Biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên đại học đà nẵng trong giai đoạn hiện nay

109 17 1
Biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên đại học đà nẵng trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG *** HUỲNH BỌNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Hiếu Đà Nẵng, Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Bọng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Các chức quản lý 12 1.2.3 Quản lý giáo dục 14 1.2.4 Quản lý nhà trƣờng 16 1.2.5 Khái niệm pháp luật giáo dục pháp luật 16 1.3 GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 18 1.3.1 Mục tiêu giáo dục pháp luật 18 1.3.2 Chủ thể giáo dục pháp luật 21 1.3.3 Đối tƣợng giáo dục pháp luật 22 1.3.4 Nội dung giáo dục pháp luật 24 1.3.5 Hình thức giáo dục pháp luật 25 1.3.6 Phƣơng pháp giáo dục pháp luật 25 1.4 QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 26 1.4.1 Mục tiêu quản lý giáo dục trƣờng đại học 26 1.4.2 Chức quản lý giáo dục pháp luật 26 1.4.3 Nội dung quản lý giáo dục pháp luật 28 1.4.4 Phƣơng pháp quản lý giáo dục pháp luật 28 iii 1.4.5 Kết quản lý giáo dục pháp luật 29 1.5 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRONG NHÀ TRƢỜNG 30 1.6 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 38 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Đà Nẵng 38 2.1.2 Tình hình sinh viên địa bàn thành phố Đà Nẵng 40 2.1.3 Tình hình sinh viên vi phạm pháp luật địa bàn thành phố Đà Nẵng 43 2.2 VÀI NÉT VỀ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 46 2.3 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 51 2.3.1 Mục tiêu khảo sát 51 2.3.2 Đối tƣợng địa bàn khảo sát 51 2.3.3 Nội dung khảo sát 52 2.3.4 Phƣơng pháp khảo sát 52 2.3.5 Thời gian tiến hành khảo sát 52 2.3.6 Kết khảo sát 52 2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 53 2.4.1 Về mặt nhận thức 53 2.4.2 Thực trạng công tác giáo dục pháp luật nhà trƣờng 54 2.4.3 Về hình thức, phƣơng pháp giáo dục pháp luật 55 2.5 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 57 iv 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 60 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 65 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CHO VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 65 3.1.1 Những văn đạo 65 3.1.2 Các nội dung 66 3.1.3 Một số giải pháp hỗ trợ khác 68 3.1.4 Về tổ chức thực 68 3.2 NGUYÊN TẮC XÁC LẬ P BIỆN PHÁP 70 3.2.1 Biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên phải góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo 70 3.2.2 Bảo đảm tí nh thƣ̣c tiễn 70 3.2.3 Bảo đảm tí nh thống nhất, tồn vẹn, hệ thớng quá trì nh giáo dục 71 3.2.4 Bảo đảm phát huy vai trò chủ động, tích lƣợng tham gia công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên 71 3.3 CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 71 3.3.1 Nâng cao nhận thức chung cấp quản lý ý nghĩa tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên 71 3.3.2 Phối hợp chặt chẽ các lƣ̣c lƣợng và ngoài trƣờng tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên 73 3.3.3 Kiện toàn máy tổ chức quản lý công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Đà Nẵng 76 v 3.3.4 Đa dạng hố nội dung, hình thức cải tiến phƣơng pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên 79 3.3.5 Tăng cƣờng điều kiện hỗ trợ tạo động lực cho công tác giáo dục pháp luật 84 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 85 3.5 KIỂM CHỨNG TRÊN NHẬN THỨC VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ NÊU 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự ATGT An tồn giao thơng BCĐ Ban Chỉ đạo BTC Ban tổ chức CATP Công an thành phố CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá CQĐT Cơ quan điều tra CSVC Cơ sở vật chất ĐHĐN Đại học Đà Nẵng GDPL Giáo dục pháp luật SV Sinh viên PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật PL Pháp luật QLGD Quản lý giáo dục SV Sinh viên TNXH Tệ nạn xã hội TPĐN Thành phố Đà Nẵng UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Số liệu tổ chức Hội SV SV địa bàn thành phố Đà Nẵng 42 2.2 Số liệu theo báo cáo thống kê CA Tp Đà Nẵng 44 2.3 Tổng số Cán viên chức Đại học Đà Nẵng 47 2.4 Tổng số SV ĐHĐN (12/20007 đến tháng 15/12 /2011) 48 bảng 2.5 Tổng số SV ĐHĐN tính đến tháng ngày 12/2011 loại hình đào tạo 49 2.6 Tổng số SV ĐHĐN 49 2.7 Sự cần thiết công tác GDPL SV 53 2.8 Đánh giá công tác tuyền truyền GDPL cho SV 54 2.9 Nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hƣởng đến công tác GDPL SV 55 2.10 Hình thức, phƣơng pháp GDPL 56 2.11 Thực trạng quản lý công tác GDPL 57 2.12 Điều kiện thực công tác quản lý GDPL 57 2.13 Phân công phụ trách xây dựng kế hoạch GDPL cho SV 58 2.14 Triển khai kế hoạch GDPL cho SV ĐHĐN 2.15 2.16 Tầm quan trọng quản lý công tác GDPL cho SV Nguyên nhân thực trạng quản lý công tác GDPL cho SV ĐHĐN 59 59 61 2.17 Vai trò quản lý GVCN (theo hệ thống đào tạo tín chỉ) 63 3.1 Kết trƣng cầu ý kiến kiểm chứng thực biện pháp 87 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong phát triển xã hội ngày nay, vấn đề giáo dục nhân cách, lối sống tuân thủ pháp luật, thực chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc hệ trẻ vấn đề có ý nghĩa quan trọng Trong thời gian dài, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật (GDPL) chƣa đƣợc trọng mức, chí nhiều nơi, nhiều lúc buông lỏng Sự coi nhẹ thiếu động công tác tuyên truyền GDPL cho sinh viên (SV) nguyên nhân dẫn đến tình trạng số lƣợng SV vi phạm pháp luật kỷ cƣơng ngày tăng Điều đặt cho thấy cần thiết phải nhận thức đƣợc ý nghĩa quan trọng mang tầm chiến lƣợc công tác tuyên truyền, GDPL công tác giảng dạy tổ chức hoạt động ngoại khoá liên quan đến pháp luật trƣờng cao đẳng đại học Công tác trọng bồi dƣỡng truyền thụ cho hệ trẻ kiến thức khoa học, mà chƣa ý mức đến kiến thức pháp luật kỹ sống Sự thiếu đồng công tác giáo dục dẫn đến hậu nghiêm trọng ý thức pháp luật quần chúng - trƣớc hết lớp ngƣời trẻ tuổi - chƣa cao, dẫn đến tình trạng phạm tội lớp ngƣời xảy nghiêm trọng, chiếm tỷ lệ cao tổng số ngƣời phạm pháp có xu ngày tăng, số có nhiều trƣờng hợp hiểu biết pháp luật mà dẫn đến phạm tội Vì vậy, tình hình nay, giáo dục pháp luật cho thành viên xã hội, đặc biệt đối SV trƣờng đại học, cao đẳng đƣợc đặt nhƣ tất yếu khách quan, phận cấu thành chƣơng trình giáo dục SV nhìn chung tầng lớp xã hội tiến bộ, đƣợc trang bị hệ thống kiến thức tƣơng đối toàn diện, họ ngƣời động, có khả sáng tạo, tích cực, nhạy bén học tập nghiên cứu nhƣ quan hệ xã hội Tuy vậy, SV cịn có hạn chế, nhƣợc điểm nhân cách chƣa hồn chỉnh, nơng nổi, bồng bột, dễ bị kích động, khó kiềm chế, đơi tự cao, tự mãn, thích tự phóng khống, hay đua đòi đặc biệt hiểu biết pháp luật chƣa toàn diện sâu sắc SV dễ chịu tác động ảnh hƣởng trực tiếp môi trƣờng ngƣời xung quanh Trƣớc hết, nói, ý thức pháp luật họ phụ thuộc lớn vào trình độ nhận thức ý thức tự giác chấp hành pháp luật bố mẹ ngƣời thân gia đình nhƣ dƣ luận xã hội Mặt khác, khả thân phát triển quan hệ xã hội SV ngày lớn, phù hợp với việc học tập sinh hoạt họ, nên đối tƣợng chịu ảnh hƣởng tác động xã hội, nhà trƣờng Do vậy, vấn đề quan trọng hệ thống GDPL cho SV phải dựa liên hệ chặt chẽ với hoạt động thực tiễn đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu thiết đời sống xã hội, phù hợp với quy luật phát triển xã hội, giáo dục pháp luật tồn diện có hiệu Điều có nghĩa tồn yếu tố giáo dục có ảnh hƣởng cách trực tiếp tích cực lên trình độ nhận thức pháp luật đối tƣợng đƣợc giáo dục SV tầng lớp xã hội trẻ tuổi trình học tập rèn luyện, họ chƣa có điều kiện khả để có tƣ tƣởng, quan niệm, quan điểm tƣợng pháp luật đời sống, nhƣ kỹ vận dụng pháp luật vào sống Hiểu vận dụng pháp luật vào đời sống thực tế vấn đề hoàn toàn khơng đơn giản, thế, học tập pháp luật, họ cần phải đƣợc tập dƣợt, tiếp cận với thực tế, đƣợc tạo điều kiện để họ vừa nâng cao kiến thức lý luận, vừa có lực vận dụng pháp luật vào sống Với ý nghĩa đó, ngồi việc học lý luận, nghiên cứu quy phạm pháp luật, họ cần phải đƣợc nghiên cứu, tham gia thực hành vận dụng pháp luật, giải tình pháp luật, tổ chức hoạt động ngoại khoá liên quan đến pháp luật GDPL việc sử dụng hình thức khác tác động có hệ thống thƣờng xuyên tới ý thức ngƣời nhằm trang bị cho họ kiến thức pháp lý định, để từ đó, họ có nhận thức đắn pháp luật, tôn trọng tự giác xử theo yêu cầu pháp luật Mục tiêu GDPL trƣớc hết nhằm hình thành ý thức pháp luật thành viên xã hội Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội 87 Qua trƣng cầu ý kiến 150 cán quản lý từ Phó Chủ nhiệm khoa, Phó Trƣởng phịng, GVCN số cán giảng dạy, với câu hỏi: “xin đồng chí cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất“ Qua trƣng cầu thấy, đại đa số ngƣời đƣợc hỏi cho cần thiết phải thực biện pháp trên, đa số cho biện pháp thực đƣợc Kết đƣợc thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết trưng cầu ý kiến kiểm chứng thực biện pháp Tính cấp thiết STT Các biện pháp Nâng cao nhận thức chung cấp quản lý ý nghĩa tầm quan trọng công tác GDPL cho SV Phối hợp chặt chẽ các lực lƣợng tr ƣờng tham gia GDPL cho SV Kiện toàn máy tổ chức quản lý công tác GDPL cho SV ĐHĐN Cần phải đa dạng hố nội dung, hình thức cải tiến phƣơng pháp GDPL cho , SV Tăng cƣờng điều kiện hỗ trợ tạo động lực cho công tác GDPL Tính khả thi Khơng Khả thi khả thi Cấp thiết Không cấp thiết 98,2 % 1,8 % 97,9 % 2,1 % 99,2 % 0,8 % 97,3 % 2,7 % 94,6 % 5,4 % 94,7 % 5,3 % 93,3 % 6,7 % 93,2 % 6,8 % 95,5 % 4,5 % 93,6 % 6,4 % Tóm lại, từ kết kiểm chứng rút kết luận: - Những biện pháp quản lý GDPL cho SV ĐHĐN mà đề xuất đƣợc đa số cán bộ, giáo viên tham gia trƣng cầu ý kiến, tán thành cho cấp thiết, có tính khả thi thực đƣợc - Việc thực biện pháp cách có hệ thống đồng tạo chuyển biến tích cực cơng tác quản lý GDPL, góp phần nâng cao hiệu đào tạo nhà trƣờng 88 Tiểu kết chƣơng Căn vào sở lý luận kết nghiên cứu, từ kết khảo sát thực trạng quản lý công tác GDPL cho SV ĐHĐN trƣờng đại học thành viên: trƣờng Đại học Bách khoa, trƣờng Đại học Kinh tế, trƣờng Đại học Sƣ phạm, trƣờng Đại học Ngoại ngữ Chúng mạnh dạn đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng công tác GDPL cho SV ĐHĐN giai đoạn nay: Một là: Nâng cao nhận thức chung cấp quản lý ý nghĩa tầm quan trọng công tác GDPL cho SV Hai là: Phối hợp chặt chẽ các lƣ̣c lƣợng và ngoài trƣờng tham gia GDPL cho SV Ba là: Kiện toàn máy tổ chức quản lý công tác GDPL cho SV ĐHĐN Bốn là: Đa dạng hố nội dung, hình thức cải tiến phƣơng pháp GDPL cho SV Năm là: Tăng cƣờng điều kiện hỗ trợ tạo động lực cho công tác GDPL Các biện pháp đƣợc đề xuất có tác động vào khâu trình quản lý nhƣ chủ thể tham gia, tác động vào tất thành tố trình giáo dục Do vậy, biện pháp quản lý nhƣ đề xuất tạo nên hợp lực tác động cách đồng đến công tác GDPL cho SV đem lại hiệu nhƣ mong muốn 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết phân tích trên, cho phép rút số kết luận tổng quát sau đây: - Đối với việc hình thành nhân cách ngƣời việc hình thành phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực yêu cầu xã hội vấn đề mang tính cốt lõi Có thể khẳng định GDPL cho SV phận quan trọng có tính chất tảng giáo dục nói chung nhà trƣờng Vì vậy, quản lý GDPL cho SV nhiệm vụ quan trọng nhà trƣờng - Qua kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy, cơng tác quản lý GDPL cho SV nhìn chung đƣợc quan tâm Đảng, Nhà nƣớc, Bộ, Ban ngành, tổ chức đoàn thể, xã hội Điều thể văn kiện Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngành liên quan Ở ĐHĐN công tác đƣợc quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền đồn thể: + Nhiều cán quản lý có nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý GDPL cho SV Tuy nhiên, ý thức trách nhiệm nhập nhằm tạo chuyển biến thật cơng tác cịn nhiều hạn chế + Bƣớc đầu có cải cách máy tầm vĩ mơ Bên cạnh thành tích khơng thể phủ nhận được, nhiều bất cập yếu kém: + Bộ máy tổ chức thiếu đồng khơng có phận chuyên trách, đội ngũ cán thiếu số lƣợng, yếu chuyên môn nghiệp vụ số lƣợng SV đông, phân tán địa bàn rộng + Việc xây dựng thực kế hoạch yếu + Nội dung giáo dục phiến diện, hình thức nghèo nàn, thiếu hấp dẫn, phƣơng pháp hành đơn dẫn đến nhận thức SV mặt lý thuyết sách 90 tƣơng đối cao nhƣng hành vi thực tế không phản ánh nhận thức Nhận thức lời nói khơng đơi với việc làm + Việc kiểm tra, đánh giá chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên chƣa có quy định cụ thể + Việc khen thƣởng, xử phạt chƣa đƣợc xây dựng thành quy định, chƣa đủ mạnh để động viên khuyến khích ngƣời Nguyên nhân: - Nhà trƣờng chƣa thực quan tâm đầu tƣ cho công tác kể ngƣời vật chất - Chƣa có hệ thống văn pháp quy xác định nhiệm vụ, quy định trách nhiệm, nội dung cụ thể gây khó khăn cho cơng tác quản lý, đạo Việc kiểm tra đánh giá cịn bng lỏng, khơng thƣờng xuyên - Buông lỏng việc định hƣớng kế hoạch vĩ mô, chậm đổi công tác kế hoạch hố cho phù hợp với tình hình - Cơng tác tra kiểm tra yếu, việc xử lý khắc phục tiêu cực chậm, thiếu cƣơng quyết, hiệu - Việc rèn luyện ý thức pháp luật SV chƣa đƣợc coi yêu cầu, tiêu chí quan trọng xét quyền lợi SV nhƣ lên lớp, tốt nghiệp, học bổng Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý GDPL cho SV ĐHĐN Bằng phƣơng pháp nghiên cứu chứng minh biện pháp có sở khoa học, cần thiết thực đƣợc Các biện pháp phải đƣợc thực cách có hệ thống đồng Hiệu thấp có ý nghĩa thực đơn lẻ biện pháp nhƣ nêu Khuyến nghị * Với Bộ Giáo dục Đào tạo 91 - Xây dựng hệ thống văn pháp quy xác định nhiệm vụ, quy định trách nhiệm, nội dung thực việc quản lý GDPL trƣờng đại học, cao đẳng - Coi việc rèn luyện ý thức pháp luật SV yêu cầu, tiêu chí quan trọng xét quyền lợi SV nhƣ lên lớp, tốt nghiệp,… - Cần có chế độ sách thoả đáng cho đội ngũ cán làm công tác GDPL * Với Đại học Đà Nẵng - Xây dựng máy chuyên trách đồng bộ, đủ số lƣợng mạnh chất lƣợng, có kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng cho đội ngũ cán quản lý - Cần đầu tƣ cho công tác kế hoạch công việc này, kế hoạch dài hạn (5 năm, 10 năm) cụ thể cho học kỳ, năm học - Coi việc GDPL cho SV nội dung đánh giá cán giảng dạy có chế độ thoả đáng nhằm khuyến khích thành phần tham gia - Đƣa môn pháp luật đại cƣơng vào giảng dạy lớp không chuyên luật, (hiện có 01 trƣờng Đại học Kinh tế giảng dạy cho lớp không chuyên) * Với Trường, Khoa - Nắm bắt kịp thời tình hình tƣ tƣởng SV để có biện pháp giáo dục thích hợp ngăn chặn kịp thời biểu hiện, hành vi xấu ảnh hƣởng đến tập thể SV, uy tín nhà trƣờng - Phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng bên ngồi nhà trƣờng cơng tác GDPL cho SV (đặc biệt quan chức thực thi pháp luật) * Với Đoàn niên Hội sinh viên Thƣờng xuyên tổ chức cho SV tham gia hoạt động trị, xã hội, hoạt động thực tiễn lao động sản xuất, tạo sân chơi đa dạng phong phú phù hợp với SV * Với gia đình sinh viên Thƣờng xuyên liên lạc với trƣờng để nắm tình hình học tập rèn luyện em mình, kịp thời phối hợp với nhà trƣờng công tác GDPL cho SV 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo (2004), Quản lý nhà trường: Từ số góc nhìn tổng quát – Sư phạm Kinh tế, Giáo trình cho học viên cao học QLGD [2] Ban Bí thƣ TW Đảng, Chỉ thị 32/CT/TW ngày tháng 12 năm 2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức cán bộ, nhân dân [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 45/2007/CT-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2007 việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ngành giáo dục [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Kế hoạch số 131/KH-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2012 công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 ngành giáo dục [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Kế hoạch số 366/KH-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2010 thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Kế hoạch thực Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” năm 2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1252/QĐ-BĐHĐA ngày 03 tháng năm 2012 Trưởng Ban Điều hành Đề án) [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), “Phối hợp giáo dục tƣ tƣởng đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên gia đình, nhà trƣờng cộng đồng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế học sinh sinh viên trường Đại học, Cao đẳng hệ quy (Ban hành kèm theo định số 42/2007/QĐ - Bộ GD - ĐT ngày 13/08/2007 Bộ Trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [9] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 25 (2006) ngày 26/6/2006 Ban hành quy chế đào tạo đại học [10] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996) Đại Cương khoa học quản lý, Trƣờng cán quản lý GD - ĐT TW 1, Hà Nội 93 [11] Chính phủ, Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2007 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, nhân dân [12] Trần Công Đán (2004), Báo cáo khoa học đổi công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn dân cư Tp Đà Nẵng [13] Đảng Đại học Đà Nẵng (2010), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng ĐHĐN Khóa III Đại hội Đại biểu Đảng khóa IV – Nhiệm kỳ 2010 – 2015 [14] Trần Ngọc Đƣờng Dƣơng Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [15] Đặng Vũ Hảo (1996) Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Trung tâm thơng tin tài liệu Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Thanh Hòa (2002), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Hà Nội [17] Lê Khánh Hƣơng (2007), Các biện pháp tăng cường quản lý công tác giáo dục tư tưởng cho sinh viên Đại học Đà Nẵng giao đoạn nay, luận văn thạc sĩ QLGD, ĐHĐN [18] Lê Viết Khuyến (1995), “Giáo dục pháp luật trƣờng đại học không chuyên với việc cấu thức lại giáo dục đào tạo bậc đại học”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp [19] Trần Kiềm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội [20] Nguyễn Duy Lãm (1995), “Tiếp tục giáo dục pháp luật nhà trƣờng – nhiệm vụ cần thiết cấp bách”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Số [21] Đặng Thị Kim Liên (2008), Biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố Đà Nẵng giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ QLGD, ĐHĐN 94 [22] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo TW1, Hà Nội [23] Lê Quang Sơn (2004), Giáo trình Tâm lý học phát triển, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng [24] Thành phố Đà Nẵng, Đề án 2160 tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008 – 2012 [25] Thành ủy Đà Nẵng, Chỉ thị số 25-CT/TU ngày 04 tháng năm 2000 việc đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn thành phố Đà Nẵng [26] Hà Nhật Thăng (2000), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức, nhân văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2003 phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007 [28] Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2008 phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 [29] Nguyễn Hợp Tồn (2004), Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Lao Động – Hà Nội 95 PHỤ LỤC TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (4 trƣờng Đại học thuộc ĐHĐN, 100 phiếu/trƣờng) Câu 1: Theo bạn vai trò việc GDPL cho SV mục tiêu giáo dục toàn diện trƣờng nay? Rất cần thiết 57,43 % Cần thiết 40,55 % Không cần thiết 2,02 % Câu 2: Xin bạn cho biết tình hình SV vi phạm pháp luật trƣờng nhƣ nào? Rất 48,3 % Rất nhiều 27,8 % Khơng biết 22,5 % Không vi phạm 1,5 % Câu 3: Theo bạn, nguyên khiến số phận SV nhà trƣờng vi phạm pháp luật? Nội dung Do đua đòi, chơi bời với bạn bè Do nhận thức SV GDPL chƣa tốt Do đặc tính lứa tuổi, muốn thể Do cơng tác quản lý GDPL nhà trƣờng chƣa tốt Do ép buộc, lừa gạt Do hệ thống truyền thơng nhà trƣờng cịn yếu Khơng đƣợc giáo dục gia đình Kết 30,8 % 22,6 % 20,5 % 7,8 % 7,6 % 5,8 % 5,0 % Câu 4: Bạn đánh giá nhƣ công tác tuyên truyền phổ biến GDPL cho SV nhà trƣờng thời gian qua? Bình thƣờng Tốt Chƣa tốt Rất tốt 59,3 % 24 % 10,7 % 6% Câu 5: Xin bạn cho biết việc tổ chức hoạt động ngoại khoá GDPL cho SV nhƣ nào? Chƣa thƣơng xuyên 73,8 % 4Tổ chức thƣờng xun 13,3 % Khơng có tổ chức 12,9 % 96 Câu 6: Theo bạn nguyên nhân chủ yếu dƣới ảnh hƣởng đến việc GDPL cho SV? Nội dung Ảnh hƣởng phim ảnh, sách báo không lành mạnh, game Sự du nhập văn hoá, vấn đề quốc tế hố, tồn cầu hố Nhận thức chƣa cao Sự biến đổi tâm lý lứa tuổi SV Quản lý kiểm tra nhà trƣờng chƣa chặt chẽ, hợp lý Cơ chế kinh tế thị trƣờng Những hoạt động xã hội, tập thể Cán bộ, giáo viên chƣa gƣơng mẫu Thói quen từ trƣớc Giáo dục gia đình Kiểm tra, đánh giá Khen thƣởng, kỷ luật Kết 21,4 % 17,6 % 15,9 % 11,9 % 8,5 % 6,5 % 5,5 % 3,9 % 3,3 % 2,5 % 2,4 % 0,7 % Câu 7: Theo bạn, nguyên nhân khiến cho phận SV cịn có biểu hành vi thiếu văn hoá, vi phạm pháp luật: Nội dung Do nhận thức, hiểu biết hạn chế Do coi thƣờng nội quy, quy chế trƣờng học Do môi trƣờng khách quan Do quản lý, kiểm tra bng lỏng Do thói quen từ trƣớc Kết 32,7 % 18,9 % 18,2 % 17,9 % 12,3 % Câu 8: Để nâng cao công tác GDPL theo bạn hình thức, biện pháp, hoạt động dƣới cần thiết mức độ nào? Mức độ cần thiết Không Rất cần Cần STT Những hình thức, biện pháp, hoạt động cần Triển khai, báo cáo Luật định kỳ 8,3 % 74,7 % 17 % Sinh hoạt câu lạc 26,1 % 56,7 % 17,3 % Lồng ghép mơn học giáo dục trị, Mác –Lênin, pháp luật 17,9 % 59,4 % 22,6 % Thƣờng xuyên nói chuyện, hội thảo, tranh luận pháp luật 12,3 % 66,2 % 21,3 % Tổ chức thi pháp luật 12,1 % 63 % 24,9 % 97 Tăng cƣờng giao lƣu với trƣờng 29,5 % 56,6 % 13,9 % Xây dựng nội quy, quy chế chặt chẽ 37,3 % 47,7 % 14,9 % 36,5 % 50,7 % 12,8 % 27,4 % 46,8 % 19,3 % Chỉ đạo thực nội quy, quy chế nghiêm túc Tăng cƣờng cán quản lý, cán phụ trách pháp luật 10 Xây dựng mơi trƣờng, cảnh quan văn hố nhà trƣờng 41,5 % 48,8 % 9,2 % 11 Lồng ghép GDPL với sinh hoạt CLB đội, nhóm, tổ chức “Ngày Hội pháp luật” 22,1 % 53,9 % 23,9 % 12 Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá hành vi vi phạm pháp luật 37,4 % 47,9 % 14,7 % Câu 9: Theo bạn, vai trò Giáo viên chủ nhiệm nhƣ (đào tạo theo hệ thống tín chỉ)? Tốt 16,7 % Khá 28,7 % Trung bình 33 % Kém 21,6 % Câu 10: Ở lớp bạn có học mơn pháp luật đại cƣơng khơng? Có Khơng 37,3 % 72,7 % Câu 11: Ở trƣờng bạn có thƣờng xuyên tổ chức hoạt động ngoại khoá cho sinh viên GDPL nhƣ: Tuyên truyền an toàn giao thơng, biển đảo, Hội thi phịng chống ma t, HIV/AIDS, phòng chống tội phạm, Ngày Hội pháp luật Thỉnh thoảng Không thƣờng xuyên Thƣờng xuyên 57,8 % 27,7 % 14,5 % Xin bạn cho biết đôi điều thân: Nam 164 (41%) Công việc đảm nhận: Nữ 236 (59%) Xin chân thành cảm ơn bạn! 98 TỔNG HỢP PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, cán giảng dạy, cán Đoàn TN cán Hội SV, 150 Phiếu) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp Quản lý công tác giáo dục pháp luật cho SV Đại học Đà Nẵng, góp phần nâng cao hiệu đào tạo, mong anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề dƣới đây: Câu 1: Anh (chị) cho biết tầm quan trọng quản lý công tác GDPL cho SV trƣờng mình? Rất quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng 90 % 6,4 % 3,6 % Câu 2: Anh (chị) cho biết thực trạng quản lý công tác GDPL cho SV trƣờng nhƣ nào? Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Khơng biết 35,45 % 40,45 % 19,13 % 4,97 % Câu 3: Theo anh (chị) GDPL cho SV thể thuộc lĩnh vực nào? Ý thức cá nhân Nếp sống gia đình Nếp sống xã hội Nhà trƣờng 77,3 % 63,5 % 80,3 % 65,7 % Câu 4: Anh (chị) cho biết khó khăn, thuận lợi công tác quản lý GDPL cho SV trƣờng mình? (Đánh dấu X vào phù hợp với ý kiến anh (chị) ) Thuận STT Những vấn đề Khó khăn lợi Cơ chế phối hợp phòng, khoa nhà trƣờng 48,6 % 51,4 % Tài liệu tuyên truyền 53,3 % 46,7 % Kinh phí, sở vật chất 58,7 % 41,3 % Công tác đạo Đảng uỷ, BGH nhà trƣờng 37,5 % 62,5 % Nhận thức SV GDPL 85,9 % 14,1 % Môi trƣờng xã hội 81,5 % 18,5 % Sự phối hợp gia đình 73,3 % 26,7 % 99 Câu 5: Anh (chị) cho biết thực trạng phân công phụ trách xây dựng kế hoạch GDPL cho SV trƣờng mình? (Đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến anh (chị) ) STT Nội dung Cán chuyên trách công tác GDPL cho SV Cán kiêm nhiệm công tác GDPL cho SV Kế hoạch cụ thể công tác GDPL cho SV GDPL cho SV đƣợc lồng ghép vào kế hoạch chung năm học Kết quả 39,4 % 62,7 % 72,5 % 95,2 % Câu 6: Theo anh (chị) việc triển khai kế hoạch GDPL cho SV nhà trƣờng đƣợc triển khai nhƣ nào? (Đánh dấu X vào cột dòng phù hợp với ý kiến anh (chị)) STT Nội dung Triển khai kế hoạch cụ thể văn Triển khai cách phổ biến chung họp Triển khai theo học kỳ Trển khai theo năm học Triển khai tuần sinh hoạt cơng dân đầu khố Giao cho giáo viên mơn pháp luật Có triển khai chƣơng trình GDPL hay khơng Kết quả 67,1 % 61,5 % 60,4 % 58,3 % 90,5 % 45,3 % 14,6 % Câu 7: Việc kiểm tra, đánh giá công tác GDPL cho SV nhà trƣờng đƣợc tiến hành sao? (Đánh dấu X vào cột dòng phù hợp với ý kiến anh (chị)) STT Nội dung Kết quả Có kiểm tra, đánh giá cơng tác GDPL cụ thể 17,4 % Có kiểm tra, đánh giá công tác GDPL nhƣng chung chung 87,7 % Đánh giá kết điểm rèn luyện 91,3 % Có quan tâm kiểm tra, đánh giá cơng tác GDPL hay không? 23,7 % Câu 8: Theo anh (chị), nguyên nhân chủ yếu dƣới ảnh hƣởng đến việc GDPL cho SV ? (Đánh dấu X vào nguyên nhân mà anh (chị) cho chủ yếu) Nội dung Kết quả Nhận thức chƣa đầy đủ, chƣa sâu sắc 63,3 % Thiếu văn pháp quy, văn hƣớng dẫn thực 47,5 % Thiếu quan tâm đầu tƣ, đạo từ xuống 32,1 % Tổ chức máy chƣa chặt chẽ, thiếu phối hợp nhịp nhàng 50 % Kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng, trách phạt kịp thời 40,4 % Điều kiện kinh phí, sở vật chất cịn khó nhăn 56,9 % 100 Câu 9: Theo bạn, vai trò quản lý Giáo viên chủ nhiệm (theo hệ thống đào tạo tín nhƣ nào? Tốt Khá Trung bình Kém 10,4 % 58,3 % 28,2 % 3,1 % Câu 10: Nhà trƣờng có thƣờng xun tổ chức hoạt động ngoại khố cho SV GDPL không? Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Không 58,2 % 10,3 % 31,5 % Câu 11: Xin anh (chị) cho biết ý kiến tính cấp thiết biện pháp quản lý công tác GDPL cho SV trƣờng thuộc ĐHĐN ? (Đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến anh (chị)) STT Các biện pháp Mức độ Không Cần cần thiết thiết Nâng cao nhận thức chung cấp quản lý ý nghĩa tầm quan trọng công tác GDPL cho SV 98,2 % 1,8 % Phối hợp chặt chẽ lực lƣợng trƣờng tham gia quản lý GDPL cho SV 99,2 % 0,8 % Kiện toàn máy tổ chức quản lý công tác GDPL cho SV ĐHĐN 94,6 % 5,4 % 93,3 % 6,7 % 95,5 % 4,5 % Cần phải đa dạng hố nội dung, hình thức cải tiến phƣơng pháp GDPL cho , SV Tăng cƣờng điều kiện hỗ trợ tạo động lực cho công tác GDPL Câu 12: Xin anh (chị) cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp quản lý công tác GDPL cho SV trƣờng thuộc ĐHĐN ? (Đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến anh (chị)) 101 Tính khả thi STT Các biện pháp Khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức chung cấp quản lý ý nghĩa tầm quan trọng công tác GDPL cho SV 97,9 % 2,1 % Phối hợ p chặ t chẽ các l ực lƣợng và ngoài tr ƣờng tham gia GDPL cho SV 97,3 % 2,7 % 94,7 % 5,3 % 93,2 % 6,8 % 93,6 % 6,4 % Kiện toàn máy tổ chức quản lý công tác GDPL cho SV ĐHĐN Cần phải đa dạng hố nội dung, hình thức cải tiến phƣơng pháp GDPL cho , SV Tăng cƣờng điều kiện hỗ trợ tạo động lực cho công tác GDPL Xin anh (chị) cho biết đôi điều thân: Nam 73 (49%) Công việc đảm nhận: Nữ 77 (51%) Xin chân thành cảm ơn anh (chị)! ... TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 60 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN... tham gia công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên 71 3.3 CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ... trạng công tác giáo dục pháp luật nhà trƣờng 54 2.4.3 Về hình thức, phƣơng pháp giáo dục pháp luật 55 2.5 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan