(SKKN 2022) nâng cao kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích và xử lí tình huống khi gặp tai nạn thương tích cho học sinh, thông qua các tiết thực hành sinh học 8

21 6 0
(SKKN 2022) nâng cao kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích và xử lí tình huống khi gặp tai nạn thương tích cho học sinh, thông qua các tiết thực hành sinh học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ XỬ LÍ TÌNH HUỐNG KHI GẶP TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH, THƠNG QUA CÁC TIẾT THỰC HÀNH SINH HỌC Người thực hiện: Lưu Thị Quế Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thạch Sơn SKKN thuộc mơn: Sinh học THANH HĨA, NĂM 2022 Mục lục Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung SKKN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp áp dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 1 1-2 2 3-4 4-15 16 16 16-17 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Hiện vấn đề phịng tránh tai nạn thương tích cách xử lí gặp tai nạn thương tích nhiệm vụ quan trọng giáo dục học đường Nhằm hình thành cho học sinh kĩ biết cách phòng chống tai nạn thương tích cách xử lí tình gặp tai nạn thương tích, hình thành kĩ sống cho học sinh, giúp học sinh biết bảo vệ bảo vệ người xung quanh gặp tình nguy hiểm Mơn Sinh học môn khoa học nghiên cứu thể vệ sinh người Thông qua môn học em khám phá cấu tạo, chức quan thể Cũng thông qua giúp học sinh biết vệ sinh, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Đặc biệt thực hành học bổ ích lí thú, học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn để xử lí tình gặp tai nạn thương tích như: Chảy máu động mạch, mao mạch, tĩnh mạch; tai nạn gãy xương hay bị đuối nước, ngạt khí, điện giật Để biến thực hành đạt hiệu cao nhất, mang lại giá trị giáo dục cao nghiên cứu đề tài: “Nâng cao kĩ phòng tránh tai nạn thương tích xử lí tình gặp tai nạn thương tích cho học sinh, thơng qua tiết thực hành Sinh học 8” 1.2 Mục đích nghiên cứu Môn sinh học môn khoa học thực nghiệm, nghiên cứu thể người, nghiên cứu thẻ em, giúp em có kĩ vệ sinh bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho người xung quanh Do đảm nhận dạy học môn sinh học thấy nhiệm vụ trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ thái độ cần thiết để đảm bảo mục tiêu giáo dục giúp em vận dụng kiến thức linh hoạt sống hành trình suốt đời em quan trọng - Nhiệm vụ trang bị tri thức, hình thành học sinh kiến thức có hệ thống cấu tạo, chức quan thể người - Nhiệm vụ phát triển lực nhận thức, rèn luyện kỹ năng, nhận thức cảm tính, kỹ quan sát, ý ghi nhớ nhận thức lý tính, kỹ so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa trừu tượng hóa, cụ thể hóa, hệ thống hóa Đây kỹ cần thiết cho việc tự học học tập liên tục sau - Nhiệm vụ giáo dục: Dạy học sinh góp phần: + Giáo dục kĩ phịng tai nạn thương tích cách xử lí tình tai nạn thương tích cho lứa tuổi học sinh lớp + Giáo dục giới quan khoa học, vạch rõ mối quan hệ quan thể + Giáo dục tình cảm, đạo đức cho học sinh, bảo vệ sức khỏe thân xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu Dạy sinh học nhằm hình thành học sinh hiểu biết đặc điểm cấu tạo, phận chức thể người Nhằm giúp học sinh việc tìm hiểu thể người qua học, đặc biệt mơ hình thực tế Từ nhận biết quan, phận thể mình, rèn luyện kỹ nghiên cứu môn, giáo dục cho học sinh ý thức phịng tránh tai nạn thương tích cách xử lí tình gặp tai nạn thương tích, đồng thời góp phần thực mục tiêu giáo dục trung học sở 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thực trạng hiểu biết học sinh kĩ phòng tránh tai nạn thương tích học đường cịn nhiều yếu Qua học kiểm tra, thấy kết kỹ em việc bảo vệ sức khoẻ thấp chủ quan Chính phải vận dụng phương pháp linh hoạt để tổ chức dạy học giáo dục kĩ sống vào học phù hợp với kiến thức trình độ học sinh hình thức: - Quan sát trình hoạt động học sinh - Vấn đáp tìm tòi nắm thực tế báo cáo - Chuẩn bị tài liệu mẫu thực hành có liên quan - Thực hành, thí nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nhiệm vụ trường THCS bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người làm chủ đất nước tương lai Đây chủ nhân tương lai giác ngộ lí tưởng cách mạng, có trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật tồn diện, có sức khoẻ, thông minh, cần cù, sáng tạo để xây dựng đất nước Với mục tiêu học để biết, học để làm học để chung sống với người, đặc biệt chung sống an tồn mơn sinh học góp phần quan trọng việc thực mục tiêu Với chương trình mơn sinh học lớp có nhiều nội dung cần phải thực hành để nắm rõ đặc điểm cấu tạo chức sinh lí thể người Nội dung thực hành kĩ sống cho học sinh chương trình như: Kĩ thực hành băng bó bị gãy xương, kĩ sơ cứu bị chảy máu, kĩ sơ cứu bị đuối nước, ngạt khí, điện giật Đây thực hành kĩ học sinh lớp khó thực hiện, phải cần có hướng dẫn chu đáo người thầy Qua thực hành giúp em hiểu rõ vai trò người tự nhiên; rèn kỹ quan sát, khả tư vận dụng vào đời sống ngày cách hiệu Để có điều phảỉ cần đến vai trị quan trọng người thầy Thầy phải người có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có lịng nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, bên cạnh thầy phải biết vận dụng phù hợp phương pháp dạy – học với kiểu bài, nội dung kiến thức để giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức lí thuyết vào thực hành thực tiễn sống Phù hợp với phương châm: Học đôi với hành, lí thuyết kết hợp với thực tiễn, Kiến thức sinh học mà em học muốn khắc sâu phải thực hành mẫu vật, tạo cho em có kỹ thực hành tốt Lí giải vấn đề sinh học, đặc điểm cấu tạo, q trình sinh lí diễn thể động vật, thể người vào thực tiễn cách khoa học, xác Đó sở lý luận mà chọn vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Một số tai nạn thương tích thường gặp: a) Vấn đề tai nạn dẫn đến gãy xương: Tai nạn gãy xương tai nạn thường gặp học sinh hoạt động trời lao động Nếu khơng biết xử lí kịp thời, cách dẫn đến vị trí bị gãy để lại tật vận động, nguy hiểm vết thương bị hoại tử phải cắt bỏ phần gãy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm lí người bị tai nạn b) Vấn đề tai nạn chảy máu: Hằng ngày sống sinh họat, lao động học tập tai nạn gây chảy máu loại tai nạn thường xuyên xảy Tai nạn gây chảy máu mức độ nhẹ chảy máu mao mạch, chảy máu tĩnh mạch Nhưng nghiêm trọng chảy máu động mạch Trên thực tế chảy máu mao mạch, chảy máu tĩnh mạch sơ cứu không dễ dẫn đến nhiễm trùng, nhiễm khuẩn làm vết thương trầm trọng Động mạch có vận tốc máu chảy mạnh, người bị thương dễ máu, dễ dẫn đến tử vong nhanh c) Vấn đề gián đoạn hơ hấp - Gián đoạn hơ hấp tình vơ nguy hiểm sống gắn liền với thở Con người ngừng hơ hấp vài phút, vượt qua giới hạn dẫn đến tử vong Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gián đoạn hô hấp dễ xảy sống hàng ngày như: + Đuối nước: Là tượng nước tràn vào phổi, chiếm chỗ khơng khí, làm cho bệnh nhân không lấy oxi, dễ dẫn đến tử vong Hằng năm nước nói chung huyện Thạch Thành nói riêng, có nhiều tai nạn thương tâm đuối nước xảy Do việc trang bị cho em kiến thức, kĩ năng, thái độ để phòng tránh đuối nước xử lí tình bị đuối nước vơ quan trọng cần thiết + Gián đoạn hô hấp ngạt khí: Khi người hít phải khí độc như: CH4, CO, NO2, SO2 gây hại cho hệ hơ hấp Đặc biệt hít phải khí CO, khí CO có lực với hồng cầu cao gấp 400 lần so với oxi, CO chiếm chỗ oxi hồng cầu làm cho hồng cầu không lấy oxi dẫn đến ngạt khí, nguy tử vong cao Khí CO sản phẩm sinh từ đám cháy, hầm mỏ Vấn đề gián đoạn hơ hấp ngạt khí tình trạng đáng báo động phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội Nhiều nhà cao tầng, nhà ống, chung cư, sở kinh doanh sản xuất vật liệu dễ cháy ngày nhiều nên tượng cháy nổ diễn nhiều nơi mà dự báo trước Nhưng kĩ phòng tránh cháy nổ xử lí tình gặp đám cháy học sinh yếu thiếu + Gián đoạn hô hấp điện giật: Điện giật làm tê liệt trung khu hô hấp hành não, làm cho trung khu ngừng hoạt động, không điều khiển hoạt động hô hấp Người bị điện giật khơng xử lí nhanh, kịp thời nguy tử vong cao Những tai nạn thương tích xảy với ai, lúc Do trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ để phòng tránh tai nạn thương tích xử lí tình gặp tai nạn thương tích vơ quan trọng cần thiết Đây không kĩ sống mà kĩ sinh tồn người Tuy nhiên trường THCS thiếu sở vật chất chương trình giáo dục cịn nặng lí thuyết, học sinh chưa trải nghiệm thực tế nhiều nên kiểm tra em nhiều học sinh yếu thiếu kĩ phòng tránh xử lí tình gặp tai nạn thương tích Với mong muốn giúp học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu chủ đề này, từ em tự giải đáp tị mị, thắc mắc thân đồng thời có hành trang cần thiết cho kĩ phòng tránh tai nạn thương tích xử lí tình gặp tai nạn thương tích Tơi mạnh dạn thực tìm hiểu thu thập thơng tin, số phương pháp dạy học lồng ghép nhằm khai thác có hiệu nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số thực hành sách giáo khoa sinh học Đó lý tơi chọn đề tài: “ Nâng cao kĩ phòng tránh tai nạn thương tích xử lí tình gặp tai nạn thương tích cho học sinh thơng qua tiết thực hành sinh học 8” Trước đây, thân chưa áp dụng đề tài: Khảo sát HS Khối Trường THCS Thạch Sơn, năm học 2019 – 2020 sau Chưa áp dụng SKKN Sĩ số: 85 Số lượng Giỏi Khá 12 Tỷ lệ (%) 3,5 14,1 Trung bình 55 64,7 Yếu 15 17,7 Chính tơi định tìm tịi, suy nghĩ để tìm giải pháp tốt cho HS vừa nắm vững kiến thức vừa hiểu biết kĩ phịng tránh xử lí tình gặp tai nạn thương tích Qua phương pháp dạy mà hình thành cho học sinh phương pháp học tập môn nói riêng phương pháp học tập tích cực tự học nói chung, tạo cho em có cách nhìn cách có hệ thống tiến khoa học công nghệ xã hội người lao động 2.3 Các giải pháp áp dụng để giải vấn đề Bài 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG I Mục tiêu: - Học sinh biết nguyên nhân dẫn đến gãy xương Từ có biện pháp phịng tránh tai nạn gãy xương - Biết cách sơ cứu gặp người gãy xương - Biết băng bó cố định xương bị gãy (xương cẳng tay) - Có ý thức bảo vệ thân tuyên truyền cho người xung quanh phòng tránh tai nạn gãy xương II Phương tiện: Mỗi nhóm chuẩn bị: - nẹp gỗ tre vót nhẵn dài 30cm – 40cm, rộng – 5cm, dày 0,6 – 1cm - cuộn băng y tế - miếng vải sạch, kích thước 20 x 40cm, gạc y tế III Nội dung cách tiến hành Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS bước sơ cứu băng bó cho người gãy xương - GV: Giới thiệu cho học sinh biết khái niệm gãy xương? - Khái niệm: Gãy xương hay rạn xương tượng làm tính nguyên vẹn ban đầu xương Kèm theo hình ảnh minh họa: Những nguyên nhân dẫn tới gãy xương GV:(?) Bằng kiến thức thực tế em cho biết nguyên nhân dẫn đến gãy xương? HS: Trả lời nguyên nhân dẫn đến gãy xương GV: Kết luận đưa số hình ảnh minh họa nguên nhân dẫn đến gãy xương Những nguyên nhân dẫn tới gãy xương bên ngoài: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, vui chơi giải trí, trèo cây, chơi thể thao… Những nguyên nhân dẫn tới gãy xương bên trong: loãng xương u xương - GV: Từ nguyên nhân gãy xương em đề biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích gãy xương? HS (trả lời, yêu cầu phải đạt được): Để phòng tránh gãy xương sống hàng ngày cần tuân thủ luật tham gia giao thông, hạn chế tai nạn lao động, cẩn thận vui chơi phần ăn hợp lí, ăn nhiều chất giàu can xi để tránh loãng xương… - GV: Vậy gặp người bị gãy xương ta phải làm gì? - GV: nhắc nhở học sinh” Khi gặp người gãy xương khơng tự ý nắn lại vị trí xương bị gãy mà phải sơ cứu đưa đến sở y tế” - GV: hướng dẫn HS cách sơ cứu cho người bị gãy xương Bước 1: Đặt nạn nhân nằm yên (hay ngồi yên) Bước 2: Dùng gạc hay khăn lau vết thương Bước 3: Tiến hành sơ cứu: a) Phương pháp sơ cứu: Khi bị gãy xương cẳng tay - Đặt nẹp chỗ xương gãy - Lót đầu nẹp với tay gạc hay vải - Buộc định vị đầu nẹp bên chỗ xương gãy Dùng băng quấn chặt từ khuỷu tay cổ tay Đeo cẳng tay vào cổ b) Sơ cứu cho người gãy xương chân - Nẹp cố định quấn băng từ cổ chân vào - Lưu ý nẹp dài chân GV: hướng dẫn sau sơ cứu xong đưa nạn nhân đến sở y tế gần đồng thời nên động viên trấn an tâm lí cho người bị thương Hoạt động 2:Học sinh thực hành - GV: Chia học sinh thành nhóm , nhóm học sinh Trong nhóm chọn học sinh đóng vai nạn nhân bị gãy xương ta , học sinh lại tiến hành sơ cứu theo bước giáo viên hướng dẫn thực - HS: Thực sơ cứu cho người gãy xương theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động 3: Thu hoạch - Sau thực xong nhiệm vụ nhóm trình bày trước lớp sản phẩm thực hành - giáo viên chấm nhóm theo thang điểm 10 với tiêu chí sau: Trình bày bước( điểm), Sản phẩm thực hành đẹp (5 điểm) - GV : Hướng dẫn HS viết thu hoạch cá nhân theo nội dung sau: Em nêu nguyên nhân dẫn đến gãy xương? Em làm để bảo vệ người xung quanh phòng chống tai nạn gãy xương? Khi gặp người tai nạn gãy xương em có tự ý nắn lại chỗ xương bị gãy khơng? Em trình bày bước sơ cứu cho người gãy xương cẳng tay xương cẳng chân Lưu ý: GV hướng dẫn thêm cho học sinh cách sơ cứu cho người gãy xương số vị trí khác Bài 19: THỰC HÀNH SƠ CỨU CẦM MÁU Giới thiệu bài: Trong thể người có khoảng 4-5 lít máu Nếu ½ lượng máu ta khơng thể sống nổi, bị thương cần sơ cứu băng bó kịp thời để chống máu, gây tử vong Mặc khác băng bó cịn có tác dụng hạn chế vi khuẩn xâm nhập, giảm đau, Vậy cách sơ cứu nào? hơm tìm hiểu I Mục tiêu: - HS phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch - HS biết phương pháp sơ cứu cầm máu - HS thực hành băng bó vết thương, buộc garô - HS biết cách bảo vệ thân tuyên truyền cho người xung quanh thực biện pháp hạn chế tai nạn thương tích gây chảy máu II cuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị : Băng: cuộn, Gạc: miếng, Bông: gói, dây cao su dây vải, miếng vải mềm 10x30cm, kéo III Nội dung cách tiến hành: Hoạt động : Tìm hiểu dạng chảy máu - Gv(?): Em cho biết nguyên nhân gây chảy máu? - HS:(Trả lời yêu cầu cần đạt được): Nguyên nhân dẫn đến chảy máu: Do tai nạn giao thông, tai nạn lao động hay sơ suất vui chơi , di chuyển, trèo cây… - GV:Vậy gặp tai nạn gây chảy máu phải xử lí nào? - GV: Để trả lời cho câu hỏi trước hết phải nắm dạng chảy máu GV giới thiệu cho HS phân biệt dạng chảy máu Có dạng chảy máu: + Chảy máu mao mạch: ít, chậm + Chảy máu tĩnh mạch: máu chảy nhiều hơn, nhanh + Chảy máu động mạch: máu chảy nhiều, mạnh thành tia Như chảy máu động mạch dạng chảy máu nguy hiểm vận tốc máu chảy nhanh, mạnh, thể dễ nhiều máu Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh bước tập sơ cứu cầm máu Vấn đề 1: Tập băng bó vết thương lịng bàn tay (chảy máu mao mạch tĩnh mạch) - GV: Em nghiên cứu thơng tin SGK trả lời câu hỏi: Trình bày bước sơ cứu bị chảy máu mao mạch, tĩnh mạch (giả sử mao mạch lòng bàn tay) ? - HS: Trả lời yêu cầu đạt Các bước tiến hành: + Dùng ngón tay bịt chặt miệng vết thương vài phút máu không chảy + Sát trùng vết thương cồn iốt + Khi vết thương nhỏ dùng băng dán + Khi vết thương lớn cho bơng vào miếng gạc đặt vào miệng vết thương dùng băng buộc chặt lại Vấn đề 2: Tập băng bó vết thương chảy máu động mạch GV: GV giới thiệu nguy hiểm chảy máu động mạch giới thiệu vị trí động mạch thể để học sinh nắm Vị trí động mạch thể người GV: Hướng dẫn HS cách băng bó chảy máu động mạch cổ tay - Các bước tiến hành: + Căn H19.12 dùng ngón tay dị tìm vị trí động mạch cánh tay, thấy dấu hiệu mạch đập rõ bóp mạnh để làm ngừng chảy máu vết thương vài ba phút + Buộc garô: Dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt vị trí gần sát cao vết thương phía tim với lực ép đủ làm cầm máu Cứ 15 phút lại nới dây garô lần để máu lưu thơng ni phận phía + Sát trùng vết thương, đặt gạc lên miệng vết thương băng lại + Đưa đến bệnh viện cấp cứu 10 Lưu ý: + Vết thương chảy máu động mạch tay, chân buộc garô Chảy máu vị trí khác khơng buộc dây garơ gây ảnh hưởng đến tính mạng + Cứ 15 phút phải nới dây garô buộc lại để máu lưu thông nuôi dưỡng quan phái dưới, tránh bị hoại tử mơ phía + Đối với động mạch vị trí khác dùng phương pháp ấn động mạch gần vết thương phía trở tim - GV: (?) Trên thực tế em thấy bị thương vị xảy chảy máu? - HS trả lời, yêu cầu đạt được: Vị trí thể chảy máu bị thương mạch máu phân bố khắp nơi thể để nuôi dưỡng quan - GV: (?) Tại chảy máu vị trí như: Động mạch cổ, ngực, đầu người ta không dùng biện pháp buộc dây garô? - HS trả lời, yêu cầu đạt được: Nếu buộc dây ga rô vùng làm nghẽn đường hơ hấp, ảnh hưởng đến tính mạng - GV: (?) Tại chảy máu động mạch sau sơ cứunhất thiết phỉ đưa đến sở y tế ? - HS trả lời, yêu cầu đạt được: Vì máu động mạch chảy nhanh với vận tốc áp lực mạnh, vết thương động mạch thường sâu Cần can thiệp y tế - GV: Giới thiệu số hình ảnh sơ cứu chảy máu số vị trí khác thể người 11 Hoạt động 3: Học sinh thực hành sơ cứu cầm máu theo nhóm - GV: chia học sinh thành nhóm, nhóm học sinh - HS:Trong nhóm, học sinh đóng vai nạn nhân bị chảy máu mao mạch lòng bàn tay chảy máu động mạch cổ tay Các học sinh lại tiến hành sơ cứu theo chuẩn bị phân công đầu tiết học Hoạt động 4: Thu hoạch a) Mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm Giáo viên chấm sản phẩm thực hành theo điểm 10 với tiêu chí: Tình bày bước (5 điểm), thực hành thao tác đúng, đẹp (5 điểm) b) Giáo viên hướng dẫn cá nhân học sinh viết thu hoạch cá nhân theo nội dung sau: Phân biệt chảy máu tĩnh mạch động mạch? Những yêu cầu biện pháp buộc dây garơ gì? Vì vết thương chảy máu động mạch tay chân dùng biện pháp buộc dây garô? Những vết thương chảy máu động mạch tay chân xử lí nào? BÀI 23: THỰC HÀNH HƠ HẤP NHÂN TẠO I Mục tiêu - HS Hiểu rõ sở khoa học hô hấp nhân tạo - HS Nắm trình tự bước tiến hành hơ hấp nhân tạo - HS Biết sử dụng phương pháp hà thổi ngạt phương pháp ấn lồng ngực để hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân - HS có ý thức phịng chống tai nạn đuối nước, phịng chống cháy nổ, điện 12 giật… tuyên truyền cho người thực II Chuẩn bị: - Mỗi nhóm chuẩn bị: chiếu, gối mềm III Nội dung cách tiến hành Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến gián đoạn hô hấp - GV( giới thiệu bài): Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gián đoạn hô hấp Theo em gián đoạn hô hấp không cấp cứu kịp thời dẫn đến hậu gì? - HS( trả lời): yêu cầu đạt được: - Khi người bị gián đoạn hô hấp + Ngừng thở hút, tim ngừng đập + Ngừng thở phút, tổn thương não + Ngừng thở 10 phút trở lên, não tổn thương nặng dẫn đến tử vong - Gv (?): kến thức thực tế em kể số nguyên nhân gây gián đoạn hô hấp? - HS: Trả lời, GV kết luận bổ sung giới thiệu số nguyên nhân gây gián đoạn hơ hấp qua hình ảnh Gián đoạn hơ hấp đuối nước Gián đoạn hơ hấp hít phải khí độc 13 Gián đoạn hô hấp điện giật Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh thực hành hô hấp nhân tạo a) Loại bỏ nguyên nhân gây gián đoạn hô hấp - GV: Hướng dẫn HS : trước hô hấp nhân tạo, để cứu sống bệnh nhân cần phải loại bỏ nguyên nhân gây gián đoạn hô hấp - Đối với người bị đuối nước: Sau đưa nạn nhân lên bờ cần cõng nạn nhân tư dốc người để nước chảy khỏi phổi Đối với người bị ngạt khí cần đưa họ khỏi vùng có khí độc Người bị điện giật cần ngắt cầu giao điện b) Tiến hành hô hấp nhân tạo - GV: Giới thiệu bước hô hấp nhân tạo hai phương pháp: Phương pháp ấn lồng ngực phương pháp hà thổi ngạt Ở hai phương pháp mục đích hỗ trợ bệnh nhân lấy lại nhịp thở * Phương pháp hà thổi ngạt ( áp dụng với người ngừng thở tim đập) gồm thao tác sau: - Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngã phía sau - Bịt mũi nạn nhân ngón tay (ngón trỏ cái) - Tự hít vào đầy lồng ngực ghé sát vào miệng nạn nhân thổi vào (lặp lại nhiều lần) - Thổi liên tục với nhịp 12 - 20 lần/phút nạn nhân tự hô hấp 14 Phương pháp hà thổi ngạt * Phương pháp ấn lồng ngực: - Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngã phía sau - Cầm hai cổ tay, dùng sức nặng thể ép vào ngực nạn nhân để ép khơng khí ngồi (lặp lại nhiều lần) Nếu tim nạn nhân ngừng đập vừa ấn lồng ngực kết hợp với xoa bóp tim hút nước miệng nạn nhân - Làm liên tục với nhịp 12 - 20 lần/phút nạn nhân tự hô hấp Phương pháp ấn lồng ngực - Dừng hô hấp nhân tạo xuất dấu hiệu tốt xuất dấu hiệu xấu + Dấu hiệu tốt: Mặt hồng hào trở lại, môi đỏ, xuất mạch, xuất nhịp 15 thở, thể cử động, có phản xạ đồng tử, có nhận thức + Dấu hiệu xấu: Tiếp tục tím tái, mạch khơng đập, khơng có dấu hiệu thở, thể nhận thức,đồng tử giãn Hoạt động 3: Học sinh thực hành hô hấp nhân tạo - GV : chia HS thành nhóm, nhóm học sinh HS nhóm đóng vai nạn nhân Các HS khác tiến hành hô hấp nhân tạo theo bước hướng dẫn - HS: Thực hành theo nhóm GV: Cho nhóm lên thực hành GV nhận xét chấm điểm theo thang điểm 10 với tiêu chí: Nghiêm túc( điểm), Trình bày bước thực hành đúng( điểm), Thao tác đúng( điểm) Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn cá nhân học sinh viết thu hoạch theo nội dung sau So sánh tìm điểm giống khác tình bị gián đoạn hô hấp? So sánh phương pháp hà thổi ngạt phương pháp ấn lồng ngực? Khi gặp nạn nhân ngừng thở đột ngột em xử lí nào? Hoạt động 5: Dặn dò - GV dặn dò học sinh + Gặp người đuối nước, em bơi , em không nhảy xuống cứu mà phải hơ hốn thật to để người xung quanh chạy đến hỗ trợ + Gặp người bị điện giật, em khơng thị tay vào ngắt nguồn điện mà phải dùng vật cách điện cắt nguồn điện + Em cần trang bị cho kiến thức kĩ để thoát khỏi đám cháy + Em nên học bơi hướng dẫn người lớn 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua thực tế cho thấy dạy theo phương pháp học sinh nắm vững kiến thức, có kĩ tốt phịng chống tai nạn thương tích xử lí tình gặp tai nạn thương tích Các em có thái độ sống tích cực, biết chia sẻ, tuyên truyền cho bạn trường người thân thực Để kiểm tra tính thực tiễn đề tài, qua năm thực hiện, thu kết so với chưa áp dụng đề tài sau: Khảo sát đối tượng học sinh lớp trường THCS Thạch Sơn Áp dụng SKKN Năm 2020-2021 Năm 2021-2022 Sĩ số 80 SL Tỷ lệ (%) Sĩ số 84 SL Tỷ lệ (%) Giỏi 10,0 Giỏi 15 17,9 16 Khá 22 27,5 Khá 36 42,9 Trung bình 45 56,25 Trung bình 31 36,9 Yếu 6,25 Yếu 2,3 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua thực tế giảng dạy gần năm qua, nhận thấy từ áp dụng phương pháp học sinh tiến nhiều so với trước Tơi nhận thấy thành cơng thực mục tiêu giáo dục đặt : Hình thành kĩ sống đặc biệt kĩ phịng chống tai nạn thương tích, xử lí tình gặp tai nạn thương tích cho học sinh Góp phần đào tạo hệ tương lai người có kiến thức, kĩ thái độ sống tích cực 3.2 Kiến nghị Để nhân rộng sáng kiến mà nghiên cứu , xin đề xuất số kiến nghị sau: - Nên tổ chức cho tất đối tượng HS bậc THCS nói riêng cấp học nói chung buổi trải nghiệm phòng chống tai nạn thương tích xử lí tình gặp tai nạn thương tích thơng qua tiết học giáo dục ngồi lên lớp - Lồng ghép vào môn học khác, tiết học khác để dạy cho học sinh kĩ như: Kĩ thoát khỏi đám cháy, kĩ xử lí tình bị điện giật, đuối nước - Mỗi trường học trung tâm xã phường nên xây dựng bể bơi đưa môn bơi lội môn học ưu tiên giáo dục thể chất XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thạch Thành ngày 22 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người thực hiện: Lưu Thị Quế 17 Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa sinh học Sách giáo viên sinh hoc Bài giảng đồng nghiệp Tài liệu vè kĩ phòng chống đuối nước, cháy nổ, điện giật google Lư ý: Một số từ, kí hiệu viết tắt văn bản: Giáo viên (GV), Học sinh( HS), Sáng kiến kinh nghiệm(SKKN), Đặt câu hỏi(?) 18 19 ... dục cao nghiên cứu đề tài: ? ?Nâng cao kĩ phòng tránh tai nạn thương tích xử lí tình gặp tai nạn thương tích cho học sinh, thơng qua tiết thực hành Sinh học 8? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Môn sinh học. .. dục kĩ sống cho học sinh qua số thực hành sách giáo khoa sinh học Đó lý tơi chọn đề tài: “ Nâng cao kĩ phòng tránh tai nạn thương tích xử lí tình gặp tai nạn thương tích cho học sinh thơng qua tiết. .. chống tai nạn thương tích cách xử lí tình gặp tai nạn thương tích, hình thành kĩ sống cho học sinh, giúp học sinh biết bảo vệ bảo vệ người xung quanh gặp tình nguy hiểm Mơn Sinh học môn khoa học

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan