tài liệu tập huấn kỹ năng sống giáo dục giới tính và

346 26 0
tài liệu tập huấn kỹ năng sống giáo dục giới tính và

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những hành vi không thân thiện với môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống chúng ta. Ngược lại những hành vi thân thiện với môi trường giúp giữ gìn môi trường bền vững, đồng thời tr[r]

(1)

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 4

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU 7

CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ

HỘI 10

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỐNG 11

BÀI TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỐNG 12

BÀI TẠI SAO LẠI PHẢI GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI

TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI? 18

BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNG HAY DẠY KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁ TRỊ SỐNG?20

BÀI PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG 24

BÀI LỰA CHỌN CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀO TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ

GIẢNG DẠY 25

BÀI CÁC NGUYÊN TẮC THAY ĐỔI HÀNH VI 26 BÀI CÁC MỨC ĐỘ THÀNH THẠO CỦA KỸ NĂNG 28

CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ NHỮNG CHUẨN MỰC HÀNH VI TRONG NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI XÃ HỘI 29 BÀI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN 30 BÀI NHỮNG LƯU Ý RÚT RA TỪ CÁC LÝ THUYẾT XÃ HỘI VỚI VIỆC GIÁO

DỤC KỸ NĂNG 47

BÀI HÀNH VI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA HÀNH VI 51

BÀI CHUẨN MỰC HÀNH VI 56

CHƯƠNG III KỸ NĂNG SỐNG TRONG TRƯỜNG HỌC 65 BÀI KỸ NĂNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG HỌC 67 BÀI KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH HỆ QUẢ HÀNH VI 75

BÀI KỸ NĂNG LỰA CHỌN HÀNH VI 79

BÀI KỸ NĂNG NHẬN DIỆN CẢM XÚC 85

BÀI KỸ NĂNG THƯ GIÃN 93

(2)

CHƯƠNG IV KỸ NĂNG SỐNG TRONG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 114 BÀI KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG XÃ HỘI - KHỞI ĐẦU CUỘC NÓI CHUYỆN

116 BÀI KỸ NĂNG GIAO TIẾP XÃ HỘI - THAM DỰ VÀO CUỘC NÓI CHUYỆN124 BÀI KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC TÍCH CỰC TRONG XÃ HỘI - KỸ NĂNG LẮNG

NGHE 131

BÀI KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC TÍCH CỰC – KHEN VÀ NHẬN LỜI KHEN 137 BÀI KỸ NĂNG ĐƯA YÊU CẦU- ĐẠT ĐƯỢC ĐIỀU MÌNH MUỐN VÀ HƠN

THẾ NỮA 145

BÀI KỸ NĂNG BỘC LỘ CẢM XÚC MỘT CÁCH THẲNG THẮN 151 BÀI NHẬN DIỆN CẢM XÚC CỦA NGƯỜI KHÁC –NGHỆ THUẬT ĐỒNG CẢM

157 BÀI KỸ NĂNG ỨNG XỬ VỚI NHỮNG NGƯỜI“CÓ QUYỀN”/NGƯỜI LỚN –

TRÁNH KHỎI VƯỚNG VÀO RẮC RỐI 163

CHƯƠNG V KỸ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 169 BÀI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG 171 BÀI HÀNH VI THÂN THIỆN VÀ KHÔNG THÂN THIỆN ĐỐI VỚI MÔI

TRƯỜNG 182

BÀI HIỂU VỀ HỆ QUẢ CỦA HÀNH VI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 189 BÀI KỸ NĂNG LÀM CHỦ TRONG CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG 195 BÀI KỸ NĂNG SINH TỒN, ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

201

CHƯƠNG VI KỸ NĂNG ỨNG PHĨ, PHỊNG CHỐNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ VẤN

ĐỀ XÃ HỘI HIỆN NAY 207

BÀI 1-2 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI HAY GẶP Ở HỌC ĐƯỜNG 208 BÀI KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH – NĨI KHƠNG VỚI NHĨM BẠN 223 BÀI KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH – BẢO VỆ Ý KIẾN CỦA BẢN THÂN 229 BÀI KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG – GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN THEO

PHƯƠNG THỨC THƯƠNG LƯỢNG 238

BÀI kỸ NĂNG ĐẶT RA GIỚI HẠN PHÙ HỢP CHO MÌNH 245

BÀI KỸ NĂNG TÌM KIẾM SỰ TRỢ GIÚP 253

BÀI KỸ NĂNG CHỌN BẠN PHÙ HỢP 258

(3)

BÀI CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG 265 BÀI CÁC KỸ NĂNG CĂN BẢN CHO NGƯỜI DẠY 271 CHUYÊN ĐỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TIẾP CẬNVỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

CỦA HỌC SINH THPT TRUNG HỌC 276

BÀI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT

VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 277

BÀI CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ VẬN DỤNG TRONG

LĨNH VỰC DẠY HỌC 293

CHUYÊN ĐỀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 307

BÀI 1: TÌM HIỂU CÁC VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN NHÓM DÂN TỘC

THIỂU SỐ 309

BÀI 2: TÌM HIỂU QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỌC SINH VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYỀN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH DTTS

321

BÀI CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ 332

(4)

LỜI NÓI ĐẦU

Ở nước ta nay, sách dạy kỹ sống phổ biến trở thành một xu hướng phát triển giáo dục Không riêng nước ta, giáo dục kỹ sống xu hướng nước phát triển.

UNICEF nhận định chương trình kỹ sống phát triển rất nhanh chóng khu vực Nam Á lẽ trước đây, người dân chưa tiếp cận với chương trình giáo dục kỹ sống

Khi đánh giá chương trình giáo dục triển khai phạm vi toàn cầu, UNICEF nhận định chương trình giáo dục kỹ năng sống thường không dựa chứng khoa học nhu cầu trẻ. Những nhận định UNICEF sát với tình hình phát triển giáo dục kỹ năng sống nước ta hầu hết chương trình giáo dục kỹ năng sống khơng có định hướng cụ thể, thường nhắm vào việc trang bị thêm cho học sinh “kỹ cần sống”

(5)

Kế thừa kinh nghiệm giáo dục kỹ sống giới như của Việt Nam, đặt mục tiêu chương trình giáo dục kỹ năng sống cần hướng đến năm điểm: có hiệu quả, có chứng, có tính cấp thiết có tính bản; mang tính hành động Sau tổng quan tài liệu, đặc biệt đánh giá UNICEF WHO – hai tổ chức hàng đầu về triển khai chương trình dạy kỹ sống nước phát triển, tham khảo ý kiến chuyên gia, lựa chọn hai chương trình can thiệp dạy kỹ kiểm chứng khoa học chương trình RECAP và chương trình Kỹ xã hội cho học sinh.

RECAP (Reach Educators, Children and Parents) chương trình huấn luyện kĩ năng, dựa vào trường học tích hợp giáo dục nhà trường phát triển từ năm 1994 tác giả Chương trình RECAP nhấn mạnh vào hai nhóm kỹ : (a) dạy kỹ ứng phó; (b) dạy kỹ giải vấn đề Hai nhóm kỹ coi nhóm kỹ năng có hiệu giúp đỡ trẻ giảm nguy gặp phải vấn đề về cảm xúc (như căng thẳng, trầm cảm, lo âu ) hành vi có vấn đề như (chống đối, nghiện rượu, nghiện thuốc lá, bạo lực học đường )

(6)

Lawrence, Jefferson, Alleyne, Brasfield, 1995) can thiệp giúp trẻ trẻ coi có vấn đề

Nói khác, người lớn nói chung hay bố mẹ thầy giáo nói riêng vẫn dạy học trò phải biết suy nghĩ trước hành động, phải biết chơi vui vẻ thân thiện với bạn bè đồng thời phải biết chọn bạn mà chơi Tuy nhiên, học sinh hướng dẫn cụ thể phải làm việc thế nào Hai chương trình kỹ RECAP Chương trình Dạy kỹ xã hội hướng dẫn cho học sinh cách làm điều Để thích nghi và phù hợp với tình hình Việt Nam, hai hệ kỹ triển khai cụ thể vào vấn đề xã hội, môi trường nguy cấp với em hiện nay

(7)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU

Các nội dung sách trình bày theo chương Các chương này chia làm ba phần Phần khối kiến thức tảng, phần hai là nội dung học kỹ cuối phần ba hướng dẫn thực hành

Chương trình bày lý thuyết kỹ sống, đồng thời trình bày lý cần phải học kỹ sống theo mơ hình “cái cầu” của PeaceCorp Chương nói khác biệt lý thuyết lẫn thực hành dạy kỹ dạy kiến thức lớp Chương nói đặc điểm tâm sinh lý học sinh tuổi vị thành niên- lưu ý đặc điểm phát triển để tăng hiệu cho việc giáo dục kĩ củng cố việc hình thành kĩ em Một phần quan trọng khác chương này điều lưu ý (cho việc dạy kỹ sống) rút từ lý thuyết xã hội, tạo tảng khoa học vững cho giáo viên

Ở phần hai, nội dung học kỹ trình bày bốn chương: 3,4,5,6 Chương nói kỹ sống trường học Đây là kỹ kỹ thân thiện, kỹ lựa chọn, kỹ nhận biết hệ quả, kỹ cảm xúc, kỹ thư giãn cuối kỹ năng làm chủ Khối kỹ lựa chọn theo logic: Nhận diện hành vi tích cực - nhận diện hệ hành vi - lựa chọn hành vi- quản lý cảm xúc-làm chủ thân/tự kiểm soát, với mục tiêu giúp học sinh có kĩ năng kiểm sốt hành vi cảm xúc, tự chủ thân hướng đến phát triển cá nhân biết tôn trọng chịu trách nhiệm

(8)

chuyện, Kỹ tương tác tích cực xã hội - lắng nghe, Kỹ năng tương tác tích cực: khen nhận lời khen, Kỹ đưa yêu cầu - đạt được điều muốn nhiều nữa, Kỹ bộc lộ cảm xúc một cách thẳng thắn, Kỹ nhận diện cảm xúc người khác - nghệ thuật đồng cảm, Kỹ ứng xử với người “có quyền”/ người lớn -Tránh khỏi vướng vào rắc rối Ở phần đầu chương cung cấp cho học sinh vấn đề xã hội em hay gặp như: bắt nạt (bạo lực học đường), sức khỏe sinh sản, nghiện sức ép bạn đồng lứa Trong phần hai của chương 5, học sinh học kỹ giúp em xử lý vấn đề này như: Kỹ kiên định: nói khơng với nhóm bạn, bảo vệ ý kiến của mình, Kỹ thương lượng: giải mâu thuẫn theo phương thức hịa bình, Kỹ đặt giới hạn, Kỹ chọn bạn phù hợp, Kỹ tìm kiếm trợ giúp Trong chương 6, học sinh học vấn đề môi trường ứng dụng kỹ học vào giải quyết các vấn đề mơi trường, kỹ nhận biết hành vi thân thiện với môi trường, kỹ lựa chọn, nhận biết hệ với môi trường kỹ năng làm chủ với môi trường.

Một điểm đáng lưu ý kỹ sống phân chia bốn chương khác nhau, sống, tất kỹ cần được sử dụng tổng hợp Ví dụ học sinh gặp vấn đề sức khỏe sinh sản, mang thai ngồi ý muốn, vấn đề trình bày trong chương Em suy nghĩ lựa chọn, nhận thức hệ lựa chọn đó, cần phải tìm kiếm giúp đỡ, đơi phải thương lượng, phải giữ ý kiến khơng để bạn trai ép Tình này, em phải sử dụng kỹ chương chương

(9)

giờ học với hoạt động: hoạt động tạo động cơ, Tổ chức học, Các bài tập mở rộng Cách phân chia mang tính tham khảo Trên thực tế, giáo viên thiết kế lại cho phù hợp với bối cảnh trường mà dạy nhất.

Phần ba, chương hướng dẫn thực hành tích hợp giáo dục kỹ năng. Chương đề cập đến vấn đề làm để tích hợp dạy kỹ năng sống vào học kiến thức lớp, làm để đánh giá nhu cầu học kỹ học sinh, nắm chiến lược quản lý xây dựng bầu khơng khí lớp học thân thiện từ xây dựng hoạt động học cho học sinh làm chủ hoạt động học Chúng xếp phần hướng dẫn thực hành sau phần kĩ cụ thể để giáo viên, sau có kiến thức và kĩ dạy kĩ cụ thể, vận dụng sáng tạo phương pháp và tổ chức hoạt động giáo dục để tự thiết kế dạy cho tích hợp mơn học khác

(10)(11)

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỐNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỐNG

Nội dung cơ bản

Chương phần lý thuyết, giúp giáo viên hiểu vấn đề lý luận giáo dục kỹ sống, giáo dục môi trường vấn đề xã hội trường phổ thông Các nội dung gồm:

 Tổng quan kỹ sống, hướng tiếp cận kỹ sống giới Việt Nam

 Sự cần thiết phải dạy kỹ sống

 Các nguyên tắc lựa chọn kỹ sống để giáo dục cho học sinh

Mục tiêu chung

- Hiểu kỹ sống, lý cần phải học kỹ sống Mơ hình “cái cầu” việc dạy hình thành kỹ

- Khái quát cách tiếp cận khác giáo dục kỹ sống - Khái quát khác biệt lý thuyết lẫn thực hành dạy kỹ dạy kiến thức lớp

(12)

BÀI TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỐNG

Trong báo cáo đánh giá tổng quan chương trình giáo dục kỹ năng, nhận định chương trình kỹ sống phát triển nhanh chóng khu vực Nam Á Một lý khu vực này, trước đây, người dân chưa tiếp cận với chương trình giáo dục kỹ sống, trẻ em phải đối mặt với nhiều nguy thách thức xã hội, đòi hỏi trẻ trang bị kiến thức kỹ sống để ứng phó hiệu Báo cáo nhận định rằng, chương trình giáo dục kỹ sống khu vực này thường không dựa chứng thực tế về nguy khó khăn trẻ phải đối mặt Báo cáo nhu cầu lớn việc phát triển khái

niệm bản, xây dựng chương trình giáo dục kỹ sống dựa khái niệm khoa học đảm bảo chương trình xây dựng theo đào tạo hành vi Mặc dù Việt Nam chưa có đánh giá khoa học chương trình giáo dục kỹ sống, nhiên, qua quan sát thấy tình hình Việt Nam giống với nước khu vực Nam Á Thuật ngữ “kỹ sống” bắt đầu xuất nước ta vào năm 1996 chương trình can thiệp sức khỏe cho thiếu niên Từ đến nay, có nhiều chương trình kỹ sống đời Các chương trình phụ huynh nhà trường hưởng ứng, phát triển cách mạnh mẽ trường học, chủ yếu số lượng Sự phát triển thiếu định hướng có tính tự phát Năm 2012, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội đưa nghị định “cấm” không cho chương trình giáo dục kỹ sống chưa qua thẩm định triển khai nhà trường Một số Sở Giáo dục Đào tạo khác có khuyến cáo nhắc nhở vấn đề tương tự với trường học

(13)

Nhằm xây dựng phổ biến sở khoa học phương diện thực hành lý thuyết cho chương trình giáo dục kỹ sống, chuyên đề trình bày quan niệm kỹ sống, cách tiếp cận, phân loại sở lựa chọn kỹ sống đưa vào chương trình

CÁC QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG

Khác với nội dung khác chương trình kỹ sống, phần khái niệm kỹ sống phần mang nặng tính lý thuyết Thêm vào đó, khái niệm kỹ sống khái niệm đời thường Hai lý làm cho phần dễ bị coi nhẹ Tuy nhiên, phần khái niệm quan trọng, giúp hiểu dạy lại dạy

Kỹ sống theo ngôn ngữ đời thường

Trong đời sống, khái niệm kỹ nấu ăn, kỹ đọc, kỹ đá bóng, v.v thường xuyên sử dụng Những thuật ngữ danh từ ghép, kỹ lĩnh vực định Kỹ hiểu khả ứng dụng hiểu biết vào thực tế Hiểu cách đơn giản, kỹ

nấu ăn khả nấu ăn người, thông

thường nói đến kỹ đề cập đến khả thực nhiệm vụ tương đối thành thạo Một người có kỹ nấu ăn người biết nấu ăn tương đối thành thạo Ví dụ nhận xét: Biết nấu ăn kỹ chưa tốt

Tương tự vậy, theo cách hiểu thông thường, kỹ sống khả giải vấn đề, nhiệm vụ sống, từ việc ăn uống, vệ sinh, giao tiếp, làm việc, nói, đọc, viết, giao tiếp xã hội, suy nghĩ độc lập, sáng tạo Cách hiểu kỹ sống theo nghĩa rộng phổ biến nước ta Vào cuối năm 2014, trang báo mạng đồng loạt đưa tin khảo sát nhỏ thầy giáo dạy toán Theo

(14)

khảo sát đó, học sinh nhiều em sửa xe, bơi, nấu cơm, khơng nhớ ngày sinh nhật bố, đọc sách Từ thầy giáo đưa kết luận rằng: “Nền giáo dục Việt Nam lạc hướng, nặng kiến thức, nhẹ dạy kỹ

năng sống” Mặc dù khơng nêu cụ thể, hiểu quan niệm thầy

giáo kỹ sống kỹ cần thiết để tồn độc lập không phụ thuộc vào người khác.

Một cách hiểu khác phổ biến xã hội, không mâu thuẫn với quan điểm nhấn mạnh đến kỹ cần thiết tình khẩn cấp Theo cách hiểu này, kỹ sống bao gồm kỹ “sống còn” Gần đây sau tượng 20 sinh viên lạc núi Bà Đen, báo chí lên tiếng cảnh báo tình trạng thiếu kỹ sống em Hoặc viết khác nói kỹ sống cần phải bao gồm kỹ như: bơi lội, thoát hiểm Quan niệm kỹ sống bao gồm kỹ sinh tồn xuất phổ biến số chương trình học kỹ cho học sinh

Như vậy, thấy, kỹ sống theo cách hiểu thông thường kỹ cần thiết cho sống Cách hiểu rộng, trải khắp chủ đề từ kỹ sống cịn như kỹ cần thiết tình nguy hiểm, đến kỹ giúp cá nhân sống độc lập Cách hiểu giúp tạo nhiều chương trình đa dạng phong phú đào tạo trẻ em, có lợi cho phát triển trẻ Tuy nhiên, cách hiểu sẽ không phù hợp ứng dụng vào trường học Bởi lẽ, chương trình giáo dục trong trường học cần có trọng tâm, đảm bảo tính hiệu cần phù hợp với mơi trường trường học Với nguồn lực có hạn, nhà trường khơng thể đào tạo tất cả những trẻ em cần.

Kỹ sống theo số tác giả Việt Nam

Các tác giả Việt Nam chậm so với phát triển chương trình giáo dục kỹ sống Nguyễn Quang Uẩn, tác giả đầu tiên, đưa khái niệm kỹ sống vào năm 2008, gần 10 năm sau chương trình kỹ sống UNICEF triển khai Việt Nam Tổng hợp quan điểm UNESCO WHO, Nguyễn Quang Uẩn cho rằng: “Kỹ sống tổ hợp phức tạp một

(15)

công việc tham gia vào sống hàng ngày có kết quả, điều kiện xác định sống” Theo Nguyễn Quang Uẩn kỹ sống phân thành ba

loại: kỹ cá nhân, kỹ quan hệ với người khác kỹ công việc

Điểm mấu chốt quan điểm này, theo tác giả, kỹ sống phản ánh lực sống, đặc biệt quan trọng kỹ giúp người thực cơng việc có kết Như khơng phải hành động coi kỹ mà phải hành động giúp đạt kết Đây ý quan trọng quan niệm WHO kỹ sống Nhìn chung, ngồi việc hiểu

điểm kỹ sống WHO, tác giả hàn lâm hóa khái niệm kỹ sống với nhiều thuật ngữ “tổ hợp phức tạp”, “một hệ thống”, “những điều kiện xác định” Điểm yếu quan điểm không giúp phát triển, làm rõ ý nghĩa khái niệm (Các thuật ngữ hàn lâm khơng giải thích cụ thể)

Tác giả Trần Thị Lệ Thu xem xét kỹ sống mối quan hệ với giá trị sống Tác giả coi kỹ sống “là lực (góc độ kỹ thuật hành động) mà phản

ánh giá trị sống hoạt động giao tiếp hàng ngày” Quan điểm

này tác giả tập trung vào khía cạnh kỹ thuật, làm để thực hiện, hành động Đồng thời quan điểm nhấn mạnh vào giá trị, kỹ sống phản ảnh giá trị sống người Nhấn mạnh vào yếu tố phản ánh giá trị, tác giả Trần Thị Lệ Thu muốn định hướng chương trình dạy kỹ sống phải dựa giá trị sống Đây cách tiếp cận phổ biến Việt nam nay, chịu ảnh hưởng chương trình giáo dục giá trị sống

(16)

điểm WHO, có điểm chung quan điểm cho kỹ sống có liên hệ với khái niệm lực hay khả năng.

Các quan niệm kỹ sống giới

WHO UNICEF hai tổ chức đóng vai trị quan trọng việc phát triển hình thành chương trình giáo dục kỹ sống World Health Organisation (1993, p 1) quan niệm rằng: “Kỹ khả giúp người thực một

hành vi cụ thể ( ) Kỹ sống khả thực hành vi có tính thích nghi tích cực, giúp cá nhân ứng phó cách hiệu với đòi hỏi và thách thức sống hàng ngày”.

Theo WHO, kỹ sống hành vi, khả thực hành vi mà hành vi phải hành vi có tính tích cực có tính thích nghi Ví dụ như: Mỹ có thi ăn nhanh nhiều, thời gian định người ăn tối đa bắp ngô Ăn nhanh nhiều kỹ khó, khơng phải có, kỹ giúp người chiến thắng ăn nhanh nhiều khơng coi kỹ sống hành vi ăn nhanh ăn nhiều khơng có tính thích nghi, tích cực Trong xã hội đại, hành vi ngược lại hành vi tích cực: kiểm sốt lượng ăn cách điều độ, ăn chậm để tiêu hóa tốt thức ăn Rõ ràng đây, kỹ ăn nhanh nhiều kỹ sống

WHO rằng, kỹ học hỏi kỹ đều có thể học được, kỹ diễn giải thành bước Hay nói cách khác, kỹ sống thường mơ tả cụ thể để giúp người học hiểu cần phải làm Đây điểm đáng lưu ý, lẽ kỹ không mô tả cụ thể khó dạy Trong trường hợp với kỹ nhận thức, kỹ diễn đầu, phân tích bước tư tạo hoàn cảnh để giúp học sinh thực hành

Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) nhìn nhận kỹ sống với quan điểm tương tự: “Kỹ sống định nghĩa khả tâm lý giúp thực hành

(17)

Kỹ sống coi khả thực hành vi, hành vi giúp người đối phó hiệu với vấn đề, thách thức với quyền độc lập tự theo cách thức hịa bình

Một điểm quan trọng khác WHO UNICEF nhấn mạnh việc phân biệt kỹ sống (lifeskills) kỹ “sinh nhai” thường ngày Những kỹ “sinh nhai” kỹ liên quan đến kỹ thuật cơng việc như: thêu; đan lát; lập trình máy tính; kỹ tìm kiếm việc làm; kỹ vấn; kỹ quản lý tiền bạc… Lý việc phân loại kỹ hình thành phát triển loại mơi trường khác Các kỹ sống giáo dục nhà trường phổ thông, đó, kỹ cịn lại thường huấn luyện hình thành gia đình, trường nghề, cao đẳng, đại học sở đào tạo nghề

Điểm đáng ý ở chỗ, WHO UNICEF không loại kỹ “sinh nhai” ngồi định nghĩa kỹ sống Nhưng nói đến chương trình giáo dục kỹ sống trường học, khái niệm kỹ “sinh nhai” phân biệt với kỹ sống nhằm loại bỏ khỏi chương trình Lý lẽ chương trình kỹ sống dựa học đường, có mục đích giúp trẻ đối phó với thách thức nguy định (sức khỏe sinh sản vấn đề xã hội) Các kỹ sinh nhai dạy cách hiệu mơi trường khác gia đình, cộng động hay trường dạy nghề

Tóm lại, kỹ sống theo quan niệm WHO UNICEF rộng Có hai điểm đáng ý hai quan niệm kỹ sống là: (a) khả giúp thực

hiện hành vi thích nghi tích cực; (b) kỹ sống ln diễn tả theo bước cách thực nào.

BÀI TẠI SAO LẠI PHẢI GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI?

(18)

chúng ta coi trẻ học được, dạy cho trẻ trẻ học tốt

Xã hội đại đặt nguy cho người nói chung đặc biệt trẻ em Nhịp sống nhanh xã hội đại làm cho gia đình khơng dành nhiều thời gian cho trước nữa, kết trẻ em nhận chăm sóc dạy bảo từ bố mẹ Thêm vào thay đổi nhanh chóng xã hội làm cho giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội phong cách sống thay đổi nhanh chóng Rất dễ dàng nhận thấy xã hội khác biệt cách suy nghĩ, cách sống chuẩn mực bố mẹ Điều làm gia tăng mâu thuẫn gia đình, tạo thêm căng thẳng cho đứa trẻ, làm rào cản trẻ tiếp nhận hỗ trợ từ bố mẹ Tiếp phát triển bùng nổ thông tin làm cho người dần kiểm soát dễ bị ảnh hưởng hơn, đồng thời làm cho người trở nên cô độc hơn, phụ thuộc Những vấn đề hành vi có tác hại nghiêm trọng sức khỏe nghiện rượu, nghiện thuốc lá, ăn uống vô độ dẫn đến béo phì… có phần ngun nhân lớn từ xã hội

Có số lượng khơng nhỏ trẻ em gặp vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần suy giảm chức sống Nghiên cứu gần cho thấy mẫu đại diện cho Việt Nam, tỉ lệ suy giảm chức chung trẻ em 7% (1,6 triệu trẻ em vị thành niên suy giảm chức sống) (Đặng Hoàn Minh, Barh Weiss, Nguyễn Cao Minh, 2014) Cụ thể, tỉ lệ suy giảm chức quan hệ liên cá nhân 8%, chức học đường 2% chức chăm sóc thân 6% Cũng nghiên cứu cho biết có từ 12% đến 13% trẻ em Việt Nam (trong độ tuổi 6-16) gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần cách rõ rệt, tương đương với 2,7 triệu trẻ em vị thành niên toàn quốc gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng em khơng có đủ khả để ứng phó với thách thức xã hội đại

(19)

thiểu vấn đề Tổ chức Y tế giới tổng hợp nghiên cứu đánh giá hiệu chương trình dạy kỹ sống cho thấy kỹ sống giúp:

Làm giảm nguy phát triển hành vi chống đối, hành vi bạo lực với người khác, hành vi phạm tội trẻ em

Đẩy lùi độ tuổi sử dụng rượu, thuốc chất kích thích khác

Làm giảm nguy gặp vấn đề sức khỏe sinh sản mang thai ý muốn, mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV

Làm giảm nguy bị bắt nạt bị bạn bè xa lánh Giúp em kiểm soát giận tốt

Giúp em phát triển khả điều chỉnh mặt xã hội giảm nguy mắc vấn đề cảm xúc

Nâng cao kết học tập

UNICEF (2012) báo cáo đánh giá hiệu chương trình giáo dục kỹ sống tồn cầu kết luận chương trình giáo dục kỹ sống có kết quả: Nâng cao hiểu biết HIV, đặc biệt đường lây truyền

Thay đổi thái độ trẻ với nhóm thiểu số Giảm định kiến giới trẻ em nam nữ Cải thiện vệ sinh cá nhân

Giảm áp lực nhóm ảnh hưởng xã hội theo hướng xấu lên hành vi khơng có lợi cho sức khỏe

Nâng cao tự tin học sinh Tăng cường mối quan hệ gia đình

Ảnh hưởng tốt đến giáo viên, đặc biệt việc nâng cao khả kiên định tự tin Tăng cường tính chủ động tham gia

(20)

Dưới góc độ quyền người, trang bị kỹ sống giúp học sinh thực quyền tốt Ví dụ Cơng ước quyền người điều 26 qui định trẻ phải hưởng giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện hết khả đồng thời phát triển thông hiểu hòa hợp đất nước, vùng miền văn hóa Phát triển kỹ sống (cụ thể kỹ xã hội) giúp em học được cách sống chung với người khác hịa bình Các kỹ sống giúp trẻ tránh khỏi ảnh hưởng xấu từ xã hội để từ phát triển hết khả Như kết luận giáo dục kỹ sống giúp trẻ thực quyền

BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNG HAY DẠY KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁ TRỊ SỐNG?

Khi nói chương trình trang bị cho học sinh điều cần thiết sống, không đề cập đến chương trình giá trị sống Chương trình giá trị sống (tên tiếng anh Living Value Education Program) đời từ thảo luận 20 nhà giáo dục giới trụ sở UNICEF, New York, 1996 nhằm thảo luận nhu cầu giáo dục giá trị trẻ em Chương trình tác giả Diane Tillman soạn thảo, phát triển sử dụng rộng rãi nhiều nước giới Chương trình tập huấn giá trị sống Việt Nam tiến hành vào năm tháng 10 năm 2000, Hà Nội, nhà giáo dục Trish Summerfield thực Từ đến chương trình phát triển rộng rãi nước

Sự phát triển mạnh mẽ chương trình giá trị sống ảnh hưởng nhiều đến phương pháp tiếp cận dạy kỹ sống cho học sinh Kết có nhiều chương trình dạy kỹ sống kèm với giá trị sống Năm 2012, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội có tổ chức hội thảo “Giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh – sinh viên” Nhiều tác giả hội thảo nêu lên việc cần thiết phải giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh sinh viên Tác giả Ngô Thu Dung đề nghị tiếp cận môn giáo dục công dân theo hướng tiếp cận: “Định hướng giá trị, hệ giá trị

sống kỹ sống” Tác giả Mai Quang Huy đưa chương trình tương tự,

(21)

dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp cận theo hướng dạy giá trị sống với kỹ sống Trong hội thảo khác, tác giả Trần Thị Lệ Thu, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đưa lập luận kỹ sống phải dạy với giá trị sống vì: a) kỹ sống giá trị sống hai yếu tố tách rời; b) dạy kỹ sống mà khơng dạy giá trị sống học sinh sử dụng kỹ vào mục đích khơng tốt Trên vài tác giả tiêu biểu cho xu hướng dạy kỹ sống kèm với giá trị sống

Khi soạn thảo chương trình này, nhóm tác giả nghiên cứu tham khảo nhiều chương trình nước ngồi nước Kết cho thấy, không Việt Nam, mà trên giới nay, đặc biệt nước phát triển có nhiều chương trình can thiệp nhằm nâng cao lực cho trẻ để em đối phó với những thách thức từ xã hội mơi trường Với mục đích sở khoa học để xây dựng chương trình, chúng tơi tìm kiếm kiếm thơng tin trang web google scholar tìm kiếm những thơng tin khoa học hai chương trình “living value” “life skill” Kết cho thấy, tìm kiếm chuyên biệt cho hai từ “life skill program” có 214 kết quả, trong khi từ khóa “living values” không cho kết Như giới có ít các báo khoa học nói chương trình “living value program”, có một số lượng lớn báo khoa học kỹ sống Tiếp tục tìm kiếm thơng tin chương trình can thiệp hỗ trợ trẻ em cho thấy UNICEF tổ chức hàng đầu về hỗ trợ trẻ em Các tài liệu cho thấy gần UNICEF có hai báo cáo đánh giá về các chương trình giáo dục kỹ cho trẻ em: Báo cáo Chương trình giáo dục kỹ năng sống Nam Á ; Báo cáo Đánh giá chương trình giáo dục tồn cầu Trong hai chương trình này, UNICEF khuyến cáo chương trình giáo dục

kỹ sống nên tiếp cận theo hướng hành vi, trọng đến thay đổi hành vi của trẻ khơng đề cập đến vai trị giáo dục giá trị sống một

(22)

như vấn đề sức khỏe sinh sản, sử dụng chất kích thích rượu, bạo lực học đường hay vấn đề môi trường) tập trung vào kỹ để thay đổi hành vi khơng có các chương trình giáo dục giá trị sống kèm Hơn nữa, nói đến việc thay đổi giá trị, cho đến chưa có lý thuyết khoa học khẳng định phương thức thay đổi giá trị người cách đánh giá thay đổi giá trị Nói cho việc bộc lộ, thể giá trị mà cá nhân có thông qua hành vi Dựa vào những chứng thu thập được, khẳng định giới chương trình can thiệp tập trung vào kỹ sống khơng có chương trình giá trị sống kèm.

Dựa vào việc tổng quan tài liệu khoa học, đặc biệt báo cáo đánh giá của UNICEF WHO, thêm với việc dựa mục đích chương trình đào tạo, chúng tôi lựa chọn tập trung thiết kế chương trình theo hướng tập trung vào dạy kỹ năng

sống, định hướng đến việc phòng ngừa nguy cơ, mà không trọng đến giá trị

sống Các giá trị sống đề cập, tích hợp coi dạng thông tin chủ đề giống chương trình trên.

Các tác giả Việt Nam lo sợ dạy kỹ sống mà không dạy giá trị sống, kỹ sống sử dụng sai mục đích Tuy nhiên, cách hiểu xuất phát từ những hiểu biết sai lệch chất kỹ sống Kỹ sống khả giúp chúng ta thực hành vi tích cực người Khái niệm hành vi tích cực rất đa dạng, bao gồm hành vi tốt chút, đến hành vi hướng đến giá trị phổ quát, điều quan trọng quí giá với sống người Như vậy, mặt lý thuyết, dạy kỹ sống học sinh định hướng kỹ vào điều tốt đẹp, khơng dùng hành vi vào điều tiêu cực

Một lý khác khiến định không đưa chương trình giá trị sống dạy lồng ghép với chương trình kỹ sống sở khoa học mục tiêu chương trình Chương trình giáo dục giá trị sống (LEVP) có trọng tâm giúp người học khám phá giá trị phổ quát dựa theo bước sau: “Tiếp nhận

thông tin, Suy ngẫm Khám phá giá trị qua thực tế sống” Trong LEVP,

(23)

một vài kỹ khác, kỹ cịn lại khơng đề cập cụ thể chi tiết Về mặt tổng thể, kỹ tiếp cận chương trình giáo dục giá trị sống thiếu tính chất hệ thống, tổng qt Có thể thấy rõ ràng chương trình giáo dục giá trị sống có mục đích giúp người học khám phá giá trị phổ quát người Mục tiêu hình thành phát triển kỹ cho người học khơng phải trọng tâm chương trình

Trong bối cảnh Việt Nam, nhu cầu dạy cho học sinh biết cách thực hành động tích cực vơ cấp thiết Chính tác giả Việt Nam nỗ lực đưa kèm kỹ sống với chương trình giá trị sống nhằm giúp trang bị cho học sinh biết cách thực hành vi mong muốn Tuy nhiên, nghiên cứu kỹ cơng trình xuất bản, chương trình giáo dục giá trị sống kỹ sống mà tác giả đưa thực chất hai chương trình tách rời đặt cạnh nhau, khơng có kết nối cụ thể hệ giá trị kỹ Khi hệ giá trị kỹ khơng có kết nối với cụ thể, dạy giá trị thúc đẩy hành vi Như thấy thiếu dẫn khoa học để đặt hai chương trình cạnh

Ngược lại với chương trình giá trị sống kỹ sống, chương trình kỹ sống theo tiếp cận can thiệp, phòng ngừa vấn đề tâm lý-xã hội cho trẻ em thiếu niên có nhiều chứng ủng hộ tính hiệu Dựa chứng đó, cách tiếp cận dạy kỹ sống giúp trẻ ứng phó với nguy thách thức sống tổ chức lớn WHO UNICEF khuyến khích thực

(24)

BÀI PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG

Có nhiều phân loại kỹ sống khác cách phân loại WHO UNICEF đáng quan tâm nhất, cách phân loại phát triển chỉnh sửa dựa nghiên cứu thực chứng đánh giá chương trình can thiệp giáo dục kỹ sống họ Vào giai đoạn đầu tiên, năm thập kỉ 90 kỉ trước, WHO (1997) xếp kỹ sống làm năm nhóm:

Nhóm kỹ giải vấn đề kỹ định Nhóm kỹ suy nghĩ biện chứng – kỹ sáng tạo Nhóm kỹ giao tiếp - kỹ liên cá nhân

Nhóm kỹ tự nhận thức – kỹ thấu cảm Nhóm kỹ ứng phó với cảm xúc căng thẳng

Việc phân loại WHO dựa vào xác định kỹ bản, sau nhóm kỹ có chủ đề giống lại

Gần đây, UNICEF, có tham khảo cố vấn tổ chức khác, có đưa cách phân loại kỹ sống Các kỹ sống xếp vào ba nhóm:

Kỹ nhận thức: kỹ tư phê phán, giải vấn đề định có trách nhiệm

Kỹ cá nhân: ý thức điều chỉnh thân

Kỹ liên cá nhân: kỹ giao tiếp, thương lượng, hợp tác làm việc nhóm, kỹ thấu cảm ủng hộ

Cách phân loại có tính bao quát cách phân loại cũ Tuy nhiên thực tế sống, kỹ sống có đan xen, tương hỗ lẫn

BÀI LỰA CHỌN CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀO TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ GIẢNG DẠY

(25)

nguồn lực để dạy học sinh tất điều em cần Chính vậy, cần phải lựa chọn số nội dung quan trọng kỹ sống để dạy cho học sinh Những tiêu chí để lựa chọn kỹ sống dạy cho học sinh? Theo UNICEF (2012, p.10) chương trình kỹ sống phát triển nhằm đối phó trực tiếp với thách thức nguy từ xã hội môi trường Ở nước ta hiện nay, thách thức nguy vấn đề như: bạo lực học đường, sức khỏe sinh sản, vấn đề nghiện sử dụng chất kích thích, nguy đối mặt với sức khỏe tâm thần, sức ép học tập, ô nhiễm môi trường Những kỹ đưa vào chương trình cần phải có tính hiệu để giảm bớt vấn đề Thêm vào đó, kỹ phải mang tính chất phịng ngừa, khơng phải mức độ can thiệp có vấn đề, lẽ chương trình kỹ sống triển khai diện rộng cho nhóm đối tượng học sinh phổ thơng

Dựa vào chứng khoa học mục đích chương trình hai tiêu chí trên, chúng tơi định sử dụng hai chương trình can thiệp dạy kỹ được kiểm chứng khoa học chương trình RECAP chương trình Kỹ xã hội cho học sinh.

RECAP (Reach Educators, Children and Parents) chương trình phịng ngừa được phát triển từ năm 1994 - can thiệp dựa học đường, có cấu trúc, nhằm can thiệp cho học sinh có nhiều vấn đề lúc (vấn đề cảm xúc vấn đề hành vi) ở mức nhẹ đến trung bình RECAP chương trình huấn luyện kỹ năng, dựa vào trường học tích hợp giáo dục nhà trường Từ chứng thực nghiệm tính hiệu biện pháp can thiệp, chương trình RECAP nhấn mạnh vào hai nhóm kỹ là: (a) dạy kỹ ứng phó; (b) dạy kỹ giải vấn đề Hai nhóm kỹ coi nhóm kỹ có hiệu giúp đỡ trẻ giảm nguy gặp phải vấn đề cảm xúc (căng thẳng, trầm cảm, lo âu ) các hành vi có vấn đề (chống đối, nghiện rượu, nghiện thuốc lá, bạo lực học đường ).

(26)

cực, có kỹ giải xung đột vấn đề gặp phải trong mối quan hệ với bạn lứa người lớn Chương trình đánh giá có hiệu giúp trẻ cải thiện hành vi tích cực (LeCroy and Rose,1986), sử dụng việc phòng ngừa giúp trẻ giảm nguy gặp phải vấn đề nghiện chất (LeCroy & Mann, 2004), có thai ngồi ý muốn ngăn ngừa HIV (St.Lawrence, Jefferson, Alleyne, & Brasfield, 1995) can thiệp giúp trẻ trẻ coi là có vấn đề.

BÀI CÁC NGUYÊN TẮC THAY ĐỔI HÀNH VI

Các chương trình giáo dục kỹ có mục đích giúp học sinh có hành vi tích cực dựa kiến thức kỹ mà em trang bị Cách thông thường làm truyền đạt thông tin hy vọng học sinh thay đổi, thường cách thức không thật hiệu Tổng kết chương trình can thiệp thay đổi hành vi, Viện Hàn lâm khoa học Mỹ đề nghị nguyên tắc thay đổi hành vi :

Cung cấp thông tin bước khởi đầu quan trọng để thay đổi hành vi Tuy cần thiết, có thơng tin lại khơng đủ để người thay đổi hành vi Để thay đổi hành vi, cần phải biết cụ thể cách thức thực biện pháp thay Ví dụ với vấn đề an tồn tình dục, khơng cung cấp thông tin cho trẻ vấn đề lây nhiễm, mà phải cho trẻ tập thành thạo kỹ phòng chống Điều quan trọng biết cách không đủ mà phải thực

(27)

hành vi tốt Khi dạy kỹ sống cho học sinh, cần phải tạo môi trường cởi mở, phân tích hệ vốn có (ngụ ý khơng định hướng, đánh giá hay gắn kèm cảm xúc nào) luôn sẵn sàng thảo luận cởi mở thẳng thắn với trẻ

Hành vi có nhiều khả sử dụng biết cách thực Khả cao lên nhìn thấy người xung quanh thực hành vi Và cuối cùng, cố gắng xóa bỏ hành vi khó, thay hành vi hành vi khác Trong giáo dục kỹ sống, tránh đưa hiệu chung không vứt rác bừa bãi Những hiệu phải kèm với kế hoạch hành vi, cụ thể thể làm để vứt rác nơi qui định

Con người dễ thực hành vi cảm thấy lựa chọn Giáo viên chương trình kỹ sống giúp trẻ phát triển kỹ lựa chọn, kỹ định để trẻ cảm thấy làm chủ, hành vi trì lâu dài

(28)

BÀI CÁC MỨC ĐỘ THÀNH THẠO CỦA KỸ NĂNG

(29)

CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ NHỮNG CHUẨN MỰC HÀNH VI TRONG NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH

VÀ XÃ HỘI

Nội dung cơ bản

Một số đặc điểm tâm lý lứa tuổi vị thành niên

Những lưu ý rút từ lý thuyết xã hội với việc giáo dục kỹ Hành vi vấn đề hành vi

Chuẩn mực hành vi

Mục tiêu chung

- Hiểu đặc điểm tâm lý bật lứa tuổi vị thành nhiên-sự hình thành, phát triển tâm lý, xã hội

- Nắm yếu tố khái quát lý thuyết xã hội ảnh hưởng đến hành vi trẻ em

(30)

BÀI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN

Tuổi vị thành niên thường miêu tả gắn liền với vấn đề tiêu cực phần lứa tuổi Bạo lực trường học, bỏ học, xung đột với giáo viên, lạm dụng chất, tự tử, nghiện game … liên quan đến vị thành niên phản ánh thường xuyên báo, đài Tuổi vị thành niên thường

(31)

Sơ lược phát triển suốt thời kỳ vị thành niên

SỰ THAY ĐỔI TÂM SINH LÝ CỦA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN

Thể chất:

sự thay đổi kích thước thể đặc tính

Đầu VTN Giữa VTN Cuối VTN

Bắt đầu dậy

Tăng trưởng nhanh thể chất

Bắt đầu có chuyển hóa tính dục (ngực phận sinh dục phát triển, mu phận khác thể xuất mọc lông)

Phát triển thể chất bắt đầu chậm lại

Hầu hết nữ giới phát triển hoàn thiện Nhiều nam giới tiếp tục phát triển bắp mọc lông người

Nhận thức:

sự thay đổi khả suy nghĩ

Khả suy nghĩ trừu tượng bắt đầu phát triển

Sở thích, hứng thú bắt đầu mở rộng

Tập trung vào

Có hiểu biết tốt mối quan hệ nguyên nhân hậu

Có khả lớn để thiết lập mục tiêu

Bắt đầu suy nghĩ ý nghĩa sống

Tăng khả tập trung vào tương lai Có khả suy nghĩ thông qua ý tưởng

Xác định tốt thói quen làm việc

Xúc cảm, tình cảm:

Cảm giác lúng túng Có mâu thuẫn mong đợi tự

Cảm giác mạnh mẽ thân

(32)

sự thay đổi trải nghiệm thể cảm xúc

Lo lắng việc bình thường

Khí chất buồn rầu

cao với tự nhận thức

Phát triển cảm xúc tình yêu niềm đam mê

Cảm xúc ổn định cao Bản sắc tính dục xác lập

Xã hội:

thay đổi mối quan hệ với người

Nhận người lớn khơng hồn hảo

Khao khát phát triển độc lập

Những ảnh hưởng bạn trang lứa trở nên quan trọng

Tin tưởng nhiều vào cổ vũ bạn bè

Có khoảng cách với cha mẹ

Ý thức mạnh mẽ độc lập tự chủ Có khả tạo dựng mối quan hệ phức tạp

Bắt đầu quan hệ với thành viên gia đình người trưởng thành

Phát triển thể chất trẻ vị thành niên

Sự thay đổi thể chất vị thành niên em bước vào giai đoạn dậy thì: Đây giai đoạn em có phát triển mạnh mẽ thể chất chín muồi tính dục Vì giáo viên cần nắm dấu hiệu dậy

cũng mốc phát triển để biết thời điểm dậy học sinh sớm hay muộn để giúp em chuẩn bị sẵn sàng tâm lý trước thay đổi thể chất tâm lý giai đoạn này, giai đoạn em gặp nhiều khó khăn

(33)

Brooks &-Gunn, 1997; Perry, 2000) Gây rối, lạm dụng chất rối loạn ăn uống (Ge, Conger, Elder & 2001; Graber et al., 1997; Striegel-Moore & Cachelin, 1999), nhiều khả tham gia vào hành vi có nguy cao hoạt động tình dục hay phạm pháp Sự trưởng thành muộn bé trai có nhiều nguy gặp phải bắt nạt học đường, tự ti có thể nhỏ bé bạn đồng trang lứa (Pollack & Shuster, 2000)

Một số đặc điểm dậy phát triển tính dục trẻ vị thành niên

Sự phát triển nhanh xương, trai 12 -14 tuổi hoàn chỉnh lúc 19 - 20 tuổi, gái từ 12 tuổi đến 20 tuổi

Dậy trẻ gái 10 tuổi, ngực bắt đầu phát triển, có kinh nguyệt lúc 12 – 13 tuổi

Dậy trẻ trai bắt đầu với lớn lên tinh hoàn vào khoảng 11 - 12 tuổi, tượng xuất tinh vào khoảng 12 – 14 tuổi

Một số đặc điểm khác mọc lông, vỡ giọng xuất thời gian khoảng 10 tuổi

Người lớn hiểu thay đổi thể chất, tâm lý lứa tuổi học sinh được trang bị kiến thức dậy giúp em khơng gặp phải khó khăn khi có xuất dấu hiệu thơng báo thời kỳ dậy bắt đầu.

Đây giai đoạn trẻ trai gái quan tâm đến thay đổi thể, dành nhiều thời gian để chăm lo cho diện mạo với mong muốn vừa có hình thể phù hợp với tiêu chí nhóm bạn vừa có nét độc đáo riêng Do trẻ vị thành niên có quan tâm xuất vài yếu tố hình thức bên ngồi mụn trứng cá, trọng lượng thể, đặc điểm khn mặt điều quan trọng người lớn cần dành thời gian để lắng nghe thay bác bỏ mối quan tâm cho rằng điều trẻ nói vớ vẩn, khơng đáng quan tâm Điều giúp tạo dựng một quan hệ giao tiếp mở, ngược lại trẻ khơng nói mối bận tâm trẻ trong tương lai.

Phát triển nhận thức vị thành niên

(34)

Phân tích mối quan hệ nguyên nhân kết cách hợp lý Tưởng tượng phát triển tình giả định

Có khác nhận thức trẻ nữ trẻ nam Ở em nữ tự tin khả đọc tương tác xã hội Còn em nam tự tin khả toán học thể dục thể thao (Eccles, Barber, Jozefowicz et al., 1999)

Sự phát triển tư cấp cao giúp cho trẻ vị thành niên suy nghĩ tương lai, đánh giá lựa chọn thay thiết lập mục tiêu cá nhân, giải vấn đề xây dựng kế hoạch cho tương lai, cho phép trẻ vị thành niên tham gia vào hoạt động và định chín chắn mà trước vượt khả nhận thức trẻ Tuy nhiên em cần có hỗ trợ giúp đỡ cha mẹ thầy cô giáo để phát triển tiềm em.

Trong trình phát triển nhận thức trẻ vị thành niên thường có hành vi gây hiểu lầm khó chịu cho người lớn người tương tác với em, bao gồm:

Tranh cãi mục đích tranh cãi  điều thường gây bực bội cho người lớn Tuy nhiên hội để trẻ vị thành niên trải nghiệm kỹ

Vội vã kết luận: Có thể can đảm, trẻ vị thành niên nỗ lực nhằm che dấu lo lắng thân Vì người lớn khơng cần phải tranh luận, sửa chữa mà cho em phát biểu ý kiến đơn giản lắng nghe điều Điều giúp em học cách lắng nghe tốt giữ thể diện cho em

Có xu hướng coi trung tâm ý

Tìm lỗi người lớn: Để khích lệ tư phê phán phát triển, trẻ vị thành niên phải tìm khác biệt, đối lập ngoại lệ có người lớn với trẻ em

Phóng đại thứ, trẻ thường sử dụng ngơn ngữ có tính phóng đại hay kịch tính thứ xung quanh

(35)

một đặc điểm gian đoạn đầu tuổi vị thành niên, khả đánh giá toàn diện xác tăng vào cuối tuổi vị thành niên Có số cách người lớn giúp trẻ vị thành niên đưa định tốt như:

Mở rộng phạm vi lựa chọn em để em cân nhắc xem xét lựa chọn (Fischoff et al., 1999) Bởi lý sau:

Những em có định vội vàng dường có nguy bị kéo vào hành vi có nguy Do người lớn giúp đỡ em cẩn trọng với lựa chọn quan tâm đến hệ lựa chọn

Các em bị ảnh hưởng nhiều em tin bạn em làm, điều làm tăng áp lực xã hội khiến em cảm thấy cần tham gia vào hoạt động Vì việc cung cấp cho em thông tin khách quan xác việc hữu ích

Người lớn giúp em hiểu cảm xúc bao gồm cảm xúc khó chịu dễ chịu ảnh hưởng đến suy nghĩ hành vi em

Cuối cùng, người lớn cần hiểu rằng, em lứa tuổi sợ hệ tiêu cực mặt xã hội tiềm tàng lựa chọn em nguy hại cho vấn đề sức khỏe Chẳng hạn như, em sợ bị bạn bè tẩy chay bị chế nhạo em từ chối việc uống rượu tiệc sinh nhật hậu việc sử dụng rượu cho sức khỏe em Do đó, xem xét hành vi nguy cơ

của em, cần xem xét hiểu bối cảnh mà học sinh đưa quyết định.

Người lớn khuyến khích phát triển cảm nhận lực trẻ vị thành niên đặc biệt cha mẹ thầy cô giáo Cho dù nhiều cha mẹ thấy rằng, giai đoạn này, họ có ảnh hưởng em mình, nhiên nghiên cứu rằng những cảm nhận lực nam nữ vị thành niên có mối quan hệ trực tiếp với xúc cảm tình cảm gần gũi chấp nhận cha mẹ (Ohannessian, Lerner, Lerner, & Eye, 1998).

(36)

Thiết lập ý thức sắc coi nhiệm vụ trung tâm vị thành niên (Erikson, 1968), cho dù hình thành sắc không bắt đầu không kết thúc giai đoạn vị thành niên, giai đoạn vị thành niên cá nhân có khả nhận thức làm cho họ

Phát triển sắc cá nhân

Bản sắc cá nhân bao gồm hai khái niệm tự nhận thức lòng tự trọng Tự nhận thức tập hợp niềm tin mà ta có

về Nó bao gồm niềm tin thuộc tính (ví dụ chiều cao dáng vóc, thơng minh…), vai trị mục tiêu (nghề nghiệp ta muốn có ta lớn lên), hứng thú, giá trị niềm tin (tơn giáo, trị )

Lịng tự trọng liên quan đến việc cảm thấy điều họ tự nhận thức thân Tự trọng cấu trúc quan trọng, liên quan đến thành tích học tập, chức xã hội bệnh tâm thần trẻ em trẻ vị thành niên Trong

phạm vi đề cập, có nhìn tổng quan lý thuyết lòng tự trọng trẻ vị thành niên khía cạnh khác Đối với khía cạnh thành tích học tập, có nhiều nghiên cứu rằng, trẻ em có tự trọng thấp thường thành cơng trường hơn (Mann, Hosman, Schaalma, De Vries, 2004) Đối với chức xã hội, các nghiên cứu chứng minh trẻ có lịng tự trọng thấp thường chấp nhận bạn lớp (Donders & Verschueren, 2004) Về sức khỏe tâm thần, lịng tự trọng thấp có liên quan đến bệnh tâm thần trẻ em, bao gồm lo lắng (Beck,

Brown, Steer, Kuyken, & Grisham, 2001; Muris, Meesters, & Fijen, 2003), trầm cảm (Harter, 1993; Mann et al, 2004) ăn bệnh lý (Muris, Meesters, Van de Blom, và Mayer, 2005; Stice, 2002) Cịn có nhiều tranh cãi lòng tự trọng vấn đề

(37)

cho điều có liên quan đến tự trọng cao mối đe dọa đến lịng tự trọng đó (Baumeister, Smart, & Boden, 1996), nghiên cứu khác tìm thấy liên quan mật thiết lòng tự trọng thấp với vấn đề hướng ngoại

(Donnellan, Trzesnieuwski, Robins, Moffitt, & Caspi, 2005). Lòng tự trọng trẻ vị thành niên

Lòng tự trọng đề cập đến đánh giá tổng thể giá trị người giá trị người (Harter, 2003) Lòng tự trọng nói chung phân biệt với lịng tự trọng lĩnh vực cụ thể như: lực học tập, khả thể thao, ngoại hình, hành vi ứng xử (Harter, 1999; 2003) Khả tự đánh giá lòng tự trọng cách tổng thể bắt đầu xuất em bước vào tuổi vị thành niên Trước em đánh giá khả thân lĩnh vực cụ thể, đánh giá cách tổng thể giá trị thân (Harter, 1999) Ở tuổi vị thành niên, tự đánh giá lĩnh vực trở nên khác biệt xác đáng (Harter, 2003)

Lúc nhỏ, em thường dễ dàng chấp nhận quan điểm người lớn cha mẹ, người chăm sóc, thầy giáo người lớn khác có liên quan Do điều cha mẹ tán thành, đáp ứng nuôi dưỡng dường xây dựng lịng tự trọng mức độ cao em, ngược lại không tán thành, không phản hồi không quan tâm cha mẹ, người lớn phá vỡ mức độ tự trọng em

Ở trẻ vị thành niên, mối liên hệ phong cách làm cha mẹ với lòng tự trọng mạnh mẽ Nhưng ủng hộ, tán thành

của bạn bè trang lứa yếu tố quan trọng lòng tự trọng trẻ Ngoài lực đặc biệt trẻ có liên quan đến niềm tin lịng tự trọng cao (ví dụ, thành tích học tập hay lực thể thao), nhiên tác động niềm tin lòng tự trọng

dàn xếp giá trị quan hệ nhận thức (Leary & MacDonald, 2003)

(38)

Trong mức độ lịng tự trọng tổng qt nhìn chung tương đối cao suốt thời thơ ấu, lại sụt giảm đáng kể trẻ em bước vào tuổi vị thành niên Sự sụt giảm lớn tuổi vị thành niên thay đổi đáng kể diễn suốt trình chuyển đổi từ thời thơ ấu đến trưởng thành Rõ ràng, tuổi niên thiếu giai đoạn phát triển căng thẳng với thay đổi sinh học, nhận thức, xã hội, tâm lý học tập

Thứ thay đổi sinh lý - dậy bé trai bé gái; Thứ hai, em đạt khả tư nhận thức cao; Thứ ba em bắt đầu dành thời gian với gia đình mình, lúc tình bạn mối quan hệ lãng mạn trở nên quan trọng với em Do đó, em trở nên dễ bị tổn thương với cảm xúc xã hội không thỏa đáng Cuối cùng, trình em chuyển từ bậc học Tiểu học lên bậc Trung học, hoạt động học tập, phương pháp học tập thay đổi, mối quan hệ thầy trị thay đổi

Các khía cạnh lòng tự trọng trẻ vị thành niên

Một khía cạnh quan trọng lịng tự trọng tính ổn định Lịng tự trọng khơng ổn định trạng thái bất ổn tạm thời lòng tự trọng người phản ánh tổn thương cảm xúc giá trị thân (Kernis &Goldman, 2003) Mối tương quan mức độ tự trọng tính ổn định lịng tự trọng nói chung thấp, cho thấy biểu độc lập lòng tự trọng Hơn nữa, nghiên cứu chứng minh mức độ tự trọng ổn định lòng tự trọng liên quan đến tâm lý thoải mái (Kernis &Goldman, 2003; Paradise &Kernis, 2002) Sự ổn định lòng tự trọng thấp thời thơ ấu giai đoạn đầu thời niên thiếu, sau trở nên ổn định suốt thời niên thiếu (Trzesniewski, Donnellan, &Robins, 2003) Điều thú vị là, ổn định lịng tự trọng khơng khác giới tính thời kỳ tuổi vị thành niên (Trzesniewski etal., 2003)

Một khái niệm khác có liên quan chặt đến ổn định lòng tự trọng tự trọng phụ

thuộc, đề cập đến phát triển lòng tự trọng phụ thuộc vào kết và

(39)

đến tính mềm yếu tự trọng: người có tự trọng phụ thuộc phải liên tục thành công để cảm thấy tốt thân Có phân biệt tự trọng phụ thuộc khái

quát tự trọng phụ thuộc lĩnh vực cụ thể Những người có lịng tự trọng phụ thuộc lĩnh vực cụ thể mức độ tự trọng họ phụ thuộc vào kết thành tựu trong

các lĩnh vực định, chẳng hạn học vấn, tán dương từ người khác, diện mạo, và thể thao (Crocker & Wolfe, 2001; Jansen & Vonk, 2005) Có thể hiểu tự trọng

phụ thuộc vào lĩnh vực cụ thể có liên quan đến vấn đề bệnh lý trẻ trẻ vị thành

niên

Một khía cạnh quan trọng lòng tự trọng tự trọng hướng nội Tự trọng

hướng nội hình thức tự trọng vơ thức dựa tiến trình tự động hóa đánh giá giá trị

bản thân (Dijksterhuis, 2004; Greenwald & Banaji, 1995) Đây thái độ tự động hướng thân có ảnh hưởng đến việc tự đánh giá đánh giá đối tượng có liên quan (Baccus, Baldwin, & Packer, 2004; Greenwald & Farnham, 2000) Nghiên cứu gần cho thấy, cha mẹ có ảnh hưởng đến mức độ tự trọng hướng nội trẻ em sống sau (DeHart, Pelham, Tennen, 2006) Những cá nhân có cha mẹ ni dưỡng cho có tự trọng hướng nội tương đối cao, đối tượng có cha mẹ bảo vệ thái cho thấy mức độ tự trọng hướng nội tương đối thấp

Các yếu tố lòng tự trọng trẻ vị thành niên

(40)

thành cơng, đối mặt với thất bại, em sử dụng chiến lược để bảo vệ, trì tăng cường mức độ tự trọng so sánh suy giảm tập thể (so sánh với người khác tệ hơn) với thuộc tính bên ngồi (ngun nhân thất bại u tố bên ngồi), họ làm giảm tầm quan trọng lĩnh vực mà họ không thành công (Crocker & Park, 2003)

Nâng cao lòng tự trọng trẻ vị thành niên

Những gợi ý hữu ích cho trị chuyện với trẻ vị thành niên khơng giúp em tăng khả nhận diện sắc cá nhân mà giúp em nâng cao nhận thức đạo đức cá nhân

Trò chuyện với em một, hai câu hỏi khơng có tính đe dọa nhằm giúp em nhận diện sắc cá nhân như: Ai người em ngưỡng mộ? Điều họ khiến em ngưỡng mộ? Những em làm khiến em cảm thấy tự hào? Em hy vọng điều tương lai? Em thường làm rảnh rỗi? Điều khiến em nghĩ em mạnh lên?

Nghe khơng có đánh giá (nghe nhiều nói) Điều cho trẻ thấy coi trọng ý kiến trẻ, từ trẻ tin tưởng (Forgatch & Patterson, 1989)

Hãy hỏi trẻ câu hỏi mở để trẻ có hội nói lên ý tưởng suy nghĩ, quan điểm (Hill & O’Brien, 1999)

Tránh câu hỏi sao? sao? Loại câu hỏi khiến trẻ cảm thấy cần phòng thủ chia sẻ

Phản ánh cảm xúc trẻ vị thành niên (trừ trạng thái thù địch) giúp em cảm thấy hiểu (Forgatch & Patterson, 1989)

Lòng tự trọng thấp phát triển có khoảng cách với tự nhận thức thân điều mà tin vào Làm để nhận trẻ có lịng tự trọng thấp, đặc điểm xác định có liên quan đến lịng tự trọng thấp:

(41)

Thiếu lượng

Khơng thích diện thân từ chối lời khen Lúc cảm thấy không an tồn khơng xứng đáng Có kỳ vọng khơng thực tế vào thân

Có nghi ngờ trầm trọng tương lai

Xấu hổ thái bày tỏ quan điểm cá nhân Phục tùng, phụ thuộc người khác

Như đề cập, lòng tự trọng thấp liên quan đến hệ tiêu cực trẻ vị thành niên như: trầm cảm, rối loạn ăn uống, phạm pháp vấn đề hành vi bị phán xét khác Nên em cần hỗ trợ, giúp đỡ để nâng cao lòng tự trọng

Trước hết cần xác định lĩnh vực cụ thể mà em gặp vấn đề điều quan trọng, sau khuyến khích, hỗ trợ em cải thiện vấn đề Bởi việc nâng cao lòng tự trọng tổng quát khó, việc giúp em cải thiện nhận thức thân lĩnh vực cụ thể đơn giản giúp em nâng cao lòng tự trọng

Giúp trẻ đối mặt với vấn đề thay né tránh cách dạy em kỹ liên cá nhân kỹ giải vấn đề, kỹ đóng vai trường hợp khó khăn giao tiếp, cung cấp thông tin nguồn lực cho em Hay đơn giản khuyến khích trợ giúp em đối mặt với sợ hãi chuẩn bị có kỳ thi, có xung đột với bạn bè, nói với cha mẹ định kỹ nhận diện, kiểm soát cảm xúc, bộc lộ cảm xúc, kỹ giao tiếp, v.v

Xúc cảm trí tuệ vị thành niên

(42)

trí tuệ liên quan đến nhận thức thân, hết kỹ quan hệ -khả tạo dựng mối quan hệ thân thiết với người khác để kết bạn Để giúp em phát triển xúc cảm thông minh cần cung cấp cho em nguồn lực điều giúp em thành công khía cạnh cá nhân sống thực thụ Những kỹ quan trọng giúp trẻ bắt đầu làm chủ phần phát triển xúc cảm, tình cảm em bao gồm:

Nhận diện quản lý cảm xúc: để nhận diện cảm xúc xác, trẻ phải học cách tập trung ý thức vào cảm xúc Khơng có tự nhận thức trẻ đơn giản nói cảm thấy “tốt” hay “tồi tệ” cách chung chung em đứng trước tình Điểm quan trọng nhận thức gọi tên cảm xúc giúp em xác định lựa chọn làm mang tính thiện chí cho thân Nếu khơng nhận thức được, cảm xúc trở nên khó chịu gây cảm xúc khơng rõ ràng, em tìm kiếm cách làm tê liệt cảm xúc khó chịu rượu loại thuốc khác, ăn nhiều, rút lui trở nên chán nản Khi trẻ tức giận, em mang tức giận lên người khác Làm tổn thương họ em thay giải tức giận theo cách thiện chí

Phát triển đồng cảm: giúp em nhận diện hiểu người khác cảm thấy

Giải xung đột cách thiện chí Với mục tiêu dạy em giải xung đột thông qua việc xác định mục tiêu xung đột, cảm xúc, lý cho họ muốn cảm nhận lựa chọn khác để giải mâu thuẫn

Phát triển thái độ hợp tác

(43)

Xem xét phát triển xã hội trẻ vị thành niên tốt nhìn nhận bối cảnh mà trẻ sống, bao gồm: nhà trường, gia đình, bạn bè cộng đồng

Mối quan hệ với bạn học

Để thiết lập độc lập cha mẹ, em bắt đầu hướng tới bạn học nhiều so với giai đoạn phát triển trước Sự định hướng yếu tố quan trọng phát triển nhận thức em giai đoạn phát triển

Nhóm bạn trang lứa đáp ứng số chức quan trọng suốt thời kỳ cung cấp tham chiếu cho phát triển sắc cá nhân Thông qua việc đối chiếu, so sánh với bạn lứa, em bắt đầu phát triển đánh giá đạo đức giá trị để xác định chúng khác với cha mẹ nào; Một chức quan trọng khác nhóm bạn cung cấp cho trẻ vị thành niên nguồn thông tin giới bên ngồi gia đình thân em; Nhóm bạn cung cấp củng cố mạnh mẽ tiếng, địa vị, uy tín chấp nhận em Sự chấp nhận bạn bè đóng vai trị quan trọng khơng giai đoạn vị thành niên mà giai đoạn trưởng thành Quan hệ ngang hàng giai đoạn vị thành niên có liên quan đến điều chỉnh tâm lý xã hội tích cực sau Những người chấp nhận bạn đồng nghiệp có tình bạn chung thấy có hình ảnh thân tốt thời niên thiếu thành công trường học (Hansen, Giacoletti, & Nangle, 1995; Savin-Williams & Berndt, 1990) Mặt khác, tách biệt mặt xã hội, bị tẩy chay bạn đồng lứa có liên quan đến loạt hành vi tiêu cực có nhiều nguy khó khăn mặt tâm lý tuổi trưởng thành (Hansen et al., 1995)

(44)

Mặc dù giai đoạn này, trẻ vị thành niên có xu hướng độc lập hơn, tách khỏi cha mẹ gia đình đóng vai trị quan trọng tự nhận thức lòng tự trọng trẻ vị thành niên Có mối liên quan chặt chẽ yếu tố tích cực từ mối quan hệ với gia đình chăm sóc ủng hộ gia đình với trẻ vị thành niên với phát triển cảm xúc, thành công học tập giảm thiểu hành vi nguy trẻ vị thành niên (Resnick et al, 1997; Klein, 1997; Perry, 2000)

Trong thời kỳ này, xung đột cha mẹ trẻ vị thành niên có xu hướng gia tăng Đó mâu thuẫn mong muốn độc lập trẻ với quan điểm, cách thức trì mối quan hệ cha mẹ Xung đột đạt mức cao trẻ giai đoạn đầu vị thành

niên, mâu thuẫn tự phát vấn đề trang phục, vấn đề quan trọng lực học tập Tuy nhiên điều bình thường khơng phải yếu cha mẹ hay cha mẹ khơng có kỹ giáo dục trẻ

Trường học

Đối với hầu hết trẻ vị thành niên, học tập đặc điểm bật lứa tuổi Trường học nơi tạo phát triển bạn trang lứa nơi em có hội phát triển kỹ nhận thức quan trọng Trường học mơi trường an tồn ổn định, nơi đặc trưng cho mối quan hệ thầy trị Những yếu tố cơng cách cư xử giáo viên giúp cho học sinh có phát triển nhân cách tích cực yếu tố khác

(45)

trong học tập kéo dài dấu hiệu việc trẻ tách dần khỏi trường học, cải thiện vị trí cá nhân nhóm bạn khác có hành vi nguy cao

Cộng đồng

Các đặc tính cộng đồng mà trẻ vị thành niên sống có tác động sâu sắc đến phát triển em Một số cộng đồng lý tưởng ln có sẵn nguồn lực để cung cấp hỗ trợ tạo hội cho trẻ vị thành niên Ngược lại có cộng đồng khơng có điều đó, chị ảnh hưởng đến trẻ vị thành niên cách tiêu cực

Một cộng đồng nhiều yếu tố tích cực cộng đồng khơng có nguồn lực hỗ trợ mà cộng đồng thừa nhận vai trò trẻ vị thành niên cộng đồng Điều giúp trẻ vị thành niên nỗ lực để hồn thành trách nhiệm lịng tự trọng nâng cao

Sự phát triển hành vi trẻ vị thành niên

Sự phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm, vai trị xã hội trẻ vị thành niên giai đoạn chuẩn bị cho em trải nghiệm với hành vi trình chuyển từ thời thơ ấu lên giai đoạn trưởng thành Chấp nhận rủi ro vị thành niên cách quan trọng để em định hình tơi, thử kỹ đưa định mình, phát triển đánh giá thực tế thân, người khác giới (Ponton, 1997) Những hành vi khám phá điều tự nhiên tuổi vị thành niên Tuy nhiên, trẻ vị thành niên đánh giá cao khả để xử lý tình hành vi gây mối đe dọa thực cho vấn đề sức khỏe em Để dành chiến thắng ủng hộ bạn để né tránh việc bị tẩy chay, em chấp nhận rủi ro biết hành vi q nguy hiểm Vì bên cạnh việc tập trung vào mặt tích cực tuổi vị thành niên việc nhận thức vấn đề sức khỏe, hành vi nguy cần quan tâm Các hành vi nguy bao gồm:

Hút thuốc Uống rượu

(46)

Lạm dụng thuốc

Mang theo vũ khí, đánh nhau, phạm pháp

Sử dụng xe máy mà không đội mũ bảo hiểm…

Có nhiều giả thiết đưa giải thích cho hành vi nguy trẻ vị thành niên như: Giả thuyết thứ nhấn mạnh đến vấn đề cảm xúc phấn khích, vui vẻ lạ, cảm giác căng thẳng lấn át nguy hiểm tiềm tàng liên quan đến hành vi nguy hiểm; Giả thuyết thứ hai đề cập đến việc hành vi có nguy xảy bối cảnh nhóm bạn liên quan đến chấp nhận bạn bè vị trí cá nhân nhóm; Giả thuyết thứ ba cho kết việc bắt chước mẫu hành vi mà trẻ quan sát hút thuốc, uống rượu tình dục điều mà trẻ phân biệt khác trẻ em người lớn Trên thực tế, trẻ vị thành niên có nhiều lý để giải thích việc trẻ vị thành niên thực hành vi nguy hay thực nguy hiểm Ở số em, việc thực hành vi nguy hiểm dấu hiệu báo trước vấn đề khó khăn có khả đe dọa đến thân em trước mắt lâu dài Việc hiểu khác trải nghiệm bình thường với dấu hiệu khó khăn hay nguy cao vơ quan trọng để hỗ trợ giúp đỡ em Các yếu tố hỗ trợ giúp trẻ vị thành niên tránh khỏi vấn đề trình phát triển bao gồm:

Mối quan hệ ổn định tích cực Tơn giáo tâm linh

Những kỳ vọng học tập thực tế hỗ trợ thích hợp Mơi trường gia đình tích cực

Xúc cảm trí tuệ khả đương đầu với stress (căng thẳng)

BÀI NHỮNG LƯU Ý RÚT RA TỪ CÁC LÝ THUYẾT XÃ HỘI VỚI VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG

Lý thuyết Phát triển

(47)

thay đổi thể chất, sau thay đổi nhận thức xã hội, trình chuyển biến ảnh hưởng đến cách trẻ nhìn nhận thân mình, nhìn nhận người khác nhìn nhận xã hội Khả hiểu mối quan hệ nhân đầu tuổi vị thành niên, với kỹ giải vấn đề phát triển mức độ phức tạp Tuổi vị thành niên có khả khái quát hóa, suy nghĩ trừu tượng xác định qui tắc cho việc giải vấn đề Các tương tác xã hội tuổi trở nên phức tạp hơn, trẻ dành nhiều thời gian để chơi với bạn khác giới hơn, giảm thời gian dành cho gia đình bố mẹ Trẻ có khả có lý giải kiện thông tin thu nhận được, bắt đầu phát triển giá trị qui tắc để cân nhu cầu thân người khác

Trong mơi trường học đường, giai đoạn tuổi dậy giai đoạn quan trọng để dạy trẻ kỹ hành vi tích cực Giai đoạn giai đoạn trẻ bắt đầu phát triển kỹ giải vấn đề, suy nghĩ đọc trừu tượng hiểu rõ hệ Nhờ khả này, kỹ sống trẻ tiếp thu dễ dàng hơn, đồng thời kỹ sống giúp trẻ phát triển khả hướng

Tương tác xã hội giai đoạn mở rộng nhiều, tạo nhiều hội để thực hành kỹ Được thực hành kỹ nhiều bối cảnh khác giúp kỹ có tính khái qt hóa cao, trở thành thói quen tích cực trẻ

Trong giai đoạn này, kỹ nhận thức trẻ độ tuổi đa dạng Các hoạt động cần phải phù hợp với mức độ phát triển cá nhân

Lý thuyết Trí tuệ đa chiều

(48)

Vì người có nhiều dạng trí tuệ, nên phương pháp hướng dẫn cần phải đa dạng, sử dụng nhiều hình thức khác để phù hợp tối đa cho học sinh

Khả kiểm soát cảm xúc khả hiểu người khác quan trọng cá nhân Những khả năng khiếu hay điều đặc biệt, trẻ học khả giống chúng học toán hay đọc sách

Học sinh có hội (ngoài nhà trường) để học cảm xúc, khả hiểu người khác, kỹ xã hội nói chung Chính vậy, nhà trường cần phải cho học sinh hội học tập, trải nghiệm phát triển khả

Lý thuyết Học tập xã hội

Lý thuyết dựa nghiên cứu Albert Bandura Bandura kết luận trẻ em học từ lời dạy, lời hướng dẫn thống từ quan sát Những lời hướng dẫn thống bao gồm lời dạy thầy cô, bố mẹ hay người có quyền hạn; quan sát muốn nói đến trẻ thấy, từ hành vi thầy cô, bố mẹ hành vi bạn

Nếu trẻ sống môi trường mà hành vi tiêu cực phổ biến trẻ khó để thay đổi hành vi em Chính vậy, chương trình giáo dục kỹ cần phải can thiệp sớm tốt nhằm cung cấp cho em môi trường tốt trường học từ sớm Ngoài ra, có thể, chương trình giáo dục kỹ cần tìm cách thay đổi mơi trường, thay đổi hành vi bố mẹ cộng đồng nơi trẻ sinh sống để hiệu chương trình tốt

Giáo viên người lớn (bố, mẹ) người đóng vai trị hình mẫu cho trẻ Giáo viên dạy kỹ sống số giáo viên khác cần phải thực kỹ dạy nhằm tạo ảnh hướng đến trẻ nhiều

Lý thuyết Giải hành vi - vấn đề

(49)

hai yếu tố môi trường, bao gồm nhìn nhận bạn bè, bố mẹ vấn đề sống Loại thứ ba yếu tố hành vi, bao gồm chuẩn mực hành vi xã hội (loại hành vi chấp nhận, hành vi không)

Bạn bè, người thân nghĩ nào, mong đợi điều có thái độ với hành vi định trẻ làm hành vi hay trì Do vậy, kỹ lựa chọn, (bao gồm khả đánh giá thân ảnh hưởng người khác) định có trách nhiệm, giao tiếp hiệu thương lượng quan trọng chương trình giáo dục kỹ sống Xây dựng kỹ giúp trẻ tránh ảnh hưởng khơng có lợi phát huy mặt mạnh từ môi trường

Rất nhiều vấn đề sức khỏe, xã hội có liên quan đến Vì tác động lên vấn đề ảnh hưởng tốt đến vấn đề khác

Các chương trình can thiệp cần phải tính đến yếu tố từ mơi trường xã hội, từ chuẩn mực xã hội, đặc điểm riêng cá nhân

Lý thuyết Ảnh hưởng xã hội lý thuyết Phòng chống xã hội (social inoculation theory)

Hai lý thuyết có liên hệ chặt chẽ với Lý thuyết ảnh hưởng xã hội dựa kết nghiên cứu Bandura, lý thuyết phòng chống xã hội phát triển nhà nghiên cứu McGuire (1964, 1968) sử dụng lần chương trình ngăn ngừa hút thuốc Evans (1976, 1978) Lý thuyết ảnh hưởng xã hội nhận thấy trẻ em vị thành niên chịu sức ép xã hội để thực hành vi có nguy cơ, dùng thuốc lá, quan hệ tình dục sớm hay quan hệ tình dục khơng an tồn Lý thuyết ảnh hưởng xã hội dự đốn sức ép xã hội đó, lý thuyết phòng chống xã hội cho dạy trẻ sức ép xã hội đồng thời dạy cách thức phịng chống đứa trẻ giảm khả có hành vi có nguy

(50)

Dạy cho trẻ kỹ “chống cự” sức ép xã hội có ích để giảm hành vi có nguy Các kỹ là: thương lượng, giao tiếp hiệu quả, chọn bạn, lựa chọn, định có trách nhiệm, nói không…

Lý thuyết Nhận thức giải vấn đề

Mơ hình xây dựng lực cho dạy cho trẻ kỹ nhận thức giải vấn đề từ sớm giúp trẻ cải thiện mối quan hệ xã hội, kiểm sốt tính bột phát, bồng bột, bảo vệ thân tốt giảm hành vi tiêu cực Khả giải vấn đề liền với yếu mối quan hệ xã hội

Cần phải dạy kỹ giải vấn đề từ sớm để trẻ có tảng tốt giúp việc học tập phát triển kỹ sau tốt lên

Cần trọng đến kỹ tự ý thức, tự quản lý thân, kiểm soát cảm xúc giải vấn đề Một loại kỹ quan trọng kỹ nhận diện hệ quả, giúp trẻ giải vấn đề tốt

Lý thuyết Quá trình thay đổi

Lý thuyết dựa mơ hình phát triển Prochaske (1979) Ơng mơ tả giai đoạn q trình thay đổi Có sáu giai đoạn q trình thay đổi kể từ khơng có nhu cầu thay đổi thay đổi diễn ổn định Có sáu giai đoạn là: tiền dự định (khơng có nhu cầu thay đổi), dự định (bắt đầu có nhu cầu thay đổi), chuẩn bị (có ý định thực thay đổi vòng tháng), hành động (thực hành vi khoảng thời gian 0-6 tháng) trì (thực hành vi cách ổn định)

Những can thiệp không phù hợp với tình trạng trẻ dễ thất bại Nếu trẻ không muốn từ bỏ hành vi mà giáo viên nhắm đến việc lên kế hoạch thực nhiều khả chương trình thất bại

(51)

Mỗi trẻ giai đoạn khác trình thay đổi, chương trình dạy phải cá nhân hóa tối đa nội dung, đồng thời phải đa dạng cách tiếp cận để bao phủ hết giai đoạn trình thay đổi

BÀI HÀNH VI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA HÀNH VI

Hành vi thành tố quan trọng đời sống tâm lý người, phương thức giúp người bộc lộ nhu cầu, mong muốn, nhận thức, tư duy, cảm xúc, thái độ thân Chúng ta thường dễ dàng quan sát, đo lường, tác động quản lý hành vi học sinh quan sát, đo lường quản lý nhận thức, thái độ em

Mặt khác, mục tiêu chương trình giáo dục kỹ sống bao gồm: Nâng cao kiến thức cho học sinh kỹ sống; tác động nhằm thay đổi thái độ động học sinh liên quan đến việc học tập, rèn luyện kỹ sống; đặc biệt làm thay đổi hành vi học sinh, giúp em hình thành có khả ứng dụng kỹ sống vào giải đương đầu với tình thực tế sống Trên sở đó, phần chúng tơi trình bày số nội dung liên quan đến hành vi chế hành vi trẻ Cụ thể phần bao gồm nội dung sau:

Khái niệm hành vi

(52)

Nguyên lý hình thành hành vi

Thuyết tâm lý học hành vi - lý thuyết xây dựng dựa ý tưởng tất hành vi hình thành thơng qua điều kiện hóa Điều xảy thông qua tương tác người với môi trường Tâm lý học hành vi tin phản ứng người với kích thích mơi trường định hình hành vi người

Theo sở khoa học học thuyết hành vi, có ba chế hình thành hành vi là: Điều kiện hóa cổ điển điều kiện hóa tạo tác học từ quan sát hay rập khn Điều kiện hố cổ điển (Classical

Conditioning)

Là hành vi hình có từ phản xạ có điều kiện Thực nghiệm kinh điển Pavlov-nhà sinh lý học thần kinh chó ví dụ điển hình Hay ví dụ say xe vừa đề cập ví dụ cho điều kiện hóa cổ điển.

Điều kiện hoá tạo tác (Operant Conditioning)

Là hành vi lặp lặp lại giảm dần hay bị dập tắt từ hệ mà gây

Ví dụ: Khi học sinh làm tốt giáo viên khen ngợi, cho điểm cao Sự khen ngợi điểm số cao khiến học sinh cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc, tự hào… cảm xúc này thúc đẩy hành vi học tập tốt học sinh lặp lặp lại Hành vi củng cố. Củng cố gồm loại: Củng cố dương tính củng cố âm tính

(53)

Củng cố âm tính hành vi tốt hay hành vi mong muốn xuất hiện hay hình thành học sinh bỏ nghĩa vụ Chẳng hạn học sinh đạt thành tích học tập cao, học sinh khơng phải trực nhật tuần Sự củng cố làm gia tăng lập lại hành vi học bài, làm đầy đủ để đạt kết cao học sinh

Hay học sinh A đánh với bạn, học sinh gặp nhiều rắc rối như: phải viết kiểm điểm, bố mẹ bị nhà trường mời gặp, gia đình phải chịu chi phí thương tích người bạn kia…khiến học sinh A lo lắng, hoảng sợ Những cảm xúc với hệ hành vi đánh bạn khiến học sinh A khó lập lại hành vi đánh bạn Hành vi bị trừng phạt.

Trừng phạt bao gồm loại: trừng phạt dương tính trừng phạt âm tính

Trừng phạt âm tính trừng phạt tước bỏ người phạm lỗi điều đó, ví dụ: học sinh bỏ học không tham dự kỳ thi cuối kỳ

Trừng phạt dương tính cộng thêm điều vào hành vi phạm lỗi đó, ví dụ: học sinh muộn phải làm trực nhật lớp vào ngày hôm sau

Như vậy, hai hệ trừng phạt (không dự thi cuối kỳ phải trực nhật hệ làm giảm dần dập tắt xuất trở lại hành vi không phù hợp này)

*** cần lưu ý rằng, để biết hệ củng cố hay trừng phạt, cần phải vào giảm dần, biến hay gia tăng, lập lại hành vi, không vào ý chủ quan

Ví dụ: Học sinh A ngồi lớp gây trật tự, giáo viên đề nghị học sinh A khỏi lớp, không tham dự tiết học Tuy nhiên trật tự lặp lại tiết học sau Vậy, hệ giáo viên đưa khơng phải trừng phạt mà củng cố trừng phạt chưa đủ để học sinh thay đổi hành vi học sinh này, cần tìm hệ khác để tác động điều chỉnh hành vi

(54)

Xác định tăng cường yếu tố đóng vai trị hệ tích cực, đem lại cảm giác dễ chịu, có tác dụng khuyến khích trẻ lặp lại hành vi tích cực đó;

Bổ sung thêm phần thưởng tinh thần, vật chất phù hợp để tăng cường hệ tích cực, nhằm củng cố hành vi

Ngược lại, với hành vi tiêu cực, không phù hợp trẻ, cần:

Tìm hiểu loại bỏ yếu tố đóng vai trị yếu tố củng cố khiến trẻ trì hành vi

Tìm kiếm bổ sung yếu tố đóng vai trị hệ tiêu cực, đem lại cảm giác không dễ chịu, khiến trẻ giảm bớt dừng lại hành vi tiêu cực em thực

Học từ quan sát hay rập khn

Hành vi hình thành qua chế quan sát, tập nhiễm, rập khuôn Cơ chế chứng minh trình bày học thuyết học tập xã hội Banraun

Lý thuyết học tập xã hội nhấn mạnh ý tưởng: Việc học tập người xảy môi trường xã hội Bằng cách quan sát người khác, người tiếp thu kiến thức, quy tắc, kỹ năng, chiến lược, niềm tin, thái độ

Qua trình người nhận thức lợi ích, tính phù hợp hậu hành vi đó, họ hành động dựa sở niềm tin khả thân kỳ vọng kết hành vi thân

Đoán trước hiệu

năng

CON NGƯỜI

Đoán trước đầu ra

ỨNG XỬ

(55)

Lý thuyết học tập xã hội nhấn mạnh ý tưởng: Việc học tập người xảy môi trường xã hội Bằng cách quan sát người khác, người tiếp thu kiến thức, quy tắc, kỹ năng, chiến lược, niềm tin, thái độ Qua trình người nhận thức lợi ích, tính phù hợp hậu hành vi đó, họ hành động dựa sở niềm tin khả thân kỳ vọng kết hành vi thân

Có nhiều ví dụ hành vi khơng tốt hình thành theo chế tập nhiễm mà nhận thấy như: số học sinh hay chửi tục, nói bậy; hút thuốc; đánh nhau; uống rượu …

Mối tương quan hành vi với suy nghĩ cảm xúc

Hành vi người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngồi, chủ quan khách quan Cụ thể, có nhiều yếu tố tác động đến hành vi người trình độ văn hóa, phong tục tập quán cộng đồng, kinh tế xã hội, trị, luật pháp, nguồn lực, kỹ năng, phương tiện kỹ năng, thơng tin…

Đặc biệt, xem xét khía cạnh lý thuyết nhận thức hành vi thấy mối quan hệ tương tác chặt chẽ hành vi với yếu tố cảm xúc, suy nghĩ, biểu thể chất người Theo đó, tình khơng phải yếu tố định tạo xúc cảm hành vi người mà suy nghĩ, tư duy, niềm tin người tình nhân tố định phản ứng mặt cảm xúc phản ứng cảm xúc tác động đến hành vi người

Như vậy, phản ứng mặt hành vi coi hệ trực tiếp phản ứng cảm xúc; hệ gián tiếp suy nghĩ, tư chủ thể trước kiện, tình Ngược lại, thân hành vi hệ hành vi có khả tác động ngược trở lại tư cảm xúc người

Ví dụ: Một học sinh tin việc thực hành vi thân thiện đem lại hệ tích cực mặt cảm xúc mối quan hệ với bạn bè, thầy cô Trên sở suy nghĩ,

Suy nghĩ

Cảm xúc Hành vi

(56)

niềm tin đó, học sinh hào hứng, tích cực thực hành vi thân thiện Hành vi thân thiện hưởng ứng khen ngợi từ thầy cô bạn bè Sự ghi nhận, hưởng ứng phản ứng bạn bè mặt khiến thân học sinh cảm thấy vui vẻ, tích cực thân, đồng thời có vai trị củng số suy nghĩ: Hành vi thân thiện tích cực có xu hướng đem lại kết tích cực, nên tăng cường thực Ngược lại, trường hợp hành vi thân thiện học sinh khơng ghi nhận, hướng ứng mà cịn bị phỉ báng, cười nhạo, vài lần học sinh có xu hướng thay đổi suy nghĩ vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng việc thực hành vi thân thiện

Do vậy, xem xét hành vi người nói chung hay học sinh nói riêng, cần phân tích, xem xét sở đa nhân tố mối quan hệ nhân tố, đặc biệt mối quan hệ nhận thức, cảm xúc hành vi cá nhân bối cảnh tình cụ thể cá nhân trải nghiệm

BÀI CHUẨN MỰC HÀNH VI Khái niệm chuẩn mực hành vi

Chuẩn mực hành vi hệ thống quy tắc, u cầu, địi hỏi nhóm, cộng

đồng, tổ chức hay xã hội nói chung cá nhân hay nhóm xã hội, xác định nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, không phép hay bắt buộc phải thực hành vi xã hội người, nhằm đảm bảo nhu cầu, mục đích nhóm, cộng đồng xã hội Trong hầu hết trường hợp, chuẩn mực hành vi xây dựng nhằm mục đích xây dựng mơi trường an tồn, thân thiện, có trật tự hoạt động hiệu thông qua việc khuyến khích hành vi tốt ngăn chặn hành vi không phù hợp

(57)

Sự tơn trọng với chuẩn mực hành vi trì tính đồng thuận phổ biến nhóm cụ thể Chuẩn mực hành vi nhóm, tổ chức thực thi cách thức (chẳng hạn thơng qua biện pháp trừng phạt) khơng thức (chẳng hạn thông qua ngôn ngữ cử tín hiệu giao tiếp phi lời khác) Bằng việc phớt lờ phá vỡ chuẩn mực xã hội, cá nhân có nguy trở nên khơng u mến bị tẩy chay, ruồng bỏ

Chuẩn mực hành vi nhà trường phổ thông

Từ năm 2008, Bộ Giáo dục chủ chương phát động phong trào thi đua xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực nhiều trường nước hưởng ứng phong trào Trong năm gần đây, nhiều trường, từ cấp mầm non đến cấp cao tích cực xây dựng Văn hóa học đường với quy định, hệ thống chuẩn mực, giá trị định hướng thái độ hành vi tích cực cho học sinh, giáo viên nhà trường theo hướng thân thiện tích cực Trong có quy định rõ chuẩn mực liên quan đến văn hóa mơi trường, văn hóa tập thể văn hóa ứng xử thành viên trường học với

Thông thường, chuẩn mực chung thừa nhận rộng rãi phổ biến quy định Bộ Giáo dục, nhà trường, công bố rộng rãi, lớp học có nội quy, quy định riêng hình thành dựa sở văn hóa, nội quy chung nhà trường; mong muốn giáo viên học sinh mong muốn học sinh lớp nhằm đạt mục tiêu chung tập thể lớp Những nội quy xây

(58)

Vì cần có chuẩn mực hành vi nhà trường Về phía Ban giám hiệu nhà trường giáo viên:

Ban giám hiệu giáo viên cần thiết lập chuẩn mực hành vi trường học lớp quản lý, giáo viên định hướng, quản lý hành vi học sinh cách hiệu giáo viên thấm nhuần rõ ràng quy định, giá trị, mục tiêu, hành vi mong đợi, hành vi không mong đợi học sinh trường học

Về phía học sinh:

Chuẩn mực hành vi trường học giúp học sinh hiểu giá trị, chuẩn mực, hành vi mong đợi hành vi bị cấm, khơng khuyến khích khn khổ trường học

Nếu khơng có quy tắc, chuẩn mực, học sinh không nắm vững quy tắc, chuẩn mực mơi trường sống học tập, em điều mong đợi, chấp nhận hay làm để có hành động cư xử phù hợp

Trên sở nắm chuẩn mực hành vi, em dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ hịa nhập với người, với nhóm, tập thể tốt Đồng thời em cảm thấy an toàn tự hành xử khn khổ quy định, chuẩn mực nhóm, tập thể cộng đồng xã hội

Những hành vi không phù hợp

(59)

không lo lắng căng thẳng Do vậy, bên cạnh hoạt động định hướng giá trị hành vi phù hợp cho học sinh; hoạt động nhận diện, uốn nắn, điều chỉnh trợ giúp trẻ khắc phục biểu hành vi không phù hợp em mục tiêu nhiệm vụ cơng tác giáo dục trẻ

Để giáo dục, giúp học sinh tăng cường hành vi tích cực, giảm hành vi khơng phù hợp, (hành vi sai phạm, hành vi mang tính tiêu cực, khơng thích nghi) đầu tiên, giáo viên cần hiểu chất, nguyên nhân mục đích hành vi Vì vậy, phần nội dung này, chúng tơi trình bày khái niệm, ngun nhân mục đích hành vi không phù hợp học sinh

Khái niệm hành vi không phù hợp

Hành vi không phù hợp học sinh hành vi:

Vi phạm quy định chuẩn mực trường lớp, nhóm xã hội mà học sinh tham gia quy định pháp luật nói chung

Ảnh hưởng đến chức sống thông thường học sinh (gây ảnh hưởng đến việc học tập, sức khỏe, việc giao tiếp hịa nhập với nhóm bạn bè, với tập thể, với xã hội … em)

Ảnh hưởng đến quyền, sức khỏe, tính mạng người khác

Như vậy, theo khái niệm trên, hành vi không phù hợp không đơn bao gồm hành vi vi phạm nội quy trường lớp đề mà bao gồm hành vi khơng thích nghi, khơng có lợi cho sức khỏe, mối quan hệ, việc học hành phát triển cá nhân học sinh

(60)

Nguyên nhân hành vi không phù hợp Theo khoa học tâm lý, hầu hết hành vi người học mà có (học qua quan sát, trải nghiệm – học qua trường lớp thống) Do vậy, dạy lại/học lại thay đổi hành vi cũ Trên sở này, hồn tồn xây dựng chiến lược nhằm thay đổi hành vi

tiêu cực trẻ thay chúng hành vi tích cực

Muốn thay đổi hành vi trẻ, cần xác định hành vi tiêu cực trẻ hình thành yếu tố trì hành vi Dựa nhiều nghiên cứu thực chứng tâm lý học, nhà nghiên cứu có nhiều nguyên nhân dẫn đến hành vi không phù hợp trẻ Cụ thể như: tập nhiễm từ môi trường, thiếu kỹ sống, thiếu thống cách xử người lớn, thiếu tự trọng thiếu đánh giá cao thân, có xúc học đường, môi trường sinh hoạt hay học tập khơng ổn định thiếu cấu trúc, có vấn đề khó khăn gia đình, có vấn đề sức khỏe tâm thần - thể chất

Hành vi tiêu cực hình thành học từ môi trường

Các hành vi trẻ học từ khuôn mẫu hành vi người khác cách trực tiếp hay gián tiếp Trẻ em có xu hướng học hành vi

(61)

Một đứa trẻ có cha mẹ giáo viên người hay tức giận, thường không kiểm sốt giận mình, hay sử dụng bạo lực trẻ có xu hướng khó kiểm sốt tức giận đứng trước tình khơng mong đợi trẻ Có thể trẻ khơng dám nóng dùng bạo lực ngược trở lại với cha mẹ hay người giáo viên chúng học dùng bạo lực với người yếu Những hành vi khác học theo cách tương tự

Bên cạnh đó, giai đoạn 15 – 18 tuổi giai đoạn em hình thành phát triển thân cách mạnh mẽ Trong giai đoạn em khơng ngừng tìm kiếm, xây dựng học tập mẫu hình lý tưởng Đây giai đoạn chịu ảnh hưởng bạn bè so với lứa tuổi khác Do vậy, giáo viên cần trì hình ảnh thân tích cực ổn định; thường xuyên quan sát, phát gương học sinh tiêu biểu vừa đáp ứng yêu cầu học tập, vừa tuân thủ chuẩn mực hành vi, vừa tham gia hoạt động tập thể; vừa thân thiện, hòa nhập tốt với bạn trường, lớp để biểu dương giúp học sinh khác noi theo Hoạt động ứng dụng nguyên lý hình thành, củng cố hành vi với hệ thống chuẩn mực, hệ thống củng cố, phạt rõ ràng vào việc xây dựng mơi trường học đường thân thiện, tích cực cách tiếp cận hiệu giúp tăng cường hành vi tích cực học sinh

Thiếu kỹ sống

Người lớn thường nghĩ trẻ phải tự biết phải làm trước tình tỏ tơn trọng, lịch với đó; lịch nhận lời khen ngợi; biết từ chối bị lơi kéo vào việc nói chuyện học; phải biết nói lời đề nghị cần mượn đồ vật người khác; phải biết giữ bình tĩnh bị bạn trêu chọc… Nhưng thực tế, kỹ khơng tự nhiên mà có, vậy, nhiều tình huống, trẻ có hành vi không phù hợp

(62)

Thiếu chuẩn mực rõ ràng

Trẻ nhận biết điều mong đợi, điều phép làm điều không vi phạm thông qua hệ thống chuẩn mực thông qua phản ứng giáo viên người xung quanh Khi chuẩn mực không đầy đủ, không rõ ràng; không phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu trẻ đòi hỏi thực tế; phản ứng người xung quanh, đặc biệt giáo viên cha mẹ không cơng bằng, khơng qn, trẻ cảm thấy bị rối loạn, khơng biết nên làm, khơng nên làm; trở nên khơng tin tưởng, không tâm phục, phục trước cách ứng xử người lớn Do đó, trẻ vi phạm chuẩn mực, tiếp tục vi phạm chuẩn mực thiếu kỹ ứng phó với tình nảy sinh

Tự ti đánh giá thấp hình ảnh thân

Trẻ nhìn nhận đánh giá thân thấp trẻ thường xuyên gặp thất bại, bị trích phê bình hay thiếu ghi nhận khích lệ người lớn trẻ khác Những trẻ thiếu tự tin thường có xu hướng thụ động, không sẵn sàng tham gia trải nghiệm gặp khó khăn việc lựa chọn hành vi Trẻ thiếu tự tin đễ bị tổn thương trêu chọc từ trẻ khác dễ bị lôi kéo vào hành vi không phù hợp từ trẻ khác lo sợ bị bạn bỏ rơi hay chê bai

Thiếu củng cố tích cực từ người lớn cho hành vi phù hợp

(63)

Việc người lớn coi việc trẻ làm đúng, làm tốt đương nhiên, không cần ý, mà quan tâm uốn nắn hành vi sai phạm khơng khơng khuyến khích trẻ tiếp tục thực hành vi tốt mà cịn khiến số trẻ có xu hướng thực hành vi tiêu cực để nhận ý người lớn cho dù ý tiêu cực (bắt lỗi, mắng, phạt)

Gặp khó khăn học đường

Ngồi nguyên đề cập trên, khó khăn học đường trở thành nguyên nhân gây hành vi không phù hợp trẻ Ví dụ, tượng trẻ bỏ học, trốn tiết trường khơng có thú vị, bị bạn bè xa lánh, kỳ thị, bị trêu chọc, bắt nạt, bị cô giáo trách phạt, không tin tưởng hay chương trình học q dễ q khó so với lực nhận thức, tư trẻ…

Những nguyên nhân khác sở làm xuất hành vi tiêu cực trẻ Cụ thể như: nguyên nhân liên quan đến môi trường sinh hoạt, gia đình vấn đề bệnh lý tâm thần… Môi trường sinh hoạt học tập thiếu cấu trúc:

khơng có quy tắc, nề nếp; giấc sinh hoạt lộn xộn; vai trị, vị trí khơng rõ ràng,

khơng có đưa hệ cho hành vi không rõ ràng…; Những vấn đề khó khăn gia đình: kinh tế, tình cảm gia đình tác động đến tâm tư tình cảm trẻ khiến trẻ có hành vi không phù hợp; Những vấn đề sức khỏe tâm thần thể chất mắc rối loạn tăng động giảm tập trung, chậm phát triển trí tuệ, rối loạn hành vi, trầm cảm, lo âu, khủng hoảng lứa tuổi… khiến trẻ có nhiều hành vi biểu tiêu cực Trong trường hợp này, trẻ cần can thiệp – hỗ trợ tâm lý nhà chuyên môn để giải tỏa tâm lý, cải thiện vấn đề thay bị trừng phạt thật nặng thể chất tinh thần để trẻ “chừa”, không dám thực hành vi

(64)(65)

CHƯƠNG III KỸ NĂNG SỐNG TRONG TRƯỜNG HỌC NĂNG SỐNG TRONG TRƯỜNG HỌC

Học sinh độ tuổi 12-16 tuổi lứa tuổi có nhiều thay đổi mạnh mẽ thể chất, sức khỏe tâm sinh lý Đây giai đoạn em phải đối diện với nhiều xung đột nội tâm chịu nhiều áp lực liên quan đến hoạt

động học hành, thi cử, định hướng tương lai, mối quan hệ bạn bè, v.v

(66)

Khối kỹ sống trường học bao gồm kỹ sau:

Nội dung cơ bản

Kỹ thân thiện kỹ không thân thiện Kỹ xác định hệ hành vi

Kỹ lựa chọn hành vi Kỹ nhận diện cảm xúc Kỹ thư giãn

Kỹ làm chủ/tự kiểm soát

Mục tiêu chung

Hiểu nguyên lý xây dựng khối kỹ nhà trường

Nắm chất, vai trò kỹ nhà trường bước để thực hoạt động dạy kỹ

(67)

BÀI KỸ NĂNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG HỌC

Thời gian 100 phút*(*thời gian thực hoạt động có tính chất gợi ý)

Học liệu Tài liệu phát tay (nếu có),

Giấy A0, A4 trắng, bìa màu, bút màu, bút

Mục tiêu

Bài học nhằm giúp học sinh:

Hiểu khái niệm hành vi thân thiện, hành vi không thân thiện Hiểu lý hành vi thân thiện quan trọng trường học sống

Mô tả gọi tên hành vi thân thiện hành vi không thân thiện tình khác

Có kỹ nhận diện/xác định hành vi thân thiện

(68)

I Hoạt động tạo động (20 phút) - Trị chơi

(Gợi ý) Giáo viên sử dụng trị chơi có liên quan đến nội dung này

hay phương pháp khác để tạo động cơ. Trò chơi 1: Trò chơi “lịch sự”

Mục tiêu: Tạo vui vẻ thoải mái lớp Luật chơi:

- Giáo viên/quản trò đưa câu hiệu lệnh yêu cầu học sinh thực - Học sinh thực câu hiệu lệnh mà có từ “xin mời”

- Học sinh thực câu hiệu lệnh khơng có từ “xin mời” bị loại

2 Phân tích trị chơi Giáo viên đưa câu hỏi:

Những câu nói lịch có ý nghĩa sống? Vì cần lịch sự?

Đó có phải điều mong muốn? Chúng ta mong muốn người khác tương tác với chúng ta?

Trò chơi 2: Trò chơi “chuyền bút” Cách chơi:

Học sinh xếp thành hàng Mỗi hàng có nhiệm vụ chuyền bút từ người đầu hàng đến người đứng phía hàng Mỗi nhóm cử người làm quan sát hành vi với giáo viên

Sau bút chuyền đến cuối hàng, số người nhận bút chuyền bút biểu đặc trưng cho tính tơn trọng, lịch vấn phần phân tích trị chơi

Phân tích trị chơi:

(69)

Cách chuyền bút nào, cách nhận bút em cảm thấy hài lịng nhất, cảm thấy tơn trọng? lại vậy?

Khi thực hành vi nhận bút chuyền bút có suy nghĩ hay làm theo thói quen?

Các cá nhân có hành vi chuyền bút nhận bút yêu thích lớp tặng tràng pháo tay lớp (hoặc hình thức thưởng đó)

3 Kết luận

Giáo viên kết luận: Nhu cầu người khác tôn trọng, đối xử lịch giao

tiếp, tương tác nhu cầu tất yếu người nào, khơng kể giới tính địa vị xã hội Khi người khác tôn trọng cảm vui vẻ, thừa nhận thấy người tơn trọng người tốt, đáng tôn trọng làm bạn, muốn tiếp tục làm việc Tuy nhiên, không ý thức đến điều này mà thường hành động theo thói quen cảm xúc thúc đẩy Vì vậy, chúng ta sẽ trao đổi vấn đề buổi học kỹ để giúp cải thiện và hình thành hành vi có giá trị quan hệ với bạn bè người.

II Tổ chức học (80 phút) Giới thiệu khái quát

(70)

Cần lưu ý rằng, hành vi thân thiện hay không thân thiện cịn phụ thuộc nhiều vào hồn cảnh mối quan hệ cá nhân bạn Với người bạn thân mình, em gọi bạn “Hiếu ngốc nghếch” mà không làm bạn q khó chịu chơi với mình, em gọi người bạn em quen sơ sơ chắn họ khó chịu không muốn tiếp tục chơi với em

Sống hòa hợp làm bạn với người khác điều vô cần thiết lứa tuổi học sinh, việc giao lưu, tiếp xúc với bạn bè trường cách thức xã hội hóa cá nhân Chính nên nhận diện hành vi thân thiện hành vi không thân thiện có ý nghĩa quan trọng đưa tiêu chí cách chung cho tất người giúp cho học sinh phân loại gọi tên hành vi

Về bản, khả nhận hành vi thân thiện không thân thiện có tất người Điều có nghĩa hành vi diễn ra, dễ dàng nhận biết hành vi thân thiện hay không thân thiện Tuy nhiên sống, đơi hành động mà khơng có nhiều thời gian để suy nghĩ Chính vậy, việc ý thức, nhận diện hành vi thân thiện không thân thiện lúc bĩnh tình cần thiết Thêm vào đó, việc hình dung cụ thể hành vi thân thiện không thân thiện giúp xác định chuẩn mực hành vi cho thân dễ dàng đạt điều muốn

Việc thực tích hợp hành vi thân thiện tình trường sống, bao gồm khả nhận diện hành vi thân thiện thực hành vi, thể hình thành kỹ thân thiện học sinh

2- Tổ chức hoạt động

a) Thảo luận vai trò kỹ nhận diện hành vi thân thiện hành vi không thân thiện.

(71)

Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ đặt câu hỏi/ phát vấn (có thể sử dụng phương pháp khác)

Các nhóm trình bày quan điểm nhóm

Giáo viên hướng dẫn lớp thảo luận để rút điểm sau:

Nhận diện hành vi thân thiện hành vi không thân thiện giúp hình thành chuẩn mực hành vi cho thân mình, từ giúp hịa hợp với bạn

Giúp có nhiều giúp đỡ từ người khác Giúp đỡ mắc sai lầm mối quan hệ với bạn bè Giúp cảm thấy tốt thân

b, Xác định hành vi thân thiện hành vi không thân thiện

Hoạt động: Liệt kê hành vi thân thiện

Phương pháp: Thảo luận nhóm (cả lớp)

Chia lớp thành nhóm vừa từ đến em, nhóm liệt kê hành vi thân thiện hành vi không thân thiện em quan sát lớp học, trường học

Lưu ý: Với loại tập phải liệt kê hành vi thân thiện hành vi

không thân thiện, giáo viên cần phải thận trọng tránh để học sinh đề cập đến hành vi nhằm đến cá nhân cụ thể lớp, làm tổn thương học sinh buổi học có nguy trở thành buổi bắt nạt tập thể Nếu giáo viên cảm thấy nhạy cảm q khơng cần phải đưa loại tập vào dạy

III Các tập mở rộng

- Cuộc thi KỸ NĂNG THÂN THIỆN

(72)

tiếp mắt, làm theo quy tắc… Những câu trả lời nêu viết lại thư ký Điều quan trọng để tránh dư thừa (ví dụ, khen ngợi quần áo họ; khen ngợi mái tóc họ) Nếu học sinh gặp khó khăn, giáo viên giúp em đưa ý tưởng

Để ghi điểm, nhóm phải đưa ý kiến giải thích lý cho lựa chọn trả lời câu hỏi:

(a) Tại KỸ NĂNG THÂN THIỆN làm cho người dễ dàng có bạn?

(b) Làm bạn (trẻ em) cảm nhận người khác sử dụng kỹ thân thiện với bạn?

(c) Bạn có sử dụng kỹ đó?

Nếu nhóm khơng thể trả lời câu hỏi này, sau nhóm khác thảo luận ghi điểm

2 - Cuộc thi KỸ NĂNG KHÔNG THÂN THIỆN

Học sinh đưa lý người khơng hịa hợp với Thảo luận tập trung vào câu hỏi tương tự nêu thi KỸ NĂNG THÂN THIỆN (xem trên) Câu hỏi bao gồm: (a) Tại hành vi đặc biệt làm cho người khó làm bạn (b) Bạn cảm thấy có người làm hành vi với bạn (c) Bạn có thực hành vi đó?

Một số trị chơi thi dùng để giúp học sinh học kỹ tạo bầu khơng khí có tính cạnh tranh cao Trong trị chơi, học sinh đơi trở nên cạnh tranh Nếu điều xảy ra, giáo viên sử dụng hành vi cạnh tranh học sinh hội khác để tìm hiểu khác biệt KỸ NĂNG THÂN THIỆN KỸ NĂNG KHƠNG THÂN THIỆN Hành vi cạnh tranh có phê phán, chê bai người khác lời nói, cử chỉ, hành động HÀNH VI KHƠNG THÂN THIỆN

(73)

Giáo viên khuyến khích học sinh suy nghĩ em tưởng tượng "người bạn hoàn hảo" KỸ NĂNG THÂN THIỆN mà người bạn hồn hảo sử dụng? Tiếp theo, giáo viên hỏi học sinh bạn bè em thực thích Người bạn hồn hảo có lựa chọn khơng hiệu (hoặc sử dụng KỸ NĂNG KHÔNG THÂN THIỆN) mà đem lại rắc rối cho họ hay không? Sự lựa chọn ảnh hưởng đến họ? Họ có gặp rắc rối họ chơi với bạn bè họ? Điều xảy em có người bạn hồn hảo? Điều làm cho sống em khác biệt khơng? Điều có làm cho hay anh gặp rắc vui vẻ không? KỸ NĂNG THÂN THIỆN mà học sinh cần sử dụng để có người bạn hoản hảo vậy?

Điểm lưu ý dành cho giáo viên

Giúp học sinh nhận biết lợi ích tự nhiên việc sử dụng KỸ NĂNG THÂN THIỆN Khi giáo viên quan sát học sinh sử dụng KỸ NĂNG THÂN THIỆN, giáo viên kết hợp vài hoạt động khác để củng cố hành vi quan tâm chia sẻ học sinh: (a) ngợi khen lời nói để cơng nhận học sinh em sử dụng KỸ NĂNG THÂN THIỆN, (b) mơ tả hành vi học sinh làm (ví dụ, chia sẻ, lần lượt, chờ đợi kiên nhẫn, chơi với nhau, hợp tác, làm việc nhau, giúp đỡ, lắng nghe, làm vệ sinh, v.v.), (c) giúp học sinh nhận lợi ích tự nhiên việc sử dụng KỸ NĂNG THÂN THIỆN

(74)

bạn trông đỡ căng thẳng vui vẻ hơn, cô nghĩ bạn cám ơn em giúp bạn hiểu Cơ em cần giúp đỡ, bạn làm được, bạn sẵn sàng làm cho em”

(75)

BÀI KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH HỆ QUẢ HÀNH VI

Thời gian 100 phút (*thời gian có tính chất gợi ý)

Học liệu Tài liệu phát tay (nếu có),

Giấy A0, A4 trắng, bìa màu, bút màu, bút

Mục tiêu

Sau học, người học sẽ:

- Hiểu khái niệm hệ hành vi - Hiểu hệ tự nhiên hệ logic

- Liên hệ hệ hành vi với kỹ thân thiện kỹ không thân thiện

(76)

I Hoạt động tạo động (20 phút)

1 Trị chơi

(Gợi ý) Ngồi giáo viên sử dụng trị chơi có liên quan đến nội

dung hay phương pháp khác để tạo động cơ. Trị chơi tìm nhạc trưởng:

Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, sôi động lớp học

Hướng dẫn luật chơi:

Một bạn tình nguyện người chơi chính, bạn ngồi để lớp thống nhạc trưởng Cả lớp chọn nhạc trưởng, người chơi vào lớp hát bài, lúc nhạc trưởng làm số hành động lớp làm theo Người chơi phải dựa vào thay đổi hành động người mà tìm nhạc trưởng

2 Trị chơi: thì

Mục tiêu: Hình thành nhận thức hệ hành vi thân thiện hành vi không thân thiện

Hướng dẫn luật chơi:

Trong trị chơi này, học sinh hồn thiện câu nói mệnh đề “Nếu …” hành vi thân thiện không thân thiện trường học Học sinh cầm bóng nhỏ tay nói câu với mệnh đề “Nếu…” (ví dụ: tớ đánh bạn,) sau em ném bóng cho bạn khác Bạn cầm bóng nhanh chóng hồn thiện mệnh đề “thì …” câu (ví dụ: làm người khác tổn thương khơng muốn chơi với ấy) Sau bạn lại nói mệnh đề ném bóng Trò chơi tiếp tục

II Tổ chức học (80 phút) Giới thiệu khái quát

(77)

các em không nghe giảng khơng hiểu phần kiến thức Hệ cung cấp cho thơng tin hành vi chúng ta, ví dụ hành vi ảnh hưởng đến hoặc/và người khác

Hệ hệ tích cực hệ tiêu cực Hệ tích cực điều muốn, điều có lợi cho Ngược lại hệ tiêu cực điều không thích, điều bất lợi cho

Các hệ nhìn nhận góc độ hệ lâu dài hệ trước mắt Hệ lâu dài hệ xảy hành vi lặp lặp lại nhiều lần Hệ ngắn hạn hệ trực tiếp hành vi hay nói cách khác hệ hành vi xảy vài lần Ví dụ em khơng làm tập nhà, em bị điểm hệ trước mắt Nếu em liên tục không làm tập nhà, em tiếp tục bị điểm phải bị lại lớp bị lại lớp hệ lâu dài em

Hệ dạng tự nhiên logic Hệ tự nhiên điều tích cực hay tiêu cực xảy cách trực tiếp, tự nhiên hành vi Những hệ khơng người khác tạo Ví dụ như: Một em học sinh khơng mang áo mưa lúc trời mưa bị ướt hệ tự nhiên việc không mang áo mưa, em chạy vào chỗ sàn ướt hệ tự nhiên bị ngã, cảm thấy đau Hệ logic hệ người khác (thường người lớn) đặt sau hành vi thực Ví dụ học sinh vứt rác lớp, hệ logic việc giáo yêu cầu phải dọn

Hệ không việc, kiện, đồ vật mà thấy từ bên ngồi, mà cịn cảm xúc, cảm nhận từ bên Ví dụ: Khi học sinh làm việc tốt, học sinh cảm thấy tự hào thân Cảm thấy tự hào hệ hành vi làm việc tốt

Nhận biết hệ sở để phát triển khả định định dựa hình dung xảy Mỗi hành vi khác đưa đến hệ khác

Tổ chức hoạt động

a) Thảo luận vai trò kỹ nhận biết hệ

(78)

Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ đặt câu hỏi/ phát vấn (có thể sử dụng phương pháp khác)

Các nhóm trình bày quan điểm nhóm

Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận ý nghĩa kỹ nhận biết hệ theo điểm sau:

Giúp đưa định tốt

Giúp biết hành vi ảnh hưởng đến người khác thân

Giúp kiểm soát sống tốt Phân tích tình

Hoạt động 1: Phân tích hệ hành vi thân thiện không thân thiện

trong trường học.

Phương pháp: Thảo luận

Giáo viên sử dụng hành vi thân thiện không thân thiện lớp học liệt kê trước, phân tích với lớp hệ hành vi Khi phân tích cần ý làm rõ loại hệ khác nhau: ngắn hạn, dài hạn, hệ tích cực tiêu cực với cá nhân?

Hoạt động 2: Sử dụng câu chuyện để thực hành nhận thức hệ quả

Chia lớp làm nhóm khác Mỗi nhóm tìm câu chuyện có nội dung đề cập đến hành vi hệ thảo luận với nhiệm vụ sau

Các nhóm phải liệt kê hành động nhân vật câu chuyện hệ hành động Khi phân tích phải hệ tiêu cực, hệ tích cực, hệ ngắn hạn hệ dài hạn hành động

(79)

Giáo viên bổ sung hoạt động gợi ý lớp yêu cầu học sinh làm tập nhà

Yêu cầu học sinh nhớ lại hành động thân thiện hành động không thân thiện mà em thấy đáng nhớ năm học trước Yêu cầu em viết lại thành văn hoàn chỉnh kể lại câu chuyện bối cảnh hành vi đó, phân tích hệ tiêu cực, hệ tích cực hệ ngắn hạn hệ dài hạn

BÀI KỸ NĂNG LỰA CHỌN HÀNH VI

Thời gian 100 phút (* thời gian có tính chất gợi ý)

Học liệu Tài liệu phát tay (nếu có),

Giấy A0, A4 trắng, bìa màu, bút màu, bút

Mục tiêu Kết thúc học, người học sẽ:

-Hiểu khái niệm lựa chọn hành vi; hiểu hành vi khác dẫn đến hệ khác nhau; đồng thời hiểu rõ cá nhân có khả lựa chọn làm hay không làm hành vi đó, người lựa chọn hành vi

(80)

động học sinh việc đưa định lựa chọn hành vi trước tình sống

-Hình thành kỹ suy nghĩ hệ trước hành động, để định hướng cho việc lựa chọn hành vi, hạn chế hành vi bốc đồng, thiếu kiểm sốt

- Giáo viên xây dựng giảng kỹ lớp

I Hoạt động tạo động (20 phút) Hoạt động trải nghiệm: Chọn kẹo

Mục tiêu: Giúp cho em trải nghiệm sau hiểu lựa chọn hành

vi lựa chọn

Giáo viên chuẩn bị khoảng 20 viên kẹo, 10 viên loại (giống hệt nhau), mười viên lại viên kẹo khác biệt (những loại kẹo lạ tốt) Đầu tiên giáo viên để 10 viên kẹo giống khay 10 kẹo khác khay khác để lên bàn, dùng miếng vải phủ kín khơng cho học sinh biết trước, mời em lên mở khay kẹo lấy kẹo khay thứ kẹo mà em thích khay thứ hai Lần lượt gọi số em lên làm thực nghiệm

Sau giáo viên đặt câu hỏi (xem phần phân tích trị chơi) Phân tích

Giáo viên đưa câu hỏi

Có khác biệt hai lần? Tại có khác biệt đó?

(81)

3 Kết luận

Giáo viên kết luận: Để thực kỹ lựa chọn, phải nhận biết được

những lựa chọn có (bao nhiêu loại kẹo bàn) sau hình dung hệ lựa chọn (kẹo ăn sao), từ định hành động Những viên kẹo khác biệt lựa chọn, hành vi lấy kẹo (dừng lại, suy nghĩ) hành vi lựa chọn Trong sống, phải thường xuyên lựa chọn, kỹ cho chúng ta, cần thiết cho sống tất II Tổ chức học (80 phút)

Giới thiệu khái quát

Trong sống luôn phải lựa chọn Ví dụ em chuẩn bị dự sinh nhật bạn em phải ăn mặc phù hợp Trong tình này, em phải lựa chọn cho quần áo em nghĩ phù hợp Khi nhỏ, cha mẹ người lớn đưa định cho lớn có nhiều lựa chọn Ví dụ bé (học mẫu giáo) cha mẹ chọn mua quần áo cho trẻ chưa biết chọn quần áo phù hợp, lớn lên quyền lựa chọn quần áo mặc

Trong hầu hết tình huống, cần phải phân biệt hai điều lựa chọn hành

vi lựa chọn Sự lựa chọn phương án cho tình huống, hành vi lựa chọn hành

vi suy nghĩ để đến định lựa chọn phương án Bởi chọn cách hành động tình huống, điều có nghĩa cách hành động nằm tầm kiểm sốt Vì vậy, người có khả kiểm sốt cách hành động Tuy nhiên không nghĩ lựa chọn mà làm hành động, có nghĩa từ bỏ quyền kiểm sốt lựa chọn

(82)

Tổ chức học

Thảo luận vai trò kỹ lựa chọn

Hoạt động: Lợi ích kỹ lựa chọn

Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ đặt câu hỏi/ phát vấn (có thể sử dụng phương pháp khác)

Các nhóm trình bày quan điểm nhóm

Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận ý nghĩa kỹ lựa chọn theo điểm sau:

Kỹ lựa chọn giúp giải vấn đề tốt Giúp cảm thấy kiểm soát sống tốt Giúp cảm thấy tốt thân

Giúp có tơn trọng người biết suy nghĩ hành động tình

b) Phân tích tình

Hoạt động: Thảo luận nhóm

Chia lớp thành nhóm nhỏ, khoảng em/nhóm

- Nhiệm vụ nhóm sau: Mơ tả tình gần em phải đưa lựa chọn khó khăn, tình em cần phải lựa chọn khơng thực Chia sẻ với nhóm lựa chọn mà em có, em cân nhắc hệ lựa chọn nào? Nếu em không sử dụng kỹ lựa chọn tình đó, em làm gì? Cũng chia sẻ với nhóm tình em phải sử dụng kỹ lựa chọn mà em không sử dụng, hệ việc nào?

Xem xét tình dựa câu hỏi sau đây:

(83)

Quá trình em đưa định nào?

Điều làm em cảm thấy khó khăn tình này? Để nhóm trình bày ví dụ nhóm

Thực hành kỹ

Hoạt động 1: Luyện tập với tình giả định

Đây kỹ tư (những bước kỹ diễn đầu chúng ta, khơng liên quan đến việc tương tác với người khác), nên kỹ trình bày khơng phải đóng vai Học sinh suy nghĩ tình sau mơ tả lại trình lựa chọn hành vi

Tình huống:

Em cần phải học sáng trời mưa to

Cô giáo giao tập làm văn nhà hoàn thành ngày cuối tuần, hai ngày cuối tuần bố mẹ chuẩn bị cho nhà chơi xa

Các bạn lớp hay trêu em, gọi em tên ngớ ngẩn mà em hồn tồn khơng thích cịn cảm thấy khó chịu

Bạn bàn tự nhiên giật lấy bút em mà không hỏi han

Hoạt động 2: Nghiên cứu trường hợp

Tìm câu chuyện, tác phẩm văn học … có nhân vật với hành vi họ để phân tích lựa chọn nhân vật trước tình

III Các tập mở rộng

Giáo viên linh hoạt sử dụng cách thức sau để tăng cường kỹ lựa chọn học sinh:

Giao tập nhà học sinh có quyền lựa chọn làm số

Giao tập cho học sinh vào đầu tuần phải nộp vào thứ thứ tuần sau Với học sinh nộp vào thứ 6, khơng có thêm tập cho cuối tuần

(84)(85)

BÀI KỸ NĂNG NHẬN DIỆN CẢM XÚC

Thời Gian 100 phút (*thời gian có tính chất gợi ý)

Học liệu Tài liệu phát tay (phụ lục),

Giấy A0, A4 trắng, bìa màu, bút màu, bút

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học sẽ:

Hiểu khái niệm cảm xúc, kỹ xác định cảm xúc vai trò kỹ xác định cảm xúc

Bước đầu luyện tập kỹ tiến tới thực thành thạo kỹ xác định cảm xúc

Có ý thức việc chủ động sử dụng kỹ xác định cảm xúc sống thường ngày

(86)

I - Tạo động (20 phút) Trò chơi: Kịch câm

Công cụ, phương tiện: Danh sách 10 cảm xúc khác nhau, cảm xúc viết vào một

mẩu giấy nhỏ, gấp mẩu giấy lại đựng chúng hộp nhỏ

Cách làm:

Bước 1: Giáo viên yêu cầu 10 học sinh tình nguyện lên bảng để thực hoạt động Bước 2: Giới thiệu hoạt động: Thầy/cơ có hộp giấy ghi cảm xúc bí mật, bạn tình nguyện bốc cảm xúc Bạn có nhiệm vụ mô tả nội dung ghi mẩu giấy bốc để thành viên khác lớp đốn xem bạn mơ tả điều Lưu ý bạn phép mô tả cảm xúc cử chỉ, điệu thể, khơng phép dùng lời nói hay chữ viết Các thành viên lớp đưa phán đốn xem cảm xúc

Nếu sau vài lần đốn học sinh lớp khơng đoán cảm xúc biểu diễn, giáo viên u cầu học sinh tình nguyện biểu diễn lại cách khác nhờ trợ giúp – thành viên khác

2- Phân tích trị chơi

Trong lúc thành viên lớp đốn, giáo viên đặt thêm câu hỏi:

Điều khiến em đốn cảm xúc vui vẻ/ tức giận/ lo âu…?

Bạn mô tả cảm xúc tức giận/ lo lắng … thông qua biểu cử chỉ, điệu nào?

Ngoài biểu bạn vừa minh họa, theo em tức giận hay lo lắng … cịn có biểu khác nữa?

3) Kết luận

Giáo viên tổng kết:

(87)

Kỹ tự xác định cảm xúc bước quan trọng giúp quản lý cảm xúc thân

Cảm xúc thể nhiều cách khác nhau: Lời nói; cử chỉ; hành động; trạng thái thể Nhiều ngơn ngữ thể cịn bộc lộ xác trung thực cảm xúc cá nhân trải qua lời nói Do vậy, hoạt động thiếu giúp tự nhận thức cảm xúc thân nhận biết cảm xúc người khác quan sát biểu thể như: Ánh mắt, nét mặt, tư thế, dáng vẻ, nhịp thở …

II –Tổ chức học (80 phút) Giới thiệu khái quát

Cảm xúc cảm nhận bên em điều em trải nghiệm rung động, xúc cảm Thế giới cảm xúc phong phú, đa dạng, nhiều sắc thái, nhiều cung bậc khác Một số cảm xúc thật dễ chịu khiến thích chúng Và số cảm xúc khó chịu khiến khơng thích chúng Tất có loại cảm xúc khác – cảm xúc vui vẻ, tự hào, buồn rầu hay tức giận

Một vài cảm xúc thể điều thích từ đó, đưa lựa chọn tốt Đó cảm xúc dễ chịu Những cảm xúc dễ chịu giúp cảm thấy tốt Những cảm xúc khác giúp ý thức điều khơng thích cho biết đưa lựa chọn khơng tốt Đó cảm xúc khó chịu Những cảm xúc khó chịu khiến cảm thấy tồi tệ bất an Điều quan trọng ý đến cảm xúc khó chịu Đơi cảm xúc nhắc cần phải “thận trọng” – chúng giống dấu hiệu cảnh báo Chú ý vào cảm xúc khó chịu giúp cảm thấy an toàn tránh rắc rối

(88)

chúng ta điều quan trọng

Cảm xúc mách bảo thông tin quan trọng điều thích khơng thích; đơi cảm xúc tín hiệu cảnh báo nói với phải cẩn thận Vì việc hiểu cảm xúc điều quan trọng

Kỹ tự xác định hay tự nhận thức cảm xúc khả nhận biết cảm xúc thân, lý cảm xúc Tự nhận thức chúng giúp hiểu thân quản lý cảm xúc tốt

Tổ chức hoạt động

Thảo luận vai trò kỹ

Hoạt động: Thảo luận nhóm vai trị kỹ tự xác định cảm xúc (15 – 20’) Mục tiêu: Tạo hội cho học sinh thảo luận hiểu vai trò kỹ tự xác định

cảm xúc

Giáo viên đặt câu hỏi vai trò kỹ xác định cảm xúc, hướng dẫn học sinh thảo luận theo điểm sau đây:

Xác định cảm xúc giúp hiểu điều thích khơng thích

Hiểu cảm xúc thân giúp hiểu bày tỏ cảm thông người khác tốt

Xác định cảm xúc giúp định tốt

Tự xác định cảm xúc thân bước quan trọng việc điều hòa quản lý cảm xúc

Tự xác định cảm xúc thân bước quan trọng

(89)

Phân tích/Tổng kết

Như hoạt động đầu tiên, biết cảm xúc biểu dấu hiệu cụ thể Khả tự nhiên người mức độ hiểu nhận biết người khác Để phát triển kỹ này, phải để ý nhớ biểu người tiếp xúc thân có cảm xúc

Thực hành kỹ

Hoạt động 1: Nhận diện biểu cảm xúc người khác

Giáo viên chuẩn bị số hình ảnh miêu tả người nhiều trạng thái cảm xúc khác Sau yêu cầu học sinh nhận diện cảm xúc (nhận cảm xúc điểm hình, khn mặt, cử điệu bộ)

Giáo viên tổng kết: Dựa vào biểu bên ngồi, khn mặt có

thể đốn người cảm thấy Cảm xúc người cảm nhận bên ln thể biểu cụ thể

Hoạt động 2: Trị chơi mơ tả cảm xúc

Mục tiêu: Tăng cường khả nhận diện bộc lộ cảm xúc

Công cụ, phương tiện: thẻ bốc thăm viết sẵn cảm xúc khác

Phân lớp thành nhiều đội tùy theo thời gian số lượng

Mỗi nhóm có thời gian phút, có 10 từ Các thành viên nhóm lên bốc thăm sau phải thể từ cho đội đốn từ

(90)

III Các tập mở rộng

Hình thành thói quen theo dõi cảm xúc thân

Để hình thành thói quen theo dõi cảm xúc thân, trước tình sống học sinh đặt câu hỏi:

CÁC CÂU HỎI GIÚP THEO DÕI CẢM XÚC BẢN THÂN

Tơi có cảm xúc ……….? Điều khiến tơi lại có cảm xúc này?

Cảm xúc có ảnh hưởng đến suy nghĩ hành vi (cách nói chuyện; cách làm việc; hay tập trung ý…) tôi?

Cơ thể tơi có biểu xuất cảm xúc này? Tôi cảm thấy thoải mái hay khơng thoải mái có trải nghiệm cảm xúc này?

Sau cảm xúc biến mất? Tôi bỏ qua, quên cảm xúc cách nào?

Ngồi ra, có cảm xúc đồng thời xuất tơi tình này? Vì tơi lại có cảm xúc đó?

Bài tập nhận diện cảm xúc qua phim ảnh

Giáo viên chọn số đoạn phim ngắn chiếu cho học sinh, sau yêu cầu học sinh nhận diện cảm xúc thể phim nêu lý

Đóng kịch

(91)

Học sinh ghi nhật kí theo dõi cảm xúc ngày theo điểm: loại cảm xúc (vui, buồn,v.v.), mức độ (từ 0-10), yếu tố/sự kiện kích hoạt cảm xúc, cách thức học sinh làm để điều hịa cảm xúc

Thi liệt kê từ vựng cảm xúc

Mục tiêu: Tăng cường vốn từ vựng cảm xúc, thông qua tăng cường khả năng

nhận diện, gọi tên mô tả cảm xúc thân tình cụ thể

Cơng cụ, phương tiện: Bút viết, thẻ giấy màu (thẻ giấy có kích cỡ 1/3 tờ

giấy A4, cắt theo chiều ngang); băng dính giấy, giấy A0 bảng

Cách làm:

Phân lớp thành nhóm lớn

u cầu nhóm vịng phút liệt kê nhiều từ cảm xúc Sau phút giáo viên yêu cầu dừng lại nhóm trình bày sản phẩm lên góc bảng giấy A0 theo định giáo viên

(92)

Cho học sinh quan sát tranh, gọi tên cảm xúc mà đôi mắt thể Và đặt câu hỏi học sinh lại cảm nhận cảm xúc

1

3

4

5

6

7

(93)

BÀI KỸ NĂNG THƯ GIÃN

Thời Gian 100 phút (*thời gian có tính chất gợi ý)

Học liệu Tài liệu phát tay

Giấy A0, A4 trắng, bìa màu, bút màu, bút

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học sẽ:

Hiểu ý nghĩa lợi ích kỹ thư giãn

Thực hành số hình thức thư giãn có khả tự lựa chọn cho – hoạt động thư giãn phù hợp

Có động việc chủ động sử dụng kỹ thư giãn sống thường ngày

(94)

I - Tạo động (20 phút) Hoạt động trải nghiệm

Chiếu hình tình khiến người lo lắng, căng thẳng, buồn bực 2- Trao đổi/phân tích

Giáo viên đặt câu hỏi:

Các em thử đốn điều xảy tình đó?

Nếu người tranh em, em muốn tình đó?

3- Kết luận

Giáo viên kết luận: Những cảm xúc khó chịu lo lắng, căng thẳng, buồn phiền… là điểu gây vấn đề cho cảm xúc kéo dài Để khỏi cảm xúc gây khó chịu đó, người có cách khác Hôm tiếp cận với phương pháp tích cực cho việc đương đầu với cảm xúc khó chịu, thư giãn Thư giãn cách thức giúp đối phó với tình căng thẳng, lo lắng…

II – Tổ chức học (80 phút) Giới thiệu khái qt

(95)

chống váng, có cảm xúc mạnh Đơi khi, có cảm giác giống có nhiều suy nghĩ chạy đua não Chúng ta không cảm thấy dễ chịu

Cả trẻ em người lớn gặp tình gây căng thẳng trong sống nguyên nhân khiến họ cảm thấy bị căng thẳng Đôi nguyên nhân gây căng thẳng có liên quan đến người khác vượt mức kiểm sốt Mặc dù có vài tình gây căng thẳng nằm ngồi kiểm sốt chúng ta, có điều làm để giúp đối phó với căng thẳng cách lành mạnh

Một điều em làm nhận mức độ căng thẳng mà em cảm thấy Suy nghĩ căng thẳng, đánh giá xem có mức độ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động em khơng hay mức độ nhẹ, giúp em huy động tâm trí sức lực để giải vấn đề Khi em biết mức độ căng thẳng mình, em hình dung cần làm để cảm thấy tốt Thư giãn có nghĩa làm điều giúp cho thể cảm thấy bình tĩnh Khi thể cảm thấy bình tĩnh căng thẳng tâm trí điềm tĩnh Khi bình tĩnh, suy nghĩ rõ ràng tình xảy hàng ngày Thư giãn cách thức lành mạnh giúp chăm sóc thân giảm bớt căng thẳng vơ ích

Có nhiều biện pháp mà làm hàng ngày để giúp cảm thấy dễ chịu đối phó với căng thẳng tốt Thực điều giúp cảm thấy bình tĩnh

Đặc biệt, tình khó khăn, em cảm thấy buồn chán, bực bội, chán nản, hành động điều mà khơng dừng lại bình tĩnh em gặp phải rắc rối Khi em DỪNG LẠI thư giãn để BÌNH TĨNH, điều khơng có nghĩa em phớt lờ điều em cảm thấy Thay vào đó, em cho cảm xúc tạm dừng, em suy nghĩ cách rõ ràng đương đầu với vấn đề mà không gặp thêm rắc rối

(96)

nó, cảm xúc khơng đi, chí chúng trở nên mạnh Do cần nghĩ cơng cụ mà sử dụng để giúp bình tĩnh lại tình gặp rắc rối Điều quan trọng với tìm cách thức an toàn, chấp nhận để biểu lộ cảm xúc

Trong này, tìm hiểu hai loại chiến lược thư giãn, chiến lược giúp giữ bình tĩnh tình căng thẳng, hai chiến lược giúp giải tỏa cảm xúc, thư giãn sau tình căng thẳng qua mà cảm xúc khó chịu làm phiền

Lợi ích hoạt động thư giãn:

Giúp người lấy lại bình tĩnh

Giảm bớt căng thẳng cảm xúc tiêu cực Giải phóng suy nghĩ tiêu cực

Cải thiện giấc ngủ

Luyện tập tâm trí tập trung

Tăng cường khả tự chủ/tự kiểm soát cảm xúc hành vi

2 Tổ chức học

a) Thảo luận vai trò kỹ

Hoạt động: Lợi ích việc rèn luyện kỹ thư giãn.

Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ đặt câu hỏi/ phát vấn (có thể sử dụng phương pháp khác) Các câu hỏi:

Thư giãn gì? Hãy chia sẻ liệu pháp thư giãn mà em biết thử áp dụng?

Những ai, hay trường hợp cần thực kỹ thư giãn? Vì việc rèn luyện thực hành kỹ thư giãn lại quan trọng?

(97)

Giáo viên tổng kết lại bổ sung, hướng dẫn học sinh ghi nhận thảo luận điểm sau:

Thực hoạt động giải tỏa cảm xúc tập thư giãn giúp giảm bớt cảm xúc tiêu cực, quản lý chúng điều hòa thể

Giúp giải vấn đề tốt

Chúng ta cần thực kỹ thư giãn thường xuyên, trường hợp rơi vào tình thách thức; hay có cảm xúc lo lắng, trầm cảm, tức giận mạnh mẽ hoạt động thư giãn thực quan trọng có ý nghĩa sống người Có nhiều nghiên cứu khác chứng minh lợi ích liệu pháp thư giãn với sức khỏe tinh thần, thể chất trình rèn luyện phát triển nhân cách người

Giúp đỡ gặp rắc rối sống Minh họa kỹ

Hoạt động 1: Xây dựng kỹ thư giãn tình có vấn đề

Phương pháp: Động não

Động não đưa biện pháp giữ bình tĩnh em gặp vấn đề căng thẳng Chia lớp thành nhiều nhóm yêu cầu học sinh đưa tất biện pháp em làm để giữ bình tĩnh tình khiến em lo lắng, sợ hãi hay tức giận… Sau yêu cầu học sinh lên trình bày Cuối giáo viên tổng kết lại đưa nội dung sau để bổ sung cho học sinh em thiếu, hướng em đến cách thức tích cực, khơng gây rắc rối cho thân hay cho người khác

CHIẾN LƯỢC ĐỂ DỪNG LẠI VÀ BÌNH TĨNH LẠI NGAY LẬP TỨC

 Đếm đến mười (Đếm xuôi đếm ngược)

 Đọc thuộc lòng bảng chữ (Đọc xuôi đọc ngược lại)  Thở chậm sâu

 Hình dung dấu hiệu dừng lại

(98)

 Căng thư giãn bắp

 Nói điều tích cực với thân  Thốt khỏi tình

 Ngồi xuống đặt đầu xuống bàn  Đến nơi yên tĩnh

Hoạt động 2: Xây dựng kỹ giải tỏa cảm xúc

Phương pháp: Động não

Yêu cầu lớp đưa biện pháp em làm để giúp giải tỏa cảm xúc khó chịu, buồn bực mà giữ lòng Ghi lại tất ý kiến học sinh đưa ra, cuối dựa vào ý sau bổ sung cho học sinh em thiếu:

NHỮNG CÁCH THÂN THIỆN ĐỂ BỘC LỘ CẢM XÚC

 Trò chuyện với bạn bè người lớn

 Nói chuyện với người làm bạn tổn thương  Viết vấn đề điều xảy  Vẽ tranh cảm xúc

 Xé giấy nháp viết nguệch ngoạc lên giấy  Đấm đá vào gối/ nệm, hét vào gối  Đi

 Chơi thể thao

 Nhắm mắt lại thở chậm, sâu

 Nghĩ điều nơi làm em cảm thấy hạnh phúc thư giãn

Hoạt động 3: Giới thiệu thực hành phương pháp hít thở sâu

Phương pháp: Làm mẫu hướng dẫn thực hành

Giới thiệu: Hít thở sâu (hay cịn gọi kỹ thuật thở hình vng, kỹ thuật thở thì) là

(99)

con người

Minh họa: Kỹ thuật đơn giản, bao gồm bước sau:

Chuẩn bị: Thư giãn toàn thể Bạn ngồi nằm tư nào, miễn là

cảm thấy thoải mái thư giãn Đặt tay lên bụng, tay lên ngực (đặt tay lên bụng để bạn biết tập thở bụng, lúc bình thường người thở ngực) Khi quen rồi, bạn bỏ qua bước

Bước 1: Hít vào từ từ mũi (đếm nhẩm – – – – – đồng thời cố gắng đưa

thật nhiều khơng khí vào khoang bụng, đảm bảo bụng bạn phình ra) Khi quen rồi, bạn bỏ qua thao tác đếm nhẩm

Bước 2: Giữ thở bụng giây (đếm nhẩm – – 3)

Bước 3: Thở từ từ miệng (đếm nhẩm – – – – – đồng thời cố gắng đẩy toàn khơng khí khỏi khoang bụng, làm bụng hóp lại)

Bước 4: Giữ thể tình trạng xả hết khơng khí vịng – giây (đếm nhẩm – – 3) Sau tiếp tục chu trình thở bước vừa

Sau giới thiệu bước kỹ thuật thở, giáo viên mở video hướng dẫn minh họa; mời 1- học sinh lên thở mẫu Tiếp giáo viên yêu cầu lớp thực hành – phút

(Trong lúc học sinh tập thở, giáo viên quan sát xem học viên có gặp khó khăn khơng)

Thảo luận

Kết thúc trình thực hành thở lớp, giáo viên đề nghị em chia sẻ cảm nhận luyện tập thở sâu giải đáp thắc mắc học sinh (nếu có)

III Các tập mở rộng

Hoạt động: Kỹ thuật thư giãn căng – trùng

(100)

- Thư giãn căng trùng kỹ thuật thư giãn nhiều người lựa

chọn phương pháp luyện tập thư giãn hàng ngày Kỹ thuật không giúp thư giãn, giảm căng thẳng, mệt mỏi mà giúp người tập dễ dàng vào giấc ngủ

- Kỹ thuật yêu cầu người thực căng bó thể, căng mức tối đa, sau thư giãn đồng thời tâm quan sát trạng thái căng – trùng bó

Minh họa:

Giáo viên yêu cầu tất học sinh nắm chặt tay, căng cách tối đa, giữ tay trạng thái căng chút từ từ thả tay Cảm nhận bàn tay căng nắm chặt tay cảm nhận cảm giác bàn tay thả lỏng Giáo viên hỏi học sinh xem em có cảm nhận sau thả lỏng tay? Các em có cảm thấy cảm giác bàn tay ấm, mỏi, chí có bạn cịn thấy có mồ tay? Nếu em có biểu đừng lo lắng, điều có nghĩa em thực kỹ thuật tốt có khả quan sát phản ứng thể Cảm giác âm ấm căng em đốt cháy nhiều lượng bó đó, sinh nhiệt mồ Cịn cảm giác mỏi em có cảm giác đạt nhóm căng hết mức rơi vào trạng thái ức chế Khi thực căng – giãn hầu hết bó thể, dễ vào giấc ngủ sâu ngon

Thảo luận:

Hỏi tất học sinh xem em có cịn băn khoăn, thắc mắc khơng trước thực hành thức Giải đáp câu hỏi học sinh (nếu có) chuẩn bị hướng dẫn lớp thực hành

Hướng dẫn thực hành:

(101)

Khuyến khích học sinh luyện tập hàng ngày, luyện tập liệu pháp thư giãn phát huy hiệu việc giảm căng thẳng thư giãn

Sau thực hành thành thạo, học sinh ứng dụng kỹ thuật lúc, nơi cần thiết, ví dụ trước phịng thi, tức giận… Khi em cần lựa chọn căng – giãn – nhóm cơ, tập trung quan sát cảm nhận thể căng – giãn nhằm nhanh chóng lấy lại bình tĩnh trạng thái thư giãn

2 Hoạt động: Thư giãn tĩnh dựa vào tưởng tượng

Phương pháp: Hướng dẫn thực hành Giới thiệu:

Phương pháp thư giãn tĩnh dựa vào tưởng tượng nhấn mạnh đến tưởng tượng tự ám thị (suggestiolls), giống phương pháp thiền Á Đông Khi thư giãn, người tập đồng thời quán tưởng cảnh dạo chơi bãi biển bình lúc sáng sớm mặt trời mọc nghe tiếng sóng vỗ nhè nhẹ, tiếng kêu đàn chim hải âu Cũng quán tưởng mỏm núi cao phóng tầm mắt vào khoảng khơng tuyệt đẹp, mênh mơng rộng lớn phía trước, nghe tiếng gió thầm qua hàng Cũng tưởng tượng khn mặt bạn bè, người thân người yêu…

Tất kỹ thuật tưởng tượng nhằm kiểm soát tâm trí thể Thư giãn sâu quán tưởng sinh sóng Alpha, loại sóng não có bước sóng thấp (12 đến 14 Hz) Loại sóng Alpha thường xuyên xuất ta vừa ngủ tỉnh giấc Theo Joe Kamiya, người tiên phong lĩnh vực nghiên cứu sóng não qua phương pháp mạch phản hồi sinh học (biofeedback) người học cách kiểm sốt nhịp Alpha phương pháp thư giãn tĩnh qua thông tin phản hồi sinh học

Hướng dẫn thực hành:

(102)

Quan sát, đưa phản hồi khuyến khích học sinh phản hồi sau thực hành thư giãn căng trùng

Khuyến khích học sinh luyện tập hàng ngày, luyện tập liệu pháp thư giãn phát huy hiệu việc giảm căng thẳng thư giãn

Sau thực hành thành thạo, học sinh ứng dụng kỹ thuật lúc, nơi cần thiết, ví dụ lo lắng, sợ hãi, căng thẳng

(103)

BÀI KỸ NĂNG LÀM CHỦ

Thời Gian 100 phút (*thời gian có tính chất gợi ý)

Học liệu Giấy A0, A4 trắng, bìa màu, bút màu, bút

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học sẽ: Hiểu kỹ làm chủ

Biết cách thức thực kỹ làm chủ

(104)

I - Tạo động (20 phút) -Trò chơi

(Gợi ý) Ngồi giáo viên sử dụng trị chơi có liên quan đến nội

dung hay phương pháp khác để tạo động cơ

Cả lớp xem đoạn phim ngắn: 16h30 https://www.youtube.com/watch?v=GveUdjotrU0 2) Phân tích/Thảo luận

Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu suy nghĩ cảm xúc em xem đoạn phim

3) Kết luận

Giáo viên tổng kết: Trong tình ln có nhiều cách để hành động hành động đem đến hệ khác Kỹ làm chủ giúp lựa chọn thực hành vi có lợi cho

II – Tổ chức học (90 phút) Giới thiệu khái quát

Kỹ làm chủ, hay kỹ tự kiểm soát kỹ tư duy, giúp học sinh ý thức làm chủ hành vi thân (chứ hành động thiếu suy nghĩ, ý thức) Trên sở đó, em có khả đưa định phù hợp, ngăn ngừa giảm thiểu hành động bốc đồng tăng cường khả chấp nhận, đương đầu với thất bại học tập sống

Ví dụ, học sinh sử dụng kỹ làm chủ gặp khó khăn kiểm tra Thay trả lời câu hỏi cách bốc đồng, tùy tiện, quay cóp, em dừng lại, kiểm soát cảm xúc lo lắng suy nghĩ thấu đáo xem nên làm

(105)

mọi người nói chung Kỹ liên quan đến lực tự quản lý, điều chỉnh cảm xúc, hành vi em liên quan đến khả phân tích, đánh giá tình xác định tính phù hợp, khơng phù hợp hành vi sở tự đưa định thân

Kỹ làm chủ liên quan đến kỹ khác trình bày tập tài liệu như: Kỹ lựa chọn hành vi, kỹ nhận diện cảm xúc, kỹ kiên định, từ chối; kỹ quản lý cảm xúc, v.v

Kỹ làm chủ cho phép em phân tích, đánh giá tình huống, vấn đề em gặp phải; biết cần phải làm gì; có khả khoan dung chấp nhận khác biệt Nếu học sinh dạy tạo điều kiện thực hành kỹ tự kiểm soát từ sớm, em cảm thấy bình tĩnh, tự tin đứng trước vấn đề sống; đồng thời có khả đưa định lựa chọn tốt

Kỹ làm chủ giúp suy nghĩ thực mong muốn tình cụ thể định lựa chọn hành vi đưa ta đến gần với mục tiêu mong muốn Sau cân nhắc tất lựa chọn hệ chúng cuối đưa lựa chọn phù hợp với Sau bước thực kỹ làm chủ:

1 DỪNG LẠI VÀ BÌNH TĨNH

Bước đầu tiên, dừng lại bình tĩnh Hãy hít thật sâu để lấy lại BÌNH TĨNH, từ suy nghĩ cẩn thận định làm.

SUY NGHĨ: Chúng ta thực mong muốn điều gì?

Đôi khi, muốn nhiều thứ khơng thể đạt tất những điều Đơi điều muốn lại đem lại rắc rối lớn cho chúng ta. Vì cần xác định rõ điều thực muốn xảy ra.

ĐIỀU GÌ TƠI CĨ THỂ LÀM ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỀU TÔI MONG MUỐN?

(106)

chọn tình

TƠI SẼ PHẢI TRẢ GIÁ NHƯ THẾ NÀO CHO LỰA CHỌN NÀY?

Suy nghĩ lựa chọn giá phải trả cho lựa chọn Hệ lựa chọn này là gì? Điều xảy thực hành vi này? Hãy nhớ hành vi thực kèm với hệ định Và điều quan trọng suy nghĩ về những hệ để xem xảy có giống mình thực mong muốn.

LỰA CHỌN NÀO LÀ TỐT NHẤT

Căn vào hệ giá phải trả cho giải pháp, chọn giải pháp tốt nhất, rủi ro, rắc rối thử thực lựa chọn

TƠI THỰC HIỆN ĐIỀU ĐĨ NHƯ THẾ NÀO?

Nếu xác định lựa chọn tốt giúp đạt điều thực sự muốn, cảm thấy tự hào thân Khi thực lựa chọn tốt nhất mình, điều tích cực xảy ra.

Nếu cảm thấy khơng hài lịng với kết đạt được, suy nghĩ tất điều ta có thể thực Một vài lựa chọn khác tốt Điều quan trọng suy nghĩ cách đã làm học hỏi từ thành công sai lầm để làm tốt lần sau

2 Tổ chức hoạt động

a, Thảo luận vai trò kỹ làm chủ

Hoạt động: Lợi ích việc cần có kỹ làm chủ

Phương pháp: Thảo luận nhóm

Chia nhóm – người, thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi sau: - Kỹ làm chủ gì?

- Vì kỹ làm chủ quan trọng cần thiết?

(107)

thế nào? Sau lần em rút kinh nghiệm cho thân? - Chọn số học sinh tình nguyện trình bày

Lưu ý: Với tình nhạy cảm, em có quyền giữ bí mật, chọn chia sẻ những câu chuyện em sẵn sàng chia sẻ với người khác.

Giáo viên hướng học sinh ghi nhận thảo luận điểm sau:

Học kỹ làm chủ giúp cân nhắc đưa định phù hợp với hồn cảnh

Giúp kiểm sốt sống tốt Chúng ta cảm thấy tốt thân

Giúp có tơn trọng người khác biết suy nghĩ

Giúp cảm thấy tự hào nhận lựa chọn sống đưa lựa chọn mà thực mong muốn

Minh họa kỹ làm chủ:

Hoạt động : Làm việc nhóm, thực hành phân tích kỹ làm chủ

Yêu cầu học sinh làm việc nhóm từ đến người Các em tự nghĩ tình gần em gặp vấn đề phải giải Cả nhóm phân tích theo bước kỹ làm chủ sau lên trình bày trước lớp

Thực hành kỹ

Hoạt động 1: Luyện tập thói quen Dừng lại trước hành động

Giáo viên giới thiệu lý cách thực hoạt động này:

Đôi bị dẫn dắt cảm xúc, ham muốn; bị ảnh hưởng thói quen, tâm lý đám đơng hay áp lực nhóm… nên hành động vội vàng, chưa dừng lại để suy nghĩ thấu đáo trước hành động Những hành động mang tính bộc phát, bốc đồng, bị chi phối cảm xúc lo lắng, tức giận, ghen tị; hay tâm lý đám đơng, áp lực nhóm thường đem lại hệ tiêu cực thân, người khác môi trường sống

(108)

hiện “nghi thức”: Nói “stop” (dừng lại) hít thở sâu nhịp, sau suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Khuyến khích học sinh liên hệ chia sẻ tình thực giống hướng dẫn trên, tức dừng lại suy nghĩ hành động – không thực theo hướng dẫn hệ nhận sau cách giải tình

Hoạt động 2: Mối quan hệ cảm xúc – suy nghĩ – hành vi – thể

Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện biểu thể, cảm xúc, hành vi bản

thân trải nghiệm cảm xúc khác nhau, từ tăng cường kỹ làm chủ

Công cụ, phương tiện: Bài tập nhận diện mối quan hệ cảm xúc, suy nghĩ, hành

vi biểu thể (tài liệu phát tay)

Cách làm:

- Giới thiệu với học sinh: Cảm xúc, thể biểu suy nghĩ, hành vi có mối quan hệ tương tác qua lại chặt chẽ với Trước kiện tình huống, cá nhân có suy nghĩ khác liên quan đến tình Suy nghĩ cá nhân tình ý nghĩa tình cá nhân có xu hướng định cảm xúc cá nhân Tiếp theo đó, cảm xúc cá nhân biểu thông qua trạng thái sinh lý thần kinh bên biểu bên thể nhịp thở, màu da, độ căng trùng cơ; giọng nói, v.v Bên cạnh đó, cảm xúc có vai trị định hành vi người ngược lại

- Chúng ta tăng cường kỹ làm chủ hiểu mối quan hệ thành tố nhận diện cảm xúc thân thông qua quan sát phản ứng thể, suy nghĩ

- Giáo viên phân tích ví dụ minh họa: Ví dụ: Khi cảm thấy tức giận

(109)

kích hoạt số thay đổi mặt sinh học sau: Biểu thể:

- Tăng số hormone, chẳng hạn adrenaline noradrenaline (do tủy thượng thận tiết ra) hay hormone cortisol Cortisol loại hormone quan trọng thể, tiết vỏ tuyến thượng thận, có liên quan đến số chức thể điều hòa chuyển hóa đường glucose, điều hịa huyết áp, phóng thích insulin để trì lượng đường máu, nâng khả miễn dịch thể, đáp ứng viêm…

Những biểu thể dễ dàng quan sát thấy như: Nhịp tim mạch nhanh hơn, thở nhanh nông; căng cơ; cảm thấy người, đặc biệt mặt nóng hơn; đổ mồ hơi; giãn đồng tử; cảm thấy nhức đầu đột ngột…

Biểu suy nghĩ:

Tùy tình cụ thể, tức giận người có suy nghĩ khác nhau, song nhìn chung xu hướng tiêu cực như: Mình bị đối xử bất cơng, khơng tơn trọng; an tồn bị đe dọa; quyền lực ảnh hưởng bị thách thức; nội quy, quy định bị thách thức, vi phạm…

Biểu hành vi tức giận:

Thông thường tức giận, cá nhân có xu hướng bộc lộ qua lời nói, hành vi gây hấn; có xu hướng làm tổn thương thể chất tinh thần thân người khác Ví dụ: Nói lời nói làm tổn thương người khác; không lắng nghe, phớt lờ người khác; đánh nhau; đập bàn ghế; nắm chặt tay, chí đến mức làm chảy máu tay…

Trên ví dụ minh họa biểu thường có nhiều người Tuy nhiên thực tế phản ứng cảm xúc, suy nghĩ, hành vi người khác Em hồn tồn có biểu riêng, điều bình thường

Hãy hồi tưởng, quan sát biểu thân vào tập sau (phát cho học sinh tập: Nhận diện mối quan hệ Cảm xúc – Cơ thể - Suy nghĩ – Hành vi )

(xem phụ lục: Bài tập nhận diện suy nghĩ: Mối quan hệ Cảm xúc – Cơ thể - Suy nghĩ – Hành vi)

(110)

mời – học sinh chia sẻ tập Hoặc giáo viên quan sát số tập học sinh đưa nhận xét mà không cần nêu tên tập - Giáo viên khẳng định khám phá cảm xúc thân trình học sinh chưa điền đẩy đủ chưa quan sát số phản ứng cảm xúc thân bình thường Các em tiếp tục tự làm tập nhà

III Các tập mở rộng

1 Phân tích q trình định Tom Sawyer câu chuyện đọc (Chương 8) Giáo viên nêu hành vi Tom phân tích hành vi theo bước kỹ làm chủ

Xem xét lại khứ: Yêu cầu học sinh nhớ lại tình ứng xử chưa tốt mà thực trước thử nghĩ xem hành động khác sử dụng kỹ làm chủ

3 Phân biệt làm chủ/tự kiểm soát kiểm soát

Thiếu khả kiểm soát Khả kiểm sốt tốt

Thường xun nóng, dù lý Ln bình tĩnh

Khó từ chối ăn nhiều

lượng Socola, đồ ăn nhanh, dù muốn giảm cân

Dù muốn ăn từ chối muốn giảm cân

Khơng thể ngừng lướt facebook dù nhiều tập nhiều việc quan trọng để làm

(111)

Thiếu khả kiểm soát Khả kiểm soát tốt

Tấn cơng người khác lời nói tức giận

Bình tĩnh xử lý tình người khác bị kiểm sốt Nói chuyện riêng tư facebook

4 Lập mục tiêu thay đổi để tăng cường khả làm chủ thân

Mỗi học sinh tự làm tập vào 01 tờ giấy A4 theo câu hỏi gợi mở sau:

Bản thân em thường bị kiểm soát khía cạnh, hoạt động, tình nào? (Ví dụ: Có gặp vấn đề với cảm xúc tức giận, lo lắng khơng? Có xu hướng hành động nhanh, vội, chưa suy nghĩ thấu đáo khơng? Có thói quen xấu nào; có bị lệ thuộc hay “nghiện” loại hoạt động hay tình khơng?)

Em dự định thay đổi, điều chỉnh điều thân?

Em dự định làm để thực dự định tiếp tục phát triển khả tự làm chủ hay kiểm soát thân?

(112)

THAY ĐỔI ĐỂ LÀM CHỦ BẢN THÂN

Những điều dự định thay đổi để tăng cường khả kiểm sốt thân tơi là? ………

Thời gian thực dự định là: Bắt đầu ………… kết thúc……… Cách thức thực nhằm giúp thực hoạt động

- ……… - ………

(113)

TÀI LIỆU PHÁT TAY

Nhận diện mối quan hệ cảm xúc, suy nghĩ, hành vi thể

MỐI QUAN HỆ CẢM XÚC – CƠ THỂ - SUY NGHĨ – HÀNH VI Khi cảm

thấy

Cơ thể tơi có biểu

Tơi có xu hướng suy nghĩ …

Điều thường làm là…

(114)

CHƯƠNG IV KỸ NĂNG SỐNG TRONG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

Ai cần kỹ xã hội cơng cụ thúc đẩy người giao tiếp, học tập, tìm kiếm giúp đỡ, có nhu cầu cách thích hợp, gắn bó với người khác, kết bạn, phát triển quan hệ lành mạnh, bảo vệ thân Trẻ em vị thành niên sớm học biết cách sử dụng kỹ xã hội mơi trường nhà trường, gia đình, xã hội tăng hội thành cơng Điều quan trọng nhất, kỹ giúp học sinh bắt đầu hình thành phát triển nét tính cách tiêu biểu như: trách nhiệm, tin cậy, quan tâm, tôn trọng, công bổn phận công dân Những nét tính cách tiêu biểu cung cấp cho học sinh có phương hướng đạo đức bên trong, cho phép em phân biệt sai, hiểu quan trọng phải làm đúng, đưa lựa chọn tốt suy nghĩ hành vi em Vì dạy kỹ sống bao gồm kỹ xã hội nhà trường điều cần thiết giúp học sinh phát triển toàn diện môi trường giáo dục tiên tiến

Chuyên đề “Kỹ sống gia đình xã hội” bao gồm kỹ sau:

Thời gian 10 tiết

Nội dung cơ bản

1 - Kỹ giao tiếp xã hội: Khởi đầu nói chuyện - Kỹ giao tiếp xã hội: Tham dự vào nói chuyện - Kỹ tương tác tích cực xã hội- lắng nghe

4 - Kỹ tương tác tích cực - khen nhận lời khen

5 - Kỹ đưa yêu cầu - đạt điều muốn nhiều - Kỹ bộc lộ cảm xúc cách thẳng thắn

7 - Kỹ nhận diện cảm xúc người khác - nghệ thuật đồng cảm - Kỹ ứng xử với người “có quyền”/ người lớn - Tránh khỏi vướng vào rắc rối

(115)

chung

người bước để thực hoạt động dạy kỹ

(116)

BÀI KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG XÃ HỘI - KHỞI ĐẦU CUỘC NÓI CHUYỆN

Thời gian 100 phút (*thời gian thực hoạt động có tính chất gợi ý)

Học liệu Tài liệu phát tay (nếu có),

Giấy A0, A4 trắng, bìa màu, bút màu, bút

Cấu trúc

I – Hoạt động tạo động II – Tổ chức dạy học III – Bài tập mở rộng

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học sẽ:

- Hiểu ý nghĩa kỹ Làm quen - Khởi đầu nói

chuyện.

- Bước đầu luyện tập kỹ tiến tới thực thành thạo kỹ - Có ý thức việc chủ động sử dụng kỹ giao tiếp thường ngày

- Vận dụng thiết kế dạy kỹ lớp

(117)

Trị chơi: (gợi ý)

Ngồi giáo viên sử dụng phương pháp khác hay trị chơi có liên quan đến nội dung để tạo động cơ.

Cả lớp chơi trò chơi: Ai ai? Phổ biến luật trò chơi:

Mỗi người dán lên lưng tờ giấy, có ghi sẵn câu như: (lưu ý: Không viết điều làm tổn thương bạn mình)

Tên tơi Tơi thích Tơi sợ Tơi yêu Tôi ghét Tôi mặc Mái tóc tơi

(một vài mơ tả hình dáng, tính cách )

Sau đó, người phải gặp lấy ý kiến người bạn, đề nghị họ viết tiếp lên thơng tin để ngỏ.

Tiếp đó, tờ giấy tháo khỏi lưng người khác (người mang khơng được đọc).Sau giáo viên đọc thông tin (không đọc tên người đó) để lớp đốn người ai? Nếu tên gọi dừng lại hỏi người đốn có khơng, dừng lại, khơng thì đọc tiếp thơng tin cịn lại nhận diện Tiếp tục chuyển sang phiếu khác.

Phân tích trị chơi

Giáo viên đưa câu hỏi với học sinh bạn khác nhận diện tên:

(118)

- Điều khiến bạn nhận em? - Làm để bạn biết ?

GV viết câu trả lời học sinh lên giấy A0 bảng.

Kết luận

Giáo viên nói: Có điều thân mà người xung quanh biết nhận chúng, có điều mà người khác biết lại khơng biết, hay có điều mà thân biết chúng (đó thường bí mật ta ta chưa nói với bạn điều đó) cịn người khác khơng biết

Vì vậy, để biết hiểu cần có q trình giao tiếp, chia sẻ thông tin thân với người khác Đặc biệt muốn làm quen, thiết lập mối quan hệ với việc chủ động làm quen việc giới thiệu số thông tin cá nhân vơ quan trọng để bắt đầu nói chuyện

Tổ chức học (80 phút*) Giới thiệu khái quát

Làm quen với người khác kỹ cần thiết cho tất Với vài người, điều thật dễ dàng, với số người khác, điều lại khó khăn Để thành cơng sống, cần phải biết bắt chuyện với người khác để làm quen với họ Ví dụ như, bạn muốn tham gia câu lạc bóng đá trường bạn muốn tìm hiểu xem câu lạc sinh hoạt Nếu bạn khơng biết câu lạc đó, khó để tìm hiểu xem câu lạc hoạt động nào, làm để gia nhập Nếu biết để hỏi, bạn dị hỏi thơng tin để biết xem câu lạc có phù hợp thời gian với khơng, tham gia có vui khơng, u cầu để gia nhập Kỹ bắt chuyện có ba phần: a, khởi

đầu hội thoại; b, trì hội thoại; c, kết thúc hội thoại.

(119)

Thảo luận vai trò kỹ năng

Hoạt động: Lợi ích việc học kỹ kết bạn, làm quen

Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ đặt câu hỏi/ phát vấn (có thể sử dụng

phương pháp khác)

Các nhóm trình bày quan điểm nhóm

Giáo viên tổng kết lại bổ sung, hướng dẫn học sinh ghi nhận thảo luận điểm sau:

Giúp quen với người dễ dàng kết bạn

Giúp cảm thấy thoải mái nhiều tình (ví dụ: bữa tiệc, gặp người bạn …)

Giúp thu thập thơng tin cần chia sẻ thông tin thân tốt

Giúp mở rộng mối quan hệ bạn bè

Phân tích tình huống

Hoạt động: Đóng vai

Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm từ dến em Nhiệm vụ nhóm là: Sáng tác tình làm quen khơng phù hơp đóng kịch thể tình nhóm sáng tác

Kết thúc phần đóng vai nhóm, giáo viên tổ chức cho lớp thảo luận tình theo điểm gợi ý sau đây:

Tình diễn hoàn cảnh nào? Những tham gia?

Những câu dùng để khởi động nói chuyện? Những câu dùng để trì nói chuyện? Cuộc nói chuyện kết thúc nào?

(120)

Những điều kì lạ, gượng gạo, ngại ngùng câu chuyện này? Sau cùng, em cảm thấy nào?

Minh họa kỹ

Khởi đầu, trì, kết thúc nói chuyện tổ hợp kỹ Dưới mô tả phần Quan sát kỹ kỹ thực phần

Hoạt động: Làm mẫu tình huống

* Giáo viên chọn học sinh lên sắm vai với để học sinh làm mẫu với (giáo viên nên thảo luận trước yêu cầu nhiệm vụ hoạt động với học sinh chọn để em có thời gian chuẩn bị)

Bạn muốn làm quen với bạn hàng xóm chuyển đến gần nhà bạn Bạn thấy bạn phía bạn

Bạn: Xin chào, tơi … Này có phải bạn chuyển đến khơng? Người bạn mới: Ừ rồi, chuyển từ Hà Tây đến

Bạn: Ồ có khu du lịch Đồng Mô chùa Tây Phương phải không

bạn? Bạn đến chưa?

Người bạn mới: Mình đến lần rồi, phong cảnh đẹp. Bạn: Tuyệt đấy, chúng quê hương Người bạn mới: Ừ, có hội, bạn đến nơi

Bạn: Bạn có chơi mơn thể thao khơng?

Người bạn mới: Mình hay đá bóng với bạn khu xóm cũ trước

lên

Bạn: Ồ à, học bóng đá thơi thích lắm. Mình vui biết bạn, lúc gặp lại nhé, chơi bóng đá cùng với dẫn bạn quanh khu phố cho bạn chỗ bạn muốn biết.

(121)

Phân tích kỹ năng:

Nếu phần phần biểu diễn phần cần tóm tắt phân tích đúc kết điểm cần ghi nhớ Yêu cầu học sinh xem xét tình vừa rồi, kỹ trình bày

Khuyến khích lớp thảo luận để nhận ý sau đây:

Nhìn thẳng người nói chuyện (duy trì giao tiếp mắt) thể ngôn ngữ thể tốt (ngôn ngữ thể biểu hứng thú nhiệt tình với nói chuyện)

Chào người bạn, nói tên bạn đặt câu hỏi Đặt câu hỏi mở

Đưa bình luận (thân thiện) mà người bạn trả lời Đặt câu hỏi mở khác cho người bạn

Đưa bình luận thân thiện khác nói chuyện

Kết thúc nói chuyện cách nói cho người bạn biết phải Lên kế hoạch gặp lần sau (hoặc thể ý muốn gặp lại)

Tiến trình thực kỹ tình vừa bao gồm:

Khởi đầu câu chuyện cách chào, giới thiệu hỏi câu hỏi phù hợp với người

bạn

Duy trì hội thoại cách đưa bình luận điều mà họ vừa nói,

sau đặt câu hỏi mở khác

Kết thúc hội thoại tín hiệu phù hợp, sau đưa kế hoạch hẹn gặp

lần sau

Tùy nhóm đối tượng học sinh, giáo viên phải giới thiệu cho lớp khái niệm câu hỏi đóng câu hỏi mở (có thể chơi trò chơi câu hỏi)

d) Kết luận bước thực

(122)

Đặt câu hỏi mở, bình luận chủ đề chung chung (thời tiết, giao thông, trường lớp, v.v.) Tránh đặt câu hỏi đóng

Đưa bình luận (thân thiện) mà người bạn trả lời Đặt câu hỏi mở khác cho người bạn

Đưa bình luận thân thiện khác nói chuyện

Kết thúc nói chuyện cách cho người bạn biết phải Lên kế hoạch gặp lần sau (hoặc thể ý muốn gặp lại)

Thực hành kỹ

Hoạt động: Sắm vai với tình giả định

Chia thành nhóm nhỏ: nhóm người: người đóng vai trò chủ động bắt chuyện người bạn mới, người đóng vai trị người mới, người đóng vai trị quan sát Người quan sát có nhiệm vụ đánh dấu vào kỹ mà người chủ động bắt chuyện sử dụng hội thoại làm quen (dựa vào bước thực kỹ trên) Lần lượt người đổi vai cho

Dưới số tình gợi ý:

Bắt chuyện với người bạn bố mẹ mà bạn chưa quen biết Bắt chuyện với bạn chuyển đến lớp

Bắt chuyện với huấn luyện viên đội bóng đá bạn

Bắt chuyện với người em họ mà nói chuyện

Tham gia câu chuyện với bạn họ thảo luận vấn đề III Bài tập mở rộng

Mỗi người nghĩ 10 câu hỏi mở để hỏi người khác nhóm Xác định người mà bạn khơng quen lắm, bắt chuyện với họ Sau viết lại suy nghĩ bạn điều xảy ra? chúng xảy nào?

Quan sát cẩn thận hai người trò chuyện với Hãy ghi lại điều bạn nghĩ là: họ làm để hội thoại tốt chưa tốt hội thoại

(123)

Thảo luận thêm

Một số hoàn cảnh, bắt chuyện dễ Một số hoàn cảnh khác, bắt chuyện khó Bạn cho biết điều thuận lợi cho việc bắt chuyện? Yếu tố bất lợi cho việc bắt chuyện?

Nguy xảy làm quen với người lạ Đâu giới hạn để bảo vệ mình?

Nhận diện khó khăn bắt chuyện

(124)

BÀI KỸ NĂNG GIAO TIẾP XÃ HỘI - THAM DỰ VÀO CUỘC NÓI CHUYỆN

Thời gian 100 phút (*thời gian thực hoạt động có tính chất gợi ý)

Học liệu Tài liệu phát tay (nếu có),

Giấy A0, A4 trắng, bìa màu, bút màu, bút

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học sẽ:

Hiểu ý nghĩa kỹ Tham dự vào nói chuyện Bước đầu luyện tập kỹ tiến tới thực thành thạo kỹ Có ý thức việc chủ động sử dụng kỹ giao tiếp thường ngày

(125)

I - Tạo động (20 phút *)

Trị chơi

(Gợi ý) Ngồi giáo viên sử dụng phương pháp, hoạt động hay trị chơi có liên quan đến nội dung để tạo động

Cả lớp chơi trò chơi: Truyền tranh Phổ biến luật trò chơi:

Mỗi học sinh phát tờ giấy vẽ hình đơn giản vài nét (hình vẽ chưa hồn thiện khơng chiếm tồn tờ giấy) Sau phút, học sinh chuyển vẽ sang cho học sinh ngồi bên phải nhận vẽ từ người bên trái Vẽ tiếp tranh mà nhận phút chuyển tiếp sang người bên cạnh Tiếp tục làm nhận lại vẽ

Phân tích trị chơi

Giáo viên đưa câu hỏi:

- Em cảm thấy nhận lại vẽ mình?

- Khi nhận vẽ người bên cạnh, điều khiến em lo ngại? - Sau vẽ tiếp vào tranh em cảm thấy nào?

- Làm để em vẽ tiếp vào vẽ bạn? ….?

Giáo viên viết câu trở lời học sinh lên giấy A0 bảng Kết luận

Giáo viên nói: Trong nhiều tình huống, khơng người bắt đầu mà là

người tham gia/tiếp tục vào câu chuyện Chúng ta có lo lắng ban đầu Tuy nhiên, ngại ngùng không làm khơng làm Biết cách tham dự vào nói chuyên dở dang giúp tự tin

(126)

Giao tiếp phần đời sống Là học sinh, em cần biết cách trao đổi với bạn bè, giáo viên, nhân viên trường lớp học với bố mẹ, anh chị em gia đình.Trong nhiều trường hợp,

không phải người khởi đầu nói chuyện Chẳng hạn bạn thân em nói chuyện với bạn khác phim chiếu tối hôm qua, em đến gia nhập vào câu chuyện hai bạn, em đứng khơng nhìn bạn cảm thấy buồn chán, độc Biết cách tham gia vào nói chuyện, em giúp người khác biết suy nghĩ, cảm xúc em, giúp người dễ dàng giao tiếp với em Kỹ tham dự nói chuyện bao gồm kỹ lắng nghe, chờ đến lượt, phát biểu ý kiến

Tổ chức hoạt động

Thảo luận vai trò kỹ

Hoạt động: Lợi ích việc cần học kỹ tham gia vào nói chuyện

với người khác

Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ đặt câu hỏi/ phát vấn (có thể sử dụng phương pháp khác) Học sinh kể tình mà em phải lựa chọn tham dự không tham dự vào nói chuyện với người mà khơng thân Các em ghi lại tham dự nào, em nói câu Trong trường hợp không tham dự, em cảm thấy nào, lý khơng tham dự

Các nhóm trình bày quan điểm nhóm

Giáo viên tổng kết lại bổ sung, hướng dẫn học sinh ghi nhận thảo luận điểm sau:

(127)

Chúng ta học điều từ bạn

Chúng ta tăng chất lượng tình bạn, mối quan hệ giao lưu với người khác chia sẻ trải nghiệm với họ

Trong tương lai, biết cách tham gia vào tranh luận, trao đổi với người

Phân tích tình huống

Kết thúc phần trình bày nhóm, giáo viên cho lớp thảo luận tình theo điểm sau đây:

Tình diễn hoàn cảnh nào? Những tham gia?

Vì em định tham dự vào nói chuyện này?

Khi em bắt đầu tham dự? Câu nói dùng để tham dự nói chuyện? Cuộc nói chuyện kết thúc nào?

Kết nói chuyện gì?

Những điều kì lạ, ngượng gạo, ngại ngùng câu chuyện này? Sau cùng, em cảm thấy nào?

Minh họa kỹ

Tham dự nói chuyện tổ hợp kỹ Dưới mô tả phần Quan sát kỹ kỹ thực phần

Hoạt động: Làm mẫu tình huống

* Giáo viên chọn hai học sinh lên sắm vai với để học sinh làm mẫu với

Hoạt động: Mơ tả tình gần em phải tham dự nói chuyện.

(128)

Bạn 1: Ở phim Harry Porter 5, khơng thích cách ứng xử Ron chút nào. Mà diễn viên đóng Ron không biểu đạt tốt, ý.

Bạn 2: Ừ, cịn vai Winny đóng chán khơng chịu được.

Bạn 1: Biết chẳng xem nữa, thấy thất vọng

Bạn: Các bạn khơng thích tập Mình thấy vai Winny đóng khơng tốt nhưng phim chuyển thể hợp lý

Bạn 2: Hợp lý chỗ nào?

Bạn: Thì khơng dài dịng truyện, mà giải thích lý tìm linh hồn của Voldermort từ đầu phim.

……

Phân tích kỹ năng:

Nếu phần phần biểu diễn phần cần tóm tắt phân tích đúc kết điểm dễ nhớ

Yêu cầu xem xét tình vừa rồi, kỹ trình bày Khuyến khích lớp thảo luận để nhận ý sau đây:

Lắng nghe câu chuyện

Nhìn thẳng người nói chuyện (duy trì giao tiếp mắt) thể ngôn ngữ thể tốt (ngôn ngữ thể biểu hứng thú nhiệt tình với nói chuyện)

Chờ đến điểm có người dừng nói

Tham gia vào câu chuyện cách đưa sy nghĩ, nhận định, nhận xét điều mà hai bạn nói Lưu ý tìm điểm tương đồng với điều họ nói trước đưa nhận xét trái ngược

Chọn từ ngữ đơn giản, phù hợp liên quan đến chủ đề nói

Dừng lại, tạo hội để người đáp trả Nếu khơng nói, bạn đặt câu hỏi “bạn nghĩ …?”

Kết luận bước thực hiện

(129)

Chờ đến có người dừng nói

Phát biểu nhận xét ngắn gọn, liên quan đến chủ đề nói Hỏi ý kiến người điều nói (nếu cần thiết)

Thực hành kỹ năng

Hoạt động: Sắm vai với tình giả định

Chia thành nhóm nhỏ: nhóm người: người nói chuyện người tham gia vào nói chuyện, người cịn lại quan sát Người quan sát có vai trị đánh dấu vào kỹ mà người thứ sử dụng hội thoại để tham gia vào nói chuyện làm quen (dựa vào bước thực kỹ trên) Lần lượt người đổi vai cho Dưới số tình gợi ý:

Tham dự vào câu chuyện mà hai bạn tranh luận kiểm tra

Tham dự vào câu chuyện mà hai bạn tranh luận trận bóng đá tối qua Tham dự vào câu chuyện mà hai bạn nói hội trường tuần sau III- Các tập mở rộng

Trò chơi “Cửa hàng tạp hóa”: Giáo viên chuẩn bị sẵn tranh chủ đề khác (hoa quả, xe cộ, quần áo, v,v).Chia nhóm thành 5-6 người Giáo viên phát cho nhóm tranh Một người nhóm cầm tranh nói câu tranh “Tơi đến tạp hóa để mua … (hình tranh)” Các bạn nhóm nói hỏi để tiếp tục câu chuyện

Sưu tầm đoạn phim có phân đoạn người tham gia vào nói chuyện nhiều người (chẳng hạn phim Hana Motana, v.v)

Trong chương trình Ngữ văn, chọn tác phẩm có phân đoạn nhân vật tham gia vào nói chuyện Sau lựa chọn đoạn văn, học sinh thảo luận việc tham dự vào hội thoại quan trọng cho nhân vật, hình dung chuyện xảy nhân vật định không tham dự, cách thức mà nhân vật tham dự

(130)

việc tham gia vào nói chuyện việc tiết kiệm tiền: nói thêm, cho thêm câu nói, ý kiến mình, câu chuyện có giá trị Thỏa thuận tuần này, em đóng góp vào thảo luận, tranh luận lớp, em góp đồng vào “ngân hàng hội thoại” Sử dụng Ngân hàng hội thoại để khuyến khích, củng cố cho học sinh tích cực tham gia thảo luận, trao đổi vào học Cuối tuần, xem học sinh góp nhiều “tiền” vào ngân hàng có phần thưởng cho em

(131)

Thời gian 100 phút (*thời gian thực hoạt động có tính chất gợi ý)

Học liệu Tài liệu phát tay (nếu có),

Giấy A0, A4, bút màu, bút

Cấu trúc

I – Hoạt động tạo động II – Tổ chức dạy học III – Bài tập mở rộng

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học sẽ: Hiểu ý nghĩa kỹ lắng nghe Thực hành kỹ

Có ý thức việc chủ động sử dụng kỹ lắng nghe Vận dụng thiết kế dạy kỹ lắng nghe cho học sinh

Hoạt động tạo động (20 phút*)

Trò chơi

Hãy làm theo tiếng vỗ tay

Cách thức tổ chức trò chơi:

(132)

lắng nghe làm theo điều khiển tiếng vỗ tay người lớp để biết người muốn bạn làm hay đâu Đến người nói hồn thành nhiệm vụ

- Cùng với học sinh lớp thống hành động mà học sinh thể (từ đến hành động, ví dụ: ngồi vào ghế bạn đó, nói câu: chỗ …) Sử dụng tiếng vỗ tay để điều khiển hành vi người bạn

- Quy định cách vỗ tay: vỗ tay nhanh, liên tục có nghĩa bạn tiến gần đến vị trí hay hành động mà người muốn bạn làm, ngược lại nhỏ, thưa dần hay tắt lịm có nghĩa bạn xa dần mục tiêu

Phân tích trị chơi

Thảo luận trò chơi câu hỏi:

Khi bạn không làm theo tiếng vỗ tay em, em cảm thấy nào? Em cảm thấy lớp khơng nói với em mà nhìn em vỗ tay? Điều khiến em cảm thấy (cảm xúc mà học sinh gọi ra)?

Điều giúp em đạt điều người muốn?

Có lúc em khơng nghe theo tiếng vỗ tay? Và kết gì?

Kết luận

Khi tương tác, giao tiếp với người khác việc lắng nghe người khác nói khơng giúp hiểu điều họ muốn nói với chúng ta, giúp làm việc mà cịn khiến người nói cảm thấy lắng nghe hiểu, điều có nghĩa họ tôn trọng

Tổ chức học

Giới thiệu khái quát

Lắng nghe khả tiếp nhận giải thích thơng điệp cách xác q trình giao tiếp Lắng nghe chìa khóa

(133)

điệp bị hiểu lầm, trình giao tiếp bị phá vỡ, người truyền thơng điệp dễ dàng cảm thấy thất vọng bị kích động Có kỹ lắng nghe tốt, mang lại nhiều lợi ích cho sống Chẳng hạn có mạng lưới bạn bè, cải thiện lòng tự trọng tự tin, học tập dễ dàng thành công Trên thực tế, dành nhiều thời gian cho hoạt động nghe Người trưởng thành dùng tới 70% thời gian ngày để giao tiếp, 45% nghe, 30% cho nói, 16% cho đọc 9% cho viết.(Adler, R et al 2001).

Tổ chức hoạt động (80 phút*)

Thảo luận vai trò kỹ

Hoạt động: Lợi ích việc cần học kỹ lắng nghe người khác.

Phương pháp: Thảo luận nhóm theo số câu hỏi gợi ý sau:

- Lợi ích việc cần học kỹ lắng nghe giao tiếp?

- Điều xảy người nói chuyện với bạn cịn bạn khơng lắng nghe họ nói?

- Việc khơng lắng nghe bạn nói khiến người bạn cảm thấy nào?

- Đã em hiểu nhầm vấn đề cách nghiêm trọng khơng lắng nghe cẩn thận?

Các nhóm lên trình bày thảo luận nhóm

Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung, nhấn mạnh điểm quan trọng thiếu

Lắng nghe giúp có thơng tin xác học thêm nhiều điều

Lắng nghe giúp bạn xác định nhu cầu, mong muốn người nói chuyện với Lắng nghe giúp tránh bị hiểu lầm

Lắng nghe thể bạn tơn trọng người nói tơn trọng thân

(134)

Lắng nghe giúp bạn tương tác hiệu với người khác Lắng nghe giúp bạn xây dựng tốt mối quan hệ

Lắng nghe giúp bạn giải dễ dàng vấn đề bạn Lắng nghe cần thiết cho thành cơng cơng việc

Phân tích tình

Hoạt động 1: Những trải nghiệm cá nhân tình cần lắng nghe

nhưng không làm hệ việc khơng lắng nghe

Hoạt động 2: Trải nghiệm cá nhân việc người khác lắng nghe câu chuyện

của cảm nhận thân người khác lắng nghe

Hoạt động 3: Trải nghiệm cá nhân việc khơng lắng nghe em em làm gì

để họ lắng nghe em nói?

Phương pháp: hoạt động nhóm chia sẻ cá nhân trước tập thể lớp

Giáo viên phân tích tình học sinh theo gợi ý sau:

Tình diễn hồn cảnh nào? Có tình đó?

Những cho em biết hay người biết em hay họ không lắng nghe? Những cho em hay người biết em hay họ lắng nghe?

Cuối cùng, người cảm thấy nào? Minh họa kỹ

Hoạt động: Làm mẫu minh họa

Giáo viên sử dụng tình mà học sinh chia sẻ để làm minh họa kỹ lắng nghe cách đóng vai theo tình (lưu ý thể tình lắng nghe tình khơng lắng nghe)

(135)

Giao tiếp mắt Mặt hướng người nói

Sử dụng ngơn ngữ thể phù hợp với nội dung

Đặt câu hỏi, đưa phản hồi, bình luận thể lắng nghe khuyến khích người nói tiếp tục nói

Khơng làm việc riêng

Kết luận bước thực hiện

Để thực lắng nghe tốt cần tuân thủ bước sau: - Nhìn vào người nói

- Sử dụng ngơn ngữ thể phù hợp

- Không cắt ngang lời người nói, khơng làm việc riêng

- Chú tâm vào nội dung lặp lại cách khái quát câu chuyện

- Đặt câu hỏi, đưa phản hồi, bình luận thể lắng nghe khuyến khích người nói tiếp tục nói

Thực hành kỹ năng

Học sinh chia thành nhóm thực hoạt động gợi ý sau:

(Giáo viên thay hoạt động khác)

Đề nghị học sinh miêu tả hoạt động u thích hỏi điều khiến em thích Sau hai đến ba phút, nói lại câu chuyện bạn cụm từ: “tơi nghe bạn nói rằng… ” sau cho học sinh làm theo cặp (có đổi vai)

Học sinh ngồi thành nhóm, nhóm tạo câu chuyện cách người phải kể đoạn câu chuyện cho câu chuyện kết thúc người cuối mà cách tình tiết phải logic với

(136)

sinh có nhiệm vụ mơ tả lời hướng dẫn học sinh lại vẽ lại tranh (khi mơ tả khơng sử dụng từ ngữ tên, nội dung tranh) Học sinh cịn lại có nhiệm vụ thể hình vẽ cho phù hợp với hướng dẫn cụ thể người Sau vẽ xong, vẽ đặt cạnh tranh gốc giới thiệu với lớp

Bài tập mở rộng

Vẽ tranh hay viết tình cần thực kỹ lắng nghe tốt nhà trường

Hỏi gia đình tình lắng nghe tình khơng lắng nghe

Quan sát tình nhận diện tình người lắng nghe hay khơng lắng nghe, ghi chép lại tình kết tình

BÀI KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC TÍCH CỰC – KHEN VÀ NHẬN LỜI KHEN

Thời gian 100 phút (*thời gian thực hoạt động có tính chất gợi ý)

Học liệu Tài liệu phát tay (nếu có),

Giấy A0, A4, bút màu, bút

Cấu trúc

(137)

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học sẽ:

Hiểu ý nghĩa kỹ tương tác tích cực với người khác Thực hành kỹ

Có ý thức việc chủ động sử dụng kỹ tương tác tích cực giao tiếp thường ngày

(138)

Hoạt động tạo động (20 phút*)

Trò chơi:

Ngồi giáo viên sử dụng phương pháp, hoạt động hay trị chơi có liên quan đến nội dung để tạo động cơ.

Luật trò chơi: lời khen lời chê

Học sinh chia làm nhóm, nhóm ngồi khu vực xa nhóm ngồi thành hàng quay mặt vào theo cặp

Nhóm xếp làm hàng: Hàng giao vụ bí mật nói với người đối diện hàng câu chuyện đưa vài câu chê bai kiểu tóc, trang phục, hay điều mà nhóm làm

Nhóm xếp thành hai hàng: Hàng giao nhiệm vụ bí mật nói với người đối diện hàng hội thoại ngắn đưa vài câu khen ngợi kiểu tóc, trang phục, hay điều mà nhóm làm

* Khơng sử dụng câu nói đánh giá người tiêu cực như: Bạn thật tồi, bạn là đồ

Phân tích trị chơi

Giáo viên đưa câu hỏi với nhóm 1:

- Cảm xúc em liên tục nghe lời chê bai người nói chuyện với mình?

- Tại em lại có cảm xúc vậy?

- Em cảm thấy em thấy người tỏ buồn hay tức giận nghe lời chê em?

Đặt câu hỏi với nhóm 2:

- Cảm xúc em nghe lời khen người nói chuyện với mình? - Tại em lại có cảm xúc vậy?

(139)

Giáo viên viết câu trở lời nhóm lên giấy A0 bảng thành hai phần rõ ràng nhóm.

* Hoạt động sử dụng phương pháp khác động não thảo luận nhóm.

Kết luận

Giáo viên nói: Chúng ta muốn nghe lời tốt đẹp thân mình, người khác Chúng ta cảm thấy tốt thân, thấy vui vẻ, thấy hạnh phúc, sung sướng, v.v nghe điều tích cực mà người khác nói với Ngược lại nghe điều tiêu cực thân cảm thấy buồn thất vọng chí tức giận

Tổ chức học (80 phút*) Giới thiệu khái quát

Một cách để gây thiện cảm với người khác khen ngợi nói điều tích cực người Khi khen ngợi họ, bạn tạo giao tiếp tích cực/gây thiện cảm Người khác cảm thấy tốt họ đồng thời bạn cảm thấy tốt thân Chúng ta muốn nghe điều tốt đẹp thân mình, bạn vậy, giáo viên, bố mẹ bạn Để gây thiện cảm với người khác, cần phải học cách đưa lời khen học cách nhận lời khen Rất nhiều người cảm thấy không thoải mái nhận lời khen họ cảm thấy xấu hổ, hay ngại ngùng Khi nhận lời khen, bạn cho người khen bạn biết bạn thích lời khen họ Nếu thực hành kỹ này, việc khen ngợi người khác hay phản hồi người khác khen ngợi trở nên dễ dàng nhiều Nhưng phải lưu ý khen người khác, lời khen phải chân thành trung thực (đừng nói “tớ thích giày bạn” mà bạn nghĩ đơi giầy xấu) Hãy suy nghĩ thật kỹ xem thích người khác, trước bạn đưa lời khen

Tổ chức hoạt động (80 phút *)

(140)

Hoạt động: Nhận thức vai trò việc cho nhận lời khen (Tại lại cần phải

học kỹ đưa lời khen ngợi kỹ nhận lời khen ngợi cách phù hợp?) Phương pháp: thảo luận nhóm nhỏ

Chia nhóm từ đến em phân cơng nhiệm vụ nhóm:

- Nhóm thảo luận: Tại cần học kỹ đưa lời khen cách hợp lý? - Nhóm thảo luận: Tại cần học kỹ nhận lời khen cách phù hợp? Sau thảo luận xong nhóm trình bày quan điểm nhóm trước lớp Phương pháp: Động não

Phát hai loại thẻ giấy màu hồng xanh Thẻ xanh trả lời câu hỏi cần phải học kỹ đưa lời khen hợp lý? Thẻ hồng trả lời câu hỏi cần phải học kỹ nhận lời khen? Các em người đưa ý kiến dán lên bảng theo hai cột xanh hồng

Giáo viên tổng kết lại bổ sung, hướng học sinh ghi nhận điểm sau:

Khen ngợi người khác thể trân trọng người khác, tình

Thể quan tâm đến đối phương họ nói

Giúp thân dễ gây thiện cảm giao tiếp với người khác bạn nói điều tốt đẹp họ Và điều khuyến khích người khác nói điều tốt đẹp bạn

Giúp đối phương tự tin

Học cách đưa lời khen giúp cho người khác hiểu bạn thích điều họ bạn lại thấy họ người bạn yêu thích

Nếu bạn đưa lời khen ngợi cho người họ làm điều cho bạn, lần sau họ muốn làm giúp bạn

(141)

Hoạt động 1: Mô tả đóng kịch tình gần bạn khen ngợi người

khác tình bạn người khác khen ngợi (sau chia sẻ cảm nhận bạn)

Hoạt động 2: Mô tả tình kỹ sử dụng khơng phù

hợp để học sinh thảo luận tầm quan trọng kỹ (đặc biệt kỹ nhận khen ngợi)

Thảo luận tình mơ đóng kịch theo câu hỏi sau đây:

Tình diễn hồn cảnh nào? Những tham gia?

Những câu dùng để đưa lời khen người khác?

Câu nói có tính khen ngợi khơng? (tích cực, khuyến khích, động viên, khiến người cảm thấy tốt)

Lời khen có chân thực khơng? Kết khen ngợi gì?

Những điều gượng gạo, ngại ngùng, khó khăn câu chuyện này? Sau cùng, em cảm thấy nào?

Minh họa kỹ năng

Mặc dù khen ngợi phản hồi khen khơng khó thường khơng sử dụng kỹ thường xuyên.Vì vậy, cần phải thực hành để cảm thấy thoải mái sử dụng nó.Thực kỹ nhiều lần giúp dễ dàng khen ngợi người khác hơn.Thầy/cô bắt đầu hướng dẫn em đưa lời khen ngợi

Hoạt động1: Minh họa mẫu kỹ đưa lời khen ngợi

* Giáo viên làm mẫu với học sinh

(142)

mình:

Bạn: Này, thích kiểu tóc bạn Nó hợp với bạn.

Người bạn: Ồ! cám ơn Mốt đấy.

Bạn: Ừ, trông thực hợp với bạn.

Phân tích kỹ năng

Bây thử phân tích kỹ minh họa tình vừa Trong tình vừa rồi, tơi đã:

- Giao tiếp mắt với người đối diện sử dụng ngôn ngữ thể phù hợp (mỉm cười, giọng nói hồ hởi nhiệt tình)

- Dùng chủ ngữ thứ

- Đưa lời bình luận cụ thể rõ ràng với người khác

- Đưa lời bình luận khác củng cố tiếp lời khen

*** Thực hành kỹ nhận lời khen ngợi người khác quan trọng Thông qua việc thực hành để đạt mục đích chấp nhận lời khen ngợi người khác

Hoạt động 2: Minh họa kỹ nhận lời khen ngợi:

* Giáo viên làm mẫu với học sinh

Tình huống: Bạn dành nhiều cơng sức để làm ăn mà bạn học cho gia đình thưởng thức Cả nhà ngồi ăn vui vẻ, mẹ bạn khen:

Mẹ: Mẹ thích ăn ăn Con nấu ngon.

Bạn: Con cảm ơn mẹ! Đây ăn mới, phải cố gắng để nấu. Mẹ Ừ mẹ biết, cố gắng để vậy!

Bạn: Cảm ơn mẹ, nấu ăn cho người khiến vui.

(143)

Khuyến khích nhóm nhận kỹ sau đây:

Nhìn vào mắt người đối diện sử dụng ngơn ngữ thể phù hợp (mỉm cười nhận lời khen ngợi)

Nói cám ơn nói để khơng thể xấu hổ (Dạ, cám ơn cô, em mong văn tốt) khơng q tự tin (Cám ơn cô, em luôn làm tốt) Đưa thêm lời bình luận, phản hồi cảm nhận thân người đối thoại nhấn mạnh cảm ơn, khen ngợi lần

d) Kết luận bước thực kỹ năng

Đưa lời khen

Nhìn vào mắt người mà bạn khen Nói với giọng rõ ràng, chân thành

Khen hành động, nỗ lực, thành tích đối phương cách cụ thể Nói rõ điều bạn thích họ/cơng việc họ

Sử dụng từ cảm thán “tuyệt”, “cảm ơn”, “tốt”, v.v Nhận lời khen

Nhìn vào mắt đối phương

Cảm ơn họ giọng vui vẻ, chân thành

Tránh nhìn chỗ khác, nói lắp bắp, từ chối lời khen Thực hành kỹ

Hoạt động: Nói lời khen nhận lời khen.

Mỗi nhóm em Thực hành hai kỹ năng, kỹ khen ngợi kỹ nhận lời khen ngợi Đầu tiên thực hành kỹ khen ngợi, sử dụng tình đó, thực hành kỹ nhận lời khen ngợi

Phân công bạn làm quan sát, ghi chép bước thực kỹ

Các thành viên đổi vai cho để tất người thực hành kỹ Có thể sử dụng tình gợi ý tình nghĩ

(144)

Tình 1: Mẹ nấu mà bạn yêu thích Khen ngợi mẹ bữa ăn tối

hơm

Tình 2: Bạn làm việc nhóm nhóm thành cơng việc chuẩn bị bài.

Khen ngợi bạn khác nhóm

Tình 3: Bạn nhìn thấy bạn giúp đỡ em nhỏ Khen

ngợi bạn hành động

Tình 4: Một bạn góp ý thẳng thắn cho bạn tập bạn làm Cảm ơn và

khen ngợi bạn

Tình 5: Bạn khơng thích quần áo mà bạn mặc Tuy nhiên, bạn ở

lớp lại khen bạn hợp với đồ Bạn nhận lời khen họ

Tình 6: Bạn bạn đến nhà ăn cơm quý bố mẹ bạn Bạn bạn cho

rằng bạn may mắn có bố mẹ thật “tâm lý” Bạn cảm thấy bối rối bạn không cho bố mẹ bạn “tâm lý” Bạn thực hành việc nhận lời khen

Bài tập mở rộng

Thực hành đưa lời khen ngợi với bạn nhóm thực hành kỹ với Lời khen cần phải chân thành Người nhận thực hành kỹ nhận lời khen ngợi

Trong tuần, lên kế hoạch khen ngợi bốn người Ghi lại xảy ra: bạn nói với ai, họ nói sau họ cảm thấy Sẽ có buổi thảo luận tình bạn thực hành nhà tuần tới

(145)

BÀI KỸ NĂNG ĐƯA YÊU CẦU- ĐẠT ĐƯỢC ĐIỀU MÌNH MUỐN VÀ HƠN THẾ NỮA

Thời gian 100 phút (*thời gian thực hoạt động có tính chất gợi ý)

Học liệu Tài liệu phát tay (nếu có),

giấy viết loại, bút viết, màu vẽ

Cấu trúc

Hoạt động tạo động Tổ chức dạy học Bài tập mở rộng

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học

-Hiểu kỹ đưa yêu cầu giúp đỡ bước thực kỹ

(146)

Hoạt động tạo động (20 phút*)

Trò chơi: Cả lớp chơi trò chơi đối đáp Phổ biến luật trò chơi:

- Chia lớp thành hai nhóm, ngồi đối diện với Một nhóm có tên "Ngài Lịch Sự" nhóm có tên "Ơng Ngược Lại"

- Nhóm "Ngài Lịch Sự" phải đưa u cầu lịch sự, cịn nhóm "Ơng Ngược Lại" đưa yêu cầu giống với nhóm từ ngữ không lịch Sau u cầu đưa nhóm phải thực hành động mô phù hợp yêu cầu đưa lịch hay không lịch

Các thành viên nhóm mơ hành động từ đầu đến cuối hàng - Nhóm thua nhóm lặp lại yêu cầu đưa trước khơng thực động tác mơ phù hợp với yêu cầu lịch hay không lịch

- Có thể đổi lại vai hai nhóm

Phân tích trị chơi

Giáo viên đưa câu hỏi thảo luận trò chơi:

- Nhóm "Ngài Lịch Sự" cảm thấy cách thể nhóm em đưa yêu cầu?

- Điều khiến em cảm thấy vậy? (cảm xúc nhóm)

- Nhóm "Ông ngược lại" cảm thấy cách thể nhóm em đưa yêu cầu?

- Điều khiến em cảm thấy vậy? (cảm xúc nhóm) Giáo viên viết từ khác lên bảng thành hai cột để lớp đọc lại

Kết luận

Giáo viên nói: Đưa yêu cầu nghệ thuật, yêu cầu lịch sự, rõ ràng mang

(147)

đó khơng phải miễn cưỡng làm điều họ yêu cầu cảm thấy tức giận không công

Tổ chức dạy học (80 phút*) Giới thiệu khái quát

Trong sống, phải đưa yêu cầu cho người, ví dụ yêu cầu bạn giúp đỡ, yêu cầu bạn cho

phép chơi cùng, v.v… Một số người mong muốn giúp đỡ mong đợi đáp ứng nói (ra lệnh) cho người khác làm điều muốn (chứ khơng phải nhờ họ) Nếu biết cách đưa yêu cầu/đề nghị với người khác, dễ dàng hòa hợp với người

hơn, đồng thời điều yêu cầu đề nghị dễ dàng thực Chúng ta phải đưa đề nghị/yêu cầu cho người khác Đôi yêu cầu không dễ dàng khơng nói theo cách phù hợp Ví dụ bạn muốn nhờ bạn lớp hướng dẫn giải tập tốn khó Đây tình phổ biến mà phải đưa đề nghị cho người khác Kỹ trọng yếu – đưa đề nghị cách phù hợp em nhận điều muốn (trong trường hợp giúp làm tập toán) Khi đề nghị giúp đỡ từ người khác phải thực theo cách lịch Nếu đơn giản nói là: “Này, giải giúp đi, tơi khơng hiểu nó” thường người ta phản ứng với bạn là: “Quên đi, tơi khơng có nghĩa vụ phải giúp bạn” Những đề nghị lịch phù hợp dễ thực nhiều

Tổ chức hoạt động

Thảo luận vai trò kỹ

Hoạt động 1: Liệt kê giá trị tích cực kỹ đưa lời đề nghị thân thiện,

(148)

Hoạt động 2: Liệt kê hệ tiêu cực sử dụng yêu cầu bất lịch với

người khác bị người khác xử với bạn

Chia lớp thành nhóm vừa, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm thực hai hoạt động

Các nhóm sử dụng giấy A2 để làm Trình bày sản phẩm nhóm trước lớp

Giáo viên tổng hợp ý kiến bổ sung thêm luận điểm thiếu Thể tôn trọng

Đạt điều muốn nhiều nhận giúp đỡ, việc dễ dàng

Giúp đối phương dễ dàng đồng ý với yêu cầu bạn

Kiểm soát sống tốt bạn chủ động giải vấn đề Dễ hòa hợp với bạn khác bạn thể lịch phù hợp Phân tích tình

Hoạt động: Động não thơng qua trải nghiệm cá nhân (Có thể sử dụng phương

pháp khác)

(Khuyến khích) số cá nhân kể lại tình sống mà bạn cần phải đưa yêu cầu với người khác Hoặc kể lại tình mà bạn cần phải đưa yêu cầu bạn khơng làm

Giáo viên phân tích tình em đưa theo gợi ý sau: Tình diễn hoàn cảnh nào?

Những tham gia?

(149)

Minh họa kỹ năng

Đưa yêu cầu lúc dễ dàng, phải thực cách lịch sự.

Hoạt động: Minh họa mẫu kỹ đưa lời yêu cầu lịch sự.

Giáo viên làm mẫu với học sinh

Tình huống: Bạn bạn gọi bạn “ngón chân to” bạn khơng thích tên này, bạn muốn người khác gọi tên

Bạn lớp: Này, “ngón chân to”, làm tập làm văn tuần chưa?

Bạn: Mình biết bạn thích gọi người khác biệt hiệu –hầu hết mọi người thích thế, muốn bạn gọi tên mình.

Bạn lớp: Ồ, khơng biết bạn khơng thích gọi biệt hiệu,mình thấy tên “ngón chân to” hợp với bạn.

Bạn: Ừ khơng thích biệt hiệu lắm, thích gọi bằng tên Bạn gọi tên không?

Bạn lớp: Ừ, thôi.

Bạn: Cám ơn bạn nhiều

Phân tích kỹ năng:

Hãy phân tích kỹ sử dụng Giao tiếp mắt sử dụng ngôn ngữ thể phù hợp Đưa yêu cầu rõ ràng trực tiếp với người khác

Thể ghi nhận cám ơn, người khác chấp nhận yêu cầu bạn

Kết luận bước thực hiện

Nhìn vào đối phương

Sử dụng giọng nói nhẹ nhàng (khơng hét nói to)

(150)

Nếu u cầu khơng chấp thuận, chấp nhận câu trả lời đối phương (không hét, không nài nỉ, không đe dọa)

Bài tập thực hành

Hoạt động: Sắm vai với tình giả định

Chia thành nhóm nhỏ: nhóm người: thực vai mình, người đưa yêu cầu, người thực yêu cầu 1người quan sát Người quan sát có vai trị đánh dấu vào bước thực kỹ trình đưa lời yêu cầu (căn vào bước thực kỹ trên) Lần lượt người đổi vai cho

Dưới số tình gợi ý:

Tình 1: Em qn khơng đem tiền ăn trưa nên em muốn mượn bạn tiền

Tình 2: Em làm kiểm tra tốt cô giáo cho điểm em rất

thấp Em muốn đề nghị cô giáo xem lại em em nghĩ em phải điểm cao

Tình 3: Bạn thường xuyên trêu em yêu bạn gái/bạn trai khác Lúc đầu

chuyện vui khơng cịn vui Em muốn đề nghị bạn dừng lại, không trêu em

Bài tập mở rộng

Mơ tả tình (trong hai tuần gần đây) em phải đưa yêu cầu cho người khác Hãy tưởng tượng đoạn hội thoại lý tưởng

Kết hợp với Hóa/Lý: Chia lớp làm nhóm để thực hành thí nghiệm hóa học/vật lý Tuy nhiên, cơng cụ thí nghiệm đủ cho nhóm Hai nhóm phải thực hành kỹ đưa yêu cầu cách hiệu để có cơng cụ mà nhóm cần

(151)

BÀI KỸ NĂNG BỘC LỘ CẢM XÚC MỘT CÁCH THẲNG THẮN

Thời gian 100 phút (*thời gian thực hoạt động có tính chất gợi ý)

Học liệu

Tài liệu phát tay (nếu có),

VP phẩm: Giấy viết loại, bút viết, màu vẽ vật dụng khác mà trò chơi trải nghiệm cần đến

Cấu trúc

Hoạt động tạo động Tổ chức dạy học Bài tập mở rộng

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học sẽ:

Người học hiểu kỹ bộc lộ cảm xúc bước thực kỹ

Có ý thức việc chủ động sử dụng kỹ bộc lộ cảm xúc giao tiếp thường ngày

Thực hành kỹ

Vận dụng cách thức, tổ chức học để truyền đạt kỹ cho học sinh

Hoạt động tạo động (20 phút*)

(152)

Chia lớp làm (hoặc nhóm)

Nhóm 1: Viết thẻ giấy xanh vế câu: Tôi cảm thấy (tên cảm xúc) Nhóm 2: Viết thẻ giấy hồng vế câu: Khi bạn (một hành vi)

Mỗi nhóm viết số câu với số thành viên nhóm

Sau đó, nhóm đọc vế câu lên nhóm phải lắp phần vế câu nhóm chuẩn bị cho thành câu đầy đủ, logic Nếu phần chuẩn bị nhóm chưa phù hợp ứng biến lúc

Các cặp thẻ giấy dán lại với bảng

Giáo viên đề nghị nhóm tóm tắt lại tất tên cảm xúc hành vi mà nhóm viết

Phân tích trị chơi

- Cảm xúc hình thành nào?

- Mẫu câu: Tơi cảm thấy bạn thường sử dụng nào?

- Khi tơi nói: "Tơi cảm thấy tức giận nghe bạn gọi tơi bà béo" bạn nghĩ gì?

Kết luận

Bộc lộ cảm xúc điều bình thường Khi làm điều khiến hài lịng hay khơng hài lịng thể cảm xúc tương ứng Có người nói có người khơng nói Có người bộc lộ cảm xúc cách phù hợp có người lại bộc lộ khơng phù hợp Việc bộc lộ cảm xúc có thơng điệp báo cho người cảm thấy điều họ làm cho

Tổ chức dạy học (80 phút) Giới thiệu khái quát

(153)

của mình, tránh mâu thuẫn lớn tránh phải bỏ mà cảm thấy bị tổn thương hay không tôn trọng Khi bộc lộ cảm xúc cách thẳng thắn, thường cảm thấy tốt thân Ví dụ bạn em làm điều khiến em tức giận, khó chịu em phải bỏ mà giữ giận người Em cảm thấy thoải mái nhiều em nói cho bạn em cảm thấy Trong sống, có người bị dán nhãn người suốt ngày ca thán thường xuyên bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc họ Có thể người khơng sử dụng kỹ bộc lộ cảm xúc cách thẳng thắn cách thời điểm Kỹ sử dụng muốn làm cho việc trở nên tốt hơn, không dùng để làm cho người khác cảm thấy tồi tệ

Tổ chức Hoạt động (80 phút *)

Thảo luận vai trò kỹ năng?

Hoạt động: Tìm hiểu lợi ích bộc lộ cảm xúc cách hợp lý hệ tiêu cực

của việc bộc lộ cảm xúc không hợp lý Phương pháp thảo luận nhóm

Chia lớp thành nhóm vừa, phân cơng nhóm thảo luận theo yêu cầu sau: - Lợi ích việc bộc lộ cảm xúc hợp lý

- Hệ việc bộc lộ cảm xúc không hợp lý

Sau thảo luận, nhóm trình bày ý kiến nhóm

Giáo viên ghi tóm tắt lại ý kiến lên bảng sau tổng kết bổ sung luận điểm tiến hành thảo luận

Khuyến khích lớp học thảo luận theo điểm sau đây:

Bộc lộ cảm xúc cách thẳng thắn giúp tránh tình phiền phức đánh

Giúp cảm thấy kiểm sốt sống tốt Giúp hợp tác lâu dài với bạn

(154)

Chia lớp thành nhóm cho thảo luận thực hai hoạt động sau:

Hoạt động 1: Mô tả lại cách viết đóng kịch tình em sử dụng

kỹ bộc lộ cảm xúc cách thẳng thắn

Hoạt động 2: Mô tả lại cách viết đóng kịch tình em cần sử dụng

kỹ bộc lộ cảm xúc cách thẳng thắn em không sử dụng

Giáo viên điều khiển thảo luận tình nhóm theo câu hỏi sau: Tình diễn hoàn cảnh nào?

Những tham gia?

Những câu nói dùng để bộc lộ cảm xúc?

Những cách em thường sử dụng để bộc lộ cảm xúc cách mực gì? Việc thể cảm xúc mang lại kết gì?

Sau cùng, em cảm thấy nào?

Minh họa kỹ năng

Chúng ta học cách bày tỏ cảm xúc cách thẳng thắn, đơi việc khó

Hoạt động: Minh họa mẫu kỹ - Bộc lộ cảm xúc thẳng thắn

* Giáo viên làm mẫu với học sinh với tình sau:

Tình huống: Cơ giáo giao tập nhóm bạn Phần bạn có số lỗi, và bạn bạn gọi bạn đồ ngu

Bạn bạn: Ối sai rồi! Sao mà ngốc thế!

Bạn: Khi bạn bảo tơi ngu, làm tơi bực Ai mắc lỗi.

Bạn bạn: Ồ! Tơi khơng có ý nói , tơi khơng có ý định làm bạn bực

Bạn: Ừ, bị gọi bạn cảm thấy bực mình, đừng gọi tơi

(155)

Bạn: Cảm ơn bạn.

Phân tích kỹ năng:

Hãy xem xét bước kỹ sử dụng tình Các bước sau đây: - Giao tiếp mắt với người bạn nói chuyện, ý đến ngơn ngữ thể - Nói rõ thẳng thắn cảm thấy

- Lắng nghe người khác phản hồi trả lời lại

- Nói rõ lần sau người khác tránh tình Kết luận bước thực

Giữ bình tĩnh

Nhận diện, gọi tên (trong đầu) cảm xúc có (giận giữ, bực mình, vui sướng, hạnh phúc, v.v.)

Nhìn vào người nói chuyện

Nói rõ, thẳng thắn, ngắn gọn cảm xúc mình, khơng qt, hét, khóc lóc Tránh cách nói buộc tội người khác “Bạn làm tơi bực mình”, “Bạn làm tơi buồn”

Lắng nghe phản hồi người khác

Khẳng định lại cảm xúc cảm ơn Thực hành kỹ

Hoạt động: Thực hành kỹ bộc lộ cảm xúc thẳng thắn theo nhóm.

Mỗi nhóm chọn tình gợi ý tự sáng tác tình nhóm mình, trình bày nhóm trước lớp

Nhóm phân cơng người làm quan sát, ghi chép lại bước thực kỹ bộc lộ cảm xúc thẳng thắn bạn nhóm Các thành viên nhóm đổi vai để thực kỹ Giáo viên thảo luận với học sinh tình theo bước thực kỹ

Tình 1: Bạn với bạn ngồi xem TV bạn bạn liên

(156)

Tình 2: Cơ giáo giao tập nhóm cho nhóm bạn, bạn làm việc rất

chăm để hoàn thành thật tốt tập bạn bạn ngồi tán chuyện III - Bài tập mở rộng

Kỹ tập trung vào việc làm thể để bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp Tuy vậy, có ích cho học sinh học thực tập cách phản ứng/ trả lời người khác bộc lộ cảm xúc trực tiếp với em Chia nhóm để thực tập lắng nghe người khác bộc lộ cảm xúc

Mơ tả tình mà em muốn bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp Viết lại kịch bản/ đoạn hội thoại

Để thực kỹ này, học sinh cần phải biết nhận cảm xúc Có nhiều hoạt động giúp học sinh nhận cảm xúc thẻ ghi cảm xúc hàng tuần, trị chơi đốn cảm xúc

Cảm xúc thoải mái, dễ chịu Cảm xúc khó chịu

Vui, mừng, hãnh diện, tự hào, an toàn, thỏa mãn, tuyệt vời, lạc quan, nhẹ nhõm, hạnh phúc, hài lòng, thư giãn, ngạc nhiên, thích thú, tự tin

Tức giận, hối hận, cáu kỉnh, thất vọng, tuyệt vọng, cô đơn, buồn bã, bực mình, lo lắng, bất an, căng thẳng, bất hạnh, chán nản, tội lỗi, bực bội, ghê tởm, mệt mỏi, kiệt quệ, thẹn thùng, sợ hãi, bất bình, tự ti

BÀI NHẬN DIỆN CẢM XÚC CỦA NGƯỜI KHÁC – NGHỆ THUẬT ĐỒNG CẢM

Thời gian 100 phút (*thời gian thực hoạt động có tính chất gợi ý)

(157)

Giấy viết loại, bút viết, màu vẽ vật dụng khác mà trò chơi trải nghiệm cần đến

Cấu trúc

Hoạt động tạo động Tổ chức dạy học Bài tập mở rộng

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học sẽ:

Người học hiểu kỹ nhận diện cảm xúc người khác, tăng khả đồng cảm

Thực hành kỹ

Có ý thức việc chủ động sử dụng kỹ tương tác tích cực giao tiếp thường ngày

Vận dụng phương pháp cách thức tổ chức học để dạy kỹ cho học sinh

Hoạt động tạo động (20 phút*)

Trị chơi:

(Gợi ý) Ngồi giáo viên sử dụng trị chơi có liên quan đến nội dung hay sử dụng phương pháp khác để tạo động

Trò chơi: Bạn tơi có cảm xúc gì? Luật trò chơi:

Học sinh chia làm nhóm (hoặc nhiều hơn), nhóm thực hai nhiệm vụ khác

(158)

Nhóm 2: Sẽ liệt kê cảm xúc khiến thấy dễ chịu, muốn có biểu diễn thơng qua nét mặt, thể để nhóm quan sát gọi tên cảm xúc mà nhóm thể

Chú ý: Danh sách tên gọi cảm xúc giữ kín khơng để nhóm biết và đánh số thứ tự Tất thành viên nhóm thống thể theo thứ tự đánh số

Nhóm thành cơng nhóm bộc lộ cảm xúc qua nét mặt, thể với tên gọi cảm xúc cần thể để nhóm gọi tên

Nhóm thua bị phạt hoạt động vui vẻ, thân thiện

Phân tích trị chơi Giáo viên đặt câu hỏi:

- Điều khiến nhận người đối diện/tiếp xúc với có cảm xúc buồn hay vui?

- Ngoài nét mặt, điệu thể giúp biết người khác cảm thấy cịn yếu tố giúp bạn nhận cảm xúc người khác?

- Thơng thường muốn có cảm xúc nào? Vì sao?

GV viết câu trả lời học sinh lên bảng

* Hoạt động sử dụng phương pháp khác động não thảo luận nhóm.

Kết luận

Giáo viên nói: Cảm xúc người điều tự nhiên Khơng có cảm xúc tốt hay cảm xúc xấu, có cảm xúc khó chịu dễ chịu Cảm xúc người thường người khác nhận diện qua nét mặt, cử thể, ngữ điệu giọng nói hàng ngày bộc lộ trước tình mà gặp phải Việc nhận cảm xúc người khác giúp nhiều điều giao tiếp

Tổ chứcdạy học (80’) Giới thiệu khái quát

(159)

trọng Đồng cảm có nghĩa có khả hiểu người khác cảm thấy – khơng cảm xúc người ta thể mà cảm xúc ẩn sâu bên họ Nếu giáo viên bực với bạn em bạn bị cô giáo phạt, em cảm thấy nào? Nếu em cảm thấy buồn cho bạn em đồng cảm Để thể đồng cảm với người khác, em phải có khả hình dung/cảm nhận người khác cảm thấy Kỹ không đến cách tự nhiên học để cải thiện kỹ Trong tình trên, em nói: “Thật buồn gặp rắc rối Mình thấy bạn buồn chuyện đó” Đơi người khác khơng bộc lộ cảm xúc ngồi, cảm nhận họ cảm thấy Để cảm nhận điều đó, phải sử dụng kỹ đồng cảm

Để học kỹ đồng cảm, phải học cách xác định cảm xúc người khác Khi làm nó, thể đồng cảm với người khác Khi sử dụng kỹ đồng cảm, người khác cảm thấy hiểu họ Mọi người thích người khác hiểu; sử dụng kỹ đồng cảm giúp người khác cảm thấy hiểu

Tổ chức hoạt động (80 phút *) Thảo luận vai trị kỹ

Hoạt động 1: Tìm từ, cụm từ có nghĩa tương đồng với từ "đồng cảm" Hoạt động 2: Lợi ích kỹ đồng cảm hoạt động giao tiếp

Chia lớp thành nhóm, thảo luận riêng sau trình bày trước lớp

Giáo viên ghi lại ý thảo luận thêm điều chưa học sinh trình bày

Học đồng cảm giúp hiểu hòa hợp với người tốt Giúp người cảm thấy tốt họ biết có người hiểu

Giúp cảm thấy tốt giúp người hiểu thân họ

(160)

Hoạt động 1: Kể lại cách viết đóng kịch tình em sử dụng kỹ

năng đồng cảm

Hoạt động 2: Kể lại cách viết đóng kịch tình mà em cần

phải sử dụng kỹ em không sử dụng Sau việc xảy thảo luận kỹ lại quan trọng với em

Chia lớp thành nhóm thực hai hoạt động Các nhóm trình bày trước lớp tình

Giáo viên ghi lại hội thoại thể đồng cảm tình Các nhóm thảo luận theo điểm sau đây:

Tình diễn hoàn cảnh nào? Những tham gia?

Em có cẩn thận lắng nghe điều người nói khơng? Các cảm xúc mà họ có gì?

Vì họ lại có cảm xúc đó?

Các câu nói thể đồng cảm ?

Minh họa kỹ năng

Học kỹ đồng cảm cần phải thực hành nhiều khó để xác định người khác cảm thấy

Hoạt động: Minh họa mẫu kỹ đồng cảm

Tình 1:

Bạn em: Bố mẹ tớ cãi liên tục, họ chuẩn bị ly dị

Em: Ồ thật đáng tiếc Cậu hẳn cảm thấy buồn.

Bạn em: Ồ tớ phải học cách để chấp nhận điều Nhưng mà cậu biết đó, tớ muốn sống với bố mẹ tớ.

Tình 2:

(161)

nhận kết bạn giành giải bạn đến chia sẻ với em Bạn em: Này đoán xem! Tớ giải thành phố đấy.

Em: ! Ồ! Tuyệt vời, tớ biết cậu làm tốt mà Tớ tự hào cậu.

Phân tích kỹ năng

Những kỹ thể tình huống? Khuyến khích nhóm theo kỹ năng đây: Giao tiếp mắt sử dụng tốt ngôn ngữ thể

Lắng nghe vấn đề tình người nói chuyện cách cẩn thận Xác định cảm xúc người nói chuyện

Xác định lý mà người nói chuyện có cảm xúc Nói thể cảm thơng với người đối diện

d) Kết luận bước thực hiện

Để thực kỹ tốt, làm theo bước sau: Giao tiếp mắt sử dụng tốt ngôn ngữ thể

Lắng nghe vấn đề tình người nói chuyện cách cẩn thận Xác định cảm xúc người nói chuyện

Xác định lý mà người nói chuyện có cảm xúc Nói thể cảm thông với người đối diện

Thực hành kỹ

Hoạt động: Thực hành kỹ đồng cảm.

Mỗi nhóm chọn tình gợi ý tự sáng tác tình nhóm trình bày nhóm trước lớp

(162)

Giáo viên thảo luận với học sinh tình theo bước thực kỹ

Tình 1: Bạn bạn đội bóng đá Gần có giải thi đấu, đội bóng đá

của trường thi đấu tốt vào chung kết thật không may họ bị thua tối qua Bạn đến nói chuyện với bạn bạn

Tình 2: Nhà trường chọn đội trưởng cho câu lạc tiếng Anh Bạn của

em cố gắng tập luyện để chọn.Sáng thi tuyển đến chiều em gặp bạn em Bạn nói: “Trời ơi, tớ chọn đội trưởng rồi!

Tình 3: Bạn bạn chạy vội phía bạn nhìn thấy bạn hành lang và

trơng bạn hạnh phúc Bạn reo lên " Đốn thử xem nào? Bố mẹ tớ cho tớ du lịch biển vào ngày sinh nhật tớ!"

Bài tập mở rộng

Đọc câu chuyện cho nhóm thành viên nhóm xác định cảm xúc mà nhân vật chuyện có

Đóng kịch nhân vật trải qua nhiều cảm xúc khác

BÀI KỸ NĂNG ỨNG XỬ VỚI NHỮNG NGƯỜI“CÓ QUYỀN”/NGƯỜI LỚN – TRÁNH KHỎI VƯỚNG VÀO RẮC RỐI

Thời gian 100 phút (*thời gian thực hoạt động có tính chất gợi ý)

(163)

Giấy A0, A4, bìa màu, bút học liệu cần thiết để tổ chức hoạt động

Cấu trúc

Hoạt động tạo động Tổ chức dạy học Bài tập mở rộng

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học sẽ:

Hiểu ý nghĩa kỹ ứng xử với người lớn Thực hành kỹ

Có ý thức việc chủ động sử dụng kỹ trong giao tiếp thường ngày

(164)

Hoạt động tạo động (20 phút*)

Giáo viên tìm đọc câu chuyện chiếu đoạn phim thể khả ứng xử trước tình xảy nhân vật

Giáo viên học sinh phân tích tình nhằm làm bật kỹ ứng xử nhân vật tình

Tổ chức dạy học (80’) Giới thiệu khái quát

Trong sống, ln phải đối diện với người có quyền, họ có nhiệm vụ giám sát chịu trách nhiệm Đó giáo viên, bố mẹ, huấn luyện viên, cơng an v.v Đây người có kinh nghiệm, kiến thức quyền để đưa định ảnh hưởng trực tiếp đến Có đơi lúc không đồng ý với họ, thực chất họ mong muốn điều tốt đẹp đến với

chúng ta Tuy nhiên, đôi khi, đối diện với họ lúc dễ dàng Người lớn thường mong tôn trọng họ họ muốn hòa hợp với chúng ta, nhìn định họ từ góc độ họ, hiểu lý họ, học từ họ từ đưa lựa chọn phù hợp cho Vậy nên, phải đối xử với họ khác với người bạn lứa Học cách cư xử với họ giúp tránh khỏi bị mắng vướng vào rắc rối Ví dụ cô giáo bảo: “Long, em vào lớp ngay, chơi hết rồi”, em trả lời: “Cô từ từ nào, làm mà cuống lên thế” bạn gặp nhiều rắc rối Thực tế cho thấy nhiều lúc câu nói làm cho gặp rắc rối nhiều

Tổ chức hoạt động (20 phút*)

Thảo luận vai trò kỹ

(165)

- Chia lớp thành nhóm 5, học sinh Thảo luận viết quan điểm nhóm - Trình bày trước lớp

- Giáo viên ghi lại ý chính, sau bổ sung ý cịn thiếu thảo luận Cho thấy học kỹ ứng xử với người lớn lại quan trọng

Khuyến khích nhóm thảo luận điểm sau đây:

Có kỹ ứng xử với người lớn, chấp nhận phản biện định họ cách phù hợp giúp thể tôn trọng họ từ đó, nhận tơn trọng người lớn

Giúp tránh việc nói làm điều gâycăng thẳng, giúp hòa thuận với người lớn

Giúp tránh khỏi rắc rối phải ứng không phù hợp với người lớn

Thể trưởng thành chín chắn hơn, tương lai, họ sẵn sàng trao đổi với định họ

Giúp có tin tưởng mối quan hệ tốt với người Phân tích tình

Hoạt động: Học sinh chia sẻ tình sống mà em phải đối mặt

với người lớn, bao gồm tình cần phải sử dụng kỹ kỹ không sử dụng (Thầy cô giáo chia sẻ cho học sinh tình họ đối mặt với người quản lý, người chịu trách nhiệm thầy cô, việc có ích cho học sinh hiểu kỹ cần thiết cho lứa tuổi)

Yêu cầu học sinh tự viết câu chuyện, tình giấy chọn vài em trình bày trước lớp (ưu tiên em xung phong)

Giáo viên lớp thảo luận tình theo câu hỏi sau: Tình diễn hoàn cảnh nào?

Những tham gia?

(166)

Em có xin lỗi họ khơng?

Em có đề xuất ý kiến khơng? Kết nói chuyện gì? Cuối cùng, em cảm thấy nào?

Minh họa kỹnăng

Đối mặt với người có trách nhiệm, người lớn việc khó với nhiều người Khi cịn bé, bố mẹ, người lớn nhà người chịu trách nhiệm, quản lý Còn lớn lên, lại có người thủ trưởng quản lý chịu trách nhiệm công việc Khi tin đúng, thường khó chấp nhận việc áp đặt người lớn, làm điều họ sai bảo

Hoạt động: Minh họa mẫu kỹ ứng xử với người lớn - Tránh gặp rắc rối.

Giáo viên cho học sinh làm mẫu, làm mẫu với học sinh

Tình 1: Em chơi buổi chiều với bạn hẹn nhà lúc 4h nhà sẽ

cùng ăn tối Nhưng em không giữ lời hứa lúc 4h45

Bố, mẹ: Con phải nhà lúc 4h mà về, muộn 45 phút Con sẽbị phạt không chơi cuối tuần

Em: Con xin lỗi, muộn Con biết bố mẹ nóng ruột đợi con, và con làm bố mẹ thất vọng Con biết cần phải ý đến thời gian để nhưng lần không làm

Bố, mẹ: Đúng Con làm bố mẹ thất vọng Con cần phải có tráchnhiệm

Con: Vâng Con biết lỗi rồi.

Tình 2: Em chơi buổi tối nhà muộn 10 phút so với quy định Bố

em phạt em em khơng đồng ý xe bị hỏng

Bố: Con nhà muộn 10 phút so với quy định

Con: Vâng, muộn Con xin lỗi.

(167)

Con: Con giải thích khơng ạ?

Bố: Về muộn muộn, khơng giải thích cả.

Con: Vâng, sai Con xin phép giải thích với bố sau ạ.

Phân tích kỹ năng:

Giáo viên học sinh thảo luận để nhận thấy điều đáng ý kỹ sau:

- Giao tiếp mắt sử dụng tốt ngôn ngữ thể

- Lắng nghe vấn đề tình người nói chuyện cách cẩn thận - Xin lỗi cách thẳng thẳn với người đối diện

- Nhận trách nhiệm hành vi

- Đưa đề nghị để tránh lặp lại lỗi tương lai

Kết luận bước thực kỹ năng

Nhìn vào người đối diện (khơng nhìn chằm chằm) Giữ bình tĩnh, theo dõi cảm xúc

Sử dụng giọng nói trung tính

Ghi nhận ý kiến họ, không tranh luận Xin lỗi, nhận trách nhiệm họ

Nếu bạn cảm thấy họ sai Hãy: xin phép họ nói hay giải thích Nếu trường hợp họ khơng muốn trao đổi lúc xin phép nói với họ sau, tôn trọng ý kiến họ

Cố gắng không tranh cãi, tức giận định khơng thay đổi lúc Thực hành kỹ

Hoạt động:Thực hành kỹ ứng xử với người lớn- tránh khỏi rắc rối

(168)

Mỗi nhóm chọn tình gợi ý tự sáng tác tình nhóm trình bày nhóm trước lớp

Giáo viên thảo luận với học sinh tình theo bước thực kỹ

Tình 1: Em đến lớp học muộn em mải nói chuyện với bạn Giáo viên: Em đến muộn, người cần phải đến lớp học Em:

Tình 2: Mẹ u cầu em làm việc mà em lại quên mẹ bảo em

làm Khi mẹ lại kiểm tra phát em làm sai hoàn toàn

Mẹ: Con làm sai Mẹ không bảo làm Em: .

Bài tập mở rộng

Trao đổi tình em đối mặt với người lớn: tình thành cơng tình thất bại Thảo luận xem có giải pháp Nếu kỹ lặp lặp lại mà em tiếp tục có lỗi chuyện xảy Ví dụ như: em muộn liên tiếp lần liên tục sử dụng kỹ thành thạo

Khi đối mặt với tình này, giá trị muốn thể hiện?

(169)(170)

Kỹ sống môi trường bao gồm nội dung sau:

Nội dung cơ bản

Một số khái niệm môi trường

Hành vi thân thiện không thân thiện môi trường Hiểu hệ hành vi môi trường

Kỹ làm chủ/tự kiểm soát môi trường

Mục tiêu chung

- Hiểu khái niệm môi trường ý nghĩa môi trường với xã hội lồi người

- Phân tích sâu sắc, khách quan phong phú ảnh hưởng môi trường với sống cá nhân - xã hội ngược lại

- Tăng cường nhận thức trách nhiệm học sinh việc người có khả lựa chọn hành động hướng đến ý nghĩa bảo vệ phát triển hay hủy hoại môi trường

- Khái quát vấn đề môi trường nguyên nhân như: biến đổi khí hậu, cân hệ sinh thái, tuyệt chủng động vật hoang dã

- Vận dụng kỹ sống để giải (ứng phó, thích nghi) vấn đề mơi trường

(171)

BÀI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG

Thời gian 150phút *(thời gian có tính chất gợi ý)

Học liệu Tài liệu phát tay (nếu có),

Giấy A0, A4 trắng, bìa màu, bút màu, bút

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học sẽ:

Nắm số khái niệm môi trường

Hiểu số vấn đề nóng xảy với môi trường trái đất mức độ nghiêm trọng vấn đề

Lưu ý: Trong này, giáo viên giới thiệu khái niệm vấn đề môi trường Tất kiến thức phần trình bày tài liệu phát tay Tổng thời gian ước lượng (GỢI Ý) để dạy thực hoạt động 150 phút

Cấu trúc chủ đề giữ nguyên theo cấu trúc chung, bao gồm I.

Hoạt động tạo động cơ, II Tổ chức học III Thực hành Tuy nhiên học

(172)

Dưới mẫu, giới thiệu phương pháp hoạt động khác nhau, dựa vào mẫu áp dụng cho bốn chủ đề

Hoạt động tạo động

Hoạt động trải nghiệm

(Gợi ý) Ngồi giáo viên sử dụng trị chơi có liên quan đến nội

dung hay phương pháp khác để tạo động cơ.

Chiếu video hát Earth Song Michael Jackson, yêu cầu học sinh dõi theo những hình ảnh hát, lắng nghe giai điệu, ca từ (hoặc đọc phụ đề) đưa cảm nhận hát

Phân tích

Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:

Các em cảm thấy xem hát này? Điều tác động đến em nhiều nhất?

Chuyện xảy với môi trường với sống người? Theo em, hát có ý nghĩa gì?

Kết luận

Các em vừa xem hát môi trường giới Bài hát phản ánh thực mối quan hệ môi trường với người: trước đây, người sống hài hòa với thiên nhiên tươi đẹp với nhiều chủng loại động thực vật khác Nhưng ngày người có nhiều hành động hủy hoại môi trường săn bắn động vật hoang dã, chặt phá rừng, gây chiến tranh, hỏa hoạn… khiến cho nhà chung trái đất bị đe dọa nghiêm trọng tương lai bị hủy hoại khơng bảo vệ mơi trường Chính vậy, nội dung học kỹ sống, học phần quan trọng kỹ sống với môi trường

Tổ chức học

(173)

có thể dạy giống các thầy cô giáo truyền đạt loại kiến thức khác cho học sinh Dưới đề nghị số phương pháp giúp khuyến khích tham gia học sinh tốt

Hoạt động 1: Phương pháp thuyết trình tương tác:

Như mơ tả chương 7, thuyết trình tương tác phương pháp giáo viên tổ chức phần thuyết trình dựa hiểu biết học sinh Điểm mạnh phương pháp học sinh không cần phải có hiểu biết thật sâu sắc vấn đề, có suy nghĩ liên tưởng vấn đề, tạo bước đệm để em tiếp nhận thông tin tốt

Giáo viên: hôm trao đổi với ô nhiễm môi trường Khi nói đến ô nhiễm môi trường, em nghĩ đến gì? Hãy nói cho thầy/cơ từ ngữ diễn đầu em Mỗi người nói từ

Sau giáo viên gọi người xung phong

Học sinh: (trả lời lần lượt) rác thải, túi nilon, nguy hiểm, bệnh tật, đen kịt

Cô giáo ghi lại tất từ ngữ học sinh phát biểu (chú ý, giáo viên khơng u cầu học sinh giải thích em lại nghĩ vậy) Sau ghi xong, giáo viên phân loại từ theo nhóm định dựa vào nội dung môi trường Cuối cùng, giáo viên bắt đầu thuyết giảng từ

Giáo viên: Cám ơn em Trước hết từ “rác thải” Đây yếu tố hàng đầu gây ô nhiễm môi trường Nhiều loại rác thải tác động trực tiếp đến môi trường không xử lý, làm thay đổi môi trường khơng khí, nguồn nước Khi nói đến “nguy hiểm” “bệnh tật” nói đến hậu nhiễm mơi trường Nó gây nhiều loại bệnh tật đồng thời đe dọa tồn người trái đất Giáo viên hết từ liệt kê

(174)

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm dựa trường hợp

Khác với thảo luận nhóm thơng thường, thảo luận nhóm dựa trường hợp cho học sinh thông tin thời cập nhật việc liên quan đến nội dung học sống đời thường Điều làm cho nội dung học trở nên sống động đáng tin Bên cạnh đó, thơng tin trường hợp đóng vai trị kích thích suy nghĩ chủ đề đề cập Điều tạo tiền đề tốt cho việc tiếp nhận thông tin Dưới ví dụ minh họa hệ sinh thái chuỗi thức ăn

Giáo viên phát cho học sinh đọc báo vai trò gián hệ sinh thái Bài báo có tên : “Hệ sinh thái rối loạn gián biến mất”

Sau giáo viên bắt đầu thảo luận theo câu hỏi sau đây: - Bài báo nói gì?

- Vì gián lại quan trọng vậy? - Khi gián điều xảy ra?

- Có lồi tự nhiên khơng có vai trị khơng? - Vai trị chim (động vật ăn gián gì?)

Giáo viên tổng kết lại quan điểm học sinh đưa kiến thức nêu tài liệu phát tay

III Các hoạt động mở rộng khác

1 Nghiên cứu hậu vấn đề mơi trường:

Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, u cầu nhóm tìm hiểu hậu vấn đề môi trường như, ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học, cạn kiệt tài nguyên Thay nêu chung chung, học sinh phải nghiên cứu chủ đề cụ thể như: cạn kiệt tài nguyên nước, tuyệt chủng loài tê giác, ô nhiễm sông

(175)

Sau hiểu hậu vấn đề môi trường Học sinh yêu cầu vẽ tranh, làm video, làm áp phíp trình bày vấn đề mơi trường mà em tìm hiểu

Tài liệu cho giáo viên

Các kiến thức môi trường vấn đề môi trường (phần sử dụng

các kiến thức lấy từ sách Giáo dục môi trường (tài liệu dành cho giáo viên và học sinh Trung học sở), chủ biên Lê Văn Lanh, nhà xuất GD, 2006)

1 Một số khái niệm môi trường Môi trường

Theo điều 3, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005: Môi trường bao gồm các

yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật

Chuỗi thức ăn lưới thức ăn

Theo tài liệu Giáo dục môi trường định nghĩa: “Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều

lồi sinh vật có quan hệ với mặt dinh dưỡng Mỗi lồi mắt xích thức ăn, tiêu thụ mắt xích phía trước bị mắt xích phía sau tiêu thụ”.

Chuỗi thức ăn thường mở đầu sinh vật sản xuất (cây xanh) thường kết thúc sinh vật phân huỷ (vi sinh vật) Các thành phần chuỗi thức ăn:

Sinh vật sản xuất: Cây xanh, tảo Sinh vật tiêu thụ:

Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Động vật ăn thực vật

Sinh vật tiêu thụ bậc 2, 3,… : Động vật ăn động vật Sinh vật phân huỷ: vi sinh vật, nấm

Ví dụ chuỗi thức ăn:

Chuỗi thức ăn cạn điển hình: Lúa → Châu chấu → Ếch → Rắn

(176)

Lưới thức ăn tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung

Chuỗi thức ăn lưới thức ăn thể mối quan hệ loài sinh vật mặt dinh dưỡng Trong tự nhiên, lồi có chức định Sự tồn loài giúp trì hệ sinh thái ổn định tự nhiên, gọi cân sinh thái Sự thay đổi loài làm ảnh hưởng đến loài khác tồn mơi trường (hệ sinh thái) Một ví dụ loài gián (Tờ phát tay)

Hệ sinh thái

Theo tài liệu Giáo dục môi trường: “Hệ sinh thái định nghĩa đơn vị gồm

các lồi sinh vật yếu tố vơ sinh khu vực định có tác động qua lại, trao đổi chất với nhau.” hoặc: “Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định, bao gồm quần xã sinh cảnh nó”.

Các thành phần hệ sinh thái gồm:

Các thành phần sống (hữu sinh): Sinh vật (sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân huỷ)

(177)

Hai thành phần hệ sinh thái có tác động qua lại lẫn cần thiết để trì sống dạng tồn trái đất

Hệ sinh thái mạng lưới chỉnh thể có mối liên quan chặt chẽ với đất, nước, khơng khí thể sống phạm vi toàn cầu Sự rối loạn bất ổn định khâu hệ thống gây hậu nghiêm trọng Có vấn đề nghiêm trọng mà hệ sinh thái trái đất phải đối diện nóng lên tồn cầu, nhiễm mơi trường đất, nước khơng khí, tuyệt chủng loài động thực vật quý hiếm…Chúng ta bàn thêm vấn đề phần học sau

Đa dạng sinh học

Theo Công ước Đa dạng sinh học: “Đa dạng sinh học phong phú thể

sống có từ tất nguồn hệ sinh thái cạn, biển hệ sinh thái dưới nước tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; đa dạng sinh học bao gồm đa dạng di truyền (hay gọi đa dạng Gen), đa dạng loài sinh vật (đa dạng loài) đa dạng hệ sinh thái”

Đa dạng sinh học bao gồm:

Đa dạng di truyền: tính đa dạng thông tin di truyền chứa tất cá thể thực vật, động vật vi sinh vật Đa dạng di truyền có bên quần thể cá thể tạo nên loài, lồi, ví dụ bị có nhiều giống khác (bò vàng, bò Ấn, bò lai Sin)

Đa dạng loài: bao gồm tất sinh vật sống Trái Đất, từ vi khuẩn đến loài động, thực vật loài nấm

Đa dạng hệ sinh thái tính đa dạng sinh cảnh, quần xã sinh vật khác biệt mối tương quan chúng với

(178)

Đa dạng sinh học giới bị đe dọa nghiêm trọng hoạt động người (Xem thêm tài liệu phát tay nguy đại tuyệt chủng mới)

Phát triển bền vững

“Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Uỷ ban Môi

trường Phát triển Liên hợp quốc, 1987

Rất nhiều trường hợp, phát triển kinh tế mà người sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách mức, đồng thời tạo dạng chất thải khiến môi trường ô nhiễm Điều có lợi trước mắt lại tổn hại lâu dài cho người Ví dụ điển hình làng ung thư số địa phương nước ta Những làng ung thư sống vùng có hoạt động phát triển kinh tế mạnh mẽ nhà máy công nhiệp như: sản xuất giấy, xà phịng hay nơng trường cà phê…

2 Các vấn đề mơi trường a Ơ nhiễm môi trường

Theo khoản Điều Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005: “Ơ nhiễm mơi trường sự

biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật”.

Ô nhiễm mơi trường bao gồm loại là: nhiễm đất, nhiễm nước nhiễm khơng khí Ở Việt Nam, ba loại nhiễm ô nhiễm không khí đô thị lớn, khu công nghiệp làng nghề nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép

Ô nhiễm nước thể tiêu độ PH, dạng dầu mỡ, mùi màu, nồng độ kim loại nặng Các chất thải công nghiệp lý gây nhiễm nước

(179)

Ơ nhiễm đất: Đất bị bạc màu, nhiễm bẩn khả canh tác tập quán vệ sinh người, hoạt động nông nghiệp với phương thức canh tác khác cách xả chất thải rắn lỏng không hợp lý vào đất từ hoạt động công nghiệp gây nên Ơ nhiễm đất cịn lũ lụt gây xói mịn, chất gây nhiễm khơng khí lắng đọng lại mặt đất

b Biến đổi khí hậu

Khí hậu trạng thái khí nơi đó, đặc trưng trị số trung bình nhiều năm nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc nước, mây, gió Biến đổi khí hậu thay đổi trạng thái khí hậu nhận biết thơng qua thay đổi giá trị trung bình và/hoặc biến thiên đặc tính nó, trì thời đoạn kéo dài, theo tiêu chuẩn thường hàng thập niên dài Sự biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu diễn ngày nghiêm trọng Biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dài… dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm xuất hàng loạt dịch bệnh người, gia súc, gia cầm…

c Hiệu ứng nhà kính

Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất bị giữ lại tầng đối lưu, tạo hiệu ứng nhà kính bề mặt hành tinh Cơ cấu hoạt động khơng khác nhiều so với nhà kính dùng trồng Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ không gian bên nhà trồng làm kính tăng lên Mặt Trời chiếu vào

Có thể hiểu cách ngắn gọn sau: ta biết nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất định cân lượng mặt trời chiếu xuống Trái Đất lượng xạ nhiệt mặt đất vào vũ trụ Bức xạ nhiệt mặt trời xạ có sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua tầng ozon lớp khí CO2 để tới mặt đất, ngược lại xạ nhiệt từ Trái Đất vào vũ trụ sóng dài, khơng có khả xun qua lớp khí CO2 dày bị khí CO2 với nước khí hấp thụ Lượng nhiệt làm cho nhiệt độ bầu khí bao quanh Trái Đất tăng lên Lớp khí CO2 nước có tác dụng lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ Trái Đất quy mơ tồn cầu Nhờ mà làm cho trái đất ấm đâm chồi, hoa, kết trái tốt Nếu khơng có hiệu ứng nhà kính tự nhiên nhiệt độ Trái Đất vào khoảng -15 °C (Các khí CO2 , khí CFC, Metan gọi khí nhà kính)

(180)

Tuy vậy, ngày Ssự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch lồi người làm cho nồng độ khí CO2 khí tăng lên Khí CO2 khí nhà kính khác khí trái đất gia tăng làm nhiệt độ trái đất tăng lên Theo tính toán nhà khoa học, nồng độ CO2 khí tăng gấp đơi, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 3°C Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất tăng 0,5°C khoảng thời gian từ 1885 đến 1940 thay đổi nồng độ CO2 khí từ 0,027% đến 0,035% Dự báo, khơng có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ Trái đất tăng lên 1,5 - 4,5°C vào năm 2050

d Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

Sau tỷ năm tồn tại, Trái đất cung cấp nguồn tài nguyên đa dạng cần thiết cho người Tuy vậy, người sử dụng chúng cách bừa bãi, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên cách nghiêm trọng Sau ví dụ số tài nguyên quan trọng dần trở nên khan hiếm:

Nước: Các tổ chức giới ước tính vào năm 2025, có khoảng 1.8 tỷ người

trên giới sống tình trạng thiếu nước

Dầu mỏ: Cạn kiệt dầu mỏ nhắc tới từ vài chục năm trước Tháng 6/2011,

cơng ty dầu mỏ Anh BP ước tính trữ lượng dầu mỏ đủ dùng vòng 46 năm với tốc độ sử dụng

Khí đốt tự nhiên: Cũng với tranh ảm đạm dầu mỏ, khí gas tự

nhiên đủ dùng khoảng 58.6 năm tính từ năm 2011

Phosphorus (P): Nếu thiếu nguyên tố này, cối phát triển Là một

trong ngun tố phân bón, đá chứa phosphate tìm thấy số quốc gia khơng tồn tồn giới Theo ước tính giới hết Phosphorus vòng từ 50-100 năm

Than: Than coi nguồn nguyên liệu quan trọng Theo

thống kê nhà khoa học, khoảng 188 năm giới khơng cịn than để sử dụng

e Suy giảm đa dạng sinh học

(181)

giảm toàn cầu đa dạng sinh học 1/3 lần 30 năm qua xu hướng tiếp tục giảm Theo báo cáo Hành tinh sống 2014 Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), ngày 30/9/2014 số lượng quần thể lồi cá, chim, động vật có vú, lồi lưỡng cư bị sát giảm 52% vịng 40 năm qua Suy thối đa dạng sinh học dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe dọa phát triển bền vững Trái đất Mặt khác sinh vật hệ sinh thái nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, công cụ, nhiên liệu… Do hệ sinh thái bị suy thoái ảnh hưởng đến an ninh lương thực làm cho người phải đối mặt với nguy đói nghèo, suy giảm nguồn gen đặc biệt biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt thảm họa thiên nhiên đe dọa sống người

TÀI LIỆU PHÁT TAY

Các đọc thêm vấn đề môi trường. Hệ sinh thái rối loạn gián biến mất

Gián loài động vật mà người căm ghét nhất, song tuyệt chủng chúng gây nên thảm họa hệ sinh thái địa cầu

Theo báo vnexpress: http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/he-sinh-thai-se-roi-loan-neu-gian-bien-mat-2236191.html

Nguy đại tuyệt chủng thứ trái đất

Thế giới đối mặt với đại tuyệt chủng thứ 6, với 41% động vật lưỡng cư sẽ bị xóa sổ khỏi bề mặt Trái đất, theo nghiên cứu mới.

Theo báo khoahoc.tv - (

http//khoahoc.tv/khampha/kham-pha/57757_nguy-co-ve-cuoc-dai-tuyet-chung-thu-6-tren-trai-dat.aspx)

Những loài vật tuyệt chủng Việt Nam

Hình ảnh 10 loài vật tuyệt chủng Việt Nam thập kỷ qua: Theo ĐẤT VIỆT ONLINE

http://m.baodatviet.vn/the-box/hinh-anh-10-loai-vat-da-tuyet-chung-o-viet-nam-2-thap-ky-qua-3048765/

(182)

Xả rác bừa bãi làm chết động vật: https://www.youtube.com/watch?v=xvewfx9vwZ8 Hành vi ảnh hưởng đến người khác nào: https://www.youtube.com/watch?v=9mb2GlcRSvc

Vấn đề rác thải: https://www.youtube.com/watch?v=Cc6F3P4RHNI

BÀI HÀNH VI THÂN THIỆN VÀ KHÔNG THÂN THIỆN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

Thời Gian 100 phút (*thời gian có tính chất gợi ý)

Học liệu Giấy A0, A4 trắng, bìa màu, bút màu, bút

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học sẽ:

Hiểu hành vi thân thiện không thân thiện với môi trường

Xây dựng chuẩn mực hành vi tương tác với môi trường, hành vi tốt cho môi trường, hay nói cách khác hành vi thân thiện với môi trường

(183)

Hoạt động tạo động (20 phút)

Trị chơi

(Gợi ý) Ngồi giáo viên sử dụng trị chơi có liên quan đến nội dung hay phương pháp khác để tạo động cơ.

Cả lớp chơi trò chơi: Làm bạn với môi trường

Giáo viên chuẩn bị loạt hình ảnh hành vi liên quan đến mơi trường Phổ biến luật trị chơi: Lớp học chia thành hai nhiều đội phụ thuộc vào lớp, đội phát số lượng tranh ngang hành vi người với môi trường Các đội phải phân loại hành vi bảo vệ hành vi tàn phá mơi trường Đội xác đội chiến thắng

Phân tích trị chơi

Giáo viên đưa câu hỏi:

Dựa vào đâu em biết hành vi bảo vệ hay phá hoại môi trường? Đâu hành vi mà người thường làm sống mình?

GV viết câu trả lời học sinh lên giấy A0 bảng. Kết luận

Giáo viên nói: Như dễ dàng nhận biết hành vi hành

vi tốt với môi trường, hành vi hành vi không tốt với môi trường Tất hành vi tồn đời sống hàng ngày chúng ta, đơi thực khơng nghĩ Bài học hơm giúp hiểu cách nhận diện hành vi thân thiện, không thân thiện với môi trường, vai trò việc nhận diện cách thức để trở nên thân thiện với mơi trường

Tổ chức học (80 phút) Giới thiệu khái quát

Hành vi thân thiện với môi trường hành vi không thân thiện với môi trường

(184)

môi trường hành vi làm cho mơi trường xanh hơn, trì bảo vệ hệ sinh thái, giúp môi trường bền vững không bị hủy diệt Những hành vi không thân thiện với môi trường hành vi gây hại cho môi trường, hủy hoại tài nguyên thiên nhiên, làm cân hệ sinh thái, gây ô nhiễm môi trường …

Những hành vi không thân thiện với môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sống Ngược lại hành vi thân thiện với mơi trường giúp giữ gìn mơi trường bền vững, đồng thời nhiều trường hợp cịn phục hồi bị tàn phá trước Nhờ vậy, sống môi trường xanh đẹp

Lưu ý: Trong số trường hợp, giáo viên cảm thấy việc nhận biết hành vi thân thiện không thân thiện dễ dàng, học sinh tự biết, không cần phải dậy Tuy nhiên, không nên giả định thực tế hành vi phá hoại môi trường diễn thường xuyên Và phần nhiều khơng nhận biết sống, hành động mà khơng có nhiều thời gian suy nghĩ Mục tiêu hình thành chuẩn mực hành vi thân thiện với mơi trường cho học sinh Khi gặp tình cụ thể, em xác định mà không cần phải dành nhiều thời gian để suy nghĩ Việc nhận diện bước để giúp học sinh điều chỉnh hành vi Các cung cấp kỹ khác để giúp học sinh phát triển hành vi thân thiện với môi trường cách bền vững

(185)

Tổ chức học

a) Vai trò kỹ nhận diện hành vi thân thiện hành vi không thân thiện

Hoạt động 1: Thảo luận vai trò kỹ nhận diện hành vi thân thiện hành vi

không thân thiện với môi trường

Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh sau gợi ý em trả lời theo ý sau (ngoài ý cịn có ý kiến khác hợp lý học sinh)

“Vì cần phải xác định hành vi thân thiện với môi trường hành vi không thân thiện với môi trường?”

Mục tiêu nhận diện hành vi thân thiện khơng thân thiện với mơi trường: Giúp hình thành chuẩn mực hành vi cho thân

Chúng ta có xu hướng làm theo số đông Vậy nhiều người sử dụng hành vi thân thiện với mơi trường hành vi bắt trước, thực nhiều

Giúp nhắc nhở, tuyên truyền cho người khác Giúp cảm thấy tốt thân

Xây dựng danh sách hành vi thân thiện hành vi không thân thiện với môi trường

Hoạt động: Xây dựng danh sách hành vi thân thiện hành vi không thân thiện

với môi trường

Phương pháp động não: dùng phương pháp động não để giúp học sinh liệt kê loạt

các hành vi không thân thiện với môi trường, sau phân tích với học sinh. Chú ý phân tích cụ thể hành vi có tác động môi trường Phương pháp trị chơi: có nhiều trị chơi thực để xây dựng danh sách

hành vi thân thiện khơng thân thiện Trị chơi ngơn ngữ: “Bàn tay để…”

(186)

sau hành vi liên quan tới môi trường)

Chia lớp làm đội (có thể nhóm nhóm, phụ thuộc vào thời gian số lượng học sinh)

Yêu cầu: Các đội làm việc nhóm với hồn thiện câu “Bàn tay để ” Có hai đội:

- Đội hành vi thân thiện với mơi trường: hồn thành câu với hành vi thân thiện bảo vệ mơi trường Ví dụ: “Bàn tay để trồng cây”

- Đội hành vi khơng thân thiện với mơi trường: hồn thành câu với hành vi không thân thiện phá hoại mơi trường Ví dụ: “Bàn tay để chặt phá rừng.”

Cách chơi: Các đội nói lên phương án cử thư ký ghi lại phương án

đó lên bảng Đội nói coi thua

Thảo luận trò chơi: Các đội phải giải thích hành vi liệt kê thân

thiện hay khơng thân thiện Ví dụ:

Học sinh: Bàn tay để chặt rừng.

Giáo viên: Vì chặt rừng hành vi khơng thân thiện với mơi trường?

Học sinh: Vì chặt rừng làm cho diện tích rừng nhỏ hẹp lại, môi trường sống lồi sinh vật khác

Giáo viên: Vì chặt lại làm cho diện tích rừng nhỏ hẹp lại, chặt rừng mức độ có mọc lên?

Học sinh: Mất nhiều thời gian để mọc lên phải xác định số lượng chặt chặt giới hạn cho phép, không để điều làm ảnh hưởng đến khơng gian sinh sống lồi sinh vật…

(187)

Trị chơi đốn chữ:

Giáo viên viết hành động thân thiện không thân thiện với môi trường giấy, gấp lại bỏ vào hộp

Chia lớp học làm đội (tùy thuộc vào thời gian số lượng học sinh)

Các đội cử người lên bốc thăm từ, sau người phải diễn đạt hành động từ viết giấy để đội đoán Đội đoán nhiều giải thích hành động thân thiện hay khơng thân thiện với môi trường đội chiến thắng

Các tập mở rộng

Phỏng vấn chân dung “người anh hùng mơi trường”: Tìm kiếm người có nhiều hành vi thân thiện với mơi trường để vấn hành vi họ, lý họ làm Có thể chụp ảnh, ghi lại vấn sau làm báo tường theo đội, lớp

Tìm kiếm video, báo gương người anh hùng với môi trường (không cần vấn họ) Sau phân tích câu chuyện, tìm hiểu động lực, khó khăn họ thực hành vi họ

Suy nghĩ hành vi thân với môi trường: Yêu cầu học sinh nêu hành vi hành vi thân thiện/không thân thiện với môi trường mà em hàng ngày thực quan sát thấy hành vi thân thiện thực để thay hành vi không thân thiện với môi trường

Quan sát hành vi với môi trường: Yêu cầu học sinh viết lại số hành động thân thiện với môi trường người xung quanh suy nghĩ theo hướng: 1) Tại lại hành vi thân thiện với môi trường; 2) Vì người lại thực hành vi đó?; 3) Cảm giác họ thực hành vi đó?

Lớp học thảo luận thống hành vi thân thiện với môi trường lớp học, cộng đồng, gia đình Đặt cách thức để theo dõi việc đạt mục tiêu

(188)

HÀNH VI THÂN THIỆN với mơi trường mà người hồn hảo sử dụng?

Nếu nơi em toàn người hồn hảo mơi trường nơi nào?

Có người sống gần với “người hoàn hảo” em?

(189)

BÀI HIỂU VỀ HỆ QUẢ CỦA HÀNH VI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

Thời Gian 100 phút (*thời gian có tính chất gợi ý)

Học liệu Tài liệu phát tay (nếu có),

Giấy A0, A4 trắng, bìa màu, bút màu, bút

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học sẽ:

Hiểu khái niệm hệ hành vi tương tác với môi trường

Liên hệ kỹ thân thiện không thân thiện với môi trường hệ tiêu cực môi trường

Xác định hệ với môi trường hành vi

Lưu ý

(190)

Hoạt động tạo động (20 phút)

Hoạt động trải nghiệm

(Gợi ý) Ngồi giáo viên sử dụng trị chơi có liên quan đến nội dung hay phương pháp khác để tạo động cơ.

Nhận diện thay đổi mơi trường:

Giáo viên chiếu hình ảnh thay đổi mơi trường vịng 20 năm nay: Sông Tô Lịch, mỏ khai thác bị bỏ hoang, khu vực ảnh hưởng nghiêm trọng can thiệp người Đồng thời chiếu khu vực sinh thái bảo tồn, thành phố xanh giới Để thêm thú vị xây dựng tình cảm học sinh với vẻ đẹp phong cảnh, với ảnh giới thiệu kèm câu chuyện, câu ca dao nơi

Phân tích trị chơi Giáo viên đặt câu hỏi :

- Các em cảm thấy xem hình ảnh này? - Các em thích sống mơi trường nào?

- Theo em, điều mang lại môi trường xanh tươi lành hay môi trường ô nhiễm bị hủy hoại?

Kết luận

Môi trường chịu tác động lớn từ hành vi người, dù sống thường ngày hoạt động lớn lao phát triển kinh tế xã hội Hơm nay, tìm hiểu mối quan hệ hành vi người hệ để lại với môi trường tác động ngược lại hệ đến người

Tổ chức học (80 phút) Giới thiệu khái quát

(191)

phần kỹ sống trường học, xem xét hệ góc độ tác động đến đến người khác Tuy nhiên phần kỹ sống với môi trường, xem xét hệ hành vi tác động tới mơi trường Ví dụ: vứt túi ni lơng xuống biển, khơng có điều xảy với chúng ta, rùa tưởng túi ni lơng sứa, chúng ăn túi ni lơng đó, kết rùa khơng tiêu hóa nilơng chết

Một điểm đáng ý khác hệ hành vi với môi trường là: Con người nhỏ bé với thiên nhiên, hành vi đơn lẻ thời điểm định khơng có tác động đến thiên nhiên Ví dụ em vứt rác xuống biển, em chẳng thấy rùa chết lên Chúng ta giết tê giác để lấy sừng chẳng làm loài tê giác bị tuyệt chủng Tuy nhiên, người ngày đơng ngày địi hỏi nhiều thiên nhiên, môi trường Tổng hợp hành vi không thân thiện với môi trường cộng đồng thời gian dài cho hệ khắc phục Tê giác kẻ thù tự nhiên tê giác sừng tuyệt chủng Việt Nam nạn săn bắn trộm Rất nhiều hệ với môi trường xảy vĩnh viễn, khơng thể khắc phục Ví dụ loài tê giác vĩnh viễn

Hệ mơi trường chia thành hai loại hệ quả, hệ tích cực và hệ tiêu cực Hệ tích cực điều tốt, có ích cho phát triển tồn tại sinh vật sống môi trường Ngược lại hệ tiêu cực điều có hại cho tồn môi trường Những hành vi thân thiện với môi trường tạo hệ tích cực với mơi trường ngược lại

(192)

qui định, em cảm thấy tốt thân

Hệ mơi trường dạng tự nhiên logic Hệ tự nhiên là điều tích cực hay tiêu cực xảy cách trực tiếp, tự nhiên hành vi Những hệ khơng người khác tạo Hiện luật pháp qui định chặt chẽ hành vi gây ô nhiễm, xâm hại môi trường Ví dụ: giết hại động vật có nguy tuyệt chủng bị phạt tù Đó hệ logic mà nhà nước, xã hội tạo Trường học nơi cư trú em có hệ logic cho hành vi thân thiện không thân thiện với môi trường

Tổ chức hoạt động

Thảo luận vai trò kỹ năng

Hoạt động: Vai trò hành vi nhận biết hệ hành vi

Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ đặt câu hỏi/ phát vấn (có thể sử dụng phương pháp khác)

Các nhóm trình bày quan điểm nhóm

Giáo viên hướng dẫn lớp nhận điểm sau đây: Hệ môi trường khơng dễ dàng nhận khơng xảy ngay, việc học cách nhận biết hệ hành vi trở nên quan trọng với lợi ích sau đây:

Giúp đưa định tốt cân nhắc đến vấn đề tương lai, vấn đề cộng đồng thay cá nhân

Giúp người biết hành vi ảnh hưởng đến môi trường Giúp người kiểm soát sống tốt

Các hoạt động để nhận biết hệ hành vi

Hoạt động 1: Phân tích hệ hành vi thân thiện không thân thiện

với môi trường lớp

(193)

cực bất tiện cho thân phải cầm rác theo người, hệ tích cực giữ cho môi trường) Nhấn mạnh hậu với môi trường xung quanh lâu dài khó khắc phục, hệ thân lại dễ khắc phục xử lý

Phương pháp: Với phần lý thuyết sử dụng thuyết giảng thảo luận nhóm

Hoạt động 2: Nghiên cứu trường hợp

Tùy thuộc vào số lượng lớp, giáo viên chia nhóm cho phù hợp giao cho nhóm vấn đề mơi trường nhóm tự chọn định Sau u cầu em trình bày tượng theo câu hỏi sau đây:

Vấn đề mơi trường đề cập gì? Những hành vi dẫn đến tượng đó? Ai người thực hành vi đó?

Hệ hành vi gì? Hệ ngắn hạn, hệ dài hạn Hệ tích cực, hệ tiêu cực Những hệ dành cho ai?

Một số tượng gợi ý là: ô nhiễm sông Tô Lịch, sơng Thị Vải, tuyệt chủng lồi tê giác, làng ung thư Giáo viên nên tìm kiếm tài liệu gửi cho học sinh đồng thời giúp đỡ em phương pháp trình bày, em thấy khó khăn Tuy nhiên mục tiêu để em tự làm

Hoạt động 3: Trị chơi … …

Trong trị chơi này, học sinh hồn thiện câu nói mệnh đề “Nếu thì” hành vi mơi trường Học sinh đầu tiền cầm bóng nhỏ tay nói câu với mệnh đề “nếu…” (ví dụ: tớ ăn thịt đi), sau em ném bóng cho bạn khác Bạn cầm bóng hồn thiện mệnh đề “thì …” câu (ví dụ: bạn góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính ăn thịt cần gia súc hơn, phân gia súc góp phần tạo khí gây nên hiệu ứng nhà kính) Sau bạn lại nói mệnh đề “nếu ” ném bóng Trị chơi tiếp tục

(194)

1 Câu chuyện vụ ô nhiễm môi trường

Giáo viên chuẩn bị trình bày kể vụ ô nhiễm môi trường nước ta Hoạt động giống với hoạt động nghiên cứu trường hợp trên, nhiên tình giáo viên thực Mục tiêu hoạt động cung cấp kiến thức cho học sinh, đồng thời giúp em học cách trình bày chuẩn bị tài liệu Giáo viên lựa chọn vấn đề, chủ đề hay câu chuyện Những xảy địa phương tốt Nhưng phần trình bày nên có video, tranh ảnh minh họa

2 Tổ chức tranh luận lớp

Yêu cầu học sinh chia làm hai nhóm đồng ý khơng đồng ý để tranh luận chủ đề môi trường Các chủ đề là:

Địa phương chuẩn bị mở khu du lịch sinh thái mới, khu du lịch lấy phần diện tích rừng nguyên sinh địa phương, theo em việc có nên khơng? Nếu có sao? Và khơng sao?

Một mỏ quặng boxit vừa phát địa phương em, có nên khai thác khơng? Nếu có sao? Và khơng sao?

Có thể xảy trường hợp đa số bạn lớp đứng phía, trường hợp giáo viên nên đề nghị số bạn tình nguyện sang nhóm đối nghịch, giáo viên giúp đỡ họ

3 Bài tập nhóm

(195)

BÀI KỸ NĂNG LÀM CHỦ TRONG CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG

Thời gian 100 phút* (thời gian có tính chất gợi ý)

Học liệu Giấy A0, A4 trắng, bìa màu, bút màu, bút

Mục tiêu bài học

Kết thúc học này, người học sẽ:

Hiểu khái niệm làm chủ hành vi môi trường

Hiểu rõ cá nhân có khả lựa chọn làm hay khơng làm hành vi đó, người lựa chọn hành vi

Có kỹ suy nghĩ hệ trước hành động, để định hướng cho việc lựa chọn hành vi

(196)

Hoạt động tạo động (20 phút)

Trò chơi

(Gợi ý) Ngồi giáo viên sử dụng trị chơi có liên quan đến nội

dung hay phương pháp khác để tạo động cơ.

Cả lớp xem đoạn phim môi trường tượng trái đất nóng lên

Thảo luận

Học sinh phát biểu suy nghĩ cảm xúc em xem đoạn phim

Kết luận

Giáo viên tổng kết người thay đổi môi trường tự nhiên nhiều vấn đề trở thành thảm họa nghiêm trọng

Tổ chức học (80 phút) Giới thiệu khái quát

(Do học kỹ lựa chọn phần kỹ trường học, phần lồng ghép kỹ lựa chọn vào kỹ làm chủ)

Như trước, xem xét rõ hệ hành vi mối quan hệ với môi trường Kỹ làm chủ vấn đề môi trường sử dụng để học sinh lên kế hoạch thực hành vi thân thiện với môi trường mà em lựa chọn Một thực tế hành vi không thân thiện với môi trường thường đem lại tiện lợi, kinh tế số lợi ích trước mắt khác Thêm vào đó, sống đại, phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh xung quanh, điều kiện sở hạ tầng, lúc thực điều muốn Ví dụ nhiều người muốn phân loại rác thải nhà mình, nơi bạn khơng có sách phân loại rác thải bạn thực điều Kỹ làm chủ giúp học sinh lựa chọn hành vi thân thiện với mơi trường phù hợp với mình, cân nhắc hết hệ tìm giải pháp đạt điều muốn

(197)

không thân thiện với môi trường phổ biến chấp nhận Ví dụ như, em học sinh sống gia đình, hay cộng đồng mà việc ăn thịt thú rừng ưa thích Những hành vi người khác làm cho em cảm thấy việc đương nhiên khơng có lựa chọn khác Giáo viên cần phải giúp em nhận em ln có nhiều lựa chọn tình

Mặc dù sống luôn phải lựa chọn ln ln có nhiều lựa chọn khác thường bỏ qua mà thực theo cảm xúc thói quen Ví dụ: Khi có túi rác cần phải vứt, có người theo thói quen cảm giác ngại phải xa tìm thùng rác mà vứt ln đường; có người tìm thùng rác để vứt họ có thói quen vứt rác vào vị trí cảm thấy không thoải mái vứt rác đường Chính học kỹ lựa chọn vơ quan trọng giúp đưa lựa chọn đắn sống

Tổ chức hoạt động

Thảo luận vai trò kỹ

Hoạt động: Lý cần phải học kỹ làm chủ môi trường.

Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ đặt câu hỏi/ phát vấn (có thể sử dụng phương pháp khác)

Các nhóm trình bày quan điểm nhóm

Giáo viên hướng dẫn khuyến khích lớp nhận điểm sau đây:

Bên cạnh lợi ích cho mơi trường, hành vi thân thiện với mơi trường kèm theo hệ tiêu cực, phiền hà cho Kỹ làm chủ giúp đưa định phù hợp với hoàn cảnh cụ thể

Giúp kiểm sốt sống tốt Chúng ta cảm thấy tốt thân

(198)

Giúp cảm thấy tự hào suy nghĩ nhìn nhận có trách nhiệm, suy nghĩ chín chắn độc lập

Các hoạt động để hiểu kỹ làm chủ mối quan hệ với môi trường

Hoạt động: Thảo luận

Ôn lại bước kỹ năng, sau u cầu em phân tích số tình huống: Tình 1: Sử dụng túi nilon mua hàng

Tình 3: Sử dụng nước đánh Ví dụ phân tích: (trường hợp túi nilon)

(Giáo viên tham khảo phần tài liệu phát tay túi nilon)

Bước 1: Chúng ta thực muốn gì?

Có thứ để đựng hàng hóa

Bước 2: Những lựa chọn hành động để đạt lựa chọn?

Có hành động để đạt điều muốn? Sử dụng túi nilon

Sử dụng loại túi khác tái chế Đem sẵn túi nhà

Bước 3: Điều xảy làm vậy?

Dùng túi nilon: + Tiện dụng

+ Tiết kiệm tiền (so với mua túi thân thiện)

+

- Góp phần làm trái đất nóng lên

- Về lâu dài, gây hại cho sức khỏe đốt túi nilon thải khí độc

-

Dùng túi thân thiện với môi trường:

(199)

+ Cảm thấy tự hào hành động có trách nhiệm

- Muốn đỡ tốn tiến phải mang mang lại nhiều lần, phiền

Từ đây, định hành động để đạt điều thực muốn mà khơng gặp nhiều hệ khơng mong muốn, tìm cách chấp nhận hệ làm Thay đổi khó phức tạp, khơng thiết phải hướng em đến thay đổi toàn bộ, lý tưởng Đôi cần bước nhỏ như, thay mua đồ, thứ túi, lưu ý dùng bớt túi đi, cho hết đồ khô vào túi

Đây lúc người nhận lựa chọn đạt quyền điều khiển sống theo cách mà mong muốn nhiều Khi tương tác với môi trường, có nhiều lựa chọn khác để thực hiện, quan tâm đến hệ trước mắt hệ lâu dài, quan tâm đến tác động người đến môi trường tác động ngược lại từ môi trường tới người có nhiều lựa chọn cách hành xử

Thực hành kỹ

Hoạt động: Đóng kịch

Giáo viên đưa tình mơi trường, u cầu học sinh chia nhóm, đóng kịch để thực hành kỹ làm chủ Vở kịch tình bạn có hành vi khơng thân thiện với mơi trường (ví dụ vứt rác bừa bãi), bạn khác đến thuyết phục bạn thực hành vi thân thiện với môi trường

Giáo viên sử dụng tình vừa phân tích Ngồi ra, giáo viên bổ sung thêm số tình huống:

Ăn thịt động vật hoang dã (hổ, gấu, rắn) Rút phích khỏi ổ cắm điện khơng dùng Đi xe đạp thay cho xe máy

(200)

bản thân cho hệ tương lai Rất nhiều điều tốt đẹp xảy ra vòng đến năm thay đổi

Các tập mở rộng

1 Xem xét lại khứ: Yêu cầu học sinh nhớ lại tình ứng xử với mơi trường mà thực trước thử nghĩ xem hành động khác sử dụng kỹ làm chủ

2 Bài tập tưởng tượng: Yêu cầu học sinh viết luận tưởng tượng tương lai chủ doanh nghiệp sản xuất, ứng dụng kỹ làm chủ mối quan hệ với môi trường

3 Xây dựng mục tiêu cá nhân: Yêu cầu học sinh lựa chọn hành vi thân thiện với mơi trường, sau viết phân tích dựa theo bước kỹ làm chủ Cuối thực theo dõi hành vi Viết tổng kết lại trình

TÀI LIỆU PHÁT TAY Hạn chế sử dụng túi nilon

Sử dụng túi nilon mang lại nhiều thuận lợi sinh hoạt hàng ngày người dân, nên việc hạn chế cần phải ý thức người dân

Ngày nay, túi nilon trở lên quen thuộc đời sống sinh hoạt hàng ngày cộng đồng Với ưu điểm bền, chắc, tiện dụng giá thành thấp, túi nilon, đặc biệt loại túi siêu mỏng sử dụng phổ biến có mặt nơi từ hàng bán rau, dưa cà muối đến siêu thị trung tâm thương mại lớn, cửa hàng bán cháo dinh dưỡng dành cho trẻ em mặt hàng quen thuộc Tuy nhiên, ảnh hưởng đến mơi trường sức khoẻ lớn không ý đến

https://www.youtube.com/watch?v=GveUdjotrU0 hành tinh. nhà kính Mặt Trời c Hình ảnh 10 loài vật tuyệt chủng Việt Nam thập kỷ qua: http://m.baodatviet.vn/the-box/hinh-anh-10-loai-vat-da-tuyet-chung-o-viet-nam-2-thap-ky-qua-3048765/ t: https://www.youtube.com/watch?v=xvewfx9vwZ8 https://www.youtube.com/watch?v=9mb2GlcRSvc i: https://www.youtube.com/watch?v=Cc6F3P4RHNI

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan