HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ: KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

343 0 0
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ: KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 10 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỐNG 11 BÀI TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỐNG 12 BÀI TẠI SAO LẠI PHẢI GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI? 18 BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNG HAY DẠY KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁ TRỊ SỐNG? 20 BÀI PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG 24 BÀI LỰA CHỌN CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀO TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ GIẢNG DẠY 25 BÀI CÁC NGUYÊN TẮC THAY ĐỔI HÀNH VI 26 BÀI CÁC MỨC ĐỘ THÀNH THẠO CỦA KỸ NĂNG 28 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ NHỮNG CHUẨN MỰC HÀNH VI TRONG NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI XÃ HỘI 29 BÀI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN 30 BÀI NHỮNG LƯU Ý RÚT RA TỪ CÁC LÝ THUYẾT XÃ HỘI VỚI VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG 47 BÀI HÀNH VI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA HÀNH VI 51 BÀI CHUẨN MỰC HÀNH VI 56 CHƯƠNG III KỸ NĂNG SỐNG TRONG TRƯỜNG HỌC 65 BÀI KỸ NĂNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG HỌC 67 BÀI KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH HỆ QUẢ HÀNH VI 75 BÀI KỸ NĂNG LỰA CHỌN HÀNH VI 79 BÀI KỸ NĂNG NHẬN DIỆN CẢM XÚC 85 BÀI KỸ NĂNG THƯ GIÃN 93 BÀI KỸ NĂNG LÀM CHỦ 103 CHƯƠNG IV KỸ NĂNG SỐNG TRONG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 114 BÀI KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG XÃ HỘI - KHỞI ĐẦU CUỘC NÓI CHUYỆN 116 BÀI KỸ NĂNG GIAO TIẾP XÃ HỘI - THAM DỰ VÀO CUỘC NÓI CHUYỆN 124 BÀI KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC TÍCH CỰC TRONG XÃ HỘI - KỸ NĂNG LẮNG NGHE 131 BÀI KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC TÍCH CỰC – KHEN VÀ NHẬN LỜI KHEN 137 BÀI KỸ NĂNG ĐƯA YÊU CẦU- ĐẠT ĐƯỢC ĐIỀU MÌNH MUỐN VÀ HƠN THẾ NỮA 145 BÀI KỸ NĂNG BỘC LỘ CẢM XÚC MỘT CÁCH THẲNG THẮN 151 BÀI NHẬN DIỆN CẢM XÚC CỦA NGƯỜI KHÁC –NGHỆ THUẬT ĐỒNG CẢM 157 BÀI KỸ NĂNG ỨNG XỬ VỚI NHỮNG NGƯỜI“CÓ QUYỀN”/NGƯỜI LỚN – TRÁNH KHỎI VƯỚNG VÀO RẮC RỐI CHƯƠNG V KỸ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG BÀI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG 163 169 171 BÀI HÀNH VI THÂN THIỆN VÀ KHÔNG THÂN THIỆN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 182 BÀI HIỂU VỀ HỆ QUẢ CỦA HÀNH VI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 189 BÀI KỸ NĂNG LÀM CHỦ TRONG CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG 195 BÀI KỸ NĂNG SINH TỒN, ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 201 CHƯƠNG VI KỸ NĂNG ỨNG PHĨ, PHỊNG CHỐNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI HIỆN NAY 207 BÀI 1-2 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI HAY GẶP Ở HỌC ĐƯỜNG 208 BÀI KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH – NĨI KHƠNG VỚI NHĨM BẠN 223 BÀI KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH – BẢO VỆ Ý KIẾN CỦA BẢN THÂN 229 BÀI KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG – GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN THEO PHƯƠNG THỨC THƯƠNG LƯỢNG 238 BÀI kỸ NĂNG ĐẶT RA GIỚI HẠN PHÙ HỢP CHO MÌNH 245 BÀI KỸ NĂNG TÌM KIẾM SỰ TRỢ GIÚP 253 BÀI KỸ NĂNG CHỌN BẠN PHÙ HỢP 258 CHƯƠNG VII PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG 265 BÀI CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG 265 BÀI CÁC KỸ NĂNG CĂN BẢN CHO NGƯỜI DẠY 271 CHUYÊN ĐỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TIẾP CẬNVỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA HỌC SINH THPT TRUNG HỌC 276 BÀI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 277 BÀI CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ VẬN DỤNG TRONG LĨNH VỰC DẠY HỌC 293 CHUYÊN ĐỀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 307 BÀI 1: TÌM HIỂU CÁC VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ 309 BÀI 2: TÌM HIỂU QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỌC SINH VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYỀN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH DTTS 321 BÀI CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ 332 TÀI LIỆU THAM KHẢO 342 LỜI NÓI ĐẦU Ở nước ta nay, sách dạy kỹ sống phổ biến trở thành xu hướng phát triển giáo dục Không riêng nước ta, giáo dục kỹ sống xu hướng nước phát triển UNICEF nhận định chương trình kỹ sống phát triển nhanh chóng khu vực Nam Á lẽ trước đây, người dân chưa tiếp cận với chương trình giáo dục kỹ sống Khi đánh giá chương trình giáo dục triển khai phạm vi tồn cầu, UNICEF nhận định chương trình giáo dục kỹ sống thường không dựa chứng khoa học nhu cầu trẻ Những nhận định UNICEF sát với tình hình phát triển giáo dục kỹ sống nước ta hầu hết chương trình giáo dục kỹ sống khơng có định hướng cụ thể, thường nhắm vào việc trang bị thêm cho học sinh “kỹ cần sống” Điều gây hai vấn đề cho chương trình giáo dục kỹ năng: giảm tính hiệu giảm tính thiết thực chương trình Trong giáo dục, biết rõ dạy nhiều thứ, khơng có tập trung khơng có hiệu Khơng có định hướng mà nhắm vào “kỹ cần sống” làm làm nội dung chương trình giáo dục kỹ sống dàn trải, thiếu chiều sâu giảm tính hiệu giáo dục Thêm vào đó, có nhiều điều cần sống, vậy, điều cần thiết trở nên thiết thực Trên thực tế là, học sinh phải đối mặt với nhiều thách thức nguy bạo lực học đường, nghiện internet, sức khỏe sinh sản, v.v Những nguy ảnh hưởng lớn đến tương lai em, em lại khơng có kỹ để ứng phó Tại khơng dạy điều học sinh cần thay điều cần sống nói chung Kế thừa kinh nghiệm giáo dục kỹ sống giới Việt Nam, đặt mục tiêu chương trình giáo dục kỹ sống cần hướng đến năm điểm: có hiệu quả, có chứng, có tính cấp thiết có tính bản; mang tính hành động Sau tổng quan tài liệu, đặc biệt đánh giá UNICEF WHO – hai tổ chức hàng đầu triển khai chương trình dạy kỹ sống nước phát triển, tham khảo ý kiến chuyên gia, chúng tơi lựa chọn hai chương trình can thiệp dạy kỹ kiểm chứng khoa học chương trình RECAP chương trình Kỹ xã hội cho học sinh RECAP (Reach Educators, Children and Parents) chương trình huấn luyện kĩ năng, dựa vào trường học tích hợp giáo dục nhà trường phát triển từ năm 1994 tác giả Chương trình RECAP nhấn mạnh vào hai nhóm kỹ : (a) dạy kỹ ứng phó; (b) dạy kỹ giải vấn đề Hai nhóm kỹ coi nhóm kỹ có hiệu giúp đỡ trẻ giảm nguy gặp phải vấn đề cảm xúc (như căng thẳng, trầm cảm, lo âu ) hành vi có vấn đề (chống đối, nghiện rượu, nghiện thuốc lá, bạo lực học đường ) Chương trình dạy kỹ xã hội tác giả Le Croy Rose viết vào năm 1986, nhằm mục tiêu trang bị cho thiếu niên, đặc biệt trẻ tuổi vị thành niên kỹ xã hội cần thiết để xây dựng mối quan hệ bạn bè tích cực, có kỹ giải xung đột vấn đề gặp phải mối quan hệ với bạn lứa người lớn Chương trình đánh giá có hiệu giúp trẻ cải thiện hành vi tích cực (LeCroy and Rose,1986), sử dụng việc phòng ngừa giúp trẻ giảm nguy gặp phải vấn đề nghiện chất (LeCroy Mann, 2004), có thai ngồi ý muốn ngăn ngừa HIV (St Lawrence, Jefferson, Alleyne, Brasfield, 1995) can thiệp giúp trẻ trẻ coi có vấn đề Nói khác, người lớn nói chung hay bố mẹ thầy giáo nói riêng dạy học trị phải biết suy nghĩ trước hành động, phải biết chơi vui vẻ thân thiện với bạn bè đồng thời phải biết chọn bạn mà chơi Tuy nhiên, học sinh hướng dẫn cụ thể phải làm việc Hai chương trình kỹ RECAP Chương trình Dạy kỹ xã hội hướng dẫn cho học sinh cách làm điều Để thích nghi phù hợp với tình hình Việt Nam, hai hệ kỹ triển khai cụ thể vào vấn đề xã hội, môi trường nguy cấp với em Thay mặt nhóm tác giả PGS.TS Đặng Hoàng Minh HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Các nội dung sách trình bày theo chương Các chương chia làm ba phần Phần khối kiến thức tảng, phần hai nội dung học kỹ cuối phần ba hướng dẫn thực hành Chương trình bày lý thuyết kỹ sống, đồng thời trình bày lý cần phải học kỹ sống theo mơ hình “cái cầu” PeaceCorp Chương nói khác biệt lý thuyết lẫn thực hành dạy kỹ dạy kiến thức lớp Chương nói đặc điểm tâm sinh lý học sinh tuổi vị thành niên- lưu ý đặc điểm phát triển để tăng hiệu cho việc giáo dục kĩ củng cố việc hình thành kĩ em Một phần quan trọng khác chương điều lưu ý (cho việc dạy kỹ sống) rút từ lý thuyết xã hội, tạo tảng khoa học vững cho giáo viên Ở phần hai, nội dung học kỹ trình bày bốn chương: 3,4,5,6 Chương nói kỹ sống trường học Đây kỹ kỹ thân thiện, kỹ lựa chọn, kỹ nhận biết hệ quả, kỹ cảm xúc, kỹ thư giãn cuối kỹ làm chủ Khối kỹ lựa chọn theo logic: Nhận diện hành vi tích cực - nhận diện hệ hành vi - lựa chọn hành vi- quản lý cảm xúclàm chủ thân/tự kiểm sốt, với mục tiêu giúp học sinh có kĩ kiểm soát hành vi cảm xúc, tự chủ thân hướng đến phát triển cá nhân biết tôn trọng chịu trách nhiệm Ở chương 4, học sinh học kỹ cải thiện tương tác xã hội em Đó kỹ năng: Kỹ giao tiếp xã hội: Khởi đầu nói chuyện, Kỹ giao tiếp xã hội: Tham dự vào nói chuyện, Kỹ tương tác tích cực xã hội - lắng nghe, Kỹ tương tác tích cực: khen nhận lời khen, Kỹ đưa yêu cầu - đạt điều muốn nhiều nữa, Kỹ bộc lộ cảm xúc cách thẳng thắn, Kỹ nhận diện cảm xúc người khác - nghệ thuật đồng cảm, Kỹ ứng xử với người “có quyền”/ người lớn - Tránh khỏi vướng vào rắc rối Ở phần đầu chương cung cấp cho học sinh vấn đề xã hội em hay gặp như: bắt nạt (bạo lực học đường), sức khỏe sinh sản, nghiện sức ép bạn đồng lứa Trong phần hai chương 5, học sinh học kỹ giúp em xử lý vấn đề như: Kỹ kiên định: nói khơng với nhóm bạn, bảo vệ ý kiến mình, Kỹ thương lượng: giải mâu thuẫn theo phương thức hịa bình, Kỹ đặt giới hạn, Kỹ chọn bạn phù hợp, Kỹ tìm kiếm trợ giúp Trong chương 6, học sinh học vấn đề môi trường ứng dụng kỹ học vào giải vấn đề mơi trường, kỹ nhận biết hành vi thân thiện với môi trường, kỹ lựa chọn, nhận biết hệ với môi trường kỹ làm chủ với môi trường Một điểm đáng lưu ý kỹ sống phân chia bốn chương khác nhau, sống, tất kỹ cần sử dụng tổng hợp Ví dụ học sinh gặp vấn đề sức khỏe sinh sản, mang thai ngồi ý muốn, vấn đề trình bày chương Em suy nghĩ lựa chọn, nhận thức hệ lựa chọn đó, cần phải tìm kiếm giúp đỡ, đơi phải thương lượng, phải giữ ý kiến khơng để bạn trai ép Tình này, em phải sử dụng kỹ chương chương Ở phần này, thiết nội dung kỹ theo dạng tiến trình buổi học lớp (2 tiết, 120 phút) dựa hoạt động học với hoạt động: hoạt động tạo động cơ, Tổ chức học, Các tập mở rộng Cách phân chia mang tính tham khảo Trên thực tế, giáo viên thiết kế lại cho phù hợp với bối cảnh trường mà dạy Phần ba, chương hướng dẫn thực hành tích hợp giáo dục kỹ Chương đề cập đến vấn đề làm để tích hợp dạy kỹ sống vào học kiến thức lớp, làm để đánh giá nhu cầu học kỹ học sinh, nắm chiến lược quản lý xây dựng bầu khơng khí lớp học thân thiện từ xây dựng hoạt động học cho học sinh làm chủ hoạt động học Chúng xếp phần hướng dẫn thực hành sau phần kĩ cụ thể để giáo viên, sau có kiến thức kĩ dạy kĩ cụ thể, vận dụng sáng tạo phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục để tự thiết kế dạy cho tích hợp môn học khác Được phân thành nhiều chương, kỹ sống chương trình liên kết cách hệ thống với Hệ thống thứ tạm gọi kỹ nhận thức: bao gồm kỹ chương 4, giúp học sinh biết suy nghĩ hành động Nắm kỹ này, gặp tình huống, em biết dừng lai suy nghĩ điều muốn, ‘lựa chọn’ để đạt điều muốn, hệ lựa chọn cuối thực Hệ thống thứ hai kỹ xã hội, chương 6, giúp em có nhiều bạn bè hơn, ứng xử với người khác để vừa trở nên thân thiện, hịa nhập khơng bị bạn bè lơi kéo, bắt nạt ép phải làm điều khơng muốn Do kỹ xã hội, có tương tác với người khác, nên kỹ trình bày theo bước cụ thể CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 10 BÀI CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ I MỤC TIÊU Học xong này, học viên cần: - Chỉ phân tích giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục vùng dân tộc miền núi - Phân tích số giải pháp xây dựng xã hội học tập cho cộng đồng dân tộc thiểu số - Phân tích vai trị lực lượng cộng đồng việc đảm bảo quyền lợi giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số - Chỉ khó khăn giải pháp khắc phục cơng tác giáo dục cho HS DTTS đia phương II NỘI DUNG CƠ BẢN - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục vùng dân tộc miền núi - Giải pháp xây dựng xã hội học tập cho cộng đồng dân tộc thiểu số - Vai trò lực lượng cộng đồng việc đảm bảo quyền lợi giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số - Những khó khăn giải pháp khắc phục công tác giáo dục cho HS DTTS đia phương III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động 1: Tìm hiểu giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục vùng dân tộc thiểu số Bước Các nhóm thảo luận giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục vùng dân tộc thiểu số - Nghiên cứu tài liệu - Đưa ý kiến nhóm giải pháp (trình bày giấy A0) Bước Hoạt động lớp: Trình diễn kết theo hình thức “Hội chợ” Các nhóm tham quan, tham khảo kết nhóm bạn Sau bổ sung nội dung vào kết nhóm 329 Bình chọn nhóm có kết làm việc tốt nhất, mời đại diện nhóm trình bày trước lớp Giảng viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động Tìm hiểu giải pháp xây dựng “xã hội học tập” cho cộng đồng dân tộc thiểu số Bước BCV chiếu nội dung gợi ý liên quan đến việc xây dựng xã hội học tập cho cộng đồng dân tộc thiểu số Nhấn mạnh việc xây dựng xã hội học tập cách thức quan trọng để đảm bảo quyền người DTTS giáo dục phổ thơng Ví dụ, đưa gợi ý sau o Đẩy mạnh tuyên truyền để đạt mục tiêu từ chuyển đổi đến nâng cao nhận thức chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước xố đói giảm nghèo, tiến tới xã hội học tập o Mở rộng hệ giáo dục thường xun, hệ quy khơng quy sở cân đối phù hợp với yêu cầu vùng dân tộc Cần coi trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục trung tâm học tập cộng đồng o Hình thành thói quen, nếp “văn hóa học tập” cho người Bước Học viên thảo luận đưa thêm ý kiến gợi ý mở rộng giải pháp để xây dựng xã hội học tập, góp phần đảm bảo quyền người DTTS giáo dục phổ thơng Hoạt động Tìm hiểu vai trị lực lượng cộng đồng việc đảm bảo quyền lợi giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số Bước Hoạt động nhóm: Thảo luận, thực nhiệm vụ sau:  Phân tích vai trị lực lượng cộng đồng việc đảm bảo quyền lợi giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số  Nêu biện pháp nhằm tăng cường tham gia cộng đồng việc đảm bảo quyền lợi giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số Bước Hoạt động lớp: Mời nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác góp ý, bổ sung 330 Giảng viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động Thảo luận khó khăn giải pháp khắc phục công tác giáo dục cho HS DTTS đia phương Bước Hoạt động nhóm: Thảo luận vấn đề sau:  Ở địa phương Thầy/cơ có DTTS nào?  Những khó khăn, rào cản công tác giáo dục cho HS DTTS địa phương: Môi trường tự nhiên; môi trường xã hội (đặc điểm tâm lí, văn hóa, xã hội (phong tục tập quán…); Tình hình kinh tế  Các giải pháp khắc phục để phát triển giáo dục cho HS DTTS địa phương Bước Hoạt động lớp: Mời nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác góp ý, bổ sung BCV tổng hợp, thống nội dung IV THÔNG TIN HỖ TRỢ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG 4.1 Thông tin hỗ trợ cho hoạt động Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục vùng DTTS * Giải pháp trước mắt: 1) Cần gây dựng củng cố niềm tin hội học tập nghề nghiệp cho người dân tộc thiểu số, từ tạo nên động thúc đẩy phụ huynh học sinh nỗ lực phấn đấu theo học, không dừng lại “học đủ để biết chữ.”Muốn cần thể biện pháp cụ thể như: a Thông tin chương trình hỗ trợ, sách cử tuyển, hội học tập nghề nghiệp cần phải phổ biến cơng khai, nhanh chóng rộng rãi cho đối tượng biết Theo người dân đề xuất đa dạng hóa hoạt động truyền thơng, lập trạm thu phát sóng truyền sở để cập nhật thơng tin cộng đồng Có thể dùng phương tiện truyền thông loa phát đưa thơng tin sở, thay chuyển theo đường công văn phổ biến nay; 331 b Về mặt sách, cần xóa bỏ hình thức “biên chế” để ngăn trừ mầm mống, tạo điều kiện phát sinh tượng tiêu cực ‘chạy chọt.’ Giảm bớt “đầu mối” khâu thủ tục hành xin nộp xét tuyển nghề nghiệp để tránh tình trạng ‘nhiều cửa,’ dễ tạo nên ‘tiêu cực’; c Phổ biến mơ hình, gương ‘thành công’ (trong học tập nghề nghiệp) địa phương 2) Cần hỗ trợ yếu tố có tính ‘phương tiện’ để tạo điều kiện cho trẻ em dân tộc thiểu số đến trường học tập a Trường có sở gần thơn ước mơ học sinh từ bậc tiểu học đến trung học phổ thong để em đến trường nhiều Người dân đề xuất việc mở rộng hệ thống trường cấp theo hình thức liên thơn (nhiều cách xa đến km), xây dựng trường cấp cấp theo hình thức liên xã (khoảng đến xã chung trường cấp 3) Theo đó, tốt khoảng cách từ hộ gia đình đến trường dao động khoảng từ 3-5km học sinh dù khơng có phương tiện xe đạp đến trường; b Ở bậc tiểu học, người dân mong có giáo viên người địa phương (cùng nhóm tộc người) dạy cho học sinh tốt cần vận dụng tiếng phổ thông tiếng địa phương để truyền dạy, giải thích cho em hiểu rõ Trên thực tế, giáo viên người Kinh hay gặp khó khăn đón em vào lớp lớp 2; c Với học sinh cấp (phổ thông trung học), người dân mong nhà nước giảm 50% mức đóng góp bậc PTTH áp dụng thời điểm thu phí uyển chuyển (khơng thiết phải đóng đầu năm học mà cho nộp dần học kỳ, giãn đến hai tháng sau) Đối với thôn đặc biệt khó khăn, nhà nước xét trợ cấp gạo, tiền cho học sinh ngày giáp hạt; d Trường dân tộc nội trú mơ ước nhiều bậc phụ huynh người dân mong đợi hình thức mở rộng để em họ tiếp cận với cách học ‘tập trung chuyên tâm,’ phía cha mẹ bớt phải lo kinh tế; e Người dân đề nghị có sách tuyển chọn em học sinh khá, giỏi để nhà nước đài thọ kinh phí theo tiếp bậc cao đẳng, đại học, trung cấp chuyên nghiệp 332 Hơn nên có hình thức cấp học bổng chương trình đại học cho em hộ nghèo dân tộc thiểu số địa bàn đặc biệt khó khăn; f Với chủ trương xây dựng ‘trường học thân thiện, học sinh tích cực’ bổ sung số công tác viên xã hội đào tạo có kinh nghiệm giải mâu thuẫn học đường cho trường học cấp; g Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận nguồn vốn cách linh hoạt, hộ đông học mà khơng có thu nhập ngồi nơng nghiệp 3) Nhắm đến việc hình thành phát triển hình thức tương trợ thân cộng đồng họ tộc a Lập Quỹ khuyến học loại hình tương tự họ tộc, chi hội phụ nữ, đoàn niên; b Tạo nên cấu kết cộng đồng khơi gợi tinh thần tương trợ cộng đồng vai trị bậc già làng, người có uy tín thơn quan trọng Những cá nhân hết cần thấu triệt quan niệm mục đích lợi ích chung cộng đồng, không hướng tới vài cá nhân, nhóm địa phương (một thực tế diễn địa phương) * Giải pháp lâu dài: Một đảm bảo tính cơng cho cộng đồng dân tộc thiểu số, đặc biệt nhóm người tiếp cận hội học tập việc làm dần tạo nên biến chuyển tích cực đặc điểm nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Từ đó, làm giảm thiểu định kiến khác biệt tộc người cố hữu xã hội Việt nam Để thực mục tiêu đó, cần tìm giải pháp thực cải tổ cấu vận hành tổ chức hành Nhà nước, hay nói cách khác công đấu tranh chống lại tượng tiêu cực, tham nhũng xã hội Đồng thời, thông qua phương tiện truyền thông đại chúng tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân tôn trọng đa dạng khác biệt văn hóa tộc người để củng cố khối đại đồn kết dân tộc 4.2 Thông tin hỗ trợ cho hoạt động Một số giải pháp xây dựng “xã hội học tập” cho cộng đồng dân tộc thiểu số 333 Từ thực tế trình triển khai xây dựng xã hội học tập vùng dân tộc thiểu số, để tạo hội cho người dân tiếp cận với giáo dục nhanh đạt hiệu quả, cần thực số nội dung giải pháp đồng sau đây: Đẩy mạnh tuyên truyền để đạt mục tiêu từ chuyển đổi đến nâng cao nhận thức chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước xố đói giảm nghèo, tiến tới xã hội học tập Xây dựng xã hội học tập để nâng cao dân trí, chống lại dốt nát yếu hèn nguyên lý phát triển mà từ đất nước giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đứng đầu Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa rằng, đói nghèo dốt nát thứ “giặc” giặc ngoại xâm Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng thời nhấn mạnh mục tiêu chủ nghĩa xã hội “trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động nạn bần cùng, làm cho người dân có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc” Muốn đạt đích khơng có đường khác thông qua tri thức, thông qua đào tạo nghề nghiệp để người dân có ngành nghề phù hợp, bảo đảm điều kiện sống cần thiết nơi họ cư trú Chẳng hạn: Đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi, vùng cao phía Bắc cần tạo cho họ có tri thức để làm nghề rừng, sống nghề rừng làm giàu rừng Tương tự, với đồng bào dân tộc thiểu số vùng thấp, đồng duyên hải miền trung, Tây Nam họ cần đào tạo kỹ nuôi trồng khai thác thuỷ sản…Nếu cư dân vùng cận đô thị khu cơng nghiệp, khu chế xuất cần đào tạo họ có nghề dịch vụ kỹ thuật để tham gia vào lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, có kỹ hồ với nhịp sống sản xuất kinh tế thị trường Mở rộng hệ giáo dục thường xuyên, hệ quy khơng quy sở cân đối phù hợp với yêu cầu vùng dân tộc Cần coi trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục trung tâm học tập cộng đồng Quan điểm xuyên suốt Đảng là: “Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề ngồi cơng lập, doanh nghiệp, làng nghề…; tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề, lập nghiệp Tổ chức dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất phù hợp cho nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số” (2) Xuất phát từ quan điểm đó, cần nhanh chóng mở rộng diện đa dạng loại hình dạy nghề, truyền nghề địa bàn, làng xã vùng dân 334 tộc thiểu số Với đặc thù địa phương văn hóa tộc người, cần trọng nâng cao chất lượng phát triển số lượng loại hình học tập ngắn hạn trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề… Thực tiễn qua nhiều năm tổng kết cho thấy: đồng bào dân tộc thiểu số trung tâm học tập cộng đồng mơ hình học tập phù hợp, người dân học nơi, lúc, họ có nhu cầu tìm hiểu bổ sung kiến thức cụ thể như: trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ rừng nguồn lợi thuỷ hải sản, ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp… Mơ hình học tập cộng đồng khơng địi hỏi q cao người dạy, thầy dạy người dân “nghệ nhân”, “người có kinh nghiệm” làng mà họ sinh sống, tri thức có lúc khơng cần phải sách mà kinh nghiệm họ trao truyền Với cách làm hình thức học tập cộng đồng nơi giúp người lao động biết cách xố đói, giảm nghèo, bước nâng cao chất lượng sống, phấn đấu làm giàu đáng Việc truyền dạy nghề ngắn hạn, tập trung vào kỹ coi sinh hoạt cộng đồng, qua cịn góp phần thúc đẩy thực vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tại trung tâm học tập cộng đồng cần coi trọng xây dựng nội dung phù hợp cho loại đối tượng, cấp trình độ, vùng dân cư, loại nghề Vừa tạo dựng hình thức học tập phù hợp cho người lao động vừa trọng xây dựng đội ngũ đông đảo cộng tác viên người có khả nhiệt tình để truyền dạy, chuyển giao mà cộng đồng cần có Như vậy, thu hút người dân say mê tham gia học tập Hình thành thói quen, nếp “văn hóa học tập” cho người Để hình thành xã hội học tập trước hết phải có người học Để người học, muốn học cấp ủy quyền cấp, đồn thể, quan truyền thông…cần tuyên truyền vận động cho người dân ý thức việc cần phải học, phải tự nguyện học, học thường xuyên, học suốt đời, cần làm cho họ thấy lợi ích việc học nhu cầu thiếu sinh kế người, gia đình cộng đồng xã hội Đó đường tới thành cơng “xã hội học tập” Đó coi giải pháp xoá đói giảm nghèo bền 335 vững; đồng thời giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần giữ gìn sắc văn hố dân tộc bảo đảm ổn định an ninh trị sở vùng dân tộc thiểu số miền núi trước thách thức phát triển./ 4.3 Thông tin hỗ trợ cho hoạt động Vai trò lực lượng cộng đồng việc đảm bảo quyền lợi giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số Các lực lượng cộng đồng huy động tham gia công tác xã hội gọi “các nhân viên công tác xã hội” (NVCTXH) Những hoạt động họ đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo quyền lợi giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số, cụ thể: * Vai trị giáo dục, truyền thơng Nhân viên CTXH cần đóng vai trị người giáo dục nhằm cung cấp thông tin hướng dẫn cụ thể để nâng cao nhận thức cộng đồng dân tộc thiểu số tầm quan trọng giáo dục Nhân viên CTXH cần đảm bảo tiếp cận với thông tin khả sử dụng hỗ trợ từ sách giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số Đóng góp tích cực vào việc tham gia đánh giá thường xuyên việc triển khai sách giáo dục phủ giới thiệu dịch vụ cơng tác xã hội hỗ trợ q trình tiếp cận dịch vụ xã hội NVCTXH tham gia trình xây dựng hoạt động thiết kế các khóa tập huấn, cách thức truyền thơng, phổ biến kiến thức sáng tạo để người dân hiểu tham gia tích cực vào q trình tiếp cận dịch vụ giáo dục địa bàn, cụ thể sau: - Xây dựng mơ hình học tập thơn cho nhóm đặc thù - Xây dựng mơ hình giới thiệu dịch vụ cơng tác xã hội hỗ trợ công tác giáo dục địa phương - Xây dựng mơ hình vận động Nâng cao hội khả tiếp cận giáo dục cho người nghèo vùng DTTS miền núi, giảm bất bình đẳng chênh lệch giới, dân tộc, ý đến nhu cầu giáo dục đặc thù nhóm DTTS * Vai trị biện hộ, điều phối kết nối dịch vụ 336 Cộng đồng DTTS chịu ảnh hưởng lớn từ thiếu hụt dịch vụ xã hội, có giáo dục mơi trường khó khăn xung quanh Nhân viên CTXH cần ý đến việc xây dựng mối liên hệ cộng đồng DTTS với hệ thống xung quanh, đặc biệt với hệ thống hỗ trợ mà thân cộng đồng chưa biết chưa có thơng tin để tiếp cận Đồng thời, tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc sử dụng mạnh cộng đồng, đặc biệt vốn tri thức địa việc xây dựng môi trường thuận lợi việc hỗ trợ cung cấp dịch vụ giáo dục Nhân viên CTXH cần đóng vai trò quan trọng việc vận động ngành giáo dục tổ chức lớp học có trình độ phù hợp cho nhóm đối tượng khác nhau, ví dụ nhóm bỏ học, nhóm tuổi học, nhóm trẻ em khó khăn; vận động sách hỗ trợ cho nhóm có hồn cảnh đặc biệt; vận động sách hỗ trợ trẻ em học nội trú; vận động sách dạy song ngữ Bên cạnh đó, nhân viên CTXH tham gia vận động nguồn lực, bao gồm vận động hỗ trợ ngân sách, đồ dùng học tập, tổ chức hoạt động dạy học nhà; kết hợp với ngành giáo dục để vận động nguồn lực cải thiện hạ tầng sở phục vụ cho công tác dạy học cộng đồng DTTS khó khăn * Vai trị giám sát, đánh giá vận động sách Nhân viên CTXH cần đảm bảo tham gia hoạt động để tăng cường chất lượng phản biện xã hội đóng góp vào q trình đánh giá, thực hồn thiện sách sau: - Tham gia vào nghiên cứu đổi quản lý giáo dục nhóm DTTS - Giám sát, đánh giá q trình thực chương trình nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, đặc biệt nhóm giáo viên dạy cho nhóm DTTS - Việc kết nối, giám sát trình tăng cường bảo đảm chất lượng dạy tiếng Việt tiếngDTTS cộng đồng DTTS - Đóng vai trị cầu nối việc khuyến khích mở lớp nội trú, bán trú với nơi đồng bào dân tộc thiểu số sống rải rác phân tán theo phương thức“Nhà nước nhân dân làm” Củng cố hồn thiện hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh, huyện để tạo nguồn đào tạo em đồng bào dân tộc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội địa phương Tiếp tục thực sách ưu tiên tuyển sinh 337 cử tuyển vào trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Chú trọng đào tạo nghề cho em đồng bào dân tộc thiểu số Nghiên cứu tổ chức tốt việc dạy chữ dân tộc Có thể nói, điều kiện kinh tế đất nước cịn nhiều khó khăn, hệ thống an sinh q trình hồn thiện phát triển, vai trị NVCTXH làm việc với nhóm DTTS khơng gói gọn số hoạt động định mà cần có linh hoạt q trình áp dụng thực hành DTTS cộng đồng có nhu cầu đặc biệt cần trợ giúp NVCTXH hoạt động thực hành cấp độ thưc hành vi mô đến cấp độ can thiệp vĩ mơ mặt sách 338 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Anh, V (2013, 06/11/2014) Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Bạo lực học đường có diễn biến mới, phức tạp developed complicately] [ Minister Pham Vu Luan: School violence has Communist Party of Vietnam Online Newspaper Retrieved from http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=28340688&cn_id=591005 Chau, M (2012) Bạo lực học đường: nhận diện giải pháp [School violence: reality and solution] Website thông tin kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang [Official website of Tien Giang Province] 2014, from http://website.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1001&cap=3&id=22013 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Về ứng phó với biến đổi khí hậu, Live and Learn Plan Việt nam Công ty CP Tham vấn Nghiên cứu Tâm lý học sống (SHARE) 2012 Kiến thức – kỹ làm việc với trẻ em sống TTBTXH làng trẻ mồ côi NXB VHTT Công ty CP Tham vấn Nghiên cứu Tâm lý học sống (SHARE) 2010 Kỹ sống dành cho trẻ em vi phạm pháp luật Cục xuất bản, 2010 – Bản quyền thuộc Plan Việt Nam Diep, B N., Nga, B P., & Xuan, B T (2010) Cẩm nang Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học (dành cho giáo viên trung học) Hà Nội: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Duong, T (2014) Đâm chết bạn học lỡ làm rách áo [Killing a friend because he tear his skirt], Vietnamnet Retrieved from http://vietnamnet.vn/vn/xahoi/205499/dam-chet-ban-hoc-vi lo-lam-rach-ao.html Lê Văn Lanh, CB (2006) Giáo dục môi trường Nhà XB Giáo dục 339 Hung, D (2014) Cuộc khảo sát bất ngờ thầy giáo dạy Toán, vnexprees.net Retrieved from http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/cuoc-khao-sat- bat-ngocua-thay-giao-day-toan-3106078.html Hung, N (2012) Hà Nội: Nghiêm cấm dạy chương trình kỹ sống chưa thẩm định, dantri.com Retrieved from http://dantri.com.vn/giao-duc- khuyenhoc/ha-noi-nghiem-cam-day-huong-trinh-ky-nang-song-chua-duoc-thamdinh625908.htm Khoa, N (2013) Nữ sinh nhập viện bị đánh hội đồng [ A school girl has to go to hospital after being beaten by her friend], http://vnexpress.net/ Retrieved from http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/nu-sinh-nhap-vien-vi-bi-danh-hoi-dong2418846.html Le, H S (2012, 01/November/2014) Vài cảm nghĩ nữ sinh Hà Nội xưa nay… [Some though about Hanoi female student: old time and morden time], CANDonline Retrieved from http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=2787%3Avai-cm-ngh-v-n-sinh-ha-ni-xa-vanay&catid=115%3Agiaodc&Itemid=189&lang=vi Loc, N T M., Thoa, D T K., & Minh, D H (2010) Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trung học sở (tài liệu dành cho giáo viên THCS) Hà Nội: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nam, P (2015) Bàn câu chuyện 20 sinh viên lạc: Học đại học “gà tây”, skcd.com.vn [Báo điện tử Sức khỏe cộng đồng] Retrieved from http://skcd.com.vn/tin-tuc/ban-ve-cau-chuyen-20-sinh-vien-di-lac-hoc-dai-hocvan-laga-tay-8844 Nga, H (2008) Báo động: "Xuống cấp đạo đức nữ học sinh" [Runnind ahead: "the decline of morality in school girl"], p Offical website of Vietnam Pollice Department Retrieved from http://www.cand.com.vn/viVN/khcn/2010/8/227031.cand 340 Nho, V T (1999) Tam ly hoc phat trien [Developmental psychology] Hanoi: NXB Dai Hoc Quoc Gia [National University Publisher] Mai, T T T., & Long, N H (2012) Kĩ sống thiếu niên thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học ĐHSP THHCM, 2012(35), 18 Orietta Gaudreau, Chantale Cloutier Hành trình khám phá thân – Khám phá tự khẳng định thân dành cho trẻ em từ – 12 tuổi NXB VHTT, 2012 Công ty CP Tham vấn Nghiên cứu Tâm lý học sống (SHARE) biên dịch Tran, V C (2014) Xây dựng thang đo bắt nạt Việt Nam [Establishing Bullying Scale in Vietnam] Paper presented at the School psychology, training and it application, Hanoi Tiliman, D (2000) Những giá trị sống cho tuổi trẻ Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live & Learn) đối tác (2014); Phim “Đừng sợ thiên tai” Uan, N Q (2008) Khái niệm kỹ sống xét theo góc độ tâm lý học Tâm lý học, 2008(6), 1-4 Ý, T (2011) Kỹ sống còn, SaigonTimes Retrieved from http://www.baomoi.com/Ky-nang-song-con/59/6491503.epi SKY-LINE., H T G D C L C (Producer) (2014) Giới thiệu chương trình kỹ sống TH&THCS etrieved from http://www.skylineschool.edu.vn/home/index.php/vi/tin-tc/als/2651-kns TÀI LIỆU TIẾNG ANH Association for Living Values Education International (1995-2014) Country report Vietnam 2015, from http://www.livingvalues.net/countries/vietnam.html Berger, K S (2007) Update on bullying at school: Science forgotten? Developmental Review, 27(1), 90-126 doi: 10.1016/j.dr.2006.08.002 341 Cheng, Y.-Y., Chen, L.-M., Ho, H.-C., & Cheng, C.-L (2011) Definitions of school bullying in Taiwan: A comparison of multiple perspectives School Psychology International, 32(3), 227-243 doi: 10.1177/0143034311404130 Climate Change and Environmental Education, CHILD FRIENDLY SCHOOLS, unicef Corps, P (2001) Life skills manual Coates, T (1991) Principles of behavior change Network (Research Triangle Park, NC), 12(1), Gresham, F M (1998) Social skills training with children Handbook of child behavior therapy (pp 475-497): Springer Gresham, F M (2002) Teaching Social Skills to High-Risk Children and Youth: Preventive and Remedial Strategies In M R Shinn & H M Walker (Eds.), Interventions for academic and behavior problems II: Preventive and remedial approaches: National Association of School Psychologists Horton, P (2011) School bullying and power relations in Vietnam Hupp, S D A., LeBlanc, M., Jewell, J D., & Warnes, E (2009) History and Overview In J L Matson (Ed.), Social behavior and skills in children: Springer doi: 10.1007/978-1-4419-0234-4 Hunter, S C., Boyle, J M., & Warden, D (2007) Perceptions and correlates of peer‐victimization and bullying British Journal of Educational Psychology, 77(4), 797-810 Kazdin, A E., & Weisz, J R (1998) Identifying and developing empirically supported child and adolescent treatments Journal of Consulting and Clinical Psychology, 66(1), 19 Le Thu, T T (2014) Development Trend and Sustainability of the Living Values and Life Skills Programs in Vietnamese Schools Paper presented at the The 7th International Conference on Educational Reform (ICER 2014) Innovations and Good Practices in Education: Global Perspectives, Hue, Vietnam 342 LeCroy, C W., & Rose, S D (1986) Evaluation of preventive interventions for enhancing social competence in adolescents Paper presented at the Social Work Research and Abstracts Olweus, D (2010) Understanding and researching bullying Handbook of bullying in schools: An international perspective Nueva York: Routledge (pp 9-33) Tâm lý học, 2008(6), 1-4 Unicef (2012) Global evaluation of life skills education programmes Evaluation report New York The Peace Corps Information Collection and Exchange (2001) Life Skills Manual Unicef (2012) Global evaluation of life skills education programmes Evaluation report New York Unicef (2015) Definition of Terms Life skills 2015, from http://www.unicef.org/lifeskills/index_7308.html Unicef Regional Office for South Asia (2005) Life skill-based education in South Asia A regional overview prepared for: The South Asia Life Skills-Based Education Forum Nepal: Regional Office for South Asia Unicef (2015) Definition of Terms Life skills 2015 from http://www.unicef.org/lifeskills/index_7308.html Weiss, B., Harris, V., Catron, T., & Han, S S (2003) Efficacy of the RECAP intervention program for children with concurrent internalizing and externalizing problems Journal of Consulting and Clinical Psychology, 71(2), 364 World Health Organisation (1993) Life skills education for children and adolescents in schools Programme on mental health World Health Organisation (1997) Life skills education in schools Programme on mental health Geneva World Health Organisation (2003) Skills-based health education including life skills: An important component of a Child-Friendly/Health-Promoting School Skills for Health Youth, Education, and the Environment in Vietnam, the Asia Foundation, 2011 343

Ngày đăng: 11/02/2022, 23:39

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU

  • CHUYÊN ĐỀ 1. KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

    • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỐNG

      • BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỐNG

      • BÀI 2. TẠI SAO LẠI PHẢI GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI?

      • BÀI 3. DẠY KỸ NĂNG SỐNG HAY DẠY KỸ NĂNG SỐNG

      • VÀ GIÁ TRỊ SỐNG?

      • BÀI 4. PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG

      • BÀI 5. LỰA CHỌN CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀO TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ GIẢNG DẠY

      • BÀI 6. CÁC NGUYÊN TẮC THAY ĐỔI HÀNH VI

      • BÀI 7. CÁC MỨC ĐỘ THÀNH THẠO CỦA KỸ NĂNG

      • CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ NHỮNG CHUẨN MỰC HÀNH VI TRONG NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH

      • VÀ XÃ HỘI

        • BÀI 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN

        • BÀI 2. NHỮNG LƯU Ý RÚT RA TỪ CÁC LÝ THUYẾT XÃ HỘI VỚI VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG

        • BÀI 3. HÀNH VI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA HÀNH VI

        • BÀI 4. CHUẨN MỰC HÀNH VI

        • CHƯƠNG III. KỸ NĂNG SỐNG TRONG TRƯỜNG HỌC NĂNG SỐNG TRONG TRƯỜNG HỌC

          • BÀI 1. KỸ NĂNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG HỌC

          • BÀI 2. KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH HỆ QUẢ HÀNH VI

          • BÀI 3. KỸ NĂNG LỰA CHỌN HÀNH VI

          • BÀI 4. KỸ NĂNG NHẬN DIỆN CẢM XÚC

          • BÀI 5. KỸ NĂNG THƯ GIÃN

          • BÀI 6. KỸ NĂNG LÀM CHỦ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan