1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN mầm non một số biện pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non

30 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 11,22 MB

Nội dung

Do nhận thức được trong giai đoạn lứatuổi này đang dần hoàn thiện về tâm lý, nếu trẻ được nuôi dưỡng tốt là tiền đềcho sự phát triển về sau của trẻ, tôi thiết nghĩ đây quả là một điều rấ

Trang 1

MỤC LỤC

Nội dung PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

hiện đềtài

06PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI

106 Kết quả đạt được so sánh đối chứng 28

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trang 2

Ở lứa tuổi mầm non việc chăm sóc nuôi dưỡng có một tầm quan trọngđặc biệt nó tạo điều kiện về thể chất cho sự phát triển toàn diện cho trẻ, khôngnhững trong hiện tại mà còn ảnh hưởng đến tương lai trẻ sau này Để đảm bảo

có một sức khỏe tốt, cường tráng, dẻo dai cần chú ý đến các chất dinh dưỡng, vìdinh dưỡng sức khỏe ngày nay đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của mọingười, mọi nhà Chính ví dinh dưỡng hợp lí đã và đang nâng cao chất lượng chocuộc sống con người nói chung và trẻ em nói riêng Trên thực tế chung cả nướccông tác nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non vẫn còn một số hạn chế

Bản thân tôi đang công tác tại Trường Mầm non có nhiệm vụ chăm sóc –Giáo dục các cháu Hàng năm nhà trường đón nhận các cháu từ những gia đìnhkhá, trung bình, nghèo Trình độ văn hóa không đồng đều, thời gian dành nhiềucho công việc, một phần vì kinh tế khó khăn nên chắn chắc sẽ ảnh hưởng ítnhiều đến việc chăm sóc, nuôi dạy con Do nhận thức được trong giai đoạn lứatuổi này đang dần hoàn thiện về tâm lý, nếu trẻ được nuôi dưỡng tốt là tiền đềcho sự phát triển về sau của trẻ, tôi thiết nghĩ đây quả là một điều rất cần thiết

khi tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Mầm non”.

1.1 Cơ sở lý luận:

Trang 3

* Vệ sinh an toàn thực phẩm giữ vị trí rất quan trọng đối với sức khoẻ conngười, vừa kế thừa các tập quán tốt của từng dân tộc, vừa tiếp thu nhanh chóngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao sức lao động và phòng chống bệnhtật Mặc dù cho đến nay đã có khá nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong công

tác bảo vệ và vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như biện pháp về quản lý giáo dục

như ban hành luật, điều lệ và thanh tra giám sát vệ sinh thực phẩm những thức

ăn làm chất lượng vẫn chiếm tỷ lệ cao ở nhiều nước

Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới về đánh giá các chương trình hành

động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cả nước đã xác định được

một nguyên nhân chính gây tử vong cho trẻ em là các bệnh đường ruột, trong đóphổ biến là bệnh tiêu chảy Đồng thời cũng nhận thấy nguyên nhân gây cácbệnh trên là do thực phẩm bị nhiễm khuẩn Theo thống kê của Bộ y tế nước ta,trong 10 nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ở Việt Nam thì nguyên nhân do visinh vật gây bệnh đứng hàng thứ hai Mặt khác tình hình chất lượng vệ sinh an

toàn thực phẩm trong những năm gần đây không ổn định, số các mẫu lương

thực, thực phẩm không đạt yêu cầu vệ sinh vẫn chiếm tỷ lệ cao

Đối với nước ta cũng như những nước đang phát triển, lương thực, thựcphẩm thuộc loại sản phẩm chiến lược, ngoài ý nghĩa về kinh tế còn có ý nghĩa

về kinh tế còn có ý nghĩa về chính trị, xã hội và đời sống rất quan trọng

Sự ô nhiễm do các chất độc hại, sự giảm chất lượng của sản phẩm trongquá trình gieo trồng, thu hoạch, dự trữ, bảo quản, chế biến và phân phối lưuthông gây tổn hại rất lớn, có khi lên tới 30 - 50% tổng số lượng thu hoạch

Ngoài yếu tố chính về sinh vật, lượng lương thực, thực phẩm còn bị ônhiễm, độc hại ngày càng tăng do sự sử dụng không đúng thuốc trừ sâu, diệt cỏ,phân bón trong nông nghiệp, các loại thuốc tăng trọng tạo nạc trong quá trìnhchăn nuôi đối với ngô, lạc, gạo, các kim loại nặng như đồng, chì trong quá trìnhsản xuất đồ hộp, sữa, rau và quả… hoặc sử dụng gian dối các chất phụ gia, phẩmmàu trong quá trình chế biến bánh, kẹo, đồ uống, thực phẩm…

Vì vậy vệ sinh an toàn thực phẩm cho con người nói chung và đặc biệt

trong các trường mầm non nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sốnghàng ngày Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non có rấtnhiều khâu nhưng trước hết đặc biệt quan trọng ngay từ khâu đầu tiên là giaonhận thực phẩm và chế biến thực phẩm sao cho an toàn nhất

* Trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích là trường học màcác yếu tố nguy cơ gây cho tai nạn thương tích trẻ, được phòng, chống và giảm

Trang 4

tối đa hoặc loại bỏ Toàn bộ trẻ em trong trường được chăm sóc, nuôi dạy trongmột môi trường an toàn Quá trình xây dựng trường học an toàn phải có sự thamgia của trẻ em độ tuổi mầm non, các cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường,các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể của địa phương và cácbậc phụ huynh của trẻ.

Tai nạn thương tích là những sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do cáctác nhân bên ngoài gây nên thương tích cho cơ thể Thương tích là những tổnthương thực tế của cơ thể do phải chịu tác động đột ngột ngoài khả năng chịuđựng của cơ thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống

Tai nạn thương tích đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại cácbệnh viện Mà nguyên nhân phần lớn là do sự bất cẩn và kém hiểu biết củangười lớn Nhà nước ta đã đầu tư rất nhiều kinh phí và thời gian cho vấn đềtuyên truyền và tập huấn về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ tới tất cả cácban ngành liên quan đến vấn đề an toàn của trẻ Những lỗ lực trên của nhà nước

và xã hội đã góp phần giảm thiểu tai nạn thương tích ở trẻ em Tuy nhiên cầnphải có một chương trình hành động dựa trên việc xây dựng chiến lược can thiệp

có hiệu quả về phòng tai nạn thương tích cho trẻ em

Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm và chăm sóc sức khoẻ đề phòng tainạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non là một nhiệm vụ trọng tâm của giáodục phát triển thể chất Nó còn ảnh hưởng rất lớn đến các mặt giáo dục khácnhư:Phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm, phát triểnthẩm mỹ Có sức khoẻ tốt giúp cho trẻ phát triển tốt các phẩm chất đạo đức, cósức khoẻ tốt tạo cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, môi trường con người, laođộng, học tập vui chơi mạnh dạn tự tin Có ý thức, có thái độ, yêu thích conngười, thích lao động với công việc nhờ đó trẻ mới có thể phát triển toàn diện tốthơn

1.2 Cơ sở thực tiễn:

Ngày nay trên phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin nhiều vụ ngộ độcthực phẩm xảy ra trong nhà hàng, quán ăn và các cơ sở giáo dục mầm non tưthục Những vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm của một số cơ sở chế biếnthực phẩm trên những kênh truyền hình, báo chí, các hình ảnh và hoạt động ảnhhưởng xấu đến chất lượng sản phẩm của nhiều mặt hàng như: Thịt lợn tàu,thịtnuôi cám tăng trọng, các chất phụ gia, rau phun thuốc sâu, thuốc kích thích Làmcho phụ huynh có con em tham gia ở bán trú và người tiêu dùng hoan mang, lolắng đồng thời làm mất uy tín của nhà trường, của cán bộ giáo viên Vì vậy công

Trang 5

tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phải được đặt lên hàng đầu, không đểdịch bệnh, ngộ độc thực phẩm xảy ra trong nhà trường là nhiệm vụ cần thiết.Bản thân được phân công nhiệm vụ phụ trách công tác nuôi dưỡng (chămsóc bán trú trong trường mầm non) Trăn trở với mục tiêu chung của giáo dụcbậc học mầm non có nhiệm vụ chăm sóc trẻ phát triển một cách toàn diện kể cảthể chất lẫn tinh thần Cùng với nhiệm vụ chung của năm học tiếp tục “Đổi mớicông tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” và các cuộc vận động lớn củangành Làm thế nào để tình trạng ngộ độc thực phẩm, tai nạn thương tích khôngxảy ra tại trường và đảm bảo tốt về chất lượng giúp cho cơ thể trẻ phát triểnngày càng khỏe mạnh và thông minh để mai này làm những chủ nhân trongtương lai của đất nước Thì vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng tránh tainạn thương tích sẽ làm tăng nguồn nhân lực con người góp phần phất triển kinh

tế - xã hội của đất nước đồng thời góp phần thực hiện tốt các phong trào củangành Trong khi điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị tại trường mẫu giáocòn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cấu của một mô hình đảm bảo tốtcho công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và toàn phòng tránh tai nạnthương tích

2 Mục đích nghiên cứu:

- Nghiên cứu những tài liệu có liên quan để phân tích, tổng hợp, lấy tư liệu

về những quan điểm có liên quan vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng tránh tainạn thương tích cho trẻ

- Đánh giá chất lượng thực phẩm của trẻ tại trường mầm non Nâng caochất lượng chăm sóc giáo dục trẻ

- Trao đổi, tuyên truyền với các bậc phụ huynh, ban giám hiệu và các đoànthể trong nhà trường

- Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng

- Giảm tỷ lệ mắc bệnh theo mùa cho trẻ nhỏ

- Phòng tránh các tai nạn thương tích cho trẻ

- Đưa ra các biện pháp thực hiện

- Kiểm tra so sánh sau một thời gian áp dụng các biện pháp đã đưa ra

- Kết luận tổng quát

* Việc phòng chống tai nạn thương tích là nhiệm vụ hết sức quan trọngtrong nhà trường

Trang 6

- Đảm bảo 100% CB-GV-NV của nhà trường được tập huấn kiến thức và

kỹ năng phòng, chống TNTT

- 100% trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần.Không xảy ra TNTT, không xảy ra ngộ độc thực phẩm (đặc biệt chú ý phòngchống các tại nạn đối với trẻ như đuối nước, hóc, sặc, bỏng)

- Xây dựng quy chế trường học an toàn

- Xây dựng môi trường học tập an toàn

- Có biện pháp, hình thức tích cực trong việc phòng chống tai nạn thươngtích góp phần đảm bảo sức khỏe cho trẻ

- Qua đó giáo dục ý thức đề cao cảnh giác trước các nguyên nhân và tainạn có thể xảy ra như: tai nạn giao thông, trèo cây, sông, suối, điện giật, bạo lựcđánh nhau

3 Đối tượng nghiên cứu:

“Một số biện pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và

phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ ở Mầm non”

4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm:

- Giờ giao nhận thực phẩm và chế biến thực phẩm tại trường.

- Với 433 trẻ tại 12 nhóm lớp ở trường Mầm non tôi đang công tác

5 Các phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp quan sát, trải nghiệm bữa ăn cho trẻ

Phương pháp cân đo, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

Phương pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ

Phương pháp rèn kỹ năng vệ sinh cho trẻ

Phương pháp tuyên truyền, kiểm tra đánh giá

6 Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài:

* Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 9/ 2017 đến tháng 5 /2018

PHẦN II

Trang 7

NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề:

Trong tình hình hiện nay ở các Trường Mầm non nông thôn nói chung,công tác Vệ sinh an toàn thực phẩm và đề phòng tai nạn thương tích cho trẻcòn rất yếu chưa được trú trọng cao Cơ bản là trường Mầm non còn thiếu nhiều

về cơ sở vật chất - Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi theo TT02, đội ngũ Giáo viên,nhân viên mới chiếm 2/3 cho nên việc công tác vệ sinh an toàn thực phẩm vàchăm sóc sức khoẻ đề phòng tai nạn thương tích cònhạn chế

Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng

vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ ở Mầm non” này để nghiên cứu thực hiện ở Trường Mầm non năm học 2017 - 2018.

2 Khảo sát thực trạng

a Đặc điểm tình hình.

Trường mầm non tôi đang công tác năm học 2017 - 2018 có tổng số 46 cán

bộ, giáo viên, nhân viên Trong đó :

- Ban giám hiệu : 3 đ/c

- Giáo viên : 27 đ/c

+ Giáo viên nhà trẻ : 8 đ/c+ Giáo viên mẫu giáo : 19 đ/c

- Nhân viên: 16 đ/c trong đó:

+ Cô nuôi: 11đ/c+ Kế toán : 1đ/c+ Y tế: 1đ/c+ Nhân viên khác : 1 đ/c

Trang 8

- Chi bộ có 20 Đảng viên và luôn được đánh giá là trong sạch vững mạnh.

* Về số lượng nhóm lớp:

Tổng số nhóm lớp: 12 : số trẻ : 433 cháu

Trong đó : Nhà trẻ 3 nhóm: số trẻ 80 cháu

Mẫu giáo 3 - 4 tuổi: 3 nhóm số trẻ : 105 cháu:

Mẫu giáo 4 - 5 tuổi: 3 lớp: Số trẻ :120 cháu Mẫu giáo 5 - 6 tuổi: 3 lớp: Số trẻ: 118 cháu

Số trẻ ăn bán trú tại trường: 433/433 đạt 100%

b.Thuận lợi.

Trường Mầm non được sự quan tâm của cấp trên đầu tư sơ sở vật chất vàchuẩn hoá giáo viên nhân viên nuôi dưỡng, đặc biệt là sự ủng hộ của phụ huynhhọc sinh, nhà trường đã đầu tư mua săm mới nhiều về trang thiết bị hiện đại,đồng bộ hệ thống, có nguồn nước sạch đảm bảo vệ sinh, đồ dùng phục vụ chotrẻ ăn bán trú 100% trẻ ở các độ tuổi Bếp ăn được xây dựng theo một chiềucông tác vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường đảm bảo an toàn Giáo viên nhânviên thực hiện tốt quy chế chuyên môn nghiệp vụ và thực hiện tốt các công tác

vệ sinh an toàn thực phẩm chăm sóc sức khoẻ đề phòng tai nạn thương tích chotrẻ Có trường lớp phòng học rộng đủ diện tích cho trẻ hoạt động theo quy định,

có đủ 2 cô/ lớp, mỗi 1 nhân viên nuôi dưỡng phục vụ cho 50 cháu, sân trườngkhang trang có nhiều cây xanh mang lại cho môi trường xanh, sạch, đẹp giúpcho trẻ vận động toàn diện cả về tư duy và tinh thần

c Khó khăn:

Trường mầm non địa bàn rộng dân cư đông phân bổ không đồng đều đờisống kinh tế nông thôn còn gặp nhiều khó khăn, số lượng trẻ trong các độ tuổi ralớp đông, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng tránh tai nạn thươngtích cho trẻ trong gia đình và nhà trường còn hạn chế chưa được quan tâm nhiều Trường có 2 điểm trường, điểm lẻ xa khu trung tâm Chính vì vậy nhânviên nuôi dưỡng cũng gặp nhiều khó khăn vận chuyển thức ăn từ một bếp chínhđến một điểm lẻ Việc vận chuyển đặc biệt khi thời tiết nắng mưa thay đổi bấtthường cũng làm ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm

* Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, hầu hết là 2/3 là mới có nghiệp vụnhư: tay nghề còn non trẻ chưa có kinh nghiệm dày dặn

Trang 9

* Học sinh ở trường Mầm non được tổ chức bán trú 100% với số lượng là:

433 học sinh

* Về cơ sở vật chất - Trang thiết bị như:

Năm học 2017 - 2018 vào đầu năm nhà trường chỉ có 9 phòng học kiên cốđúng diện tích, còn lại 3 phòng học bán kiên cố và phòng tạm không đúng quycách, bàn ghế có 150 bộ đúng quy cách còn nhiều bộ chưa đúng với quy cách,

đồ dùng, đồ chơi thường xuyên hư hỏng nhiều, chưa đủ chủng loại, chưa phùhợp với các độ tuổi nhưng vẫn sử dụng đại trà, có phòng Y tế, có nhân viên y tếnhưng địa bàn xã rộng xa điểm lẻ, bếp ăn chưa đúng quy cách, các nội dungtuyên truyền phòng bệnh, chăm sóc sức khoẻ còn chưa thể hiện rõ

- Nhà bếp khu lẻ còn trật hẹp tạm, khu vui chơi cho trẻ còn chung với sân

và nhà văn hóa thôn Khu vệ sinh của điểm lẻ còn chung nên các loại dịch bệnh

dễ lây lan trong khi tổ chức ăn, ngủ của trẻ

Đồ chơi ngoài trời thì cũ Không đảm bảo chất lượng an toàn cho trẻ chơinên không sử dụng nhiều

Đệm, phản, cho trẻ ngủ còn thiếu, còn tạm, chưa đúng quy định

- Không có phòng tuyên truyền phòng bệnh cho trẻ tới các bậc phụ huynh,góc y tế riêng đưa vào sử dụng chưa đảm bảo để chăm sóc sức khoẻ ban đầu

3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện:

Số liệu trẻ suy dinh dưỡng và tai nạn thương tích đầu năm.

ra một số biện pháp sau:

4 Những biện pháp thực hiện:

Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch.

Biện pháp 2 Xây dựng kế hoạch tham mưu và đào tạo.

Trang 10

Biện pháp 3.Chỉ đạo tổ nuôi dưỡng thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm Biện pháp 4: Giáo dục đề phòng tai nạn thương tích.

Biện pháp5 : Chăm sóc sức khỏe được lồng vào các hoạt động khá.

Biện pháp 6: Cân đo phân loại sức khỏe trẻ.

Biện pháp 7: Phòng tránh dịch bệnh theo mùa cho trẻ.

Biện pháp 8: Kiểm tra đánh giá xếp loại

Biện pháp 9: Công tác tuyên truyền

5 Những biện pháp thực hiện từng phần:

5.1 Biện pháp 1 Xây dựng kế hoạch

Chỉ đạo tổ nuôi dưỡng thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm

Chỉ đạo khối giáo viên thực hiện chăm sóc sức khỏe và phòng chống tainạn thương tích cho trẻ

Là một biện pháp rất quan trọng nó trở thành nghị quyết soi sáng xuyênsuốt trong cả năm học Vì thế, việc đầu tiên tôi phải lên kế hoạch cụ thể cho nămhọc, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần và từng ngày một cách nghiêm túc Trongquá trình thực hiện kế hoạch tôi luôn rà soát đối chiếu để tìm ra nguyên nhân rút

ra kinh nghiệm và kịp thời bổ sung vào kế hoạch đề làm tốt Đồng thời tôi luôntrao đổi với các đồng nghiệp, cấp dưỡng để đem lại thành công trong quá trìnhthực hiện, làm tốt điều này sẽ giúp tôi làm việc có khoa học, chủ động, xử lýnhanh và đạt năng xuất trong công tác

100% trẻ được khám sức khỏe định kì 2 lần/ năm

100% trẻ được theo dõi biểu tăng trưởng

100% các lớp có các góc tuyên truyền theo quy định

100% trẻ được uống vacxin, vitaminA

100% trẻ không xảy ra tai nạn thương tích tại trường

Trang 11

* Xây dựng kế hoạch năm học

Để thực hiện tốt công tác giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thựcphẩm tôi đưa ra các biện pháp:

Trường thực hiện tốt 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý:

10 lời khuyên về “Vệ sinh an toàn thực phẩm ngăn ngừa ngộ độc” cũngđược đưa ra để nhà trường thực hiện

Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ dưới 5 độ C

Lưu mẫu thức ăn hàng ngày ( bằng tủ lạnh)

Cấp dưỡng phải mặt tạp dề, đeo bao tay, đeo khẩu trang, đội mũ khi chếbiến và chia thức ăn cho trẻ

Giáo viên phải mặc trang phục, đội ngũ, đeo khẩu trang, bao tay khi chiathức ăn cho trẻ

Tổ chức cho các cháu ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng

Tuyên truyền đến các phụ huynh cho các cháu ăn uống các thức ăn có đầy

đủ các chất bổ dưỡng (tại các góc tuyên truyền phụ huynh, trong các buổi họpphụ huynh, …)

Thực hiện chuyên đề giáo dục dinh dưỡng ở các độ tuổi 3, 4, 5 tuổi lồngghép trong các hoạt động học, hoạt động vui chơi, bé tập làm nội trợ… Thực hiện khám sức khỏe, cân đo theo dõi biểu đồ theo định kì, từ đó phânloại thể lực và đề ra biện pháp kết hợp nhắc nhở phụ huynh quan tâm chọn muathực phẩm đứng nhu cầu của mỗi cháu

Họp phụ huynh có các cháu suy dinh dưỡng để có chế độ ăn thêm trái cây

và uống thêm sữa vào buổi tối, giảm chất tinh bột và ăn thêm rau cho các cháubéo phì

Thức ăn phải được nấu chín để diệt các vi trùng có thể gây bệnh, nâng cao

tỉ lệ sử dụng các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm

Thực hiện tốt quy chế vệ sinh cá nhân, vệ sinh đồ dùng ăn uống

Tăng cường cơ sở vật chất về vệ sinh và nâng cao kiến thức cho giáo viên

về vệ sinh phòng bệnh

5.2.Biện pháp 2 Xây dựng kế hoạch tham mưu và đào tạo.

Trang 12

Căn cứ vào nhiệm vụ năm học, tình hình thực tế của nhà trường, của địaphương về cơ sở vật chất, trang thiết bị, về con người, để xây dựng kế hoạch chỉđạo thực hiện Trước đây chỉ có kế hoạch chung của nhà trường trong đó có nộidung về công tác Y tế trường học vệ sinh an toàn thực phẩm, nay đã có mộtnhân viên y tế và Tôi được phụ trách công tác này, dựa trên cơ sở kế hoạchchung của nhà trường và kế hoạch của sở y tế, Tôi xây dựng kế hoạch riêng chocông tác Y tế trường học, cụ thể hơn theo hàng tuần trong tháng, có nội dungcông việc rõ ràng, để Báo cáo hiệu trưởng duyệt kế hoạch, người thực hiện là ai?

Để từng bước đôn đốc chỉ đạo cho sát công việc đề ra của công tác này

* Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực.

Vì nhà trường xác định rõ hiện nay là có 01 cán bộ Y tế học đường, kiêmthủ quỹ Do vậy mà tôi được đề nghị ban giám hiệu bố trí sắp xếp sao cho phùhợp với công việc, giáo viên, nhân viên trong nhà trường, hỗ trợ để công việcthực hiện nhiệm vụ năm học và kế hoạch đề ra của nhà trường đạt hiệu quả Sau khi được bố trí sắp xếp việc, phân công nhiệm vụ cho Giáo viên, nhânviên đầu năm song, tôi được tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ theo từng chuyênngành dưới nhiều hình thức như: Nhóm nuôi dưỡng được bồi dưỡng kiến thứcriêng chủ yếu về công việc chế biến các loại món ăn theo sách hướng dẫn, chútrọng vào các kỹ năng vệ sinh an toàn thực phẩm của chính bản thân nhân viênnuôi dưỡng và sử dụng dụng cụ chế biến món ăn cho trẻ, phân công một đồngchí nhân viên nuôi dưỡng làm tổ trưởng và một đồng chí hiệu phó, một đồng chí

kế toán, y tế chịu trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra chất lượng các loại lương thực,thực phẩm khi nhập vào kho, khi xuất kho, nhân viên nuôi dưỡng đi tiếp thu,kiến tập các chuyên đề về công tác nuôi dưỡng do Huyện mở, đi học tập kinhnghiệm ở trường bạn, phải duy trì và phát huy Việc ký hợp đồng lương thực,thực phẩm rau sạch cho nhà bếp, giảm tối đa việc mua sắm ngoài chợ không rõnguồn gốc, tạo điều kiện cho nhân viên nuôi dưỡng tiện theo dõi, vì đa số nhânviên có nghiệp vụ chuẩn nhưng chưa có kinh nghiệm, khó mà kiểm tra thựcphẩm rễ ràng Nên tôi làm công tác tham mưu với cấp uỷ và ban giám hiệu về

Trang 13

việc ký hợp đồng theo luật pháp là rất tốt cho việc đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm.

Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu và đề phòng tai nạn cho trẻ, côngviệc này là trách nhiệm của toàn thể cán bộ - giáo viên - nhân viên trong nhàtrường Song sự nhận thức hiểu biết về nhiệm vụ này còn rất bỡ ngỡ chưa rõ rệt,hầu hết giáo viên – nhân viên hiểu đây là nhiệm vụ của nhân viên Y tế họcđường, mà nhân viên Y tế nghiệp vụ tay nghề còn non yếu lại còn kiêm thủ quỹ,chính vì thế mà tôi đã xác định nhiệm vụ của mình là phải làm thế nào để nhàtrường hoạt động công tác này đòi hỏi bản thân tôi cũng phải nghiên cứu để hiểuthêm thế nào là nhiệm vụ của công tác Y tế trường học Công việc là gì? Và làmnhư thế nào để nó nổi lên rõ nét là có hoạt động Y tế trường học

Trước hết tôi là cán bộ quản lý phụ trách chỉ đạo công tác Y tế học đường,

để thực hiện kế hoạch chỉ đạo công tác này là đồng chí Hiệu trưởng, tạo điềukiện cho tôi và đồng chí y tế được tham gia đầy đủ các buổi tập huấn do phòng

Y tế mở lớp Về trường sau khi Tôi và đồng chí y tế xây dựng kế hoạch báo cáoban giám hiệu theo kế hoạch của phòng Y tế, báo cáo Cấp uỷ - ban giám hiệuxem xét và tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi đều tiếp thu và nghiên cứu cùng đồngchí y tế, chỉ đạo công tác này

Sau đó mở lớp bồi dưỡng ở trường cho 100% cán bộ, giáo viên, nhânviên được biết, vì công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, cho trẻ ở trường Mầmnon như thế nào để giáo viên, nhân viên hiểu được rằng công tác chăm sóc sứckhỏe ban đầu, hay Y tế học đường, không chỉ là nhiệm vụ của nhân viên Y tế,

mà công tác này người trực tiếp làm chính là cô giáo Và toàn thể cán bộ, giáoviên, nhân viên cùng vào cuộc chăm sóc sức khỏe cho các cháu

Trang 14

Hình ảnh đang triển khai họp về tuyên truyền các loại dịch chân tay miệng, tiêu chảy cho CB, GV, NV

* Mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác vệ sinh an toàn thực phẩmphòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ

Nhà trường không chỉ thiếu về con người có nghiệp vụ, mà cơ sở vật chất

đủ điều kiện, đúng quy cách cũng còn thiếu thốn nhiều Song tôi được xác địnhkhông vì sự thiếu thốn đó mà bỏ qua công tác vệ sinh an toàn thực phẩm - chămsóc sức khỏe ban đầu cho trẻ vì công tác này, xác định nó là một nhiệm vụ quantrọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sự phát triển thể chất của trẻ, làm tốtcông tác này thì cũng chính là gây được lòng tin tuyệt đối trong phụ huynh Nêntôi được làm tốt công tác tham mưu với cấp uỷ - ban giám hiệu - hội đồng nhàtrường và các ban nghành đoàn thể để tập chung đầu tư cơ sở vật chất trang thiết

bị như:

- Tham mưu với Cấp uỷ - ban giám hiệu về cân đối ngân sách, tuyêntruyền phụ huynh để có kinh phí mua sắm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toànthực phẩm chăm sóc sức khỏe cho trẻ, ngay từ khâu, trẻ ngủ nhất là trẻ nằm sátgần nhau quá, rễ lây lan bệnh tật trong khi ngủ, nay được thay bằng đệm, phản.Khi trẻ nằm có độ cách ly đúng quy định, từ đó giảm được nhiều lây lan bệnh tậttrong giờ ngủ, được được thay 40% số phản ngủ của trẻ

Trang 15

Nhà bếp, nhà kho, nhà ăn, tuy chưa đúng quy cách, song cũng được đầu

tư cải tạo sử dụng bếp một chiều, sạch sẽ, gọn gàng các dụng cụ nuôi dưỡng trẻđược cải tạo thay thế đồ dùng hiện đại như sử dụng gas, điện, tủ cơm gas là chủyếu, đầu tư dụng cụ, tư trang cho cô nuôi đầy đủ, tạp dề, mũ, khẩu trang, găngtay, ủng, xà phòng v.v… Không điều động, nhân viên ốm đau bệnh tật xuốngchế biến thức ăn cho trẻ Trang bị tủ lạnh dụng cụ bảo quản, lưu trữ thức ăntrong ngày đúng quy

Thay thế bàn ghế đúng quy cách cả về chất liệu và kích thước Đã thayđược 20 bộ đã xoá được tình trạng thiếu và sử dụng bàn ghế không đúng quycách cho trẻ

Tuy bàn học còn thiếu đồ dùng đồ chơi theo Thông tư 02 song để đáp ứng

kế hoạch chỉ đạo của phòng Y tế, Phòng giáo dục, tôi đã tham mưu với các cấptrên tận dụng cải tạo được phòng Y tế 15m2, có nơi để chăm sóc sức khoẻ banđầu cho trẻ, và là nơi để tập chung tuyên truyền về công tác Y tế

- Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ tới các bậc phụ huynh, ở đó được đầu

tư đầy đủ các tranh ảnh, tuyên truyền về các loại bệnh, có biểu bảng theo dõi trẻ

ốm đau bệnh tật ghỉ học, có dụng cụ cho nhân viên làm việc, có tủ thuốc cácloại, và dụng cụ sơ cứu thông thường ban đầu, có giường cho trẻ nghỉ v.v… Bên cạnh việc trú trọng đầu tư mua sắm trang thiết bị mới, việc tu sửa bảodưỡng trang thiết bị cũ cũng cần được quan tâm thường xuyên, tuy đã giao việc

sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất tôi làm công tác tham mưu với cấp uỷ vàthường xuyên kiểm tra đôn đốc nhắc nhở để kịp thời tu sửa bảo dưỡng, tránhđược sự đề phòng tai nạn cho trẻ cụ thể như:

+ Kiểm tra bảo dưỡng kịp thời theo định kỳ số quạt trần hoặc bàn, ghế,phản, bị hỏng để kịp thời sửa chữa, thay thế

+ Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời thường xuyên sơn lại chống rỉ, kiểm tra ốc,vít đảm bảo độ an toàn cho trẻ vui chơi

+ Đôn đốc giáo viên, nhân viên vệ sinh thường xuyên, vệ sinh định kỳ đồdùng trang thiết bị, đảm bảo vệ sinh Đảm bảo an toàn khi sử dụng phát hiệnsớm hư hỏng không đảm bảo an toàn khi sử dụng, để kịp thời có kế hoạch tusửa, thay thế

5.3.Biện pháp 3.Chỉ đạo tổ nuôi dưỡng thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm

Ngày đăng: 04/06/2020, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w