BỒI DƯỠNG về kĩ NĂNG SỐNG, GIÁO dục môi TRƯỜNG và các vấn đề xã hội

106 123 0
BỒI DƯỠNG về kĩ NĂNG SỐNG, GIÁO dục môi TRƯỜNG và các vấn đề xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỒI DƯỠNG VỀ KĨ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Đà lạt, tháng năm 2018 Giáo viên: Đồng Thị Thúy Hồng Nội dung bồi dưỡng: Chuyên đề 1: kỹ sống, giáo dục môi trường vấn đề xã hội Chuyên đề 2: vấn đề liên quan đến tiếp cận bình đẳng giới học sinh THPT Chuyên đề 3: vấn đề dân tộc thiểu số đảm bảo quyền người dân tộc thiểu số giáo dục phổ thông Các quan niệm kỹ sống: - KNS: kỹ cần thiết cho sống - KNS: tổ hợp phức tạp hệ thống kỹ nói lên lực sống người, giúp người thực công việc tham gia vào sống ngày có kết quả, điều kiện xác định sống - KNS: khả thực hành vi có tính thích nghi tích cực, giúp cá nhân ứng phó cách hiệu với đòi hỏi thách thức sống ngày - KNS: khả tâm lý giúp thực hành vi thích ứng tích cực, hành vi giúp cá nhân đối phó cách hiệu với yêu cầu thách thức sống  KNS: - Khả giúp thực hành vi thích nghi tích cực - Kỹ sống ln diễn tả theo bước cách thực Tại phải giáo dục kỹ sống, giáo dục môi trường vấn đề xã hội : Xã hội đại đặt nguy mới: -Trẻ em nhận chăm sóc dạy bảo từ bố mẹ -Các giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội, phong cách sống thay đổi nhanh chóng -Sự phát triển bùng nổ thơng tin làm người dần kiểm soát dễ bị ảnh hưởng * Tại phải học kỹ sống : - Giảm nguy phát triển hành vi chống đối, hành vi bạo lực hành vi phạm tội trẻ em - Đẩy lùi tuổi sử dụng rượu, thuốc lá, chất kích thích khác - Giảm nguy sức khỏe sinh sản - Giảm nguy bị bắt nạt, bạn bè xa lánh - Giúp em kiểm soát giận tốt - Giúp em phát triển khả điều chỉnh mặt xã hội giảm nguy mắc vấn đề cảm xúc - Nâng cao kết học tập - Nâng cao ý thức môi trường quan tâm đến giới xung quanh ĐỘNG NÃO Brainstomming ĐỘNG NÃO Brainstomming   - Động não (Công não, huy động ý tưởng) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên nhóm Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng quy tắc công não: Không đánh giá phê phán trinh thu thập ý tưởng thành viên Liên hệ với ý tưởng trình bày Khuyến khích số lượng ý tưởng Cho phép tưởng tượng liên tưởng Kĩ thuật 3x3x3 Kĩ thuật 3x3x3 thường sử dụng để lấy thông tin phản hồi học sinh sau phần, tiết học, khóa học, Cuối tiết học/khóa học, GV HS viết giấy: • điều em cho tốt cảm thấy hài lòng • điều em cho chưa tốt cảm thấy chưa hài lòng • điều em muốn thay đổi bổ sung Kĩ thuật “ Trình bày phút” • GV tổ chức cho HS có hội tổng kết lại học trình bày ngắn gọn đọng với bạn lớp Qua đó, em có hội tổng kết kiến thức đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc • Cuối tiết học (thậm chí tiết học), GV nên cho em vài phút để trả lời câu hỏi sau giấy: Điều quan trọng em học đuợc hơm gì? Theo em, vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? • Các câu hỏi nhiều hình thức khác Các câu hỏi câu trả lời em đưa giúp củng cố trình học tập em cho GV thấy em hiểu vấn đề Kĩ thuật “Chúng em biết 3” Các HS lập thành nhóm người, vòng 10 phút, em thảo luận mà em biết chủ đề Sau đó, em chọn điểm để trình bày với lớp Mỗi nhóm cử em lên trình bày điểm nói Kĩ thuật “ Hỏi trả lời” HS đặt câu hỏi có liên quan đến chủ đề Một em (hoặc GV) bắt đầu đặt câu hỏi Học sinh gọi bạn khác lên trả lời câu hỏi Học sinh thứ hai lại đặt tiếp câu hỏi Học sinh tiếp tục trình hỏi trả lời với bạn lớp, GV định dừng hoạt động lại Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” Một nhóm học sinh đóng vai “tổ chuyên gia” chủ đề định Các em HS khác lớp đặt câu hỏi cho chuyên gia chủ đề để chuyên gia giải đáp Một em trưởng nhóm (hoặc GV) điều khiển buổi “tư vấn”, mời bạn đặt câu hỏi mời chuyên gia trả lời Kĩ thuật “Bản đồ Tư duy” Kỹ thuật có nghĩa HS viết ý tưởng nghĩ ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói Bằng cách tập trung vào ý tưởng viết ngơn ngữ mình, sau phát triển nhánh mối liên hệ ý tưởng này, người học lập đồ kiến thức theo cách giúp họ hiểu nhớ thông tin LƯỢC ĐỒ TƯ DUY Mind Mapping DH theo DA HT TCDH C«ng n·o C«ng n·o viÕt Kü thuËt 635 KT DH TT phản hồi Tia chớp QĐ DH PPDH 02.10.2005 - v18 Dạy học GQVĐ Dạy học ĐH hđ DH theo tình PPDH cụ thể NC trờng hợp PP ®iỊu phèi Hồn tất nhiệm vụ Giáo viên đưa câu chuyện/vấn đề giải phần (tức để ngỏ phần kết) yêu cầu học sinh hoàn tất GV cần hướng dẫn HS cẩn thận cụ thể để em hiểu vai trách nhiệm Đây hoạt động tốt giúp em đọc lại tài liệu học lớp đọc tài liệu theo yêu cầu giáo viên Kĩ thuật “Viết tích cực” Kỹ thuật cho em có hội suy nghĩ xử lý thơng tin Ví dụ, ngồi hình thức báo cáo phút, giáo viên đặt câu hỏi, cho em thời gian tự viết câu trả lời dài tuỳ thích Các em viết tự chủ đề khoảng thời gian định Kỹ thuật sử dụng để tóm tắt tổng kết lại tài liệu học lớp Phân tích phim Video •Trước cho HS xem phim, nêu số câu hỏi thảo luận liệt kê ý mà em cần tập trung Làm giúp em ý tốt • HS xem phim • Sau xem phim video, yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi viết tóm tắt ý nội dung phim xem Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm • HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu phát, thảo luận chuẩn bị trả lời câu hỏi đọc • Đại diện nhóm trình bày ý cho lớp • Sau đó, thành viên nhóm trả lời câu hỏi bạn khác lớp đọc Các bước thực GD KNS • Khám phá: Tìm hiêủ xem HS biết chủ đề học • Kết nối : Giới thiệu thông tin, kiến thức kĩ thông qua việc tạo cầu nối liên kết biết chưa biết • Thực hành/luyện tập • Vận dụng: Mở rộng vận dụng kiến thức, kĩ có vào tình huống/ bối cảnh mới/ TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ...Nội dung bồi dưỡng: Chuyên đề 1: kỹ sống, giáo dục môi trường vấn đề xã hội Chuyên đề 2: vấn đề liên quan đến tiếp cận bình đẳng giới học sinh THPT Chuyên đề 3: vấn đề dân tộc thiểu số... bước cách thực Tại phải giáo dục kỹ sống, giáo dục môi trường vấn đề xã hội : Xã hội đại đặt nguy mới: -Trẻ em nhận chăm sóc dạy bảo từ bố mẹ -Các giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội, phong cách... đồng cảm -Kỹ ứng xử với người có quyền/ người lớn c Kỹ ứng phó, phòng chống số vấn đề xã hội nay: - Các vấn đề xã hội hay gặp học đường - Kỹ kiên định – nói khơng với bạn - Kỹ kiên định – bảo

Ngày đăng: 12/03/2020, 12:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung bồi dưỡng:

  • Slide 3

  • 1. Các quan niệm về kỹ năng sống:

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2. Tại sao phải giáo dục kỹ năng sống, giáo dục môi trường và các vấn đề xã hội :

  • * Tại sao phải học các kỹ năng sống :

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 3. Phân loại kỹ năng sống:

  • Slide 13

  • 4. Các kỹ năng sống trong chương trình giảng dạy:

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 5. Cấu trúc của một bài dạy kỹ năng sống:

  • Slide 18

  • Nhiệm vụ

  • Bài 1: Kỹ năng tương tác tích cực trong xã hội Kỹ năng lắng nghe

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan