đề tài “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀO GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THPT QUA MÔN ĐỊA LÍ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT - TỈNH LÂM ĐỒNG

145 1K 1
đề tài “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀO GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THPT QUA MÔN ĐỊA LÍ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT - TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời gian qua, vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH) trở thành đề tài nóng bỏng cấp thiết biểu ngày rõ rệt hơn, tác động trực tiếp tới đời sống sinh vật trái đất ngày Sự thay đổi nghiêm trọng khí hậu khiến cho nhà khoa học phải vào Chúng ta biết đến hội nghị Copenhagen diễn Đan Mạch, hội thảo nâng cao nhận thức lực ứng phó với thách thức BĐKH Việt Nam,…hay tác phẩm ”Khí hậu biến đổi thảm kịch vơ tiền khống hậu” S.rahmstorf Hans J.schellnhuber, “ nóng, phẳng, chật” Thomas L.friedman,… tất chúng xuất phát từ thực tế khí hậu biến đổi, trái đất nóng lên, sống hàng triệu người bị đe dọa cách nghiêm trọng Trong năm gần đây, bão lũ, hạn hán, núi lửa, sóng thần …diễn với cường độ mạnh, nhanh thường xuyên lấy tính mạng hàng ngàn người, có nơi nóng lên thiêu, đốt, có nơi lạnh đến buốt da thịt Chất lượng sống bị ảnh hưởng vô nghiêm trọng Từ thực tế có nhiều tổ chức thành lập để thực kêu gọi người có ý thức mơi trường sống để giảm bớt BĐKH Tuy nhiên, để đối phó với tượng khơng người, tập thể hay quốc gia thực được, vấn đề quốc gia cần liên hiệp lại để có biện pháp thống khả thi Là người mảnh đất Tây Nguyên, nơi tương đối cao so với mực nước biển, khí hậu quanh năm mát mẻ, ơn hịa từ ngàn xưa Song thời gian khoảng 10 năm trở lại đây, nhận thấy thành phố hoa Đà Lạt - tỉnh Lâm Đồng - có biến đổi sâu sắc rõ rệt thời tiết, khí hậu Nét đặc trưng bao đời làm nên riêng xứ sương mù dần trở nên mờ nhạt dần Có lẽ du khách thập phương tới nơi muốn trở lại với sống thiên nhiên, hưởng khơng khí lành, mát mẻ Mỗi sáng thức giấc ngắm nhìn lớp sương phủ kín là mặt đất, tối ngắm nhìn thành phố với ánh điện le lói từ nhà mang màu sắc địa núp rừng thông bạt ngàn, khơng xa hoa, tráng lệ, chẳng ồn chốn Sài thành,…và họ đến để ngắm nhìn, mặc kiểu trang phục ấm áp dễ thương từ hàng len áo len, mũ len, bao tay len, khăn len,… Song nhiều lí mà thành phố Đà Lạt khơng cịn xưa nữa, bàn tay người can thiệp nhiều làm thứ trở nên đại, khô cứng theo khối xi măng, gạch cát, sắt thép,…mất hoang sơ, dân dã tự nhiên vùng cao nguyên Không thế, với hệ quả” quýt làm cam chịu”, đại hóa chưa cách vơ hình chung làm khí hậu nơi biến đổi theo, việc trồng loại rau ôn đới, việc kinh doanh mặt hàng len, dịch vụ từ hoạt động thiên nhiên (như xe ngựa để du khách ngắm cảnh),…đang dần chỗ đứng Trước thay đổi với tốc độ nhanh thiệt hại thấy được, thiệt hại ẩn mà khơng nhìn cận cảnh khơng thấy Đà Lạt, ấp ủ làm điều để ý thức người mơi trường sống tốt Nhưng cách đây? Để tất người hiểu hưởng ứng? Thiết nghĩ trước tiên phải có lực lượng tiên phong vấn đề Lực lượng cần phải người trẻ, động, nhiệt tình sẵn sàng thử thách sức Và lực lượng tiên phong hiểu vấn đề cách sâu sắc, cặn kẽ, có lực phân tích đánh giá vấn đề, có khả đề biện pháp hiệu phương hướng giải tính khả thi việc thực nội dung cao Và học sinh lực lượng đáp ứng đủ tất yếu tố Nhưng với thời lượng 45 phút tiết học, giáo viên lại người đóng vai trị chủ đạo việc truyền thụ lượng kiến thức BĐKH trình lồng ghép với nội dung đơn vị học điều vơ khó khăn tính khả thi khơng cao thực tế Chính vậy, với định hướng súc tích giáo viên, học sinh đóng vai trị người tự tìm hiểu, tự nghiên cứu dẫn dắt hỗ trợ giáo viên cuối đưa sản phẩm thể kết trình tìm hiểu Cùng với có mặt cơng nghệ thơng tin, làm việc nhóm, học sinh có hội tốt việc tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ cần thiết kỉ 21 Bắt đầu từ suy nghĩ ấy, ý tưởng ấy, chọn đề tài “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀO GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THPT QUA MƠN ĐỊA LÍ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT - TỈNH LÂM ĐỒNG ” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối với đề tài này, sau thực tơi mong mỏi phương tiện hữu hiệu để giúp học sinh tiếp cận có phương thức đường tiếp nhận kiến thức, độc lập sáng tạo, phát huy mạnh cá nhân Và phương pháp dạy học theo dự án trở nên quen thuộc, gần gũi, thiết thực người giáo viên, vấn đề giáo dục BĐKH nói chung, BĐKH Đà Lạt nói riêng qua mơn Địa Lí Dự án tiến hành làm cho hiểu biết BĐKH thành phố Đà Lạt rõ ràng, cụ thể em học sinh Giúp học sinh Đà Lạt có nhận thức đắn, nhìn thực tế nơi sinh sống 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nêu thực trạng BĐKH chung giới, Việt Nam đặc biệt làm rõ thực trạng thay đổi khí hậu thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng - Chứng minh Địa Lí mơn học quan trọng có khả để giáo dục vấn đề BĐKH cho học sinh cách sâu sắc cụ thể - Trình bày giải pháp thiết thực mang lại hiệu cao việc giáo dục BĐKH thành phố Đà Lạt - Đưa cách vận dụng dạy học theo dự án vào giáo dục BĐKH cho học sinh THPT qua mơn Địa Lí - Xây dựng dự án chứng minh cho đề tài - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để thấy kết thực tế GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Đề tài không sâu nghiên cứu vấn đề phương pháp dạy học dựa dự án cách chi tiết sâu sắc mà sâu vào khả ứng dụng PBL hiệu thiết thực mà mang lại việc giáo dục BĐKH thành phố Đà Lạt thông qua kết thực nghiệm từ thực tế - Trình bày cách đánh giá, tiêu chí đánh giá học sinh khác với trước có tính đến đánh giá thành phần, đánh giá tổng thể việc hình thành kĩ kỉ 21 - Bằng cách vận dụng phương pháp dạy học theo dự án, bước đầu tìm hiểu khả giáo dục BĐKH chương trình sách giáo khoa Địa lí bậc THPT - Đối tượng để tiến hành thực nghiệm đề tài em học sinh lớp11và 12 trường THPT chuyên Thăng Long - thành phố Đà Lạt - LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Phương pháp dạy học dự án nhà nghiên cứu lí luận giáo dục Việt Nam tiếp cận giới thiệu số sách, luận văn, tài liệu tập huấn báo Ngoài phương pháp dạy học theo dự án phổ biến nhận quan tâm sâu sắc bạn sinh viên, nghiên cứu sinh, cụ thể: Phương pháp DHDA trình bày giáo trình “Lí luận dạy học Địa lý đại cương” sách “Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực” PGS.TS Đặng Văn Đức Trong tài liệu Dạy học Project hay dạy học theo dự án số tài liệu tập huấn Lí luận giáo dục dạy học đại tác giả Nguyễn Văn Cường Bernd Meier đề cập rõ vấn đề DHDA Các tài liệu tập huấn dự án đào tạo kĩ cho giáo viên Bộ Giáo Dục tập đồn lớn như: Chương trình dạy học Intel tập đồn Intel Việt Nam, chương trình Partners in learning tập đoàn Microsoft, dự án Việt – Bỉ áp dụng cho 17 tỉnh miền núi phía bắc…đã đề cập mức độ khác đến DHDA Các tài liệu tập trung bồi dưỡng kĩ lực ứng dụng CNTT thực hành áp dụng phương pháp dự án vào q trình dạy học Ngồi cịn có số đề tài luận văn tốt nghiệp sâu tìm hiểu vấn đề DHDA ví dụ : Tổ chức dạy học dự án số kiến thức chương chất rắn chất lỏng, chuyển thể SGK Vật lí 10 BCB (Nguyễn Thị Phương Dung); Vận dụng phương pháp dự án dạy học tiếng việt cho học sinh giỏi (Châu Thị Lan Chi); Tổ chức dạy học dự án “sử dụng lượng mặt trời” cho học sinh lớp 11 (Nguyễn Cao Cường); Tổ chức DHDA nội dung kiến thức chương “Mắt – dụng cụ quang học” SGK vật lí 11 (Trần Thị Hải); Tổ chức DHDA giáo dục phát triển bền vững chương trình SGK Địa lí lớp 10 (Nguyễn Thị Thúy Hường) Trên báo, tạp chí kỷ yếu hội thảo khoa học xuất số viết DHDA, đáng ý viết Sử dụng sơ đồ tư DHDA nội dung kiến thức chương từ trường mơn Vật lí tác giả Trần Văn Thành; Vận dụng DHDA ứng dụng kĩ thuật Vật lí Đỗ Hương Trà, Phạm Văn Ngọc; Sử dụng phương pháp DHDA có ứng dụng CNTT trường phổ thông tác giả Trần Thị Thanh Thủy Riêng vấn đề môi trường BĐKH có đề tài thể mối quan tâm bắt đầu manh nha đến việc tác động ý thức người vận dụng phương pháp dạy học dựa dự án vào việc giáo dục môi trường cho học sinh THPT dạy học Địa Lí (Lê Thị Hương); hay tổ chức cho học sinh thực dự án biến đổi khí hậu với hỗ trợ internet dạy học đỊa lý lớp thcs (Hà Văn Thắng) Điều đáng nói thời gian qua vấn đề BĐKH trở thành vấn đề toàn cầu đưa bàn thảo phạm vi toàn giới, mà mối quan tâm hiểu biết xã hội phần tác động Bản thân sinh viên khoa Địa Lí nói riêng sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung, khoảng thời gian năm qua có điều kiện để tìm hiểu sâu sắc vấn đề thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học Các viết như: BĐKH đa dạng sinh học (sinh viên Trần Văn Thương, K35), ảnh hưởng BĐKH KTXH vùng hóa Gị Cơng – Tiền Giang (sinh viên Ngơ Vũ Hồng K33a), nỗ lực giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa BĐKH – nhìn từ sinh viên (sinh viên Dương Quang Phú, K34a),…đã thể thực tế Giáo dục BĐKH vấn đề nhận quan tâm sâu sắc phủ, ban ngành lãnh đạo, khí hậu biến đổi tác động trực tiếp đến sống cá nhân, Việt Nam trở thành quốc gia gánh chịu hậu BĐKH lớn Tuy mức độ tiếp cận học hỏi viết khóa luận tốt nghiệp thể cách cụ thể nhìn tác giả vấn đề DHDA, từ tác giả thể tính thực tiễn DHDA thực tế giáo dục Hơn nữa, thơng qua chương trình DHDA mà học BĐKH đề cập đến mức độ định Dẫu thế, dù có nhiều tác giả có đề tài nói DHDA, BĐKH thực tế có đề tài Thầy Hà Văn Thắng có vận dụng DHDA vào giáo dục BĐKH Tuy nhiên, dừng lại mức độ học sinh cấp II chưa có phạm vi lãnh thổ định Ngồi ra, chưa có đề tài kết hợp vận dụng DHDA vào GDBĐKH địa phương cụ thể, phạm vi cụ thể học sinh trung học phổ thơng Vì lí trên, đề tài” VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀO GIÁO DỤC VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THPT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT – TỈNH LÂM ĐỒNG” vấn đề tương đối mẻ mang tính hấp dẫn mà thân muốn thực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp sưu tầm - tổng hợp tài liệu Phương pháp vận dụng nhiều hiệu q trình tìm kiếm thơng tin BĐKH, thu thập xử lí chúng từ nguồn tài nguyên khác nhau: tạp chí, sách báo, intenet, thực tế, … để làm tư liệu cho đề tài 5.2 Phương pháp so sánh Sử dụng phương pháp nhằm mục đích tính bật vượt trội phương pháp dạy học dựa dự án nội dung BĐKH Khi sử dụng phương pháp này, chứng minh ưu điểm hiệu thực kiểm chứng qua trình thực nghiệm việc giáo dục phương pháp dạy học dựa dự án so với phương pháp khác Lý giải cách thuyết phục phương pháp dạy học dựa dự án trở thành lựa chọn số GDBĐKH thành phố Đà Lạt 5.3 Phương pháp thực nghiệm Đây phương pháp quan trọng nhất, khẳng định thành công hay thất bại đề tài thơng qua học sinh nắm bắt được, học hỏi thêm thành phẩm em tạo .Kết sản phẩm học sinh kiểm chứng, bổ sung, chỉnh sửa cho phần lý thuyết xây dựng từ trước 5.4 Phương pháp phân tích hoạt động Phương pháp vận dụng trước sau học sinh kết thúc dự án Trước tiến hành dự án, giáo viên phân tích sản phẩm hoạt động trước làm tiền đề để dẫn nhập vào dự án, làm bật ưu điểm sản phẩm hiệu em học sinh đạt q trình làm dự án để kích thích tính tị mị lịng nhiệt tình em Phương pháp sử dụng cách sâu sắc, triệt để em học sinh cho thành phẩm cuối dự án Giáo viên phân tích kết hoạt động thông qua sản phẩm em làm để học sinh thấy rõ đạt sau dự án hoàn tất cần hồn thiện Quan trọng có lẽ thêm lần giáo viên có điều kiện nhấn mạnh đến mục đích dự án, hướng em tiếp cận với thực tế gợi mở cho em học sinh tiếp tục tìm hiểu vấn đề định hướng cho hành động đắn thân thiện với môi trường sống em 5.5 Phương pháp tích hợp cơng nghệ - thông tin Thực đề tài vận dụng PBL vào giáo dục khơng thể khơng nói tới tích hợp công nghệ thông tin, PBL song hành Giả sử khơng có cơng nghệ thơng tin tơi hồn tồn tiến hành dự án, song công nghệ thông tin thực giúp thân tơi học sinh nhiều q trình thực hiện, khơng có góp mặt cơng nghệ thơng tin có lẽ dự án tơi tiến hành sâu sắc hơn, đặc biệt hình thức trình bày đa chiều tài liệu bị hạn Phải khẳng định công nghệ thông tin điều kiện cần thiết để tiến hành dự án Còn học sinh, em tiến hành thực dự án cơng nghệ thơng tin hỗ trợ tích cực trở thành tiêu chí đánh giá q trình làm dự án PHẦN HAI:NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó 1.1.1 Khái niệm BĐKH Trước tiên, ta cần hiểu khái niệm khí hậu gì? Khí hậu mức độ trung bình thời tiết khoảng thời gian khơng gian định Trong vịng 1.000 năm qua, nhiệt độ bề mặt trái đất có tăng, giảm khơng đáng kể nói ổn định Thế vòng 200 năm trở lại đây, đặc biệt chục năm vừa qua công nghiệp hoá phát triển, nhân loại bắt đầu khai thác than đá, dầu lửa, sử dụng nhiên liệu hoá thạch Cùng với hoạt động công nghiệp tăng lên, người bắt đầu thải vào bầu khí lượng khí CO2, nitơ ơxít, mêtan khiến cho nhiệt độ bề mặt trái đất nóng lên Hầu hết giới khoa học công nhận BĐKH nồng độ khí hiệu ứng nhà kính tăng lên khí mức độ cao Bản thân làm cho Trái đất ấm lên, nhiệt độ bề mặt trái đất nóng lên, nhiệt độ nóng lên tạo biến đổi vấn đề thời tiết Theo báo cáo Liên hiệp quốc, nguyên nhân tượng BĐKH 90% người gây ra, 10% tự nhiên BĐKH khái niệm không thật biết rộng rãi, liên ngành thời gian gần mà cá nhân, tổ chức liên minh giới nhận thấy hậu ghê gớm có họp lớn bàn bạc vấn đề Chúng ta hiểu khái niệm sau: " BĐKH trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỉ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự BĐKH giới hạn vùng định hay có 10 xuất toàn Địa Cầu (nguồn: http://vi.wikipedia.org, khái niệm cịn thể thơng qua trang 63 “nóng, phẳng, chật” Thomas L.Friedman) 1.1.2 Nguyên nhân BĐKH Nguyên nhân làm cho khí hậu thay đổi xác định phần đến từ tự nhiên chủ yếu người (tới 90%), cụ thể: Khí hậu trái đất thường xuyên thay đổi trình lịch sử địa chất, sau chu kì nóng lại chu kì lạnh có tên chu kì băng hà Hiện nay, sống chu kỳ nóng lên Trái Đất, bắt đầu khoảng 10000 năm trước Nguyên nhân thay đổi lớn khí hậu bao gồm: Thay đổi vị trí trái đất so với mặt trời, thay đổi cường độ hoạt động mặt trời, gia tăng hoạt động tro bụi nước Tuy nhiên, kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), người sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu từ nguồn nguyên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua thải vào khí ngày tăng chất khí gây hiệu ứng nhà kính khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ trái đất Việc tăng khí nhà kính làm tăng hiệu ứng nhà kính, phá vỡ cân nhiệt, làm tăng nhiệt độ khí trái đất kèm theo làm biến đổi loạt đặc trưng khí hậu khác 1.1.3 Biểu BĐKH Đó nóng lên lạnh số nơi nhìn chung có nóng lên khí trái đất nói chung Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật trái đất Sự dâng cao mực nước biển tan băng dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển 31 trình sức thuyết phục cao, ngôn bày ngữ thể biểu đạt tốt ràng, rành mạch hút ý khán giả HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM BÀI BÁO CÁO (BT3) Thang Đánh giá Đánh giá điểm bạn GV lớp NỘI DUNG Nội dung báo cáo liên quan đến nội dung phần học áp dụng 0.25 Nêu khái niệm chung BĐKH 0.25 Nêu thực trạng khí hậu Đà 0.5 Lạt Nêu nguyên nhân làm BĐKH 0.75 Đà Lạt Nêu nhiều thông tin hay, lý thú, giúp 0.5 củng cố mở rộng tầm hiểu biết Nêu biện pháp phịng chống thích nghi với BĐKH Đà Lạt Có khả thu hút tham gia độc giả 1.25 32 Sản phẩm có khảo sát thực tế 0.25 Nội dung thể rõ nét tính hiểu 0.25 biết thực tế người dân địa Đà Lạt TỔ CHỨC Có chuẩn bị tốt sáng tạo NGƠN NGỮ DIỄN ĐẠT Ngơn ngữ xác, khoa học,rõ 0.75 ràng 0.25 Giọng nói tốt, có điểm nhấn PHONG CÁCH TRÌNH BÀY Tự tin, lơi người nghe Thể kỹ tư học 0.5 sinh( giải thích, phân tích, giải vấn đề, ) Sử dụng ngơn ngữ thể có hiệu 0.5 TỔNG ĐIỂM 10 XẾP LOẠI 33 Phụ lục 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ BĐKH BĐKH thể rõ rệt gần tác động đến tất quốc gia Hiện có khoảng 250 triệu người bị ảnh hưởng trận lũ lụt Nam Á, châu Phi Mexico Các nước Nam Âu đối mặt nguy bị hạn hán nghiêm trọng dễ dẫn tới trận cháy rừng, sa mạc hóa, cịn nước Tây Âu bị đe dọa xảy trận lũ lụt lớn, mực nước biển dâng cao đợt băng giá mùa đông khốc liệt Những trận bão lớn vừa xảy Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ có nguyên nhân từ tượng trái đất ấm lên nhiều thập kỷ qua Những liệu thu qua vệ tinh năm cho thấy số trận bão, lốc có cường độ mạnh, sức tàn phá lớn tăng lên, đặc biệt Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, bắc Đại Tây Dương Số lượng trận bão lớn, lốc xoáy cường độ mạnh tăng gấp đôi, trùng hợp với nhiệt độ bề mặt đại dương tăng lên Trận sóng thần Ấn Độ Dương (2004) cướp sinh mạng 225 000 người thuộc 11 quốc gia, hay bão Katrina đổ vào nước Mỹ (2005) gây thương vong lên đến hàng ngàn người thiệt hại kinh tế ước tính 25 tỷ USD, gần siêu bão Nargis đánh vào Myanmar (2008) thảm họa thiên nhiên tàn khốc năm qua tính theo số lượng người thiệt mạng Trận bão giết chết 135.000 người đẩy triệu người vào cảnh khơng nhà cửa Tính ra, thiên tai cướp mạng sống 220.000 người năm 2008 gây thiệt hại khoảng 200 tỷ USD, biến thành năm đáng sợ lịch sử lồi người tính theo tổn thất thiên tai người Diễn biến thiên tai trận cháy rừng khủng khiếp thời tiết khô hạn vừa xảy nước Úc (2/2009) giết chết 210 người làm bị thương 500 người thiệt hại nặng nề vật chất Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90% cho thấy có tỷ người rơi vào cảnh thiếu lương thực vào năm 2100, tình trạng ấm lên trái đất 34 Phụ lục 7: HỘI THẢO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC INTEL (10/11/2010) Tham dự chia sẻ ý kiến với hội thảo gồm có: - Trường Đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội: + PGS TS NGƯT Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Hiệu trưởng + TS Tôn Quang Cường, chủ nhiệm Khoa Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM: đại diện giảng viên từ khoa Tốn, Hóa, Sinh, Tiếng Anh, Địa lý, Giáo dục Chính trị em sinh viên năm 3,4 khoa Địa lý đăng ký tham gia thí điểm Chương trình Intel Teach Elements – PBA - Phịng GD&ĐT quận Bình Tân, Trung tâm KTTHHN quận Bình Tân, TPHCM, với đại diện là: + Cô Nguyễn Đặng An Long, Phó Trưởng Phịng GD&ĐT + Thầy Lê Trọng Nghĩa, Giám đốc Trung tâm KTTHHN - Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng, giáo viên từ trường THCS địa bàn quận Bình Tân triển khai thí điểm Chương trình Intel Teach Elements - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1, Tp.HCM: + Cô Lê Thị Ngọc Điệp – Hiệu trưởng - Đại diện giáo viên Trường Cùng số giáo viên Cốt cán Chương trình Tp.HCM - Về phía Intel gồm có: + Bà Isaura Geata - Giám đốc Chương trình Giáo dục Intel tồn cầu + Bà Mallya Anjali – Giám đốc Chương trình Giáo dục Intel khối APAC + Ông Nguyễn Thượng Hải, Giám đốc Giáo dục Intel Việt Nam - Đơn vị thực thi Chương trình Giáo dục Intel Việt Nam Buổi hội thảo diễn khơng khí sơi nổi, mang tính tương tác chia sẻ cao Đại diện cho đội ngũ Giảng viên cốt cán Chương trình Giáo dục Intel, thầy Nguyễn 35 Minh Thiên Hoàng chia sẻ với Hội thảo nhận định, đánh giá khách quan tác động, ảnh hưởng tích cực Chương trình Dạy học Intel (ITE, ITGS Teach Elements) đến ngành giáo dục, góp phần đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học Đại diện cho Trường Đại học Sư phạm TPHCM, Cô Nguyễn Thị Kim Liên, giảng viên khoa Địa Lý phát biểu cảm nghĩ Chương trình Giáo dục Intel, cô chia sẻ “việc tham gia ứng dụng triển khai chương trình Intel giúp cho giáo viên cảm nhận rõ ý nghĩa nghề giáo, sống” Được biết đến Chương trình Teach Elements PBA – Khóa học e-learning Dạy học theo Dự án, cô Liên giới thiệu cho tham gia tìm hiểu chia sẻ ý kiến Khóa học PBA buổi hội thảo tổ chức khách sạn Kim Đô,133 Nguyễn Huệ - quận 1- Tp HCM Thầy Huỳnh Diệp Tân, quản trị diễn dàn Dayhocintel.net có trình bày phát triển diễn đàn năm qua cập nhật cấu trúc diễn đàn, giúp giáo viên dễ dàng tiếp cận với khóa học thảo luận, trao đổi kinh nghiệm Là đơn vị tích cực tham gia triển khai chương trình Dạy học Intel: Phịng GD&ĐT quận Bình Tân, trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm, sau triển khai thành cơng chương trình ITGS đơn vị tích cực tham gia thí điểm chương trình Intel Teach Elements chia sẻ ý kiến, góp ý cho việc triển khai Chương trình thời gian tới Hiện nay, trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm triển khai Chương trình ITGS, Teach Elements PBA đến 100% giáo viên; Phịng GD&DT quận Bình Tân thực thí điểm PBA cho 119 giáo viên từ trường THCS địa bàn lên kế hoạch triển khai nhân rộng cho giáo viên (THCS TH) toàn quận năm 2011 Các đơn vị đề xuất mong muốn tiếp tục tham gia khóa học tiếp sau Teach Elements Tại buổi hội thảo, lãnh đạo trường đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội phát biểu nhận định “Chương trình Dạy học Intel có ý nghĩa việc đổi phương pháp dạy học Việt Nam” “Chương trình giúp cho người dạy hiểu 36 lý cần phải tích hợp cơng nghệ dạy học tạo cho người học định hướng tư nghiên cứu khoa học” Phụ lục 8: VẤN ĐỀ GIÁO DỤC BĐKH TRÊN THẾ GIỚI Vấn đề BĐKH đề cập đến thập niên qua, có lẽ người ta biết đến vấn đề cách rộng rãi quốc gia giới họp New York ngày 9/5/1992 thông qua Công ước Khung BĐKH Liên Hợp Quốc Công ước đặt mục tiêu ổn định nồng độ khí mức ngăn ngừa can thiệp người hệ thống khí hậu Tiếp Nghị định thư Kyoto tổ chức vào năm 1997 Kyoto – Nhật Bản Nghị định thư Kyoto thức có hiệu lực cho tất bên tham gia kí kết, ngày 16 tháng năm 2005 Mặc dù Nghị định thư Kyoto đưa số yêu cầu cắt giảm, khí thải CO2 liên tục tăng Sau thơng qua họp nhà lãnh đạo khu vực Thái Bình Dương diễn vào ngày 04/08/2009 thành phố Cairns nằm phía Đơng Bắc nước Úc với tham dự thủ tướng nước chủ nhà -Kevin Rudd Lần Úc thể vai trò lãnh đạo qua việc cho giới biết tình trạng thay đổi khí hậu có thực gây nguy hiểm cho đảo quốc khu vực Thái Bình Dương Lãnh đạo quốc gia khu vực Thái Bình Dương mong muốn vào năm 2050, giới cắt giảm 50% mức khí thải năm 1990 đồng thời hạn chế gia tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu xuống độ Diễn đàn kết thúc vào tối 6/8/2009 tuyên bố vấn đề thay đổi khí hậu đưa Bản tuyên bố kêu gọi nhà lãnh đạo giới đưa giải pháp cụ thể thực tế để hỗ trợ quốc gia có nguy biến nạn thay đổi thời tiết Bản tun bố khơng đề cập đến đảo quốc Thái Bình Dương mà bao gồm khu vực rộng lớn khác Châu Á Úc khuyến khích kinh tế phát triển mạnh mẽ Trung Quốc Ấn Độ hỗ trợ cho dự án nhằm giảm thiểu lượng khí thải dioxide 37 Cuộc họp thứ ba Hội nghị BĐKH Copenhagen (Đan Mạch) diễn vào ngày 7-18/12/2009 Mục đích lớn hội nghị cho đời thỏa thuận khung tồn cầu vấn đề khí thải cácbon điơxít (CO2), gây hiệu ứng nhà kính để thay cho Nghị định thư Kyoto hết hạn vào năm 2012 Các nước phát triển đồng ý cắt giảm đáng kể lượng khí thải CO2 từ đến năm 2020, nước phát triển hạn chế tốc độ gia tăng loại khí thải, thủ phạm tình trạng nóng lên tồn cầu Trung Quốc Ấn Độ bắt đầu thảo luận cách nghiêm túc cam kết quốc gia, họ chưa sẵn sàng cam kết tuân thủ mục tiêu quốc tế Với hy vọng đưa thương thuyết khỏi bế tắc, phủ nước lớn tăng cường cam kết kiểm soát khí thải, nguyên nhân làm trái đất ấm lên Nhưng người chờ động thái tích cực từ phía Mỹ Mỹ phản đối Nghị định thư Kyoto, cho biện pháp giảm khí thải bắt buộc hiệp ước vô lý khắt khe kinh tế Mỹ, việc cắt giảm lại khơng áp dụng Trung Quốc nước lớn trỗi dậy khác vốn thải lượng lớn khí CO2 Trước khơng lâu, triển vọng Hội nghị Copenhagen bất ngờ trở nên "sáng sủa" hai nước thải CO2 nhiều nhì giới - Trung Quốc Mỹ - cuối tuyên bố lập trường họ việc hạn chế lượng khí thải Tuy nhiên, sau tình hình trở nên xấu vấn đề khác nảy sinh Trong họp kín quan chức cao cấp diễn Bắc Kinh, bốn nước lớn phát triển - Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Nam Phi - với Sudan nhắc lại u sách địi nước cơng nghiệp hóa ký kết thỏa thuận giảm mạnh lượng khí thải Tuy nhiên, cuối trước thềm hội nghị Copenhagen Mỹ, Ấn Độ Trung Quốc, ba nước phát thải lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính lớn giới, ba nước cuối cùng, cơng bố mục tiêu cắt giảm mạnh lượng khí CO2 kết không mong đợi ban đầu Sau họp lớn Copenhagen, Đan Mạch, ngày 29-11-2010 gần 200 nước có mặt hội nghị BĐKH Cancun, Mexico theo kế hoạch định Thượng đỉnh BĐKH hồi tháng 12 năm ngoái Copenhagen Trong gần hai tuần lễ từ 29/11 đến 10/12, đại diện gần 200 quốc gia giới tề tựu Cancun, Mexico tiếp tục bàn thảo 38 biện pháp cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính khiến trái đất ấm nóng lên lâu Các bên tham gia nhắm đến mục tiêu đến đạt thoả thuận ràng buộc thay cho Nghị định thư Kyoto hết hạn hiệu lực vào năm 2012 tới Được chuẩn bị từ suốt năm qua, Hội nghị Liên hợp quốc BĐKH Cancun, Mexico (COP16) có nhiệm vụ rõ ràng hồn thành lộ trình thoả thuận tồn cầu BĐKH vốn cịn dang dở kể từ Hội nghị COP15 Copenhagen Khâu yếu hiểu thái độ Mỹ Trung Quốc, hai cường quốc có lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính cao giới (khoảng 41%), song đứng Nghị định thư Kyoto Trong 13 năm qua, Mỹ từ chối nước công nghiệp phát triển khác tham gia văn kiện Thêm vào đó, Trung Quốc, Ấn Độ kinh tế khác thời gian gần gia tăng lượng khí thải, lại bác bỏ kêu gọi cộng đồng quốc tế tham gia văn kiện chống BĐKH Tranh cãi đầu tàu giới phát thải khí nhà kính chứng minh vòng đàm phán chuẩn bị cho hội nghị Cancun, diễn hồi đầu tháng 10 Thiên Tân, Trung Quốc Hai quốc gia thi đưa lý lẽ có lợi cho Hội nghị BĐKH bước sang ngày cuối Mexico dự kiến diễn buổi sáng 10/12 liên tục bị trì hỗn kéo dài sang ngày hơm sau trước tranh cãi nhiều vấn đề đại biểu tham dự họp kín Đặc biệt vấn đề mấu chốt, có giai đọan Nghị định thư Kyoto chế minh bạch q trình cắt giảm khí thải gây nhiễm Các nước thành viên châu Âu muốn làm rõ cam kết phát thải Hội nghị BĐKH Cophenhaghen, Đan Mạch năm 2009 phải giảm đến mức mà nhà khoa học cho rằng: cần thiết để giữ trái đất khơng q nóng đến mức nguy hiểm Trong đó, quốc gia phát triển giữ lập trường gắn tầm quan trọng Nghị định thư Kyoto làm vũ khí pháp lý việc đặt yêu cầu nước giàu cho rằng: nước giàu thủ phạm gây tượng ấm nóng tồn cầu vịng 200 năm qua Ngồi ra, lập trường cứng rắn Nhật Bản từ khai mạc Hội nghị COP16 số nước ngầm ủng hộ, theo kiên khơng thực giai đoạn Nghị định thư Kyoto trở ngại lớn tiến trình tới thỏa thuận cân Liên hợp quốc Mexico mong đợi 39 Và kết thúc hội nghị kết khiêm tốn: Đại diện 200 quốc gia tham dự Hội nghị Liên hiệp quốc BĐKH COP16 đạt thỏa thuận bước khiêm tốn chiến chống lại xu nóng lên trái đất, bao gồm việc lập quỹ giúp đỡ nước nghèo, hoãn việc thảo luận bất đồng lớn sang năm 2011 năm sau Thỏa thuận đạt ngày họp thứ 13 - lẽ hội nghị kéo dài 12 ngày - kế hoạch thành lập Quỹ Khí hậu Xanh (Green Climate Fund) để xúc tiến biện pháp bảo vệ rừng mưa nhiệt đới, cách thức chia sẻ công nghệ lượng quốc gia giúp nước phát triển thích nghi với BĐKH Thỏa thuận tái khẳng định mục tiêu huy động năm khoảng 100 tỉ đô la Mỹ để giúp đỡ nước nghèo từ đến năm 2020 đặt mục tiêu hạn chế gia tăng nhiệt độ trung bình giới khơng cao q độ C (3,6 độ F) so với thời kỳ tiền cơng nghiệp Các đại biểu trí đưa việc thảo luận bất đồng nước giàu nước nghèo chung quanh vấn đề tương lai Nghị định thư Kyoto vào chương trình hội nghị sau vào năm 2011 2012 Nghị định thư Kyoto buộc 40 quốc gia giàu có phải cắt giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính giai đoạn đầu chiến chống BĐKH Nga, Canada Nhật Bản nhấn mạnh rằng: họ không kéo dài việc thực thi Nghị định thư Kyoto Nghị định thư hết hạn vào cuối năm 2012, mà đề nghị hiệp định mới, bao gồm nước phát nhiều khí thải Trung Quốc, Mỹ Ấn Độ Nhưng nước phát triển nói rằng, quốc gia giàu có tham gia Nghị định thư Kyoto - quốc gia đốt nhiều nhiên liệu hóa thạch kể từ thời Cách mạng Cơng nghiệp, có nghĩa vụ phải kéo dài Nghị định thư sau năm 2012, trước đòi hỏi nước nghèo chấp thuận biện pháp cắt giảm khí thải Hội nghị cuối diễn vào chiều 5/4/2011, Hội nghị khung BĐKH lần thứ thức khai mạc Bangkok, Thái Lan để thảo luận mục tiêu cắt giảm khí thải đưa kế hoạch hỗ trợ tài cho nước nghèo vấn đề BĐKH LHQ cho biết, có khoảng 2.270 đại biểu 175 quốc gia tham dự Hội nghị, 40 1.417 quan chức Chính phủ Hội nghị 2011 Bangkok hi vọng đạt nhiều tiến Đây gặp nước tham gia Hiệp định khung LHQ BĐKH kể từ sau hội nghị Cancun Hội nghị lần diễn vào thời điểm Thái Lan Nhật Bản đối phó với thảm họa thiên tai tồi tệ từ trước tới Trưởng Đoàn đàm phán BĐKH Thái Lan khẳng định, BĐKH nguyên nhân trực tiếp gây tình trạng lũ lụt chưa có tỉnh miền Nam Thái Lan Diễn bối cảnh này, Hội nghị hi vọng củng cố thêm nỗ lực ứng phó chung với BĐKH nước toàn giới Bất đồng lớn nước giàu nước nghèo việc đến hiệp ước có giá trị pháp lý để thay Nghị định thư Kyoto, đời năm 1997 hết hiệu lực vào năm 2012 Cản trở lớn để đời hiệp ước BĐKH quốc gia phê chuẩn Nghị định thư Kyoto phải cắt giảm lượng khí phát thải nỗ lực chung nhằm làm giảm độ nóng lên Trái đất Mỹ Trung Quốc, cường quốc có lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính cao giới, lại đứng ngồi Vào ngày 29/3/2011 Hà Nội, Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live & Learn) phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, số tổ quốc tế tổ chức hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm tăng cường hợp tác giáo dục BĐKH Việt Nam”, nhằm đẩy mạnh cơng tác giáo dục ứng phó với BĐKH Việt Nam Hội thảo có tham gia đại diện ngành, địa phương chia sẻ kinh nghiệm giáo dục BĐKH giảm nhẹ thiên tai xây dựng chế hợp tác chung giáo dục BĐKH Việt Nam Một số tổ chức phi phủ giới thiệu mơ hình thành cơng học kinh nghiệm giáo dục BĐKH, giảm nhẹ thiên tai Việt Nam Đó kinh nghiệm giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng với BĐKH mơ hình cộng đồng lấy trẻ em trung tâm từ vùng núi phía Bắc, duyên hải miền Trung đến đồng sông Cửu Long tổ chức Plan International Liên minh cứu trợ trẻ em (Save the Children) hỗ trợ Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live & Learn) có nhiều hoạt động thúc đẩy giới trẻ hiểu, hành động bền vững từ chương trình giáo dục BĐKH Tổ chức Hợp tác Phát triển Hỗ trợ Kỹ thuật vùng Fla-măng - Vương quốc Bỉ (VVOB) Đại học Sư phạm trao đổi việc tích hợp 41 chủ đề môi trường BĐKH vào giáo dục trung học thơng qua chương trình đào tạo giáo viên cán giảng dạy Trung tâm Hành động thị giới thiệu cách thức thay đổi hành vi người dân thị Chú trọng vai trị niên hoạt động giáo dục môi trường BĐKH, Live and Learn hướng tới xây dựng Thế Hệ Xanh Việt Nam sẵn sàng thay đổi ý thức hành động phát triển bền vững Mạng lưới bắt đầu Hà Nội, Đà Nẵng TPHCM, đến lan tỏa 12 tỉnh thành tồn quốc với 50 câu lạc mơi trường Nhân dịp này, đại diện Bộ Giáo dục Đào tạo trình bày kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành giáo dục giai đoạn 2011 – 2015 với mục tiêu nâng cao nhận thức, khả ứng phó với BĐKH giai đoạn cụ thể, trang bị kiến thức, kỹ năng, hành vi cho đối tượng ngành giáo dục cộng đồng nhằm ứng phó với BĐKH Đồng thời ngành giáo dục triển khai số nhiệm vụ thực hiệu kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Cụ thể, cấp ngành nâng cao nhận thức lực ứng phó với BĐKH khắc phục hậu thiên tai cho cán Các nội dung BĐKH ứng phó với BĐKH phải đưa vào chương trình giáo dục đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân Ngành cần tổ chức đào tạo nguồn nhân lực trình độ sau đại học nghiên cứu khoa học liên quan đến BĐKH ứng phó với BĐKH.Các tổ chức phi phủ Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm tài liệu sẵn có với Bộ GD-ĐT nhằm xây dựng diễn đàn quốc gia giáo dục BĐKH, để cuối năm 2013 hoàn thiện tài liệu GD lĩnh vực cho cấp học Thông tin đề cập hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm tăng cường hợp tác giáo dục BĐKH Việt Nam” diễn Hà Nội ngày 29/3/2011 chủ trì Bộ GDĐT Hội thảo hy vọng học rút từ kinh nghiệm lơi kéo đươc ủng hộ hợp tác từ tổ chức nước, cộng đồng xã hội để lồng ghép giáo dục BĐKH giảm nhẹ thiên tai vào chương trình dạy học Việt Nam 42 Các hoạt động phổ cập kiến thức BĐKH phương tiện hình thức khác tổ chức xã hội ngày đa dạng phong phú như: Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam phối hợp với Văn phịng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tổ chức cho sinh viên trường: Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, trường Đại học Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Hàng hải Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định tọa đàm giao lưu với chủ đề “Sinh viên Việt Nam với biến đổi khí hậu”, câu lạc C4E với hoạt động đạp xe mơi trường, vệ sinh cơng cộng, du lịch xanh,… Hiện nay, GDBĐKH chủ đề thu hút nhiều quan tâm, nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Trong hội thảo quốc gia quốc tế GDBĐKH tổ chức trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội có hàng trăm báo cáo chuyên gia BĐKH, chuyên gia giáo dục nước nước, báo cáo tập trung làm rõ vấn đề sau: - Những kiến thức khí hậu BĐKH bao gồm: Quan niệm, nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả, giải pháp…đó viết TS Đào Ngọc Hùng, PGS TS Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Ánh Hồng & Lê Thị Ngọc Bích,… - Ý nghĩa tầm quan trọng GDBĐKH cho cộng đồng nói chung trường học nói riêng Chủ đề có nghiên cứu PGS TS Trần Đức Tuấn, PGS TS Nguyễn Thị Minh Phương,… - Các phương pháp cách thức GDBĐKH nhà trường phổ thơng như: Tích hợp GDBĐKH vào chương trình, SGK tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng, Trịnh Phi Hoành, Trần Quốc Huy, Nguyễn Tất Thắng…; Sử dụng phương pháp DHDA gồm tác giả: Nguyễn Thị Kim Liên, Trần Văn Thành, Nguyễn Thị Việt Hà; Tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục BĐKH: Trần Thị Bích Hường, Đỗ Thị Lý…;Các công cụ sử dụng để GDBĐKH: Phương tiện trực quan ( Nguyễn Trọng Đức), Tranh biếm họa (Nguyễn Thị Thu), đánh giá tác động BĐKH (Hà Văn Thắng) MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài .3 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp sưu tầm - tổng hợp tài liệu 5.2 Phương pháp so sánh 5.3 Phương pháp thực nghiệm 5.4 Phương pháp phân tích hoạt động .7 5.5 Phương pháp tích hợp cơng nghệ - thơng tin PHẦN HAI:NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN .9 1.1 Biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó 1.1.1 Khái niệm BĐKH .9 1.1.2 Nguyên nhân BĐKH 10 1.1.3 Biểu BĐKH 10 1.1.4 Hậu BĐKH 11 1.1.4.1 Các tượng tự nhiên thay đổi khác thường 11 1.1.4.2 Hệ bất lợi cho người 13 1.1.5 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 14 1.2 Tiền đề vấn đề giáo dục BĐKH 15 1.2.1 Tiền đề cho vấn đề GDBĐKH - Hội nghị giới BĐKH - 15 1.2.2 Giáo dục BĐKH Việt Nam 17 1.2.3 Giáo dục BĐKH nhà trường phổ thông 18 1.3 Khả tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu mơn Địa lí trường THPT 22 1.3.1 Mối quan hệ Địa Lý BĐKH 22 1.3.2 Khả tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu qua mơn Địa Lí 24 1.4 Cách học dựa dự án - project based learning (PBL) - 26 1.4.1 Khái niệm 26 1.4.2 Nguồn gốc 27 1.4.3 Những đặc điểm bật PBL 28 1.4.4 Những giá trị giáo dục vượt trội PBL 30 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀO GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THPT QUA MƠN ĐỊA LÍ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT –TỈNH LÂM ĐỒNG – 34 2.1 BĐKH thành phố Đà Lạt 34 2.1.1 Khái quát thành phố Đà Lạt tiềm du lịch 34 2.1.2 Vấn đề BĐKH thành phố Đà Lạt thời gian qua .36 2.1.2.1 Biểu số yếu tố tự nhiên 36 2.1.2.2 Biểu người hoạt động sống 37 2.2 Những vấn đề giáo dục BĐKH thành phố Đà Lạt 39 2.2.1 Lịch sử giáo dục biến đổi khí hậu thành phố Đà Lạt 39 2.2.2 Mục tiêu giáo dục BĐKH Đà Lạt 41 2.2.2.1 Đối với giáo dục BĐKH chung 41 2.2.2.2 Đối với giáo dục BĐKH trường học 42 2.2.3 Các phương pháp giáo dục BĐKH cho học sinh THPT thành phố Đà Lạt 43 2.2.3.1 GDBĐKH học lớp 43 2.2.3.2 GDBĐKH thông qua hoạt động ngoại khóa 44 2.3 Vận dụng PBL vào giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh THPT thành phố Đà Lạt 45 2.3.1 Ý nghĩa PBL giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh THPT thành phố Đà Lạt 45 2.3.2 Tại cần sử dụng PBL giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh THPT thành phố Đà Lạt 46 2.3.3 Cách sử dụng PBL vào giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh THPT dạy học Địa lí thành phố Đà Lạt .47 2.3.4 Thiết kế dự án cụ thể nhằm giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh THPT 56 2.3.4.1 Dự kiến học có khả xây dựng dự án giáo dục BĐKH sách giáo khoa Địa Lí cho học sinh THPT 56 2.3.4.2 Thiết kế hồ sơ dạy .57 2.3.4.3 Sản phẩm dự kiến yêu cầu 70 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 72 3.3 Quá trình thực nghiệm 73 3.3.1 Khảo sát hiểu biết học sinh vấn đề BĐKH 73 3.3.2 Mơ tả khái qt tiến trình thực nghiệm 81 3.3.3 Báo cáo sản phẩm học sinh 83 3.3.4 Kết thực nghiệm 88 3.4 Một số phân tích lớp 11 12 qua trình làm dự án 90 3.4.1 Dự đoán ban đầu 90 3.4.2 Điều kiện thực tế nảy sinh 91 3.4.3 Điều kiện khách quan tinh thần - thái độ làm việc 91 3.4.4 Hình thức - nội dung – cách trình bày sản phẩm 93 3.4.5 Kết luận sau báo cáo dự án 93 PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 95 3.1.Kết luận .95 3.2 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ SẢN PHẨM VÀ HÌNH ẢNH LÀM VIỆC CỦA HỌC SINH Phụ lục 2: CÁC TRANG WEB VÀ YÊU CẦU VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phụ lục 3: BÀI TẬP TÌM HIỂU VỀ BĐKH Phụ lục 4: PHẦN THI TRẮC NGHIỆM 15 Phụ lục 5: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHO TỪNG SẢN PHẨM 18 Phụ lục 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ BĐKH 33 Phụ lục 7: HỘI THẢO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC INTEL (10/11/2010) 34 Phụ lục 8: VẤN ĐỀ GIÁO DỤC BĐKH TRÊN THẾ GIỚI 36 ... DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀO GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THPT QUA MƠN ĐỊA LÍ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT –TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 BĐKH thành phố Đà Lạt 2.1.1 Khái quát thành phố Đà Lạt. .. 45 2.3 Vận dụng PBL vào giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh THPT thành phố Đà Lạt 2.3.1 Ý nghĩa PBL giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh THPT thành phố Đà Lạt PBL cách học dựa “tự do” phát... hình thành kĩ cần thiết kỉ 21 Bắt đầu từ suy nghĩ ấy, ý tưởng ấy, chọn đề tài “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀO GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THPT QUA MƠN ĐỊA LÍ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ

Ngày đăng: 09/03/2015, 19:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan