4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3.2 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
Trên cơ sở tóm tắt các điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O), thách thức (T), đề tài xây dựng ma trận phân tích SWOT. Mục tiêu lập ma trận phân tích SWOT là tìm ra các cách kết hợp giữa các điểm mạnh và các thách thức (S-T), giữa các điểm yếu và các cơ hội (W-O) nhằm phát huy tốt nhất các điểm mạnh, khai thác tốt các cơ hội, khắc phục các điểm yếu và đối phó tốt nhất với các thách thức trong phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH. Kết quả phân tích SWOT và ph−ơng án kết hợp các yếu tố S-T và W-O đ−ợc thể hiện ở bảng 4.12.
Bảng 4.12. Phân tích SWOT đối với chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH
SWOT Kết hợp
Strengthen (điểm mạnh) Weaknees (điểm yếu) S-T - Cơ sở hạ tầng và hệ thống
dịch vụ chăn nuôi của vùng khá tốt (Hà Tây, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng)
- Có nhiều cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học-kỹ thuật và chuyển giao công nghệ mới - ĐP xuất hiện các mô hình chăn nuôi tập trung, công nghiệp có hiệu quả cao (Hà Tây, Hà Nội, Thái Bình, Bắc Ninh, Hải Phòng).
- Có các giống bản địa đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng (H−ng Yên, Bắc Ninh, Hà Nội)
- Chủ yếu vẫn là chăn nuôi nhỏ lẻ, tự phát hiệu quả kinh tế không cao
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật, kiến thức thị tr−ờng của ng−ời chăn nuôi còn thấp.
- Ch−a gắn kết đ−ợc sản xuất với công nghiệp giết mổ và chế biến, ch−a có sản phẩm xuất khẩu.
- Hạn chế chăn nuôi nhỏ lẻ, phát triển chăn nuôi tập trung gắn với giết mổ và chế biến công nghiệp để hạn chế sự bùng phát và lây lan dịch cúm (Hà Tây, Thái Bình, Hải D−ơng, Bắc Ninh).
- Liên kết giữa ng−ời chăn nuôi với các doanh nghiệp CBTĂCN để khắc phục khó khăn về vốn và chia sẻ rủi ro khi có dịch. - Phát triển chăn nuôi gà bản địa (Hà Tây, Bắc Ninh, Hà Nội).
- Phát triển công nghiệp chế biến, đa dạng hoá sản phẩm, tiến tới xuất khẩu. Opportunity (cơ hội) Threaten (Thách thức) W- O
- Nhu cầu thị tr−ờng nội vùng còn lớn và tiếp tục tăng lên. - Cơ sở vật chất kỹ thuật và khoa học-công nghệ ngày càng phát triển mạnh.
- Chăn nuôi tập trung đ−ợc Nhà n−ớc khuyến khích và −u tiên phát triển.
- Có sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế trong việc khống chế dịch cúm gia cầm.
- Đa số ng−ời chăn nuôi thiếu vốn mở rộng qui mô. - Dịch cúm gia cầm luôn đe doạ bùng phát và lây lan thành đại dịch
- Yêu cầu chất l−ợng và vệ sinh thực phẩm ngày càng cao hơn.
- Có nguy cơ phải cạnh tranh với sản phẩm thịt gia cầm của n−ớc ngoài
- Thị tr−ờng các yếu tố đầu vào biến động phức tạp, không có lợi cho ng−ời chăn nuôi.
- Phát triển chăn nuôi tập trung, gắn sản xuất với thị tr−ờng tiêu thụ, khắc phục tình trạng phát triển sản xuất tự phát; iên kết sản xuất giữa nông dân và doanh nghiệp CBTĂCN. - Tranh thủ sự hỗ trợ của Chính phủ thông qua vận dụng sáng tạo các chính sách.
- Tăng c−ờng công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho ng−ời chăn nuôi.
- Tranh thủ tốt nhất sự hợp tác, giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.