Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần các môi trường địa lí địa lí lớp 7 ở trường trung học cơ sở

83 13 0
Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần các môi trường địa lí   địa lí lớp 7 ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề Tài: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHẦN: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ – ĐỊA LÝ LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: sư phạm địa lí Giáo viên hướng dẫn: Hồ Phong Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Hà Đà Nẵng, 1/2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề Tài: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHẦN: CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÝ – ĐỊA LÝ LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: sư phạm địa lí Giáo viên hướng dẫn: Hồ Phong Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Hà Đà Nẵng, 1/2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn, tri ân sâu sắc đến thầy ThS Hồ Phong - Trường Đại học Sư phạm –Đại học Đà Nẵng người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để nghiên cứu thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô khoa Địa lí phịng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng dạy trường THCS thành phố Đà Nẵng em học sinh trường thực nghiệm giúp đỡ trình điều tra, khảo sát thực số nội dung liên quan đến đề tài Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 12 tháng 01 năm 2018 Trần Thị Thu Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm nghiên cứu .3 Các phương pháp nghiên cứu .4 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý luận 6.2 Phương pháp điều tra khảo sát 6.3 Phương pháp thống kê toán học .4 6.4 Phương pháp chuyên gia PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các sở lí luận 1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học 1.1.2 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.3 Khái niệm giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 1.1.4 Vai trị dạy học tích hợp biến đổi khí hậu 1.1.5 Khái quát biến đổi khí hậu 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Đặc điểm chương trình Địa lí 11 1.2.2 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THCS 12 1.2.3 Thực trạng tích hợp GDBĐKH thành phố Đà Nẵng nay…… 14 Chương 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHẦN: CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ - ĐỊA LÍ LỚP 16 2.1 Các nội dung tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học phần: Các mơi trường Địa lí - Địa lí lớp .16 2.2 Phương thức phương pháp tích hợp giáo dục BĐKH vào dạy học Địa lí lớp 18 2.1.1 Phương thức tích hợp 18 2.1.2 Nguyên tắc tích hợp 18 2.1.3 Phương pháp tích hợp .19 2.1.4 Các hình thức tổ chức tích hợp GDBĐKH dạy học Địa lí 7… .24 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 28 3.1 Mục đích thực nghiệm 28 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 28 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 29 3.4 Phương pháp thực nghiệm 29 3.5 Tổ chức thực nghiệm 29 3.5.1 Thời gian thực nghiệm 29 3.5.2 Đối tượng thực nghiệm 30 3.5.3 Nội dung thực nghiệm .30 3.6 Kết thực nghiệm 32 3.6.1 Phân tích kết điều tra, khảo sát 32 3.6.2 Phân tích, đánh giá kết kiểm tra 34 3.7 Những học rút từ thực nghiệm 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .38 Kết luận 38 1.1 Những kết đạt .38 1.2 Những mặt hạn chế .38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BĐKH GDBĐKH IPCC SGK THCS UNDP WIO Đọc Biến đổi khí hậu Giáo dục biến đổi khí hậu Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu Sách giáo khoa Trung học sở Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Tổ chức Khí tượng Thế giới DANH MỤC BẢNG Số bảng 2.1 3.1 Thống kê lớp tiến hành thực nghiệm đối chứng trường Tây Sơn 32 3.2 33 3.3 3.4 3.5 Thống kê lớp tiến hành thực nghiệm đối chứng trường Nguyễn Lương Bằng Thống kê kết phiếu điều tra thực nghiệm học sinh Thống kê điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng thống kê điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THCS Tây Sơn 3.6 Bảng thống kê điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THCS Nguyễn Lương Bằng 36 STT Tên bảng Trang Nội dung tích hợp GDBĐKH dạy học phần Các mơi trường Địa lí - Địa lí lớp 17 33 34 35 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu ngày rõ nét thay đổi bất thường thời tiết, yếu tố khí hậu tồn cầu ảnh hưởng xấu đến sống người quốc gia Vì vậy, Biến đổi khí hậu trở thành vấn đề “nóng” quốc gia Trong đó, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Bao gồm nhiều loại thiên tai bão lụt, hạn hán, sạt lở, diễn dồn dập trước gây nhiều hệ lụy sản xuất, đời sống xã hội Vì vậy, dạy học tích hợp kiến thức biến đổi khí hậu nói chung nhiệm vụ tất yếu quan trọng giáo dục trường phổ thơng nhằm hình thành khả ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu cho học sinh Là sinh viên chuyên ngành sư phạm Địa lý, thấy hứng thú quan tâm đến vấn đề cho việc lồng ghép, tích hợp nội dung biến đổi khí hậu vào mơn Địa lí THCS hồn tồn phù hợp cần thiết nhằm trang bị cho em kiến thức, kĩ tốt BĐKH Đồng thời, đề tài ứng dụng trực tiếp vào việc dạy học Địa lí sau thân tơi Đó lý để tơi chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học phần Các mơi trường Địa lí - Địa lí lớp trường trung học sở” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Xác định nội dung đề tài phần: Các mơi trường Địa lí - Địa lí lớp tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu - Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để tích hợp giáo dục BĐKH mang lại hiệu cao nhằm hình thành khả ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục BĐKH - Điều tra thực trạng dạy học tích hợp BĐKH trường THCS - Xây dựng số giáo án mẫu dạy học tích hợp giáo dục BĐKH - Thực nghiệm để đánh giá kết đề tài thông qua kết thực nghiệm - Kiểm tra, đánh giá học sinh sau dạy học tích hợp Giới hạn đề tài - Nội dung: Chương trình Địa lí lớp (Phần - Các mơi trường Địa lí) + Tích hợp kiến thức biến đổi khí hậu + Giáo dục ý thức hình thành kĩ thích nghi, ứng phó với BĐKH - Địa bàn thực nghiệm: Được thực nghiệm trường THCS Nguyễn Lương Bằng THCS Tây Sơn Địa bàn thành phố Đà Nẵng Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Phạm vi giới: + Đề tài: Teachers’s learning about climate change education_2014 + Đề tài: The potential effect of global climate change on the United States: Regional studies - Phạm vi nước: + Đề tài: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến mơi trường nước thành phố Hồ Chí Minh + Đề tài: “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến làm việc an toàn đập đất hồ chứa nước đề xuất tiêu chí đánh giá an toàn đập” - Gs Ts Phạm Ngọc Quý + Đề tài: “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó.” + Đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái rạn san hơ vùng biển ven bờ Việt Nam.” + Đề tài: “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu mơn Địa lí trường THPT.” + Đề tài: “ Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng xã Phú Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” + Đề tài: “Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hệ sinh thái đô thị.” + Đề tài: “ Kết hợp nghiên cứu giáo dục biến đổi khí hậu trường trung học phổ thơng.” + Đề tài: “Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Địa lí lớp 10” + Đề tài: “Tích hợp biến đổi khí hậu dạy học Địa lí lớp 8,9” Biến đổi khí hậu khơng phải vấn đề hồn tồn, có điều ngày vấn đề xảy đến mức nghiêm trọng nên không thu hút ý người Bàn biến đổi khí hậu tồn cầu nghiên cứu từ cuối kỉ XX đến Gần thời báo chí liên tục đưa thảm họa thiên nhiên, có phần loại nhân tai Đó hệ biến đổi khí hậu ngày phức tạp Hay số kết nghiên cứu biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến Việt Nam, đến tài nguyên thiên nhiên, đến môi trường sinh thái, đến thành phần lồi sinh vật, Trong đó, có số đề tài nghiên cứu đưa BĐKH vào dạy học cách tích hợp mơn sinh học, giáo dục gần gũi mơn Địa lí Tuy nhiên, xét góc độ đó, biến đổi khí hậu đề tài lớn khai thác nhiều khía cạnh, mức độ khác Vì vậy, riêng mảng phương pháp dạy học có nhiều đề tài tích hợp BĐKH vào dạy học Địa lí lớp lớp 8, 9, lớp cấp THPT chưa có đề tài tích hợp BĐKH dạy học Địa lí lớp rèn luyện kĩ để học sinh thích nghi với BĐKH Vì thế, đề tài tơi nghiên cứu “Tích hợp BĐKH dạy học Địa lí khả thích nghi với BĐKH, phần Các mơi trường Địa lí - trung học sở ” đề tài chưa có tác giả nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm thực tiễn: quan điểm đòi hỏi nghiên cứu khoa học giáo dục bám sát thực tiễn, phục vụ cho nghiệp giáo dục đất nước Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có tính lịch sử - xã hội người làm biến đổi tự nhiên xã hội Diễn biến thực diễn biến khách quan với kiện đa dạng, phức tạp, phát triển nhiều khuynh hướng Có thực tiễn tiên tiến, thực tiễn yếu có mâu thuẫn cần giải khắc phục Các kiện thực tiễn gợi ý quan trọng cho ý tưởng đề tài khoa học Vì vậy, đề tài khoa học phải có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu khoa học tìm phương pháp tốt để cải tiến thực tiễn, phục vụ sống người Tóm lại, nghiên cứu khoa học phải bám sát thực tiễn, coi thực tiễn tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm khoa học - Quan điểm hệ thống: Các nội dung nghiên cứu trình hệ thống vấn đề liên quan không phương pháp dạy học tích hợp biến đổi khí hậu mà cịn nghiên cứu tất phương pháp dạy học Địa lí Và vấn đề biến đổi khí hậu nghiên cứu sở hệ thống lôgic khoa học liên quan quy luật tự nhiên, mối quan hệ người với tự nhiên, - Quan điểm lịch sử - viễn cảnh: Đây vấn đề vừa mang tính quy luật tự nhiên vừa mang tính xã hội có tác động người nên vấn đề nghiên cứu dựa tượng xảy khứ đến việc mô xây dựng kịch đưa vào giảng dạy nhằm thấy diễn biến BĐKH theo thời gian Đề tài nghiên cứu quan điểm thống lịch sử viễn cảnh tương lai- khả xảy Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân tích lý thuyết phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu lý luận khác chủ đề, cách phân tích chúng thành phận, mặt theo lịch sử thời gian, để hiểu chúng cách đầy đủ toàn diện Phân tích lý thuyết cịn nhằm phát xu hướng, trường phái nghiên cứu tác giả từ chọn lọc thơng tin quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Phân tích tổng hợp lý thuyết phương pháp liên kết mặt, phận thông tin từ lý thuyết thu thập để tạo hệ thống lý thuyết đầyđủ sâu sắc chủ đề nghiên cứu Tổng hợp lý thuyết thực ta thu thập nhiều tài liệu phong phú đối tượng Tổng hợp cho tài liệu toàn diện khái quát tài liệu có - Phân tích tổng hợp phương pháp có chiều hướng đối lập song chúng lại thống biện chứng với Phân tích chuẩn bị cho tổng hợp tổng hợp giúp cho phân tích sâu sắc Nghiên cứu lý thuyết thường phân tích tài liệu để tìm cấu trúc lý thuyết, trường phái, xu hướng phát triển lý thuyết Từ phân tích người ta lại tổng hợp chúng lại để xây dựng thành hệ thống khái niệm, phạm trù tiến tới tạo thành lý thuyết khoa học 6.2 Phương pháp điều tra khảo sát - Điều tra học sinh để tìm hiểu thực trạng giáo viên liên hệ thực trạng tính tích cực việc đưa ứng phó biến đổi khí hậu vào học - Đối tượng điều tra giáo viên học sinh trường THCS Địa bàn thành phố Đà Nẵng 6.3 Phương pháp thống kê toán học Trong đề tài có chương thực nghiệm có sử dụng phương pháp để cách vận dụng lí thuyết xác xuất thống kê để xử lý, phân tích kết thu sau 4 Băng tan cực Gây ngập lụt vùng ven biển Trái đất nóng lên Câu 6: Em học sinh lớp 7, em làm để ứng phó thích nghi với BĐKH? Có thể học bơi, cập nhật thông tin dự báo thời tiết thường xuyên, trồng rừng,… Bài 18: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT CÁC ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA I MỤC TIỆU Kiến thức - Củng cố cho học sinh kiến thức + Các kiểu khí hậu đới ơn hịa + Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đới ơn hịa Kĩ - Nhận biết biểu đồ khí hậu nhiệt độ lượng mưa thể đường - Biết đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại Thái độ - Biết lượng khí thải CO2 tăng nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái đất nóng lên, nguyên nhân biến đổi khí hậu - Ủng hộ biện pháp nhằm hạn chế lượng CO2 thải không khí, hạn chế biến đổi khí hậu II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bản đồ môi trường Địa lí Học sinh - Máy tính, tập đồ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm, IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ - Trình bày nguyên nhân gây hậu nhiễm khơng khí đới ơn hịa ? - Trình bày ngun nhân hậu nhiễm nước biển, nước ngầm đới ơn hịa? Giới thiệu bài: - Lời dẫn: “Bài thực hành giúp em nắm vững, củng cố lại kiến thức khí hậu kiểu mơi trường đới ôn hòa Rèn luyện kĩ biểu đồ, giải thích nguyên số tượng Địa lí mối quan hệ Địa lí nhân Để hiểu điều đó, mời em vào tìm hiểu 18: Thực hành Nhận biết đặc điểm môi trường đới ơn hịa.” Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Bài tập Nội dung Bài tập 1: Xác định biểu đồ - GV: Giới thiệu vị trí biểu đồ SGK/ trang 59 (biểu đồ A: 55º45’B, biểu đồ: B36º43’B, biểu đồ C: 51º41’B) - HS: Đọc yêu cầu tập - GV: Chia lớp thành nhóm để phân tích nhiệt độ lượng mưa biểu đồ biểu đồ A, B, C Sau đó, hồn thành vào phiếu học tập phát - GV: Cho HS nhắc lại kiểu môi trường đới ơn hịa học đặc điểm mơi trường * Phiếu học tập Biểu đồ Nhiệt độ Mùa hạ Mùa đông Lượng mưa Kiểu Mùa hạ MT Mùa đông A B * phụ lục C - HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận, nhóm khác lắng nghe nhận xét - GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm hoàn thành bảng để học sinh rõ * Bài tập 2: Đọc thêm (giảm tải) - GV: Có thể dùng hình ảnh để minh họa kiểu rừng tương ứng với kiểu môi trường tập cho học thêm sinh động - HS: Tìm hiểu thêm Hoạt động 2: Bài tập Bước 1: - GV: Yêu cầu đọc số liệu SGK - HS: Từ số liệu qua năm, nhận xét lượng CO2 (CO2 không ngừng tăng qua năm) - GV: Nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Bước 2: * Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu - GV: Nguyên nhân lượng khí CO2 lại tăng lên qua năm? (từ năm 1840 đến năm 1997) Bài tập 3: - GV: Gợi ý - HS: Trả lời, HS khác nhận xét - GV: Nhận xét, chốt kiến thức - Lượng CO2 không ngừng tăng qua năm từ bắt đầu Cách mạng công nghiệp đến năm 1997 Bước 3: - GV: Tác hại khí thải CO2 thiên nhiên người? - GV: Nhắc học sinh liên hệ lại 17: Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa - HS: Trả lời ( vẽ sơ đồ ) - Do phát triển công nghiệp, việc - GV: Nhận xét, chốt kiến thức sử dụng lượng sinh khối ( gỗ phế liệu nông nghiệp, lâm nghiệp làm chất đốt sinh hoạt) - Lượng khí thải CO2 tăng nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái đất nóng lên Biến đổi khí hậu tác động đến sống Trái đất IV TỔNG KẾT - Nhận xét ưu, khuyết điểm kĩ phân tích biểu đồ kiến thức cần bổ sung - Cho điểm có lời khen HS có lời giải thích hay tiết thực hành V PHỤ LỤC Biểu đồ A Nhiệt độ Lượng mưa Mùa hạ Mùa đông Mùa hạ Mùa đông Cao 10ºC Thấp Mưa nhiều -30ºC < 50 mm Mưa dạng tuyết rơi Có tháng 0C B Cao 25ºC Thấp 10ºC Có tháng khơ hạn C Ơn đới lục Địa Có tháng tuyết rơi Khô hạn Mưa nhiều Địa Trung Hải < 120 mm Có tháng mưa Cao Thấp Mưa Mưa 15ºC 5ºC >75 mm

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan