Nghị quyết đã xác định: “Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là yếu tố bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Loài người đang đứng trước những thử thách lớn: các nguồn tài nguyên trên Trái Đất có hạn Nhiều tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường sinh thái bị ô nhiễm
và suy thoái nghiêm trọng Các nhà khoa học đã báo động về nguy cơ mất cân bằng sinh thái, về khủng hoảng môi trường Vì vậy việc bảo vệ thiên nhiên và môi trường là vấn đề mang tính toàn cầu Trong mấy chục năm trở lại đây do sự phát triển kinh tế ồ ạt dưới tác động của các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
và sự gia tăng dân số quá nhanh làm cho môi trường bị biến đổi chưa từng thấy Môi trường lâm vào khủng hoảng , trở thành nguy cơ thực sự đối với cuộc sống hiện đại và sự tồn vong của xã hội trong tương lai
Để bảo vê cái nôi sinh thành của mình, con người phải thực hiện hàng loạt các vấn đề, trong đó có vấn đề giáo dục môi trường Cũng vì thế, ngày mùng 5
tháng 6 hàng năm trở thành “Ngày môi trường thế giới”.
Ở nước ta ngày 15/11/2004 Bộ chính trị đã ra nghị quyết 41/NQ/ TƯ về bảo
vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nghị quyết đã xác định: “Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống
còn của nhân loại; là yếu tố bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân
dân, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị,
an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta” Một trong những giải pháp hàng đầu, đó là: Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng, bảo vệ môi trường Việc giáo dục môi trường ở nhà trường phổ thông là một quá trình nhận thức giúp các em hiểu biết về thiên nhiên và môi trường, từ đó giáo dục cho các em ý thức quan tâm thường xuyên đến môi trường, dần dần hình thành ở các em lòng yêu thích tôn trọng thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, phong cảnh đẹp, các di tích văn hoá lịch sử của đất nước
Trang 2PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thực tế trong những năm giảng dạy cũng như dự giờ đồng nghiệp ởtrường THPT Lê Quý Đôn và một số giờ dạy của đồng nghiệp ở các trường kháctrong thành phố, tôi thấy các đồng nghiệp luôn chú trọng đổi mới phương phápdạy học theo hướng tích cực Tích cực hoá hoạt động học tập luyện tập của họcsinh, hình thành các phương pháp dạy học tích cực, tự giác học tập, chủ độngkhai thác kiến thức, chiếm lĩnh tri thức bài học Trong các giờ học đó có nhữngnội dung có thể tích hợp được vấn đề giáo dục môi trường nhưng rất ít giáo viênchú ý đúng mức tới vấn đề này hoặc nếu có thì cũng chủ yếu bằng phương phápgợi mở đặt câu hỏi để học sinh trả lời, không có tranh ảnh cụ thể hoặc các đoạnvioclip thiết thực gây hứng thú cho học sinh, để học sinh thấy được tính cầnthiết phải bảo vệ môi trường sống của chúng ta Tuy vậy trước yêu cầu mới củagiáo dục và đào tạo, cũng như hiện nay trên thế giới và ngay ở nước ta tình hìnhmôi trường đang đặt ra nhiều vấn đề đáng lo ngại Cùng với sự tăng trưởng kinh
tế và gia tăng dân số nên ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng Mặtkhác thời tiết, khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp cũng là thử thách lớn chocông tác bảo vệ môi trường
Từ những thực tế trên, với một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Địa
Lí tôi rất băn khoăn là làm thế nào để tích hợp giáo dục môi trường vào giảngdạy có hiệu quả, mang tính giáo dục cao, phù hợp với từng khối lớp, từng đốitượng học sinh, gây được sự hứng thú học tập của học sinh, nhưng lại không làmmất đi đặc trưng riêng của môn học Từ suy nghĩ trên nên tôi đã quyết định chọn
và viết chuyên đề: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy một số
bài Địa Lí 10 bằng phương pháp sử dụng tranh ảnh, video địa lí “
Trang 3II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Mục đích.
Giáo dục môi trường trong nhà trường nhằm đạt đến mục đích cuối cùng làcác em được trang bị những kiến thức về môi trường và từ đó nhận thức được ýnghĩa của việc xây dựng môi trường trong sạch, tốt đẹp Có những hành độngthiết thực nhất để bảo vệ môi trường sống xung quanh các em
- Sưu tầm tranh ảnh, video về các vấn đề môi trường
- Đề ra những giải pháp đề nhằm nâng cao việc dạy tích hợp các nội dung bảo
vệ môi trường vào các bài giảng
- Từ đó rút ra kết luận và đưa ra các kiến nghị cụ thể nhằm giúp việc chỉ đạodạy tích hợp các nội dung mới hiện nay như vấn đề bảo vệ môi trường, tàinguyên thiên nhiên, môi trường biển đảo có hiệu quả
- Thông kê các kết quả đạt được khi thực nghiệm
III KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC
- Giáo dục học sinh có lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của chúng ta
- Nhận thức rõ và hiểu đúng những vấn đề đang diễn ra trên thế giới như: Dân
số, tự nhiên, môi trường cũng như những tác động của nó đến sự phát triển kinh
tế - xã hội
Trang 4- Từ đó có thái độ, hành động tích cực tham gia vào các hoạt động tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho mọi người cùng có ý thức bảo vệ môi trường.
III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.
- Giới hạn trong nội dung có thể tích hợp được vấn đề bảo vệ môi trường
3 Kế hoạch nghiên cứu.
- Tích hợp là sự hòa trộn nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau
- Khi tích hợp không làm biến tính đặc trưng môn học, không biến bài học Địa
Trang 5- Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vàonhững chương, mục nhất định, không tràn lan, tùy tiện.
- Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và các kinhnghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúctrực tiếp với môi trường
Trong khi dạy tích hợp các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ta có thể xemcác mức độ có thể tích hợp vào bài dạy như thế nào cho phù hợp với nội dung,kiến thức bài học của học sinh như:
- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung bài học trùng hợp phần lớn hay hoàntoàn với nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục bảo vệ môitrường:
- Mức độ liên hệ: Các kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường không được nêu
rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổsung, liên hệ và giáo dục học sinh
- Về phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường cũng khá đa dạng, mỗi phươngpháp có ưu, nhược điểm riêng Tuy nhiên tùy theo đặc trưng của mỗi bài để cóthể lựa chọn các phương pháp phù hợp cũng có thể kết hợp hài hòa giữa cácphương pháp để có hiệu quả giáo dục cao nhất
Sau đây tôi vận dụng “ Phương pháp sử dụng tranh ảnh, video Địa Lí để dạy các nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ” cho một số bài học cụ thể
ở chương trình Địa Lí 10 ban cơ bản
2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Trường THPT Lê Quý Đôn là một trong những trường có cở sở vật chất tốt
phục vụ cho công tác dạy và học Nhiều năm liền được công nhận là trườngxanh- sạch - đẹp nhất thành phố Có được những thành tích đó là sự quan tâmcủa các Sở, ban ngành, sự chỉ đạo quyết liệt của Ban giám hiệu, sự đồng lòng,
Trang 6nỗ lực quyết tâm của các thầy cô giáo Sự phấn đấu không ngừng của học sinhtrong nhà trường Trong quá trình dạy học môn Địa Lí của trường chúng tôi cónhiều thuận lợi vì hầu hết các phòng học của học sinh đều được trang bị máychiếu, máy tính Vì vậy việc dạy tích hợp giáo dục môi trường có sự hỗ trợ đắclực của công nghệ thông tin, giúp học sinh có nhiều hứng thú hơn trong học tập.Song trên thực tế hiện nay trong quá trình dạy học Địa Lí ở các trường THPTvấn đề rèn luyện kĩ năng, kiến thức và hình thành thái độ cho học sinh tronggiáo dục bảo vệ môi trường ở các bài học hiệu quả chưa thật như ý muốn.
3.Một số ứng dụng.
a Yêu cầu đối với phương pháp sử dụng tranh ảnh, video Địa Lí.
Tranh ảnh, băng hình cũng là nguồn cung cấp tri thức cho học sinh Tranhảnh, băng hình tạo biểu tượng cụ thể, rõ nét về các hiện tượng địa lí, trong đó cócác hiện tượng về môi trường Sử dụng có mục đích, phân tích nội dung tranhảnh, băng hình, khai thác các khía cạnh khác nhau của tranh ảnh, băng hình liênquan đến nội dung giáo dục bảo vệ môi trường sẽ có tác động mạnh tới tâm tư,tình cảm và hình thành thái độ đúng cho học sinh trước những hành vi gây tổnhại hoặc cải tạo môi trường
Khi hướng dẫn học sinh quan sát, trước hết giáo viên cần xác định mụcđích, yêu cầu của việc quan sát tranh Sau đó yêu cầu học sinh nêu tên của bứctranh để xác định xem bức tranh đó thể hiện tượng gì? vấn đề gì? ở đâu và môtả
Trang 7Bài 18: Sinh quyển, cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới sụ phỏt triển
và phõn bố sinh quyển
- Địa chỉ tớch hợp: Mục II: Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới sự phỏt triển và phõn bố
sinh vật ( tập trung vào phần 5 con người)
- Kiến thức: Việc tỏc động của con người cú ảnh hưởng lớn tới sự phõn bố sinh
vật Bờn cạnh những tỏc động tớch cực, con người đó và đang gõy nờn sự thu hẹpdiện tớch rừng tự nhiờn, làm mất nơi sinh sống và tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dó
- Kỹ năng: Phân tích thông tin để hiểu rõ tác động tiờu cực của con người tới
sinh vật……
- Thỏi độ: Tích cực tham gia các phong trào bảo vệ và trồng rừng.
GV: Cho HS quan sỏt hỡnh ảnh sau hay đọan video “ Phỏ rừng nhiệt đới”
Chặt phỏ rừng và chỏy rừng ở Việt Nam
Trang 8- GVH: Vậy làm thế nào để khắc phục tình trạng trên.
GV : Cho học sinh xem tiếp các hình ảnh
Trang 9Hành động nhỏ, ý nghĩa lớn
HS: Trả lời một số biện phỏp bảo vệ tài nguyờn rừng
Bài 20: Lớp vỏ địa lớ, quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp
vỏ địa lớ.
- Địa chỉ tớch hợp: Mục II- Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lớ
( tập trung vào phần ý nghĩa thực tiễn của quy luật)
- Kiến thức: Những hậu quả xấu do tỏc động của con người gõy ra với mụi
trường tự nhiờn
- Kỹ năng: Phân tích thông tin để hiểu rõ tác động tiờu cực của con người tới
mụi trường tự nhiờn
- Thỏi độ: Tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường.
GV: Cho học sinh xem một số đoạn phim ngắn sau: “ Phỏ rừng nhiệt đới”; “Lũ lụt miền Trung”; “ Lũ quột ở Hà Giang”; “Giỏo dục mụi trường”; hay
“ Thảm họa thiờn tai”; “ Bóo Lớn”; “Hà Nội ngập lut”
Trang 10- GVH: 1.Từ đoạn phim trên học sinh cho biết những hậu quả xấu do tác động của con người gây ra đối với môi trường tự nhiên?
2 Việc phá rừng đầu nguồn có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và môi trường tự nhiên của chúng ta?
3 Các hành động mà các em có thể làm để bảo vệ môi trường?
Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số.
- Địa chỉ tích hợp: Mục II – Gia tăng dân số ( tập trung vào phần d Ảnh hưởng
của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế- xã hội và môi trường)
- Kiến thức: Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh và sự phát triển dân số
không hợp lí của các nước đang phát triển có ảnh hưởng rất lớn tới môi trường
tự nhiên.
- Kĩ năng: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với môi trường tự nhiên.
GV: - Cho học sinh xem các hình ảnh sau
- Cho học sinh xem đoạn video ngắn về “ Dòng kênh rác giữa Sài Gòn”
- Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về sự gia tăng dân số với môi trường tự
nhiên, từ đó ủng hộ, tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện các biện pháp,
chính sách dân số của quốc gia và địa phương
Trang 11Gia tăng dân số quá nhanh, hậu quả là………
Rác ở khắp mọi nơi…
Trang 12GVH: Từ những hỡnh ảnh trờn em hóy cho biết sức của dõn số đến tài nguyờn
mụi trường, đặc biệt là ở cỏc nước đang phỏt triển
- HS: Trả lời.
GVH: Để giảm sức ộp của dõn số đến tài nguyờn, mụi trường đặc biệt ở cỏc
nước đang phỏt triển ta cần cú những giải phỏp gỡ?
- HS: trả lời
Bài 24: Phõn bố dõn cư Đụ thị hoỏ
- Địa chỉ tớch hợp: Mục III: Đô thị hoá (Tập trung vào phần: ảnh hởng tiêu cực
của quá trình đụ thị húa đối với mụi trườngi)
- Kiến thức: Ảnh hởng của đụ thị húa đến môi trờng (Ô nhiễm môi trờng)
- Kỹ năng: Phân tích thông tin để hiểu rõ tác động đụ thị húa tới mụi trường,
đặc biệt là ở các nớc đang phát triển
GV: Cho HS quan sỏt hỡnh ảnh
Mật độ giao thụng ở cỏc đụ thị
Trang 13Các khu nhà ổ chuột lớn nhất trên thế giới Dharavi- Mumbai Nezacalco- Itran- Mexicocity
Orangi Town – Pakistan Cape Town- Nam Phi
- GVH: Qua hình ảnh trên hãy nêu ảnh hưởng của đô thị hoá đến môi trường?
- HS: Trả lời
GV: Qua quan sát hình ảnh để thấy được lượng rác thải, nguồn nước thải từ khu dân cư và khói bụi từ phương tiện giao thông, các khu công nghiệp tác động không nhỏ đến môi trường sống
- GVH: Làm thế nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở các đô thị?
- GV: Cho học sinh quan sát các hình ảnh sau
Trang 14Thu gom rác thải
Trường học và nhà ở được làm bằng nguyên liệu từ rác
- Học sinh dễ dàng trả lời:
+ Vệ sinh sạch sẽ ở mọi ngõ ngách, các đường phố
+ Có bịên pháp xử lý rác thải và chất thải trước khi đổ ra môi trường
+ Kiểm soát chặt chẽ việc nhập cư vào các đô thị
Chú ý cho học sinh: Việc các em không vứt rác bừa bãi là chúng ta đã góp
phần làm sạch môi trường sống của chúng ta, vệ sinh lớp học, khuôn viên
trường, nói không với túi nilong
Trang 15- Thái độ:
Tích cực tham gia các phong trào bảo vệ và trồng rừng
( GV: cú thể lấy cỏc hỡnh ảnh bài 18 để dạy lồng ghộp kiến thức về mụi trường cho bài 28 )
Bài 32 Địa lớ cỏc ngành cụng nghiệp
- Địa chỉ tớch hợp: Mục I: Công nghiệp năng lợng( khai thác than, dầu khí, công
nghiệp điện lực), Mục VII: Cụng nghiệp thực phẩm
- Kiến thức:
+ Các chất thải công nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến môi trờng
+ Một số ngành công nghiệp sử dụng nhiều tài nguyên và có nguy cơ gây ônhiễm môi trờng cao
- Kỹ năng: Nhận biết các ngành công nghiệp gây ảnh hởng lớn đến môi trờng.
GV: cho HS xem một số hỡnh ảnh sau, hoặc cho HS xem đoạn video ngắn “ ễ
nhiễm khụng khớ”, “ ễ nhiễm mụi trường do nước thải từ hoạt động cụng
nghiệp”
Nước thải, khớ thải từ họat động cụng nghiệp Thủy triều đen Thủy triều đỏ
Trang 16Nhà máy sản xuất xi măng Khai thác than
Cá chết do nước bị ô nhiễm
- GV: Các hình ảnh trên nói lên điều gì?
- HS: Thấy được rõ ràng hoạt động công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môitrường rất cao
- GV: Hậu quả của nó không chỉ ảnh hưởng đến các sinh vật sống dưới nước
mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến tính mạng của con người Ô nhiễm nước, ônhiễm không khí là nguyên nhân gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày trên thếgiới, chủ yếu là do ăn, uống bằng nước bẩn chưa được xử lí Tràn dầu có thể gâyngứa rộp da Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn, nước uống
có thể gây ung thư Theo thống kê Việt Nam có gần 200 000 người mắc bệnhung thư mỗi năm, mà nguyên nhân chủ yếu là do tác nhân môi trường gây nên
Bài 42: Môi trường và sự phát triển bền vững
- Địa chỉ tích hợp: Đây là bài học có thể tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở
Trang 17+ Hiểu được mối quan hệ giữa môi trường và phát triển nói chung, ở các nước phát triển và đang phát triển nói riêng.
+ Hiểu những mâu thuẫn, những khó khăn mà các nước đang phát triển phải giảiquyết trong mối quan hệ giữa môi trường và sự phát triển
+ Từ đó thấy được mỗi thành viên trong xã hội đều có thể đóng góp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa môi trường và sự phát triển, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
- Về thái độ: Xác định thái độ và hành vi bảo vệ môi trường, tuyên truyền giáo
dục bảo vệ môi trường
GV: cho HS xem một số hình ảnh
Các vấn đề môi trường ở nhóm nước đang phát triển
Trang 18Các vụ xung đột và khủng bố
Các vấn đề môi trường ở nhóm nước phát triển
Trang 19Và hậu quả là…………
GVH: Nêu những nguyên nhân chính làm môi trường bị ô nhiễm ở các nước
phát triển và các nước đang phát triển
HS: trả lời
GV: Cho học sinh xem tiếp đoạn video ngắn: “ Phá rừng nhiệt đới”; “Hậu quả
của biến đổi khí hậu” và “ Biến đổi khí hậu – có giải pháp”; “ Các thảm họa, thiên tai”; “ Bão lũ”; “ Lỗ thủng Ôzôn”
GVH: Hậu quả của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các giải
pháp mà các em có thể thực hiện ngay trong cuộc sống, nhà trường và gia đình
để bảo vệ môi trường.
HS: trả lời
4 Kết quả thực hiện.