Khảo nghiệm một số biện pháp phòng trừ mối termitidae hại rừng trồng keo acacia tại xã yên đổ huyện phú lương tỉnh thái nguyên

74 4 0
Khảo nghiệm một số biện pháp phòng trừ mối termitidae hại rừng trồng keo acacia tại xã yên đổ huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BI TH TIM Khảo nghiệm số biện pháp phòng trõ mèi (Termitidae) h¹i rõng trång Keo (Acacia) t¹i x· Yên Đổ, huyện Phú Lơng, tỉnh Thái Nguyên khóa luận thùc tËp tèt nghiƯp Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học việc làm đề tài tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên Cơng việc giúp sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế, bổ sung củng cố kiến thức thân, tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu, để phục vụ cho công việc hoạt động chuyên môn sau Được đồng ý ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo nghiệm số biện pháp phòng trừ mối (Termitidae) hại rừng trồng Keo (Acacia) xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Để đề tài có kết ngày tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cán bộ, vị lãnh đạo quan ban ngành UBND xã Yên Đổ, tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo giúp đỡ bạn bè để tơi hồn thành đề tài Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn cô giáo Đặng Kim Tuyến tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt trình thực đề tài Do trình độ thân cịn hạn chế, nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo, giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Bùi Thị Tiệm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! TS Đặng Kim Tuyến tháng năm 2014 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Bùi Thị Tiệm XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết điều tra tình hình phân bố mối hại 26 Bảng 4.2.a Kết điều tra tỷ lệ nhiễm mối rừng trồng Keo tuổi 27 Bảng 4.2.b Kết điều tra tỷ lệ nhiễm mối rừng trồng Keo tuổi 27 Bảng 4.2.c Kết điều tra tỷ lệ nhiễm mối rừng trồng Keo tuổi 28 Bảng 4.3.a Điều tra mức độ hại mối rừng Keo tuổi 28 Bảng 4.3.b Điều tra mức độ hại mối rừng Keo tuổi .28 Bảng 4.3.c Điều tra mức độ hại mối rừng Keo tuổi 29 Bảng 4.6 Mức độ hại mối thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 33 Bảng 4.7 Kiểm tra sai khác đối chứng thí nghiệm thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 34 Bảng 4.8 Mức độ hại mối thí nghiệm biện pháp rắc Cau tươi .35 Bảng 4.9 Kiểm tra sai khác ô đối chứng thí nghiệm thí nghiệm biện pháp rắc Cau 36 Bảng 4.12 Kiểm tra sai khác thí nghiệm đối chứng thí nghiệm biện pháp rắc bã mía 38 Bảng 4.13 Mức độ mối hại, thí nghiệm biện pháp phun nước vỏ Xoan ta 39 Bảng 4.14 Kiểm tra sai khác thí nghiệm đối chứng thí nghiệm phun nước vỏ, Xoan .40 Bảng 4.15 Kết bẫy mối giống có cánh 40 Bảng 4.16 Mức độ hại mối thí nghiệm đào tổ mối 42 Bảng 4.17 Kiểm tra sai khác ô đối chứng ô thí nghiệm biện pháp đào tổ mối 43 Bảng 4.18 Số lượng mối thợ lại sau phun thuốc .44 Bảng 4.19 Số lượng mối thợ lại sau phun thuốc .44 Bảng 4.20 Mức đội hại mối biện pháp thử nghiệm thuốc hóa học 45 Bảng 4.21 Tỷ lệ tăng mức độ hại mối công thức .45 Bảng 4.22 Kiểm tra sai khác thí nghiệm thí nghiệm biện pháp hóa học 46 Bảng 4.23 Bảng sai dị cặp X i − X j cho chiều dài vết hại 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Rừng trồng keo xã n Đổ 25 Hình 4.2 Hình ảnh mối xâm hại keo 29 Hình 4.3 Thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 33 Hình 4.4 Rắc Cau tươi………………………………………………… ………35 Hình 4.5 Rắc Cau tươi sau 10 ngày…………………………………………… 35 Hình 4.6 Bã Mía mối chưa khai thác .36 Hình 4.7 Bã Mía bị mối khai thác 36 Hình 4.8 Hình ảnh thí nghiệm phun dung dịch lá, vỏ Xoan 38 Hình 4.9 Hình ảnh bẫy mối giống có cánh .41 Hình 4.10 Hình ảnh đào tổ mối 41 Hình 4.11 Hồng cung mối chúa vườn nấm……………………………………42 Hình 4.12 Mối chúa nằm hồng cung……………………………………….42 Hình 4.13.Thuốc PMC90 47 Hình 4.14 Thuốc M- 47 Hình 4.15 Đặt mồi nhử gỗ trám cho gốc bị mối hại 47 Hình 4.16 Hình ảnh mối khai thác mồi nhử .47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT ODB OĐC OTC OTN S STT TB VS Cơng thức Ơ dạng Ơ đối chứng Ơ tiêu chuẩn Ơ thí nghiệm Diện tích Số thứ tự Trung bình Vệ sinh MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4.Ý nghĩa nghiên cứu Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.3 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .9 2.2.2 Đặc điểm dân sinh kinh tế 11 2.2.3 Văn hóa – Xã hội 13 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Nội dung phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu đề tài 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 16 3.4.2 Phương pháp điềutra qua vấn điều tra quan sát trực tiếp .16 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp điều tra quan sát trực tiếp 18 Phần 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Hiện trạng rừng trồng Keo kết điều tra tình hình Mối hại xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên .24 4.1.1 Hiện trạng rừng trồng Keo 24 4.1.2 Kết điều tra vấn 25 4.1.3 Kết điều tra sơ tình hình phân bố mối hại .26 4.1.4 Kết điều tra tỷ mỷ tỷ lệ nhiễm mối rừng trồng Keo 27 4.2 Kết tìm hiểu số đặc điểm sinh học quần thể Mối .30 4.2.1 Tổ mối 30 4.2.2 Thức ăn mối 30 4.2.3 Thành phần tổ mối .30 4.3 Kết đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ Mối rừng trồng 33 4.3.1 Kết thí nghiệm biện pháp Lâm sinh 33 4.3.2 Biện pháp sinh học 34 4.3.3 Kết thí nghiệm biện pháp giới vật lý 40 4.3.4 Kết thí nghiệm biện pháp hóa học 43 4.4 Đề xuất số giải pháp phòng trừ mối hại rừng trồng Keo khu vực nghiên cứu .48 4.4.1 Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh 48 4.4.2 Biện pháp giới vật lý 49 4.4.3 Biện pháp sinh học .50 4.4.4 Biện pháp hóa học .50 4.4.5 Công tác quản lý bảo vệ rừng 50 4.4.6 Biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM .51 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 55 II TÀI LIỆU TRANG WEB 56 III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 56 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng xem phổi xanh giới giúp điều hịa khí hậu, cân sinh thái cho môi trường Từ lâu nhân dân ta nhận thấy giá trị to lớn rừng Cái tiềm thức “Rừng vàng biển bạc” bao đời ăn sâu vào tâm trí người, điều nói lên rừng quý, giàu có lợi cho người nhiều mặt Ngồi vai trò: điều hòa dòng chảy, ngăn chặn lũ lụt, chống hạn hán, nguồn cung cấp lâm sản dồi dào, nguồn dược liệu quý giá, nơi du lịch săn bắt lý tưởng… Về tài nguyên vai trò quan trọng hàng đầu cung cấp gỗ sản phẩm gỗ (vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí, chất đốt, lấy sợi dệt, làm bột giấy,…) Hiện không Việt Nam mà nước giới tài nguyên rừng bị thu hẹp diện tích, chất lượng rừng giảm khai thác gỗ trái phép, phong tục tập quán lạc hậu đốt nương làm rẫy, du canh, du cư, sâu bệnh hại, cháy rừng, Việc rừng gây cân sinh thái gây lũ lụt, hạn hán, thủng tầng ôzôn, tăng lên nhiệt độ toàn cầu gây ảnh hưởng đến sống người, sinh trưởng phát triển loài sinh vật trái đất Vì vấn đề khắc phục bảo vệ rừng, bảo vệ phổi xanh giới cấp, ngành tổ chức xã hội quan tâm nhằm giảm đến mức tối thiểu ảnh hưởng vấn đề môi trường nóng lên trái đất,… Theo chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2020 phải nâng cao tỷ lệ đất có rừng lên 42,6% vào năm 2010 đạt 47% vào năm 2020 (Bộ NN & PTNT, 2005) [1] Có nhiều lồi như: Keo, Mỡ, Lát gây trồng tỉnh nước ta, miền Bắc lồi chủ yếu phổ biến Keo Để đảm bảo cung cấp đủ nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến dăm gỗ, nhà giấy hoạt động ổn định, có hiệu Cây Keo nguyên liệu quan trọng phù hợp với đất rừng số tỉnh phía Bắc nước ta Keo (Acacia spp): Là loài ưa sáng mọc nhanh, sinh trưởng phát triển mạnh, trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, có tác dụng cải tạo đất, gỗ thường dùng làm nguyên liệu giấy, ván dăm (Lê Mộng Chân cs, 2008) [3] Keo lồi có nhiều đặc tính tốt, loài dễ nhiễm sâu bệnh hại, có họ mối đất (Termitidae) Mối (Termitidae) thuộc nhóm trùng sống có tính chất xã hội, có phân hóa cao hình thái chức Khác với nhiều loại côn trùng đơn sinh, tổ mối "đơn vị sống" coi "xã hội" riêng biệt Trong tổ mối, tuỳ theo lồi, có từ vài trăm đến vài chục triệu Với đặc tính làm tổ hoạt động tinh vi với khả phân giải sản phẩm có nguồn gốc từ xenluloza, mối xem côn trùng gây thiệt hại lớn Lồi thức ăn ưa thích chúng xenlulo chúng trùng phá hoại gỗ mạnh, rừng có ảnh hưởng lớn Theo thống kê chưa đầy đủ Mỹ hàng năm thiệt hại mối gây vào khoảng 150 triệu USD (Đặng Kim Tuyến cs, 2008) [14] Cùng với phát triển kinh tế xã hội, loài mối gây hại ngày phát triển mạnh mẽ, phổ rộng khắp nơi, gây thiệt hại to lớn đến kinh tế quốc dân tất quốc gia giới Vì vậy, nghiên cứu mối lúc khơng có ý nghĩa phạm vi quốc gia mà có ý nghĩa toàn giới, cần phải phát triển mở rộng nhiều nghiên cứu mối Việc nghiên cứu biện pháp phòng trừ mối hại Keo rừng trồng nhiều hạn chế chưa áp dụng rộng rãi Trên sở khoa học vững cần phải có dẫn liệu cụ thể để tìm biện pháp phòng trừ mối hiệu mà gây hại đến mơi trường nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội sản xuất Nông Lâm nghiệp Đặc biệt cơng tác phịng trừ mối hại rừng trồng Keo Xuất phát từ thực tiễn chúng tôi, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo nghiệm số biện pháp phòng trừ mối (Termitidae) hại rừng trồng Keo (Acacia) xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá mức độ gây hại mối rừng trồng Keo khu vực xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 52 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài đưa số nhận xét sau: - Rừng trồng Keo địa bàn xã Yên Đổ bị nhiễm mối, chúng gây hại cấp tuổi khác phân bố rải rác diện tích tồn rừng trồng xã với tỷ lệ mối hại trung bình 25,27%, đặc biệt với lâm phần keo tuổi đến tuổi mức độ mối hại nặng - Kết điều tra tỷ mỷ: + Tỷ lệ nhiễm mối rừng keo tuổi trung bình 9,39% tương ứng với cấphại nhẹ + Tỷ lệ nhiễm mối rừng keo tuổi trung bình 20,65% tương ứng với cấp hại vừa + Tỷ lệ nhiễm mối rừng keo tuổi trung bình 38,31% tương ứng với cấp hại nặng - Kết biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Sau 20 ngày làm thí nghiệm, kiểm tra chúng tơi thấy: chiều dài vết hại trung bình OTN tăng 0,92cm/cây, chiều rộng vết hại trung bình OTN tăng 0,44 cm/cây, chiều dài vết hại trung bình OĐC tăng 0,79 cm/cây, chiều rộng vết hại trung bình OĐC tăng 1,21 cm/cây - Kết biện pháp sinh học: + Biện pháp rắc cau: Sau 20 ngày làm thí nghiệm, kiểm tra thấy: Đối với OTN chiều dài vết hại trung bình tăng 1,06cm/cây, chiều rộng vết hại trung bình tăng 0,41 cm/cây, OĐC chiều dài vết hại trung bình tăng 1,44 cm/cây, chiều rộng vết hại trung bình tăng 0,57 cm/cây + Biện pháp dùng mồi bã mía: Sau 20 ngày làm thí nghiệm, kiểm tra thấy: Đối với OTN chiều dài vết hại trung bình tăng 1,12cm/cây, chiều rộng vết hại trung bình 53 tăng 0,53 cm/cây, OĐC chiều dài vết hại trung bình tăng 1,44 cm/cây, chiều rộng vết hại trung bình tăng 0,57 cm/cây + Biện pháp phun nước vỏ Xoan ta: Sau 20 ngày làm thí nghiệm, kiểm tra chúng tơi thấy: Đối với OTN chiều dài vết hại trung bình tăng 0,83cm/cây, chiều rộng vết hại trung bình tăng 0,42cm/cây, OĐC chiều dài vết hại trung bình tăng 1,08 cm/cây, chiều rộng vết hại trung bình tăng 0,51 cm/cây - Kết biện pháp giới vật lý: + Biện pháp tìm đào tổ mối: Sau 20 ngày làm thí nghiệm, kiểm tra thấy: Đối với OTN chiều dài vết hại trung bình tăng 0,97cm/cây, chiều rộng vết hại trung bình tăng 0,69cm/cây, OĐC chiều dài vết hại trung bình tăng 1,21 cm/cây, chiều rộng vết hại trung bình tăng 0,81 cm/cây + Biện pháp bẫy mối giống có cánh: Thí nghiệm bẫy mối xu quang có có hiệu việc hạn chế mối hại, qua lần bẫy mối kết trung bình đêm 159,5 con/bẫy - Kết biện pháp hóa học: Sau phun thuốc 20 ngày kiểm tra + OĐC: chiều dài trung bình OTN tăng 1,23 cm/cây chiều rộng tăng 0,85 cm/cây + Thuốc PMC 90: chiều dài trung bình OTN tăng 0,71 cm/cây chiều rộng tăng 0,57cm/cây + Thuốc M-4: chiều dài trung bình OTN tăng 0,96 cm/cây, chiều rộng tăng 1,00 cm/cây + Qua kết tìm cơng thức trội, biện pháp sử dụng thuốc PMC 90 trội loại thuốc lại 5.2 Kiến nghị Từ phát thông qua q trình thực đề tài chúng tơi xin đưa số kiến nghị sau đây: - Cần cung cấp đầy đủ trang thiết bị để phục vụ cho q trình nghiên cứu xác hiệu 54 - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu sang địa bàn khác, với thời gian nghiên cứu khác để đưa đánh giá xác tính hiệu biện pháp phòng trừ mối hại rừng trồng keo khu vực có tọa độ địa lý khác 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ NN & PTNT (2005), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Bộ NN & PTNN (2006), Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp đối tác, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chương trình quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật học, Đại học Lâm nghiệp, nhà xuất Nông nghiệp Thái Trần Hải (2007), Động vật không xương sống, nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Đức Khiêm (2005), Giáo trình côn trùng Nông Nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Trần Công Loanh Nguyễn Thế Nhã (1997), Giáo trình Cơn trùng, nhà xuất Nơng nghiệp Trần Cơng Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1999), Giáo trình Côn trùng rừng, Đại học Lâm nghiệp, nhà xuất Nông nghiệp Đặng Thị Nảy (2013), Đánh giá mức độ hại thử nghiệm số biện pháp phòng trừ họ Mối đất (Termitidae) hại rừng Keo xã Yên Trạch, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Lê văn Nông (1999), Côn trùng hại gỗ biện pháp phịng trừ, nhà xuất Nơng nghiệp 10 Phạm Bình Quyền (2005), Sinh thái học côn trùng, nhà xuất Nông nghiệp 11 Chu Thị Thơm, PhạmThị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phịng chống Mối, nhà xuất lao động Hà Nội 12 Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình Cơn trùng học đại cương, Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội, nhà xuất Nông nghiệp 13 Vũ Văn Tuyền (1991), Kết bước đầu xử lý mối hại cây, Tạp chí khoa học số 16 56 14 Đặng Kim Tuyến, Nguyễn Đức Thạnh, Đàm Văn Vinh (2008), Giáo trình Cơn trùng lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, nhà xuất Nông nghiệp 15 Nguyễn Tân Vương (1997), Mối Macrotermes, Isoptera) miền Nam Việt Nam biện pháp phịng trừ, luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học Đại học sư phạm, Hà Nội II TÀI LIỆU TRANG WEB 16 “ Mối (Termitidae) côn trùng nguyên thủy thuộc cánh Isoptera, họ hàng gần gũi với gián, niên đại tồn mối có đến 200 triệu năm Chúng trùng đa hình thái, có đời sống xã hội chặt chẽ” https://www.Wikipedia.org/wiki/mối III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 Weiser J (1966), Microbiology cheskie Metthody bordy & Vredmymi nasecomymi Praha 18 Roon Wal, M N 1969, Measurement of termites (Isoptera) for taxonomix purposes, Joumal zoological society of india 57 PHỤ BIỂU 01 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Ngày ….tháng …năm… Thôn (xã):…………………… Họ tên: .Tuổi: Giới tính: Dân tộc:Trình độ: Số khẩu: Lao động chính: Địa chỉ: 1.Xin Ông (bà) cho biết địa phương mối gây hại rừng trồng Keo nào? - Nặng - Nhẹ - Rất nhẹ 2.Những khu vực (đặc điểm khu rừng trồng) thường bị mối hại nặng Những loài thường bị mối hại nặng? 3.Địa phương có biện pháp kỹ thuật hướng dẫn người dân phòng trừ? 4.Gia đình bác có biện pháp phịng trừ mối nào? Theo bác việc mối hại có ảnh hưởng đến suất rừng trồng hay không? 58 6.Gia đình có đề suất với quyền địa phương cơng tác phong trừ mối? Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Người điều tra 59 PHỤ BIỂU 02: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ KIỂM LÂM Họ tên: ……… Tuổi: …… Giới tính: Chức vụ: ……………………………………………………………… Nhiệm vụ giao: …………………………………………………… Anh/chị cho biết rừng Keo địa phương có diện tích bao nhiêu? Chủ yếu trồng từ năm nào? Tình hình sinh trưởng phát triển trồng? Mối hại Keo thường xuất gây hại vào thời gian năm? Thời gian hại kéo dài khoảng bao lâu? Năm bị hại nhiều nhất? 3.Trong địa bàn khu vực hay xảy mối hại Keo nhiều nhất? Khi bị mối hại ảnh hưởng đến tình hình sinh trưởng phát triển trồng? Hàng năm địa phương có tổ chức biện pháp phịng trừ mối cho rừng trồng Keo không? Các biện pháp phòng trừ địa phương áp dụng? -Phương pháp lâm sinh: - Phương pháp giới, vật lý: 60 Phương pháp hóa học: - Phương pháp sinh học: - Phương pháp tổng hợp (IPM): Chi phí phịng trừ mối hại Keo cho ha? - Chi phí cho vật tư: - Chi phí cho nhân cơng: Theo anh/chị để hạn chế mối hại Keo địa phương cần có giải pháp hay biện pháp phịng trừ nào? Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Người điều tra 61 PHỤ BIỂU 03: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP LÂM SINH Bảng kiểm tra sai khác đối chứng thí nghiệm thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Đơn vị: cm Lần điều tra Chưa thí nghiệm Sau thí nghiệm Sau 10 ngày Sau 20 ngày Tổng theo công thức Trung bình (X ) OĐC 9,14 9,84 10,07 29,05 9,68 OTN 11,37 11,82 12,29 35,48 11,83 ∑ Sj 20,51 21,66 22,36 64,53 21,51 Phân tích phương sai nhân tố chiều dài vết hại ANOVA Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 29.059.683333 0.234633 Row 35.4811.82667 0.211633 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 6.8908171 6.890817 30.88206 0.005133 7.708647 Within Groups 0.8925334 0.223133 Total 7.78335 62 PHỤ BIỂU 04: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP RẮC LÁ CAU Bảng kiểm tra sai khác ô đối chứng thí nghiệm thí nghiệm biện pháp rắc cau Đơn vị: cm Lần điều tra chưa rắc Cau OĐC Sau rắc Cau Tổng theo cơng thức Trung bình 11,87 33,54 11,18 16,55 16,87 49,23 16,41 27,79 28,74 82,77 27,59 Sau 10 ngày Sau 20 ngày 10,43 11,24 OTN 15,81 ∑ Sj 26,24 Phân tích phương sai nhân tố chiều dài vết hại ANOVA Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 33.54 11.18 0.5211 Row 49.23 16.41 0.2956 df F ANOVA Source of Variation SS MS P-value F crit Between Groups 41.02935 41.02935 100.4759 0.000557 7.708647 Within Groups 1.6334 0.40835 Total 42.66275 63 PHỤ BIỂU 05: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP NHỬ MỐI BẰNG BÃ MÍA Bảng kiểm tra sai khác thí nghiệm đối chứng thí nghiệm biện pháp rắc bã mía Đơn vị: cm Lần điều tra Chưa rắc bã mía OTN Sau rắc bã Mía Tổng theo cơng thức Trung bình 15,74 45,61 15,20 10,11 10,67 30,24 10,08 25,36 26,41 75,85 25,28 Sau 10 ngày Sau 20 ngày 14,62 15,25 OĐC 9,46 ∑ Sj 24,08 Phân tích phương sai nhân tố chiều dài vết hại ANOVA Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 45.61 15.20333 0.315233 Row 30.24 10.08 0.3667 df F ANOVA Source of Variation SS MS P-value F crit Between Groups 39.37282 39.37282 115.4741 0.000425 7.708647 Within Groups 1.363867 0.340967 Total 40.73668 64 PHỤ BIỂU 06: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP PHUN NƯỚC VỎ, LÁ XOAN TA Bảng kiểm tra sai khác thí nghiệm đối chứng thínghiệm phun nước vỏ xoan Đơn vị: cm Sau phun Lần điều tra Chưa phun Sau Sau 10 ngày 20 ngày Tổng theo cơng thức Trung bình OTN 12,37 12,81 13,20 38,38 12,79 OĐC 9,58 10,09 10,46 30,13 10,43 ∑ Sj 25,47 26,58 27,47 79,52 26,50 Phân tích phương sai nhân tố chiều dài vết hại ANOVA Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 38.38 12.79333 0.172433 Row 30.13 10.04333 0.195233 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 11.34375 11.34375 61.70671 0.001419 7.708647 Within Groups 0.735333 0.183833 Total 12.07908 65 PHỤ BIỂU 07: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP ĐÀO TỔ MỐI Bảng kiểm tra sai khác đối chứng thí nghiệm biện pháp đào tổ mối Đơn vị: cm Lần điều tra Chưa đào tổ mối OĐC Sau đào tổ mối Tổng theo cơng thức Trung bình Sau 10 ngày Sau 20 ngày 11,13 11,84 12,34 35,31 11,77 OTN 16,71 17,26 17,68 51,65 17,22 ∑ Sj 27,84 29,00 29,82 86,96 28,99 (X ) Phân tích phương sai nhân tố chiều dài vết hại ANOVA Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 35.31 11.77 Row 51.65 17.21667 0.236633 0.3697 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 44.49927 44.49927 24.46359 0.000266 7.708647 Within Groups 1.212667 0.303167 Total 45.71193 66 PHỤ BIỂU 08: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP PHUN THUỐC HÓA HỌC Bảng kiểm tra sai khác thí nghiệm thí nghiệm biện pháp hóa học Đơn vị: cm Công thức Trước phun thuốc OĐC Sau phun thuốc Sau 10 ngày Sau 20 ngày Tổng theo cơng Trung bình thức 20,67 21,86 22,32 66,85 22,29 PMC 90 21,66 22,13 22,37 66,16 22,05 M-4 20,37 20,89 21,33 62,59 20,86 195,68 65,22 ∑ Sj Phân tích phương sai nhân tố chiều dài vết hại ANOVA Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 66.85 22.29667 0.725033 Row 66.16 22.05333 0.130433 Row 3 62.59 20.86333 0.230933 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 2.174289 1.087144 5.65056 Within Groups 2.1728 0.362133 Total 4.347089 P-value F crit 0.124872 5.143253 ... (Termitidae) hại rừng trồng Keo (Acacia) xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá mức độ gây hại mối rừng trồng Keo khu vực xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. .. giá mức độ hại thử nghiệm số biện pháp phòng trừ họ Mối đất (Termitidae) hại rừng Keo xã Yên Trạch, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, tài liệu tác giả biện pháp phòng trừ mối: Biện pháp kỹ thuật... hại thử nghiệm số biện pháp phòng trừ (trong nghiên cứu sâu nghiên cứu biện pháp có giới vật lý biện pháp sinh học) mối hại rừng trồng Keo tai tượng Keo lai xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái

Ngày đăng: 20/05/2021, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan