TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC

41 41 0
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM & TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC PGS.TS Đào Thị Oanh Hà Nội, 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ KĨ NĂNG TỰ HỌC Hoạt động học tập Cơ sở tâm sinh lí hoạt động tự học 2.1 Cơ sở sinh lí hoạt động tự học 2.2 Cơ sở tâm lí hoạt động tự học Một số kĩ tự học 11 3.1 Tự học gì? 11 3.2 Kĩ tự học 15 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 28 CHƯƠNG 2: KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ 29 Xác định mục tiêu 29 1.1 Ý nghĩa việc xác định mục tiêu 29 1.2 Các bước xác định mục tiêu hiệu 29 Lập kế hoạch 30 2.1 Xác định việc ưu tiên cho thời điểm thích hợp 30 2.2 Lập thời gian biểu 31 Sử dụng thời gian hợp lí 32 3.1 Đối phó với trì hỗn 32 3.2 Quản lí thời gian 35 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 36 CHƯƠNG 3: KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 37 Phương pháp đọc hiệu 37 1.1 Những thói quen làm giảm hiệu đọc tài liệu 37 1.2 Những kĩ đọc sách hiệu 37 Phương pháp ghi hiệu 38 2.1 Phương pháp ghi truyền thống 38 2.2 Bản đồ tư – công cụ ghi tối ưu 38 Lưu giữ khai thác tài liệu 39 3.1 Sử dụng túi hồ sơ 39 3.2 Sử dụng công nghệ thông tin 39 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 39 CHƯƠNG 4: KĨ NĂNG TỰ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 40 “Tự học” “Nghiên cứu khoa học” 40 1.1 Bản chất tự học nghiên cứu khoa học 40 1.2 Nghiên cứu khoa học giải vấn đề 40 “Tự học” “Tự giải vấn đề” 40 2.1 Một số phương pháp học tập tích cực 40 2.2 Chu trình tự học người lớn – trình tự giải vấn đề 40 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 40 MỤC TIÊU Sau học xong học phần này, học viên có thể: - Cập nhật, vận dụng số kĩ tự học nhằm nâng cao hiệu công việc thân; - Hướng dẫn cho người học kĩ tự học, tự nghiên cứu tài liệu học tập cách hiệu ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo viên người sở hữu tri thức truyền đạt tới học sinh Để cơng việc giảng dạy có hiệu quả, họ phải có hiểu biết rộng sâu Người giáo viên đích thực ln tìm kiếm cách thức học nhiều thêm để cập nhật phổ biến môn học họ nhằm giữ môn học phát triển khả dạy học họ Nhu cầu liên tục học hỏi liên quan đến chất việc học tập Bởi tri thức không ngừng phát triển, điều biết hôm không giống với điều biết ngày mai Cho nên, để nắm, sở hữu tri thức, người ta phải “vật lộn” để làm cho điều biết ln cập nhật, đồng thời phải biết trình bày chúng cho học sinh Việc chủ động học tập tạo giáo viên tự tin suy nghĩ cách độc lập, mắt chuyên gia học tập đây xem bước chuyển tiếp mang tính chuyên nghiệp giáo viên “đó giới mở ra, quyền lực đạt người giáo viên sinh – giáo viên độc lập xác định điều tốt cho học sinh mình” Những giáo viên học sinh nhớ rõ giáo viên nắm vững môn hoc mình, dạy mơn học với nghiêm túc tình yêu to lớn, tự tin hiểu biết họ, vui sướng hiểu điều mẻ Đó người thường xuyên có mặt bàn đọc sách thư viện, băn khoăn kết thử nghiệm, chia sẻ suy nghĩ lời bình sách, khám phá ý nghĩa tranh, nói q trình học hỏi với chân thành Những niềm vui sướng giản dị điều học sinh cần người giáo viên Bằng cách đó, học sinh sẵn sàng đáp ứng yêu cầu việc học tập từ phía giáo viên, lại tiếp tục thúc đẩy giáo viên đường tự học hỏi CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ KĨ NĂNG TỰ HỌC Hoạt động học tập Học tập theo phương pháp nhà trường dạng hoạt động nhận thức, dạng hoạt động tinh thần/tâm lí, nhằm lĩnh hội kinh nghiệm xã hội – lịch sử nói chung, tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nói riêng, chuẩn bị để học sinh trở thành chủ thể thực hoạt động lao động Nó khơng làm biến đổi vật thể thực, quan hệ thực, mà phản ánh vật, quan hệ… mang lại cho chủ thể hình ảnh, tri thức vật quan hệ Bằng hoạt động nhận thức, người phân tích, tổng hợp, khái qt, ghi nhớ hình ảnh Và có thực biến đổi đó, biến đổi hình ảnh (biến đổi vật biểu tượng), đổi tư duy, chuẩn bị cho biến đổi thực tế Hoạt động nhận thức chuẩn bị cho hoạt động lao động Là hoạt động đặc thù người, hoạt động học tập có đầy đủ đặc điểm hoạt động người, là: a/ Bao có đối tượng: tri thức, kĩ năng, kĩ xảo… b/ Bao chủ thể tiến hành: học sinh Nói đến tính chủ thể muốn bao hàm tính tích cực, khả làm chủ thân Tất nhiên, để chủ thể thực hoạt động, cần có điều kiện khách quan tương ứng (điều kiện xã hội công cụ/phương tiện phù hợp) Tính chủ thể thể chỗ: học sinh phải tự bắt não làm việc, biến vốn kinh nghiệm xã hội - lịch sử loài người thành phẩm chất, lực hoạt động cá nhân mình; c/ Bao vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: thông qua máy công cụ lao động giữ vai trò trung gian chủ thể lao động đối tượng lao động, gồm: công cụ kĩ thuật (tri thức kĩ thuật, máy móc, kĩ cơng nghệ) cơng cụ tâm lí (tiếng nói, chữ viết, số, kí hiệu, hình ảnh…) Cá nhân học sinh dùng máy công cụ để điều khiển hoạt động học tập mình; d/ Bao có mục đích xác định: để lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức, hình thành lực chuẩn bị hành trang bước vào sống; e/ Có chất xã hội – lịch sử: hoạt động học tập vận hành mối quan hệ xã hội Các quan hệ chứa đựng nội dung lịch sử hệ trước để lại, đồng thời quan hệ diễn môi trường sống cá nhân học sinh Ngồi ra, có mối quan hệ với hệ sau – trách nhiệm tương lai Hoạt động học tập học sinh nhà trường thầy trò chủ thể tiến hành, tức tập thể/nhóm thực hiện; f/ Có sở tự nhiên “vật chất” não hoạt động thần kinh cấp cao não: hoạt động trí óc/tâm lí, học tập trình tiêu hao lượng thần kinh, trình huy động chức não, giác quan… Hoạt động thần kinh cấp cao não sở sinh lí thần kinh hoạt động tâm lí, có học tập g/ Là hoạt động mang tính xã hội, có tính tương tác cao: trình học tập diễn thực mối quan hệ người – người đa dạng, phong phú Những đặc điểm nêu cho thấy, để thực hoạt động học tập theo phương pháp nhà trường, học sinh cần đáp ứng yêu cầu định phát triển mặt sinh lí, tâm lí, xã hội Đây sở khoa học quan trọng để xác định độ tuổi học tập trường phổ thông học sinh xây dựng hệ thống, chương trình giáo dục phổ thơng Cơ sở tâm sinh lí hoạt động tự học 2.1 Cơ sở sinh lí hoạt động tự học Như nói, học tập dạng hoạt động lao động đặc biệt người Hoạt động tâm lí phức tạp có sở tâm sinh lí vận hành theo quy luật riêng hoạt động trí óc Chính vậy, để tổ chức tự học có kết cần phải có hiểu biết yếu tố để vận dụng chúng vào trình tự học Học tập trước hết hoạt động lao động, có chất sinh lí học hoạt động lao động người Đó vận hành chức thể người, thực chất tiêu hao lượng thần kinh, lượng bắp, huy động chức não, quan cảm giác… Hiểu chất sinh lí học lao động giúp hiểu rõ chất tâm lí lao động, tâm lí lao động tách rời cô lập với sinh lí Xét từ góc độ khoa học Tổ chức lao động hệ thống lao động (dù chân tay hay trí óc) bao gồm thành tố là: (1) Con người với tư cách chủ thể lao động; (2) Máy móc với tư cách cơng cụ/phương tiện lao động; (3) Môi trường nơi diễn hoạt động lao động (bao gồm mơi trường vật lí vi mơ mơi trường xã hội) Để hoạt động lao động có hiệu quả, cần làm cho yếu tố thích ứng với cách tốt nhất, tức là, phải có tổ chức chúng cách hợp lí để tối ưu hóa mối quan hệ thành tố với Điều hoàn toàn với hoạt động tổ chức tự học Trong hệ thống này, người thành tố quan trọng thực hoạt động lao động, đồng thời tạo máy móc môi trường lao động để tạo giá trị xã hội Nếu xem xét thêm thấy rõ yếu tố người đồng nghĩa với yếu tố tâm lí Cơng nhận có mặt yếu tố phải tính đến vai trò tầm quan trọng Các yếu tố tâm lí hợp lại trở thành cơng cụ tâm lí với cơng cụ lao động giúp người thực hoạt động phù hợp với mục đích đặt 2.1.1 Bộ não người – sở sinh lí thần kinh tổ chức tự học Trong q trình tiến hóa, não người phát triển giai đoạn khác từ phần nguyên thủy (“não bò sát”) phần cao cấp (“đại não”) Mỗi phần có hoạt động tương đối khác biệt, song hoạt động học tập người tất chúng tham gia mức độ khác nhau, vỏ não (não cấp cao) nằm lớp cao não phận quan trọng hoạt động tư (giúp hình thành khả suy luận, đặt mục tiêu lập kế hoạch, phát triển ngôn ngữ, lĩnh hội khái niệm trừu tượng) Hoạt động thần kinh cấp cao não sở sinh lí thần kinh tượng tâm lí, có học tập Đó hoạt động đảm bảo quan hệ phức tạp, xác tinh vi toàn thể giới bên Hoạt động bán cầu đại não thực Các nhà khoa học nghiên cứu thấy, não có phân cơng chặt chẽ vùng vỏ não, theo nghĩa vùng sở vật chất tượng tâm lí tương ứng Nguyên tắc “phân công” lại kết hợp với nguyên tắc “liên kết” nhịp nhàng, theo nghĩa: hoạt động tâm lí có sở vật chất một vài hệ thống chức Các hệ thống chức thực nhiều tế bào não từ khối chức toàn não tham gia a) Khối lượng đảm bảo điều hành trương lực vỏ não trạng thái thức tỉnh Để đảm bảo trình tâm lí diễn cách đầy đủ, người phải trạng thái thức tỉnh tối ưu Tương tự, để thực thi hoạt động có tổ chức, có mục đích, cần phải đảm bảo trương lực tối ưu vỏ não Khối cấu trúc theo dạng lưới thần kinh “không chuyên biệt” thực chức đường thay đổi trạng thái lan tỏa dần Khối chức thứ chủ yếu nằm khuôn khổ thân não, tổ chức gian não phần vỏ não Bộ máy cho phép điều chỉnh trạng thái tương ứng với nhiệm vụ đặt trước thể Đối với hoạt động tổ chức tự học, vai trò khối chức tổ chức hoạt hóa việc học, tức q trình tạo động việc học, não phải hoạt hóa, đảm bảo trương lực võ não mức độ định hoạt động học tập bắt đầu theo nghĩa b) Khối tiếp nhận, xử lí, lưu giữ thơng tin Khối phân bố phía sau bán cầu bao gồm vùng thị giác (chẩm), thính giác (thái dương), cảm giác chung (đỉnh) vỏ cấu trúc vỏ Bộ máy khối chức có cấu trúc thứ bậc, bao gồm vùng cấp I (phóng chiếu) nơi tiếp nhận thơng tin phân tích chúng thành yếu tố cấu thành nhỏ nhất, vùng não cấp II (phóng chiếu, liên hợp) nơi mã hóa (tổng hợp) yếu tố cấu thành, vùng não cấp III (“vùng mở”) nơi đảm bảo hoạt động đồng thời nhiều hệ quan phân tích, đưa biểu tượng dựa hình thức tổ hợp hoạt động nhận thức Trong hoạt động tổ chức tự học khối chức đảm bảo việc thực tự học chủ thể, qua biết rõ cách học học sinh mức độ tái hay sáng tạo c) Khối lập trình, điều khiển kiểm sốt hình thức hoạt động phức tạp Một khía cạnh khác đời sống tâm lí người tổ chức hoạt động tâm lí có ý thức Đó q trình người lên kế hoạch, chương trình hành động; theo dõi việc thực để điều chỉnh hành vi tương ứng với kế hoạch chương trình đề ra; kiểm tra hoạt động thân cách so sánh kết hành động với mục đích ban đầu chỉnh sửa sai sót có Phục vụ cho cơng việc máy khối chức thứ ba não – khối lập trình, điều khiển kiểm sốt diễn biến hành động diễn Các phận khối chức thứ ba nằm phần phía trước bán cầu não Có thể nói, việc tổ chức tự học thiết phải có tham gia khối chức nói não, đồng thời việc tổ chức tự học thực phải bao gồm hành động nêu Như vậy, tổ chức tự học bắt đầu trước hết việc tổ chức vận hành não Bộ não có hàng tỉ tế bào Riêng vỏ não có 100 tỉ tế bào hoạt động, gọi nơ ron Bản thân nơ ron có sức mạnh lớn hầu hết máy tính hành tinh Tuy nhiên, số lượng nơ ron định trí thơng minh mà kết nối chúng Mỗi nơ ron có khả tạo 20 nghìn mối liên kết với nơ ron khác Khi cá nhân hoạt động (nhìn, lắng nghe, làm việc có chủ định), não kính thích tạo mối liên kết nơ ron, giúp người trở nên thông minh Do vậy, để học tập tốt cần rèn luyện não thường xuyên theo cách làm việc đòi hỏi mức độ khó khăn định Q trình suy nghĩ kích thích não tạo nhiều kết nối thần kinh vậy, cảm giác ”Khó hiểu” cảm giác tốt đó, não phải đối mặt với việc vượt khả nó, đó, buộc cá nhân phải suy nghĩ để cố gắng hiểu vấn đề Các chuyên gia khuyên rằng, khơng thành thạo việc thực hiên việc nhiều Họ đưa lời khuyên cách thức để kích thích não phát triển, đồng thời, cách cần tránh làm cản trở phát triển não 2.1.2 Các cách kích thích não - Nghe loại nhạc cổ điển (Ba Rốc); - Liên tục đặt câu hỏi trả lời câu hỏi; - Hàng ngày cố gắng giải đáp câu hỏi mẻ, phức tạp; - Học hỏi kiến thức bên sách giáo khoa; - Cố gắng tìm lời giải đáp cho củ đề nội dung học tập khó; - Hiểu rõ rằng: Khó hiểu mắc lỗi học tập cách để trở nên học giỏi 2.1.3 Các cách cản trở phát triển não - Bỏ qua nội dung khó, phức tạp; - Khơng dám đặt câu hỏi chưa hồn tồn hiểu vấn đề; - Trả lời ”Không biết” không cảm thấy bận tâm câu trả lời đó; - Chỉ đọc vấn đề dễ tiếp thu; - Chép bạn; - Không dám phát biểu học 2.2 Cơ sở tâm lí hoạt động tự học 2.2.1 Chú ý – điều kiện tự học “Chú ý” tập trung ý thức vào đối tượng, vật để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có kết Học tập hoạt động đòi hỏi tập trung cao độ khoảng thời gian dài vào kiến thức làm việc với kiến thức để trở thành phần vĩnh viễn trí nhớ dài hạn Như vậy, muốn tổ chức việc học tập, cá nhân phải biết làm chủ ý (chú ý có chủ định): biết hướng ý tới đối tượng học tập (sức tập trung ý - khối lượng ý); có khả tập trung lâu dài vào đối tượng học tập (sự bền vững ý); có khả di chuyển tập trung từ đối tượng sang đối tượng khác (sự di chuyển ý) Điều cho thấy, ngẫu nhiên mà chuyên gia phương pháp học tập khẳng định “tập trung kĩ học tập siêu việt số 1” Biết tập trung tối đa lâu dài vào việc học tập, biết tập trung mức vào đối tượng học tập khơng phải việc dễ dàng, mà đòi hỏi trình độ phát triển định mặt tâm lí cá nhân Chú ý phát triển theo hoạt động chủ thể Trong công tác sư phạm cần lưu ý đến đặc điểm lứa tuổi ý đặc điểm ý cá nhân học sinh 2.2.2 Trí nhớ - chìa khóa tự học Trí nhớ điều kiện chuyển hóa từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lí tính, đồng thời thành phần tạo nên nhân cách, có vai trò quan trọng hoạt động sống nói chung hoạt động học tập nói riêng Trí nhớ hiểu q trình ghi lại (tạo vết), giữ lại (củng cố vết) làm xuất lại (tái - từ dấu vết làm sống lại hình ảnh) cá nhân thu hoạt động sống Các trình xem giai đoạn trí nhớ giai đoạn đại diện cho cấp độ tăng cường khác Trí nhớ trình thống bao gồm nhiều q trình riêng lẻ gắn bó chặt chẽ với theo quy luật định 2.2.3 Xúc cảm - động hành động ý chí - Khi phản ánh giới khách quan, người không nhận thức giới đó, mà tỏ thái độ với Những tượng tâm lí biểu thị thái độ người mà họ nhận thức được, làm được, gọi xúc cảm tình cảm người (khi xem tranh đẹp, nghe nhạc hay…, ta khơng tri giác chúng, mà có rung động kèm theo) Xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn đời sống, hoạt động người, giúp người khắc phục khó khăn trở ngại q trình hoạt động, xác định mục đích, đưa định, tìm cách thức tới đích Đối với hoạt động học tập người học, xúc cảm tình cảm giữ vị trí vơ quan trọng vừa điều kiện, vừa nội dung, vừa phương tiện giáo dục Xúc cảm có liên quan với hoạt động nhận thức, động cơ, nguồn động lực mạnh mẽ kích thích tìm tòi, khám phá sáng tạo người trình nhận thức Sự phát triển xúc cảm người có tính quy luật, biểu khác giai đoạn phát triển khác nhau, cơng tác giáo dục học sinh cần lưu ý đến điều - Một đặc điểm bật hoạt động người tính tự giác, biểu trước hết tính có chủ định, có dự kiến, có mục đích Trước thực hoạt động người có dự định, ý thức mục đích có nguyện vọng đạt mục đích lập kế hoạch để tổ chức hoạt động Học tập hoạt động trí óc phức tạp thường đáp ứng đồng thời vài động làm cho hoạt động có ý nghĩa nhiều mặt (nhu cầu tri thức lĩnh vực đó, mong muốn có vị trí cao tập thể, mong muốn có phần thưởng từ cha mẹ…) Vì thế, vấn đề động hoạt động học tập học sinh quan trọng Về động thúc đẩy học sinh học tập có hứng thú, sở tạo khát vọng hoạt động nhận thức, điều kiện quan trọng lao động sáng tạo - Ý chí phẩm chất tâm lí cá nhân, thuộc tính tâm lí nhân cách hình thức tâm lí điều chỉnh hành vi tích cực người kết hợp mặt động trí tuệ, lẫn mặt động tình cảm đạo đức Ý chí biểu lực thực hành động có mục đích, hành động đòi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn Những phẩm chất ý chí gồm: tính mục đích (khả đặt mục tiêu phù hợp tuân thủ thực mục tiêu đó), tính độc lập (khả thực hành động cách tự tin, tự giác), tính đốn (khả định kịp thời), tính kiên trì (khả trì nỗ lực để đạt mục đích) tính tự chủ (khả làm chủ/kiểm sốt thân) Có thể thấy, việc tự học, tất phẩm chất cần thiết, học tập dạng lao động nghiêm túc, khó khăn nhất, phức tạp nhất, đòi hỏi nỗ lực thường xuyên tuân theo yêu cầu cụ thể củng cố thứ lưu giữ trí nhớ dài hạn Vì thế, học trước ngủ lưu lại nhanh chóng hiệu Ngồi ra, não cần có thời gian nghỉ để thực liên tưởng kết nối cần thiết nhằm tạo trí nhớ dài hạn Nhiều học sinh thường than phiền rằng: “Bài nhiều quá, chẳng nhớ hết được!” Thực em chưa nắm phương pháp ghi nhớ sở khoa học Trước thực phương pháp gợi ý trên, có số điểm cần lưu ý là: - Ôn luyện, ôn luyện ôn luyện thường xuyên Việc lặp lặp lại nhiều lần kích thích tạo thành mối liên hệ thần kinh bền vững não, từ để lại dấu vết sâu đậm trí óc ta - Hiểu rõ mục đích ghi nhớ Việc đề nhiệm vụ phải “nhớ lâu” có tác dụng lớn trí nhớ - Hoạt động tích cực độc lập Khi cá nhân tổ chức hoạt động tư tích cực độc lập (tức hoạt động đòi hỏi phải động não) làm tăng hiệu ghi nhớ Điều có nghĩa là, muốn ghi nhớ tốt phải “làm” (vẽ hình, kẻ bảng, ghi chú…) - Hiểu rõ ý nghĩa nội dung cần ghi nhớ nâng cao tính tồn diện, tính xác tính vững trí nhớ Khơng ghi nhớ máy móc mà nên cố gắng tạo thật nhiều mối liên hệ cách gán cho tài liệu học tập ý nghĩa gần gũi - Sắp xếp hợp lí số lượng tài liệu cần ghi nhớ phù hợp với thân (khả năng, thói quen, hứng thú…) - Tính chất tài liệu ảnh hưởng đến việc ghi nhớ Tài liệu trực quan, giàu hình tượng, giàu cảm xúc dễ nhớ nhớ lâu 3.2.2 Tổ chức việc học tập Thực kế hoạch khâu quan trọng nhất, định thành tích học tập học sinh Vì cần hướng dẫn học sinh phải tập trung tư tưởng tự học; không thực nhiều nhiệm vụ lúc; không vừa học vừa nghe nhạc, vừa xem vô tuyến…; tạo hứng thú, niềm tin tự học; tạo động lực cho việc học tập suy nghĩ tìm điều lạ học, thưởng sau hồn thành nhiệm vụ học…; sử dụng thời gian cách tối ưu, có hiệu cao nhất; tập trung giải dứt điểm nhiệm vụ theo phương châm làm đâu gọn đấy, học xong nấy, hơm khơng để ngày mai, học xong môn học môn khác; vượt khả đánh dấu lại để hỏi thầy/cô bạn bè…; tâm khắc phục khó khăn hồn cảnh mang lại Tự đánh giá việc thực kế hoạch Hướng dẫn học sinh biết cách kiểm điểm lại xem nhiệm vụ đặt có hồn thành hết khơng? Từng nhiệm vụ có hồn 26 thành tốt khơng? Kế hoạch đặt có hợp lí khơng? Những tồn gì? Ngun nhân? Dự kiến cách khắc phục? 3.2.3 Tổ chức môi trường học tập tối ưu Môi trường học tập người học tất có xung quanh hoạt động học người học, tạo điều kiện để người học học tập, bao gồm môi trường vật chất môi trường xã hội Môi trường vật chất bao gồm tổng thể yếu tố không gian, nơi hoạt động học tập diễn Đó bàn ghế, đồ dùng, tài liệu, phương tiện kĩ thuật để học tập (ví dụ, máy tính, máy ghi âm để học ngoại ngữ) Còn mơi trường xã hội mối quan hệ giao tiếp, mối tương tác cá nhân diễn trình học tập Mơi trường xã hội tạo nên bầu khơng khí tâm lí tích cực, điều kiện hỗ trợ cho mối tương tác người học với nhiệm vụ học tập Môi trường học tập tối ưu môi trường tạo điều kiện hỗ trợ cho người học học tập tích cực, chủ động, sáng tạo đạt kết cao Tổ chức môi trường học tập tổ chức môi trường vật chất môi trường xã hội cho đảm bảo việc học tập diễn thuận tiện, thoải mái, hiệu Các chuyên gia vấn đề gợi ý nhiều cách khác để tham khảo Khi mơi trường sống sẽ, trật tự, ngăn nắp, cảm thấy thoải mái tươi Khi thoải mái, ta tập trung cao độ vào cơng việc Một phòng bừa bộn tiềm ẩn mối hiểm nguy cho sức khỏe an tồn (chẳng hạn, vấp ngã) Một yếu tố quan trọng góp phần tác động tới chất lượng học tập chỗ ngồi học gọn gàng, sẽ, thuận tiện Hiện nay, điều kiện kinh tế gia đình khác nhau, việc bố trí chỗ học tập đầy đủ tiện nghi mong đợi điều dễ dàng với phần lớn gia đình Tuy nhiên, điều kiện tốt có thể, cần trước hết đảm bảo để chỗ học sẽ, gọn gàng, yên tĩnh Có nhiều cách để làm cho nơi học trở nên sinh động, hấp dẫn việc học tự sáng tạo Tất nhiên phải đảm bảo nguyên tắc vệ sinh - an toàn lao động - Đối với việc học tập nhà, quan trọng chỗ học, hay xác hơn, bàn học người học Từ góc độ khoa học tổ chức lao động, việc bố trí bàn học cho thuận tiện ngồi học có sở khoa học Theo đó, tất vật dụng cần thiết cho buổi học/giờ học phải đặt ”vùng làm việc tối ưu” (tức vòng cung trước mặt tính từ khuỷu tay cổ tay) để tiện lấy dùng cần đến Các đồ dùng phải xếp phù hợp với vận động người để tránh mệt mỏi sớm (tránh phải với, tránh phải cúi, tránh phải đứng lên ngồi xuống ) Nghiên cứu cho thấy, bàn học học sinh sơn màu, cụ thể: 1/3 phía sơn màu xanh non; 2/3 phía dưới, sát với phía học sinh, sơn màu vàng chanh, giúp giữ gìn thị lực tốt hơn, đồng thời có tác dụng 27 khích lệ tính tích cực học tập khả tư học sinh Trong đó, chân bàn sơn màu với màu nhà tạo cảm giác vững chãi, yên tâm - Tổ chức mơi trường học tập cách khoa học, có hệ thống, thực đơn giản: chuẩn bị vài túi đựng hồ sơ, kẹp giấy để đựng tập nhà, ghi chép giảng trường; đầu tư thời gian phân loại sách giá sách theo chủ đề, theo môn học theo thể loại sách; kiểm tra đồ dùng xem cất giữ cách có hệ thống chưa, đặt đồ dùng vào chỗ cũ sau sử dụng để tiết kiệm thời gian tối đa học tập - Chuẩn bị sẵn sàng thứ trước ngồi vào bàn học Một cách sử dụng thời gian hiệu dành thời gian thu thập tài liệu học tập thứ lặt vặt khác trước ngồi vào bàn mở sách Để ngồi vào bàn thời gian học dành cho việc học mà Trước bắt đầu học phải đảm bảo có tất thứ cần thiết trước mặt như: bút, thước, sách tài liệu đọc thêm khác - Tạo nhiều thơng điệp tích cực xung quanh chỗ học tập Mục đích tạo mơi trường cảm xúc tinh thần tích cực giúp cho việc học tập Các thơng điệp tích cực ảnh thân mình, gia đình, bạn bè, giấy khen, phần thưởng, chứng nhận, trích dẫn, lời nhắc nhở, trích dẫn, hiệu… - Làm phong phú thêm môi trường học tập: ánh sáng, yên tĩnh, liên tưởng tích cực, thơng điệp đầy cảm hứng bổ sung hoa, cảnh, gỗ tự nhiên bàn học Nếu có điều kiện, chuyên gia khuyên nên sử dụng nút bịt tai, làm bọt biển mềm để chặn tiếng ồn cần thiết (hiện có bán thị trường) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Thực hành khoanh tay trước ngực đổi hướng Liệt kê giấy học để làm mà không liên quan đến việc học trường Hãy chia sẻ kinh nghiệm tổ chức tự học bạn với đồng nghiệp rút tỉa điều bạn cần học hỏi cho từ kinh nghiệm đồng nghiệp 28 CHƯƠNG 2: KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ Xác định mục tiêu 1.1 Ý nghĩa việc xác định mục tiêu Thơng thường có bốn lĩnh vực sống cần xác định mục tiêu, là: Học tập nghề nghiệp; Sức khỏe thể thao; Tài lối sống; Gia đình xã hội Kinh nghiệm từ người thành công cho thấy, mục tiêu đặt phải đủ hấp dẫn để cá nhân có đủ động lực hành động cách kiên trì Đó mục tiêu lớn vượt xa khả cá nhân, song lại làm cho cá nhân cảm thây phấn khích, hào hứng hành động Trên thực tế, có nhiều người sau xác định mục tiêu mà họ không muốn hành động mục tiêu họ vạch không đủ hấp dẫn họ * Mục tiêu động lực thúc đẩy cá nhân đến thành cơng, vì: - Mục tiêu dẫn dắt cho định hành động cá nhân; - Mục tiêu thúc đẩy cá nhân hành động; - Mục tiêu giải phóng tiềm người; * Tuy nhiên, nhiều người khơng có thói quen xác định mục tiêu lí sau: - Thiếu tự tin vào thân; - Không tin vào sức mạnh mục tiêu; - Sợ thất bại, sợ bị xấu hổ Nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh sức mạnh mục tiêu thành công người xác định rõ ràng cho mục tiêu cụ thể to lớn (ví dụ, nghiên cứu thực năm 1953 Đại học Yale sinh viên tốt nghiệp; hay người tiếng giới đương đại như: Tổng thống Bill Clinton, đạo diễn Steven Spielberg, Vận động viên thể thao Tiger Woods ) 1.2 Các bước xác định mục tiêu hiệu Bước 1: Viết cụ thể cá nhân muốn đạt được; Bước 2: Liệt kê tất lợi ích lí việc đạt mục tiêu; Bước 3: Lên kế hoạch hành động; Bước 4: Xác định thời hạn cụ thể; Bước 5: Tiếp thêm cảm xúc cho mục tiêu; Bước 6: Lấy đà để hành động tức 29 Để thành công, mục tiêu cụ thể chi tiết hiệu rõ ràng, dễ thực hiện, dễ kiểm sốt đánh giá Vì mục tiêu cần mơ tả theo hướng lượng hóa, ví dụ, “Tôi nghiên cứu thư viện lần/tuần”, “Tơi bỏ tiết khơng q lần/học kì” Mục tiêu phải có tính thách thức khơng khó để thực hiện, tức phải thực tế Ví dụ, xác định xây dựng áp phích mục tiêu học tập, cho sức khỏe Xác định mục tiêu điều quan trọng trước hết, điều không đảm bảo cá nhân thành công Nếu mục tiêu không hỗ trợ hành động vững mục tiêu dừng lại ước mơ Do đó, cần phải hành động đạt mục tiêu; để hành động, cá nhân cần tự thúc đẩy thân Có gợi ý chuyên gia học tập việc tạo động lực để hành động đạt mục tiêu Đó cách giúp cá nhân vượt qua lười biếng lập trình lại não Các cách là: Bước 1: Viết hậu có cá nhân lười biếng Bước 2: Tưởng tượng nỗi khổ mà cá nhân phải chịu đựng tiếp tục lười biếng (thực hành trải nghiệm) Bước 3: Viết tất nỗi vui sướng cá nhân cảm nhận chăm làm việc Bước 4: Tưởng tượng cảm nhận niềm vui mà thành công mang lại cho cá nhân (thực hành trải nghiệm) Bước 5: Phá vỡ thói quen cũ lập trình thân cho thói quen cách bắt tay vào hành động Có thể cách khác giúp cá nhân vượt qua lười biếng Chẳng hạn: - Tự cam kết với thân; - Quảng bá cam kết đó; - Thường xuyên xem lại mục tiêu; - Tự thưởng cho thân sau hoàn thành chặng đường đến mục tiêu Lập kế hoạch 2.1 Xác định việc ưu tiên cho thời điểm thích hợp Ví dụ lập thời gian biểu cho ngày (3 cột: thời gian – hoạt động – lãng phí) để tìm hiểu việc quản lí thời gian học sinh cho thấy, học sinh có học lực trung bình lãng phí ngày khoảng tiếng Trong đó, học sinh giỏi làm chủ thời gian cách xếp ưu tiên công việc Mỗi người có 24 giờ/ngày, cần ưu tiên việc giúp ta tiến đến gần mục tiêu 30 Phân chia thời gian cho loại việc cho hợp lí cần thiết Những học sinh trung bình thường có khuynh hướng tập trung vào việc khẩn cấp nhiều có q nhiều việc loại tính lười biếng thích trì hỗn Kết họ cảm thấy bận rộn, đầu óc ln căng thẳng, học tập hiệu nhận kết Cách làm là: cố gắng lên kế hoạch dành thật nhiều thời gian cho công việc không khẩn cấp phải tự động viên thực hàng ngày 2.2 Lập thời gian biểu Bản chất người không lên kế hoạch cho việc quan trọng ln trì hỗn khơng bắt đầu Đó thường dễ bị lơi kéo dành thời gian cho cơng việc khác Vì lên kế hoạch quan trọng, trọng tâm lời khuyên quản lí thời gian Một thời gian biểu tốt công cụ linh hoạt khiến người sử dụng khơng có cảm giác thất bại chẳng may vi phạm Muốn thế, cần có vận dụng linh hoạt yếu tố tâm sinh lí yếu tố tổ chức lao động khoa học vào việc xây dựng thời gian biểu phù hợp, tức khả thi - Cần phải bắt đầu thời gian biểu quản lí theo tuần Khi bắt đầu học kì, lập thời gian biểu cho việc thân - Sau đó, thêm thời gian học tập vào thời gian biểu ngày (chia thời gian ngày dành riêng cho việc học tập dựa theo chu kì tỉnh táo nhận thức được) - Tận dụng thời gian trống trước sau học để chèn thêm vào thông tin không liên quan đến học tập vào thời gian biểu (những việc mức ưu tiên thấp so với học tập cần phải làm) - Cần để lại vài khoảng trống thời gian biểu thời gian biểu sử dụng để lên kế hoạch cho việc cố định để dành thời gian cho hoạt động ưu tiên học tập Vì thế, chúng q kín tất bị thất bại khơng khả thi Những chỗ trống thời gian rảnh rỗi để làm theo hứng thú riêng Các công cụ sử dụng để lập thời gian biểu sát hợp đa dạng, ví dụ: * Danh sách việc cần làm theo thứ tự ưu tiên, danh sách mục tiêu học tập nhỏ trước mắt * Lịch đánh dấu ngày quan trọng để dựa vào lập kế hoạch cho công việc hàng ngày; lịch kiện quan trọng (kì thi, hạn nộp bài, ngày sinh nhật ) * Các danh sách sức mạnh chúng 31 Hình 2: Một số ví dụ thời gian biểu Sử dụng thời gian hợp lí 3.1 Đối phó với trì hỗn Nghiên cứu cho thấy rằng, hầu hết người thói quen Chúng ta có lệ thường trước bắt tay làm việc Chẳng hạn, số bạn trẻ có thói quen phải đảm bảo bàn học họ có tất thứ cần thiết bắt tay vào học Nếu thói quen đơn giản tốt Nhưng q phức tạp đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian cần phải xem xét lại Ví dụ, Hưng có thói quen cố định trước bắt tay làm tập nhà buổi tối Đó là, cậu phải ăn tối, tắm rửa xem xong chương trình tivi u thích ngồi vào bàn học Và cậu mở sách muộn Đây chắn thói quen khơng tốt ảnh hưởng đến hiệu học tập cậu 32 Kết nghiên cứu sinh viên đại học sư phạm cho thấy có nhiều điều khơng mong muốn có liên quan đến vấn đề Chẳng hạn, hỏi: “Đề nghị bạn liệt kê nhanh điều bạn thấy tiếc khơng làm kì nghỉ học kì vừa rồi”, sinh viên liệt kê (theo thứ tự từ cao đến thấp - nhiều người trả lời xếp thứ 1): - Kết học tập chưa mong muốn (điểm thấp so với dự đoán); - Không làm số việc định làm khơng tìm thấy thời gian (học thêm tiếng Anh, học thêm tin học, học thêm số kĩ sống); - Không giúp đỡ bố mẹ/người thân số việc gia đình khơng bố trí thời gian; - Ít gặp gỡ bạn bè, tham gia số buổi họp mặt với bạn học phổ thông giao lưu với số bạn trường đại học khác thànhh phố bị bận học vào thời điểm đó; - Có nhiều tin tức xã hội khơng cập nhật khơng có thời gian đọc sách báo…; - Chưa quan tâm giúp em việc học tập bận với công việc thân; - Đôi xao nhãng việc chăm chút cho thân lúc thấy bận bịu việc học hành, công việc khác Còn câu “Đề nghị Bạn liệt kê hành vi thân mà bạn muốn thay đổi thời gian tới”, câu trả lời phần lớn sinh viên sau: - Hành vi thứ muốn thay đổi là: Có kế hoạch học tập cho thân cách rõ ràng, việc đặt mục tiêu - Hành vi thứ hai: Cam kết thực (liên quan đến học tập chuyên môn) Lâu có thói quen hay trì hỗn, hay tự bao biện khơng có thời gian, thường “Nước đến chân nhảy” Do đó, thường hay bị thầy phê bình tiến độ thực nhiệm vụ Ở câu hỏi “Bạn học tập, nghiên cứu từ vào trường đại học?”, câu trả lời thu là: - Khơng có mục tiêu cụ thể cho khóa học/năm học/mơn học (ví dụ, không đặt cụ thể môn phải biết gì, hay mơn phải cố gắng để điểm mấy…); - Học theo thời khóa biểu hàng tuần Cứ học theo môn, theo nhiệm vụ giảng viên giao cho (bài tập nhà); - Chỉ thực học kì thi tới, nên thường bận, thường phải thức 33 đêm căng thẳng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thân Sau kì thi thường bị sút cân, mặt mày hốc hác Và điều quan trọng hơn, là: nhiều kết khơng mong muốn, chí có mơn phải thi lại học lại Và cách sinh viên “đã lãng phí thời gian”: - Ngủ; - Buôn điện thoại; - Buôn chuyện với bạn bè; - Đi lượn phố; - Lên mạng (đọc báo, chát chít); - Chơi thể thao (đánh cầu lơng, đánh cờ); - Đi xem phim Bản chất việc quản lí thời gian cố gắng để đạt hiệu cao người muốn trốn tránh tổn hại theo đuổi niềm vui, cần đối phó với trì hỗn Muốn phải thực việc: - Chuẩn bị; - Đặt mục tiêu học tập; - Hình dung tổn hại phải gánh chịu trì hỗn; - Tưởng tượng niềm vui đạt mục tiêu; - Cho phép thân trì hỗn số việc Các cơng việc cho thấy số gợi ý xây dựng chế độ học tập hợp lí sau: - Biết ưu tiên làm việc đắn thời điểm thích hợp Dành thời gian cho ưu tiên - Nhìn vào tranh tổng thể; - Thay đổi hay loại bỏ thói quen làm giảm suất làm việc; Khơng lãng phí thời gian cho việc không cần thiết việc học tập (Nếu có thói quen làm ảnh hưởng đến suất làm việc cần phải thay đổi chúng cách hình thành thói quen đơn giản tốn thời gian Tốt nên loại bỏ thói quen Điều giúp có thêm khoảng thời gian để thực công việc nâng cao suất làm việc thân) - Thực “nguyên tắc 30 giây” 34 3.2 Quản lí thời gian Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, làm chủ thời gian làm chủ sống Tất người có 24 ngày Thời gian thứ tài sản mà chia cho dù bạn giảng viên giỏi hay sinh viên kém… Thời gian thứ mua Sự khác biệt người thành công sống với người bình thường họ biết cách quản lí thời gian Chúng ta thay đổi thời gian kiểm sốt cách sử dụng thời gian Người làm chủ thời gian người làm chủ sống Những người thành cơng có nhiều thời gian để đạt mục tiêu họ biết cách sử dụng thời gian Bên cạnh đó, người bình thường ngày lãng phí nhiều thời gian quý báu mà khơng hay biết Nhưng thời gian bị lãng phí nào? Một việc coi làm lãng phí thời gian khơng hướng đến mục tiêu xác định: nghề nghiệp, tài chính, học tập, sức khỏe… Ví dụ, sinh viên có mục tiêu phải đạt tất điểm 10 kì thi tới lại dành ngày để chơi bóng đá với bạn bè việc chơi bóng đá coi lãng phí thời gian Tuy nhiên, sinh viên mong muốn trở thành cầu thủ bóng đá cấp quốc gia việc rèn luyện tiếng ngày khơng phải lãng phí thời gian Hay, sinh viên thường xun nói chuyện học, khơng tập trung nghe giảng, kết khơng học lớp, lãng phí thời gian có học trường Các hoạt động khác ngủ, tắm, ăn làm lãng phí thời gian dành nhiều thời gian cho chúng Ví dụ, người ngủ 12 tiếng ngày lãng phí thời gian cần ngủ 7-8 ngày đủ Mỗi ngày phải thực nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động hướng đến mục tiêu (làm tập nhà, chuẩn bị kiểm tra, hoàn thành dự án khẩn cấp, tập thể dục, đọc sách trước học, chuẩn bị học thi…) hoạt động không hướng đến mục tiêu (trả lời tin nhắn, xem tivi, trả lời thư điện tử, chơi, nấu cháo điện thoại, làm biếng…) Một số hoạt động không hướng đến mục tiêu cần thiết để cá nhân giảm bớt căng thẳng công việc, thư giãn Song, dành nhiều thời gian cho hoạt động không hướng đến mục tiêu lãng phí lớn Việc phân phối quỹ thời gian cách hợp lí cho hoạt động ưu tiên quan trọng để đạt tới thành cơng Có nhiều cách quản lí thời gian khác chứng minh hiệu khơng có cách gọi tốt Chẳng hạn: - Sử dụng kế hoạch hay thời gian biểu để theo dõi cam kết nhiệm vụ; - Đánh giá khối lượng công việc hàng tuần để lập kế hoạch thời gian cho phù hợp; - Dành thời gian rà soát lại thời gian biểu để điều chỉnh/cập nhật…; 35 Tuy nhiên, người khác nhu cầu, phong cách làm việc, sinh hoạt nên người phải hiểu để định chọn cách phù hợp với Những người thành đạt làm chủ thời gian cách xếp ưu tiên công việc, theo đó, phải ưu tiên việc giúp ta tiến gần đến mục tiêu thành công Các chuyên gia gợi ý số bước để xếp thời gian hiệu Để quản lí thời gian, định phải có sổ tay có phần xếp cơng việc theo tháng theo tuần Phần xếp công việc theo tháng để lên kế hoạch tháng cho năm Còn phần xếp cơng việc theo tuần để lên kế hoạch theo tuần theo ngày Các bước xây dựng kế hoạch tháng: Bước 1: Đánh dấu kiện quan trọng Bước 2: Xác định thời gian biểu Bước 3: Đặt thời hạn học tập Đối với kế hoạch tuần, phần đòi hỏi phải cụ thể nhiều so với kế hoạch tháng Kế hoạch tuần bao gồm tất việc phải làm hàng ngày ngày Trong kế hoạch tuần chủ yếu bao gồm hoạt động hướng đến mục tiêu (khẩn cấp không khẩn cấp) Kiểm tra điều chỉnh kế hoạch học tập Thời gian biểu phải cập nhật thường xuyên dùng để phát triển mục tiêu hàng ngày, có tính ưu tiên Nhưng, việc quan trọng phải kiểm tra kế hoạch ngày mai vào buổi tối, gồm: - Định thời gian cụ thể cho việc ngày mai; - Bám sát thời gian biểu cách kiên trì có kỉ luật; - Điều chỉnh lại kế hoạch làm việc Lên kế hoạch bút chì, gạch bỏ việc hồn tất để tạo cảm giác thỏa mãn cho thân hồn tất cơng việc dự định – ý nghĩa tác động tâm lí lớn - Gạch bỏ việc hoàn tất CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Bạn suy nghĩ cho biết có phải người thói quen khơng? Có phải người thích giữ lấy thói quen cố định đó, mà khơng bạn khơng thể làm việc hay không? Hãy liệt kê nhanh điều bạn thấy tiếc khơng làm kì nghỉ gần hành vi thân mà bạn muốn thay đổi thời gian tới Hãy chia sẻ xem bạn học tập, nghiên cứu nào? Hãy liệt kê cách bạn lãng phí thời gian Hãy xây dựng thời gian biểu cho học kì tới bạn (theo tháng theo tuần) 36 CHƯƠNG 3: KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU Phương pháp đọc hiệu 1.1 Những thói quen làm giảm hiệu đọc tài liệu - Đọc môi; - Giọng đọc thầm; - Đọc lùi; - Đọc chữ một; - Tầm mắt hẹp 1.2 Những kĩ đọc sách hiệu Phương pháp đọc hiệu phương pháp đọc sách giúp tăng tốc độ đọc, tăng khả tập trung nâng cao lực lĩnh hội kiến thức đọc Việc đọc hiệu mang đến lợi cho cá nhân có nhiều thời gian để thư giãn hơn, để thời gian làm việc khác (ôn bài, làm tập, ghi chép ) Yếu tố định tốc độ đọc sách cách đôi mắt di chuyển Khi đọc, mắt phải dừng lại thu thập thơng tin thời gian khoảng từ ¼ giây đến giây Mắt dừng lại nhiều thời gian dừng lâu làm cho việc đọc chậm Do đó, giảm số lần thời gian dừng mắt việc đọc hiệu Khi đọc chữ một, mắt phải dừng lại chữ lần, tốc độ đọc bị chậm mức trungn bình (khoảng 120 từ/phút) Khi đọc cụm từ (khoảng đến từ lần), tốc độ đọc khoảng 240 – 360 từ/phút, đạt tốc độ trung bình Khi đọc 5-7 từ một, tốc độ đọc đạt khoảng 600-840 từ/phút, tốc độ nhanh Việc khơng q phức tạp đòi hỏi phải có rèn luyện từ phía cá nhân Một số kĩ đọc sách hiệu quả: - Sử dụng bút chì làm vật dẫn đường; - Tìm kiếm ý đánh dấu từ khóa; - Mở rộng tầm mắt để đọc 5-7 từ lúc; - Tập nghe nhạc có tiết tấu nhanh lúc đọc; - Đọc phần tóm tắt cuối chương trước; - Liên tục tự thúc đẩy thử thách khả thân 37 Phương pháp ghi hiệu 2.1 Phương pháp ghi truyền thống Có lí cho thấy việc ghi hiệu yếu tố học tập quan trọng giúp đạt mục tiêu học tập tốt là: - Giúp tiết kiệm thời gian (giảm thời gian ôn bài); - Giúp tăng khả nhớ (sắp xếp kiến thức theo cách dễ nhớ hơn); - Giúp hiểu tốt Các nghiên cứu cho biết, có dạng ghi theo cách truyền thống là: Dạng 1: Ghi cách tạo từ đoạn văn sách; Dạng 2: Viết lại dạng nhiều phần mục, túy liệt kê điểm Cả hai cách có bất lợi: - Làm lãng phí thời gian (phải viết nhiều); - Không giúp nhớ tốt (không vận dụng nguyên tắc ghi nhớ, không làm bật thơng tin); - Khơng giúp tối ưu hóa sức mạnh não (khơng có hình vẽ để dễ hình dung); - Khơng mang tính suy luận (thiếu khái qt hóa từ đầu); - Khơng tận dụng trí tưởng tượng cá nhân Do vậy, chuyên gia học tập gợi ý sử dụng cách ghi khác, hiệu Đó sử dụng đồ tư 2.2 Bản đồ tư – cơng cụ ghi tối ưu * Lợi ích đồ tư duy: - Giúp tiết kiệm thời gian sử dụng từ khóa; - Tận dụng nguyên tắc trí nhớ siêu đẳng như: hình dung, liên tưởng, làm bật việc - Sử dụng hai bán cầu đại não lúc * Các bước vẽ đồ tư duy: Bước 1: Đọc từ khóa; Bước 2: Vẽ chủ đề trung tâm – quy tắc vẽ; Bước 3: Vẽ thêm tiêu đề phụ - quy tắc vẽ; Bước 4: Trong tiêu đề phụ vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ quy tắc vẽ; 38 Bước 5: Vẽ hình ảnh thêm vào để làm tăng hiệu ứng trí nhớ Sự khác biệt cách ghi truyền thống với cách vẽ đồ tư thể chỗ, đồ tư giúp tiết kiệm thời gian, giúp nhớ nhanh nhớ lâu Có nhiều loại đồ tư duy, như: đồ tư theo đề cương, theo chương sách, theo đoạn văn Đối với loại đồ tư theo đoạn văn, vẽ lên nhãn dán nhỏ đính chúng sách giáo khoa chúng nhỏ gọn Lưu giữ khai thác tài liệu 3.1 Sử dụng túi hồ sơ 3.2 Sử dụng công nghệ thông tin CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Hãy kiểm tra tốc độ đọc bạn cách nhìn đồng hồ phút để xem bạn đọc từ Tập đọc theo cụm 5-7 từ Hãy tóm tắt đề cương học phần tóm tắt chương tài liệu dạng đồ tư 39 CHƯƠNG 4: KĨ NĂNG TỰ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ “Tự học” “Nghiên cứu khoa học” 1.1 Bản chất tự học nghiên cứu khoa học - Khái niệm “Tìm hiểu cho chúng ta” nghiên cứu cải tiến giáo viên nhà trường - Sự giống khác tự học nghiên cứu khoa học (mục đích, trình thực hiện, kết quả, tự đánh giá/chiêm nghiệm, đặt câu hỏi mới) 1.2 Nghiên cứu khoa học giải vấn đề “Tự học” “Tự giải vấn đề” 2.1 Một số phương pháp học tập tích cực * Học qua lỗi Bước 1:Tìm hiểu lỗi tập nhà Bước 2: Xác định dạng lỗi mắc phải mã hóa lỗi - Không chuẩn bị - Quên - Không thể vận dụng kiến thức - Bất cẩn/Cẩu thả Bước 3: Tìm cách khắc phục lỗi - Khơng chuẩn bị - Quên - Không thể vận dụng kiến thức - Bất cẩn * Học nhóm 2.2 Chu trình tự học người lớn – trình tự giải vấn đề CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Hãy liệt kê điểm giống khác “tự học” “nghiên cứu khoa học” Hãy thử liệt kê lỗi mà bạn thường mắc phải, phân loại chúng thử đề xuất cách khắc phục Hãy phác họa chu trình tự học người lớn qua trình tự giải vấn đề 40

Ngày đăng: 09/06/2020, 00:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan