Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

130 619 1
Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Nguyễn Đình Chính giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt vùng đồng sông hồng Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành kinh tế nông nghiệp M số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tâm h nội 2007 LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, t liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực nội dung Luận văn cha đợc công bố công trình khoa học Ngời cam đoan Nguyễn Đình ChÝnh Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t Lời cảm ơn! Tôi xin chân th nh cảm ơn Trờng Đại học Nông nghiệp I H Nội đ tạo điều kiện thuận lợi v giúp đỡ suốt trình học tập v nghiên cứu ho n th nh luận văn n y Tôi xin chân th nh cảm ơn to n thể thầy, cô giáo khoa Kinh tế nông nghiệp v phát triển nông thôn đặc biệt l thầy, cô Bộ môn T i chính-kế toán, thầy, cô Khoa Sau đại học- trờng Đại học Nông nghiệp I đ đóng góp ý kiến quí báu v nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian häc tËp, nghiªn cøu ho n th nh luËn văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.NGƯT Nguyễn Thị Tâm, ngời đ tận tình giúp đỡ, khuyến khích v hớng dẫn từ bớc lúc ho n chỉnh luận văn n y Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Sở Nông nghiệp v PTNT H Nội, Sở Nông nghiệp v PTNT H Tây, Sở Nông nghiệp v PTNT Thái Bình, Tổng Cục Thống kê đ nhiệt tình giúp đỡ việc thu thập thông tin, t− liƯu, sè liƯu v triĨn khai nghiªn cøu sở Tôi xin gửi lời cảm ơn đến vị l nh đạo Viện Chính sách v Chiến lợc phát triển nông nghiệp nông thôn, anh em đồng nghiệp môn Nghiên cứu thị trờng v ng nh h ng trùc thc ViƯn v ng−êi th©n gia đình đ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho chuyên môn, thời gian v nhiều giúp đỡ quý báu khác để ho n th nh luận văn n y Tác giả luận văn Nguyễn Đình Chính Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t Môc lôc Më ®Çu 1.1 TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị t i 1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu 10 1.2.1 Mơc tiªu chung 10 1.2.2 Mơc tiªu thĨ 10 1.3 §èi tợng v phạm vi nghiên cứu 11 1.3.1 Đối tợng nghiên cøu 11 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Tỉng quan t i liƯu nghiªn cøu 12 2.1 C¬ sở lý luận phát triển chăn nuôi gia cầm ë §BSH 12 2.1.1 Vai trò chăn nuôi gia cầm vùng ĐBSH 12 2.1.2 Néi dung ph¸t triĨn chăn nuôi gia cầm 15 2.1.3 Các yếu tố ảnh hởng đến chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH 18 2.2 C¬ së thùc tiƠn 23 2.2.1 Tỉng quan ng nh gia cÇm thÕ giíi 23 2.2.2 Tổng quan ng nh chăn nuôi gia cầm Việt Nam 31 2.2.3 B i häc kinh nghiÖm 36 2.3 Một số công trình nghiên cøu liªn quan 37 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 37 2.3.2 T×nh hình nghiên cứu nớc 38 Đặc điểm địa b n v phơng pháp nghiên cứu 41 3.1 khái quát đặc điểm tự nhiên v kinh tế x hội vùng ĐBSH 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.1.2 Đặc điểm kinh tế-x hội 43 3.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn chăn nuôi gia cầm thịt vùng Đồng sông Hồng 46 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Chän ®iĨm nghiªn cøu 48 3.2.2 Phơng pháp chọn mẫu điều tra 50 3.2.3 Phơng pháp thu thập thông tin, số liệu 50 3.2.4 Phơng pháp ph©n tÝch 51 3.2.5 Các tiêu phân tích 52 Kết nghiên cứu v thảo luận 54 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH v địa b n nghiªn cøu 54 4.1.1 BiÕn ®éng qui mô tổng đ n v sản lợng 54 4.1.2 Các hình thức tổ chức chăn nuôi gia cầm thịt 58 4.1.3 Phơng thức chăn nuôi gia cầm thịt 61 4.1.4 Tỷ suất h ng hoá chăn nuôi gia cầm thịt 63 4.1.5 Hiệu chăn nuôi gia cầm thịt §BSH 65 4.2 Các yếu tố ảnh hởng đến phát triển chăn nuôi gia cầm ĐBSH 79 4.2.1 Các yÕu tè vÒ nguån lùc 79 4.2.2 Ỹu tè thÞ tr−êng 81 4.2.3 Tác động dịch cúm gia cÇm 84 4.2.4 Yếu tố sách vĩ mô 86 4.3 Đánh giá chung thực trạng, điểm mạnh, điểm yếu, hội v thách thức chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH 90 4.3.1 Đánh giá chung thực trạng chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH 90 4.3.2 Điểm mạnh, điểm yếu, hội v th¸ch thøc 92 4.4 Các giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH giai đoạn tới 94 4.4.1 Quan ®iĨm phát triển chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH 94 4.4.2 Định hớng phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH 95 4.4.3 Các giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH 96 KÕt luËn v kiÕn nghÞ 121 5.1 KÕt luËn 121 5.2 KiÕn nghÞ 125 T i liƯu tham kh¶o 127 Danh mơc c¸c biĨu phơ lơc Error! Bookmark not defined Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t Danh môc bảng số liệu Bảng 2.1 Quy mô đ n gia cầm giới.. 17 Bảng 2.2 Các nớc đứng đầu sản xuất, thơng mại v tiêu dùng thịt g năm 2005 18 Bảng 2.3 Tiêu dùng thịt gia cầm nớc phát triển v phát triển 21 Bảng 2.4 Mật độ phân bố gia cầm nớc ASEAN..23 Bảng 2.5 Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm Việt Nam...24 Bảng 2.6 Tiêu dùng sản phẩm thịt theo vùng 25 Bảng 2.7 Hệ số co gi n giá v tiêu dùng sản phẩm thịt 26 Bảng 3.1 Thu nhập bình quân đầu ngời nớc v vùng ĐBSH .37 Bảng 3.2 Lợng mẫu ®iÒu tra 43 Bảng 4.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH 46 Bảng 4.2 Tỷ trọng tổng đ n gia cầm thịt theo hình thức tổ chức chăn nuôi 55 Bảng 4.3 Tỷ suất sản phẩm h ng hoá phân theo hình thức tổ chức chăn nuôi tØnh ®iỊu tra 57 B¶ng 4.4 Hiệu chăn nuôi lứa g thịt theo phơng thức .58 Bảng 4.5 Hiệu chăn nuôi g thịt ĐBSH theo phơng thức chăn nuôi nhỏ lẻ có kiểm soát năm 2006 phân theo qui mô chăn nuôi 61 Bảng 4.6 Hiệu chăn nuôi g thịt năm 2006 ĐBSH theo phơng thức chăn nuôi tập trung bán chăn thả phân theo qui mô chăn nuôi 62 B¶ng 4.7 HiƯu chăn nuôi g thịt năm 2006 ĐBSH theo phơng thức chăn nuôi tập trung với trang thiết bị thô sơ phân theo qui mô chăn nuôi 65 Bảng 4.8 Hiệu chăn nuôi g thịt năm 2006 ĐBSH theo mô hình trang trại bán công nghiệp phân theo qui mô chăn nuôi 66 B¶ng 4.9 Hiệu chăn nuôi g thịt năm 2006 ĐBSH theo mô hình trang trại chăn nuôi công nghiệp phân theo qui mô chăn nuôi 68 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t nu«i c«ng nghiƯp phân theo qui mô chăn nuôi 68 Bảng 4.10 Hiệu chăn nuôi g thịt công nghiệp năm 2006 H Tây theo hình thức gia công phân theo qui mô chăn nuôi 70 Bảng 4.11 Mức giảm giá gia cầm thịt số địa phơng xuất dịch cúm gia cầm 76 Bảng 4.12 Phân tích SWOT chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH 85 Bảng 4.13 Dự kiến qui mô tổng đ n v sản lợng thịt gia cầm vùng ĐBSH .90 Bảng 4.14 Dự kiến cấu tổng đ n gia cầm thịt theo phơng thức nuôi 91 Bảng 4.15 Khuyến nghị lựa chọn phơng thức chăn nuôi theo tiểu vùng 96 Bảng 4.15 Các giải pháp v biện pháp cụ thể khoa học-kỹ thuật v công nghệ chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH .101 Bảng 4.16 Các giải pháp v biện pháp phát triển v bảo vệ thị trờng tiêu thụ thịt gia cầm vùng ĐBSH 104 B¶ng 4.17 Kiến nghị sách khuyến khích hỗ trợ phát triển chăn nuôi gia cầm tập trung gắn với giết mổ v chế biến công nghiệp ĐBSH .106 Bảng 4.18 Kiến nghị sách khuyến khích hỗ trợ phát triển chăn nuôi gia cầm tập trung gắn với giết mổ v chế biến công nghiệp ĐBSH .109 Bảng 4.19 Kiến nghị sách khoa học-kỹ thuật v công nghÖ .110 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t Danh môc đồ thị sơ đồ Đồ thị 2.1 Tỷ lệ tăng trởng sản phẩm thịt to n giới .16 Đồ thị Các nớc nhập khẩu thịt gia cầm giảm nhng khèi l−ỵng nhËp khÈu cđa thÕ giíi vÉn tiÕp tơc tăng 22 Sơ đồ 2.1 Kênh phân phối gia cầm nông thôn miền Bắc Việt Nam . 27 Đồ thị Tốc độ phát triển tổng đ n gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006 47 Đồ thị 4.1 Tốc độ PT sản lợng thịt gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006 47 Đồ thị 4.2 Cơ cấu tổng đ n gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006 .48 Đồ thị 4.3 Cơ cấu sản lợng thịt gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006 49 Đồ thị 4.4 Thu nhập hỗn hợp phơng thức chăn nuôi g thịt 59 Sơ đồ 4.1 Tổ chức chăn nuôi gia cầm gắn với giết mổ v chế biến công nghiệp 97 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam AFTA Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN CBT¡CN ChÕ biến thức ăn chăn nuôi CP Chính phủ DN Doanh nghiệp CT Chỉ thị ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long EU Khối Liên minh châu Âu FAO Tổ chức nông lơng Liên hợp quốc GSO Tổng cục Thống kê GTSX Giá trị sản xuất HĐBT Hội đồng Bộ trởng HTXDVNN Hợp tác x dịch vụ n«ng nghiƯp IMF Q tiỊn tƯ qc tÕ NN&PTNT N«ng nghiệp v phát triển nông thôn NQ Nghị ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức QĐ Quyết định TĂCN Thức ăn chăn nuôi TTg Thủ tớng Chính phủ TT Thông t UBDN Uỷ ban nhân dân USD Đồng ®« la Mü USDA Bé N«ng nghiƯp Mü WTO Tỉ chức thơng mại giới Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t Më đầu 1.1 Tính cấp thiết đề t i Đồng sông Hồng (ĐBSH) l vùng trọng điểm chăn nuôi gia cầm nớc ta Theo số liệu thống kê, giai đoạn 2002-2006, tổng đ n gia cầm bình quân vùng ĐBSH đạt gần 61 triệu con, chiếm 25,6-28,4% tổng đ n gia cầm nớc Cũng nh vùng khác nớc, chăn nuôi gia cầm ĐBSH cung cấp loại sản phẩm chủ lực l thịt v trứng nhng chăn nuôi lấy thịt l chủ yếu Chăn nuôi gia cầm thịt l ng nh sản xuất đ gắn bó với nông dân vùng ĐBSH từ lâu đời thịt gia cầm l loại thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao m l sản phẩm truyền thống thiếu đợc sinh hoạt h ng ng y ngời dân Tuy nhiên, từ năm 2003 dịch cúm gia cầm xuất nớc ta đ l m cho chăn nuôi gia cầm nớc ta nói chung, vùng ĐBSH nói riêng phát triển không ổn định, gây thiệt hại cho ngời sản xuất v kinh tế Trớc bối cảnh dịch cúm gia cầm có nhiều nguy bùng phát th nh đại dịch, ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng, Đảng v Nh nớc ta đ có chủ trơng, giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp tác hại Song giải pháp đ ®−a vÉn ch−a ®¶m b¶o cho ng nh h ng gia cầm phát triển ổn định trớc đe doạ dịch cúm Dù ngời dân nớc nói chung, vùng ĐBSH nói riêng có nhu cầu thờng xuyên sản phẩm chăn nuôi gia cầm v chăn nuôi gia cầm l ng nh sản xuất mang lại thu nhập cho phận nông dân vùng ĐBSH Ng nh h ng chăn nuôi gia cầm vùng ĐBSH tồn v phát triển l xu tất yếu lẽ: (i) Chăn nuôi gia cầm l nguồn giải thực phẩm gia đình tiện dụng hộ nông dân vùng; (ii) Chăn nuôi gia cầm góp phần tạo việc l m v thu nhập cho phận đáng kể nông dân vùng; (iii) Chăn nuôi gia cầm l giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH theo h−íng n©ng cao Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ChÝnh s¸ch C¸c nội dung kiến nghị 2.4 Nh nớc đối xử công với khu chăn nuôi tập trung nh đối xử với khu công nghiệp tập Ưu đ i đầu t trung xây dựng hạ tầng sở, hỗ trợ đầu t, sách t i thuế v tiêu thụ sản phẩm 2.5 Tăng chi ngân sách địa phơng cho công tác tuyên truyền, vận động nông dân hạn chế phát triển chăn nuôi nhỏ lẻ 3.1 Sửa đổi, bổ sung N§ 106/2004/N§-CP cđa ChÝnh phđ ng y 01/4/2004 vỊ tÝn dụng phát triển nh nớc, cho phép ng nh chăn nuôi gia cầm theo quy Tạo điều kiện thuận lợi cho mô trang trại, ng nh chế biến, giết mổ gia súc, gia ngời chăn nuôi tiếp cận cầm công nghiệp đợc vay vốn tín dụng phát triển từ nguồn vốn tín dụng Quỹ hỗ trợ ph¸t triĨn 3.2 Nh n−íc vay vèn ODA tõ c¸c tỉ chøc qc tÕ, tõ c¸c n−íc cho ng nh chăn nuôi gia cầm, giết mổ, chế biến vay u đ i để tạo nguồn lực đổi chăn nuôi gia cầm thịt 3.3 Khắc phục tình trạng ngân h ng ngừng cho sở chăn nuôi vay vốn xảy dịch cúm 3.4 Cải tiến chế cho vay, đảm bảo ngời chăn nuôi vay đợc tối thiểu 80% vốn đầu t theo dự án phát triển chăn nuôi đ đợc thẩm định 3.5 Khắc phục tình trạng ngân h ng ngừng cho sở chăn nuôi vay vốn xảy dịch cúm 3.6 Thực tạm khoanh nợ v tiếp tục cho vay để phục hồi sản xuất sở chăn nuôi phải thực tiêu huỷ gia cầm xuất dịch cúm 3.7 Thực sách cho ngời nghèo vay đến 10 triêu đồng ngân h ng sách x hội không cần chấp Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 115 b ChÝnh s¸ch hỗ trợ phòng chống dịch v tiêu huỷ gia cầm mắc dịch Tăng cờng công tác phòng dịch l giải pháp tốt để chủ động kiểm soát dịch bệnh Tuy nhiên, dịch cúm bùng phát giải pháp tốt l kiểm soát chặt chẽ lu thông sản phẩm v thực tiêu huỷ 100% đ n gia cầm ổ dịch Qua khảo sát thực tế cho thấy sách hỗ trợ chi phí vắcxin phòng dịch v chi phí đền bù cho sở phải tiêu huỷ gia cầm, đề t i đề xuất số vấn đề sau: + Đối với trang trại v doanh nghiệp chăn nuôi gia cầm thịt, đề nghị Nh nớc ban h nh sách hỗ trợ 30% chi phí vắcxin phòng dịch + Đề nghị Nh nớc điều chỉnh mức hỗ trợ tiêu huỷ gia cầm tối thiểu 40% giá bán thị trờng (tính theo giá loại sản phẩm) trớc thời điểm xuất dịch cúm + Đề nghị Nh nớc ban h nh qui định mức hỗ trợ tiêu huỷ gia cầm vùng dịch cho sở chăn nuôi tập trung, xa khu dân c (qui mô từ 200 con/lứa trở lên) gấp 1,5-2 lần mức hỗ trợ hộ chăn nuôi nhỏ lẻ để khuyến khích phát triển chăn nuôi tập trung, xa khu dân c + Đề nghị Nh nớc ban h nh sách điều chỉnh mức hỗ trợ tiêu huỷ đ n gia cầm vùng dịch nh sau: Đối với sở chăn nuôi gia cầm tập trung phải tiêu huỷ gia cầm xảy dịch cúm nhng trớc ®ã 100% tỉng ® n gia cÇm cđa hä ® đợc tiêm vắcxin phòng dịch đợc nhận hỗ trợ mức cao gấp lần so với sở chăn nuôi không thực đầy đủ qui định việc tiêm phòng vắc xin bắt buộc theo tinh thần QĐ 63/2005/QĐ-BNN ng y 13/10/2005 Bộ trởng Bộ NN v PTNT + Trong đợt dịch cúm bùng phát cần có sách đ i ngộ thoả đáng lực lợng cán thú y tham gia công tác phòng, chống dịch bệnh nh: Hỗ trợ 100% chi phí bảo hộ lao động, có chế độ phơ cÊp nghỊ nghiƯp, phơ cÊp lao ®éng ngo i hợp lý Ngo i ra, Nh nớc cần có biện pháp phù hợp để bảo vệ tính mạng v t i sản cán thú y tham gia v o hoạt động có tính chất nguy hiểm cho cá nhân nh: Ngăn chặn, tịch thu gia Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 116 cầm nhập lậu qua biên giới, thu hồi, tiêu huỷ sản phẩm gia cầm không rõ nguồn gốc, xuất xứ Các kiến nghị sách hỗ trợ phòng dịch v hỗ trợ tiêu huỷ đ n gia cầm vùng dịch đợc trình b y tóm tắt bảng dới Bảng 4.18 Kiến nghị sách hỗ trợ phòng dịch v tiêu huỷ gia cầm Mục tiêu sách Các nội dung kiến nghị 1.1 Thực sách tiêm phòng vắc xin bắt buộc đ n gia cầm Hỗ trợ chi phí vắc xin phòng 1.2 Hỗ trợ 30% chi phí vắcxin phòng dịch cho dịch cho nông v trang tr¹i trang tr¹i v doanh nghiƯp n−íc 1.3 Ban h nh chÝnh s¸ch x héi ho¸ công tác thú y v vệ sinh thực phẩm 2.1 Cơ sở chăn nuôi tập trung, công nghiệp xa khu dân c đợc hỗ trợ tiêu huỷ với mức gấp 1,5-2 lần chăn nuôi nhỏ lẻ Hỗ trợ tiêu huỷ đ n gia cầm 2.2 Điều chỉnh mức hỗ trợ đền bù tiêu huỷ gia cầm vùng dịch vùng dịch tối thiểu 40% giá bán sản phẩm trớc xuất dịch cúm 2.2 Cơ sở chăn nuôi tập trung đ thực tiêm phòng 100% tổng đ n đợc hỗ trợ gấp đôi mức hỗ trợ sở cha thực 3.1 Tập huấn, đ o tạo nâng cao trình độ lực lợng cán thú y từ trung ơng đến sở Cải thiện chế độ đ i ngộ 3.2 Hỗ trợ 100% chi phí bảo hộ lao động, tăng mức đội ngũ cán thú y tham gia tiêm phụ cấp lao động ngo i phòng v dập dịch 3.3 Có biện pháp bảo vệ tính mạng v t i sản cán thú y tham gia v o hoạt động có tính chất nguy hiểm nh: Tịch thu gia cầm nhập lậu qua biên giới, thu hồi, tiêu huỷ sản phẩm gia cầm không rõ nguồn gốc xuất xứ Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 117 c ChÝnh s¸ch khoa häc-kü thuËt v công nghệ Các giải pháp khoa học-kỹ thuật v công nghệ l giải pháp đột phá v mang tính then chốt phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH Tuy nhiên để thực tốt giải pháp khoa học-kỹ thuật v công nghệ cần phải có sách hỗ trợ Qua nghiên cứu thự tiễn, đề t i kiến nghị số vấn đề sách khoa học-kỹ thuật v công nghệ chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH giai đoạn tới nh sau: Bảng 4.19 Kiến nghị sách khoa học-kỹ thuật v công nghệ Mục tiêu sách Các nội dung kiến nghị 1.1 Hỗ trợ 100% kinh phí chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi gia cầm thông qua chơng trình khuyến nông Đ o tạo, nâng cao trình độ 1.2 Hỗ trợ phần kinh phí cho ngời chăn nuôi chuyên môn kỹ thuật ngời tham quan, học tập kinh nghiệm chăn nuôi v kiểm chăn nuôi, soát dịch cúm gia cầm 1.3 Tăng thời hạn thụ hởng sách u đ i thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiƯp cã tham gia chun giao tiÕn bé kü tht v công nghệ cho ngời chăn nuôi 2.1 Ưu đ i mặt bằng, thuế đất, thời hạn cho thuê đất sở chăn nuôi gia cầm khép kín, sở giết mổ, chế biến th nh lập khu chăn nuôi tập trung Hỗ trợ phát triển công nghệ giết 2.2 Cho chủ trang trại, doanh nghiệp th nh mổ v chế biến công nghiệp lập vay đến mức 50% tổng vốn mua sắm trang thiết bị chăn nuôi công nghiệp, trang thiết bị giết mổ công nghiệp v hỗ trợ 50% l i suất năm đầu 2.3 R soát, tra, kiểm tra trang thiết bị công nghệ CBTĂCN, sở giết mổ, chế biến thịt gia cầm Xử lý nghiêm trờng hợp vi phạm qui định đăng ký chất lợng sản phẩm, mẫu m h ng hoá, l m h ng giả, h ng chất lợng Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 118 d Chính sách hỗ trợ ngời chăn nuôi phục hồi sản xuất sau dịch Phục hồi sản xuất sau dịch l vấn đề khó khăn nhiều sở chăn nuôi sau phải tiêu huỷ gia cầm, l trang trại qui mô vừa v lớn Tại địa b n khảo sát đ xuất tình trạng số trang trại chăn nuôi gia cầm qui mô lớn bị phá sản, ngời chăn nuôi muốn phục hồi sản xuất lại thiếu vốn đầu t nên gặp nhiều khó khăn Nhằm hỗ trợ ngời chăn nuôi phục hồi sản xuất sau dịch, sách Nh nớc cần có sách giải tốt vấn đề vốn tín dụng để ngời chăn nuôi có đủ điều kiện phục hồi sản xuất Về sách n y, qua nghiên cứu thực tiễn v nguyện vọn câ ngời chăn nuôi, đề t i kiến nghị vấn đề sau: + Nh nớc cấp 100% kinh phí cho Viện Chăn nuôi quốc gia, trung tâm nghiên cứu chăn nuôi gia cầm số doanh nghiệp có khả v điều kiện bảo tồn, lu giữ giống gốc bảo tồn nguồn gen v sản xuất giống bệnh cung cấp cho ngời chăn nuôi bị tiêu huỷ đ n gia cầm phục hồi phát triển chăn nuôi sau công bố hết dịch + Các sở chăn nuôi phải thực tiêu huỷ gia cầm cần đợc tạm khoanh nợ cị (nÕu cã vay ng©n h ng) v tiÕp tơc ®−ỵc vay vèn mua gièng, mua T¡CN ®Ĩ phơc hồi sản xuất Mức vốn đợc vay đợc v o tổng dự toán dự án phục hồi sản xuất đợc thẩm định nhng không thấp 60% dự toán Đối với sở chăn nuôi có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, đề nghị ngân h ng cho vay đến 80% dự toán đợc thẩm định Có nh ngời chăn nuôi có vốn để phục hồi sản xuất v có hội ho n trả nợ cũ cho ngân h ng + Ngân sách địa phơng hỗ trợ sở chăn nuôi phải tiêu huỷ đ n gia cầm kinh phí tiêu độc, khử trùng hệ thống chuồng trại Hỗ trợ 100% chi phí vắcxin phòng dịch cho lứa gia cầm sau hết dịch Đối với sở chăn nuôi phải tiêu huỷ gia cầm nhng trớc không thực qui định tiêm phòng vắc xin bắt buộc cho 100% tổng đ n phục hồi sản xuất không đợc hỗ trợ vắcxin phòng dịch Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 119 e Chính sách phát triển dịch vụ bảo hiểm dịch cúm gia cầm Việc hỗ trợ đền bù tiêu huỷ đ n gia cầm vùng dịch mang tính tình cấp bách, không kiểm soát chặt chẽ dễ dẫn đến l ng phí ngân sách Nh nớc, tạo kẽ hở cho tợng tham nhũng phát sinh v l m giảm lòng tin ngời chăn nuôi với Đảng v Nh nớc Để giúp ngời chăn nuôi giảm thiểu rủi ro chăn nuôi gia cầm trớc bối cảnh dịch cúm thờng xuyên rình rập v đe doạ, việc phát triển dịch vụ bảo hiểm dịch cúm gia cầm l giải pháp cho phát triển lâu d i v bền vững ng nh chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH nh nớc Tuy nhiên, dịch vụ bảo hiểm cho loại nông sản nói chung, bảo hiểm dịch cúm gia cầm nói riêng cha phát triển sản xuất có tính rủi ro cao Để phát triển dịch vụ bảo hiểm dịch cúm gia cầm, đề t i kiến nghị sách n y nh sau: - Trớc mắt, đề nghị Nh nớc hỗ trợ đầu t xây dựng mô hình thí điểm bảo hiểm dịch cúm gia cầm Mô hình thí điểm bảo hiểm dịch cúm gia cầm giao cho doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có mong muốn tham gia hoạt động lĩnh vực n y Ngời chăn nuôi tham gia mua bảo hiểm đợc bồi thờng dịch cúm xảy tuỳ theo mức độ thiệt hại - Đề nghị Nh nớc ban h nh khung pháp lý cho hình th nh v phát triển dịch vụ bảo hiểm dịch cúm gia cầm - Nh nớc khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia phát triển dịch vụ bảo hiểm dịch cúm gia cầm khuôn khổ pháp luật cho phép Trong trờng hợp xảy rủi ro bất khả kháng, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực bảo hiểm dịch cúm gia cầm đứng trớc nguy tan vỡ phá sản Nh nớc có biện pháp hỗ trợ thoả đáng v phù hợp để phục hồi v phát triển loại hình dịch vụ bảo hiểm dịch cúm gia cầm Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 120 KÕt luËn kiến nghị 5.1 Kết luận Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006, đề t i rút kết luận: (1) Chăn nuôi gia cầm l ng nh sản xt quan träng v kh«ng thĨ thiÕu hƯ thèng nông nghiệp vùng ĐBSH Chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH bị giảm sút gây tác động xấu đến thị trờng thịt gia cầm vùng ĐBSH v ảnh hởng đến thị trờng thịt gia cầm vùng lân cận (2) Trong chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH, vật nuôi chủ yếu l g v thuỷ cầm, g thịt chiếm tới 87% tổng đ n v 88% sản lợng thịt gia cầm sản xuất h ng năm (3) ĐBSH có hình thức tổ chức chăn nuôi gia cầm thịt l chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ v chăn nuôi tập trung, chăn nuôi nhỏ lẻ phổ biến khoảng 80% số hộ nông dân vùng Đến nay, vùng có phơng thức chăn nuôi gia cầm tồn tại: (i) Chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông không kiểm soát; (ii) Chăn nuôi nhỏ lẻ có kiểm soát; (iii) Chăn nuôi tập trung bán chăn thả; (iv) Chăn nuôi tập trung với trang thiết bị thô sơ; (v) Chăn nuôi tập trung bán công nghiệp; (vi) Chăn nuôi công nghiệp Tuy nhiên, từ dịch cúm gia cầm xuất v thờng xuyên đe doạ bùng phát chăn nuôi nhỏ lẻ có xu hớng giảm Tỷ trọng đ n gia cầm chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ năm 2006 so với năm 2002: H Nội giảm 34,7%, H Tây không giảm, Thái Bình giảm 4,21% (4) Hiệu chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH có khác biệt phơng thức chăn nuôi v tỷ lệ thuận với qui mô lứa nuôi Xét góc độ thu nhập năm chăn nuôi công nghiệp đạt cao nhất, tiếp đến l chăn nuôi tập trung bán công nghiệp, chăn nuôi gia công, chăn nuôi tập trung bán chăn thả Chăn nuôi tập trung trang thiết bị thô sơ v chăn nuôi nhỏ lẻ có kiểm soát đạt hiệu thấp (5) Dịch cúm gia cầm xuất ĐBSH gây nhiều Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 121 thiƯt h¹i cho tất tác nhân từ khâu sản xuất đến khâu lu thông, phân phối m gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng (6) Hệ thống giết mổ, chế biến thịt gia cầm ĐBSH bất cập, cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất v tiêu dùng Thói quen mua gia cầm sống tự giết mổ số đông ngời tiêu dùng thay đổi chậm (7) Các sách ban h nh liên quan đến ng nh h ng gia cầm đ tạo động lực định cho ng nh h ng chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH phát triển Tuy nhiên, số sách vận h nh v o thực tiễn nhiều điểm bất hợp lý, cần đợc bổ sung, ho n thiện Chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH có điểm mạnh: (i) Cơ sở hạ tầng v hệ thống dịch vụ chăn nuôi vùng ĐBSH tốt, l mạnh cần đợc khai thác tốt để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt; (ii) ĐBSH l nơi tập trung nhiều sở đ o tạo, nghiên cứu v chuyển giao tiến bé khoa häc-kü tht v chun giao c«ng nghƯ nông nghiệp; (iii) Chăn nuôi gia cầm thịt vùng đ xuất mô hình trang trại, doanh nghiệp chăn nuôi tập trung, công nghiệp đạt hiệu cao; (iv) Trong vùng có số giống gia cầm địa có chất lợng thịt thơm ngon, đợc thị trờng a chuộng Tuy nhiên, chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH có điểm yếu: (i) Chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH chủ yếu l chăn nuôi nhỏ lẻ, tự phát; (ii) Trình độ chuyên môn kỹ thuật v kiến thức kinh tế thị trờng ngời chăn nuôi thấp; (iii) Cha có gắn kết chặt chẽ sản xuất với công nghiƯp giÕt mỉ tËp trung v chÕ biÕn c«ng nghiƯp, ch−a cã s¶n phÈm xuÊt khÈu Trong bèi c¶nh héi nhập kinh tế giới v khu vực, chăn nuôi gia cầm thịt có hội: (i) Nhu cầu thịt gia cầm thị trờng nội vùng lớn v tiếp tục tăng lên theo đ tăng trởng kinh tÕ; (ii) C¬ së vËt chÊt-kü tht cđa vïng ng y c ng ph¸t triĨn v ho n thiƯn, khoa học-công nghệ ng y c ng phát triển mạnh; (iii) Chăn nuôi gia cầm thịt tập trung gắn với giết mổ v chế biến công nghiệp đợc Nh nớc khuyến khích v u tiên phát triển thông qua hệ thống sách vĩ mô; (iv) Có thể tranh thủ đợc quan tâm giúp đỡ Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 122 cộng đồng quốc tế để phát triển ổn định v khống chế dịch cúm gia cầm Song, chăn nuôi gia c m thịt ĐBSH đứng trớc thách thức: (i) Đa số ngời chăn nuôi thiếu vốn mở rộng qui mô sản xuất; (ii) Yêu cầu chất lợng v vệ sinh thực phẩm thịt gia cầm ng y c ng cao hơn: (iii) Chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH đứng trớc nguy phải cạnh tranh với sản phẩm thịt gia cầm nớc ngo i; (iv) Thị trờng yếu tố đầu v o cho chăn nuôi gia cầm biến động phức tạp, lợi cho ngời chăn nuôi; (v) H ng ng y, h ng chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH phải đứng trớc nguy dịch cúm gia cầm bùng phát th nh đại dịch Trên sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội v thách thức cho thấy có vấn đề đặt với ng nh h ng chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH cần phải giải quyết, l : (1) Cần phải có biện pháp hữu hiệu để hạn chế chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ, phát triển chăn nuôi tập trung gắn với giết mổ v chế biến công nghiệp nỗ lực ngời chăn nuôi với việc tranh thủ hỗ trợ Nh nớc thông qua vận dụng sáng tạo sách ban h nh Tranh thủ tốt hợp tác, giúp đỡ cộng đồng quốc tế (2) Đẩy mạnh hoạt động liên kết ngời chăn nuôi với doanh nghiệp chế biến TĂCN để khắc phục khó khăn vỊ vèn v chia sỴ rđi ro cã sù xuất dịch cúm gia cầm (3) Gắn sản xuất với thị trờng tiêu thụ, khắc phục tình trạng phát triển chăn nuôi tự phát Phát triển chăn nuôi g địa có chất lợng thịt thơm ngon để khai thác thị trờng nớc Phát triển công nghiệp chế biến thịt gia cầm để đa dạng hoá sản phẩm, tiến tới xuất (4) Tăng cờng công tác đ o tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho ngời chăn nuôi nhiều hình thức Trên sở phân tích thực trạng phát triển, phân tích tác động hệ thống sách vĩ mô, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội v thách thức, đề t i đ đề xuất nhóm giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm thịt Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 123 ĐBSH giai đoạn tới, l : (1) Nhóm giải pháp tổ chức-quản lý: Đề t i đ dự tính đợc tốc độ tăng qui mô tổng đ n gia cầm vùng ĐBSH l 5,33%/năm, tốc độ tăng sản lợng thịt gia cầm l 10,54%/năm Đề t i khẳng định chăn nuôi nhỏ lẻ cha thể loại bỏ hết đợc nhng giảm dần v đa dự báo chăn nuôi nhỏ lẻ đến năm 2010 chiếm 21,82% tổng đ n gia cầm vùng Trong nhóm giải pháp n y, đề t i ® ®Ị xt c¸c biƯn ph¸p thĨ nh− sau: (i) Chuyển đổi phơng thức chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung bằn việc qui hoạch đất phát triển tập trung v tổ chức cản xuất nguyên liệu CBTĂCN chỗ; (ii) Lựa chọn phơng thức chăn nuôi phù hợp với khả đầu t v điều kiện tiểu vùng; (iii) Gắn sản xuất với giết mỉ tËp trung v chÕ biÕn c«ng nghiƯp; (iv) Phơc hồi sản xuất sau dịch cúm gia cầm (2) Nhóm giải pháp khoa học-kỹ thuật v công nghệ: Đề t i kiến nghị giải pháp quan trọng: Một l , đẩy mạnh ứng dụng tiến KHKT v công nghệ v o chăn nuôi (tiến giống, kỹ thuật chăm sóc, quản lý dịch bệnh); Hai l , phát triển công nghiệp giết mổ v chế biến thịt gia cầm (3) Nhóm giải pháp phát triển v bảo vệ thị trờng tiêu thụ: Đề t i kiến nghị biện pháp cụ thể: (i) Phát triển sản xuất phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng; (ii) Đa dạng hoá kênh tiêu thụ sản phẩm; (iii) Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại; (iv) Tăng cờng công tác kiểm soát chất lợng sản phÈm; (v) KiĨm so¸t vƯ sinh, an to n thùc phẩm (4) Nhóm giải pháp sách vĩ mô: Đề t i đ nêu nội dung kiến nghị cụ thể loại sách: (i) Chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển chăn nuôi tập trung; (ii) Chính sách hỗ trợ phòng chống dịch v tiêu huỷ gia cầm mắc dịch; (iii) Chính sách khoa học-kỹ thuật v công nghệ; (iv).Chính sách hỗ trợ ngời chăn nuôi phục hồi sản xuất sau dịch; (v) Chính sách phát triển dịch vụ bảo hiểm dịch cúm gia cầm Các nhóm giải pháp đ đề xuất có quan hệ hữu khăng khít với nhau, hỗ trợ Do vậy, nhóm giải pháp nêu cần đợc thực Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 124 ®ång thêi, v o điều kiện cụ thể địa phơng m lựa chọn giải pháp n o l giải pháp trọng điểm, u tiên Việc thực nhóm giải pháp cách độc lập, rời rạc không đem lại mục tiêu mong đợi 5.2 Kiến nghị Để phát triển ổn định ng nh h ng chăn nuôi gia cầm thịt ĐBSH tiến trình hội nhập kinh tế giới trớc đe doạ dịch cúm gia cầm, đề t i kiến nghị: + Cần hạn chế chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ khu vực nông thôn v loại trừ chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông khu vực th nh thị, khu vực đông dân + Nh nớc v quyền địa phơng vùng cần có sách cụ thể, phù hợp với địa phơng việc khuyến khích chăn nuôi gia cầm thịt tập trung gắn với giết mổ v chế biến công nghiệp để thuận tiện kiểm soát dịch bệnh Đặc biệt, cần tập trung v o việc hỗ trợ qui hoạch mặt phát triển chăn nuôi gia cầm tập trung, hỗ trợ vốn phát triển chăn nuôi trang trại Khuyến khích tổ chức, cá nhân v ngo i nớc đầu t liên doanh, liên kết xây dựng sở sản xuất giống bệnh v kinh doanh gia cầm khép kín từ khâu sản xuất giống đến sản xuất thức ăn, chăn nuôi gia cầm thịt, giết mổ, chế biến v tiêu thụ sản phẩm + Nh nớc cần có nghiên cứu, cải thiện sách hỗ trợ tiêu huỷ đ n gia cầm vùng ảnh hởng dịch theo hớng phân biệt mức tiền hỗ trợ đền bù tiêu huỷ gia cầm trang trại, doanh nghiệp chăn nuôi tập trung với sở, nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ + Về sách hỗ trợ tiêm phòng dịch: Đề nghị Nh nớc nghiên cứu hỗ trợ phần chi phí vắcxin phòng dịch cúm cho doanh nghiệp, trang trại, có sách đầu t u tiên để củng cố mạng lới thú y, đặc biệt l chế độ đ i ngộ thoả đáng cán thú y đợt cao điểm phòng chống dịch cúm gia cầm + Về sách hỗ trợ ngời chăn nuôi phục hồi sản xuất sau dịch: Nh nớc u đ i đầu t cho sở sản xuất v cung ứng nguồn giống Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 125 bệnh Đối với ngời chăn nuôi, sau bị tiêu huỷ gia cầm, ngân h ng cần thực tốt sách tạm khoanh nợ v tiếp tục cho vay vốn để ngời chăn nuôi phục hồi sản xuất + Đề nghị Nh nớc hỗ trợ nguồn vốn ban đầu để phát triển dịch vụ bảo hiểm dịch cúm gia cầm Tăng cờng tuyên truyền, vận động ngời chăn nuôi tham gia mua bảo hiểm để đợc chia sẻ rủi ro từ quỹ bảo hiểm dịch cúm gia cầm thay cho nguồn chi từ ngân sách Nh nớc Trớc mắt, đề nghị Nh nớc hỗ trợ v i địa phơng vùng xây dựng mô hình thí điểm dịch vụ bảo hiểm dịch cúm gia cầm để tổng kết v nhân diện rộng./ Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 126 Tài liệu tham khảo Nguyễn Đình Chính (2005), Nghiên cứu xu biến động yếu tố ảnh hởng đến giá th nh số nông sản chủ yếu năm tới (đề t i khoa học trọng điểm cấp Bộ thuộc Chơng trình kinh tế-chính sách v thị trờng) Nguyễn Đình Chính (2006), Nghiên cứu tình hình hình cung cầu v sách phát triển ng nh h ng gia cầm trớc bối cảnh đe doạ dịch cúm gia cầm (Báo cáo nghiên cứu năm thứ đề t i khoa học trọng điểm cấp Bộ) Delquigny v cộng (2004), Tiến trình v ảnh hởng dịch cúm gia cầm Việt Nam Jim Hancock (2004), ảnh hởng dịch cúm gia cầm đến quốc gia Đông Nam Nguyễn Trọng Khơng, 2005-Phân tích hiệu kinh tế chăn nuôi lợn v g nông hộ v trang trại vùng ĐBSH-Đề t i khoa học cấp Bộ Nguyễn Đức Lu, Nguyễn Tiến Mạnh (2007), Cúm gia cầm v biện pháp phòng chống giới Nguyễn Tiến Mạnh (2007), Những giải pháp chủ yếu để phát triển ng nh h ng gia cầm đe doạ dịch cúm gia cầm Ngun ThiƯn (2006) GiÕt mỉ, chÕ biÕn v tiªu thơ sản phẩm gia cầm qui mô vừa v nhỏ (Tham luận hội thảo: Giải pháp đổi chăn nuôi v giết mổ gia cầm tập trung, công nghiệp) Taha, FA (2003), Chăn nuôi gia cầm v yêu cầu thức ăn quốc gia có thu nhập trung bình: Trờng hợp nghiên cứu Ai Cập 10 Trần Công Thắng (2004), Tác động tự hóa thơng mại đến ng nh chăn nuôi Việt Nam 11 Đinh Xuân Tùng (2005), Sản xuất gia cầm quy mô hộ gia đình Việt Nam - Đặc điểm kênh phân phối v chiến lợc phát triển Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 127 12 Trần Công Xuân (2006), Đổi hệ thống chăn nuôi v giết mổ gia cầm tập trung, công nghiệp (Tham luận hội thảo: Giải pháp đổi chăn nuôi v giết mổ gia cầm tập trung, công nghiệp) 13 Rushton v cộng sự, 2004- ảnh hởng dịch cúm gia cầm đến quốc gia Đông Nam 14 Bộ Nông nghiệp Mỹ (2005), Báo cáo chăn nuôi Việt Nam 15 Cục Chăn nuôi (2006), Báo cáo tổng kết chăn nuôi giai đoạn 2001-2005, định hớng phát triển thời kỳ 2006-2015 16 Cục Khuyến nông khuyến lâm (2000), Tổng kết công tác chăn nuôi, định hớng phát triển chăn nuôi 2000-2005-2010 17 Sở Nông nghiệp v PTNT H Nam (2006), Đề án đổi hệ thống chăn nuôi gia cầm tỉnh H Nam (Tham luận hội thảo: Giải pháp đổi chăn nuôi v giết mổ gia cầm tËp trung, c«ng nghiƯp) 18 Së N«ng nghiƯp v PTNT H Tây (2006), Giải pháp đổi hệ thống chăn nuôi gia cầm để phát triển bền vững (Tham luận hội thảo: Giải pháp đổi chăn nuôi v giết mổ gia cầm tập trung, công nghiệp) 19 Tổng cục Thống kê-Niên giám thống kê 2003 NXB Thống kê, 2004 20 Tổng cục Thống kê-Niên giám thống kê 2004 – NXB Thèng kª, 2005 21 Tỉng cơc Thèng kª-Niªn giám thống kê 2005 NXB Thống kê, 2006 22 Tổng cục Thống kê-Niên giám thống kê 2006 NXB Thống kê, 2007 23 Viện Kinh tế nông nghiệp, 2005-Nghiên cứu giải pháp v đề xuất mô hình ứng dụng khoa học công nghệ để dịch chuyển cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sóc Sơn-th nh phố H Nội-Đề t i khoa häc cÊp th nh 24 NghÞ qut sè 03/2000 ng y 02/2/2000 cđa ChÝnh phđ vỊ phát triển kinh tế trang trại 25 Quyết định số 394/Q§-TTg ng y 13/3/2006 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ 26 Quyết định số 309/2005/QĐ-TTg ng y 26/11/2005 Chính phủ 27 NghÞ qut sè 15/2005/NQ-CP ng y 4/11/2005 cđa ChÝnh phđ Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 128 28 ChØ thÞ sè 34/2005/CT-TTg ng y 15/10/2005 Thủ tớng Chính phủ 29 Nghị định số 126/2005/NĐ-CP ng y 10/10/2005 Chính phủ 30 Nghị ®Þnh 14-CP ng y 19/3/1996 cđa ChÝnh phđ vỊ viƯc quản lý giống vật nuôi 31 Nghị định 15-CP ng y 19/3/1996 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi 32 Quyết định số 3065/QĐ-BNN-NN Bộ NN v PTNT 33 Quyết định số 63/2005/QĐ-BNN ng y 13/10/2005 cđa Bé tr−ëng Bé NN v PTNT 34 Th«ng t− sè 85 /2005/TT-BNN ng y 23/12/2005 cña Bé NN v PTNT Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t 129 ... triển chăn nuôi, có chăn nuôi gia cầm l giải pháp quan trọng v hiệu Tuy nhiên, ĐBSH lợi phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ (trâu, bò, dê) nên việc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn v chăn nuôi gia. .. tồn phơng thức chăn nuôi gia cầm, nhóm chăn nuôi nhỏ lẻ có phơng thức, nhóm chăn nuôi tập trung cã ph−¬ng thøc, thĨ l : + Nhãm chăn nuôi nhỏ lẻ có phơng thức chăn nuôi l : (i) Chăn nuôi nhỏ lẻ thả... lý luận phát triển chăn nuôi gia cầm ĐBSH 2.1.1 Vai trò chăn nuôi gia cầm vùng ĐBSH 2.1.1.1 Chăn nuôi gia cầm l ng nh sản xuất thiếu hệ thống nông nghiệp vùng ĐBSH Chăn nuôi gia cầm l ng nh sản

Ngày đăng: 06/12/2013, 17:17

Hình ảnh liên quan

2.2.1.2 Tình hình sản xuất gia cầm trên thế giới - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

2.2.1.2.

Tình hình sản xuất gia cầm trên thế giới Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2 Các n−ớc đứng đầu về sản xuất, th−ơng mại và tiêu dùng thịt gà năm 2005  - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 2.2.

Các n−ớc đứng đầu về sản xuất, th−ơng mại và tiêu dùng thịt gà năm 2005 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.3 Tiêu dùng thịt gia cầm ở các n−ớc phát triển và đang phát triển - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 2.3.

Tiêu dùng thịt gia cầm ở các n−ớc phát triển và đang phát triển Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.4 Mật độ phân bố gia cầm của các n−ớc ASEAN - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 2.4.

Mật độ phân bố gia cầm của các n−ớc ASEAN Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.5 Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 2.5.

Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.6 Tiêu dùng các sản phẩm thịt theo vùng - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 2.6.

Tiêu dùng các sản phẩm thịt theo vùng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.7 Hệ số co giãn cầu theo giá và theo chi tiêu đối với các sản phẩm thịt - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 2.7.

Hệ số co giãn cầu theo giá và theo chi tiêu đối với các sản phẩm thịt Xem tại trang 35 của tài liệu.
3.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế và đời sống nhân dân - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

3.1.2.3.

Tình hình phát triển kinh tế và đời sống nhân dân Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.2 L−ợng mẫu điều tra - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 3.2.

L−ợng mẫu điều tra Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.1 Tổng đàn và sản l−ợng thịt gia cầm thịt vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006  - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.1.

Tổng đàn và sản l−ợng thịt gia cầm thịt vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006 Xem tại trang 55 của tài liệu.
2006 nh−ng chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại vẫn đ−ợc giữ vững trong khi đó chăn nuôi nhỏ lẻ trong các nông hộ có xu h−ớng thu hẹp lại - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

2006.

nh−ng chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại vẫn đ−ợc giữ vững trong khi đó chăn nuôi nhỏ lẻ trong các nông hộ có xu h−ớng thu hẹp lại Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.3 Tỷ suất sản phẩm hàng hoá phân theo các hình thức tổ chức chăn nuôi ở các tỉnh điều tra   - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.3.

Tỷ suất sản phẩm hàng hoá phân theo các hình thức tổ chức chăn nuôi ở các tỉnh điều tra Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.4 Hiệu quả chăn nuôi 1 lứa gà thịt theo các ph−ơng thức - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.4.

Hiệu quả chăn nuôi 1 lứa gà thịt theo các ph−ơng thức Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.5 Hiệu quả chăn nuôi gà thịt năm 2006 ở ĐBSH theo ph−ơng thức chăn nuôi nhỏ lẻ có kiểm soát phân theo qui mô chăn nuôi  - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.5.

Hiệu quả chăn nuôi gà thịt năm 2006 ở ĐBSH theo ph−ơng thức chăn nuôi nhỏ lẻ có kiểm soát phân theo qui mô chăn nuôi Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.6 Hiệu quả chăn nuôi gà thịt năm 2006 ở ĐBSH theo ph−ơng thức chăn nuôi tập trung bán chăn thả phân theo qui mô chăn nuôi  - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.6.

Hiệu quả chăn nuôi gà thịt năm 2006 ở ĐBSH theo ph−ơng thức chăn nuôi tập trung bán chăn thả phân theo qui mô chăn nuôi Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.7 Hiệu quả chăn nuôi gà thịt năm 2006 ở ĐBSH theo ph−ơng thức chăn nuôi tập trung với trang thiết bị thô sơ phân theo qui mô chăn nuôi  - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.7.

Hiệu quả chăn nuôi gà thịt năm 2006 ở ĐBSH theo ph−ơng thức chăn nuôi tập trung với trang thiết bị thô sơ phân theo qui mô chăn nuôi Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.8 Hiệu quả chăn nuôi gà thịt năm 2006 ở ĐBSH theo mô hình trang trại bán công nghiệp phân theo qui mô chăn nuôi  - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.8.

Hiệu quả chăn nuôi gà thịt năm 2006 ở ĐBSH theo mô hình trang trại bán công nghiệp phân theo qui mô chăn nuôi Xem tại trang 75 của tài liệu.
* So với 3 ph−ơng thức chăn nuôi trên, chăn nuôi gà thịt theo mô hình trang trại bán công nghiệp có hiệu quả khá cao - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

o.

với 3 ph−ơng thức chăn nuôi trên, chăn nuôi gà thịt theo mô hình trang trại bán công nghiệp có hiệu quả khá cao Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.9 Hiệu quả chăn nuôi gà thịt năm 2006 ở ĐBSH theo mô hình trang trại chăn nuôi công nghiệp phân theo qui mô chăn nuôi  - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.9.

Hiệu quả chăn nuôi gà thịt năm 2006 ở ĐBSH theo mô hình trang trại chăn nuôi công nghiệp phân theo qui mô chăn nuôi Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.10 Hiệu quả chăn nuôi gà thịt công nghiệp năm 2006 ở Hà Tây theo hình thức gia công phân theo qui mô chăn nuôi  - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.10.

Hiệu quả chăn nuôi gà thịt công nghiệp năm 2006 ở Hà Tây theo hình thức gia công phân theo qui mô chăn nuôi Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.11 Mức giảm giá gia cầm thịt ở một số địa ph−ơng  khi xuất hiện dịch cúm gia cầm  - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.11.

Mức giảm giá gia cầm thịt ở một số địa ph−ơng khi xuất hiện dịch cúm gia cầm Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.12. Phân tích SWOT đối với chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.12..

Phân tích SWOT đối với chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 4.13 Dự kiến qui mô tổng đàn và sản l−ợng thịt gia cầm vùng ĐBSH - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.13.

Dự kiến qui mô tổng đàn và sản l−ợng thịt gia cầm vùng ĐBSH Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 4.14 Dự kiến cơ cấu tổng đàn gia cầm thịt theo các ph−ơng thức nuôi ĐVT:%  - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.14.

Dự kiến cơ cấu tổng đàn gia cầm thịt theo các ph−ơng thức nuôi ĐVT:% Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 4.15 Khuyến nghị lựa chọn ph−ơng thức chăn nuôi theo tiểu vùng - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.15.

Khuyến nghị lựa chọn ph−ơng thức chăn nuôi theo tiểu vùng Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 4.15 Các giải pháp và biện pháp cụ thể về khoa học-kỹ thuật và công nghệ trong chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH  - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.15.

Các giải pháp và biện pháp cụ thể về khoa học-kỹ thuật và công nghệ trong chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 4.16 Các giải pháp và biện pháp phát triển và bảo vệ thị tr−ờng tiêu thụ thịt gia cầm ở vùng ĐBSH  - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.16.

Các giải pháp và biện pháp phát triển và bảo vệ thị tr−ờng tiêu thụ thịt gia cầm ở vùng ĐBSH Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 4.17 Kiến nghị các chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển chăn nuôi gia cầm tập trung gắn với giết mổ và chế biến công nghiệp ở ĐBSH  - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng

Bảng 4.17.

Kiến nghị các chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển chăn nuôi gia cầm tập trung gắn với giết mổ và chế biến công nghiệp ở ĐBSH Xem tại trang 115 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan