Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UỲ T Ị QUYÊ B Ệ P ÁP QUẢ LÝ Ô Ủ ỆM LỚP T TRO TRƯỜ A TÁ AO Ẳ O Ề Ệ AY T Ị THU Ằ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: LUẬ VĂ T 60.14.05 SĨ ÁO DỤ gười hướng dẫn khoa học: TS UỲ ng - ăm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn UỲ T Ị QUYÊ MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Các nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu ƯƠ P ÁP QUẢ Ẳ Ơ SỞ LÝ LUẬ LÝ Ề Ô TÁ ỦA V Ệ Ủ XÁ ỆM LỚP T Ị Á TRƯỜ BỆ AO 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 11 1.2.3 Khái niệm quản lý trường học 13 1.2.4 Khái niệm quản lý công tác chủ nhiệm lớp 15 1.3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG 15 1.3.1 Vị trí, vai trị người GVCN lớp trường cao đẳng nghề 15 1.3.2 Chức người GVCN lớp 19 1.3.3 Nội dung công tác GVCN 19 1.3.4 Một số yêu cầu người GVCN lớp 24 1.3.5 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên cao đẳng 29 1.3.6 Đặc điểm phát triển nhận thức, trí tuệ 29 1.3.7 Sự phát triển tự ý thức sinh viên cao đẳng 31 1.3.8 Những yêu cầu công tác CNL giai đoạn 32 1.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ HSSV TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 32 T ỂU KẾT ƯƠ ƯƠ T Ự TR Ở TRƯỜ AO Ẳ 35 QUẢ LÝ Ô Ề TÁ Ủ ỆM LỚP 36 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 36 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 36 2.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 38 2.2 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG 39 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường CĐNĐN 39 2.2.2 Mơ hình tổ chức 42 2.2.3 Các nghề đào tạo qui mô đào tạo nhà trường 43 2.2.4 Cơ sở vật chất 47 2.2.5 Định hướng phát triển Trường CĐNĐN đến năm 2020 48 2.2.6 Về đội ngũ quản lý 49 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CTCNL Ở TRƯỜNG CĐNĐN 53 2.3.1 Tóm tắt q trình khảo sát 53 2.3.2 Kết khảo sát thực trạng quản lý CTGVCNL trường CĐNĐN 54 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý CTCNL trường CĐNĐN 68 T ỂU KẾT ƯƠ 69 ƯƠ ỆM LỚP T Ề XUẤT B Ệ TRƯỜ P ÁP QUẢ AO Ẳ LÝ Ề Ô TÁ Ủ 71 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÁC LẬP BIỆN PHÁP 71 3.1.1 Nhất quán từ lãnh đạo đến phòng, khoa, trung tâm đoàn thể, đặc biệt Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh 71 3.1.2 Coi trọng tính hiệu quả, phát huy vai trị tích cực HSSV: 71 3.1.3 Duy trì mối liên hệ mật thiết phịng cơng tác HSSV Đoàn niên nhà trường 71 3.1.4 Tuyển chọn bố trí GVCN phải ý mặt kỹ thái độ 72 3.1.5 Cải thiện chế độ đãi ngộ GVCN 72 3.1.6 Đúc rút kinh nghiệm đồng thời tổ chức cho GVCN tham gia lớp bồi dưỡng kỹ chủ nhiệm 72 3.1.7 Sử dụng CNTT để mau chóng nâng cao trình độ GVCN 73 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƯỜNG CĐNĐN 74 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cấp quản lý, GVCN nhà trường tầm quan trọng CTCNL 74 3.2.2 Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ GVCN 78 3.2.3 Đổi công tác lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp trường cao đẳng nghề Đà Nẵng 86 3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác chủ nhiệm lớp 89 3.2.5 Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục GVCN 92 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp 94 3.2.7 Hoàn thiện quy định GVCN lớp 96 3.3 KẾT QUẢ THĂM DỊ SỰ ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT 107 T ỂU KẾT ƯƠ 112 KẾT LUẬN 114 KIẾN NGHỊ 115 KẾT LUẬ V K Ế T Ị 114 L ỆU T AM K ẢO .116 QUYẾT Ị AO Ề T LUẬ VĂ T SĨ (BẢ SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CĐNĐN : Cao đẳng nghề Đà Nẵng CN : Cử nhân CNTT : Công nghệ thông tin CTCN : Công tác chủ nhiệm CTCNL : Công tác chủ nhiệm lớp GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HSSV : Học sinh sinh viên NH : Ngắn hạn SL : Số lượng TL : Tỉ lệ DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Tên bảng Trang Số lượng học sinh ngành nghề đào tạo từ 2008 đến 43 2012 Bảng 2.2 Các loại hình đào tạo nhà trường 2008 đến 2012 45 Bảng 2.3 Bảng kết lần theo dấu vết 47 Bảng 2.4 Bảng thống kê tình hình đội ngũ quản lý trường cao đẳng 49 nghề Đà Nẵng Bảng 2.5 Tình hình đội ngũ giáo viên 51 Bảng 2.6 Tình hình trường, lớp sinh viên khóa 2009 2012 52 trường CĐNĐN Bảng 2.7 Hiệu suất đào tạo trường CĐNĐN 53 Bảng 2.8 Thống kê tình hình giáo viên theo nghiệp vụ sư phạm 54 Bảng 2.9 Mục đích chủ yếu quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp 59 Bảng 2.10 Những khó khăn việc xây dựng kế hoạch quản lý 61 CTCNL CBQL nhà trường Bảng 2.11 Những khó khăn việc xây dựng kế hoạch công tác 62 GVCN Bảng 2.12 Thực trạng việc tổ chức, đạo CTCNL trường 63 CĐNĐN Bảng 2.13 Căn đo lường đánh giá CTCNL 64 Bảng 2.14 Biện pháp xử lý cần trọng quản lý 65 CTCNL trường CĐNĐN Bảng 2.15 Thống kê thực trạng tình hình bồi dưỡng CTCN 66 trường CĐNĐN Bảng 2.16 Tự đánh giá hiệu quản lý CBQL trường CĐNĐN 67 Bảng 2.17 Tự đánh giá hiệu quản lý GVCN 68 Bảng 3.1 Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến tính cấp thiết 108 tính khả thi biện pháp quản lý CTCNL DANH MỤC CÁC SƠ Ồ V B ỂU Ồ Số hiệu Tên sơ đồ biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1 Logic khái niệm quản lý giáo dục 13 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ GVCN với số tổ chức nhà 18 trường Sơ đồ 3.1 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng 79 Sơ đồ 3.2 Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng 80 Biểu đồ 3.1 Tương quan tính cần thiết tính khả thi 110 biện pháp quản lý CTCNL cấp quản lý Biểu đồ 3.2 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý CTCNL GVCN 111 112 TIỂU KẾT CHƯƠNG Các biện pháp quản lý CTCNL trường CĐNĐN nhằm tác động vào chủ thể quản lý khâu q trình quản lý từ khâu kế hoạch hóa, tổ chức đạo thực hiện, khâu kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà trường Các biện pháp thực định hướng dựa vào kết trưng cầu ý kiến CBQL GVCN nhà trường việc hỏi ý kiến chuyên gia chứng tỏ biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi Tóm lại, quản lý CTCNL nhân tố định việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nghề nhà trường đội ngũ GVCNL lực lượng cốt cán thực mục tiêu đào tạo nghề nhà trường, “hiệu trưởng” lớp học, “tài” “đức” người GVCN có ảnh hưởng lớn đến việc đào tạo hình thành nhân cách HSSV Các cấp quản lý phải thực chăm lo đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ GVCN tạo nên chuyển biến chất lượng giáo dục, mà trước hết giáo viên biết làm làm tốt công tác chủ nhiệm, thực nhiệm vụ trị nhà trường Phải thường xun khơng ngừng nâng cao nhận thức, đổi tư cấp quản lý từ Khoa chuyên môn đến Trường vai trò chủ nhiệm nòng cốt GVCN trình đào tạo trường Trên vấn đề nhận thức, quan điểm khoa học quản lý sở dạy nghề khảo sát, tìm hiểu, mơ tả đánh giá thực trạng công tác quản lý chủ nhiệm lớp trường CĐNĐN Đó sở khoa học thực tiễn để xác định biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp từ đề xuất cụ thể biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường CĐNĐN góp phần vào cơng tác quản lý nhà trường theo mục tiêu, nội dung phương pháp quản lý trường dạy nghề giai đoạn 113 Quan điểm dạy kiến thức, kỹ nghề nghiệp đơn thuần, tách bạch việc dạy chữ không gắn liền với dạy người, dạy nghề tượng phổ biến sở dạy nghề; tính thực dụng dạy nghề trở lực việc giáo dục nghề nghiệp toàn diện thực quan điểm, nội dung, phương pháp,…của luật giáo dục Luật dạy nghề quy định Chính thế, việc xác định cụ thể biện pháp quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp có ý nghĩa thực tiễn việc gây dựng nhận thức đắn khoa học tầm quan trọng biện pháp quản lý CTCNL u cầu có tính ngun tắc cấp quản lý giáo dục đào tạo nghề Trước tiên, cần xác định rõ ràng mục tiêu khái quát biện pháp Trên sở đó, xác định nội dung biện pháp quản lý CTCNL theo yêu cầu thực tiễn đặt cho sơ sở dạy nghề Đây vấn đề trọng tâm việc quản lý CTCNL, việc xác định nội dung yêu cầu mục tiêu quản lý nhà trường Từ đưa biện pháp hữu hiệu sau: Tăng cường nhận thức CTCNL Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ GVCN Đổi công tác lập kế hoạch CTCNL Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin CTCNL Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục GVCN Tăng cường công tác kiểm tra – đánh giá CTCNL Hoàn thiện quy định GVCNL Các biện pháp nêu có quan hệ mật thiết q trình triển khai cần có kế hoạch kịp thời, cụ thể khoa học 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu để tài làm sáng tỏ sở lý luận công tác chủ nhiệm lớp trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Qua số liệu thống kê từ thực trạng việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng rút số kết luận sau: 1.1 GVCN trường nghề có vai trị quan trọng việc tạo dựng nhân cách sống đẹp HSSV; đội ngũ góp phần trực tiếp cơng tác “dạy chữ_dạy người_dạy nghề” Muốn thực tốt việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp cần thực đầy đủ mục tiêu, thực đồng khâu trình quản lý từ việc xây dựng kế hoạch, bồi dưỡng đội ngũ GVCN đến công tác đạo, kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp 1.2 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề biện pháp: - Tăng cường nâng cao nhận thức cho cấp quản lý nhà trường tầm quan trọng việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đặc biệt đội ngũ GVCN theo chủ trương Nhà nước việc quan trọng cấp bách - Phối hợp lực lượng GVCN nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm - Xây dựng quy trình tuyển dụng giáo viên cần phải ý lực sư phạm - Đa dạng hóa hình thức phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề làm chủ nhiệm cán quản lý nhà trường - Biện pháp tổ chức cho GVCN phối hợp với doanh nghiệp để đưa hoạt động chủ nhiệm tiếp cận với doanh nghiệp số công việc - Biện pháp tăng cường quản lý kiểm tra chuyên môn GVCN nhằm đánh giá lực giảng dạy sư phạm đội ngũ GVCN 115 - Xây dựng thực chế độ, sách hợp lý nhằm khuyến khích nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Trường - Tăng cường nắm bắt thông tin nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp thông qua công tác HSSV - Biện pháp xây dựng qui chế công tác chủ nhiệm lớp nhằm cụ thể hóa việc tác nghiệp hoạt động chủ nhiệm Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, giả thiết khoa học nhiệm vụ nghiên cứu, qua kết thăm dò ý kiến CBQL GVCN cho thấy biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên không tránh khỏi hạn chế định Để đạt hiệu quả, trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng cần nghiêm túc, kiên trì thực biện pháp nêu nghiên cứu bổ sung cho phù hợp tình hình với thực tế để có sở khẳng định thêm tính tích cực biện pháp mà đề tài nêu KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội - Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng cho GVCN trường Cao đẳng Nghề - Có chế độ sách thỏa đáng cho đội ngũ GVCN 2.2 Đối với CBQL - Phải nhận thức rõ tầm quan trọng CTCNL trường Cao đẳng Nghề - Nhà trường phải tổ chức đợt sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng công tác GVCN lớp cho GVCN 116 TÀI L ỆU T AM K ẢO [1] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn cán quản lý ngành giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Điều lệ Trường cao đẳng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông trường phổ thông nhiều cấp, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 64 Chế độ làm việc giảng viên, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012, Nxb Giáo dục Việt Nam [7] Các Mác (1959), Tư Quyển – Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội [8] Nguyễn Đình Chỉnh (trích dịch) (1980), Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục trường phổ thơng, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Thị Doan (Chủ biên) (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Trần Mạnh Dũng, Trần Trọng Hà, Bùi Đức Thạch (1978), Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức giáo viên chủ nhiệm lớp, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 117 [13] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [15] Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1992), Giáo dục học – Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Kozlova O.V (1976), Những sở khoa học quản lý, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [17] M.I Kônđacôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục [18] Võ Thuần Nho (Chủ biên) (1980), 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [20] Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Hà Nội [21] Trần Văn Quế, Vũ Ngô Xán, Vũ Nam Việt (1963), Quản trị học đường, Nxb Thanh Hương – Tùy Thơ, Sài Gòn [22] Nguyễn Gia Qúy (1999), Bài giảng Quản lý nhà nước giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II – Trường Cán quản lý giáo dục & đào tạo Trung Ương I, Hà Nội [23] Hà Văn Trí (2006), Đổi quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học sở thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng [24] Phan Thế Sủng (1996), Nghệ thuật ứng xử tình quản lý trường phổ thơng, Hà Nội, Trang 26 [25] T.A.Ilima (Đỗ Thị Trang dịch) (1978), Giáo dục học, tập 3, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 118 [26] Hà Nhật Thăng (2010), Một vài điểm công tác giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Trang 11-15 [27] Hà Nhật Thăng (Chủ biên) (2010), Sổ tay công tác chủ nhiệm lớp dành cho giáo viên trung học sở, Nxb Giáo dục Việt Nam [28] Hà Nhật Thăng, Lê Quang Sơn (2009), Rèn luyện kỹ sư phạm, Nxb Giáo dục [29] Trung tâm ngôn ngữ & văn hóa Việt Nam (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa, Hà Nội [30] Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Quốc gia Hà Nội, Hà Nội P Ụ LỤ P ẾU X Ý K Ế (D nh cho cán quản lý trường ao đẳng ghề ng) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Các thơng tin cung cấp dùng mục đích nghiên cứu đề tài khoa học Thông tin cá nhân: (Xin chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào câu cần chọn) 1.1 Giới tính a Nam b Nữ 1.2 Thâm niên công tác: Nghề nghiệp Quản lý a Từ -> 10 năm a Dưới năm b Từ 10 ->15 năm b Từ -> 10 năm c Từ 15-> 20 năm c Từ 10 ->15 năm d Trên 20 năm d Trên 20 năm 1.3 Trình độ đào tạo: a Đại học b Thạc sỹ c Tiến sỹ d Hệ đào tạo khác 1.4 Theo thầy (cô) việc bồi dưỡng công tác chủ nhiệm trường CĐ Nghề Đà Nẵng là: a Rất cần thiết b Ít cần thiết c Khơng cần thiết 1.5 Trình độ quản lý giáo dục : a Lớp bồi dưỡng ngắn hạn b Cử nhân c Thạc sĩ d Hệ đào tạo khác Thông tin quản lý công tác chủ nhiệm: (Xin chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào câu cần chọn) 2.1 Quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhà trường để: a Thu thập thơng tin, tìm hiểu, giúp đỡ SV đồng thời giúp GV nâng cao nghiệp vụ sư phạm b Tăng cường giáo dục HSSV, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện c Giữ vững nề nếp kỷ cương học đường d Xây dựng văn hóa nhà trường trở trở nên vững mạnh 2.2 Những khó khăn quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng: a Nhận thức GVCN vai trị, mục đích, ý nghĩa cơng tác chủ nhiệm chưa mức b Trình độ, lực GVCN không đồng c Công việc nhà trường nhiều, khơng có thời gian quan tâm đến cơng tác chủ nhiệm lớp d GVCN chấp hành cách khiên cưỡng, thiếu sáng tạo công tác quản lý, giáo dục HSSV 2.3 Có ý kiến cho rằng: Cơng tác chủ nhiệm nhà trường chưa quan tâm mức Theo thầy (cô) nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề a Chỉ trọng việc “dạy chữ” chưa trọng việc “dạy người” b Do chế quản lý trường học c Khơng có hướng dẫn, đạo từ xuống (Bộ ( UBND (Trường) d Khối lượng công việc nhà trường nhiều, không cần thiết tạo áp lực lớn vai trị cơng tác chủ nhiệm lớp 2.4 Để nâng cao hiệu quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhà trường thì: 2.4.1 Đối với cấp quản lý giáo dục: a Có chế sách đãi ngộ hợp lý b Tăng cường đổi quản lý c Có chuẩn chất lượng công tác chủ nhiệm d Nâng cao nhận thức công tác chủ nhiệm lớp bối cảnh giáo dục 2.4.2 Đối với cán quản lý: a Tạo điều kiện môi trường làm việc phù hợp cho GVCN b Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục HSSV cho GVCN c Nâng cao nhận thức vai trò, chức GVCN nhà trường d Phát huy tính chủ động sáng tạo GVCN công tác giáo dục HSSV 2.5 Khi đánh giá công tác chủ nhiệm lớp, nhà trường, thầy (cơ) vào tiêu chí nào: a.Theo kết sổ lên lớp, phòng trào lớp b Phẩm chất lực GVCN lớp c Theo kết học tập, rèn luyện HSSV d Theo chuẩn đánh giá chất lượng 2.6 Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp thầy (cô) thực mức độ: (Thầy (cô) đánh dấu chéo vào ô cần chọn) ội dung Tốt Mức độ Khá ạt Không đạt Lựa chọn, phân cơng GVCN Kế hoạch hóa nội dung quản lý công tác chủ nhiệm Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác chủ nhiệm lớp Xây dựng quy chế công tác chủ nhiệm Thực cam kết trách nhiệm GVCN với lực lượng giáo dục nhà trường Trao quyền tự chủ cho GVCN quản lý tập thể lớp Cải thiện điều kiện làm việc trường Xây dựng bầu khơng khí tập thể thân thiện Xây dựng văn hóa nhà trường trở nên vững mạnh Quan hệ phối hợp với lực lượng giáo dục S T T 2.7 Theo thầy (cô), biện pháp cần trọng quản lý công tác chủ nhiệm lớp a Khen thưởng, trách phạt quy định b Đánh giá lực công tác chủ nhiệm c Xem xét, phát hiện, uốn nắn, điều chỉnh d Ghi nhận vào biên bản, lưu giữ hồ sơ 2.8 Thực đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng giai đoạn nay” Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất – Bằng cách đánh dấu chéo vào ô cần chọn Tính cần thiết Tính khả thi ác biện pháp Tăng cường nhận thức công tác CNL Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ GVCN Đổi công tác lập kế hoạch công tác CNL Tăng cường ứng dụng CNTT công tác CNL Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục GVCN Tăng cường công tác kiểm tra – đánh giá công tác CNL Hồn thiện quy định GVCN lớp Rất cần Ít cần Khơng cần Rất khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Theo thầy (cô) cần bổ sung thêm biện pháp khác ? Trân trọng cám ơn./ P ẾU X Ý K Ế (D nh cho giáo viên chủ nhiệm) Xin thầy (cô) vui lịng cho chúng tơi biết số thơng tin công tác chủ nhiệm lớp trường CĐNĐN Các thông tin thầy (cô) cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Thơng tin cá nhân: (Xin chọn câu trả lời cách khoanh trịn vào câu cần chọn) 1.1 Giới tính a Nam b Nữ 1.2 Thâm niên công tác: Giảng dạy a Dưới năm b Từ 10 ->15 năm c Từ 15-> 20 năm d Trên 20 năm Chủ nhiệm a Dưới năm b Từ -> 10 năm c Từ 10 ->15 năm d Trên 20 năm 1.3 Trình độ đào tạo: a Cao đẳng b Đại học c Sau đại học d Hệ đào tạo khác 1.4 Nhu cầu thầy (cô) bồi dưỡng công tác chủ nhiệm a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Thông tin công tác chủ nhiệm lớp: (Xin chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào câu cần chọn) 2.1 Theo thầy (cơ), mục đích việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường CĐNĐN: a Thu thập thơng tin, tìm hiểu, giúp đỡ HSSV, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện b Tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao nghiệp vụ sư phạm c Giữ vững kỷ cương học đường d Xây dựng văn hóa nhà trường trở nên vững mạnh 2.2 Trong công tác chủ nhiệm lớp, thầy (cô) trọng tới biện pháp giáo dục nào: a Đánh giá mức thái độ, hành vi, ứng xử sinh viên b Xem xét, phát hiện, điều chỉnh c Ghi nhận vào hồ sơ, lưu giữ d Khen thưởng, trách phạt nghiêm minh 2.3 Những khó khăn trường CĐNĐN quản lý công tác chủ nhiệm lớp: a Kế hoạch, đạo công tác chủ nhiệm chưa rõ ràng b Áp lực cơng việc nhiều c Trình độ sinh viên không đồng d Các thành viên tập thể sư phạm chấp hành đối phó, thiếu tính sáng tạo việc giáo dục HS-SV 2.4 Có ý kiến cho rằng: Cơng tác chủ nhiệm trường CĐNĐN quan tâm Theo thầy (cô) nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề trên: a Khơng có hướng dẫn, đạo từ xuống (Bộ ( UBND (Trường) b Chỉ trọng đến “Dạy chữ” chưa trọng đến “Dạy người” c Công tác chuyên môn công tác chủ nhiệm GV nhiều, không nên đề nhiều việc d Ý kiến khác 2.5 Theo thầy (cô), để tạo động lực cho GVCN nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp, cấp quản lý cần quan tâm: a Có chế độ sách đãi ngộ thích đáng b Cải thiện điều kiện làm việc c Tạo bầu khơng khí tập thể vui vẻ d Tạo hội cho GVCN bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp 2.6 Việc đánh giá kết thực công tác chủ nhiệm trường CĐNĐN mức độ: a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không rõ ràng d Cào 2.7 Theo thầy (cô), giai đoạn nhà trường có cần thiết đổi quản lý công tác chủ nhiệm lớp a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết d Ý kiến khác 2.8 Để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường CĐNĐN giai đoạn thì: 2.8.1 Đối với cấp quản lý giáo dục: a Tăng cường nội dung bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên b Đổi quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp c Có quy chế cơng tác chủ nhiệm lớp d Có chế sách đãi ngộ hợp lý 2.8.2 Đối với giáo viên chủ nhiệm a Nâng cao nhận thức vai trò, chức GVCN bối cảnh giáo dục b Phát huy tính chủ động, sáng tạo GVCN công tác quản lý tập thể HSSV c GVCN phải bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục HSSV d Có chế độ tương xứng với trách nhiệm 2.9 Khi đánh giá công tác chủ nhiệm lớp, trường vào tiêu chuẩn chủ yếu: a.Theo kết sổ lên lớp, phòng trào lớp b Phẩm chất lực GVCN lớp c Theo kết học tập, rèn luyện HSSV d Theo chuẩn đánh giá chất lượng 2.10 Nội dung công tác chủ nhiệm trường CĐNĐN thầy (cô) thực mức độ: (Thầy (cô) đánh dấu chéo vào ô cần chọn) Nội dung công tác chủ nhiệm Tốt Mức độ Khá Đạt Không đạt a Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm b Triển khai công tác c Chỉ đạo HSSV d Kiểm tra đánh giá e Kết giáo dục HSSV f Quan hệ phối hợp với lực lượng giáo dục 2.11 Theo thầy (cô), để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp giai đoạn nay, nhà trường cần tập trung vào nội dung công việc ? (Thầy (cô) chọn nội dung cách đánh số 1-9 theo thứ tự ưu tiên) STT Nội dung công việc a Vai trị, vị trí, chức GVCN b Kế hoạch hóa cơng tác chủ nhiệm tháng c Tập huấn, bồi dưỡng công tác chủ nhiệm cho GV d Chế độ tương xứng với trách nhiệm e Khen thưởng động viên kịp thời, tạo động lực cho GVCN f Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá công tác chủ nhiệm g Tăng cường quan hệ phối hợp lực lượng giáo dục trường h Lựa chọn phương pháp quản lý phù hợp 2.12 Thực đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng giai đoạn nay” Xin thầy (cô) cho biết ý kiến tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất – Bằng cách đánh dấu chéo vào ô cần chọn S T T Tính cần thiết ác biện pháp Rất cần Ít cần Khơng cần Tính khả thi Rất khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Tăng cường nhận thức công tác CNL Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ GVCN Đổi công tác lập kế hoạch công tác CNL Tăng cường ứng dụng CNTT công tác CNL Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục GVCN Tăng cường công tác kiểm tra – đánh giá cơng tác CNL Hồn thiện quy định GVCN lớp Theo thầy (cô) cần bổ sung thêm biện pháp khác ? Trân trọng cám ơn./ ... trường cao đẳng Chương Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Chương Đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ... cứu: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng iả thuyết khoa học: Nếu biện pháp. .. đẳng 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng iới hạn v phạm vi nghiên