- GV nhận xét * HS đọc yêu cầu bài tập 5 - HS tự liên hệ bản thân - GV nhận xét, tuyên dương nhứng em đã có biểu hiện lắng nghe tích cực, nhắc nhở những em còn chưa chú ý lắng nghe * HS [r]
(1)Thực hành kỹ sống Chủ đề 1: Kỹ phòng tránh tai nạn, thương tích I Mục tiêu: HS biết - Một số tình có thể gây tai nạn, thương tích - Một số kỹ để phòng tránh tai nạn, thương tích - Áp dụng các kỹ vào thực tế II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, SGK - Vở bài tập thực hành kĩ sống III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết Tuần Thời Hoạt động GV - HS gian 1 30, - HS đọc y/c bài tập a) - HS quan sát tranh tình ? Tranh vẽ cảnh gì? (trèo cây hái quả) ? trèo cây hái có nguy hiểm gì? - HS trả lời, nhận xét + GV chốt: Trèo cây hái nguy hiểm vì không may bị ngã xuống gây thương tích cho thể * Liên hệ: - nhà - trường * Tình 2: HS đọc tình HS quan sát tranh tình ? Tranh vẽ gì? ? Trèo cột điện để láy diều có nguy hiểm gì? - HS trả lời, nhận xét – GV chốt * Liên hệ: - Bản thân - Với người xung quanh * Tình 3: Cách làm tương tự * Tình 4: Cách làm tương tự b) HS nêu y/c ý b) - HS nêu ý kiến mình tình - GV nhận xét - chốt * Liên hệ 2 35’ Hs đọc y/c bài tập a) Tình - HS nêu tình + Bật lửa nghịch gần bình ga và bình chứa xăng gây nguy hiểm gì? - HS trả lời – GV nhận xét bổ sung – chốt * HS nêu tình Lop4.com Nội dung Bài tập Tình Tình Bài tập Tình Tình (2) 3 35’ 4 35’ 5 35’ 6 35’ + Vì không nên đốt lửa sưởi rừng? HS trả lời – GV nhận xét – chốt * HS nêu tình 3, 4: Cách làm tương tự * HS nêu y/c b) bài tập - HS đưa các lời khuyên tình - GV nhận xét – chốt * Liên hệ: - thân * HS nêu ý a) bài tập + Y/c HS quan sát tranh tình - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Em đặt tên tranh là gì? - Điều nguy hiểm nào có thể sảy các bạn chơi, nghịch pháo - HS trả lời – nhận xét - GV nhận xét – chốt * Tranh 2, 3, 4: Tương tự * HS nêu y/c ý b) bài tập - HS đưa các lời khuyên tình - GV nhận xét – chốt * Liên hệ: HS đọc nội dung bài tập - HS làm bài nhóm (3’) - HS báo cáo kết - GV nhận xét – chốt + Vì không nên chơi trò chơi đánh khăng? + Ném cát vào mặt có thể gây nguy hiểm gì? - GV giải thích thêm số trò chơi nguy hiểm? * Liên hệ: - thân * HS đọc nội dung bài tập - HS đưa cách ứng xử mình + Vì em chọn cách đó? - GV nhận xét, giải thích thêm * Liên hệ: * HS đọc nội dung bài tập - HS làm việc cá nhân - HS nêu tình mình - GV nhận xét – chốt, nhắc nhở Lop4.com Tình Tình Bài tập Tình Tình Tình Tình Bài tập Bài tập Bài tập (3) Thực hành kỹ sống Chủ đề 2: Kỹ lắng nghe tích cực I Mục tiêu: HS biết - Một số kỹ lắng nghe - Tác dụng việc lắng nghe - Vận dụng vào thực tế II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, SGK - Vở bài tập thực hành kĩ sống III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết Tuần Thời Hoạt động GV - HS gian 7 30, - HS đọc nội dung bài tập - HS quan sát tranh 1, ? Tranh vẽ cảnh gì? ? Thái độ các bạn tranh nào? ? Vì phải biết lắng nghe? + GV nhận xét - chốt: * HS quan sát tranh 3, ? Trong tranh em thấy người bố nói gì? Vì sao? - GV nhận xét – chốt * Tranh 4: Cách làm tương tự - GV nhận xét - chốt * Liên hệ thực tế 8 35’ 9 35’ 10 10 35’ * Hs nêu yêu cầu bài tập - HS đọc tình - HS đưa ý kiến – GV nhận xét – chốt – giải thích thêm * Tình 2, 3, 4, 5: Tương tự * Liên hệ: sống hàng ngày * HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm (5’) - Các nhóm báo cáo kết - HS nhận xét - GV nhận xét - HS đưa thêm ý kiến mình - GV tuyên dương HS có ý kiến hay * Liên hệ: thân HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân - Chữa bài Lop4.com Nội dung Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập (4) 11 11 35’ 12 12 35’ - GV nhận xét – chốt + Tại chúng ta không nên ngắt lời người nói? + Em đã thực việc lắng nghe tích cực nào? - GV nhận xét * HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự liên hệ thân - GV nhận xét, tuyên dương nhứng em đã có biểu lắng nghe tích cực, nhắc nhở em còn chưa chú ý lắng nghe * HS thực hành lắng nghe tích cực các trường hợp cách thông qua các trò chơi sắm vai - GV chia nhóm, nhóm thực hàng trường hợp - Các nhóm thực hành trước lớp - GV nhận xét – tuyên dương BGH KÝ DUYỆT Lop4.com Bài tập Bài tập (5) Thực hành kỹ sống Chủ đề 3: Kỹ trình bày suy nghĩ, ý tưởng I Mục tiêu: HS biết - Một số kỹ suy nghĩ, ý tưởng - Tác dụng việc biết cách trình bày suy nghĩ và ý tưởng mình - Vận dụng việc trình bày suy nghĩ và ý tưởng mình vào thực tế II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, SGK - Vở bài tập thực hành kĩ sống III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết Tuần Thời Hoạt động GV - HS gian 13 13 30’ *Bài tập 1: -Hình thành cho HS số điều cần thiết trình bày, diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng - HS đọc nội dung bài tập - HS thảo luận nhóm 4(5’) - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến mình trước lớp, số nhóm nhận xét -GV nhận xét chốt - Tại trình bày, diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng phải nói ngắn gọn, rõ ràng, đủ thông tin? - Gv nhận xét cách trình bày ý kiến số nhóm - HS đọc điều cần thiết trình bày, diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng đã lựa chọn - HS nêu thêm ý kiến mình điều cần thiết trình bày, diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng * Liên hệ: Cuộc sống ngày 14 14 30’ *Bài tập 2: HS biết tác dụng việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng * Hs nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm 6(5’) - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến mình trước lớp, số nhóm nhận xét -GV nhận xét chốt - HS nêu thêm ý kiến mình điều cần thiết trình bày, diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng * Liên hệ: Cuộc sống ngày Lop4.com Nội dung Bài tập 1: Bài tập (6) Bài tập 15 15 30’ 16 16 35’ *Bài tập * HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự liên hệ thân và trình bày trước lớp - HS – GV nhận xét cách trình bày, diễn đạt ý kiến các Hs lớp *Bài tập * HS đọc yêu cầu bài tập - Gv yêu cầu học sinh tự chọn cho mình tình bài tập để thực hành diễn đạt suy nghĩ, tình cảm mình - Các HS trình bày ý kiến mình - GV nhận xét, sửa chữa BGH KÝ DUYỆT Lop4.com Bài tập (7)