1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sỹ: Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội

138 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sỹ: Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trong thời gian qua và tìm ra các giải pháp kinh tế tổ chức nhằm đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội.

lời cam đoan Tôi xin cam đoan, toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn đà đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2004 Tác giả luận văn Đào Duy Tâm i lời cảm ơn Đến luận văn Thạc sĩ đ hoàn thành, kết trình đào tạo hoàn thành luận văn thạc sĩ nhờ công lao dạy bảo, đào tạo động viên Thầy Cô giáo thời gian học tập nghiên cứu Trờng Đại học Nông nghiệp I, đặc biệt Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Khoa sau đại học Tôi xin ghi nhớ cảm ơn giúp đỡ, tình cảm Thầy Cô dành cho Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Phạm Vân Đình, ngời đ tận tình bảo, trực tiếp hớng dẫn thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND thành phố Hà Nội, Sở thành phố: Sở Khoa học Công nghệ Môi trờng, Sở Nông nghiêp Phát triển nông thôn, Cục Thống Kê, Sở Thơng mại, Phòng nông nghiệp Phát triển nông nông, Trung tâm nghiên cứu, Ban chuyên môn địa phơng, nông hộ sản xuất, cửa hàng siêu thị bán rau an toàn tất ngời dân Hà Nội đ tham gia vấn, đ tạo điêù kiện thuận lợi trình nghiên cứu, học tập Trong trình học tập thực luận văn của, đ nhận đợc nhiều giúp đỡ, động viên đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ghi nhận tình cảm quý báu Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2004 Tác giả luận văn Đào Duy Tâm Mục lục Lời cam đoan i ii Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục sơ đồ viii 1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tợng nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn sản xuất tiêu thụ rau an toàn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm nông nghiệp rau an toàn 2.1.2 Vai trò đặc điểm sản xuất rau an toàn 2.1.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm sản phẩm rau 2.1.4 Cơ sở khoa học tiêu thụ rau an toàn 2.1.5 Các mối quan hệ kinh tế sản xuất tiêu thụ rau an toàn 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 2.2.2 Tình hình sản xuất rau Việt Nam 2.3 Các nghiên cứu có liên quan Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội Hà Nội 3.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.2 Đặc điểm kinh tÕ - x· héi 5 10 11 15 16 16 23 30 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử 33 3.2.2 Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể 33 3.2.3 Phơng pháp tổ chức nghiên cứu 36 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 43 Thực trạng giải pháp đẩy mạnh iii sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội 4.1 Thực trạng chung sản xuất tiêu thụ rau an toàn 4.1.1 Tình hình chung chủng loại sản phẩm, diện tích, suất sản 43 lợng rau an toàn 4.1.2 Tình hình tiêu thụ rau an toàn 4.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn Hà Nội qua điểm điều tra 47 4.2.1 Điều kiện sản xuất hộ 4.2.2 Tình hình tổ chức sản xuất rau an toàn 4.2.3 Tình hình tiêu thụ rau an toàn 4.2.4 Nguyên nhân ảnh hởng đến sản xuất tiêu thụ rau an toàn 4.3 Định hớng giải pháp đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội 4.3.1 Định hớng phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn 4.3.2 Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ rau an toµn 44 49 49 49 55 62 62 65 79 Kết luận kiến nghị Tài liệu tham kh¶o Phơ lơc 83 97 97 101 119 124 128 iv danh mục chữ viết tắt CP Chi phí BVTV Bảo vệ thực vật ĐH, CĐ, THCN ĐH, CĐ, trung học chuyên nghiệp ĐHĐB Đại hội đại biểu GO Giá trị sản xuất HCBVTV Hoá chất bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xà IC Chi phí trung gian IPM Quy trình phòng trừ dịch hại tổng hợp KHCN - MT Khoa học công nghệ môi trờng MI Chi phí phải trả tiền NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn RAT SX Rau an toàn TCp Thu nhập hỗn hợp VA Giá trị gia tăng VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm Sản xuất v danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối RAT 14 vi Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nớc nông nghiệp với 70% dân số lao động sống nông thôn Từ lâu nông nghiệp đà ngành sản xuất vật chất chủ yếu xà hội, có vị trí đặc biệt quan trọng đợc coi mặt trận hàng đầu kinh tế quốc dân Nhiệm vụ nông nghiệp sản xuất lơng thực, thực phẩm nông sản khác đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngày tăng xà hội Ngày nay, Việt Nam xu hớng phát triển chung thời đại, việc phát triển sản xuất tiêu dùng sản phẩm sạch, an toàn vấn đề có tính cấp thiết phát triển kinh tế, xà hội, môi trờng sức khoẻ ngời Sự phát triển trình công nghiệp hoá đại hoá đất nớc ngành, lĩnh vực gia tăng nhanh dân số đà gây nên tình trạng môi trờng đất, nớc, không khí vùng nông thôn, đặc biệt vùng ven thành phố lớn, khu công nghiệp bị ô nhiễm nặng nề Thêm vào đó, việc lạm dụng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật đà làm giảm chất lợng sản phẩm, ảnh hởng đến hiệu sản xuất mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế đất nớc, thị trờng phát triển với nhu cầu nông sản tăng lên chủng loại, số lợng chất lợng nông sản phẩm đáp ứng cho đời sống ngời dân ngày nâng cao Trong tiến trình phát triển này, ngành sản xuất rau an toàn bớc đợc trọng phát triển mạnh mẽ dần khẳng định vị trí quan trọng chiến lợc xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững Từ đây, đặt cho ngành hàng rau an toàn nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi phải đợc quan tâm giải cách có thoả đáng lĩnh vực sản xuất tiêu thụ, đặc biệt địa bàn Hà Nội Từ chuyển sang chế kinh tế thị trờng, ngành hàng rau bị thả từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Sản xuất giống ? đâu ? Sản xuất theo công nghệ nào? Chất lợng ? Giá bán ? Các vấn đề này, hầu hết ngời sản xuất ngời tiêu dùng định Do bị thả sản xuất rau cha đáp ứng đợc nhu cầu dinh dỡng, cha bảo đảm an toàn tiêu dùng cho toàn xà hội khan lúc giáp vụ, xảy tợng thừa vùng nhng lại thiếu vùng khác làm ảnh hởng đến tâm lý mở rộng quy mô sản xuất tiêu thụ ngời trồng rau Đối với số đô thị lớn nh thành phố Hà Nội, nhu cầu tiêu dùng rau mức cao so với vùng khác nớc Năm 2003, thành phố Hà Nội có 8000ha rau đậu loại tập trung huyện ngoại thành vùng ven đô với tổng sản lợng đạt gần 150 nghìn tấn, đáp ứng cho phần nhu cầu ngời dân thành phố khoảng 52 kg rau/ngời/năm Tuy nhiên thực tế lợng tiêu thụ rau ngời dân thành phố lại cao mức bình quân (từ 60 đến 70 kg) rau/ngời/năm Điều cho thấy, để đáp ứng mức tiêu dùng ngời dân thành phố cần có nguồn cung ứng rau từ tỉnh lân cận thành phố Xu hớng tiêu dùng rau an toàn Hà Nội ngày tăng số lợng cao chất lợng, hình thức rau Ng−êi Hµ Néi sÉn sµng chÊp nhËn mua RAT víi giá cao thời điểm trái vụ mùa khan hiếm, đó, việc sản xuất tổ chức tiêu thụ RAT địa bàn thành phố cha đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng số lợng chất lợng Từ thực tế đó, năm 1994, thành phố Hà Nội đà triển khai chơng trình sản xuất rau an toàn, đến trì phát triển Trong trình thực hiện, thành phố đà quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn huyện ngoại thành Kết đà đạt đợc quy mô tốc độ phát triển sản phẩm rau an toàn địa bàn Hà Nội đáng khích lệ, nhiên, sản xuất rau Hà Nội nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải nh ruộng đất manh múm, vốn đầu t cho sản xuất cha đợc đáp ứng đầy đủ, quy trình rau an toàn cha đợc áp dụng triệt để, lợng rau an toàn huyện đa vào thị trờng cha chiếm đợc niềm tin ngời tiêu dùng dẫn đến tiêu thụ chậm, khó khăn công tác thuỷ lợi, giải pháp tổ chức, quản lý, quan hệ sản xuất tiêu thụ rau an toàn cha giải có hiệu lỏng lẻo Hệ thống thị trờng rau an toàn (RAT) Hà Nội nhiều vấn đề bất cập nh tổ chức mạng lới tiêu thụ nhiều bất hợp lý, sở kỹ thuật phục vụ bảo quản RAT thiếu, yếu, hoạt động tổ chức, tác nhân hệ thống thị trờng mang tính tự phát Điều này, dẫn đến ngời nông dân thờng phải chịu rủi ro sản xuất tiêu thụ sản phẩm Chính hạn chế đà làm ảnh hởng đến phát triển sản xuất đẩy mạnh tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội Trong thời gian tới Hà Nội cần tiếp tục phát triển nhanh, mở rộng khu công nghiệp, khu dân c đô thị [40], mức sống ngời dân tăng nhanh hơn, nhu cầu RAT tiếp tục tăng lên Xuất phát từ điều đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chức sản xuất tiêu thụ RAT thời gian qua tìm giải pháp kinh tế tổ chức nhằm đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ RAT địa bàn Hà Nội 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn sản xuất tiêu thụ RAT - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ RAT địa bàn Hà Nội số năm gần đây, tìm hạn chế, yếu tố kinh tế - tổ chức ảnh hởng, mối quan hệ tác động thách thức đặt phát triển sản xuất tiêu thụ RAT địa bàn Hà Nội - Đề xuất giải pháp kinh tế - tổ chức, giải tốt mối quan hệ sản xuất tiêu thụ RAT nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ RAT địa bàn Hà Nội 1.3 Đối tợng nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu vấn đề kinh tế - tổ chức sản xuất tiêu thụ RAT với chủ thể nghiên cứu trực tiếp hộ nông dân, HTX, doanh nghiệp, cửa hàng sản xuất tiêu thụ RAT Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ RAT, yếu tố ảnh hởng, mối quan hệ tác động đến kết đề xuất giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ RAT - Về thời gian: nghiên cứu thực trạng phát triển RAT từ 1996 đến nay, tập trung vào năm gần đây, khảo sát thực tế năm 2003 đề xuất định hớng giải pháp phát triển sản xuất đẩy mạnh tiêu thu RAT đến 2005, 2007 2010 5.1 KÕt luËn NÒn kinh tÕ - x· héi phát triển, trình công nghiệp hoá, đại hoá ngày gia tăng, môi trờng ngày bị ảnh hởng xấu tác nhân đời sống sức khoẻ ngời ngày cần điều kiện tối u để tăng khả phòng vệ Việc sản xuất cung ứng rau xanh có chất lợng đảm bảo, an toàn vệ sinh cách ổn định quanh năm cho dân nội thành, khách quốc tế đà trở thành vấn đề đáng quan tâm hàng đầu nhà quản lý, ngời sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất RAT nói riêng Thúc đẩy sản xuất thị trờng RAT phát triển, góp phần vào thực CNH - HĐH nông nghiệp Hà Nội nay, phù hợp với xu phát triển chung xà hội bảo vệ môi trờng sống Kết sản xuất địa bàn Hà Nội đà đạt đợc tốt Quy mô diện tích RAT Hà Nội tăng liên tục qua năm, bình quân (qua năm gần đây) tăng 262,5 ha/năm, đến cuối năm 2003 đạt 2775 Năng suất RAT Hà Nội tăng lên với tốc độ tăng bình quân năm 5,82%, năm 2003 đạt 187 Nhờ mà sản lợng RAT Hà Nội đựơc tăng lên nhanh từ 37597 (năm 2001) đến năm 2003 đà tăng lên 51863 tấn, đáp ứng đợc nhu cầu RAT ngời tiêu dùng Thủ đô số lợng chất lợng Kết sản xuất tiêu thụ RAT đà góp phần làm thay đổi tập quán canh tác cũ, thay đổi t ngời sản xuất ngời tiêu dùng, vấn đề xà hội hoá sản xuất RAT đợc thực Tuy nhiên, việc quy hoạch vùng sản xuất đà định hình với 25 xà 30 xà trồng RAT theo dự án đề Tuy nhiên, hộ nông dân cha bố trí sản xuất RAT tập trung, cã sù xen kÏ víi s¶n xt rau th−êng, nên thực hiên quy trình kỹ thuật cha triệt để Sản xuất tiêu thụ RAT thời gian qua đợc phát triển sở vật chất vùng sản xuất RAT đợc đầu t ngày cải thiện Từ năm 1996 - 2001 thành phố đầu t cho huyện nh: huyện Từ Liêm 2,2 tỷ đồng để xây dựng bể nớc, giếng khoan, máy bơm, đờng, điện nhà lới; Thanh Trì 1,6 tỷ đồng để xây dựng trạm bơm mơng tới đồng thời việc ứng dụng khoa học 119 kỹ thuật công nghệ tiến vào sản xuất RAT ngày đợc ý nh huyện Gia Lâm đợc đầu t gần 2,8 tû ®ång cho chun giao tiÕn vé khoa häc kỹ thuật, hỗ trợ mở cửa hàng, xây dựng kênh mơng Do chất lợng RAT đà có bớc cải thiện đáng kể Cơ cấu, chủng loại RAT ngày đa dạng, phong phú (40 - 50 chủng loại RAT) Tuy nhiên, đầu t cha đồng bộ, cha đủ tốt cho địa phơng phát triển sản xuất tiêu thụ tốt Tổ chức tiêu thụ RAT địa bàn Hà Nội rộng rÃi ngày đáp ứng tốt nhu cầu ngời dân Hà Nội Tuy nhiên, tỉ trọng RAT tiêu thụ theo giá RAT thấp, đạt 40% sản lợng sản xuất Giá bán RAT cao rau thờng (cao từ 1,2 đến 2,7 lần so với giá rau thờng loại) Phơng thức sản xuất tiêu thụ RAT sở nhóm họ tự nguyện tham gia thành lập HTX có nhiều u điểm sản xuất tiêu thụ RAT Họ vừa ngời sản xuất vừa có cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm RAT nội thành, nên giá bán cao Mạng lới tiêu thụ phong phú hơn, đà góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển phân phối RAT rộng nhiều khu vực khác Đặc biệt hình thành HTX tiêu thụ sản phẩm gắn trách nhiệm ngời sản xuất RAT với ngời tiªu dïng Tuy nhiªn viƯc tiªu thơ chđ u vÉn t nhân ngời sản xuất tự phát thực hiƯn, sù tham gia cđa Nhµ n−íc tỉ chøc tiêu thụ RAT cha có hiệu quả, cha có cửa hàng bán chuyên RAT, phân phối sản phẩm RAT cha rộng khắp nên lợng tiêu thụ cha nhiều Các sách đầu t xây dựng sở hạ tầng, nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, khuyến khích nông hộ sản xuất RAT có kết tốt Công tác tuyên truyền đà đợc tiến hành rộng rÃi, công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật cho nông dân phát triển tốt, nhiên so với yêu cầu kết đạt đợc thấp (đạt từ 55 - 70% so với yêu cầu đặt ra) Đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ RAT địa bàn Hà Nội thời gian tới đặt giải đồng giải pháp nh: hoàn thiện quy hoạch bố trí sản 120 xuất hợp lý hơn, tăng cờng đầu t xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho phát triển vùng sản xuất RAT, thúc đẩy ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt giống mới, chủng loại sản phẩm mới, công nghệ trồng yêu cầu tích cực triển khai rộng khắp địa phơng, tăng cờng hợp tác liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hoàn thiện sách, mở rộng công tác tuyên truyền và tổ chức tiêu thụ có hiệu điều kiện quan trọng Từ đây, tạo hệ thống yếu tố tích cực tác động hữu hiệu đến việc đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ RAT địa bàn Hà Nội Thực tốt giải pháp chủ yếu đề thực tiêu kinh tế - kỹ thuật sản xuất tiêu thụ RAT Hà Nội 5.2 Kiến nghị 5.2.1 §èi víi Nhµ n−íc §èi víi UBND Thµnh lµ quan hành cao Hà Nội cần ban hành quy định quản lý sản xuất kinh doanh RAT đạo sát Sở, Ban, Ngành, huyện thực tốt chơng trình phát triển sản xuất tiêu thụ RAT - Tạo môi trờng thuận lợi (nh chế, sách) để thành phần kinh tế, tác nhân tham gia vào chơng trình sản xuất tiêu thụ RAT có hiệu cao - Cần thiết lập c¸c tỉ chøc cÊp giÊy chøng nhËn, kiĨm tra, xư phạt sản xuất bảo quản, chế biến nông sản an toàn sản phẩm RAT nói riêng Những tổ chức phải có t cách pháp nhân rõ ràng - Tăng cờng hoạt động có hiệu tổ chức khuyến nông cấp, công tác BVTV cần triển khai triệt để chặt chẽ đảm bảo sản phẩm sản xuất đủ chất lợng theo quy định - Có sách đầu t cho việc sơ chế, chế biến nông sản nói chung RAT nói riêng - Kịp thời có sách đầu t cho việc hình thành hệ thống chợ đầu mối hệ thống mạng lới tiêu thụ, phân phối RAT siêu thị, chợ lớn, chợ 121 nhỏ cung ứng RAT thuận tiện đến ngời tiêu dùng địa bàn Từ tạo môi trờng canh tranh lành mạnh, tiêu thụ nhanh, nhiều với giá hợp lý RAT địa bàn 5.2.2 Đối với quan chức chuyên môn huyện, sở xà - Tổ chức triển khai tốt công tác theo yêu cầu cấp Thành phố sản xuất tiệu thụ RAT Thờng xuyên giám sát, kiểm tra việc thực quy trình sản xuất RAT địa phơng - Tổ chức thành lập củng cố HTX sản xuất tiêu thụ RAT địa phơng với chức nhiệm vụ quyền lợi rõ ràng hoạt động HTX nhằm tác động tích cực, hỗ trợ cho nông hộ phát triển sản xuất tiêu thụ RAT có hiệu - Đồng thời nâng cao chất lợng sản phẩm RAT từ nơi sản xuất đến chế biến, đóng gói, tem nhÃn sản phẩm để tiêu thụ tốt thị trờng Hà nội cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng thị trờng xuất sản phẩm RAT 5.2.3 Đối với chủ thể ngời sản xuất tiêu thụ - Thiết lập mối quan hệ lâu dài, chặt chẽ ngời tham gia vào trình sản xuất với thành phần tham gia vào trình tiêu thụ sở hợp đồng kinh tế phù hợp với thời kỳ - Đối với hộ nông dân chủ thể tham gia kinh doanh cần coi trọng việc đầu t vốn cho xây dựng, mua sắm phơng tiện cần thiết cho sản xuất kinh doanh RAT Đảm bảo tuân thủ tốt yêu cầu kỹ thuật trình sản xuất kinh doanh, tạo đặc điểm u việt định sản phẩm tiểu vùng, địa phơng gắn liền với tên sản phẩm thị trờng RAT Đây yếu tố quan trọng để thực cạnh tranh thắng lợi thị trờng 122 Tài liệu tham khảo Trần Đình Bằng (2000), Tài liệu bồi dỡng nghiên cứu sinh, Trờng ĐHNN I, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu t - Viện chiến lợc phát triển, (1996), Một số ý kiến định hớng công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2003), Quy hoạch phát triển ngành chế biến lơng thực thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2010, Hà Nội Chu Vân Cấp, Trần Bình Trọng (2002), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, NXB trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Côn (1996), Đổi sách kinh tế, NXB Nông nghiệp, TPHCM Cục Thống kê (2000), Thông tin kinh tế xà hội Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Nguyên Cự (1999), Bài giảng nghiên cứu marrketing, Trờng ĐHNN I, Hà Nội Mai Ngọc Cờng (1996), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Lanurent Dini (2000), Quản lý chất lợng vệ sinh phân phối rau Hà Nội, Trung tâm quốc gia đào tạo Nông nghiệp vùng chao des, Pháp 10 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Trờng ĐHNN I, Hà Nội 11 Nguyễn Lân Hùng (1997), Nông dân cần thông tin khoa học kỹ thuật, Nhân dân, 5404(8), Tr.50 123 12 Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thị Minh Hiền (2000), Hệ thống marrketing rau vùng đồng sông Hồng, Trờng ĐHNN I, Hà Nội 13 Sotoshi Kai(2001), Chức thay đổi cấu trúc thị trờng bán buôn rau hoa Nhật Bản, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Tô Kim Oanh céng sù (1995), Kinh tÕ n«ng nghiƯp, NXB N«ng nghiƯp, Hµ Néi 15 Vị Ngäc Phïng vµ céng sù (1995), Kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội 16 Sở Nông nghiệp PTNT (2003), Xây dựng triển khai mô hình tổ chức sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 17 Tổng cục thống kê (2000), Niên giám thống kê, NXB Thống kê Hà Nội 18 Tổng cục thống kê (2002), Điều tra trung tâm thơng mại siêu thị cửa hàng tự phục vụ Hà Nội, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Lê Thụ (1993), Định giá tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Ngô Thị Thuận (2000), Tìm hiểu thị trờng tiêu thụ rau qu¶ ë NhËt B¶n”, Khoa häc kü thuËt rau hoa quả, 3(3), Tr.20 21 Vũ Thị Phơng Thuỵ (1999), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất cang tác ngoại thành Hà Nội , Trờng ĐHNN I, Hà Nội 22 Viện quy hoạch Thiết kế nông nghiệp - Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (1999), Tổng quan phát triển rau Việt Nam 1999 2000, Hà Nội 124 23 Viện quy hoạch Thiết kế nông nghiệp - Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Điều tra mức dộ tiêu thụ thị trờng Hà Nội, Hà Nội 24 Viện quy hoạch Thiết kế nông nghiệp - Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội, Báo cáo Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2010 Hà Nội, 8/2001, Hà Nội 25 Viện quy hoạch Thiết kế nông nghiệp - Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Lê Mỹ Xuyên (1997), Hiệu kinh tế nghề trồng rau công thức luân canh trồng có trồng rau đem lại hiệu quả, Kinh tế nông nghiệp, 41(3), Tr.15 27 Vegeteble Research in Southeast Asia AVDC Shanhua Tainan, Mclean,B.T.(ed) ADVRC Publication No 88 303 242p 1998 28 Darmawan, D.A (1994), Vegetable Economicss in Indonesia Presented in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable Production and Consumption patters in Asia” In Bangkok Thailand 29 Kim, I S (2004), Agricultural economics research on vegetable Production system and Consumption patterns in Korea Presented in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable Production and Consumption patters in Asia” In Bangkok Thailand 30 Wann, J W and Peng, T K A Prented in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable Production and Consumption patters in Tăiwan Presented in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable 125 31 Decchates, S (1994), Agricultural economics research on vegetable Production system and Consumption patterns in Thailand Presented in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable Production system and Consumption patterns in Asia” In Bangkok Thailand 126 Phụ bảng Phụ bảng 1: Ngỡng giới hạn kim loại nặng sản xuất rau tơi ĐVT: mg/kg Loại kim loại D lợng Loại kim loại Chì (Pb) 0,5 Cadimi (Cd) Asen (As) 0,2 Thủ ng©n (Hg) §ång (Cu) 5,0 KÏm (Zn) ThiÕc (Sn) 200 Aplatoxin (Bi) Palutin 0,05 Nguồn: Sở KHCN môi trờng thành phố Hà Nội 127 D lợng 0,03 0,02 10,0 0,005 Phụ bảng 2: Một số loại thuốc đợc phép sử dụng sản xuất RAT Loại thuốc * Thuốc trừ sâu 1.B.T Thuèc th¶o méc Trebon 10EC Nomolt 5EC Sumicidin 10EC Sherpa 25EC * Thuèc trõ bÖnh Ridomilz 72WP Zinep 80WP Mancozep Validacin 3DD Anvil 5SC Score 250ND Rovaral 50Wp Đối tợng phòng trừ Chủng loại rau Sâu tơ Sâu tơ, sâu xanh, rệp Sâu chích hút Sâu ăn Sâu đục Sâu đục Sâu đục Sâu chÝch hót Rau hä thËp tù Rau hä thËp tù Rau ăn quả, Rau ăn Rau ăn quả, Rau ăn quả, Rau ăn quả, Rau ăn quả, Sơng mai, đốm trắng, lá, thối Sơng mai, đốm Sơgn mai, đốm Lở cổ rễ Phấn trắng, đốm lá, rỉ sắt Đốm lá, đốm vòng Đốm Rau ăn quả, lá, củ Rau ăn quả, củ Rau ăn quả, củ Rau ăn Rau ăn quả, Rau ăn quả, Hành tây Nguồn: ViƯn B¶o vƯ thùc vËt 1996 Phơ b¶ng 3: Chđng loại , cấu mùa vụ sản xuất số loại rau 128 xà Vân Nội Cây trồng I Hä cµ cµ chua Cµ tÝm ớt II Họ bầu bí Da lê Da chuột Da bở III Họ đậu Đậu đũa Đậu cô ve IV Họ thập tự Cải bao 10 Lơ xanh 11 Cải 12 Cải canh 13 Cải bắp 14 Cải xanh 15 Su hào 16 Lơ trắng V Họ hành tỏi 17 Hành tây 18 Hàng hoa 19 Tỏi tây VI Rau khác 20 Mùi 21 Thì 22 Cần tây 23 Xà lách Cơ cấu DT (%) Tháng gieo trồng Tháng thu hoạch 5,9 Th¸ng S,P khan hiÕm 4-7 8-3 8-4 -3 11 - 12 - 12 - -3 2-3,8-9 2-4 5-6 - 6,10 - 11 5-7 4-7 -12 6-9 11 - 8,6 12 - 1,6 2-5 57,6 8-9 9-1 8-3 8-5 8-2 9-2 8-5 8-2 9-1 1-3 11 - 10 - 10 - 11 - 10 - 10 - 11 - 13,1 2-4 - 10 1-3 9-4 12 - 5-6 11 - 10 - 2-3 8-4 9-5 12 - 4-5 10 - 11 - 13,2 8-9 Phơ b¶ng 4: Các điểm bán RAT địa bàn nội thành Hà Nội 129 Điểm bán Địa Cửa hàng rau an toàn D2 Giảng Võ Siêu thị SEIYU Siêu thị Marko Cửa hàng rau an toàn Trần Xuân Soạn Cưa hµng rau an toµn Trung Tù Cưa hµng rau an toàn Thịnh Yên Cửa hàng rau an toàn Đê La Thành Cửa hàng rau an toàn Nguyễn Văn Tố Cửa hàng rau an toàn Phạm Ngọc Thạch Siêu thị Nam Bộ Siêu thị Fivimart Siêu thị Fivimart Trúc Bạch Siêu thị Intimex Quầy rau an toàn, thực phẩm Kim liên Quầy rau an toàn chợ Quầy rau an toàn Kim Liên Quầy rau an toàn Nguyễn Cao Quầy rau an toàn chợ Châu Long Cửa hàng rau an toàn chợ Mơ Quầy rau an toàn chợ Thanh Xuân Quầy rau an toàn chợ Cầu Diễn Quầy rau an toàn chợ Hàng Bè Các Quầy rau an toàn chợ Hôm Các Quầy rau an toàn chợ Nghĩa Tân Các Quầy rau an toàn chợ Hàng Da Các Quầy rau an toàn chợ Thành Công D2 Giảng Võ Số Phạm Ngọc Thạch 379 Tây Sơn 75 Trần Xuân Soạn 110 Phạm Ngọc Thạch 158 Ngõ Thái Thịnh I Chợ Ô chợ Dừa 18 Nguyễn Văn Tố Phạm Ngọc Thạch Số Lê Duẩn 210 Trần Quang Khải 10 phố Trần Vũ 32 Lê Thái Tổ Khu thơng mại Kim LIên Chợ Bởi 135 Lơng Đình Của 12 Nguyễn Cao Chợ Châu Long Chợ Mơ Chợ Thanh Xuân Chợ Cầu Diễn Chợ Hàng Bè Chợ Hôm Chợ Nghĩa Tân Chợ Hàng Da Chợ Thành Công Điện thoại 8343846 8742451 8533513 9439014 8523805 8523805 8515029 8285775 8523375 7332001 9341339 7462676 8257494 8527995 7533937 85233805 8633023 5541000 8367601 8257032 8228232 8361222 8286889 8354454 Phụ bảng 5: Một số đặc điểm trung tâm thơng mại tham gia vào thị trờng RAT Hà Nội Đặc điểm Trung Tỷ lệ vốn KD Tình trạng Mức độ Đối tợng gian /tổng vốn KD sở vật KD RAT bán (%) chất Thu 78 - 92 Chuyên Phơng Siêu thị, cửa gom RAT tiện vận hàng, quầy bán chuyển thô hàng, bếp ăn buôn sơ, chủ yếu tập thể, nhà xe máy hàng Trung gian 20 - 100 KD tổng Cha Hộ gia đình, bán lẻ hợp trọng đầu bếp ăn tập - Cửa RAT t thể, nhà hàng, hàng, quầy 130 hàng RAT mặt hàng bổ sung - Siêu thị khách sạn Chủ yếu hộ gia đình Thiết bị tơng đối đại Phụ bảng 6: Nhận thức ngời tiêu dùng Hà Nội RAT Kh«ng nghe Kh«ng biÕt râ BiÕt râ vỊ RAT Néi dung trả nói đến RAT RAT lời C C C Số C Số C Số C Đối tợng ngời (% ng−êi (% ng−êi (% ) ) ) C«ng chøc (20) Tù (17) Ng−êi kh¸c (03) Tỉng 71, 43 28, 75 10 11 19 57, 89 36, 84 5,2 10 14 64, 29 35, 71 10 Phụ bảng 7: Sự tin tởng vào RAT Hà Nội Tiêu chí Hoàn toàn tin tởng Cha hoàn toàn tin tởng Không tin tởng Tổng Cửa hàng, quầy hàng Siêu thị 80 20 100 75 25 100 Khách hàng Bếp Nhà ăn hàng, tập khách thĨ s¹n 73,1 36,9 100 67,3 32,7 100 Ngời tiêu dùng 42,2 40,3 17,5 100 Phụ bảng 8: ảnh hởng yếu tố tới định sử dụng RAT Khách hàng Những yếu tố định 131 Hộ gia đình Bếp ăn tập thể Nhà hàng, khách sạn Giá bán Chất lợng Chủng loại Thông tin kèm theo Kh ¸c * ++ ++ + ++ ++ ++ + ++ ++ +++ +++ +++ _ +++ ++ +++ ++ ++ + + Khác (XK*) Ghi chú: Mức độ ¶nh h−ëng: - Kh«ng ¶nh h−ëng ++ ¶nh h−ëng nhiỊu + ¶nh h−ëng Ýt +++ ¶nh h−ëng rÊt nhiỊu * Một số yếu tố khác đợc hiểu khác đối tợng khác nhau: ví dụ bếp ăn tập thể rau cần đợc chuẩn bị kỹ nh cần loại bỏ hết vàng, dập nát, gốc; nhà hàng, khách sạn cần đợc chuẩn bị theo yêu cầu, kích cỡ họ Phụ bảng 9: Hệ thống sơ phân phối RAT địa bàn Hà Nội T T A B I I I Diễn giải Phân theo đơn vị hành Ba Đình Cầu Giấy Đống Đa Hai Bà Trng Hoàn Kiếm Thanh Xuân Tây Hồ Gia Lâm Tổng số Phân theo cấp quản ký Thuộc công ty thơng mại NN Công ty Thực phẩm Hà Nội Công ty Thực phẩm rau Hà Nội Công ty Bách hoá Nam Bộ Thuộc lĩnh vực nông nghiệp (thành phố TW) 132 Cửa hàng, quầy hàng Siêu thị Tổn gsè 2 2 22 1 5 13 3 12 35 5 14 I I I I V V Hỵp tác với tổ chức nớc 1 Công ty rau hữu 1 Các siêu thị, cửa hàng t nhân quầy hàng chỵ Tỉng céng 14 23 13 35 133 ... lý luận thực tiễn sản xuất tiêu thụ rau an toàn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm nông nghiệp rau an toàn 2.1.2 Vai trò đặc điểm sản xuất rau an toàn 2.1.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm sản phẩm rau. .. sở khoa học tiêu thụ rau an toàn 2.1.5 Các mối quan hệ kinh tế sản xuất tiêu thụ rau an toàn 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 2.2.2 Tình hình sản xuất rau Việt Nam... thụ rau an toàn 4.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn Hà Nội qua điểm điều tra 47 4.2.1 Điều kiện sản xuất hộ 4.2.2 Tình hình tổ chức sản xuất rau an toàn 4.2.3 Tình hình tiêu thụ rau an

Ngày đăng: 15/04/2021, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w