Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGÔ MINH HÀ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN SINH HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔTHƠNG TRẦN PHÚ - HỒN KIỂM • • • LUẬN VĂN THẠC SĨ BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGÔ MINH HÀ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MÔN SINH HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔTHÔNG TRẦN PHÚ - HỒN KIỂM • • • LUẬN VĂN THẠC SĨ BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ Chữ kí GVHD Hà Nội - 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Những báo cáo gần Ủy ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) xác nhận biến đổi khí hậu thực diễn gây nhiều tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường nhiều nước giới, có Việt Nam Nhận thức rõ nguy biến đổi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Chính phủ Việt Nam thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (theo Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ) Một tám nhiệm vụ Chương trình lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa phương Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành định số 4619/QĐ-BGDĐT việc phê duyệt dự án “ Đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình giáo dục đào tạo giai đoạn 2011 - 2015” Nhà trường trung học phổ thông Trần Phú - Hồn Kiếm hưởng ứng chương trình lồng ghép giáo dục môn học đồng ý thực nghiệm đề tài: Nghiên cứu giải pháp lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu trường trung học phổ thơng Trần Phú - Hồn Kiếm Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nội dung Giáo dục phát triển bền vững, giúp người học hiểu biết tác động tượng nóng lên tồn cầu, đồng thời khuyến khích thay đổi hành vi để ứng phó với biến đổi khí hậu Việc tăng cường giáo dục coi “chìa khóa” hiệu để cá nhân cộng đồng ứng phó với thách thức biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, thiên tai thất thường, gia tăng nhiệt độ toàn cầu, [27, trang 270] Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cách lồng ghép vào nội dung môn học trường phổ thông địa lý, công nghệ, kỹ thuật nơng nghiệp, sinh học, hóa học, vật l ý , giải pháp hữu hiệu để thay đổi hành vi nhận thức học sinh, sinh viên biến đổi khí hậu, hướng hệ trẻ trở thành “cơng dân tồn cầu” nỗ lực hành động để chống biến đổi khí hậu Thực tế thơng qua giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trường học hệ trẻ khơng cịn xa lạ với khái niệm biến đổi khí hậu [27, trang 270] Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát Đề tài nhằm tìm giải pháp thích hợp để nâng cao nhận thức học sinh vấn đề biến đổi khí hậu, thay đổi hành vi giúp ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu mơn Sinh học trường Trung học phổ thơng Trần Phú - Hồn Kiếm b Mục tiêu cụ thể + Thiết kế chuyên đề lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu hoạt động học tập lao động vấn đề rác thải hộ gia đình trường Trung học phổ thơng Trần Phú - Hồn Kiếm + Thiết kế dạy học lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu chương I - B - Chuyển hóa vật chất lượng Động vật - Sinh học 11 đảm bảo nguyên tắc lồng ghép + Khảo sát, kiểm nghiệm, đánh giá tính hiệu nội dung nghiên cứu + Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa cách thức lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu mơn Sinh học cấp Trung học phổ thông đảm bảo nguyên tắc lồng ghép Vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu a Vấn đề nghiên cứu - Học sinh trường Trung học phổ thơng Trần Phú - Hồn Kiếm có kiến thức biến đổi khí hậu chưa? - Giải pháp lồng ghép biến đổi khí hậu mơn Sinh học cấp Trung học phổ thơng có đem lại hiệu giúp học sinh nâng cao kiến thức, thay đổi hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu không? b Giả thuyết nghiên cứu - Tập thể trường Trung học phổ thơng Trần Phú - Hồn Kiếm có kiến thức tương đối đầy đủ, hệ thống logic mối liên quan biến đổi khí hậu với môn Sinh học - Học sinh trường Trung học phổ thơng Trần Phú - Hồn Kiếm thực giải pháp phân loại rác thải giảm thiểu sử dụng túi nilon - Lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu chương I - B - Chuyển hóa vật chất lương động vật - Sinh học 11 Trung học phổ thông nâng cao hiệu hoạt động dạy - học, rèn luyện kỹ học tập cho học sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Tình hình nghiên cứu giáo dục Biến đổi khí hậu thực nhiều quốc gia nhiều tổ chức giáo dục khác tham gia Tài liệu dự án Mơ hình tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu: xây dựng khả thích ứng cho hệ tương lai (Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Phillipin Lào) thực hoạt động thiết thực ngồi lên lớp nhằm mục đích liên kết nội dung học với vấn đề sống giúp ứng phó với biến đổi khí hậu Họ tổ chức hoạt động dự án như: + Tìm hiểu hệ sinh thái đa dạng sinh học với nội dung: tìm hiểu vật thị môi trường mức độ ô nhiễm sông, hoạt động bướm + Giảm thiểu, sử dụng lại tái sử dụng nhựa, ủ phân hữu + Sức khỏe dinh dưỡng: vận động không sử dụng đồ nhựa Styrofoam dùng lần để dựng thức ăn + Giảm lượng khí nhà kính nhờ giải pháp: trồng xanh, tiết kiệm điện + Tìm hiểu môi trường thông qua học đo nhiệt độ lượng mưa, qua chuyến du lịch [53, trang 16 - 23] Hiện nay, sách tham khảo nước ngồi khoa học tích hợp Integrated Science cung cấp phương pháp nghiên cứu khoa học cách giới thiệu khái niệm khoa học Sách cung cấp cho học viên nội dung mở rộng Khoa học X ã hội cách thức thảo luận vấn đề khác khoa học, qua giúp họ hiểu vấn đề có liên quan đến khái niệm [55, trang viii] Ví dụ mơ hình tích hợp: [55, trang 548] Các nội dung liên kết với môn Khoa học Trái Đất Các nội dung liên kết với môn Vật lý Dòng chảy nhiệt động lực (Chương 4) Dòng chảy lượng (Chương 3) Các nội dung liên kêt vói mơn Thiên văn học Năng lượng bắt nguồn từ Mặt Trời (Chương 12 & 13) Các mùa hình thành trục quay Trái Đất quanh Mặt Trời (chương 17) Các nội dung liên kết vói mơn Hóa học Hóa Sinh học hóa học sư sống ( Chương 19) Bầu khí ảnh hưởng tới sống (Chương 17) Nguồn lượng vật chất từ sinh vật sang sinh vật khác lưới thức ăn (trang 550) Khí hậu ảnh hưởng tới sinh vật sống khu vực (trang 553) Quần thể bị giới hạn nhân tố môi trường (trang 560) Hoạt động người ảnh hưởng tới hệ thống q trình tự nhiên (trang 577) Khí hậu khác khu vực Trái Đất (chương 17) Khí nhà kính làm Trái Đất nóng lên (Chương 17) Các nội dung liên kết với môn Khoa học sống • ^ Á i r • Tiến hóa dẫn tới khả thích nghi (chương 21) Q trình quang hợp hấp thụ lượng Mặt Trời biến đơi thành lượng hóa học (Chương 20) Các phản ứng hóa học diễn thay đổi vật chất lượng (Chương 9) Q trình hơ hấp giải phóng lượng cho sinh vật (Chương 20) 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước a Vấn đề lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu Bộ Giáo dục đào tạo biên soạn sách “Tài liệu dạy học ứng phó với Biến đổi khí hậu”, “Sổ tay ABC biến đổi khí hậu” Đây tài liệu nghiên cứu hữu ích nội dung phương pháp dạy biến đổi khí hậu Tuy nhiên, thời lượng chương trình giảng dạy qui định chặt chẽ, khơng có thời gian để dạy riêng nội dung biến đổi khí hậu trường học Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu yêu cầu Cộng đồng giới giải vấn đề biến đổi khí hậu việc hạn chế phát thải khí nhà kính vào khí (giảm nhẹ ) thực giải pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu, gọi chung ứng phó với biến đổi khí hậu Xây dựng chương trình, kế hoạch hành động nhằm giảm nhẹ biến đổi khí hậu thích ứng với tác động biến đổi khí hậu cam kết qui định công ước Kế hoạch hành động biến đổi khí hậu đặc biệt ý đến việc quản lý tổng hợp dải ven bờ, tài nguyên nước nông nghiệp, bảo vệ phục hồi khu vực bị ảnh hưởng hạn hán, hoang mạc hóa lũ lụt, đồng thời xem xét việc lồng ghép tới mức khả thi sách hành động kinh tế, xã hội mơi trường mình.[34, trang 262] Việc tổng hợp, lồng ghép yếu tố khả tổn hại tác động biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng vào chương trình, dự án phát triển góp phần bảo đảm tính hiệu bền vững chương trình, dự án Qui trình lồng ghép gồm bước: - Đánh giá mô tả khả bị tổn hại - Lựa chọn giải pháp thích ứng nhằm điều chỉnh chương trình, dự án nhằm ứng phó với khả tổn hại biến đổi khí hậu xác định bước - Phân tích giải pháp thích ứng - Lựa chọn tiến trình hành động - Thực giải pháp thích ứng - Đánh giá kết thực giải pháp thích ứng để xác định liệu dự án hay hoạt động có đem lại lợi ích dự tính khơng và/hoặc nguyên nhân dẫn đến kết xấu [34, trang 30? đến 31S] GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ nêu lên cần thiết phải hình thành phát triển nghiên cứu giảng dạy khoa học liên ngành Trong xu hội nhập phát triển nay, hội nhập không giới hạn hội nhập quốc tế, nước, vùng lãnh thổ với hội nhập toàn cầu mà cần hiểu đầy đủ rộng rãi bao gồm hội nhập liên kết vùng lĩnh vực quốc gia, địa phương Điều dẫn đến yêu cầu tất yếu phải đẩy mạnh việc đào tạo liên ngành nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho hội nhập phát triển Đào tạo liên ngành cách tiếp cận giáo dục, hai hay nhiều khoa học truyền thống gắn kết với cách hữu trình giảng dạy học tập sở nhận thức mối quan hệ tương tác ngành khoa học với nhằm thúc đẩy hợp tác liên ngành, nâng cao đồng thời lực thực tiễn tiềm tàng ngành khoa học quan hệ tương tác chúng để đạt mục tiêu giải vấn đề đặt cách tổng thể toàn diện Xuất phát từ nhu cầu xã hội từ mối quan hệ khí hậu với lĩnh vực sản xuất đời sống, trình phát triển khoa học khí hậu hình thành nhiều mơn khoa học liên ngành sau chúng trở thành mơn khoa học độc lập khí hậu học nơng nghiệp, khí hậu học lâm nghiệp, khí hậu học thổ nhưỡng, khí hậu y học, khí hậu kĩ thuật, khí hậu vận tải, khí hậu nghỉ dưỡng du lịch, Biến đổi khí hậu làm cho điều kiện khí hậu - mơi trường đối tượng liên quan bị thay đổi, ảnh hưởng đến hoạt động chúng đối tượng phải có phản ứng tự nhiên để thích nghi tồn với điều kiện mơi trường mới, khơng có khả thích nghi bị thối hóa tiêu diệt Hiểu biết quy luật tương tác khí hậu với đối tượng nói giúp người đưa giải pháp phù hợp giúp tăng cường lực thích ứng chúng, hạn chế tồn hại biến đổi khí hậu gây tồn phát triển đối tượng [33] Theo Lê Văn Khoa cộng sự, giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu giáo dục tổng thể nhằm trang bị kiến thức mơi trường, biến đổi khí hậu, khoa học cơng nghệ phương pháp ứng phó cho học sinh thơng qua mơn học chương trình riêng phù hợp đối tượng Việc giáo dục trường học chủ yếu thực theo phương thức lồng ghép liên hệ nội dung môn học tự nhiên xã hội theo chương trình như: Địa lý, Sinh học, Hóa học, Vật lý, Giáo dục cơng d â n , [27, trang 287] Lồng ghép thực thông qua tổ chức hoạt động vui chơi, lao động, hoạt động ngoại khóa (thăm quan, cắm t r i , ) [27, trang 274] Lồng ghép giáo dục Biến đổi khí hậu hoạt động lên lớp thạc sỹ Phạm Thị Kim Hoa nghiên cứu cấp học Trung cấp chuyên nghiệp Phạm Bích Vân nghiên cứu cấp Trung học sở Theo TS Dương Tiến Sỹ, khái niệm tích hợp hiểu hợp hay thể hoá đưa tới đối tượng thể thống thành phần đối tượng, khơng phải phép cộng mang tính học thuộc tính thành phần Như vậy, tích hợp có hai thuộc tính liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn tính liên kết tính tồn vẹn Tính liên kết tạo nên thực thể tồn vẹn, khơng cịn phân chia thành phần Tính tồn vẹn thể mối quan hệ hữu dựa thống nội thành phần liên kết Sẽ gọi tích hợp thành phần đặt bên cạnh mà khơng có mối quan hệ hữu thành phần Dương Tiến Sỹ phân chia mức độ tích hợp, nhiên tác giả lưu ý vận dụng để dạy nội dung nào, cần phối hợp mức độ tích hợp -> kết hợp -> liên hệ với nội dung cần giáo dục Tác giả cho thường nội dung tích hợp kết hợp liên hệ - Tích hợp: Chương trình mơn học giữ ngun Trong mức độ này, nội dung chủ yếu học hay môn học có trùng hợp với nội dung cần giáo dục (như giáo dục mơi trường, biến đổi khí hậu, giáo dục dân số, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, giáo dục sức khỏe sinh s ả n ,.) Việc khai thác mối quan hệ hữu cơ, có hệ thống kiến thức mơn học khóa với kiến thức cần giáo dục thành nội dung thống - Kết hợp: Chương trình mơn học giữ nguyên Trong mức độ này, số nội dung học hay phần định nội dung mơn học có liên quan trực tiếp với nội dung cần giáo dục Những nội dung giáo dục lựa chọn lồng ghép vào chương trình mơn học khóa chỗ thích hợp sau bài, chương, hay hình thành chương riêng Ví dụ sau có thêm mục “Em có biết”, sau chương có thêm “Bài đọc thêm”, hay hình thành chương riêng sách giáo khoa Sinh học lớp có thêm chương “Vai trị thực vật đời sống người” - Liên hệ: Chương trình mơn học giữ ngun Trong mức độ này, nội dung cần giáo dục có liên quan đến số nội dung học, mơn học làm sáng tỏ ví dụ, thu hoạch giúp liên hệ hợp lí với nội dung cần giáo dục Hầu hết học có khả liên hệ với thực tế địa phương nơi trường đóng [23, trang 24, 25] Như vậy, lồng ghép bao gồm lồng ghép nội dung mơn học tổ chức hoạt động ngồi đa dạng, phong phú Trong nội dung đề tài này, nghiên cứu chủ yếu cách thức lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu mơn Sinh học cách lồng ghép hoạt động sinh hoạt chuyên đề ngồi lồng ghép mơn Sinh học Lồng ghép giáo dục môi trường môn Địa lý thực theo phương pháp tích hợp nhờ sơ đồ trả lời câu hỏi, kết hợp nhờ đọc thêm [20] Lồng ghép giáo dục môi trường môn Sinh học cấp Trung học phổ thông có thực hành Sách giáo khoa Sinh học 12: Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên không đề cập tới giáo dục Biến đổi khí hậu b Vấn đề: lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu hoạt động học tập lao động rác thải sinh hoạt Các tài liệu hướng dẫn phân loại rác gồm: Em học sống xanh Sách hướng dẫn phân chia loại rác thành loại: + Rác hữu cơ: loại rác thực phẩm từ nhà bếp rau, củ, Rác hữu sau phân loại dùng làm nguyên liệu để làm phân ủ hữu hộ gia đình nhà máy sản xuất + Rác vô cơ: loại rác sành, sứ, gạch vỡ, đất, cát, Rác vô loại rác sử dụng nữa, mang chơn lấp + Rác tái chế: loại rác giấy, kim loại, vỏ h ộ p , vận chuyển đến xưởng tái chế để tái chế thành sản phẩm [8, trang 10 - 12] Cách phân loại có nhược điểm là: + Nếu phân loại loại rác tái chế thành sản phẩm quay trở lại phục vụ cho hệ sinh thái người Ví dụ như: loại rác sành, sứ, gạch vỡ, đất, c t , làm gạch không nung 19 Ngô Minh Hà (2007) Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn phần Sinh học thể động vật Sinh học 11 Luận văn cử nhân Đại học sư phạm Hà Nội 20 Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Đức Vũ (2005) Hoạt động giáo dục môi trường môn Địa lý trường Trung học phổ thông Tái lần Nhà xuất Giáo dục 21 Phạm Thị Kim Hoa.( 2014) Nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục Biến đổi khí hậu trường Trung cấp chuyên nghiệp Luận văn Thạc sỹ Biến đổi khí hậu Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa sau đại học 22 Trương Quang Học (2014) Khoa học liên ngành cách tiếp cận đào tạo nghiên cứu Hội nghị Khoa học liên ngành 2014 Tuyển tập báo cáo Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa sau đại học Trang 41 - 50 23 Chu Thị Thu Hương (2013) Tích hợp giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu dạy học sinh học quần thể, sinh học 12 trung học phổ thông Luận văn thạc sỹ chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học sinh học Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Đỗ Quang Kháng (2013) Vật liệupolyme sở Nhà xuất Khoa học Công nghệ 25 Nguyễn Hồng Khánh (chủ biên), Lê Văn Cát, Tạ Đăng Đồn Phạm Tuấn Linh (2009) M trường bãi chôn lấp chất thải kỹ thuật xử lý nước rác Nhà xuất khoa học kỹ thuật 26 Nguyễn Thị Khiên (2014) Vận dụng lý thuyết Graph dạy học phần di truyền học, sinh học lớp 12 - THPT Luận án tiến sĩ giáo dục học Đại học sư phạm Hà Nội 27 Lê Văn Khoa (ch.b.), Trần Trung Dũng, Lưu Đức Hải, Nguyễn Văn Viết, 2012 Giáo dục ứng phó với Biến đổi khí hậu NXB Giáo dục 28 Đàm Tuấn Khôi Lê Quý Phượng (2012) Sự biến đổi chức sinh lý thể lực vận động viên cầu lông cấp cao sau năm tập luyện Tạp chí Sinh lý học Việt Nam - Số 16 Trang - 29 Phạm Ngọc Lân, (2006) Vật liệu polime phân hủy sinh học Nhà xuất bách khoa Hà Nội 30 Tạ Thúy Lan (Chủ biên) Trần Thị Loan (2004) Giải phẫu sinh lí người Nhà xuất đại học Sư phạm Hà Nội 31 Neil A Campbell, Jane B Reece, Lisa A Urry, Michael L Cain, Steven A Wasserman, Peter V Minorsky Robert B Jackson (2008) Sinh học Tái lần thứ Pearson Education, Inc 32 Nguyễn Thị Bích Ngọc.( 2014) M ối quan hệ nhiệt độ đô thị q trình thị hóa, nhiệt độ thị lớp phủ thực vật TP Hà Nội Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa sau đại học 33 Nguyễn Đức Ngữ (2014) Cần tăng cường môn khoa học liên ngành chương trình đào tạo nguồn nhân lực nhàm đáp ứng yêu cầu ứng phó với biến 71 đổi khí hậu Hội nghị Khoa học liên ngành 2014 Tuyển tập báo cáo Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa sau đại học Trang 75 - 78 34 Nguyễn Đức Ngữ (Chủ biên), Phạm Đình An, Trần Duy Bình, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Trọng Hiêu, Trần Viêt Liễn, Lê Đình Quang, Trần Phong Phạm Đức Thi (2008) Biến đổi khí hậu Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 35 Nguyễn Hữu Nhân Hồng Q Tỉnh (2011) Giáo trình sinh thái học người 36 Nguyễn Kiều Oanh (2011) Vận dụng tiếp cận Sinh học hệ thống quan điểm Sinh thái, tiến hóa dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng Sinh học 11 Trung học phổ thông Luận văn thạc sỹ sư phạm sinh học Đại học Quốc gia Hà Nội, trường đại học Giáo dục 37 Lương Yên Phúc Phạm Minh Khuê (2015) Tình hình bệnh truyền nhiễm ghi nhận tỉnh Hưng Yên từ năm 2009 đến năm 2013 Tạp chí Y học Viêt Nam tháng - số 1/ 2015 Trang 83 - 88 38 S A V Corobcop, S A Tsesnocova.( 2007) Atlas Sinh lý học Nhà xuất y học 39 PSG.TS Nguyễn Thị Kim Thái (2006) Ứng dụng 3R quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Tạp chí xây dựng, tập 12, trang 33 - 35 40 Nghiêm Xuân Thăng (1993) Ảnh hưởng môi trường nóng khơ nóng ẩm lên số tiêu sinh lý người động vật Luận án phó tiến sỹ khoa học Đại học sư phạm Hà Nội I 41 Nguyễn Thị Thu Thảo (2014) Nghiên cứu tổng hợp sởpolivinyl clorua vàpolysaccarit tự nhiên Luận án tiến sỹ khoa học vật liêu 42 Lê Thông (Tổng Chủ biên), Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuê (đồng Chủ biên), Nguyễn Trọng Hiếu, Phạm Thu Phương, Đỗ Ngọc Tiết Nguyễn Viết Thịnh (2012) Địa lý 10 Nhà xuất giáo dục 43 Hà Thị Thu Trang (2009) Sử dụng Graph nhằm nâng cao chất lượng dạy học sinh học 11 Luận văn thạc sỹ sinh học Đại học Quốc gia Hà Nội, trường đại học Giáo dục 44 Nguyễn Xuân Trường ( Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Răng Nguyễn Phú Tuấn (2011) Hóa học 12 Nhà xuất giáo dục 45 UNDP (2011) Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người Báo cáo Quốc gia Phát triển Con người năm 2011 46 Nguyễn Khanh Vân (2006) Giáo trình sở Sinh khí hậu Nhà xuất đại học Sư phạm 47 Phạm Hồng Vân (2009) Vận dung quan điểm tích hợp dạy học kiến thức khó - Sinh học 11 Luận văn thạc sỹ sinh học Đại học Quốc gia Hà Nội, trường đại học Giáo dục 48 Trần Bích Vân (2015) Xây dựng mơ hình truyền thơng Biến đổi khí hậu trường Trung học sở Hà Nội Luận văn thạc sỹ Biến đổi khí hậu Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa sau đại học 72 49 Nguyễn Quang Vinh (T chủ biên kiêm Chủ biên), Trần Đăng Cát Đỗ Mạnh Hùng (2010) Sinh học Nhà xuất Giáo dục 50 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Trần Kiên (Chủ biên) Nguyễn Văn Khang (2009) Sinh học Nhà xuất Giáo dục 51 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (chủ biên), Nguyễn Minh Công Mai Sỹ Tuấn (2007) Sinh học Nhà xuất giáo dục 52 W D Phillips, T J Chilton (1991) Sinh học - tập Nhà xuất Giáo dục 53 Asia - Pacific Network for Global Change Research.(2011) Climate change integrated education model: Building adaptive capacity fo r the next generation: Malaysia, Indonesia, Thailan, Phillipines and Laos) Nguồn internet 54 A.J Mc Michael, D.H Campbell - Lendrum, C.F Corvalan, K.L Ebi, A Githeco, J.D Scheraga, A Woodward Climate change and human health Risks and responses World Health Organization 2003 55 Bill W Tillery, Eldon D Enger, Frederick C Ross Integrated Science Third edition Mac Graw Hill 2010 56 Danie Scott, C.Michael Hall and Stefan Gossling (2012) Tourism and climate change: Impact, adaptation and mitigation TJ International Ltd, Padstow, Cornwall 57 IPCC2013 Climate Change - Sumary fo r policymaker 58 Karen C Timberlake General, Organic, and Biological Chemistry, structure o f life Third edition 59 UNEP Biodiversity and Climate Change 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (dành cho học sinh) CHƯƠNG TRÌNH TUỔI TRẺ HỌC ĐƯỜNG HÀNH ĐỘNG ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾ n đ ổ i k h í h ậ u Bà mẹ Trái Đất mang gánh nặng ni sống lồi sinh vật, phải chịu tàn phá BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hoạt động CON NGƯỜI gây nên Mỗi hoạt động dù NHỎ cứu vãn TRÁI ĐÂT Mọi ý kiến đóng góp em đáng quý cho dự kiến hoạt động “ứng phó với biến đổi khí hậu học đường” chúng tơi Trong ý kiến đây, em đánh dấu (v)vào ô trống nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Ngun nhân gây biên đổi khí Đơng ý (v) KNK có nơng KNK làm hậu - Các khí nhà kính(KNK) độ lớn tăng nhiệt độ nhiều Tăng nồng Hơi nước, N O, SO độ chất Khí thải CFCs, khí tạo nên HCFCs trình lớp vỏ bọc sản xuất máy lạnh, lưu giữ cơng nghệ hóa mỹ nhiệt phẩm bầu khí Khí Ozơn loại Trái xe máy thải tồn Đất tầng đối lưu (gần mặt đất) Khí CH thải hoạt động chăn ni, nơng nghiệp, rác thải Khí CO Khí H , O2 , N 2 Trong ý kiến dây, em đánh dấu biểu hiên biến đổi khí hậu Biêu biến đổi khí hậu Đánh dấu V T k • ¿V •^ •^ - * ^ • 1 ^ ^ Tăng nhiêt độ trung bình toàn cầu Nước biển dâng gây ngập úng vùng đất ven biển Bão, lũ lụt gia tăng cường độ, tần suất Hạn hán diễn thời gian dài Cháy rừng Động đất Sóng thần 74 Trong ý kiến đây, em đánh dấu vào ô trống tác động mức độ quan trọng khu vực Hà Nội biến đổi khí hậu tới ngành, lĩnh vực rp -§■ *7 • -§-^*11^1^ Tác động biến đoi khí hậu Đánh dâu V Mức độ quan trọng khu vực sống (thành phố Hà Nội) Giảm đa dạng sinh học Tăng tốc độ, mức độ nguy hiểm bệnh truyền nhiễm Thay đổi suất trồng nhiễm môi trường Thay đổi tiềm du lịch Ngập úng Em tham gia vào hoạt động sau giúp ứng phó với Biến đổi khí hậu? Hành động Đánh dâu V Phân loại rác thải nguồn Lồng ghép giáo dục Biến đổi khí hậu mơn Sinh học 10 r r f -1 -— - -1 - Lồng ghép giáo dục Biến đổi khí hậu mơn Sinh học 11 Lồng ghép giáo dục Biến đổi khí hậu môn Sinh học 12 X in chân thành cảm ơn! 75 PHIẾU KHẢO SÁT (dành cho giáo viên) CHƯƠNG TRÌNH TUỔI TRẺ HỌC ĐƯỜNG HÀNH ĐỘNG ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾ n đ ổ i k h í h ậ u Bà mẹ Trái Đất mang gánh nặng ni sống lồi sinh vật, phải chịu tàn phá BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hoạt động CON NGƯỜI gây nên Mỗi hoạt động dù NHỎ cứu vãn TRÁI ĐÂT Mọi ý kiến đóng góp thầy (cơ) đáng quý cho dự kiến hoạt động “ứng phó với biến đổi khí hậu học đường” chúng tơi Trong ý kiến đây, thầy (cô) đánh dấu (v)vào ô trống nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Nguyên nhân gây biến đổi khí Đơng ý (v) KNK có nơng KNK làm hậu - Các khí nhà kính(KNK) độ lớn tăng nhiệt độ nhiều Tăng nồng Hơi nước, N O, SO độ chất Khí thải CFCs, khí tạo nên HCFCs trình lớp vỏ bọc sản xuất máy lạnh, lưu giữ cơng nghê hóa mỹ nhiêt phẩm bầu khí Khí Ozơn loại Trái xe máy thải tồn Đất tầng đối lưu (gần mặt đất) Khí CH thải hoạt động chăn ni, nơng nghiêp, rác thải Khí CO Khí H , O2 , N 2 Trong ý kiến dây, thầy (cô) đánh dấu biểu hiên biến đổi khí hậu T k • ¿V •^ •^ - * ^ • 1 ^ ^ Biêu biến đổi khí hậu Đánh dấu V Tăng nhiêt độ trung bình tồn cầu Nước biển dâng gây ngập úng vùng đất ven biển Bão, lũ lụt gia tăng cường độ, tần suất Hạn hán diễn thời gian dài Cháy rừng Động đất Sóng thần 76 Trong ý kiến đây, thầy (cô) đánh dấu vào ô trống tác động mức độ quan trọng khu vực Hà Nội biến đổi khí hậu tới ngành, lĩnh vực Tác động biến đổi khí hậu Đánh dâu V Mức độ quan trọng khu vực sống (thành phố Hà Nội) Giảm đa dạng sinh học Tăng tốc độ, mức độ nguy hiểm bệnh truyền nhiễm Thay đổi suất trồng nhiễm môi trường Thay đổi tiềm du lịch Ngập úng - v V f Thầy (cơ) đồng ý tham gia vào hoạt động sau giúp ứng phó với Biến đổi khí hậu? Hành động Đánh dâu V Phân loại rác thải nguồn Lồng ghép giáo dục Biến đổi khí hậu mơn Sinh học 10 r Lồng ghép giáo dục Biến đổi khí hậu mơn Sinh học 11 Lồng ghép giáo dục Biến đổi khí hậu mơn Sinh học 12 X in chân thành cảm ơn! 77 ĐÁP ÁN Trong ý kiến đây, thầy (cô) đánh dấu (v)vào ô trống nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Nguyên nhân gây biên đổi khí hậu - Các Đơng KNK có nơng KNK làm khí nhà kính(KNK) độ lớn tăng nhiệt độ v) nhiều Tăng nồng Hơi nước, N O, SO v độ chất Khí thải CFCs, HCFCs v khí tạo nên trình sản xuất máy lạnh, cơng lớp vỏ bọc nghệ hóa mỹ phẩm lưu giữ Khí Ôzôn loại xe máy v nhiệt thải tồn tầng đối lưu (gần bầu khí mặt đất) Trái Khí CH thải hoạt động v v Đất chăn nuôi, nông nghiệp, rác thải Khí CO v v v Khí H , O2 , N 2 Trong ý kiến dây, thầy (cô) đánh dấu biểu biến đổi khí hậu Biêu biên đổi khí hậu Đánh dấu v T k • ¿V • ^ • ^ - * ^ • 1 ^ ^ Tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu v Nước biển dâng gây ngập úng vùng đất ven biển v Bão, lũ lụt gia tăng cường độ, tần suất v Hạn hán diễn thời gian dài v Cháy rừng v Động đất Sóng thần - ^ -f ' -7 r Trong ý kiến đây, thầy (cô) đánh dấu vào ô trống tác động mức độ quan trọng khu vực Hà Nội biến đổi khí hậu tới ngnh, lnh vc rp -Đ ã -Đ-^*11^1^ Tỏc ng ca biên đổi khí hậu Đánh dấu v Mức độ quan trọng khu vực sống (thành phố Hà Nội) Giảm đa dạng sinh học v Tăng tốc độ, mức độ nguy hiểm bệnh v v truyền nhiễm Thay đổi suất trồng v v Ơ nhiễm mơi trường v Thay đổi tiềm du lịch v Ngập úng v r *7 r 78 PHỤ LỤC BÀI KHẢO SÁT NỘI DUNG LỒNG GHÉP ỨNG PHÓ VỚI BĐKH NHỜ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI VỀ RÁC THẢI Câu Trong trình thực trình tìm hiểu, học tập, hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng phân loại rác thải, em gặp phải khó khăn gì? Em có kiến nghị, đề xuất với người có thẩm quyền vấn đề rác thải? Câu Lựa chọn phương án trả lời Giải pháp thay cho việc sử dụng túi nilon mua đồ? A Thuê người chợ thay B Sử dụng túi vải, nhựa, bát inox C Mang túi nilon từ nhà D Khơng có giải pháp hữu hiệu tiện dụng để thay D ự báo đến cuối kỉ 21, tác động biến đổi khí hậu tới vùng đất ven biển A Mất đất nước biển dâng B Thực vật hạt kín chuyển mơi trường sống xuống biển C Núi lửa hoạt động gây sóng thần D Mảng lục địa di chuyển làm sụt lún số vùng đất, số vùng khác dâng cao Thực phẩm thừa, xác động vật hộ gia đình cần cho vào đổ vào A Túi nilon, cống nước thải B Túi nilon, thùng rác công cộng C Rổ, thùng rác công cộng D Rổ, túi nilon Hoạt động sau giúp giảm thiểu lượng rác thải trường học? A Sử dụng hộp xốp dùng lần để đựng thực phẩm thay đồ sứ, thủy tinh dễ vỡ B Tất hoạt động trường học giảm thiểu lượng rác thải xuống tối đa C Sử dụng túi nilon đựng thực phẩm thay hộp xốp D Sử dụng hết hai mặt giấy, ăn bánh mì Hoạt động sản xuất hàng hóa, vận chuyển, tiêu thụ chơn lấp rác: A Góp phần cân ổn định nồng độ khí O2 khí CO khí B Làm giảm lượng khí nhà kính O2 , N , H , điều hịa khí hậu C Thải khí loại khí nhà kính: CO , CH , HCFCs, N O làm Trái Đất nóng lên, khí hậu biến đổi 79 D Cải tạo tích cực mơi trường hệ sinh thái thị Tại nhà máy tái chế rác thải Cầu Diễn, thực phẩm thừa tái chế theo cách: A Nhiệt phân để tạo thành nhựa B Phối trộn với vi sinh vật phân hủy để làm phân bón C Đốt D Phối trộn với nhựa, nilon để làm phân bón Hoạt động phân loại rác nguồn A Giúp nâng cao ý thức cộng đồng, hoạt động tái chế rác có hiệu quả, ngăn chặn q trình truyền bệnh cho cộng đồng B Hoạt động phân loại rác phức tạp không cần thiết với cá nhân người dân C Khơng có ý nghĩa gì, nhà nước thu gom rác vào loại thùng D Rất khó thực thi nhà nước khó có biện pháp hữu hiệu để quản lý Các loại rá cy tế hộ gia đình như: viên thuốc, thấm máu, bơm kim tiêm, cần được: A Cho vào túi nilon riêng để tránh lan truyền bệnh cho cộng đồng B Vứt đường để người thu gom rác có cách xử lý riêng C Trả lại nhà thuốc D Vứt vào thùng rác công cộng Loại rác sau d ễ phân hủy sinh học? A Giấy B Cao su C Nilon D Chai nhựa 10 Hoạt động tìm hiểu, học tập chun đề: “Ứng phó với biến đổi khí hậu nhờ giải pháp nâng cao nhận thức hành động học sinh Trung học phổ thông rác thải” A Khó tiếp thu nội dung kiến thức rộng, khó áp dụng thực tế B Học sinh khơng quan tâm cịn phải học mơn thi khác C Nội dung có liên kết mơn học, nhiên khó áp dụng thực tế D Giúp học sinh kết nối, liên hệ kiến thức học thuật trường với ứng dụng thực tế, nâng cao ý thức trách nhiệm với xã hội 11 Phần lớn rác thải từ trường học hộ gia đình A Có thể phân loại tái chế thành sản phẩm phục vụ cho hệ sinh thái người B Được vệ tinh đưa lên vũ trụ C Bị loại thải khơng cịn ý nghĩa người 80 D Đổ trực tiếp biển, hệ sinh thái biển xử lý 12 Phân hủy sinh học A Hệ thống phân loại sinh vật B Hoạt động hủy hoại sinh vật người gây C Quá trình tổng hợp vật liệu sinh vật hoạt động D Quá trình phân hủy vật chất hoạt động vi sinh vật gây ra, cuối tạo khí, hợp chất vơ 13 Các loại vật liệupolime như: túi nilon, nhựa, có hại môi trường sống không phân loại xử lý cách vì: A Bị sinh vật có hại cho mơi trường phân hủy B Khó bị phân hủy Vật liệu tồn dư đất, thể sinh vật, làm giảm đa dạng sinh học C Dễ bị phân hủy thành chất lỏng độc hại với sinh vật D Ý kiến sai vật liệu dễ bị phân hủy thành chất không gây hại tới môi trường sống 14 Loại rác sau khó phân hủy sinh học? A Đũa tre B Hộp xốp đựng thực phẩm C Bánh mì D Hộp carton sữa uống 15 Những loại rác thu gom để bán cho người thu mua đồng nát A Bóng đèn vỡ, thuốc B Thực phẩm thừa, xương C Kim loại, giấy, chai nhựa D Túi polime phân hủy sinh học 81 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NỘI DUNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BĐKH TRONG CHƯƠNG I - B - CHUYỂN HÓA VẬT CHÂT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - MƠN SINH 11 ' Các lồi san hô thuộc ngành Ruột khoang phân bố khu vực có khí hậu A Hàn đới, mặt lớp băng B Nhiệt đới ẩm, bề mặt C Nhiệt đới xích đạo, vùng đất sa mạc D Vùng biển ấm (2GGC đến 3GGC), nước trong, có độ sâu khơng 5Gm Hoạt động sau người làm thay đổi nhanh chóng hàm lượng khí CO khí quyển? A Hoạt động hơ hấp B Hoạt động quang hợp C Hoạt động trồng rừng D Hoạt động sản xuất nông - công nghiệp, giao thông vận tải sử dụng nhiên liệu hóa thạch Bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt có tác dụng: A Giúp cho bề mặt trao đổi khí ln B Tạo loại khí nhà kính: CH , N O C Khí O2 CO dễ dàng khuếch tán qua D Ngăn chặn thành phần khí khác N CO khơng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí Các động vật sống cạn bò sát, chim, thú hơ hấp chủ yếu qua phổi vì: A Phổi khơ để khí O2 CO dễ khuếch tán qua B Da khơ nên lượng khí O2 CO khuếch tán qua nên khơng đủ cung cấp cho hoạt động sống thể C Khơng có hệ thống mao mạch dày đặc da D Hệ thống ống khí phổi phân phối khơng khí tới tế bào Cá vây tay lồi cá lên sống cạn Loại khí hậu sau tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hơ hấp lồi lưỡng cư này? A Khí hậu nóng, ẩm, lượng O2 cao B Khí hậu khơ, lạnh, hàm lượng khí nhà kính như: CH , N O chiếm chủ yếu khí C Khí hậu khơ, nhiệt độ ấm, lượng O2 thấp D Hàm lượng khí CO hịa tan nước cao Đáp án: 1D 2D 3C 4B 5A S2 ĐỀ THI HỌC KÌ I Câu (3 điểm) Vẽ sơ đồ Graph biểu diễn mối quan hệ hệ tiêu hóa hệ tuần hồn người Câu (2 điểm) Em nêu biện pháp thích ứng với Biến đổi khí hậu giải thích sở khoa học Câu (5 điểm) Em lựa chọn đáp án Hoạt động sau người có ý nghĩa quan trọng giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu A Dự báo thời tiết B Sử dụng thiết bị điêu hịa khơng khí khu vực sống, làm việc C Giảm tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch như: dầu, khí đốt, than đá D Tập trung dân cư khu vực có sở hạ tầng kiên cố khu đô thị Cho sơ đồ tác động biến đổi khí hậu tới sức khỏe người sau: Em lựa chọn đáp án để điền thông tin vào sơ đồ A 1.Thời tiết, Cân nội môi, Sinh vật gây bệnh B 1.Hệ tiêu hóa, Hệ tuần hồn, Hệ hơ hấp C 1.Thụ cảm thể, Cơ quan điêu khiển, Cơ quan thực D 1.Bức xạ Mặt Trời, Thời tiết, Người bệnh 3.Theo sơ đồ trên, Biến đổi khí hậu có tác động tới sức khỏe người theo cách A Là tác nhân ngoại cảnh tác động tới thụ cảm thể B Tác động gián tiếp thông qua tác nhân trung gian điêu kiện phát triển kinh tế - xã hội - môi trường C Tác động trực tiếp tới người D Điêu khiển trạng thái cân nội môi thể người Trong hệ tuần hồn kín, mao mạch có tác dụng: A Đưa máu từ tim B Co bóp điêu hồ lượng máu C Đưa máu vê tim D Là nơi trao đổi chất máu tế bào Trong bối cảnh biến đổi khí hậu thị hóa, người dân thành phố Hà Nội thường xuyên phải thích ứng với tượng thời tiết cực đoan nào? A Nước triêu dâng gây ngập lụt cục B Lũ quét từ thượng nguồn sơng Hồng C Nắng nóng, mưa lớn bất thường D Xâm nhập mặn làm lún nên đất Đáp án phần trắc nghiệm: 1C 2A 3B 4D 5C 83 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Đề nghị thầy/cô lựa chọn đáp án cho câu hỏi khảo sát sau cách khoanh tròn vào chữ điền thêm thông tin: Xu hướng biến đổi khí hậu A Có thể trở nên đồng tất vùng Trái Đất B Hồn tồn bất ổn, khơng thể dự đốn trước C Nhiệt độ trung bình tồn cầu có xu hướng tăng D Hệ thống khí hậu ln có xu hướng tự cân để quay trở trạng thái ban đầu, không thay đổi theo thời gian Qua trình bày học sinh, Biến đổi khí hậu: A tượng thời tiết tồn độc lập với hoạt động kinh tế - xã hội người B người tạo nên họ thích nghi hồn tồn với điều kiện khí hậu C người chủ động cải thiện khí hậu, bắt thiên nhiên phục vụ hoạt động kinh tế - xã hội D tác động trực tiếp tới sức khỏe người thông qua tượng thời tiết cực đoan Trong khoa học giáo dục, dạy học tích hợp gì? A Phương pháp dạy học khai thác mối quan hệ nội dung kiến thức, kĩ năng, thái độ hai hay nhiều môn học B Dạy học hai hay nhiều môn học tách rời tiết học C Những nội dung bị trùng lặp hai hay nhiều môn học xếp vào dạy chung D Dạy học tăng cường môn học tiết học lên lớp Giáo dục Biến đổi khí hậu mơn Sinh học giải pháp hiệu nhằm nâng cao nhận thức hành vi hệ trẻ vấn đề mang tính chất toàn cầu người gây Học sinh có ý thức khai thác hợp lý tiềm thân hệ thống sống khác Trái Đất để ứng phó có hiệu với Biến đổi khí hậu Ý kiến thầy/ là: A Đồng ý B Không đồng ý Ý kiến khác: Sử dụng sơ đồ Graph dạy học tích hợp Biến đổi khí hậu chương I - B Chuyển hóa vật chất lượng động vật phương pháp dạy học phù hợp khai thác mối liên nội dung hai môn Biến đổi khí hậu nội dung chương I - B A Đồng ý B Không đồng ý Ý kiến khác 84 Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm thuyết trình học sinh đem lại hiệu giáo dục kĩ sống như: kĩ hợp tác, kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin, kĩ giải vấn đề, kĩ tư sáng tạo, kĩ giao tiếp, ham hiểu biết khả thích nghi với vấn đề Biến đổi khí hậu gây Ý kiến thầy/ A Đồng ý B Không đồng ý Ý kiến khác Sau nghe phần trình bày học sinh, thầy/ có dự định thời gian tới A Tiếp tục tìm hiểu Biến đổi khí hậu B Thực biện pháp giáo dục Biến đổi khí hậu mơn học thầy/cơ giảng dạy C Thực giải pháp giúp giảm nhẹ thích ứng với Biến đổi khí hậu Ý định khác X in chân thành cảm ơn thầy/cô hợp tác! 85