1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ: GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH CHO HỌC SINH Hà NộI - DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LớP 3

40 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Tài liệu chuyên đề GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MInh cho học sinh hà nội DÀNH CHO HỌC SINH tiểu học Lớp NHÀ XUẤT BẢN HÀ N Ộ I - 2011 Chỉ đạo thực : Bà NGÔ THỊ THANH HẰNG - Phó Chủ tịch UBND Thành phố - Trưởng ban đạo Hội đồng Tư vấn khoa học : Ơng NGUYỄN TIẾN ĐỒN Ơng NGUYỄN VIẾT CHỨC Bà ĐÀO THỊ DUNG Bà ĐÀO THỊ NGUYỆT THU Bà ĐỖ THỊ KIM NGÂN Bà NGUYỄN THỊ MINH HÒA - Chủ tịch Hội đồng - Phó Chủ tịch Hội đồng - Ủy viên - Ủy viên - Ủy viên - Ủy viên Hội đồng biên soạn : Ông NGUYỄN HỮU ĐỘ - Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Bà NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Ơng NGUYỄN KHẮC OÁNH - Tổng Giám đốc NXB Hà Nội Ơng ĐỒN HỒI VĨNH - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Ơng NGUYỄN HỮU HIẾU - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Ông NGUYỄN HIỆP THỐNG - Chánh văn phịng Sở GD&ĐT Hà Nội Ơng PHẠM XN TIẾN - Trưởng phòng GD Tiểu học Sở GD&ĐT Hà Nội Ông NGUYỄN THÀNH KỲ - Trưởng phòng GD Trung học Sở GD&ĐT Hà Nội Bà TRẦN MINH TRANG - Trưởng phòng Tổ chức CB Sở GD&ĐT Hà Nội Bà NGUYỄN NGỌC DIỆP - Trưởng phòng Kế hoạch TC Sở GD&ĐT Hà Nội Ơng MAI SĨ NHẬT - Trưởng phịng Học sinh SV Sở GD&ĐT Hà Nội Tiểu ban biên soạn : Ông PHẠM XUÂN TIẾN - Trưởng Tiểu ban - Trưởng phòng GD Tiểu học Bà MAI NHỊ HÀ - Ủy viên - Chuyên viên Phòng GD Tiểu học Bà NGUYỄN THỊ THU HUYỀN - Ủy viên - Giáo viên trường TH Tiền Phong Bà PHẠM THỊ PHÚC - Ủy viên - Giáo viên trường TH Kim Liên Bà HOÀNG THU HẰNG - Ủy viên - Giáo viên trường TH Nghĩa Tân Bà TÔ THỊ HẢI HÀ - Ủy viên - Giáo viên trường TH Thịnh Hào Ban Thư kí : Ông HOÀNG HỮU TRUNG Bà NGÔ HỒNG VÂN Bà NGUYỄN PHƯƠNG HÀ Bà PHẠM THỊ THU TRANG Bà PHẠM THỊ KIM THOA Ông NGUYỄN TUẤN ĐẠT - Trưởng ban - Phó Chánh VP Sở GD&ĐT Hà Nội - Ủy viên - Biên tập viên Nhà xuất Hà Nội - Ủy viên - Chuyên viên Văn phòng Sở GD&ĐT Hà Nội - Ủy viên - Biên tập viên Nhà xuất Hà Nội - Ủy viên - Chuyên viên Phòng KHTC Sở GD&ĐT Hà Nội - Ủy viên - Biên tập viên Nhà xuất Hà Nội Mã số : LỜI NÓI ĐẦU Đây tập tài liệu Giáo dục nếp sống lịch – văn minh cho học sinh Hà Nội Tài liệu dùng cho học sinh Tiểu học, phần tài liệu soạn cho học sinh cấp học : Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thơng Tài liệu có tính chất chun đề ngoại khố, khơng phải sách giáo khoa Cùng với tài liệu cho học sinh cịn có tài liệu hướng dẫn giáo viên trình giảng dạy Tài liệu gồm chủ đề, hướng dẫn học sinh thực hành vi nói, nghe, ăn, ở, cử chỉ, vui chơi, giao tiếp, ứng xử Các chủ đề chia dạy học khối lớp, lớp bài, tiết Mục đích tài liệu giúp học sinh học hỏi, kế thừa, tiếp thu truyền thống lịch, văn minh – nét đẹp văn hố đặc trưng người Hà Nội Từ làm thay đổi nhận thức, hành vi sinh hoạt, đời sống; góp phần đào tạo, xây dựng hệ người Hà Nội ngày lịch, văn minh Đây tài liệu tập trung vào giáo dục nếp sống lịch – văn minh khía cạnh văn hố, khơng thiên phạm trù đạo đức, lịch sử, pháp luật hay giáo dục sức khoẻ Nội dung chủ yếu hướng dẫn hành vi lịch, văn minh, sinh hoạt cá nhân, giao tiếp, ứng xử người với người, người với thiên nhiên, môi trường Giai đoạn đầu, tài liệu đưa vào dạy thí điểm số trường Tiểu học, sau tiếp tục chỉnh sửa để hồn thiện Trong q trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp để tài liệu hoàn chỉnh Trân trọng cảm ơn ! HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Lớp Lớp 2 Nói, nghe Ăn Mặc Bữa ăn gia đình Bữa ăn bán trú Trang phục tới trường Trang phục nhà Vui chơi Nói, nghe Ăn Mặc Chia sẻ với ơng bà, cha mẹ Trò chuyện với anh chị em Đến nhà người quen Giao tiếp ý kiến em Gặp người nước ngồi Tơn trọng người nghe Kính trọng người lớn tuổi Thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ Thương người thể thương thân Bữa ăn đường du lịch Trang phục đường Trang phục thể thao Cử Vui chơi Ứng xử Tôn trọng người lao động Thăm khu di tích Em yêu thiên nhiên Nói lời hay Tham gia giao thơng Em ln Đi mua đồ dùng Em biết lắng nghe Ngơi nhà thân u Góc học tập em Ngơi trường em Nói, nghe Nói chuyện với thầy, giáo Giao tiếp với người lạ Ở Thân thiện với hàng xóm Vui chơi trường Cử Cách nằm, ngồi em Trò chuyện với bạn bè Tên Sinh nhật bạn Chủ đề Cử Cách đi, đứng em Lớp Lời chào Bữa ăn khách Bài Em hỏi trả lời Tên Lớp Chủ đề Lớp Bài Cử đẹp Vui chơi lành mạnh Bài EM BIẾT LẮNG NGHE Đọc truyện Giờ Tự nhiên Xã hội Ôi ! Thiếu quân ! Giờ học Tự nhiên Xã hội, lớp thảo luận nhóm “Nêu tên số có rễ đặc biệt” Nhóm Mai trao đổi sơi Mai, Hùng tìm tên hai, ba loại có rễ đặc biệt Lân chưa tìm ví dụ chăm lắng nghe ý kiến bạn Trong đó, Vy lại giở tú lơ khơ đếm nói : – Ôi ! Thiếu quân ! Thời gian thảo luận nhóm hết, bạn Mai nhóm trưởng thay mặt nhóm báo cáo kết : – Thưa cô, khoai lang, gừng, cà rốt có rễ phình to thành củ Thấy Vy không ý nghe bạn phát biểu, cô giáo hỏi Vy : – Vy cho cô biết, củ khoai lang phận khoai lang ? Vy đáp : – Thưa cô, củ khoai lang phận củ khoai lang ! Nghe Vy trả lời, lớp cười lên Cô giáo nói : – Các bạn nhóm Vy thảo luận tốt Vy không ý nghe nên trả lời không câu hỏi cô Lần sau, Vy ý lắng nghe ý kiến bạn ! Vy đỏ bừng mặt : – Vâng ! Em xin lỗi Các bạn nhóm Mai thảo luận ? Vì Vy trả lời khơng câu hỏi cô giáo ? Trao đổi, thực hành Nhận xét cách nghe bạn Long tình sau : Mình xin lỗi Va-ti-căng nước nhỏ giới ! Giờ chơi, Long, Minh bạn trò chuyện nước giới Minh nói : – Va-ti-căng nước nhỏ giới ! Nó nằm lịng thành phố Rơm-ma nước I-ta-li-a Cả nhóm chăm nghe Minh kể Va-ti-căng Long muốn biết thêm đất nước nhỏ bé Long nói : – Mình xin lỗi Cậu có biết số dân Va-ti-căng không ? Thảo luận với bạn nhóm theo tình sau : Tình : Mẹ nhờ Ngọc sang nhà cô Lan mượn cho mẹ sách “Mẹo vặt gia đình” Ngọc nghe không rõ tên sách Nếu em Ngọc tình này, em làm ? Vì ? Tình : Trong Tập đọc – Kể chuyện, bạn Duy kể câu chuyện “Trận bóng lịng đường” cho nhóm nghe Phần đầu, bạn kể trơi chảy Đến câu chuyện, Duy kể có phần ngập ngừng Em làm để bạn Duy tự tin kể tiếp ? Thực hành : Tổ chức trị chơi theo hướng dẫn thầy, giáo Ví dụ : Trị chơi “Chim bay, cị bay” Lời khuyên Khi nghe người khác nói, ý : - Chăm lắng nghe - Cần hỏi lại chi tiết chưa hiểu rõ - Khơng nên nói chen ngang - Nếu cần thiết phải cắt ngang lời nói nên có lời xin lỗi Bài NÓI LỜI HAY Đọc truyện Nam Tuấn Cháu chào bác ! Nam bố sân khu tập thể gặp Tuấn, bạn học lớp cờ vua với Nam Nam hất hàm hỏi Tuấn : - Ê, ? Tuấn dừng lại nhìn bố Nam, lễ phép chào : - Cháu chào bác ! Quay sang Nam, Tuấn nói : - Nam Mình đến nhà bạn Sơn để mượn sách Nam hỏi ln : - Sách ? Tuấn trả lời : - Quyển “ Tập chơi cờ vua” Nam nói với giọng chê bai : - Ối giời ! Sơn chơi cờ ! Tuấn ngạc nhiên : - Bạn Sơn chơi cờ tốt ! Nói xong, Tuấn chào bố Nam : - Cháu chào bác, cháu đến nhà bạn Sơn ! Tuấn quay sang gật đầu chào Nam : - Mình ! Bố Nam chào Tuấn : - Bác chào cháu ! Tuấn rồi, bố nhắc Nam : - Sao lại nói với bạn trống khơng ? Nam đáp : - Bạn bè mà bố Bố ơn tồn nói : - Nhưng bố thấy bạn Tuấn có nói trống khơng với đâu Bố thích cách chào hỏi nói chuyện Tuấn Nam gãi đầu gãi tai Bố mỉm cười xoa đầu Nam : - Nếu muốn, làm bạn Tuấn Nam ngượng nghịu nói : - Vâng ! Nhận xét cách chào hỏi, nói chuyện hai bạn Tuấn Nam Bố khuyên Nam điều ? Trao đổi, thực hành Nhận xét lời nói bạn trường hợp sau : a) Báo cháu ! Cô ơi, cháu mua báo Toán tuổi thơ số ! Cháu cảm ơn cô ! b) Cháu xin lỗi ! Xin lỗi ! An Bình vơ ý làm đồ cô Tâm rơi xuống đất 10 Bài CỬ CHỈ ĐẸP Quan sát tranh Tranh Quỳnh ln tươi cười nói chuyện với người Tranh Sơn giơ tay xin phát biểu ý kiến 26 Cô chào ! Con chào cô ! Tranh Gặp cô giáo, Nga dừng lại, cúi đầu chào cô lễ phép Tranh Các bạn vỗ tay xem xiếc Các bạn tranh có cử đẹp ? Những cử nói lên điều ? 27 Trao đổi, thực hành Nhận xét cử bạn trường hợp sau : a) Khi nói chuyện với người, Hùng thường vừa nói vừa tay vào mặt người khác b) Trên phố đông người xe cộ Không qua đường chào bạn được, Tâm Lan giơ tay vẫy chào 28 Cô chào ! c) Đầu học, lớp đứng nghiêm chào giáo Tuấn loay hoay tìm ngăn bàn Cháu chào bác ! d) Đang ngồi đọc truyện, thấy khách vào nhà, Hương đứng dậy, lễ phép chào khách 29 Em làm tình sau : Tình : Ở nơi cần yên tĩnh bệnh viện, rạp hát, rạp chiếu phim, em muốn chào hỏi người quen Tình : Bạn em biểu diễn nghệ thuật Em muốn cổ vũ cho bạn không muốn làm ảnh hưởng tới người nghe Tình : Em lên sân khấu nhận phần thưởng Thầy hiệu trưởng trao phần thưởng cho em Lời khuyên Để có cử đẹp, ý : - Tươi cười nói chuyện với người - Đứng dậy, chào gặp thầy, cô giáo, người lớn tuổi - Có thể giơ tay hay gật đầu thay cho lời chào khơng tiện nói lời chào hỏi với bạn bè - Vỗ tay lúc để bày tỏ tán thưởng, khâm phục chúc mừng 30 Bài VUI CHƠI LÀNH MẠNH Đọc truyện Trò chơi nguy hiểm Chiều nay, Hùng quét sân chổi đót bung Hùng cầm nắm đót chạy quanh khu tập thể để rủ bạn chơi trị đánh trận giả Chạy lúc chán, tất vứt nắm chổi đót đi, rủ nhà lấy “vũ khí” để tiếp tục chiến đấu 31 Lát sau, tay có “vũ khí” để tham gia chiến đấu Cả nhóm chia làm hai phe “Cuộc chiến” bắt đầu Phe nấp sau gốc bắn “bùm, bùm ” vào phe nấp sau cột điện 32 Tiếp đến, tất xông vào đánh giáp cà, chân đá cao, kiếm vung lên Trận đấu hồi gay cấn có tiếng hét “Ối ! ” Thì ra, Hùng bị kiếm bạn đâm vào mặt Hùng nằm lăn đất, ơm mặt khóc “Cuộc chiến” dừng lại Các bạn truyện chơi trị chơi ? Vì chơi, bạn phải dừng lại ? 33 Trao đổi, thực hành Nhận xét trò chơi bạn tranh sau : Tranh Tranh 34 Tranh Tranh 35 Tranh Tranh 36 Tranh Tranh 37 Nhận xét việc làm bạn trường hợp sau : a) Sau chơi đồ hàng xong, Bống em Bi cất gọn đồ chơi vào nơi quy định b) Khi chơi búp bê, Nhi thường tháo tay chân búp bê c) Linh có nhiều đồ chơi, lúc bạn sang nhà, Linh thường giấu đồ chơi đi, không cho bạn chơi d) Buổi trưa, người ngủ, Nam rủ bạn chơi đá bóng sân khu tập thể Xử lí tình : a) Long học bạn đến rủ chơi đá bóng Nếu em Long, em làm ? b) Mẹ tặng Nga đồ chơi búp bê đẹp sinh nhật Em Nga thích đồ chơi muốn chơi Nga Nếu em Nga, em làm ? Lời khuyên Khi vui chơi khu dân cư, ý : - Chơi trò chơi lành mạnh, tránh trị chơi bạo lực, nguy hiểm, phá hoại mơi trường thiên nhiên - Chơi lúc, chỗ, không làm phiền người khác - Cùng chơi với bạn bè, anh chị em biết giữ gìn đồ chơi 38 MỤC LỤC Tài liệu Giáo dục nếp sống lịch, văn minh dành cho Học sinh lớp Trang Bài : EM BIẾT LẮNG NGHE Bài : NÓI LỜI HAY Bài : EM LUÔN SẠCH SẼ 12 Bài : NGÔI NHÀ THÂN YÊU 15 Bài : GÓC HỌC TẬP CỦA EM 20 Bài : NGÔI TRƯỜNG CỦA EM 23 Bài : CỬ CHỈ ĐẸP 26 Bài : VUI CHƠI LÀNH MẠNH 31 39 Minh hoạ : ĐẶNG HỒNG VŨ Trình bày bìa : TẠ THANH TÙNG Thiết kế sách chế : Phịng Thiết kế - CƠNG TY CP MĨ THUẬT VÀ TRUYỀN THÔNG NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Tài liệu chuyên đề GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH -VĂN MInh Dành cho học sinh tiểu học Hà Nội - Lớp Mã số : In bản, Khổ 17 x 24, In : Địa : Số ĐKXB : , In xong, nộp lưu chiểu tháng Năm 2010 40

Ngày đăng: 03/08/2022, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w