1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu qua môn địa lí trung học phổ thông

73 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 747,88 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Thông tin kết nghiên cứu tiếng Việt tiếng Anh Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc đề tài 13 Chương Cơ sở lí luận thực tiễn tích hợp GDBĐKHTC qua mơn địa lí THPT 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 Chương Tích hợp GDBĐKHTC qua mơn Địa lí THPT 38 2.1 Khái niệm tích hợp 38 2.2 Mục tiêu tích hợp 38 2.3 Mức độ tích hợp GDBĐKHTC qua mơn Địa lí THPT 38 2.4 Ngun tắc tích hợp GDBĐKHTC qua mơn Địa lí THPT 38 2.5 Cách thức tích hợp 40 2.6 Giáo án minh họa 54 Chương Thực nghiệm sư phạm 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Tổ chức thực nghiệm 65 3.3 Kết thực nghiệm 66 Kết luận 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC P1 CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐC Đối chứng ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long GDBĐKHTC Giáo dục biến đổi khí hậu tồn cầu GDMT Giáo dục môi trường GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Kịch nhiêt độ cho năm 2010 2017 (oC) 23 Bảng 1.2 Nội dung chương trình địa lí THPT 27 Bảng 2.3.1 Địa nội dung tích hợp (kèm theo phụ lục 1-3) 41 Bảng 3.3.1 Điểm trung bình kiểm tra tiền hậu TN 67 Bảng 3.3.2 Giá trị độ chênh (X1 - X2) hai lần kiểm tra 67 Hình 3.1 Biểu đồ kết TN 68 Sơ đồ 1: Các mức độ tích hợp GDBĐKHTC 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề giới quan tâm tầm ảnh hưởng mức độ tác động không giới hạn biên giới quốc gia hay vùng lãnh thổ mà phạm vi toàn giới Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH, đặc biệt vùng đồng ven biển đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long BĐKH đã, tiếp tục đe dọa môi trường sống người Việt Nam Vì vậy, người dân Việt Nam hệ trẻ, người làm chủ vận mệnh đất nước tương lai cần phải quan tâm có nhận thức đắn, hành động thiết thực để ứng phó với biến đổi không mong muốn Nghiên cứu BĐKH nhà khoa học giới quan tâm từ năm năm mươi kỉ XX Nghiên cứu tác hại BĐKH gây người triển khai nhiều nước, đặc biệt cơng trình “biến đổi khí hậu” tác giả Larousse [12] Ở Việt Nam, BĐKH đông đảo tác giả nghiên cứu GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ [13], Lê Huy Bá [7], Trần Đức Tuấn[19]… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu BĐKH chủ yếu sâu mặt lí luận, tác hại BĐKH đến hoạt động kinh tế xã hội địa phương trực tiếp ảnh hưởng Nhằm ứng phó với BĐKH, cấp ngành địa phương lãnh đạo quan nhà nước kết hợp với hỗ trợ cộng đồng quốc tế bước đầu có biện pháp tích cực để ứng phó với BĐKH, có ngành giáo dục đào tạo Theo PGS.TS Trần Đức Tuấn [18], trung tâm nghiên cứu hỗ trợ giáo dục phát triển bền vững, trường đại học Sư phạm Hà Nội, tăng cường giáo dục coi “chìa khóa” hiệu để cá nhân cộng đồng ứng phó với thách thức BĐKH Đây mục tiêu góp phần giáo dục cộng đồng phát triển bền vững mà ngành giáo dục hướng tới Quyết định số158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH đề mục tiêu cụ thể để thích ứng từ lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội địa phương, ngành [6]…Chương trình rõ vai trị giáo dục đào tạo thơng qua lồng ghép vào chương trình để nâng cao nhận thức cộng đồng hệ trẻ trước vấn đề BĐKH Như vậy, tính pháp lí giáo dục biến đổi khí hậu (GDBĐKHTC) Đảng nhà nước ta quan tâm, đạo kịp thời Tiếp theo có hàng loạt văn pháp luật nhà nước ngành đạo vấn đề tích cực GDBĐKHTC vào học đường cách hiệu Trong đó, Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo kí định số 4620/QĐBGDĐT ngày 12/10/2010 phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành giáo dục đào tạo giai đoạn 2011 – 2015 Quyết định rõ triến khai đại trà GDBĐKHTC cấp học, bậc học toàn quốc vào năm 2015 Tuy nhiên, xung quanh vấn đề nhiều tranh cãi nhiều ý kiến cho việc đưa BĐKH thành mơn học điều khó thực chương trình giáo dục nặng q tải Ngồi chương trình phải xây dựng để môn học BĐKH không trở nên khô cứng mà thực thu hút học sinh (HS)[5] GDBĐKHTC triển khai trường phổ thông thông qua nhiều bậc học, cấp học, môn học Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Vật lí đặc biệt Địa lí Trong mơn Địa lí, GDBĐKHTC có nhiều hội thuận lợi mang lại nhiều kết khả quan đặc trưng môn học gắn liền với thực tế thiên nhiên sống quanh người học, phản ánh cách sát thực vấn đề nóng bỏng “mơi trường” Đây tiền đề quan trọng cho trình GDBĐKHTC nước ta Hiện nay, tài liệu GDBĐKHTC chương trình Địa lí trung học phổ thông (THPT) chưa nhiều, chủ yếu thông tin đơn lẻ Thực tế nước ta, vấn đề GDBĐKHTC bắt đầu quan tâm nhiều hình thức tích hợp kiến thức vào mơn học Địa lí, Sinh học, Hóa học… Tuy nhiên mức độ cịn mờ nhạt mang tính tự phát, chưa đồng Thực tế nhiều năm giảng dạy trường đại học, nhận thấy sinh viên (SV) quan tâm đến BĐKH, hiểu rõ tác hại BĐKH vấn đề lựa chọn, tích hợp kiến thức GDBĐKHTC vào dạy học q trình tập giảng cịn nhiều lúng túng Hơn nữa, nhiều SV chưa có phân biệt GDBĐKHTC giáo dục mơi trường (GDMT) Chính nguyên nhân này, dẫn đến chất lượng dạy chưa đạt mục tiêu dạy học đề ảnh hưởng nhiều đến kết rèn luyện nghiệp vụ sư phạm kết thực tập SV Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu tồn cầu qua mơn địa lí THPT ” làm vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Xác định cách thức GDBĐKHTC (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức) vào chương trình Địa lí THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu cần thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phương pháp tích hợp GDBĐKHTC tồn cầu qua mơn Địa lí THPT - Lựa chọn số nội dung phương pháp tích hợp GDBĐKHTC tổ chức phù hợp với sách giáo khoa (SGK) Địa lí THPT - Xây dựng số ví dụ tích hợp GDBĐKHTC chương trình Địa lí THPT - Tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng phương pháp nội dung lựa chọn Đối tượng nghiên cứu - Một số nội dung phương pháp tích hợp GDBĐKHTC qua mơn Địa lí THPT - Sách giáo Khoa Địa lí THPT (Chương trình bản) - Sinh viên năm Khoa Địa lí (khóa 2008), Trường đại học Đồng Tháp - Học sinh THPT, GV mơn Địa lí số Trường THPT tỉnh Đồng Tháp Phạm vi nghiên cứu - Đề tài giới hạn chương trình sách giáo khoa (SGK) Địa lí THPT (Chương trình bản) - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT tỉnh Đồng Tháp - SV năm thứ tư Khoa Địa lí, Trường đại học Đồng Tháp (lớp địa 2008A,B) - Thời gian nghiên cứu: 05/2011 đến 04/2012 Lịch sử nghiên cứu đề tài 6.1 Trên giới - Tính phức tạp vấn đề khí hậu làm phát sinh cấu tổ chức độc đáo có khả giám định khí hậu gọi nhóm chun viên liên phủ vấn đề BĐKH Nhóm thành lập vào năm 1986 tổ chức khí tượng thủy văn giới (OMM) chương trình Liên Hiệp Quốc mơi trường (PNUE) với nhà khoa học đại diện cho 170 quốc gia thành viên [12] Như vậy, vấn đề BĐKH nhiều nước quan tâm từ sớm - Yves Sciama [14] – Biến đổi khí hậu, thời đại Trái Đất – Nhà xuất Trẻ đề cập tới vấn đề BĐKH với thông tin xác Tác phẩm cho thấy biểu cụ thể nóng dần lên xuất phát từ lối sống tiêu thụ mức nguồn lượng từ hóa thạch dầu lửa than đốt cảnh báo BĐKH gây xáo trộn có tầm cỡ tồn cầu Những chuyên đề mà tác phẩm đề cập tới là: hiệu ứng nhà kính; dự báo khí hậu; khí hậu tương lai; tác động khí hậu người; gây hiệu ứng nhà kính; thách thức khí hậu Trong báo cáo “Ảnh hưởng mực nước biển dâng cao nước phát triển: Phân tích so sánh” chuyên gia thuộc Ngân hàng Thế giới (WB) công bố đầu năm 2007 cho biết mức độ ảnh hưởng tác hại BĐKH đến kinh tế Các nghiên cứu không đề cập tới vấn đề tích hợp GDBĐKHTC qua mơn Địa lí THPT lại giúp chúng tơi có thêm kiến thức xác vấn đề BĐKH để sử dụng cho đề tài mình, cụ thể chúng tơi sử dụng tài liệu để tích hợp GDBĐKHTC thơng qua nội dung hiệu ứng nhà kính, tượng nước biển dâng, tác động người tới vấn đề BĐKH thách thức BĐKH người để từ giúp HS có ý thức, thái độ đắn thích ứng với BĐKH 6.2 Ở Việt Nam - Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH (UNFCCC)[5], nội dung công ước rõ quan tâm người BĐKH thông qua số liệu nghiên cứu quan chuyên ngành Công ước rõ vấn đề địi hỏi giảm khí nhà kính nước phát triển nước phát triển để ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm tới khí hậu - Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, kèm theo định số 158/2008 QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 2/12/2008 rõ mục tiêu 10 quốc gia trước vấn đề Chương trình bao gồm mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể tất lĩnh vực, ngành, địa phương trước vấn đề BĐKH Trong chương trình ngành giáo dục trọng đến mục tiêu GDBĐKHTC ngành học, cấp học, bậc học để đào tạo hệ tương lai thích ứng kịp thời với BĐKH.[6] - Cụ thể hóa chương trình mục tiêu quốc gia, ngành Giáo dục phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành giai đoạn 2011 – 2015 thông qua định 4620/QĐ-BGDĐT ngày 12/10/2010 Ngành Giáo dục rõ kế hoạch ứng phó kế hoạch lồng ghép GDBĐKHTC vào bậc học, cấp học vào năm 2015 - Tháng 06/2008, nhà xuất Khoa học kĩ thuật xuất dự án “Nâng cao nhận thức tăng cường lực cho địa phương việc thích ứng giảm nhẹ BĐKH, góp phần thực Cơng ước khung Liên Hiệp Quốc Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu”, mã số VN/05/009 Chương trình tài trợ dự án nhỏ[13] Quỹ mơi trường toàn cầu (GEFSPG) tài trợ, tỉnh Lào Cai, Ninh Thuận Bến Tre tổ chức đồng tài trợ Trung tâm khoa học cơng nghệ Khí tượng thủy văn Môi trường, Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam tổ chức đề xuất chủ trì thực dự án năm 2006 – 2007, nhằm mục đích nâng cao nhận thức BĐKH tăng cường lực quản lí địa phương tham gia dự án việc xây dựng thực kế hoạch hành động thích ứng giảm nhẹ BĐKH Dự án nhằm tuyên truyền, phổ biến kiến thức BĐKH cộng đồng địa phương tham gia dự án, góp phần nâng cao nhận thức toàn xã hội Trong dự án này, nhà nghiên cứu đưa chiến lược giảm nhẹ BĐKH chiến lược thích ứng với BĐKH hợp phần sách ứng phó với BĐKH Chiến lược giảm nhẹ BĐKH có nội dung chủ yếu chiến lược giảm khí nhà kính, nghĩa giảm nguồn phát thải khí nhà kính đồng thời với tăng bề mặt hấp thu khí nhà kính phạm vi tồn cầu Trong đó, chiến lược thích ứng với BĐKH có mục tiêu ngăn chặn tác động BĐKH, kể biến đổi tự nhiên biến đổi nhân tạo, hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội Trái Đất Từ sau năm 1990 có hàng trăm kịch giảm phát thải khí nhà kính bao qt tình hình tồn cầu suốt kỉ XXI, cụ thể là: 11 + Các kịch tương lai toàn cầu + Các kịch CO2 + Các kịch nồng độ khí CO2 khí - Tại hội thảo “Tăng cường GDBĐKHTC giáo dục quy phi quy” ngày 14 15 tháng 10 năm 2010 có nhiều báo cáo, viết nói vấn đề tích hợp GDBĐKHTC cho nội dung chương trình Địa lí nói chung chương trình Địa lí THPT nói riêng có 35 báo báo cáo khoa học đề cập đến vấn đề việc nghiên cứu tổ chức GDBĐKHTC theo định hướng phát triển bền vững chuyên gia tác giả Đức, Thụy Điển, Việt Nam gửi đến Ban tổ chức hội thảo Nhìn chung, báo tập trung vào vấn đề chính: [13] + Chủ đề “giáo dục thách thức BĐKH”: giáo dục đào tạo có trách nhiệm nghĩa vụ tham gia tích cực vào cơng GDBĐKHTC phát triển bền vững Việt Nam Một số viết nhấn mạnh đến vai trò to lớn giáo dục phổ thông việc tăng cường nhận thức lực thích ứng với BĐKH cho HS cấp Việt Nam định hướng GDBĐKHTC nhà trường phổ thông Việt Nam + Chủ đề “tăng cường giáo dục biến đổi khí hậu phát triển bên vững”: Các viết tác công tác vùng miền khác tổ quốc tập trung phản ánh cần thiết tích hợp nội dung GDBDKH vào chương trình, giáo dục phổ thơng giáo dục đại học, đặc biệt trường đại học sư phạm + Chủ đề “Liên minh lực lượng giáo dục nhằm thực thành cơng GDBĐKHTC phát triển bền vững”: Đây chủ đề quan trọng nhiều tác giả quan tâm đề cập đến viết Trong viết tác giả cho liên minh lực lượng giáo dục để thực GDBBĐKH có nghĩa liên kết, hợp tác chặt chẽ khoa học giáo dục (PGS.TS Trần Lê Bảo, PGS.TS Ngô Văn Quyết, TS Joachim Dengtt), nhà trường cộng đồng địa phương (tác giả Hà Văn Thắng), sử dụng có hiệu nhiều phương pháp cơng cụ dạy học đại (TS Ngô Thị Tuyên, Ngô Thị Việt Hà, Trần Văn Thanh, Nguyễn Thị Thu…) sử dụng sức mạnh tổng hợp niên phụ nữ (Đào Thị Bích, Trương Minh Đến) đấu tranh chống BĐKH 12 Các báo hội thảo đưa định hướng chung, số phương pháp, phương tiện số địa tích hợp GDBĐKHTC vào chương trình Địa lí nói chung chưa có viết nói vấn đề “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu tồn cầu qua mơn Địa lí THPT” - Bộ giáo dục đào tạo – Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu (tài liệu tập huấn cho cán quản lí ngành Giáo dục (khu vực Đồng sơng Cửu Long)) trình bày khối kiến thức chung BĐKH, tác động BĐKH thiên tai số lĩnh vực kinh tế - xã hội, sức khỏe người, ứng phó với BĐKH đưa giải pháp ứng phó với BĐKH ngành kinh tế giáo dục Mục tiêu cụ thể tài liệu nhằm: [5] + Nâng cao nhận thức cho cán quản lí ngành giáo dục BĐKH ứng phó với BĐKH + Tăng cường lực, kĩ năng, hình thành thái độ - hành vi cán qản lí BĐKH ứng phó với BĐKH + Chủ động đạo việc đưa nội dung GDBĐKHTC vào chương trình giáo dục cấp học, trình độ đào tạo tìm kiếm giải pháp ứng phó với BĐKH phịng tránh thiên tai Như vậy, thông qua hệ thống tài liệu cho thấy vấn đề BĐKH GDBĐKHTC có nhiều tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh Song GDBĐKHTC qua mơn địa lí THPT chưa có tác giả nghiên cứu sâu, nên đề tài cần thiết giai đoạn để nâng cao lực chất lượng giáo dục phổ thông Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu: 7.1.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp dùng để thu thập, lựa chọn xử lí tài liệu có liên quan đến đề tài gồm: tài liệu lí luận dạy học, báo vấn đề BĐKH, giáo dục môi trường, sở khoa học môi trường, phương pháp dạy học chung riêng môn Địa lí,…nhằm giải nhiệm vụ đề tài 7.1.2 Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra với GV, SV HS 7.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 61 TG 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Hoạt động nhóm I Khái quát Tìm hiểu đặc điểm khái quát kinh tế (xem thông tin phản hồi phần phụ lục) Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (xem phiếu học tập phần phụ lục) GV gọi nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận nhóm Bước : GV chuẩn kiến thức cho HS GV dán thông tin phản hồi đánh giá trình bày nhóm HS nhóm trao đổi, bổ sung cho HS đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung Chuyển ý: Tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc cao giới năm gần Hiện Trung Quốc thực bước chiến lược thứ ba, từ năm 2000 đến kỉ XXI, hồn thành cơng đại hóa cơng nghiệp nơng nghiệp Nâng cao vị Trung Quốc trường quốc tế trở thành cường quốc kinh tế kỉ XXI 20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành kinh tế Trung Quốc Bước 1: hoạt động lớp HS lắng nghe và thảo luận trả lời câu GV đặt câu hỏi: dựa vào hiểu biết hỏi GV thân, em cho biết Trung Quốc tiến hành đại hóa cơng nghiệp nơng nghiệp II Các ngành kinh tế Công nghiệp a Chiến lược phát triển công nghiệp - Thay đổi chế quản lí: nhà máy chủ động lập kế hoạch sản xuất tìm thị trường tiêu 62 GV gọi HS đứng lên trả lời câu hỏi GV chuẩn kiến thức thụ Một HS đại diện trả lời: Bước 2: Hoạt động nhóm - Cơng nghiệp phát triển động lực Tìm hiểu ngành cơng nghiệp nơng nghiệp thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Trung Quốc có nhiều thuận để phát triển GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm cơng nghiệp: giàu khống sản, nguồn lao vụ cho nhóm động dồi dào, giá rẻ, thị trường tiêu thụ sản + Nhóm + 3: làm phiếu học tập số (xem phẩm lớn; thực trạng ngành công nghiệp Trung Quốc phát triển chưa đều… phần phụ lục phiếu học tập số 1) + Nhóm + 4: làm phiếu học tập số (xem phần phụ lục phiếu học tập số 2) GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết trao đổi thảo luận - Trung Quốc có tiềm phát triển nơng nghiệp: địa hình, đất đai, khí hậu… Dân số đơng, nhu cầu lương thực, thực phẩm lớn Phát triển nông nghiệp để cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp… Đại diện HS lên trình bày HS khác GV chuẩn kiến thức cho HS, nhắc nhỏ HS ghi nhận xét, bổ sung bày vào - Trong q trình phát triển cơng nghiệp GV bổ sung: Công nghiệp vũ trụ Trung Quốc đầu tư mạnh, khơng nhằm mục đích quốc phòng mà phục vụ nhân sinh dự báo thời tiết, nghiên cứu khoa học, thương mại Ngày 20/10/2003 Trung quốc phóng thành cơng tàu vũ trụ “Thần Châu V” có người lái bay vào Vũ Trụ trở Trái Đất an tồn Đó niềm tự hào người dân Trung Quốc khẳng định vai trò, vị trí Trung Quốc nặng khai thác luyện kim, chế tạo máy, hoá dầu… làm tăng lượng khí thải CO2 , chất CFC làm Trái đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính, mưa axit - Giải pháp để BVMT vền vững: giảm lượng khí thải từ nhà máy, tiết kiệm sử dụng nhiên liệu cách có hiệu - Thực sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước - Hiện đại hóa trang thiết bị sản xuất cơng nghiệp, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất công nghiệp → Hậu việc phát triển cơng nghiệp làm biến đổi khí hậu, thải lượng khí thải lớn b Thành tựu sản xuất công nhiệp - Tập trung phát triển ngành: chế tạo máy, hóa dầu, điện tử, sản xuất tô, xây dựng - Sản lượng nhiều ngành công nghiệp đứng đầu giới như: than, xi măng, thép, phân đạm… - Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu miền Đông mở rộng sang miền Tây Nông nghiệp a Biện pháp phát triển nông nghiệp - Giao quyền sử dụng đất cho nông dân - Xây dựng sở hạ tầng nông thôn: đường giao thông, hệ thống thủy lợi… 63 kinh tế tri thức GV đặt câu hỏi: Bằng hiểu biết em cho biết: trình phát triển ngành cơng nghiệp nặng khai thác, luyện kim, chế tạo máy, hóa dầu… làm biến đổi khí hậu nào? - Các em đưa biên pháp vừa ứng phó với BĐKH mà đảm bảo mục tiêu phát triển công nghiệp ? GV đặt câu hỏi: Giải thích khác biệt phân bố nông nghiệp miền Đông miền Tây GV: Hãy trình bày khó khăn mà ngành nông nghiệp Trung Quốc gặp phải? CH: Hãy trình bày thành tựu nơng nghiệp Trung Quốc đạt được? GV đặt câu hỏi: Sự phát triển nơng nghiệp Trung Quốc tác động đến khí hậu nào? - Làm vừa phát triển nông nghiệp phục vụ đời sống lại vừa ngăn chặng tình trạng BĐKH 7’ Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam (Cả lớp) GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục III, cho biết - Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp: sử dụng giống mới, máy móc thiết bị đại… - Miền Đơng mưa nhiều, lại có đồng rộng lớn nên phát triển trồng lương thực, công nghiệp ngắn ngày, nuôi lợn b Thành tựu sản xuất nông nghiệp Các cao nguyên núi thấp thuận lợi để ni bị - Một só sản phẩm nơng nghiệp có sản lượng , cừu, trâu đứng hàng đầu giới lương thực, bông, thịt - Miền Tây có cao nguyên vùng lợn núi cao nên phát triển chăn nuôi gia súc lớn - Ngành trồng trọt đóng vai trị chủ đạo Các bồn địa sa mạc khô cạn, không phát triển cấu ngành nông nghiệp sản xuất nông nghiệp - Nông sản phong phú: lúa mì, ngơ, khoai tây, - Những khó khăn mà ngành nông nghiệp củ cải đường, lúa gạo, chè, mía… gặp phải: Bình qn diện tích đất nơng - Nông nghiệp tập trung đồng miền nghiệp thấp, công nghiệp lạc hậu, giá nông Đông sản cao giá giới nên khó cạnh tranh - Làm nhiễm nguồn nước, thối hố đất, thuốc trừ sâu làm nhiễm khơng khí - Giảm số lượng hố chất vào nơng nghiệp, khuyến khích sử dụng nhiều loại phân vi sinh… - Mở rộng mối qua hệ giao lưu buôn bán, tăng hiệu kinh tế, củng cố giữ vững an ninh quốc phòng hai nước VI Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam - Trung Quốc – Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực 64 hình thức hợp tác Trung Quốc Việt HS nhóm trao đổi, bổ sung cho Nam Việc mở rộng quan hệ với Trung Quốc có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội nước ta? - Kim ngạch thương mại tăng nhanh - Quan hệ hợp tác để phát triển bền vững - Trong vấn đề ứng phó với BĐKH nước có hợp tác cụ nào? VD vấn đề sử dụng chung nguồn nước sông Hồng sông Mê kông GV nhận xét phần trình bày cuả HS bổ sung kiến thức (Tuyên bố chung Tổng bí thư hai nước tháng 2/1999: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổ định lâu dài, hướng tới tương lai”) V Củng cố, dặn dị (4 phút) Củng cố Trình bày chiến lược phát triển công nghiệp nông nghiệp Trung Quốc Vấn đề phát triển công nghiệp nông nghiệp ảnh hưởng đến khí hậu tồn cầu? Dặn dò: 2’ - Học cũ sưu tầm trang ảnh hoạt động công nghiệp nơng nghiệp Trung Quốc làm biến đổi khí hậu VI Phụ lục: Kèm theo phụ lục 65 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm (TN) Mục đích nhằm kiểm tra lại kết nghiên cứu lí thuyết khẳng định mức độ tin cậy, tính khả thi, tính hiệu nội dung liên quan đến GDBĐKHTC qua mơn địa lí THPT trình tập giảng SV Đồng thời, xem xét tác động GDBĐKHTC đối tượng SV việc tạo thái độ tích cực tham gia tập giảng nội dung địa lý THPT đối tượng nghiên cứu khác 3.2 Tổ chức TN 3.2.1 Đối tượng TN Hai nhóm TN Hai nhóm đối chứng (ĐC) Nhóm 1,2 Địa 2008A gồm 20 SV Nhóm 3,4 Địa 2008B gồm 21 SV Nhóm 3,4 Địa 2008B gồm 21 SV Nhóm 1,2 Địa 2008A gồm 20 SV 3.2.2 Nội dung TN Các nội dung đề bảng 2.1 nội dung ví dụ giáo án chương 3.2.3 Thời gian TN Học kì I năm học 2011-2012 (bắt đầu từ tháng năm 2011) 3.2.4 Phương pháp TN Để tiến hành TN chúng tơi sử dụng phương pháp đối chiếu Các nhóm Địa 2008A, B soạn giảng nội dung trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (chọn ngẫu nhiên nhóm) Lần 1: nhóm 1,2 Địa 2008A soạn không cung cấp kết nghiên cứu đề tài, nhóm 3,4 Địa 2008B cung cấp nội dung nghiên cứu đề tài để soạn giảng Lần 2: nhóm 3,4 Địa 2008B soạn khơng cung cấp kết nghiên cứu đề tài, nhóm 1,2 Địa 2008A cung cấp nội dung nghiên cứu đề tài để soạn giảng Kết thu trình tập giảng kết TN đề tài 66 Minh họa PP TN sau: Nhóm TN Hậu TN Tiền TN X1 x X2 Độ chênh X2 - X1 X1 X3 điểm lần giảng chưa cung cấp nội dung đề tài X2 X4 điểm lần giảng sau cung cấp nội dung đề tài x PP TN y PP truyền thống Giá trị trung bình cộng tính theo cơng thức: n X X  i i 1 n Quy trình PP TN theo bước sau : - Cung cấp nội dung cần TN - Tiến hành lần TN với nhóm Trước tiến hành TN trao đổi với SV tham gia dạy TN để thống quan điểm vận dụng PPDH theo hướng phát huy vai trò chủ thể nhận thức HS Giả thiết đặt ra: - Nếu điểm trung bình chung sau cung cấp nội dung đề tài nhóm TN thấp nhóm ĐC phương pháp dạy học đề không phù hợp với nội dung địa lý 10 áp dụng khơng có hiệu (Ho) - Nếu điểm trung bình chung sau cung cấp nội dung đề tài nhóm TN cao nhóm ĐC phương pháp dạy học đề không phù hợp với nội dung địa lý 10 áp dụng có hiệu (Ho) 3.3 Kết TN 3.3.1 Kết Bảng 3.3.1 Điểm trung bình kiểm tra tiền hậu TN 67 Nhóm ĐC Nhóm TN Điểm Điểm Tiền Hậu TN TN 1,2 1,77 6,35 3,4 1,72 6,42 T Tên T nhóm Độ T chênh T Điểm Tiền Hậu TN TN 3,4 1,55 4,80 3,25 1,2 1,80 4,97 3,17 nhóm 3,78 4,69 Điểm Tên Độ chênh Bảng 3.3.2 Giá trị độ chênh (X1 - X2) hai lần kiểm tra Nhóm 1,2 Nhóm 3, Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 (TN) (ĐC) (ĐC) (TN) 0 0 2,5 1,80 2,77 2,5 33,33 12,5 5,56 X2 – X1 n 10 36,11 47,5 13,89 % 32,5 27,80 30 19,44 35 30,56 10 0 16,67 0 5,56 2,5 0 5,56 0 0 Trên tổng số SV Kết TN thể qua biểu đồ sau: 68 50 47.5 40 30.56 30 30 20 19.44 16.67 13.89 12.5 10 5.56 2.77 5.56 0 5.56 -10 Nhóm 1,2 (DC) Nhóm 3,4 (TN) 40 36.11 33.33 35 32.5 27.8 30 27.8 20 10 10 2.5 1.8 10 2.5 2.5 0 -10 Nhóm 1,2 (TN) Nhóm 3, (ĐC) Hình 3.1 Biểu đồ kết TN giá trị độ chênh hai lần kiểm tra tiền hậu TN 3.3.2 Nhận xét kết Qua bảng điểm trung bình tiền hậu TN kết thu sau: 69 * Kết định lượng - Điểm thu tiền TN hai nhóm nhóm ĐC TN tương đương Như vậy, kiến thức ban đầu nhóm SV Địa 2008AB đồng đều, xuất phát điểm giống Do đó, tác động thay đổi áp dụng GDBĐKHTC qua mơn địa lí THPT vào giảng dạy thể có hiệu kết thu sau Kết kiểm tra tiền TN: nhóm TN từ 1,72 đến 2,0 điểm nhóm nhóm ĐC từ 1,45 đến 1,78 điểm - Điểm trung bình thu hậu TN có phân hóa đáng kể nhóm TN nhóm ĐC, chênh lệch thể rõ, cụ thể nhóm TN từ 6,35 đến 6,42 điểm nhóm ĐC từ 4,9 đến 5,0 điểm Chính kết chứng minh kết hậu TN, tức sau trình áp dụng kết nghiên cứu đề tài vào trình tập giảng SV nhóm TN kết thu cao hẳn nhóm ĐC Sự tiến thể rõ nhóm TN Theo giả thiết đặt ban đầu, giả thiết Ho bị bác bỏ, giả thiết H1 Nhóm TN có kết tốt nhóm ĐC, điều chứng tỏ nội dung nghiên cứu đề tài đưa GDBĐKHTC qua môn địa lí THPTtính khả thi q trình tập giảng SV Đây tín hiệu tốt thực tập sư phạm Qua bảng độ chênh điểm hai lần TN, ta thấy SV nhóm ĐC có độ chênh điểm hai lần kiểm tra tập trung mức từ đến điểm, rải rác có số SV có tiến thấp chiếm khoảng từ 1,8 - % nhóm SV có tiến vượt bậc (>5) điểm, khơng có trường hợp Ở nhóm nhóm TN có tiến vượt bậc thông qua độ chênh hai lần TN trải khoảng từ đến điểm, chiếm tỉ lệ cao, 30% Ở nhóm có SV tiến cao, độ chênh từ 7đến điểm xuất hiện, tỉ lệ không cao, khoảng 2-5% song dấu hiệu đáng mừng cho tiến SV áp dụng GDBĐKHTC qua mơn địa lí THPT vào q trình tập giảng Bên cạnh đó, cịn số SV tiến thấp, tỉ lệ khoảng 2,5 – 2,7% điều đáng lưu ý cần tìm đến nguyên nhân để có hướng khắc phục lâu dài (có thể SV thực ý đến trình tập giảng, điều cần SV nỗ lực để phù hợp) Kết này, lần khẳng định tính hiệu q trình thực tập sư phạm Tác giả cho SV nhóm lớp địa 2008B sử dụng kết nghiên cứu đề tài để thử nghiệm trình thực tập sư phạm SV nhận xét kết tài 70 liệu hướng dẫn quan trọng để tích hợp GDBĐKHTC vào học địa lí Vì thuận tiện trình thiết kế nội dung dạy áp dụng PPDH theo hướng đề cao chủ thể nhận thức người học, phù hợp chủ trương đổi PPDH phổ thông Kết 100% SV nhóm đạt kết thực tập giỏi Trong có 40,6 % SV giáo viên hướng dẫn đánh giá cao xếp kết giảng dạy tốt có triển vọng giảng dạy tốt sau trường * Kết định tính Đồng thời, thơng qua quan sát q trình lên nhóm SV tiến hành TN so với nhóm ĐC, chúng tơi nhận thấy SV nhóm TN soạn có vất vả q trình lên nhóm em cho biết chủ động hiệu so với nhóm ĐC Trên nhóm TN, HS thường xuyên phải soạn tập xây dựng phiếu học tập thảo luận, khơng khí nhóm học sơi Trong q trình giảng, em cho biết đối tượng bạn SV đóng vai trị học sinh nên vấn đề giải dễ dàng, bất thường khơng xảy ảnh hưởng phần đến kết nghiên cứu Như vậy, kết TN cộng với trình quan sát tiếp xúc với người học người giảng dạy cho thấy áp dụng GDBĐKHTC qua mơn địa lí THPT SV ủng hộ đạt kết ban đầu tốt Bên cạnh đó, tham gia trình thực nghiệm thân SV tham gia nâng cao ý thức tầm quam trọng GDBĐKHTC mơn địa lí Những thay đổi khơng kết giảng mà nhận thức hành vi SV Các kiến thức thơng qua tích hợp GDBĐKHTC khơng lí thú với người học mà với thân người dạy em có giá trị Các dạy học địa lí THPT trở nên thú vị, gần gũi em khẳng định tiếp tục dạy học theo hướng tích cực có tích hợp phù hợp BĐKH chắn HS coi môn phụ trường THPT 71 KẾT LUẬN Kết luận Sau thời gian nghiên cứu đề tài đạt số kết sau: - Thông qua nghiên cứu hệ thống tài liệu, đề tài nghiên cứu sở lí luận BĐKH GDBĐKHTC Đồng thời, nghiên cứu về thực trạng nhận thức hành động đối tượng HS THPT, GV giảng dạy địa lí THPT SV năm thứ tư Khoa Địa lí Đại học Đồng Tháp để có sở thực tiễn áp dụng GDBĐKHTC qua môn địa lí THPT cho đối tượng SV tập giảng thực tập có hiệu - Phân tích nội dung địa lý THPT để xuất cách thức GDBĐKHTC có hiệu - Từ phân tích sở lí luận thực tiễn vấn đề GDBĐKHTC đề tài hoàn thiện nội dung liên quan đến q trình GDBĐKHTC qua mơn địa lí THPT ( từ lớp 10 đến lớp 12) Cách thức GDBĐKHTC cụ thể hóa : mục tiêu giáo dục, nguyên tắc giáo dục, cách thức tích hợp Đặc biệt, qua q trình phân tích nội dung, tác giả địa tích hợp GDBĐKHTC qua mơn địa lí THPT đề xuất phương pháp, hình thức, phương tiện gợp ý GDBĐKHTC cho chương trình từ lớp 10-12 thơng qua nội dung phần chương phụ lục kèm theo Đây đóng gớp lớn để tài để địa tích hợp GDBĐKHTC có hiệu chương trình địa lí THPT - Đề tài tiến hành TN, để kiểm chứng lại kết đạt thơng qua q trình tập giảng SV thực tập số nhóm SV Kết đạt bước đầu khả thi, SV biết cách tích hợp GDBĐKHTC vào giảng để khơng nhằm mục đích giáo dục cho hệ HS tương lai mà thân SV có trách nhiệm tiến hành giáo dục phát triển bền vững cho cộng đồng xã hội SV sử dụng kết để tham gia trình thực tập đạt hiệu tốt giáo dục giảng dạy Đây tín hiệu đáng mừng tương lai giáo dục đào tạo áp dụng đại trà GDBĐKHTC Tuy nhiên, đối tượng áp dụng , thời gian cịn hạn chế tính hiệu chưa kiểm chứng nhiều lần nên cần áp dụng đại trà với nhiều đối tượng phạm vi rộng Kiến nghị * Đối với trườn ĐH, THPT quan hữu quan 72 - Nhà trường cần đầu tư thêm trang thiết bị phù hợp để phục vụ cho việc đưa GDBĐKHTC vào nhà trường cách hiệu từ trường ĐH - Các trường THPT quan hữu quan có trách nhiệm tăng cường triển khai lớp tập huấn cho GV nội dung phương pháp tích hợp GDBĐKHTC - Biên soạn tài liệu hướng dẫn tích hợp, lồng ghép GDBĐKHTC vào môn học, đặc biệt môn như: Địa lí, Vật lí, Sinh học, Cơng nghệ,… đó, tăng cường hoạt động ngoại khóa tiết học thực tế để nâng cao hiệu quả, HS có kiến thức, thái độ, hành vi sẵn sàng ứng phó với thách thức BĐKH * Đối với GV: - Để GDBĐKHTC đạt hiệu cao nữa, GV trường THPT cần đầu tư thêm thời gian để tham khảo nhiều tai liệu vấn đề BĐKH thông qua tài liệu sách báo, tạp chí, tài liệu tập huấn,… - Cần tích hợp GDBĐKHTC vào tiết dạy cách nghiêm túc đồng lớp, chương trình dạy lớp * Đối với HS: - Cần có thái độ học tập thật nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng học - Cập nhật nhiều thông tin BĐKH thơng qua cách chương trình thời sự, tạp chí, Internet - Tuyên truyền kiến thức BĐKH, sẵn sàng ứng phó thích ứng trước thách thức BĐKH * Đối với SV - Không ngừng nâng cao lực học tập để tích lũy kiến thức cho q trình giảng dạy sau - Có ý thức trách nhiệm trước vấn đề BĐKH, đặc biệt khả thích nghi ứng phó phù hợp với hồn cảnh thực tế Bản thân nâng cao lực trước cộng đồng bảo vệ môi trường địa phương, trường lớp địa bàn nơi cư trú.- Không ngừng ý thức trách nhiệm SV, GV tương lai chuyên ngành địa lí trước vấn đề GDBĐKHTC thơng qua cộng đồng nhà trường đặc biệt học địa lí truyền tải đến HS tương lai 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chuyên đề : “Biến đổi khí hậu, ảnh hưởng biến đổi khí hậu”, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh - khoa tài nguyên môi trường, 2009 Bộ giáo dục đào tạo, Địa lí THPT (cơ bản), NXB Giáo dục (2008) Bộ giáo dục đào tạo, Địa lí THPT (cơ bản), Sách GV ,NXB Giáo dục (2008) Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo dục bảo vệ môi trường trường phổ thông, Trung tâm nghiên cứu giáo dục bồi dưỡng GV, 2006 Bộ giáo dục đào tạo, Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu (tài liệu tập huấn cho cán quản lí ngành giáo dục – khu vực ĐB sơng Cửu Long), 2011 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 Thủ tướng phủ) Lê Huy Bá (chủ biên), Mơi trường khí hậu thay đổi hiểm họa toàn cầu, NXBĐHQGTPHCM, 2009 Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Dạy học tích cực, NXBĐH Sư phạm, 2010 Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận dạy học Địa lí, NXB Giáo dục, 2007 10 Đặng Văn Đức (chủ biên) – Nguyễn Thu Hằng, Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học sư phạm, 2008 11 Lê Văn Hồng (chủ biên) – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thành, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, 1995 12 Ngân hàng Thế giới (WB), Báo cáo “Ảnh hưởng mực nước biển dâng cao nước phát triển: Phân tích so sánh” 2007 13 Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học kĩ thuật, 2008 14 Yves Sciama, Biến đổi khí hậu, thời đại Trái Đất, Nhà xuất Trẻ, 2010 15 Lê Văn Khoa (chủ biên), Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, NXB Giáo dục, 2011 74 16 Lê Văn Khoa (chủ biên), Khoa học môi trường, NXB giáo dục, 2008 17 Sở giáo dục đào tạo Đồng Tháp, Tài liệu phân phối chương trình trung học phổ thơng mơn Địa lí, 2011 18 Tài liệu tập huấn hội thảo “Tăng cường GDBĐKH giáo dục quy phi quy” ngày 14 15 tháng 10 năm 2010 Hà Nội 19 Trần Đức Tuấn, “Thế giới đại qua học địa lí 11”, NXB Giáo dục, 2007 20 Nguyễn Đức Vũ, Phương pháp dạy học Địa lí phổ thơng, Trường Đại học sư phạm Huế, 2000 21 Nguyễn Đức Vũ, Giáo dục môi trường qua Địa lí nhà trường (giáo trình dành cho đào tạo cử nhân Địa lí), Đại học Huế, 2000 22 http://www.google.com.vn 23 www.gioitrebenvung.vn 75 ... địa tích hợp GDBĐKHTC vào chương trình Địa lí nói chung chưa có viết nói vấn đề ? ?Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu tồn cầu qua mơn Địa lí THPT” - Bộ giáo dục đào tạo – Giáo dục ứng phó với biến. .. thành GV thực thụ 38 CHƯƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU QUA MƠN ĐỊA LÍ THPT 2.1 Khái niệm tích hợp GDBĐKHTC qua mơn địa lí THPT Từ số quan niệm tích hợp, GDBĐKH với q trình nghiên... GDBĐKHTC qua môn địa lí 2.5 Cách thức tích hợp 2.5.1 Địa nội dung tích hợp Nội dung SGK Địa lí THPT bao gồm ba phần địa lí tự nhiên địa lí kinh tế đại cương, địa lí châu lục quốc gia giới, địa lí Việt

Ngày đăng: 19/06/2021, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w