1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay

105 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 24,3 MB

Nội dung

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn Biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Đà Nẵng trong gaii đoạn hiện nay xác lập các biện pháp quản lý công tác GDPL cho SV góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở ĐHĐN.

Trang 1

DAI HQC DA NANG

wee

HUYNH BONG

BIEN PHAP QUAN LY CONG TAC

GIAO DUC PHAP LUAT CHO SINH VIEN

DAI HQC DA NANG TRONG GIAI DOAN HIEN NAY

Trang 2

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi

Các số liệu, kết quá trong luận văn này là trung thực và chưa từng được cơng bĩ

trong bắt kỳ cơng trình nào khác

Trang 3

MUC LUC LOICAM DOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT DANH MỤC CÁC BẢNG

MỠ ĐẦU 2-2212212212201 xe Hee

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẢNG seo

1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ss -Ÿ

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN + + + + 10 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Các chức năng quản lý C c c 12 1.2.3 Quản lý giáo dục 1.2.4 Quản lý nhà trường 2.2222122722.21 rreerreecec TỔ

1.2.5 Khái niệm pháp luật và giáo dục pháp luật

1.3 GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC .I§

1.3.1 Mục tiêu của giáo dục pháp luật 1.3.2 Chủ thể của giáo dục pháp luật 133 Oi tượng của giáo dục pháp luật 1.3.4 Nội dung của giáo dục pháp luật

1.3.5 Hình thức của giáo dục pháp luật 25 1.3.6 Phương pháp giáo dục pháp luật er) 1.4 QUAN LY CONG TAC GIAO DUC PHAP LUAT CHO SINH VIEN

GO CAC TRUONG DAL HOC ccc ene 26

1.4.1 Mục tiêu quản lý giáo dục ở trường đại học

Trang 4

1.4.5 Kết quả quản lý giáo dục pháp luật 29 1.5 CÁC YÊU TĨ TÁC ĐỘNG TỚI CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUAT CHO SINH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG - s30)

16 VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC TƠ CHỨC TRONG VIỆC QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

234

CHUONG 2 2 THỰC TẢ TRẠNG QUẦN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG

GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 38 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH ie XÃ HỘI CỦA

THÀNH PHĨ ĐÀ NẴNG sts - 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Tình hình sinh viên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

2.1.3 Tình hình sinh viên vi phạm pháp luật trên địa bàn thành phố Đà Nẵn, 2.2 VÀI NÉT VỀ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG -2222222222222222222.-2 i2 2.3 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 2.3.1 Mục tiêu khảo sát

2.3.2 Đối tượng và địa bàn khảo sát 51

2.3.3 Nội dung khảo sát 222 .rrrrrrerrreeeecee.S2 2.3.4 Phương pháp khảo sát 2.3.5 Thời gian tiền hành khảo sát 2.3.6 Kết quả khảo sát 2.4 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN -52 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG _- 2.4.1 Về mặt nhận thức -2+:22:222 2t 3 2.4.2 Thực trạng cơng tác giáo dục pháp luật của nhà trường 54 2.4.3 Về hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật 355

Trang 5

2.6 DANH GIA CHUNG VE THUC TRANG CONG TAC GIAO DUC

PHAP LUAT VA QUAN LY CONG TAC GIAO DUC PHAP LUAT CHO

SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG a) CHUONG 3 CAC BIEN PHAP TANG CUONG QUAN LY (CONG TAC GIAO DUC PHAP LUAT CHO SINH VIEN DAI HQC DA NANG TRONG GIẢI ĐOẠN HIỆN NAY 65 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP

GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NÀNG 6§ 3.1.1 Những văn bản chỉ đạo 2s eeree ¬ -

3.1.2 Các nội dung chính 66

3.1.3 Một số giải pháp hỗ trợ khác - 2s

3.1.4 Về tơ chức thực hi „68

3.2 NGUYÊN TAC XAC LAP BIEN PHÁP |) 3.2.1 Bign pháp quản lý cơng tác giáo dục pháp luật cho sinh viên phải gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo 22+22t2222 rrrrerree TÚ

3.2.2 Bảo đảm tình thực tiễn „70

3.2.3 Bảo đảm tỉnh thơng nhất, tồn vẹn, hê thơng của qua trình giao duc 71 3.2.4 Bảo đảm phat huy vai tro chủ động, tích cực của các lực lương tham gia

cơng tác giáo dục pháp luật cho sinh viên : "' 3.3 CAC BIEN PHAP TANG CUONG QUAN LY CONG TAC GIAO DUC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC DA NANG TRONG GIAI DOAN HIEN NAY 71 3.3.1 Nâng cao nhận thức chung của các cắp quản lý về ý nghĩa và tầm quan .7 3.3.2 Phơi hơp chất clie cac Jưc lương trong và ngồi trương tham gia giáo dục BB trọng của cơng tác giáo dục pháp luật cho sinh viên

Trang 6

"-3.3.5 Tăng cường các điều kiện hỗ trợ và tạo động lực cho cơng tác giáo dục "` ~ oneness 8 3.4 MOI QUAN HE GIUA CAC BIEN PHAP - 85 3.5 KIEM CHUNG TREN NHAN THUC VE TINH CAN THIET VA

TINH KHA THI CUA CAC BIEN PHAP DA NEU cesses 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ

1 Kết luận

2 Khuyến nghị ee os so

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO — 92

Trang 7

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

ANTT An ninh trật tự

ATGT An tồn giao thơng BCD Ban Chi dao

BIC Ban tổ chức

CATP Cơng an thành phĩ

CBQL Cán bộ quản lý

CNH, HDH Cơng nghiệp hố, hiện đại hố

Trang 8

DANH MUC CAC BANG

Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 | Số liệu tơ chức Hội SV và SV trên địa bàn thành phơ Đà Nẵng |_ 42 2.2 | Số liệu theo báo cáo thơng kê CA Tp Đà Nẵng 4 2.3 | Tổng số Cán bộ viên chức Đại học Đà Nẵng a7 24 | Tơng sơSV DHDN (12/2007 đến tháng 15/12 /2011) 48 2s | TơngsưSV ĐHDN tink dén tháng ngày 122011 các loại hnh |, đào tạo 2.6 | Tổng số SV ĐHĐN hiện nay 49

2.7 | Sự cần thiết của cơng tác GDPL trong SV 53

28 | Đánh giá cơng tác tuyên truyền GDPL cho SV 34 39 _ | NBuyén nhin chủ yêu làm ảnh hướng đến cơng tác GDPL 7

trong SV

2.10 | Hình thức, phương pháp GDPL 36 2.11 | Thue trang quan lý cơng tác GDPL 57 2.12 | Điều kiện thực hiện cơng tác quản lý GDPL S7 2.13 | Phân cơng phụ trách và xây dựng kế hoạch GDPL cho SV 58 2.14 | Triển khai kế hoạch GDPL cho SV ĐHĐN sọ 2.15 | Tẫm quan trọng về quản lý cơng tác GDPL cho SV hiện nay sọ 316 _ | Nguyễn nhân của thực trạng quản lý cơng tác GDPL ‘1

cho SV ĐHĐN hiện nay

2.17 Ƒ Vai trỏ quản lý của GVCN (theo hệ thơng đảo tạo tín chỉ) 6 3.1 [ Kết quả trưng câu ý kiến kiêm chứng thực hiện các biện pháp | 87

Trang 9

Trong sự phát triển của xã hội ngày nay, vấn đề giáo dục nhân cách, lối sống

tuân thủ pháp luật, thực hiện đúng các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng

và Nhà nước đối với thế hệ trẻ là một vấn đề cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng

Trong một thời gian dài, cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật (GDPL) chưa được chú trọng đúng mức, thậm chí nhiều nơi, nhiều lúc buơng lỏng Sy coi nhẹ và thiếu năng động trong cơng tác tuyên truyền GDPL cho sinh viên (SV) là

một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng số lượng SV vi phạm pháp luật và kỷ cương ngày càng tăng Điều đĩ đã đặt ra cho chúng ta thấy sự cần thiết phải nhận

thức được ý nghĩa quan trọng mang tầm chiến lược của cơng tác tuyên truyền,

GDPL trong cơng tác giảng dạy và tơ chức các hoạt động ngoại khố liên quan đến

pháp luật ở các trường cao đẳng và đại học Cơng tác này mới chỉ chú trọng bồi

dưỡng truyền thụ cho thế hệ trẻ những kiến thức khoa học, mà chưa chú ý đúng

mức đến kiến thức pháp luật và kỹ năng sống Sự thiếu đồng bộ trong cơng tác giáo

dục đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng là ý thức pháp luật của quần chúng - trước hết

là lớp người trẻ tuổi - chưa cao, dẫn đến tình trạng phạm tội ở lớp người này xảy ra

nghiêm trọng, chiếm tỷ lệ cao trong tơng số người phạm pháp và đang cĩ xu thế

ngày càng tăng, trong số đĩ cĩ nhiều trường hợp do kém hiểu biết pháp luật mà dẫn

đến phạm tội

Vi vậy, trong tình hình hiện nay, giáo dục pháp luật cho mọi thành viên trong

xã hội, đặc biệt là đối SV các trường đại học, cao đẳng được đặt ra như là một tắt

yếu khách quan, là một bộ phận cấu thành trong chương trình giáo dục của chúng ta SV nhìn chung là tằng lớp xã hội tiến bộ, được trang bị hệ thống kiến thức tương

đối tồn diện, họ là những người rất năng động, cĩ khả năng sáng tạo, tích cực,

nhạy bén trong học tập nghiên cứu cũng như trong các quan hệ xã hội Tuy vay, SV

cịn cĩ những hạn chế, nhược điểm là nhân cách chưa hồn chỉnh, nơng nỗi, bồng

bột, dễ bị kích động, khĩ kiềm chế, đơi khi tự cao, tự mãn, thích tự do phĩng

Trang 10

trình độ nhận thức và ý thức tự giác chấp hành pháp luật của bố mẹ và những người

thân trong gia đình cũng như dư luận xã hội Mặt khác, do khả năng bản thân và sự phát triển quan hệ xã hội của SV ngày càng lớn, phù hợp với việc học tập và sinh

hoạt của họ, nên đối tượng này cịn chịu ảnh hưởng tác động của xã hội, nhà

trường Do vậy, vấn đề quan trọng là hệ thống GDPL cho SV phải dựa trên sự liên hệ chặt chẽ với hoạt động thực tiễn của đời sống xã hi

láp ứng những yêu cầu bức

thiết của đời sống xã hội, phù hợp với quy luật phát triển của xã hội, thì giáo dục

pháp luật mới tồn diện và cĩ hiệu quả Điều đĩ cĩ nghĩa là tồn bộ các yếu tố giáo dục cĩ ảnh hưởng một cách trực tiếp và tích cực lên trình độ nhận thức pháp luật

của đối tượng được giáo dục

SV là tầng lớp xã hội trẻ tuơi đang trong quá trình học tập và rèn luyện, họ

chưa cĩ điều kiện và khả năng để cĩ những tư tưởng, quan niệm, quan điểm về các

hiện tượng pháp luật trong đời sống, cũng như kỹ năng vận dụng pháp luật vào cuộc sống Hiểu và vận dụng pháp luật vào đời sống thực tế là một vấn đề hồn tồn

khơng đơn giản, chính vì thế, trong khi học tập pháp luật, họ cần phải được tập

dượt, tiếp cận với thực tế, được tạo điều kiện để họ vừa nâng cao kiến thức lý luận, vừa cĩ năng lực vận dụng pháp luật vào cuộc sống Với ý nghĩa đĩ, ngồi việc học lý luận, nghiên cứu các quy phạm pháp luật, họ cần phải được nghiên cứu, tham gia

các bài thực hành vận dụng pháp luật, giải quyết các tình huống pháp luật, tổ chức

những hoạt động ngoại khố liên quan đến pháp luật

GDPL là việc sử dụng những hình thức khác nhau tác động cĩ hệ thống và

thường xuyên tới ý thức của con người nhằm trang bị cho họ những kiến thức pháp

lý nhất định, đề từ đĩ, họ cĩ những nhận thức đúng đắn về pháp luật, tơn trọng và tự

giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật

Trang 11

Nếu ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội nĩi chung thì ý thức pháp luật là

tơng thể những học thuyết, tư tưởng, tình cảm của con người thê hiện thái độ, sự

đánh giá về tính cơng bằng hay khơng cơng bằng, đúng đắn hay khơng đúng đắn

vệ tính

của pháp luật hiện hành, pháp luật trong quá khứ và pháp luật cần ph:

hợp pháp hay khơng hợp pháp trong cách xử sự của con người, trong hoạt động của

các cơ quan, tơ chức

Vấn đề đầu tiên được đặt ra trong nội dung GDPL là việc hình thành và bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về pháp luật cho SV; bảo đảm cho sinh viên đạt được một trình độ hiểu biết nhất định về pháp luật Thơng qua đĩ, họ tự điều chỉnh hành vi và phép xử thế của mình trong mọi quan hệ xã hội

Quá trình trưởng thành của mỗi cá nhân là quá trình tiếp nhận và xử lý các

mối quan hệ xã hội thơng qua sự tác động từ nhiều phía và từ nhiều cấp độ khác nhau Để xử lý các mơi quan hệ đĩ, con người đã sử dụng nhiều loại quy phạm,

trong đĩ quy phạm pháp luật đĩng một vai trị đặc biệt quan trọng, giữ vai trị chủ đạo trong quá trình điều chỉnh hành vi của con người trong xã hội cĩ giai cấp, vì nĩ

gắn liền với nhà nước và quyền lực nhà nước Tuy nhiên pháp luật chỉ thực sự phát

huy hiệu quả nếu như nĩ đi vào cuộc sống, hay nĩi cách khác là nĩ được mọi thành viên trong xã hội hiểu biết và tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật

Nhận thức pháp luật bao hàm nhiều vấn đề hợp thành, đĩ là kiến thức cơ bản

về pháp luật, về những vấn đề nảy sinh trong mối liên hệ với pháp luật hiện hành,

những yêu cầu nghiêm ngặt của pháp luật đối với các thành viên của xã hội, về việc

nảy sinh giữa các thành viên trong cộng đồng xã hội, về

giải quyết những vắt

Trang 12

mới GDPL cho SV phải nhằm làm cho họ hiểu biết một cách đầy đủ, sâu sắc về

cuộc sống thực tế, về ý thức xã hội, về những hoạt động cĩ tính mục đích và mang ý

nghĩa xã hội rõ rệt Vấn đề then chốt của GDPL cho thế hệ cơng dân tương lai là

nhằm trang bị cho họ những kiến thức tơng quát nhất, giúp họ hiểu một cách đầy

đủ, chính xác và khoa học về pháp luật Sự è cả về

bề rộng của ý thức pháp luật GDPL trong nhà trường phải bảo đảm chương trình tương ứng với trình độ văn hố, phù hợp với nhận thức của SV Điều đĩ cĩ nghĩa là

GDPL trong các trường phải đảm bảo cho chương trình nâng dần từ thấp đến cao Cơng tác GDPL cho sinh viên phải được xem là một vấn đề khoa học và cần được quan tâm, đầu tư đúng mức, nhằm đảm bảo sự giáo dục tồn diện để sinh viên

khơng chỉ trở thành những người lao động “kiểu mới” cĩ trình độ chuyên mơn nghề

nghiệp cao, vươn đến nền kinh tế tri thức, mà cịn là lớp người cĩ kiến thức pháp

luật để cĩ thể làm chủ bản thân và xã hội, cũng như để hội nhập quốc tế trong mơi

trường tồn cầu hố mà khơng đánh mắt đi bản chất giai cấp, truyền thống và văn

hố của dân tộc

Tuy nhiên, cơng tác GDPL của ngành vẫn cịn khơng ít hạn chế, thể hiện ở nhận thức của một số đơn vị về vị trí, vai trị, tằm quan trọng của cơng tác này chưa

đúng mức; chương trình, nội dung GDPL cịn dàn trải, nặng về lý thuyết và chưa

thống nhất ở các trường đại học, cao đẳng khơng chuyên luật; hình thức và phương

pháp GDPL chậm được đổi mới; hoạt động GDPL ngoại khố cịn đơn điệu, thiếu

hap dẫn; đội ngũ nhà giáo, cán bộ làm cơng tác GDPL cịn thiếu về số lượng, năng

lực của một số cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu mới; kinh phí, tài liệu, trang thiết

bị phục vụ cơng tác GDPL cịn nhiều khĩ khăn; cơ chế phối hợp các lực lượng làm cơng tác GDPL cho SV chưa thực sự cĩ hiệu quả

Do đĩ, việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho SV ở ĐHĐN giúp cho

Trang 13

Cơng tác giáo dục — đào tạo nĩi chung, cơng tác quản lý GDPL nĩi riêng

trong nhà trường luơn được quan tâm nghiên cứu dưới nhiều cấp độ khác nhau, tuy nhiên, cho đến nay tại ĐHĐN chưa cĩ đề tài nghiên cứu khoa học nào về giải pháp

quản lý cơng tác GDPL trong SV ĐHĐN Đây là lần đầu tiên vấn đề này chọn

nghiên cứu làm để tài luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, bản thân xin được chọn: “Biện pháp quản lý cơng tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, xác lập các biện pháp quản lý cơng tác GDPL

cho SV gĩp phần nâng cao chất lượng đảo tạo ở ĐHĐN

3 KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU VÀ ĐĨI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý cơng tác GDPL cho SV

3.2 Đắi tượng nghiên cứu: Biện pháp quản ly cơng tác GDPL trong SV ở ĐHĐN

4 GIA THUYẾT KHOA HỌC

Việc quản lý GDPL cho SV ở ĐHĐN sẽ đạt hiệu quả cao, đáp ứng được yêu

cầu đào tạo trong giai đoạn hiện nay nếu tăng cường quản lý cơng tác này qua việc thực hiện đồng bộ và cĩ hệ thống các biện pháp bao quát từ tác động nhận thức, cải tiến nội dung đến tăng cường điều kiện và hồn thiện cơ chế quản lý

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

~ Xây dựng cơ sở lý luận của quản lý cơng tác GDPL cho SV

- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trang quan ly GDPL cho SV ở ĐHĐN

Trang 14

tạo ĐHĐN; Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo, phịng Cơng tác Sinh viên, chủ nhiệm

khoa các trường thành viên; Ban chấp hành Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh

viên ĐHĐN và các trường thành viên

~ 400 sinh viên năm thứ 2, 3 đại học hệ chính quy tập trung của 4 trường đại học ở ĐHĐN

6.2 Thời gian khảo sát: Từ tháng 8/2012 đến tháng 9/2012 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu phân tích các tài liệu, nhằm xây

dựng cơ sở lý luận cho đề tài

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tỉ

~ Điều tra, khảo sát (thơng qua phiếu trưng cầu ý kiến)

- Phân tích, tổng hợp ~ Chuyên gia

7.3 Phương pháp tốn học: Sử dụng các phép tốn thơng kê đề xử lý số liệu, khảo

sát

8 ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN

Luận văn được nghiên cứu cĩ hệ thống và tương đối tồn diện một số vấn đè

lý luận về quản lý cơng tác GDPL trong SV ĐHĐN, từ đĩ đưa ra các giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cơng tác GDPL Nội dung và kết quả nghiên cứu

của luận văn cĩ thể khai thác sử dụng làm tài liệu tham khảo khi xây dựng, hoạch định các chủ trương quản lý cơng tác GDPL ở ĐHĐN, đồng thời cĩ thể làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, SV trong các trường thuộc ĐHĐN

9 CÁU TRÚC LUẬN VĂN

Luận văn cĩ 94 trang, gồm:

Trang 16

PHAP LUAT CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC,

CAO DANG

1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VAN DE

GDPL luơn giữ vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, là cầu nối để đưa pháp luật vào cuộc sống GDPL gĩp phần hình thành, nâng cao hệ thống tri thức pháp luật

cho cơng dân, hình thành lịng tin pháp luật, động cơ và hành vi pháp luật tích cực như: thĩi quen tuân thủ những quy định của pháp luật; thĩi quen thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý, sử dụng những quyền và nghĩa vụ pháp lý đĩ trong việc bảo vệ lợi ích hợp

pháp của mình, của người khác và tồn xã hội, biết vận dụng pháp luật vào thực tiễn cuộc sống GDPL gĩp phần nâng cao trình độ văn hố pháp lý cho mỗi cơng dân, từ đĩ tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước và xã hội

SV là lực lượng xã hội to lớn, là nguồn nhân lực dồi dào cho sự phát triển của đất nước Do đặc tính tâm lý lứa tuổi ham hiểu biết, dễ nhạy cảm, nhanh chĩng ác mới, luơn cĩ nhu cầu được thể hiện, khẳng định bản

ơ phận SV thiếu bản lĩnh, thiếu kiến thức về pháp luật dẫn tiếp thu, thích nghỉ với

thân; tuy nhiên, cịn một

đến dễ bị kích động, dụ dỗ, lơi kéo tham gia vào các hoạt động vỉ phạm pháp luật, ảnh hưởng đến trật tự, an tồn xã hội Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, việc

nâng cao hơn nữa của cơng tác quản lý GDPL cho SV nhằm bồi dưỡng và tạo điều

kiện cho SV phát triển tồn diện, cĩ ý thức trách nhiệm cơng dân, hiểu biết và chấp

hành nghiêm chinh Hiến pháp và pháp luật gĩp phần tạo dựng một mơi trường trong

trường học lành mạnh là một nhiệm vụ khẩn thiết và cấp bách

Trang 17

thức của cán bộ, nhân dân [2]

~ Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ về

việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khĩa

LX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật,

nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, nhân dan [11]

~ Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phơ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007 [27]

- Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng

, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến

Chính phủ phê duyệt chương trình phổ bi năm 2012 [28]

- Kế hoạch số 366/KH-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 10 của Bộ Giáo dục và

Đào tạo về “Kế hoạch thực hiện cơng tác phơ biến, giáo dục pháp luật trong nhà

trường” [5]

- Kế hoạch thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng cơng tác phơ biế

pháp luật trong nhà trường” năm 2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1252/QĐ-BĐHĐA ngày 03 tháng 4 năm 2012 của Trưởng Ban Điều hành Đề án).[6]

- Chỉ thị số 45/2007/CT-BGDĐT ngày 18 tháng 8 năm 2007 của Bộ Giáo dục

và Đào tạo về việc tăng cường cơng tác phơ biến, giáo dục pháp luật trong ngành

giáo dục [3]

- Kế hoạch số 131/KH-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2012 của Bộ Giáo dục

và Đào tạo về cơng tác phơ biến giáo dục pháp luật năm 2012 của ngành giáo dục

4

- Chỉ thị số 25-CT/TU ngày 04 tháng 8 năm 2000 của thành uỷ Đà Nẵng về

việc đây mạnh cơng tác phơ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Đà

Trang 18

= Dé án 2160 về tăng cường cơng tác tuyên truyền, phơ biến giáo dục pháp

luật trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008 - 2012 [24]

- Bàn về GDPL của hai tác giả Trần Ngọc Đường và Dương Thanh Mai, NXB

Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995 [12]

Đã cĩ nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp Bộ, nhiều

bài viết trên các tạp chí đã đề cập nhưng chủ yếu pháp luật chuyên ngành

Những cơng trình, chỉ thị, văn bản trên ít nhiều đã cĩ những đĩng gĩp nhất

định trong việc hồn thiện khung lý luận và nhất là đĩng gĩp về nhận diện thực

trạng, kiến nghị giải pháp về GDPL và GDPL cho SV Tuy nhiên, liên quan đến nội

dung GDPL và quản lý GDPL cho SV ở thành phố Đà Nẵng nĩi chung và Đại học

Đà Nẵng nĩi riêng gần như chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu 12 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.2.1 Quản lý

Khi xã hội lồi người xuất hiện, một loạt các quan hệ: quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với xã hội và

cả con người với chính bản thân mình xuất hiện theo Điều này làm nảy sinh nhu cầu quản lý Trải qua tiến trình lịch sử phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn

minh, trình độ sản xuất, tơ chức, điều hành xã hội cũng phát triển theo Đĩ là tắt yếu

lịch sử

Ngày nay nhiều người thừa nhận rằng quản lý trở thành một nhân tố của sự phát triển xã hội Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trong mọi lĩnh

vực, ở mọi cấp độ và liên quan đến mọi người Hiện nay, nước ta đang thực hiện cơ

chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước, đang tiền hành cơng nghiệp hĩa, hiện

đại hĩa, cải cách mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới, vấn đề sử dụng và phát

huy những ưu việt sẵn cĩ xuất phát từ bản chất xã hội phần lớn phụ thuộc vào quản

Trang 19

Ngồi ra cịn cĩ nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý :

~ Quản lý là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi những con

người kết hợp với nhau trong các nhĩm, tơ chức nhằm đạt được mục tiêu chung

~ Quản lý là quá trình cùng làm việc thơng qua các cá nhân, các nhĩm cũng

như các nguồn lực khác để hồn thành mục đích chung của một nhĩm người, một tổ

chức

~ Quản lý là một nghệ thuật đạt được mục tiêu đã đề ra thơng qua việc điều

khiển, phối hợp, hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của những người khác Như vi

, cần hiểu khái niệm quản lý bao hàm những khía cạch sau

~ Quản lý bao giờ cũng là tác động cĩ hướng đích, cĩ mục tiêu xác định Mục tiêu của tổ chức được xác định theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào hình thức, lĩnh vực hoạt động và phong cách quản lý trong tổ chức Mục tiêu cĩ thể do chủ thể

quản lý áp đặt, song cũng cĩ thê do sự cam kết giữa chủ thê và đối tượng quản lý

Sự tham gia của đối tượng quản lý vào việc xác định mục tiêu sẽ cĩ ảnh hưởng tích

cực đến hiệu quả quản lý Thực tế quản lý của nhiều tơ chức khác nhau đã chứng minh rằng, một tổ chức cĩ hiệu quả quản lý cao trước hết phải là một tổ chức đặt

các mục tiêu của mình trên cơ sở của sự hịa nhập giữa các nhu cầu và mục đích của

các cá nhân, các nhĩm khác nhau với nhu cầu và mục đích của tổ chức Vì vậy sự

chia sẻ các mục tiêu tổ chức của đối tượng quản lý là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả quản lý của một tơ chức

~ Quản lý là tác động cĩ định hướng, cĩ kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối

tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định ~ Quản lý là nhằm phối hợp nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội

~ Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát

huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối, các nguồn lực trong và ngồi tổ chức

một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất

'Khi nghiên cứu đề tài này, cĩ nhiều quan niệm khác nhau về quản lý, chúng

Trang 20

động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều

chỉnh, điều phối các nguơn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) trong và ngồi tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối tru nhằm đạt mục đích của tơ chức với hiệu quả

cao nhất [19]

1.2.2 Các chức năng quản lý

'Việc xác định các chức năng quản lý hiện chưa cĩ sự thống nhất Nhìn chung các tác giả khác nhau đều thống nhất nêu lên các chức năng quản lý như sau:

~ Chức năng hoạch định

'Vạch ra mục tiêu cho bộ máy, xác định các bude di dé đạt được mục tiêu,

xác định các nguồn lực và các biện pháp để đạt tới mục tiêu Để vạch ra được mục tiêu và xác định được các bước đi cần cĩ khả năng dự báo, tức là địi hỏi nhà quản lý phải cĩ khả năng lường trước sự phát triển của các sự vật (của bộ máy) Vì thế,

trong chức năng hoạch định bao gồm cả chức năng dự báo Người quản lý cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau : + Hoạch định kế hoạch, mục tiêu phần đấu cần đạt

+ Lựa chọn các biện pháp phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của đất nước của địa phương và của ngành giáo dục

+ Xây dựng chương trình hành động cho nhà trường trong suốt năm học (kế

hoạch năm học đã được cụ thể hĩa thành từng học kì, từng tháng và tuần)

+ Thơng qua tập thể hội đồng sư phạm trong nhà trường, bàn bạc đĩng gĩp

xây dựng để cĩ một kế hoạch thống nhất trình lên cơ quan cắp trên

+ Điều chỉnh và hồn thiện kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế

~ Chức năng tơ chức: Chức năng này bao gồm hai nội dung:

Nội dung thứ nhát : Tổ chức bộ máy

Sắp xếp bộ máy đáp ứng được yêu cầu của mục tiêu và các nhiệm vụ phải

đảm nhận Nĩi cách khác phải tổ chức bộ máy phù hợp với cấu trúc, cơ chế hoạt

động để đủ khả năng đạt được mục tiêu đề ra Phân chia thành một bộ phận sau đĩ

ràng buộc các bộ phận bằng các mối quan hệ

Trang 21

Sắp xếp cơng việc hợp lý, phân cơng phân nhiệm rõ ràng để mọi người

hướng vào mục tiêu chung mà hành động Đĩ chính là sự sắp đặt những con người,

những cơng việc một cách hợp lý để mọi người đều thấy hài lịng và hào hứng làm

cho cơng việc diễn ra trơi chảy hiệu quả

éu hanh (chi dao)

Chức năng này tác động đến con người bằng các mệnh lệnh làm cho người ~ Chức năng

dưới quyền phục tùng và làm việc đúng với kế hoạch, đúng với nhiệm vụ được phân

cơng Tạo động lực để con người hoạt động tích cực bằng các biện pháp động viên, khen chê đúng mức phủ hợp Chức năng này thể hiện ở chỗ vạch ra phương hướng cho tổ chức, các đơn vị cấp dưới, tác động đến tổ chức, đến con người bằng các

quyết định đê hoạt động đưa bộ máy đạt đến mục tiêu, trong đĩ bao gồm cả việc khuyến khích, động viên

- Chức năng kiểm tra:

Chức năng kiểm tra diễn ra ở giai đoạn cuối cùng của chư trình quản lý, nĩ

bao gồm những nhiệm vụ chính sau đây :

+ Đánh giá thực trạng, xác định xem mục tiêu dự kiến ban đầu và tồn bộ kế hoạch đã đạt được ở mức độ nào, kết quả phù hợp đến đâu so với dự kiến

+ Phát hiện những lệch lạc, sai sĩt, những gì trong kế hoạch đã đạt được

+ Điều chỉnh kế hoạch, tìm biện pháp uốn nắn lệch lạc

Trong những chức năng trên, mỗi chức năng đảm nhận vị trí, vai trị nhất định, song các chức năng này cĩ mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau Điều này địi hỏi nhà quản lý phải biết quan tâm coi trọng đến các chức năng trong quản lý,

cĩ như vậy mới chi dao thực hiện đạt được mục tiêu đề ra

Tĩm lại, chức năng quản lý là những vấn đế hết sức cơ bản của lý luận về

quản lý, nĩ giữ một vai trị quan trọng trong thực tiễn quản lý Chức năng quản lý

và chu trình quản lý thể hiện đầy đủ nội dung hoạt động của chủ thể quản lý đối với

Trang 22

Việc thực hiện chu trình quản lý cĩ hiệu qua hay khơng là nhờ cĩ thơng tin Thơng tin vừa là điều kiện, vừa là phương tiện tổng hợp các chức năng trên

1.2.3 Quản lý giáo dục

'Khái niệm “quản lý giáo dục” được hiểu ở nhiều cấp độ khác nhau nhưng cĩ

hai cấp độ chủ yếu trong quản lý giáo dục thường thấy là: cấp vĩ mơ và cấp vi mơ

Đối với cấp vĩ mơ

~ Quản lý giáo dục là những tác động tự giác (cĩ ý thức, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tắt cả các mắc xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện cĩ

chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đảo tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục

~ Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, cĩ tổ chức, cĩ hướng đích của chủ

thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống, sử dụng một

cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu

một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với mơi trường bên ngồi

luơn biến động

~ Cũng cĩ thể định nghĩa quản lý giáo dục là một hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối

tu chỉnh, giám sát , một cách cĩ

hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tải lực) phục vụ cho mục tiêu

phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Đối với cấp vi mơ

~ Quản lý giáo dục là một hệ thống những tác động tự giác (cĩ ý thức, cĩ

mục đích, cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống, hợp quy luật ) của chủ thể quản lý đến tập thẻ

giáo viên, cơng nhân viên, tập thể SV, cha mẹ SV và các lực lượng xã hội trong và

ngồi nhà trường nhằm thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của

nhà trường

~ Cũng cĩ thê hiểu quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ thể

Trang 23

hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển tồn diện

nhân cách SV theo mục tiêu đảo tạo của nhà trường

Từ những khái niệm nêu trên, dù ở cấp vĩ mơ hay vi mộ, ta cĩ thể thấy rõ bốn yếu tố của quản lý giáo dục là: chủ thể quản lý, đối tượng bị quản lý, khách thể quản lý và mục tiêu quản lý Bồn yếu tố này tạo thành sơ đồ sau

'Trong thực tiễn, các yếu tố trên khơng tách rời nhau chúng cĩ quan hệ tương

tác gắn bĩ mật thiết với nhau nhằm đi đến mục tiêu chung của giáo dục đề ra Như

vây, quản lý giáo dục với tư cách là một bộ phận của quản lý xã hội cũng đã xuất

hiện từ lâu và tồn tại với mọi chế độ xã hội Cùng với sự phát triển của xã hội, mục tiêu, nội dung, phương pháp Giáo dục luơn thay đổi và phát triển làm cho cơng tác

quản lý cũng vận động và phát triển

Cũng giống như khái niệm quản lý, cĩ nhiều quan niệm khác nhau về quản lý

giáo dục (cấp vĩ mơ)

~ Quản lý cơng tác giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điêu hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh cơng tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu câu phát triển xã hội [L]

~ Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và

nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là tiêu diém hoi tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ

giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiễn lên trạng thái mới vẻ chắt [22]

Trong phạm vi đề tài, chúng tơi đồng ý với định nghĩa khái niệm quản lý

Trang 24

giác (cĩ ý thức, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, cĩ hệ thơng hợp quy luật) của chủ thể

quản lý đến tắt cả các mắc xích của hệ thống (từ cắp cao nhất đến các cơ sở giáo

dục là nhà trường) nhằm thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển

giáo dục, đào tạo thé hé trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo duc” [19] 1.2.4 Quản lý nhà trường

Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước trong phạm vị trách nhiệm của mình tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý

giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với

thế hệ trẻ và với từng SV

1.2.5 Khái niệm pháp luật và giáo dục pháp luật

1.2.5.1 Khái niệm pháp luật

Cùng với Nhà nước, pháp luật ra đời, tồn tại và phát triển như một hiện

tượng mang tính khách quan Sự ra đời của pháp luật là một mốc son trong lịch sử

xã hội lồi người Song cũng khẳng định ngay rằng, Nhà nước là cơ sở, nguồn gốc hình thành nên pháp luật Nhà nước là cơng cụ đầy quyền năng của giai cấp mạnh nhất thống trị tồn xã hội Đề củng cĩ và duy trì địa vị, dựa vào quyền lực về kinh tế của mình, giai cấp thống trị tìm cách đưa ra những khuơn mẫu xử sự cho hành vi của tất cả mọi người, bắt buộc phải tuơn theo, bất cứ hành vi nào trái với khuơn mẫu này đều bị trừng trị một cách nghiêm khắc Những khuơn mẫu xử sự chung ấy được hình thành bằng các hình thức khác nhau, cĩ thể là do sự thừa nhận những quy tắc

xử sự đã tồn tại trong quá khứ, hoặc cĩ thể do chính giai cấp thống trị đặt ra, ban

hành phù hợp với ý chí của mình, hệ thống những quy tắc đĩ chính là pháp luật Như vậy, pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự cĩ tính bắt buộc chung do

Nhà nước thừa nhận hoặc ban hành, được bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của

giai cắp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ồn định cho

Trang 25

1.2.5.2 Khái niệm giáo dục pháp luật

Ở Việt Nam ta hiện nay vẫn cịn những quan điểm khác nhau về GDPL

GDPL cĩ thể được quan niệm như một hoạt động gắn liền với việc triển khai thực

tiễn áp dụng pháp luật Cĩ quan điểm lại coi GDPL là một bộ phận của giáo dục

chính trị, tư tưởng, đạo đức Theo đĩ chỉ cần tiến hành giáo dục chính trị, tư tưởng,

đạo đức, tự khắc sẽ cĩ được “sản phẩm phụ” là một cơng dân với ý thức pháp luật

cao Cĩ quan niệm đồng nhất GDPL với hoạt động tuyên truyền phổ biến, giải thích

pháp luật Quan niệm khác cho rằng, khơng cĩ GDPL và pháp luật là quy tắc xử sự

cĩ tính bắt buộc chung, nên việc tuân theo pháp luật là bắt buộc đối với mọi người

Sự nhận thức nhau về GDPL đã ảnh hưởng tới hiệu quả cơng tác GDPL

Quan niệm về GDPL phải xuất phát từ khái niệm giáo dục trong khoa học sư phạm

“Thuật ngữ giáo dục được hiểu theo hai nghĩa:

~ Theo nghĩa rộng: Giáo dục là sự ảnh hưởng tác động của những điều kiện

khách quan như chế độ xã hội, trình độ phát triên kinh tế, mơi trường sống và của

những nhân tố chủ quan như tác động tự giác, cĩ chủ định và định hướng của con người nhằm hình thành những phẩm chất kỹ năng nhất định của đối tượng giáo dục

~ Theo nghĩa hẹp: Giáo dục là quá trình tác động định hướng của nhân tố chủ quan lên khách thể giáo dục, nhằm truyền bá những kinh nghiệm đầu tranh sản xuất,

những tri thức tự nhiên xã hội và tư duy đề học cĩ đầy đủ khả năng tham gia vào lao

đơng và đời sống xã hội “Giáo đục là hoạt động nhằm tác động một cách cĩ hệ

thống đến sự phát triển tỉnh thân, thể chất của một đối tượng nào đĩ làm cho đối

tượng áy dần dẫn cĩ được những phẩm chất và năng lực như yêu câu dé ra” [29]

Khơng thể phủ nhận được tác động của các điều kiện khách quan đến sự hình

thành ý thức cá nhân của con người Tuy vậy, lý luận khoa học sư phạm nhắn mạnh

tác động hàng đầu và quyết định của nhân tố chủ quan trong giáo dục Vì vậ

niệm giáo dục thường được hiệu theo nghĩa hẹp

GDPL là một hoạt động mang đầy đủ tính chất chung của giáo dục,

Trang 26

GDPL được nhiều nhà khoa học tiếp cận theo nghĩa hẹp của khái niệm giáo

dục Hướng tiếp cận này xuất phát từ:

Thứ nhắt: Mặc dù sự hình thành ý thức con người là quá trình chịu ảnh hưởng, tác động thống nhất của các điều kiện khách quan và các nhân tố chu quan,

nhưng coi GDPL như là một nhân tố tác động thì mới xác định rõ được các yếu tố

cua qué tmh GDPL như chủ thể GDPL _., đối tượng GDPL, GDPL đề từ đĩ dung hình thức vững định hướng và nâng cao hiệu quả GDPL khi gặp những trở ngại khách quan Thứ hai: Tiếp cận GDPL theo nghĩa hẹp cịn cĩ ý nghĩa trong việc phân biệt 2 phạm trù GDPL v:

chủ quan mà trước hết là hoạt động cĩ định hướng, cĩ tổ chức, cĩ chủ định về kế ý thức pháp luật Hoạt động GDPL là sự tác động của nhân tố

hoạch, về nội dung chương trình Cịn sự hình thành ý thức pháp luật là sản phẩm

của cả điều kiện khách quan lẫn sự tác động cĩ định hướng của nhân tố chủ quan

GDPL là nhân tổ tác động đối với sự hình thành ý thức pháp luật

Thứ ba: Tiếp cận GDPL theo nghĩa hẹp của GDPL trong khoa học sư phạm

cho thấy rõ hơn mối quan hệ giữa cái riêng, cái đặc thù của GDPL với cái chung,

cái phổ biến của giáo dục Tính đặc thù của GDPL so với các dạng giáo dục thể hiện ở mục đích riêng, đĩ là hình thành tri thức, tinh cảm và thĩi quen xử sự phù hợp với các quy định của pháp luật

'Từ sự phân tích như trên, cĩ thê xác định khái niệm GDPL như sau: GDPL là hoạt động, cĩ tổ chức, cĩ mục đích của chủ thể giáo dục được thể hiện để cung cấp

trí thức pháp luật, bồi dưỡng tình cảm và định hướng hành vi hợp pháp cho đối tượng giáo dục nhằm hình thành ở họ ý thức, tình cảm pháp luật đúng đắn, thĩi

quen tuân thủ pháp luật và tham gia tích cực vào các hoạt động pháp luật

1.3 GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

1.3.1 Mục tiêu của giáo dục pháp luật

Mục tiêu của GDPL là một trong những yếu tố cấu trúc thuộc bên trong của

Trang 27

việc xác định nội dung, hình thức, phương pháp của GDPL phù hợp với từng chủ thể và đối tượng GDPL Trong khoa học pháp luật, mục đích của GDPL được thể hiện ở một số khía cạnh sau:

Mục tiêu nhận thức: Nhằm cung cắp và từng bước mở rộng tri thức pháp luật, nâng cao văn hĩa pháp luật của chủ thể được giáo dục Đây là mục đích hàng

đầu, bởi chính sự am hiểu pháp luật, sự nhận thức đúng về giá trị xã hội và vai trị điều chỉnh của pháp luật sẽ là điều kiện cần thiết để hình thành tình cảm và lịng tin vào pháp luật ở mỗi cơng dân Hơn nữa, trỉ thức pháp luật cịn giúp cho mỗi con

người tơ chức một cách cĩ ý thức hoạt động của mình và tự đánh giá, kiêm tra, đối

chiếu với các chuẩn mực của pháp luật Mục đích này đặc biệt quan trọng trong can bé, SV

cịn ở mức thấp Đặc biệt là những SV vùng cao, vùng biên giới vùng đồng bào dân điều kiện nước ta hiện nay, khi mà sự hiểu biết pháp luật của nhân đâ

tộc ít người chiếm đa số chịu ảnh hưởng nặng nề của các tập quán cơ hủ, lạc hậu,

cán bộ ở đây xử lý cơng việc phần lớn dựa vào kinh nghiệm và tình cảm mà khơng phải căn cứ vào pháp luật Mặt khác, cơng tác GDPL chưa được coi trọng dẫn đến tình trạng kỷ cương phép nước chưa nghiêm, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước chưa cao, làm giảm hiệu lực của pháp luật

~ Äục tiêu cảm xúc: Nhằm hình thành tình cảm và lịng tin đối với pháp luật Mục đích này hết sức quan trọng vì nếu cĩ tri thức pháp luật mà khơng cĩ tình cảm

tơn trọng và lịng tin vào pháp luật cũng như các cơ quan bảo vệ pháp luật thì

thường dẫn đến con người dễ hành động lệch khỏi các chuẩn mực của pháp luật mà

Nhà nước đã đề ra Mục đích xúc cảm của pháp luật bao gồm việc giáo dục tình

cảm cơng bằng và trách nhiệm, tình cảm khơng khoan nhượng với hành vi vi phạm

pháp luật và tinh thần pháp chế Tắt cả những tình cảm này cĩ quan hệ và phụ thuộc

vào nhau

~ Giáo dục tình cảm cơng bằng đĩ là giáo dục cho con người biết đánh giá

Trang 28

Giáo dục tình cảm trách nhiệm đĩ là quá trình làm cho một người ý thức được những nghĩa vụ pháp luật cơ bản của mình, thực hiện những hành vi theo yêu

cầu của pháp luật

Giáo dục tình cảm khơng khoan nhượng được những hành vi vi phạm pháp luật đĩng vai trị quan trọng trong việc hình thành ý thức pháp luật của cá nhân

Giáo dục tình cảm pháp chế hướng vào việc hình thành ý thức tuân thủ pháp

luật Điều đĩ cĩ nghĩa là người được giáo dục phải ý thức được rằng mọi quyết định

của mình phải dựa vào cơ sở của pháp luật Tình cảm pháp chế phát triển sẽ giúp

con người chống lại được những vi phạm pháp luật bằng sự lên án các vi phạm ấy

~ Mục tiêu GDPL nhằm hình thành động cơ hành vi và thĩi quen xử sự hợp pháp Trong các mục đích GDPL động cơ và hành vi tích cực pháp luật cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi suy cho cùng cái đích của GDPL phải được thê hiện ở hành

ích về nhận thức và tình cảm

vi xử sự theo pháp luật của con người Những mục

nĩi trên là để phục vụ cho mục đích hình thành động cơ Do vậy, cung cấp trỉ thức,

giáo dục lịng tin sâu sắc và sự cần thiết tuơn theo một cách tự nguyện các quy định của pháp luật là những yếu tố rất quan trọng nhằm hình thành động cơ và hành vi

hợp pháp Những tình cảm cơng bằng, bình đẳng ý thức trách nhiệm, và khơng

khoan nhượng với các hành vi vi phạm pháp luật là những yếu tố tâm lý, tư tưởng

khơng tách rời với việc hình thành động cơ và hành vi hợp pháp và tích cực Nhờ vào những thơi thúc nội tâm, những tình cảm, lịng tin vững chắc vào pháp luật ở con người mới hình thành động cơ, hành vi hợp pháp, tích cực

Để đạt được mục đích hình thành động cơ và hành vi hợp pháp tích cực chỉ cĩ thể nhờ vào quá trình GDPL một cách kiên trì, bằng nhiều hình thức, phương

pháp để mọi người hiểu biết một cách sâu sắc về sự cần thiết, hợp lý và lợi ích của

mệnh lệnh pháp luật đối với xã hội nĩi chung cũng như đối với tất cả các thành viên

xã hội Sự tuân thủ và tơn trọng pháp luật trở thành thĩi quen trong đại bộ phận các bộ phận các trường hợp là kết quả của sự ý thức sâu sắc và lặp đi lặp lại nhiều lần

Trang 29

Nhu vay, GDPL cĩ ba mục đích cụ thể, giữa các mục đích cĩ sự đan xen

quan hệ qua lại thống nhất chặt chẽ từ nhận thức đến tự giác, từ tự giác đến tích cực,

từ tích cực đến thĩi quen xử sự theo pháp luật Vì vậy khi tiến hành GDPL phải

hướng hoạt động GDPL vào cả ba mục đích trên Tuy nhiên để đạt được những mục đích đĩ cần phải cân nhắc, tính tốn, lựa chọn từng mục đích để cĩ các hình thức và

phương pháp GDPL thích hợp cho từng đối tượng cụ thể

1.3.2 Chủ thể của giáo dục pháp luật

“Trong khoa học pháp luật chủ thể GDPL được hiểu theo hai nghĩa:

Nghĩa rộng: là tắt cả mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình

GDPL

Nghĩa hẹp: là con người cụ thể cĩ năng lực pháp luật, cĩ trình độ chuyên mơn, cĩ lập trường chính trị vững vàng, đạo đức nhân cách

'Theo nghĩa hẹp thì chủ thể GDPL cĩ hai loại, đĩ là:

Chủ thể chuyên nghiệp: là những người cĩ chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là

GDPL, trực tiếp thực hiện GDPL như các báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật,

giảng viên pháp luật trong các nhà trường, cán bộ chỉ đạo ở hệ thống các cơ quan

Đảng, Nhà nước, tơ chức xã hội Đây là những chủ thể quan trọng và chủ yếu của

GDPL

Chủ thê khơng chuyên nghiệp: là những cá nhân và tơ chức tuy chức năng

chính khơng phải là GDPL nhưng thơng qua các hoạt động chuyên mơn, nghiệp vụ của mình đã tham gia tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu, nội dung của GDPL Những người này bao gồm: đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp, các cán bộ của các cơ quan hành pháp, tư pháp, những người làm cơng tác trợ giúp tư vấn pháp

luật

Ngồi hai chủ thê trên chủ thé của GDPL cịn các cơng dân, bằng sự tơn

trọng giáo dục, bằng ý thức trách nhiệm và gương mẫu thực hiện pháp luật mà cĩ

ảnh hưởng đến các cơng dân khác trong xã hội

Trong nhà trường đại học chủ thể GDPL là các tơ chức chính trị trong nhà

Trang 30

vai trị phụ trách trực tiếp là các Phịng cơng tác chính trị hoặc Cơng tác SV, trong

đĩ vai trị của giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng 1.3.3 Đối tượng của giáo dục pháp luật

Đối tượng của GDPL là các cá nhân, cơng dân hay nhĩm cộng đồng cơng

dân, tiếp nhận trực tiếp hay gián tiếp tác động của các hoạt động GDPL tiến hành nhằm đạt được mục đích đề ra

Ở Việt Nam hiện nay, đối tượng GDPL nĩi chung là mọi cơng dân, tuy nhiên cần phải phân loại đối tượng giáo dục đề cĩ các nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục cho phù hợp để đạt được các mục tiêu của hoạt động GDPL Cĩ thể chia

đối tượng GDPL thành những loại như sau:

Đối tượng GDPL là cán bộ, cơng chức nhà nước Loại đối tượng này cĩ đặc

điểm là theo chức năng, nhiệm vụ của mình họ vừa là đối tượng cần được GDPL

tức là cần được trang bị những kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật các ngành luật, các nguyên tắc tơ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quy chế hoạt

đơng, trình tự thủ tục, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nhà nước mà họ đang làm việc, bồi dưỡng về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và thái độ tơn trọng pháp luật,

đảm bảo pháp chế khi thi hành cơng vụ Đồng thời, họ vừa là chit thé GDPL trong

mối quan hệ với nhân dân thơng qua việc họ giải thích và áp dụng điều luật đề giải

quyết các cơng việc cụ thể trên tắt cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Từ đĩ tác

động đến tinh cảm, lịng tin và cách ứng xử của đơng đảo quần chúng nhân dân lao

động nơi họ sinh sống và làm việc

Đối tượng GDPL là các chủ Doanh nghiệp, người quản lý kinh tế ở các thành

phần kinh tế khác nhau

Sau hơn 25 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước do Đảng ta khởi

xướng và lãnh đạo, đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả

các lĩnh vực của đời sống xã hội Đặc biệt là trong phát triển kinh tế, chuyển đơi từ

nên kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường cĩ sự quản lý

Nha nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các thành phần kinh tế bình đẳng với

Trang 31

Hệ thống pháp luật kinh doanh, thương mại, dân sự đã và đang từng bước được hồn thiện nhằm tạo ra những &Mng pháp ý phù hợp, tạo mơi trường kinh

doanh phù hợp cho những loại doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Thực tế đã chứng minh nền kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và phát triển tương đối tồn diện Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn cịn những hạn chế

đáng kế như hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cịn mang tính tự phát,

thiếu trật tự kỷ cương, nhiều mặt trái của nền kinh tế thị trường khơng ngừng phát

sinh như: nạn tham ơ buơn lậu, làm hàng giả, hàng kém chất lượng, ơ nhiễm mơi

trường chưa được ngăn chặn, khắc phục một cách triệt để gây ra nhiều hậu quả

nghiêm trọng, làm ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế

Để khắc phục tình trạng nêu trên, Nhà nước phải khơng ngừng xây dựng mới, bỗ sung, loại bỏ những văn bản khơng cịn phù hợp để cĩ một hệ thống pháp

luật kinh doanh hồn chỉnh cả về nội dung và hình thức, đồng thời, thường xuyên

GDPL để các doanh nghiệp nắm vững các quy định của pháp luật chuyên ngành, pháp luật về kinh tế, tài chính, thương mại, đầu tư, hội nhập kinh tế quốc tế

Đối tượng GDPL trong trường đại học là SV: SV là thế hệ tương lai của đất

nước, ngồi việc đào tạo các ngành nghề chuyên mơn thì việc giáo dục ý thức pháp luật đây là việc rất quan trọng đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi dat nước ta dang thực hiện chính sách mở cửa cùng với sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội thì

các tệ nạn xã hội cũng xâm nhập và gia tăng như lối sống thực dụng, sống gắp, các

trị chơi bạo lực, sex, ma túy, mại dâm Do đặc điểm về tâm sinh lý SV là đối

tượng dễ chịu ảnh hưởng trực tiếp của mơi trường xã hội Vì thế, GDPL cho SV cần

dựa theo lứa tuơi, giới tính, ngành nghề đào tạo, bằng nhiều hình thức, trong đĩ chú

Ý giảng dạy pháp luật ở các trường học

Đối tượng GDPL là các tầng lớp nhân dân Đây là đối tượng đơng đảo nhất trong xã hội Khi GDPL cho đối tượng này cần dựa vào đặc điểm lứa tuổi giới tinh,

Trang 32

1.3.4 Nội dung của giáo dục pháp luật

Một trong những yếu tố quan trọng của quá trình GDPL là nội dung GDPL Nội dung của GDPL được xác định trên cơ sở mục đích, đối tượng GDPL nhằm

hình thành cho họ hệ thống tri thức pháp luật, tình cảm lịng tin và thĩi quen hành

động phù hợp với yêu cầu của pháp luật

Nội dung của GDPL là sự cụ thể hĩa mục đích, nhiệm vụ và đồng thời xuất

phát từ nhu cầu đặc điểm của đối tượng GDPL chúng ta cĩ thể chia GDPL theo ba

mức độ sau:

Thứ nhất: Mức độ tối thiêu về GDPL, phơ cập cho mọi cơng dân: Trong giai

đoạn hiện nay khi mà Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp

quyền XHCN, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật thực hiện các quyền, lợi ích

của mình cũng như thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước thì mỗi cơng dân phải

cĩ những hiểu biết tối thiểu về pháp luật Vì vậy, GDPL phơ cập cho cơng dân

nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về pháp luật, giúp họ hình thành những tri thức cơ bản về pháp luật và thĩi quen xử sự theo pháp luật

Thứ hai: Mức độ giáo dục theo yêu cầu của ngành nghề là GDPL cho những

người hoạt động ở trong những lĩnh vực kinh tế, văn hĩa, xã hội khác nhau Ngồi

việc giáo dục những khái niệm pháp luật cơ bản, cần GDPL cĩ nội dung liên quan trực tiếp đến lĩnh vực hoạt động của đối tượng, các quyền và nghĩa vụ cơng dân trong

lĩnh vực hoạt động của họ và trình tự giải quyết các tranh chấp ph biến liên quan đến

lĩnh vực nghề nghiệp

Thứ ba: Giáo dục luật chuyên ngành cho những người hành nghề pháp luật

Đây là mức độ cao nhất, được thực hiện nhằm mục đích đào tạo các chuyên gia

pháp luật cho bộ máy nhà nước, các tơ chức kinh tế, tổ chức xã hội Sự hiểu biết

của đối tượng này bao gồm những tri thức pháp luật mang tính chuyên sâu về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam

GDPL cho SV các trường đại học là giáo dục ý thức về luật pháp cho SV

nhằm nâng cao sự hiểu biết của SV về luật pháp, bao gồm các bộ luật cơ bản như:

Trang 33

dân số, Luật Giao thơng, Luật phịng, chống ma tuý, Luật cư trú Bên cạnh đĩ cần

giáo dục cho SV về thái độ và hành vi trong việc chấp hành pháp luật Từ đĩ, giáo

dục cho SV về kỹ năng hành vi, thĩi quen chấp hành luật pháp “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”

1.3.5 Hình thức của giáo dục pháp luật

Nếu như chỉ cĩ nội dung giáo dục tốt mà khơng cĩ một hình thức GDPL phù

hợp thì mục đích của GDPL khơng đạt được như mong muốn

Trên cơ sở khái niệm này cho thấy hình thức GDPL chính là hình thức tổ

chức hoạt động phù hợp giữa chủ thể giáo dục và đối tượng GDPL, được quy định

bởi nội dung và mục đích GDPL

Hình thức GDPL được chia làm hai loại: Hình thức GDPL mang tính phơ biến

truyền thống, được thực hiện trực tiếp giữa chủ thể GDPL với đối tượng như: nĩi

chuyện pháp luật tại các cơ quan nhà nước, địa bàn dân cư, hội nghị, hội thảo pháp luật hoặc thơng qua các phương tiện thơng tin như báo chí, đài phát thanh, các cuộc

thi tìm hiểu pháp luật, thơng tin cổ động Hình thức GDPL mang tính đặc thù là gắn

hoạt

ng GDPL thơng qua hoạt động l

pháp, hành pháp, tư pháp của các cơ quan nhà nước như Quốc hội, Chính phủ, Tồ án, Viện kiểm sát Hình thức này được thực hiện bởi các chủ thể là cơng chức nhà nước, các luật gia, hoặc các luật sư đang cơng tác tại các tổ chức nghề nghiệp

Hình thức GDPL cho SV các trường đại học mang tính phơ biến truyền thống như nĩi chuyện, toạ đảm, hội thảo Đặc biệt muốn thu hút được đơng đảo SV tham

gia là tổ chức các hoạt động lồng ghép trong việc GDPL cho SV

1.3.6 Phương pháp giáo dục pháp luật

Phương pháp giáo dục nĩi chung dưới gĩc độ lý luận học giáo dục được hiểu

là cách thức, biện pháp sử dụng để truyền đạt và lĩnh hội của nhà giáo dục nhằm đạt

Trang 34

Trên cơ sở quan niệm này phuong phap GDPL dugc hiéu Ia tong thé cach

thức, biện pháp mà chủ thể và đối tượng GDPL sử dụng để nhằm thỏa mãn mục

đích truyền đạt và lĩnh hội nội dung GDPL

Hiệu quả của cơng tác GDPL khơng chỉ phụ thuộc vào nội dung mà cịn phụ

thuộc vào phương pháp GDPL Bởi vì, để chuyên tải được nội dung GDPL địi hỏi

chủ thể GDPL phải cĩ cách thức, biện pháp tác động phủ hợp với khả năng tiếp

nhận của đối tượng Cĩ phương pháp GDPL tốt là một trong những yếu tố quyết

định chất lượng, hiệu quả của cơng tác GDPL

1.4 QUAN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN

Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

1.4.1 Mục tiêu quản lý giáo dục ở trường đại học

Quản lý GDPL trong xã hội ta hiện nay nĩi chung và trong nhà trường nĩi riêng là hướng tới việc thực hiện phát triển tồn diện nhân cách cho SV

Mục tiêu của quản lý GDPL là làm cho quá trình GDPL vận hành đồng bộ,

hiệu quả đề nâng cao chất lượng GDPL Mục tiêu quản lý GDPL bao gỗi

'Về nhận thức: Giúp cho mọi người, mọi ngành, mọi cấp, mọi tơ chức xã hội cĩ nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của cơng tác quản lý GDPL, nắm vững

những quan điểm của Đảng, Nhà nước của ngành GD&ĐT vẻ vấn để phát triển con

người phát triển tồn diện

'Về thái độ tình cảm: Giúp mọi người biết, ủng hộ những việc làm đúng, đấu

tranh với những việc làm trái pháp luật, cĩ thái độ đúng đắn với hành vi của bản thân đối với cơng tác quản lý GDPL

'Về hành vi: Tích cực tham gia quản lý và tổ chức hoạt động GDPL, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, tự rèn luyện tu dưỡng theo chuẩn mực chung của xã hội

1.4.2 Chức năng quản lý giáo dục pháp luật

Trang 35

của chúng, phát hiện những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn cần tiếp tục giải

quyết, rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc quản lý tiếp theo 1.4.3 Nội dung quản lý giáo dục pháp luật

Nội dung quản lý GDPL bao gồm:

Quản lý về nội dung và cách thức tơ chức thực hiện về hoạt động GDPL

trong nhà trường Bên cạnh đĩ, quản lý lực lượng tham gia cơng tác GDPL, điều

kiện nguồn nhân lực và cơng tác thi đua khen thưởng để tạo ra hiệu quả tốt trong

cơng tác quản lý GDPL Ngồi ra cơng tác quản lý cần phải thực hiện một vu sau:

~ Chỉ đạo cơng tác xây dựng kế hoạch GDPL, đảm bảo sao cho kế hoạch phải vừa bao quát vừa cụ thể phù hợp với từng đối tượng khác nhau, kế hoạch phải khả

thi

~ Triển khai, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch theo đúng nội dung yêu cầu và

tiến độ, thường xuyên kiểm tra, uốn nắn những lệch lạc, bỗ sung và điều chỉnh cho

phù hợp với tình hình cụ thê

~ Nội dung quản lý GDPL cụ thể được lựa chọn tuỳ theo mục tiêu đề ra và

được thực hiện theo kế hoạch đã định

1.4.4 Phương pháp quản lý giáo dục pháp luật

Phương pháp quản lý GDPL là cách thức mà chủ thể quản lý tác động vào

đối tượng quản lý nhằm đạt được những mục tiêu quản lý đã đề ra Các phương

pháp quản lý GDPL bao gồm:

Phương pháp tổ chức hành chính: Là phương pháp tác động trực tiếp của

chủ thể quản lý lên các đối tượng quản lý bằng các mệnh lệnh hành chính dứt khốt,

bắt b

như chỉ thị, nghị định, nghị quyết, văn bản quy chế, quy định Phương pháp tơ chức hành chính là zối cẩn thiét trong cơng tác quản lý Tuy nhiên khi sử

dụng phương pháp này cần chú ý, nếu lạm dụng nĩ thì sẽ dẫn đến tình trạng quan

Trang 36

Các phương pháp kinh tế Đây là phương pháp mà chủ thể quản lý tác động gián tiếp đến đối tượng quản lý dựa trên các lợi ích vật chất và các địn bẩy kinh tế

để làm cho đối tượng quản lý suy nghĩ đến lợi ích của mình, tự giác thực hiện bổn

phận và trách nhiệm một cách tốt nhất mà khơng phải đơn đốc nhắc nhở nhiều về mặt hành chính mệnh lệnh của chủ thể quản lý

Các phương pháp tâm lý-xã hội: Đặc điểm của các phương pháp này là sự kích thích đối tượng quản lý sao cho họ luơn luơn tồn tâm tồn ý cho cơng việc, coi những mục tiêu nhiệm vụ quản lý như là những mục tiêu và cơng việc của chính

họ, hơn nữa họ luơn cố gắng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để ngày càng tốt hơn,

đồn kết giúp đỡ nhau hồn thành tốt mọi nhiệm vụ

1.4.5 Kết quả quản lý giáo dục pháp luật

Việc quản lý GDPL làm cho mọi người, mọi ngành, mọi cấp, mọi tổ chức xã hội:

Cĩ nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, tính cấp thiết của cơng tác quản lý

GDPL trong xã hội và trong nhà trường

Nắm vững những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề phát triển con người tồn diện, gắn liền với sự nghiệp đổi mới của

đất nước

Hãng hái, nhiệ

tình tham gia cơng tác quản lý GDPL trong xã hội, ủng hộ những việc làm tốt, bảy tỏ phản ứng trước những việc làm xấu, trái pháp luật, trái quy định của xã hội và trong nhà trường

Cĩ thái độ đúng đắn với hành vi của bản thân đối với cơng tác quản lý GDPL

Tích cực tham gia quản lý và tổ chức hoạt động GDPL, hoạt động tập thé, hoạt động xã hội

'Tự giác thực hiện, cĩ thĩi quen chấp hành những quy định của pháp luật, các

quy định, quy chế của tơ chức

Trang 37

Kết quả quan trọng nhất của việc quản lý GDPL là làm sao cho quá trình

GDPL tác động tới mọi người dé hình thành cho họ ý thức, tình cảm và niềm tin với

pháp luật, đích cuối cùng quan trọng nhất là tạo lập được những thĩi quen hành vi

thực hiện pháp luật cụ thể được biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày

1.5 CAC YEU TO TAC DONG TOI CONG TAC GIAO DUC PHAP LUAT CHO SINH VIEN TRONG NHA TRUONG

Muốn làm tốt cơng tác GDPL cho SV, phải hiểu rõ những tác động của tình

hình hiện nay và những năm tiếp theo, nhất là tác động của tồn cầu hĩa và kinh tế thị trường đến thế hệ trẻ, nếu khơng, những chủ trương, giải pháp của chúng ta đặt ra để giáo dục thế hệ trẻ sẽ đễ rơi vào chủ quan, phiến diện và khơng đem lại kết

quả tích cực

'Từ năm 1986, Việt Nam chính thức bước vào thời kỳ đổi mới, xĩa bỏ chế độ

bao cấp và chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Một nên kinh tế

mở đang ngày càng đặt những bước chân mạnh mẽ vào quá trình tồn cầu hố và

hội nhập quốc tế và đã bộc lộ rõ tính hai mặt tích cực lẫn tiêu cực, tác động đến các giá tri tinh thần, đặc biệt là giá trị đạo đức của con người trong nền kinh tế chuyển

đổi

Thế hệ trẻ, trong đĩ cĩ SV, những người sinh ra và lớn lên trong thời kỳ đổi

mới, là đối tượng nhạy cảm nhất trước những biến đổi vơ cùng nhanh chĩng của đất

nước và thế giới Họ, trước hết mang đầy đủ những đặc điểm chung của con người,

nhưng bên cạnh đĩ, cịn mang những đặc điểm riêng: trẻ, cĩ tri thức, dễ tiếp thu cái

mới, nhạy cảm với các vấn đề chính trị xã hội, theo học tập trung tại các trường đại

học và cao đẳng (thường ở các đơ thị) nên sinh hoạt trong một cộng đồng với những

quan hệ khá gần gũi là trường, lớp Với những đặc điểm trẻ tuổi, cĩ trình độ và năng lực sáng tạo, khả năng tiếp nhận cái mới nhanh và linh hoạt, thích nghỉ kịp thời với sự thay đổi nhanh chĩng của xã hội hiện đại, nên tồn cầu hố và kinh tế thị trường đã tác động khơng nhỏ tới đối tượng này Nhìn chung, sự tác động này mang tính

Trang 38

Một trong những tác động tích cực nồi bật nhất của tồn cầu hố, của kinh tế

thị trường, cùng với ý thức đề cao tính cá nhân, là việc soi chiếu các giá trị pháp

luật dưới gĩc độ cá nhân, phẩm chat cá nhân Tính cá nhân được coi như một trong

những thước đo của hành động, đạo đức hay phi đạo đức, tuân thủ hay khơng tuân

thủ pháp luật, chỉ phụ thuộc một phần vào di sản tinh thần mà cộng đồng trước để

lại, cịn chủ yếu phụ thuộc vào mỗi cá nhân tạo thành cộng đồng mới hơm nay

Quan điểm pháp luật xuất phát từ thước đo cá nhân này là một sức mạnh lớn trong quá trình ly khai với những quan điểm truyền thống khơng cịn phù hợp trong thời

kỳ mới Tự ý thức cá nhân, ít chịu ảnh hưởng bởi dư luận như trước, đã tạo điều kiện phát huy sức sáng tạo cá nhân làm cho cá nhân chủ động và nhanh chĩng tiếp cận với những cái mới trong khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ, chịu khĩ học hỏi kiến thức phục vụ cho nghề nghiệp và cơng việc

Tác động tích cực tiếp theo của tồn cầu hố, của kinh tế thị trường đối với ý

thức pháp luật là tạo ra sự đồng nhất tương đối giữa quan niệm tuân thủ pháp luật và

quy tắc ứng xử của một cộng đồng (ở đây là SV Việt Nam) với các quan niệm pháp luật và quy tắc ứng xử chung mang tính quốc tế Như đã phân tích ở trên, với đặc

điểm cơ bản là trẻ, cĩ tri thức và dễ tiếp thu cái mới, lại được trang bị ngoại ngữ, tin học, với sự hỗ trợ của các phương tiện thơng tin hiện đại và việc mở rộng, đa dạng

hĩa tiến trình giao lưu quốc tế SV ngày nay đã hịa kịp vào dịng chảy mới trong quá trình hội nhập Điều đĩ tạo ra sự xích lại gần nhau các giá trị pháp luật, trong một tỉnh thần cảm thơng và cởi mở Cĩ thẻ thấy những biểu hiện này trong các quan niệm pháp luật cĩ liên quan đến các lĩnh vực đặc trưng của tuổi trẻ, như tình bạn,

tình yêu Các quan niệm pháp luật của SV, bên cạnh cái riêng của mình, đang xuất

hiện những cái chung hịa nhập cùng thế giới, mở ra những cơ hội giao lưu, học hỏi

Cĩ thể dự đốn về một xu hướng pháp luật được quốc tế hố, vừa trên cơ sở thống

nhất những quy tắc pháp luật chung của con người, vừa giữ được truyền thống tốt

đẹp của dân tộc nĩi chung, đạo đức SV nĩi riêng

Những quan niệm về tốt, xấu, cơng bằng, bình đẳng cũng đang cĩ sự dịch

Trang 39

niệm trước những giá trị pháp luật, đạo đức lỗi thời, hướng SV đến sự chuẩn bị cho

những hành động cĩ tính hiệu quả sau này khi gia nhập vào thị trường nhân lực

Những quy tắc ứng xử và ý thức pháp luật của SV vì thế cũng biến đồi, các nguyên

tắc thiết thực, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu mới của thời đại cơng nghiệp được họ

hướng tới Những rào cản pháp luật, đạo đức nào khơng cịn phù hợp trong việc điều chỉnh hành vi sẽ bị vượt qua, thể hiện khá rõ nét ở SV

Nhung điều đáng chú ý là vẫn với những yếu tố tác động cĩ tính tích cực ở

trên, thì cũng chính những yếu tố này, một bộ phận SV đã đây lên quá cao, đến mức lệch chuẩn, nghiêng sang khía cạnh tiêu cực Chính ở nơi đây thé hiện sự mâu thuẫn

biện chứng trong ý thức pháp luật, đạo đức của đối tượng này: tác động hai chiều

thuận và nghịch của cùng một yếu tố

Tác đơng tiêu cực rõ nét nhất là biểu hiện thực dụng trong quan niệm đạo đức, ý thức pháp luật và hành vi ứng xử ở một bộ phận khơng nhỏ SV hơm nay Trào lưu dân chủ hố, làn sĩng cơng nghệ thơng tin và việc nâng cao dân trí đã làm ý thức cá nhân được tăng lên, đặc biệt trong những người trẻ cĩ học

vấn là SV Họ ý thức cao về bản thân mình và muốn thể hiện vai trị cá nhân

Tuy nhiên, cái cá nhân nhiều khi lấn át cái cộng đồng, họ coi lợi ích cá nhân quan trọng hơn tắt cả Một SV ngành kinh tế trong một phỏng vấn đã cho rằng, kinh doanh là hoạt động đem lại lợi nhuận cho mình bằng bất cứ giá nào và khơng cần đếm xia đến vấn đề đạo đức và sẵn sàng lách luật

Một biểu hiện khá điển hình của tiêu cực này, đến mức tạo nên một tiêu cực thứ hai, là đang hình thành một thái độ bàng quan đối với những người xung quanh,

cho dù các phong trào tình nguyện gần đây được phát động khá rằm rộ trong SV, nhằm giáo dục và tuyên truyền tinh thần vì cộng đồng Sự hy sinh và quan tâm đến

người khác ở họ thấp đi, và nếu cĩ thì thường được đánh giá dưới gĩc độ kinh tế thực dụng hơn là tình cảm và sự chia sẻ Hy sinh và quan tâm đến người khác, khơng gì ngồi vấn đề là việc làm đĩ sẽ đưa lại lợi ích gì cho chính mình

Trang 40

giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp vốn vẫn đang phù hợp với thời kỳ hiện đại

Hình thành tư tưởng hưởng thụ, ăn choi, đua địi, chịu tác động của tệ nạn xã hội, dễ

bị dao động về mặt định hướng đạo đức và lối sống trong bồi cảnh một nền kinh tế,

xã hội mở cửa Các quan niệm đạo đức trong một bộ phận SV đang bị lệch chuẩn,

đặc biệt cĩ quan niệm cho rằng, đạo đức và lợi ích cá nhân là hồn tồn đồng nhất

trong mọi lúc, ở mọi nơi Đặc biệt nguy hiểm là đã hình thành ở bộ phận SV ý thức cọ thường pháp luật, thách thức pháp luật, coi đĩ cách làm nỗi, cách thẻ hiện bản lĩnh của mình

Cũng như vậy, với sự phát triển của thơng tin, sự hỗ trợ của cơng nghệ cao

đang làm giảm giá thành và tăng tốc độ đường truyền, internet đã trở nên phổ biến,

nhiều bạn trẻ lên mạng sử dụng tiện ích chat như một thú tiêu khiển hơn là phương

tiện liên lạc Với mơi trường giao tiếp ảo này, người ta cĩ thể áo hố những thơng

tin cá nhân như tên, tudi, giới tính, địa phương cư trú, hình đáng va dé dang di dén

chỗ cung cấp thơng tin gia Sự dối lừa trên mạng được coi là một trị chơi Nếu như nĩ chỉ dừng lại ở đĩ thì khơng cĩ gì nghiêm trọng, nhưng cái đáng lưu tâm là ở chỗ,

từ trị chơi - một lĩnh vực cụ thể, nĩ dần ảnh hưởng sang quan niệm về pháp luật và đạo đức nĩi chung, và ảnh hưởng đến cả các lĩnh vực khác Gần đây, tác động tiêu cực của mơi trường ảo đã hiện thực hố qua một số vụ xung đột trong các chatter

ngồi đời Các trị chơi bạo lực, các trang Web đồi trụy trên mạng internet đã thành

chất nghiện của nhiều SV và chất bạo lực đã tiêm nhiễm sâu vào ý thức của số đĩ,

dẫn đến hậu quả tai hại là biến thành bạo lực học đường, thành cách hành xử giang

hồ, xã hội đen trong quan hệ của số đĩ trong học đường và xã hội

Sự dối lừa được coi là chuyện bình thường Khi quan sát, cĩ thể thấy một

biểu hiện đáng buồn là nhiều SV khơng cho rằng việc sao chép tài liệu, ăn cắp ý

Ngày đăng: 10/08/2022, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN