược liệu: Tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả,… + Cây ăn quả: Mận, đào, lê,… + Rau ôn đới, sản xuất hạt giống rau, hoa xuất Sa Pa CH: Em nêu ý nghĩa việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, đặc sản? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức - Ý nghĩa: đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, đặc sản phát triển nông nghiệp hàng hóa có hiệu cao hạn chế nạn du canh, du cư vùng Hoạt động 4: Tìm hiểu ngành chăn Chăn nuôi gia súc nuôi gia súc vùng CH: Trình bày thuận lợi cho phát triển ngành chăn nuôi vùng? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV mở rộng tích hợp giáo dục BĐKH Trong định hướng phát triển chăn nuôi gia súc gặp phải số khó khăn như: rét đậm, rét hại,… Ví dụ: Từ tháng 12/2013 đến tháng 1/2014, địa bàn tỉnh Lai Châu có 475 trâu, nghé, bò, bê, ngựa, dê bị chết rét đậm, rét hại CH: Theo em trước khó khăn nêu trên, cần đề biện pháp để phòng chống rét đậm, rét hại giảm thiểu tác động BĐKH? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức - Thường xuyên giữ chuồng khô - Có thể sử dụng bóng điện hay đốt lửa sưởi cho vật nuôi chuồng nuôi trấu, mùn cưa, than củi - Sử dụng loại chăn cũ, bao tải, bạt may áo giữ ấm cho gia súc - Chủ động tăng sức đề kháng sử dụng kháng sinh phòng số bệnh - Điều kiện phát triển: + Có nhiều đồng cỏ tự nhiên tạo nguồn thức ăn cho chăn nuôi chăn nuôi gia súc + Nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày đảm bảo + Gần thị trường tiêu thụ lớn Đồng sông Hồng Nhu cầu thịt sữa ngày cao thường gặp thời tiết thay đổi đột ngột CH: Em kể tên gia súc vùng? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức mở rộng + Bò sữa nuôi chủ yếu cao nguyên Mộc Châu + Đàn trâu phát triển đàn bò vì: Trâu khỏe, ưu ẩm, chịu rét giỏi bò, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả rừng - Các gia súc vùng: + Bò (lấy thịt sữa): có 900 nghìn con, chiếm 16% đàn bò nước + Trâu: 1,7 triệu con, chiếm >50% đàn trâu nước + Lợn: 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn nước + Ngựa, dê Hoạt động 5: Tìm hiểu kinh tế Kinh tế biển biển vùng CH: Em trình bày thuận lợi cho phát triển kinh tế biển vùng? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức + Vùng biển rộng, thềm lục địa không sâu + Có quần thể du lịch Hạ Long, công nhận di sản thiên nhiên Thế giới + Cảng Cái Lân cảng nước sâu, xây dựng nâng cấp CH: Dựa vào nội dung SGK em nêu ngành kinh tế biển phát triển Trung du miền núi Bắc Bộ? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng - Đánh bắt hải sản (nhất đánh bắt xa bờ) nuôi trồng thủy sản - Du lịch biển đảo: Trà Cổ, vịnh Hạ Long, Bái Tử Long,… - Giao thông vận tải biển qua hệ thống cảng Cái Lân c Củng cố - Luyện tập - Nhấn mạnh lại mạnh vùng ý nghĩa chúng phát triển kinh tế vùng d Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 33 e Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/10/2016, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan