Sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm nâng cao năng lực dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu cho sinh viên sư phạm địa lí

206 530 5
Sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm nâng cao năng lực dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu cho sinh viên sư phạm địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR- ỜNG ĐẠI HỌC S- PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ SỬ DỤNG PHƯDNG PHÁP Dự ÁN NHAM NÂNG CAO NÀNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỌP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Chuyên ngành: Lí luận và phũơng pháp dạy học bộ môn Địa lí Mã số : 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngũời hũớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Đức PGS TS Đào Khang HÀ NỘI - 2016 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chua từng đuợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả Nguyễn Thị Việt Hà Trong quá trình học tập, nghiên cứu bản thân tôi đã nhận được nhiều tình cảm, sự giúp đỡ của thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp cũng như các em sinh viên Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo trong khoa Địa lí, Phòng Sau đại học - Trường Đại học sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp những ý kiến quý báu cho quá trình học tập, nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành bản luận án này Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể hướng dẫn PGS.TS Đặng Văn Đức, PGS.TS Đào Khang đã luôn tận tâm chỉ dạy, truyền nhiệt huyết cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Tôi cũng xin bày tỏ sự giúp đỡ, hợp tác của các đồng nghiệp và sinh viên trong khoa Địa lí - Quản lí tài nguyên, Trường Đại học Vinh trong quá trình nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm sư phạm của đề tài Nhân dịp này, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm, động viêni tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Việt Hà Viết đầy đủ Biến đổi khí hậu Viết tắt BĐKH Dự án DA Dạy học tích hợp DHTH Câu hỏi định hướng CHĐH Công cụ đánh giá CCĐG Công nghệ thông tin Giáo dục biến đổi khí hậu CNTT GDBĐKH Giáo dục môi trường Giáo dục vì sự phát triển bền vững GDMT GDPTBV Giáo viên GV GgV Giảng viên Học sinh HS Khí nhà kính KNK Phát triển bền vững Phương pháp dạy học PTBV PPDH Phương pháp PP Phương pháp dự án PPDA Thực nghiệm TN Sinh viên SV MỤC LỤC Trang 1.1 Khả năng vận dụng PPDA để GDBĐKH trong đào tạo giáo viên Địa lí 52 1.4.1 1.4.2 1.4.3 PHỤ LỤC 1.4.4 1.4.5 6 1.4.6 MỞ ĐẦU 1 Lí do lựa chọn đề tài 1.4.7 Biến đổi khí hậu toàn cầu (BĐKH) được xem là mối quan tâm hàng đầu của thế giới hiện đại bởi nó đe dọa đến mục tiêu phát triển bền vững và tương lai của nhân loại Trong hệ thống chiến lược ứng phó với BĐKH, giáo dục là giải pháp quan trọng, tối ưu nhằm thay đổi nhận thức, hành động của thế hệ trẻ và cộng đồng để chung tay ứng phó với BĐKH, góp phần thực hiện mục tiêu vì sự phát triển bền vững 1.4.8 Ở Việt Nam, trên cơ sở Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH theo Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai thực hiện hành động ứng phó với BĐKH trong ngành giáo dục Quyết định số 4620/QĐ-BGDĐT ngày 12 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, yêu cầu đưa nội dung GDBĐKH vào trong chương trình của các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng tích hợp trong tổng thể kiến thức của một số môn học Vì vậy, việc triển khai nghiên cứu và áp dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục đích, nội dung của giáo dục biến đổi khí hậu (GDBĐKH) hiện nay là cần thiết và có ý nghĩa 1.4.9 Dạy học dựa trên dự án (Project-based Learning) hay phương pháp dự án (The Project Method) là phương pháp dạy học đòi hỏi người học phải tìm tòi, nghiên cứu, giải quyết một vấn đề phức tạp qua đó người học có thể chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng và phát triển năng lực bản thân Do đó, phương pháp dự án (PPDA) có thể áp dụng trong dạy học tích hợp GDBĐKH có hiệu quả 1.4.10 Đào tạo đội ngũ giáo viên có khả năng thực hiện dạy học tích hợp GDBĐKH là ưu tiên của các ưu tiên (the priority of priorities - UNESCO) trong ứng phó với BĐKH của UNESCO [137] Chính đội ngũ giáo viên có năng lực dạy học tích hợp GDBĐKH sẽ thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng và thế hệ trẻ, đồng thời thúc đẩy dạy học sáng tạo trong nhà trường 1.4.11 Địa lí là môn học có nhiều lợi thế trong việc thực hiện 7 GDBĐKH do đối tượng nghiên cứu và học tập của địa lí là các sự vật hiện tượng, các tổng hợp thể không gian vận động theo chiều không gian và thời gian Vì vậy, trong đào tạo cử nhân sư phạm địa lí ở các trường đại học cần/nên hướng đến hình thành, phát triển năng lực dạy học tích hợp GDBĐKH cho những giáo viên tương lai, thúc đẩy quá trình thực hiện mục tiêu của GDBĐKH vì sự phát triển bền vững 1.4.12 Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: "Sử dụng phương pháp dự án nhằm nâng cao năng lực dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu cho sinh viên sư phạm Địa lí” làm đề tài nghiên cứu cho luận án 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát 1.4.13 Sử dụng phương pháp dự án trong dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu nhằm góp phần phát triển năng lực dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu cho sinh viên sư phạm Địa lí, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của đất nước Mục tiêu cụ thể - Sử dụng PPDA nhằm phát triển năng lực dạy học tích hợp GDBĐKH cho sinh viên sư phạm Địa lí; - Dạy học tích hợp GDBĐKH bằng PPDA góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ và hành vi về GDBĐKH của SV sư phạm Địa lí 2.2 - Nhiệm vụ Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng PPDA trong dạy học tích hợp GDBĐKH, phát triển năng lực dạy học tích hợp GDBĐKH của SV sư phạm Địa lí; - Xác định mục tiêu, nội dung và nguyên tắc dạy học tích hợp GDBĐKH bằng PPDA trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Địa lí; - Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp dự án trong dạy học tích hợp 8 GDBĐKH cho sinh viên sư phạm Địa lí; - Thiết kế và tổ chức thực hiện một số dự án GDBĐKH trong dạy học tích hợp GDBĐKH cho sinh viên sư phạm Địa lí; - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình đã soạn thảo, đánh giá kết quả để kiểm tra tính đúng đắn giả thuyết khoa học của đề tài 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.14 Nghiên cứu cách thức sử dụng PPDA trong dạy học tích hợp GDBĐKH cho sinh viên sư phạm Địa lí 3.2 - Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng PPDA trong dạy học tích hợp GDBĐKH cho sinh viên ở 02 học phần “Môi trường và phát triển bền vững” và “Phương pháp dạy học Địa lí 2” trong Khung chương trình đào tạo ngành sư phạm Địa lí, trường Đại học Vinh - Đối tượng và phạm vi khảo sát, điều tra: Sinh viên sư phạm Địa lí khóa đào tạo 52,53,54,55 của trường Đại học Vinh - Về thời gian: Tổ chức nghiên cứu, điều tra, thực nghiệm từ năm 2011 đến năm 2015 4 Giả thuyết khoa học 1.4.15 Nếu sử dụng PPDA trong dạy học tích hợp GDBĐKH theo quy trình đề xuất thì sẽ góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ - hành vi, phát triển năng lực dạy học tích hợp GDBĐKH cho sinh viên sư phạm Địa lí 1.4.16 1.4.17 Tông quan vân đê nghiên cứu 2 1.4.18 r Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã nghiên cứu các công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học dự án, ứng dụng của PPDA trong các chủ đề tích hợp như giáo dục biến đổi khí hậu của các tác giả trong và ngoài nước, trên cơ sở kế thừa và phát triển những nội dung, luận điểm có giá trị khác nhau đối với vấn đề nghiên cứu 9 5.1 Trên thế giới 5.1.1 Nghiên cứu về phương pháp dự án 1.4.19 Cho đến nay, các nghiên cứu về PPDA tập trung vào các vấn đề cơ bản về lí luận như: khái niệm và đặc trưng cơ bản; Quy trình tiến hành; Đánh giá và triển vọng của PPDA thông qua phân tích ưu, nhược điểm của phương pháp, 1.4.20 * Nghiên cứu về khái niệm và đặc trưng của phương pháp dự 1.4.21 Dù tiếp cận theo các hướng khác nhau song các công trình án nghiên cứu về PPDA của các nhà khoa học đều cố gắng làm rõ những đặc trưng cơ bản của PPDA Những nghiên cứu ban đầu về PPDA tiếp cận theo hướng dự án dạy học, William Kilpatric (1918), Stevenson (1921), James Leroy Stockton (1920) đều cho rằng phương pháp dự án là sử dụng các dự án (DA) trong dạy học Kilpatric định nghĩa “DA trong dạy học là quá trình hành động có chủ ý, được thực hiện với toàn bộ sự nhiệt tình của người học diễn ra trong một môi trường xã hội”, Stevenson cho rằng “dự án học tập là một vấn đề khó giải quyết có sẵn trong thực tế” [113] Từ hướng tiếp cận này, đặc điểm của PPDA được các tác giả tập trung làm rõ thông qua đặc điểm của dự án học tập: là vấn đề/thách thức trong thực tế, thu hút sự hứng thú/quan tâm của người học và được giải quyết bởi người học [107], [100], [113] Theo hướng tiếp cận mô hình dạy học, dạy học dựa trên dự án (Project-based learning - PBL) là một mô hình mà trong đó người học khai thác các nguồn tài nguyên học tập đa dạng để đạt những kết quả học tập rõ ràng John W Thomas (2000) cho rằng “Dạy học dựa trên dự án là một mô hình tổ chức học tập xung quanh các dự án” [114] Với hướng tiếp cận này, PPDA có các đặc trưng cơ bản là: tính trung tâm - các dự án dạy học là nội dung cơ bản của chương trình; Câu hỏi định hướng; Hoạt động kiến tạo; Tính tự quản của người học và tính hiện thực [114] Theo hướng tiếp cận phương pháp dạy học, PPDA là phương pháp dạy học trong đó người học đạt được kiến thức và kỹ năng thông qua công việc với khoảng thời gian tương đối dài để khảo sát, giải quyết câu hỏi có tính phức hợp, thu hút và 1 0 thách thức [126] Theo đó, PPDA có các đặc trưng: tính thực tiễn (real project), học tập có chủ định (intentional learning), thiết kế thực nghiệm (design expriments) và học tập khám phá (discovery learning) [114] 1.4.22 Có thể thấy, có nhiều cách tiếp cận, định nghĩa khác nhau về PPDA, từ đó đặc điểm của phương pháp cũng được xác định khá phong phú, có sự bổ sung cho nhau Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã kế thừa những đặc trưng theo tiếp cận phương pháp dạy học để thiết kế các dự án dạy học trong quá trình thực hiện * Nghiên cứu về quy trình thực hiện phương pháp dự án 1.4.23 Về quy trình thực hiện PPDA, các nhà khoa học giáo dục khi nghiên cứu về PPDA đã phân chia quy trình thực hiện PPDA thành các giai đoạn khác nhau, trong mỗi giai đoạn chia thành các bước nhỏ Cách phân chia và mô tả giai đoạn của các tác giả cuãng khác nhau Kilpatrick (1918) đưa ra 4 giai đoạn: ý tưởng dự án, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá dự án [100] Thorm Markham và nnk (2003) đề xuất các giai đoạn: Giai đoạn hình thành ý tưởng dự án; Giai đoạn thực hiện các kĩ thuật cho các câu hỏi định hướng; Giai đoạn đánh giá kế hoạch; Giai đoạn thực hiện kế hoạch dự án; Giai đoạn quản lí tiến trình và giai đoạn tổng kết dự án [103] 1.4.24 Như vậy, mặc dù các tác giả khi nghiên cứu về PPDA đều xây dựng quy trình thực hiện dự án nhưng cách phân chia các giai đoạn không giống nhau, tùy thuộc vào quy mô vận dụng có thể chia các giai đoạn thành các bước nhỏ mang tính chất định hướng về quy trình kĩ thuật * Nghiên cứu về đánh giá trong phương pháp dự án 1.4.25 Vấn đề đánh giá dự án và xây dựng bộ công cụ đánh giá dự án cũng được các tác giả quan tâm khi nghiên cứu về PPDA Trong PPDA, các nhà nghiên cứu sử dụng các bộ công cụ khác nhau dựa trên các thành tố đánh giá Theo John W Thomas (2000) đã tổng hợp thành 5 yếu tố đánh giá: đánh giá kiến thức đạt được (academic achievement); đánh giá chiến lược giải quyết vấn đề của người học 1.4.906 1.4.907 Câu 2: Trong quá trình dạy học, các phương tiện thiết bị dạy học nào dưới đây thầy (cô) thường xuyên sử dụng? 1.4.2503 1.4.2504 ST T 1.4.2514 1 1.4.2515 1.4.2520 2 1.4.2521 1.4.2526 3 1.4.2527 1.4.2532 4 1.4.2533 1.4.2538 5 1.4.2539 1.4.2544 1.4.2545 6 projector 1.4.2550 7 1.4.2551 1.4.2556 1.4.2557 8 1.4.2562 1.4.2563 9 khác Các phương pháp dạy học Bảng, phấn Biểu đồ, sơ đồ Bản đồ Tranh ảnh, mô hình Giấy khổ to, bút dạ Máy tính, máy chiếu Video clip dạy học Khai thác Internet online Các phương tiện, thiết bị 1.4.2505 Mức độ sử dụng 1.4.2508 1.4.2510 1.4.2512 1.4.2513 Thường Thỉnh Hiếm khi Chưa bao 1.4.2509 1.4.2511 1.4.2516.1.4.2517.1.4.2518.1.4.2519 1.4.2522.1.4.2523.1.4.2524.1.4.2525 1.4.2528.1.4.2529.1.4.2530.1.4.2531 1.4.2534.1.4.2535.1.4.2536.1.4.2537 1.4.2540.1.4.2541.1.4.2542.1.4.2543 1.4.2546.1.4.2547.1.4.2548.1.4.2549 1.4.2552.1.4.2553.1.4.2554.1.4.2555 1.4.2558.1.4.2559.1.4.2560.1.4.2561 1.4.2564.1.4.2565.1.4.2566.1.4.2567 1.4.2568 1.4.908 1.4.909 Câu 3: Theo thầy (cô) yếu tố nào sau đây ảnh hưởng nhiều nhất tới việc lựa chọn phương pháp dạy học của thầy (cô) trong quá trình giảng dạy cho SV sư phạm? □ Nội dung dạy học □ Mục tiêu môn học/tiết học □ Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy học □ Đối tượng sinh viên □ Thời gian và tiến độ giảng dạy của môn học theo quy định của trường □ Khác (vui lòng ghi rõ) 1.4.910 Câu 4: Thầy (cô) hiểu thế nào về phương pháp dạy học dự án? □ Giáo viên tổ chức cho người học thực hiện các nhiệm vụ cụ thể nhằm vận dụng những kiến thức học được vào thực tế cuộc sống □ Người học tham gia vào các chương trình được giáo viên hoạch định nhằm đem lại lợi ích cho một đối tượng cụ thể □ Là phương pháp dạy học, ở đó người học tự tiếp thu tri thức thông qua việc cộng tác học tập, độc lập tư duy giải quyết những nhiệm vụ thuộc một chủ đề mang tính liên môn dưới vai trò hướng dẫn của giáo viên □ Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) 1.4.911 Câu 5: Theo thầy (cô) để vận dụng có hiệu quả phương pháp dạy học dự án trong dạy học, cần có những điều kiện cơ bản nào dưới đây? □ Nội dung dạy học phù hợp □ Có đầy đủ phương tiện, kỹ thuật hỗ trợ □ Năng lực tổ chức, quản lí của giáo viên □ Sinh viên: tích cực, chủ động và có điều kiện về thời gian, vật chất □ Hiểu biết của GV về phương pháp □ Xây dựng công cụ đánh giá dự án □ Điều kiện khác (xin vui lòng ghi rõ) 1.4.912 Câu 6: Mức độ quan tâm đối với phương pháp dạy học dự án trong dạy học của thầy/cô? 1.4.2569 Mức độ quan 1.4.2570 Lí do tâm 1.4.2571 □ Rất quan tâm □ Đã vận dụng có hiệu quả □ Khác □ Có ý định thử nghiệm sắp tới 1.4.2573 1.4.2572 □ Quan tâm 1.4.2574 □ Không quan tâm 1.4.2575 □ Chưa biết về DHDA |—| Yêu cầu trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ □ Do được tiếp cận trong các đợt tập huấn về PPDH □ Đồng nghiệp dụngrõcó quả pháp Không thực sựsửhiểu vềhiệu phương □ Đang sử dụng các PPDH khác có hiệu quả □ □ Khác Không thuộc lĩnh vực nghiên cứu □ Khác 1.4.2576 Xin chân thành cảm ơn các thây (cô)! 1.4.2577 1.4.913 1.4.914 Phụ lục 6 PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC BIỂN ĐỔI 1.4.915 KHÍ HẬU 1.4.916 (Dành cho giáo viên Địa lí ở trường phổ thông trung học) 1.4.917 Họ và tên: 1.4.918 Đơn vị công tác: 1.4.919 Xin Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung liên quan đến Giáo dục Biến Thầy/Cô quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu hiện nay ở mức độ nào? đổi khí hậu sau: 1.4.921 1.4.920 quan tâm 1.4.926 1.4.927 Câu 2 1.4.934 Câu 3 1.4.941 Câu 4 □ Rất 1.4.922 □ Quan tâm 1.4.924 □ 1.4.925 □ 1.4.923 Bình thuờng Không quan tâm 1.4.928 )iến đổi khí hậu vào trong Sự cần thiết phải đua nội chuơng trình dung giáo dục giáo dục phổ thông: 1.4.930 □ Rất 1.4.931 cần thiết Cần thiết 1.4.935 □ 1.4.932 □ Không cần thiết Thầy/cô đã thực hiện tích hợp nội dung BĐKH vào trong quá trình dạy học của mình ở mức độ nào sau đây: 1.4.937 □ Rất 1.4.938 □ thuờng xuyên Thuờng xuyên 1.4.942 1.4.933 □ Không biết 1.4.939 □ Thỉnh thoảng 1.4.940 □Chu a bao giờ Nếu chua bao giờ thực hiện lồng ghép giảng dạy BĐKH, xin thầy/cô vui lòng cho biết nguyên nhân (chọn và đánh số mức độ tác động của nguyên nhân theo chiều tăng dần 1,2,3, ) 1.4.944 □ Bó buộc □ Phải đảm 1.4.945 bảo kiến thời gian thức cơ bản bài học 1.4.947 Câu 5 1.4.948 □ 1.4.946 □ Khác: Thiếu định huớng Nếu thầy/cô đã thực hiện dạy học nội dung BĐKH trong quá trình dạy học, xin cho biết mức độ tích hợp của chúng 1.4.2578 Câu 1 1.4.949 1.4.2585 1.4.2584 tiêu): 1.4.2587 cần phải đảm bảo những mục tiêu nào sau đây (có thể chọn nhiều mục □ 1.4.2588 □ Có thái độ, nhận □Thay đổi hành □Hình thành Hiểu biết đầy đủ năng thức đúng BĐKH vi bản thân lực ứng phó BĐKH 1.4.2589 1.4.2590 Câu 7 Thầy/cô đã bao giờ sử dụng phuơng pháp dạy học dự án để dạy nội dung Biến đổi khí hậu hoặc giáo dục môi truờng chua? Nếu đã sử dụng, xin hãy lựa chọn mức độ hài lòng theo đánh giá của bản thân thầy/cô 1.4.2592 Đã sử dụng 1.4.2593 1.4.2595 □ 1.4.2596 □ Hài lòng □ Không Rất hài lòng hài lòng 1.4.2598 Chân thành cảm ơn các Thầy/Cô! 1.4.2599 1.4.950 Chua sử dụng 1.4.2597 1.4.2579 □ 1.4.2580 □ 1.4.2581 Toàn Bộ phận □ Liên phần Theo thầy/cô, khi thực hiện dạy học tích hợp BĐKHhệtrong quá trình dạy 1.4.2583 1.4.2582 học, Câu 6 1.4.951 Phụ lục 7 TỔNG HỢP KẾT QỦA ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GDBĐKH CỦA GIÁO VIÊN THPT I II Khái quát thông tin điều tra: Tổng số Giáo viên phát phiếu điều tra: 51 người Địa bàn: Giáo viên Địa lí 20 trường phổ thông tỉnh Nghệ An Tổng số phiếu trả lời có thông tin: 51 Kết quả điều tra 1.4.2600 Câu 1.4.2601 Nội dung 1.4.2608 1.4.2609 Thầy/Cô quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu 1 (BĐKH) toàn cầu hiện nay ở mức độ nào? 1.4.2613 Rất quan tâm 1.4.2617 Quan tâm 1.4.2621 Bình thường 1.4.2625 Không quan tâm 1.4.2628 1.4.2629 Sự cần thiết phải đưa nội dung giáo dục biến đổi 2 khí hậu vào trong chương trình giáo dục phổ thông: 1.4.2633 Rất cần thiết 1.4.2637 Cần thiết 1.4.2602 Tr ả lời 1.4.2605 1.4.2607 Số Tỷ 1.4.2606 1.4.2610 1.4.2611 1.4.2614 1.4.2615 27 52,9 1.4.2618 1.4.2619 18 1.4.2622.35,3 1.4.2623 5 9,8 1.4.2626 1.4.2627 1 2,0 1.4.2630 1.4.2631 1.4.2634 1.4.2635 13 25,4 1.4.2638 1.4.2639 33 1.4.2642.64,7 1.4.2643 1.4.2641 Không cần thiết 4 1.4.2645 Không biết 1.4.2646.7,8 1.4.2647 1 2,0 1.4.2648 1.4.2649 1.4.2650 1.4.2651 Thầy/cô đã thực hiện dạy học tích hợp BĐKH vào 3 trong quá trình dạy học của mình ở mức độ nào sau đây 1.4.2654.1.4.2655 1.4.2653 Rất thường xuyên 21.4.2658.3,9 1.4.2659 1.4.2657 Thường xuyên 6 1.4.2662 11,8 1.4.2663 1.4.2661 Thỉnh thoảng 34 1.4.2666.66,7 1.4.2667 1.4.2665 Chưa bao giờ 9 1.4.2668 1.4.2669 1.4.2670 17,6 1.4.2671 Nguyên nhân của việc chưa bao giờ thực hiện dạy 4 9 học tích hợp BĐKH trong dạy học (thống kê theo thứ tự nguyên GV nhân tác động mạnh nhất) 1.4.2674.1.4.2675 1.4.2673 Bó buộc thời gian 1/9 1.4.2677 Phải đảm bảo kiến thức cơ bản của bài học 1.4.2678 1.4.2679 5/14 1.4.2681 Thiếu định hướng nội dung 1.4.2682 1.4.2683 3/14 1.4.2684 1.4.2685 1.4.2686 1.4.2687 Thầy/Cô đã thực hiện dạy học tích hợp BĐKH 5 42 82,4 cho biết mức độ thích hợp nhất để thực hiện tích hợp trong nội dung 1.4.2688 1.4.952 1.4.2689 1.4.2690 1.4.2693 1.4.2694 1.4.2697 1.4.2698 1.4.2701 1.4.2702 1.4.2705 1.4.2706 6 đảm bảo 1.4.2709 1.4.2710 1.4.2713 1.4.2714 1.4.2718 1.4.2717 1.4.2721 1.4.2722 1.4.2725 1.4.2726 7 mức độ hài 1.4.2728 1.4.2729 1.4.2732 1.4.2733 1.4.2736 1.4.2737 1.4.2741 1.4.2740 1.4.2745 1.4.2744 1.4.2748 1.4.2749 1.4.2752 1.4.2753 1.4.2756 1.4.953 dạy học môn Địa lí Toàn phần Bộ phận Liên hệ Tiến hành dạy học tích hợp BĐKH cho HS cần Có kiến thức đầy đủ về BĐKH Có thái độ, nhận thức đúng về BĐKH Thay đổi hành vi người học Hình thành năng lực ứng phó Sử dụng PPDA để dạy học nội dung BĐKH và lòng của giáo viên Đã sử dụng Trong đó: Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Chưa sử dụng 1.4.2691 1.4.2692 1.4.2695 1.4.2696 4/42 1.4.2699 9,5 1.4.2700 24/4 1.4.2703 57,1 1.4.2704 14/4 33,3 1.4.2707 1.4.2708 1.4.2711.1.4.2712 24 47,1 1.4.2715 1.4.2716 31.4.2719.5,9 1.4.2720 8 1.4.2723 15,7 1.4.2724 17 1.4.2727 33,3 7/4 2 GV trả lời 1.4.2730 1.4.2731 1.4.2734.1.4.2735 7 16,7 1.4.2738 1.4.2739 1.4.2742 1.4.2743 0 0 1.4.2746 1.4.2747 31.4.2750.42,8 1.4.2751 41.4.2754.57,1 1.4.2755 35 83,3 1.4.954 Phụ lục 8 KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH Sư PHẠM 1.4.955 ĐỊA LÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 1.4.956 (Ban hành kèm theo Quyết định số 3242/QĐ-ĐHV ngày 29/9/2014 của Hiệu trưởng 1.4.957 trường Đại học Vinh) 1.4.2757 1.4.2758 T T Mã 1.4.2760 Tên học phần 1.4.2759 2 ĐL2001 1.4.2922 1.4.958 Loại 1.4.2762 học phần 1.4.2766 1.4.2767 1.4.2768 1 CT1000 Mác-Lênin 1 1.4.2772 1.4.2773 1.4.2774 2 TH2000 1.4.2778 1.4.2779 1.4.2780 3 ĐL2014 vững 1.4.2784 1.4.2785 1.4.2786 4 TN1000 1.4.2790 1.4.2791 1.4.2792 5 ĐL2000 1.4.2796 1.4.2797 1.4.2798 6 TC1000 chung) 1.4.2802 1.4.2804 1.4.2803 7 chọn CLB) 1.4.2808 1.4.2809 1.4.2810 8 CT1000 Mác-Lênin 2 1.4.2814 1.4.2815 1.4.2816 9 TH2000 1.4.2820 1.4.2821 1.4.2822 1 ĐL2004 1.4.2826 1.4.2827 1.4.2828 1 NC1000 1.4.2832 1.4.2833 1.4.2834 1 TI10001 1.4.2838 1.4.2839 1.4.2840 1 ĐL2013 1.4.2844 1.4.2845 1.4.2846 1 CT1000 1.4.2850 1.4.2851 1.4.2852 1 ĐL2004 1.4.2856 1.4.2857 1.4.2858 1 NC1000 1.4.2862 1.4.2863 1.4.2864 1 ĐL2005 1.4.2868 1.4.2869 1.4.2870 1 1.4.2874 1.4.2875 1.4.2876 1 ĐL2000 1.4.2880 1.4.2881 1.4.2882 2 CT1000 Đảng CSVN 1.4.2886 1.4.2887 1.4.2888 2 ĐL2001 lý 1.4.2892 1.4.2893 1.4.2894 2 ĐL2105 1.4.2898 1.4.2899 1.4.2900 2 QP1000 1.4.2904 1.4.2905 1.4.2906 2 ĐL2100 1.4.2910 1.4.2911 1.4.2912 2 ĐL2014 1.4.2916 1.4.2917 1.4.2918 1.4.2761 1.4.2763 1.4.2765 học phần Những n.lý cơ bản của CN Tâm lý học Môi trường và phát triển bền Toán B Địa chất Giáo dục thể chất (phần Giáo dục thể chất (phần tự Những n.lý cơ bản của CN Giáo dục học Địa lý tự nhiên đại cương 1 Ngoại ngữ 1 (Tiếng Anh 1) Tin học cơ sở Địa lý chính trị Tư tưởng Hồ Chí Minh Địa lý tự nhiên đại cương 2 Ngoại ngữ 2 (Tiếng Anh 2) Địa lý tự nhiên đại cương 3 Học phần tự chọn 1 Bản đồ đại cương Đường lối cách mạng của PPNCKH chuyên ngành Địa Địa lý tự nhiên lục địa Giáo dục quốc phòng Địa lý tự nhiên Việt Nam Thực hành Địa lý tự nhiên Thực địa I (Địa lý tự nhiên) 1.4.2769 Bắt buộc 1.4.2775 Bắt buộc 1.4.2781 Bắt buộc 1.4.2787 Bắt buộc 1.4.2793 Bắt buộc 1.4.2799 Bắt buộc 1.4.2805 Bắt buộc 1.4.2811 Bắt buộc 1.4.2817 Bắt buộc 1.4.2823 Bắt buộc 1.4.2829 Bắt buộc 1.4.2835 Bắt buộc 1.4.2841 Bắt buộc 1.4.2847 Bắt buộc 1.4.2853 Bắt buộc 1.4.2859 Bắt buộc 1.4.2865 Bắt buộc 1.4.2871 Tự chọn 1.4.2877 Bắt buộc 1.4.2883 Bắt buộc 1.4.2889 Bắt buộc 1.4.2895 Bắt buộc 1.4.2901 Bắt buộc 1.4.2907 Bắt buộc 1.4.2913 Bắt buộc 1.4.2919 Bắt buộc S ố Tỷ lệ lý thuyết/ 1.4.2764 T.luận, bài tập, T C (T.hành)/Tự 2 0/(30)/60 1.4.2770 1.4.2771 học 2 24/6/60 1.4.2776 1.4.2777 4 50/10/120 1.4.2782 1.4.2783 2 24/6/60 1.4.2788 1.4.2789 5 60/15/150 1.4.2794 1.4.2795 3 45/5/90 1.4.2800 1.4.2801 ( 10/5/30 1.4.2806 1.4.2807 ( 0/(60)/120 1.4.2812 1.4.2813 3 33/12/90 1.4.2818 1.4.2819 4 50/10/120 1.4.2824 1.4.2825 3 40/5/90 1.4.2830 1.4.2831 3 35/10/90 1.4.2836 1.4.2837 3 30/(15)/90 1.4.2842 1.4.2843 2 24/6/60 1.4.2848 1.4.2849 2 22/8/60 1.4.2854 1.4.2855 4 50/10/120 1.4.2860 1.4.2861 2 25/5/60 1.4.2866 1.4.2867 4 45/15/120 1.4.2872 1.4.2873 2 20/10/60 1.4.2878 1.4.2879 2 24/6/90 1.4.2884 1.4.2885 3 33/12/90 1.4.2890 1.4.2891 2 20/10/60 1.4.2896 1.4.2897 4 52/8/120 1.4.2902 1.4.2903 ( 1.4.2908 1.4.2909 5 60/15/150 1.4.2914 1.4.2915 1 0/(15)/30 1.4.2920 1.4.2921 1.4.2923 1.4.2924 1.4.2925 27 ĐL2005 cương 1.4.2929 1.4.2930 1.4.2931 28 1.4.2935 1.4.2937 1.4.2936 29 1.4.2941 1.4.2942 1.4.2943 30 ĐL2006 Nam 1 1.4.2947 1.4.2948 1.4.2949 31 ĐL2001 1.4.2953 1.4.2954 1.4.2955 32 ĐL2001 1.4.2959 1.4.2960 1.4.2961 33 ĐL2002 1.4.2965 1.4.2966 1.4.2967 34 ĐL2001 hội) 1.4.2971 1.4.2972 1.4.2973 35 ĐL2007 1 1.4.2977 1.4.2978 1.4.2979 36 ĐL2003 1.4.2983 1.4.2984 1.4.2985 37 ĐL2007 Nam 2 1.4.2989 1.4.2990 1.4.2991 38 TH2001 1.4.2995 1.4.2996 1.4.2997 39 TH2001 ngành GDĐT 1.4.3001 1.4.3002 1.4.3003 40 ĐL2009 2 1.4.3007 1.4.3008 1.4.3009 41 Đ120148 hội 1.4.3013 1.4.3014 1.4.3015 42 ĐL2013 (GIS) 1.4.3019 1.4.3020 1.4.3021 43 ĐL2009 Địa lý 1.4.3025 1.4.3027 1.4.3026 44 1.4.3031 1.4.3032 1.4.3033 45 ĐL2003 1.4.3037 1.4.3038 1.4.3039 46 ĐL2004 0 Địa lý kinh tế - xã hội đại Học phần tự chọn 2 Học phần tự chọn 3 Địa lý kinh tế - xã hội Việt Lý luận dạy học Địa lý Trắc địa đại cương Phương pháp dạy học Địa lý 1 Thực địa II (Địa lý kinh tế - xã Địa lý kinh tế - xã hội thế giới Bản đồ giáo khoa Địa lý kinh tế - xã hội Việt Kiến tập sư phạm Quản lý HCNN và Quản lý Địa lý kinh tế - xã hội thế giới Thực hành địa lý kinh tế - xã Hệ thống thông tin địa lý PPDH Địa lý 2 và THPPDH Học phần tự chọn 4 Thực tập SP ngành SP Địa lý Khoá luận TN hoặc thi cuối khoá ngành SP Địa lý 1.4.3045 cộng 1.4.3043 1.4.3044 1.4.3049 Tự chọn 1 (chọn 1 trong 3 học phần sau): 1.4.3050 1.4.959 1.4.3051 1.4.3052 1.4.3053 Địa phương học 1 LS10002 1.4.3057 1.4.3058 1.4.3059 Tiến trình lịch sử Việt Nam 2 LS10001 1.4.3063 1.4.3064 1.4.3065 Cơ sở văn hóa Việt Nam 6 NV1000 1.4.3069 Tự chọn 2 (chọn 1 trong 3 học phần sau): 1.4.3070 1.4.960 1.4.3071 1.4.3072 1.4.3073 Địa lý phong thủy 1 ĐL20029 1.4.3077 1.4.3078 1.4.3079 Địa lý Nghệ An 2 ĐL20030 1.4.3083 1.4.3084 1.4.3085 Địa lý Biển Đông 3 ĐL20031 1.4.3089 Tự chọn 3 (chọn 1 trong 3 học phần sau): 1.4.3090 1.4.2926 Bắt buộc 1.4.2932 Tự chọn 1.4.2938 Tự chọn 1.4.2944 Bắt buộc 1.4.2950 Bắt buộc 1.4.2956 Bắt buộc 1.4.2962 Bắt buộc 1.4.2968 Bắt buộc 1.4.2974 Bắt buộc 1.4.2980 Bắt buộc 1.4.2986 Bắt buộc 1.4.2992 Bắt buộc 1.4.2998 Bắt buộc 1.4.3004 Bắt buộc 1.4.3010 Bắt buộc 1.4.3016 Bắt buộc 1.4.3022 Bắt buộc 1.4.3028 Tự chọn 1.4.3034 Bắt buộc 1.4.3040 1.4.2927 1.4.2928 5 60/15/150 1.4.2933 1.4.2934 2 20/10/60 1.4.2939 1.4.2940 2 20/10/60 1.4.2945 1.4.2946 2 24/6/60 1.4.2951 1.4.2952 3 39/6/60 1.4.2957 1.4.2958 3 30/(15)/90 1.4.2963 1.4.2964 3 39/6/90 1.4.2969 1.4.2970 2 0/(30)/60 1.4.2975 1.4.2976 5 60/15/60 1.4.2981 1.4.2982 2 20/10/60 1.4.2987 1.4.2988 5 60/15/150 1.4.2993 1.4.2994 1 0/(15)/30 1.4.2999 1.4.3000 2 25/5/60 1.4.3005 1.4.3006 3 49/6/90 1.4.3011 1.4.3012 1 0/(15)/60 1.4.3017 1.4.3018 5 45/(30)/150 1.4.3023 1.4.3024 5 50/10/(15)/150 1.4.3029 1.4.3030 2 20/10/60 1.4.3035 1.4.3036 5 0/(75)/150 1.4.3041 1.4.3042 Bắt buộc 5 1.4.3047.1.4.3048 1.4.3046 132 1.4.3054 Tự 1.4.3060 Tự 1.4.3066 1.4.3055 1.4.3056 2 26/4/60 1.4.3061 1.4.3062 2 26/4/60 1.4.3067 1.4.3068 1.4.3074 Tự 1.4.3080 Tự 1.4.3086 1.4.3075 1.4.3076 2 20/10/60 1.4.3081 1.4.3082 2 20/10/60 1.4.3087 1.4.3088 Tự Tự 2 2 20/10/60 20/10/60 1.4.961 1.4.3091 1.4.3092 1.4.3093 1 ĐL20032 1.4.3097 1.4.3098 1.4.3099 2 ĐL20033 1.4.3103 1.4.3105 1.4.3104 3 Địa lý du lịch đại cương Địa lý đô thị Các ngành kinh tế biển 1.4.3109 1.4.962 1.4.3110 Tự chọn 4 (chọn 1 trong 3 học phần sau): 1.4.3111 1.4.3112 1.4.3113 Giáo dục phát triển bền vững 1 ĐL20035 1.4.3117 1.4.3118 1.4.3119 Giáo dục kỹ năng sống thông 2 ĐL20036 qua môn Địa 1.4.3120 1.4.3124 1.4.3125 1.4.3126 3 ĐL20037 năng DH Địa lý Phương pháp rèn luyện các kỹ 1.4.3094 Tự 1.4.3100 Tự 1.4.3106 Tự ĐL20056 1.4.3145 1.4.964 2 24/6/60 1.4.3114 1.4.3115 1.4.3116 Tự 2 20/10/60 1.4.3121 1.4.3122 1.4.3123 Tự chọn 2 20/10/60 1.4.3128 1.4.3129 1.4.3130 Tự chọn 1.4.3127 lý 1.4.3131 1.4.963 1.4.3132 Học phần chuyên môn thay thế khóa luận tốt nghiệp 1.4.3133 1.4.3134 1.4.3135 Địa lý Đông Nam Á 1.4.3136 1 ĐL20155 Bắt buộc 1.4.3139 1.4.3140 1.4.3141 Công nghệ dạy học Địa lý 1.4.3142 2 1.4.3095 1.4.3096 2 24/6/60 1.4.3101 1.4.3102 2 24/6/60 1.4.3107 1.4.3108 Bắt buộc 2 20/10/60 1.4.3137 1.4.3138 3 36/9/90 1.4.3143 1.4.3144 2 26/4/60 1.4.965 Phụ lục 9 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC I Tên môn học: Mã môn học: Số tín chỉ: 1.4.966 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.4.967 ĐL 20140 2 1.4.968 Loại môn học: bắt buộc Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 1.4.969 Mục tiêu của môn học - Kiến thức + Người học nắm vững kiến thức về môi trường và phát triển bền vững; mối quan hệ giữa con người và môi trường; giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững + Từ kiến thức của môn học, giúp người học nắm được kiến thức của các ngành học khác, từ đó hiểu và bổ sung cho ngành học và tiếp tục học, nghiên cứu ở bậc cao hơn + Trên cơ sở kiến thức đã học, người học có khả năng phân tích, tổng hợp, bình luận về các kiến thức liên quan đến những vấn đề bức xúc hiện nay về môi trường và phát triển bền vững đang diễn ra ở Việt Nam cũng như trên thế giới - Kỹ năng + Hình thành cho người học kỹ năng phát triển tư duy, phát hiện, phân tích, giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường và phát triển bền vững trên phạm vi toàn cầu + Xây dựng cho người học nhận thức đúng đắn về môi trường và phát triển bền vững Mục đích cuối cùng là tiến tới xã hội hóa các vấn đề môi trường - Thái độ + Chương trình có nội dung mang tính thời đại là môi trường, có tính hấp dẫn cao làm cho người học yêu thích môn học, giáo dục người học có tình yêu đối với môi trường thiên nhiên, có trách nhiệm đối với môi trường và phát triển bền vững nói chung, môi trường và phát triển bền vững của quê hương nói riêng + Giúp người học yêu quý, tôn trọng môi trường tự nhiên Đặt người học vào vị trí một công dân của Trái Đất có trách nhiệm với cộng đồng và với hành tinh 8 Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho người học các vấn đề cơ bản về môi trường và phát triển bền vững; mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường; ô nhiễm môi trường, những vấn đề môi trường toàn cầu; bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam 9 Nội dung chi tiết môn học - TÍN CHỈ 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - (Lý thuyết: 12; Thảo luận: 3) PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆMCƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (5 tiết) 1.1 Những vấn đề chung về môi trường 1.1.1 Khái niệm và phân loại môi trường 1.1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.1.2 Phân loại môi trường 1.1.2 Chức năng chủ yếu của môi trường 1.2 Hệ sinh thái và các kiểu hệ sinh thái chính 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Cấu trúc, chức năng của hệ sinh thái 1.2.3 Các kiểu hệ sinh thái chính 1.3 Tài nguyên thiên nhiên 1.3.1 Khái niệm và phân loại tài nguyên 1.3.2 Vai trò của tài nguyên thiên nhiên 1.3.3 Đặc điểm các loại tài nguyên thiên nhiên CHƯƠNG 2 PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG (7 tiết) 2.1 Tác động của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên 2.1.1 Lịch sử tác động của con người đến môi trường 2.1.2 Mối quan hệ giữa dân số - tài nguyên và phát triển 2.1.3 Vị trí của tài nguyên thiên nhiên trong phát triển kinh tế - xã hội - 2.1 Phát triển nông nghiệp và môi trường 2.1.1 Các nền sản xuất nông nghiệp và tác động môi trường 2.1.1.1 Nền nông nghiệp hái lượm và săn bắt, đánh cá 2.1.1.2 Nền nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống 2.1.1.3 Nền nông nghiệp công nghiệp hóa 2.1.1.4 Nền nông nghiệp sinh thái học, nền nông nghiệp bền vững 2.1.2 Vấn đề an ninh lương thực và cách mạng trong nông nghiệp 2.1.2.2 Lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bón, thuốc kích thích tăng trưởng 2.1.2.3 Các hình thức canh tác, tưới tiêu không hợp lí 2.1.3 Các giải pháp phát triển nền nông nghiệp bền vững 2.2 Công nghiệp và môi trường 2.2.1 Ảnh hưởng của hoạt động công nghiệp đến môi trường 2.2.2 Công nghiệp hóa và chất lượng môi trường đô thị 2.3 Phát triển du lịch và môi trường 2.3.1 Các tác động của du lịch đến môi trường 2.3.2 Du lịch bền vững 2.4 Ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế khác đến môi trường PHẦN THẢO LUẬN (3 tiết) 1 Tác động của các hoạt động kinh tế đến môi trường tự nhiên Liên hệ thực tế địa phương 2 Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường Nền kinh tế phát triển bền vững PHẦN TỰ HỌC (30 tiết) TÍN CHỈ 2: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - (Lý thuyết: 12; Thảo luận: 3) PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU (4 tiết) 3.1 Ô nhiễm môi trường nước 3.1.1 Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước 3.1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước trên thế giới 3.1.3 Hậu quả của ô nhiễm môi trường nước và giải pháp khắc phục 3.2 Ô nhiễm môi trường không khí 3.2.1 Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí 3.2.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí

Ngày đăng: 23/06/2016, 23:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỬ DỤNG PHƯDNG PHÁP Dự ÁN NHAM NÂNG CAO NÀNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỌP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ

    • Câu 1

      • Công cụ số 9

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5.1. Trên thế giới

      • 5.2. Ở Việt Nam

      • 6.1. Quan điểm nghiên cứu

      • 6.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 7.1. Về lí luận

      • 7.2. Về thực tiễn

      • 1.1.1. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan