Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng (Trang 49)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu

Do hạn chế về thời gian và các điều kiện nghiên cứu nên không thể thực hiện nghiên cứu sâu ở tất cả các tỉnh vùng ĐBSH. Vì vậy, đề tài chọn 3 tỉnh đại diện là Hà Tây, Thái Bình và Hà Nội với các lý do sau:

+ Hà Tây là tỉnh gần thủ đô Hà Nội nên có có lợi thế lớn về tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gia cầm kể cả chăn nuôi gia cầm lấy thịt và lấy trứng. Trên địa bàn tỉnh có một số cơ sở nghiên cứu giống gia cầm nh−: Trung tâm nghiên cứu Vịt Đại Xuyên, Công ty gà L−ơng Mỹ. Trên địa bàn Hà Tây hiện có một số doanh nghiệp chế CBTĂCN qui mô lớn với công nghệ chế biến hiện đại nh−: CP Group, Japha Cofeed và nhiều doanh nghiệp CBTĂCN trong n−ớc khác. Sự có mặt của một số công ty CBTĂCN ở địa bàn này đP tạo ra điều kiện thuận lợi nhất định cho sự hình thành và phát triển các trang trại chăn nuôi gia cầm thịt theo ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp. Hà Tây cũng là một trong những tỉnh xuất hiện dịch cúm gia cầm đầu tiên từ năm 2003 làm thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế của tỉnh. Các giải pháp, chính sách ngăn chặn sự lây lan của dịch cúm gia cầm trên địa bàn này cũng đP đ−ợc thực hiện khá mạnh mẽ, đem lại những thành công và cũng còn những tồn tại nhất định. Do đó, Hà Tây có thể chọn làm đại diện cho các tỉnh gần thị tr−ờng Hà Nội.

nuôi có vai trò đặc biệt quan trọng để nâng cao thu nhập cho nông dân. Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của ngành chăn nuôi đối với tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh, trong nhiều năm qua, các nhà lPnh đạo tỉnh đP ban hành nhiều chủ tr−ơng chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi nói chung, trong đó có chăn nuôi gia cầm thịt. Những chủ tr−ơng, chính sách đó đP tạo ra động lực thúc đẩy chăn nuôi ở Thái Bình phát triển khá tốt. Những năm gần đây, chăn nuôi gia cầm ở Thái Bình có những b−ớc phát triển tiến bộ, đặc biệt là sự hình thành các mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi gia cầm theo ph−ơng pháp công nghiệp vừa tạo thêm việc làm vừa đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của địa ph−ơng. Sản phẩm gia cầm thịt của Thái Bình chủ yếu đ−ợc tiêu thụ trong tỉnh và bán ra thị tr−ờng Hải Phòng, Quảng Ninh, l−ợng thịt gia cầm cung cấp ra thị tr−ờng Hà Nội không nhiều. Năm 2003, Thái Bình cũng là một trong những tỉnh phát hiện đ−ợc dịch cúm và địa ph−ơng này cũng có nhiều giải pháp, chính sách ngăn chặn sự lây lan của dịch cúm. Những chính sách đó cũng đem lại những thành công nhất định song vẫn còn một số vấn đề cần phải giải quyết. Do đó, Thái Bình có thể đại diện cho các tỉnh ven biển của vùng ĐBSH về chăn nuôi gia cầm thịt. + Hà Nội là thị tr−ờng lớn tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi nói chung, thịt gia cầm nói riêng. Sản phẩm gia cầm thịt tiêu thụ ở thị tr−ờng Hà Nội không chỉ do các tỉnh vùng ĐBSH sản xuất mà còn từ các vùng khác nh−: Thanh Hoá (Bắc Trung bộ), Bắc Giang, Thái Nguyên (Trung du miền núi phía Bắc) và cả gà nhập lậu từ Trung Quốc.

Là trung tâm văn hoá, khoa học-kỹ thuật của cả n−ớc, trên địa bàn Hà Nội có nhiều trung tâm nghiên cứu chăn nuôi lớn nh−: Viện Chăn nuôi quốc gia, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Ph−ơng, Công ty gia cầm Phúc Thịnh; Công ty gà Nhân Lễ… nên Hà Nội có những thuận lợi riêng có về phát triển chăn nuôi gia cầm. Chính vì vậy chăn nuôi gia cầm ở 5 huyện ngoại thành Hà Nội: Đông Anh, Sóc Sơn, Gia Lâm, Thanh Trì và Từ Liêm trong những năm gần đây phát triển khá tốt.

Sự xuất hiện của dịch cúm không những gây thiệt hại cho ng−ời sản xuất ở Hà Nội mà còn ảnh h−ởng rất lớn đến tiêu thụ sản phẩm gia cầm thịt. Nhu cầu tiêu dùng thịt gia cầm ở Hà Nội suy giảm sẽ ảnh h−ởng rất lớn đến phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở các địa ph−ơng khác trong vùng. Do vậy, Hà Nội có thể làm đại diện nghiên cứu về nhu cầu tiêu dùng gia cầm thịt để xây dựng các chính sách ổn định thị tr−ờng cho các địa ph−ơng chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng ĐBSH trong điều kiện bị dịch cúm th−ờng xuyên đe doạ. 3.2.2 Ph−ơng pháp chọn mẫu điều tra

Các đối t−ợng đ−ợc điều tra trực tiếp bao gồm: Các hộ nông dân, các trang trại chăn nuôi gia cầm thịt, các cơ sở thu gom, giết mổ thịt gia cầm. Ph−ơng pháp chọn mẫu nh− sau:

3.2.2.1 Đối với các trang trại

Tại 3 tỉnh, đề tài chọn 50 trang trại để điều tra (Hà Nội 10 trang trại, Thái Bình và Hà Tây mỗi tỉnh chọn 20 trang trại), trong đó có các trang trại chăn nuôi theo các ph−ơng thức: Tự sản xuất, tự tiêu thụ hoặc chăn nuôi gia công cho các doanh nghiệp chăn nuôi tại 4 xP thuộc 2 huyện chọn điểm. 3.2.2.2 Đối với các hộ nông dân

Qua làm việc với lPnh đạo UBND xP hoặc HTXDVNN tại các xP chọn điểm nghiên cứu để lên danh sách các hộ chăn nuôi gia cầm thịt hàng hoá, sau đó chọn ngẫu nhiên, không lặp. Tổng số hộ chăn nuôi đ−ợc chọn để phỏng vấn điều ra trực tiếp là 200 hộ. Ngoài ra, đề tài còn thực hiện phỏng vấn nhanh 250 ng−ời tiêu dùng, trong đó có 200 ng−ời tiêu dùng ở nông thôn và 50 ng−ời tiêu dùng ở thành thị.

3.2.3 Ph−ơng pháp thu thập thông tin, số liệu 3.2.3.1 Đối với các thông tin, số liệu thứ cấp 3.2.3.1 Đối với các thông tin, số liệu thứ cấp

Đề tài vận dụng ph−ơng pháp kế thừa để thu thập các thông tin, số liệu thứ cấp tại các cơ quan l−u trữ số liệu: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê, Phòng thống kê các tỉnh, huyện chọn điểm. Số liệu thứ cấp ở cấp xP đ−ợc thu

còn đ−ợc thu thập từ các cơ quan quản lý và chuyển giao khoa học công nghệ trực thuộc Bộ NN&PTNT: Cục Chăn nuôi, Cục thú y, Trung tâm khuyến nông quốc gia, các cơ quan quản lý ở các tỉnh chọn điểm: Sở NN&PTNT, Chi cục Thú y, Trung tâm khuyến nông, Phòng NN&PTNT, Trạm Thú y huyện, Trạm khuyến nông huyện; Thu thập từ các cơ quan nghiên cứu: Viện Chăn nuôi quốc gia, Viện dinh d−ỡng, Viện Chính sách và Chiến l−ợc phát triển nông nghiệp nông thôn; Thu thập từ các công trình nghiên cứu đP công bố, các bài báo, tạp chí, các báo cáo tổng kết chăn nuôi của Bộ NN&PTNT và truy cập trên mạng Internet.

3.2.3.2 Đối với số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp đ−ợc thu thập bằng các ph−ơng pháp: Phỏng vấn điều tra theo hệ thống biểu mẫu soạn sẵn; Ph−ơng pháp nghiên cứu tham gia (PRA); Hội thảo lấy ý kiến các cán bộ quản lý, chuyên gia nghiên cứu, cán bộ chỉ đạo sản xuất. Tổng l−ợng mẫu điều tra trực tiếp là 250 mẫu, cụ thể nh− sau:

Bảng 3.2 L−ợng mẫu điều tra

TT Loi mu iu tra Tng sHà Ni Hà Tõy Thỏi Bỡnh

1 Trang trại 50 10 20 20

2 Hộ chăn nuụi 200 40 80 80 Tổng số 250 50 100 100

3.2.4 Ph−ơng pháp phân tích 3.3.4.1 Ph−ơng pháp thống kê mô tả 3.3.4.1 Ph−ơng pháp thống kê mô tả

Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu nhằm đ−a ra bức tranh tổng quát về tình hình biến động các hình thức tổ chức sản xuất, biến động về quy mô đầu con, sản l−ợng để rút ra các nhận xét về xu h−ớng phát triển chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH trong những năm gần đây.

3.3.4.2 Ph−ơng pháp phân tích so sánh

chăn nuôi gia cầm ở vùng ĐBSH trong những năm gần đây, phân tích kết quả và hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất, các ph−ơng thức chăn nuôi gia cầm tiêu biểu trong vùng. Thông qua phân tích so sánh chúng ta sẽ có cơ sở để sự lựa chọn và đề xuất các giải pháp về tổ chức sản xuất, các giải pháp về kỹ thuật nhằm hạ chi phí sản xuất, các giải pháp về chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH trong điều kiện dịch cúm th−ờng xuyên đe doạ. 3.3.4.3 Ph−ơng pháp phân tích chính sách

Đề tài luận văn vận dụng ph−ơng pháp đối chiếu để phát hiện những điểm phù hợp và ch−a phù hợp của một số chính sách đP ban hành. Trên cơ sở đó đề xuất các điểm cần hoàn thiện của hệ thống chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển chăn nuôi ở vùng ĐBSH trong giai đoạn tới.

3.3.4.4 Ph−ơng pháp phân tích SWOT

Đề tài sử dụng ph−ơng pháp phân tích SWOT để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH. Trên cơ sở phân tích SWOT, kết hợp các yếu tố để xây dựng những khuyến nghị về hình thức tổ chức sản xuất, ph−ơng thức chăn nuôi, khuyến nghị các giải pháp và chính sách phát triển chăn nuôi gia cầm vùng ĐBSH trong thời gian tới. 3.2.5 Các chỉ tiêu phân tích

Từ mục đích nghiên cứu, đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu, đề tài luận văn sử dụng hệ thống các chỉ tiêu phân tích sau đây:

3.2.5.1 Các chỉ tiêu kết quả

+ Tốc độ tăng tr−ởng, tốc độ phát triển: Hai chỉ tiêu này đ−ợc sử dụng để phân tích, so sánh động thái phát triển và tăng tr−ởng về qui mô đầu con, qui mô sản l−ợng chăn nuôi gia cầm. Tốc độ tăng tr−ởng và tốc độ phát triển có thể tính bằng tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn.

+ Tổng giá trị sản xuất (GO): Tổng giá trị sản xuất là chỉ tiêu đ−ợc tính bằng giá trị của toàn bộ các sản phẩm chăn nuôi gia cầm vùng ĐBSH hoặc ở từng địa ph−ơng trong một thời gian nào đó theo công thức:

+ Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất th−ờng xuyên và dịch vụ đ−ợc sử dụng trong chăn nuôi gia cầm theo công thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IC = ∑∑∑∑ Cj x Gj. Trong đó: Cj là số l−ợng đầu t− của đầu vào j; Gj là đơn giá đầu vào j

+ Giá trị tăng thêm (VA): Là phần giá trị gia tăng trong chăn nuôi gia cầm và đ−ợc tính bằng công thức: VA = GO – IC

+ Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần tuý của ng−ời chăn nuôi gia cầm bao gồm thu nhập của công lao động sau khi đP trừ thuế, khấu hao và đ−ợc tính theo công thức:

MI = VA-(A+T). Trong đó: A là giá trị khấu hao TSCĐ và các chi phí phân bổ; T là thuế.

3.5.3.2. Các chỉ tiêu hiệu quả

Để đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm, đề tài sử dụng các chỉ tiêu sau:

+ Tỷ suất GTSX theo chi phí (TGO): Là tỷ số giữa giá trị sản xuất thu đ−ợc và chi phí trung gian và đ−ợc tính bằng công thức: GO = GO/IC (lần)

+ Tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phí trung gian (TVA): Đây là chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng đầu t− trong chăn nuôi gia cầm và đ−ợc tính bằng công thức: TVA= VA/IC (lần)

+ Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian (TMI):Đây cũng là chỉ tiêu phản ánh chất l−ợng đầu t− trong chăn nuôi gia cầm và đ−ợc tính toán theo công thức: TMI= MI/IC (lần)

+ Thu nhập hỗn hợp trên 1 công lao động (TLa): Chỉ tiêu này phản ánh giá trị 1 ngày công lao động với nguồn thu hiện tại, đ−ợc tính bằng công thức: TLa= MI/La (đ/công).

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng ĐBSH và các địa bàn nghiên cứu

4.1.1 Biến động qui mô tổng đàn và sản l−ợng

Chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng ĐBSH chủ yếu là gà và thuỷ cầm (vịt, ngan) còn các loại gia cầm khác không đáng kể. Trong giai đoạn 2002-2006, tổng đàn gia cầm thịt toàn vùng giảm 0,55%/năm, trong đó đàn gà giảm 2,51%/năm nh−ng đàn thuỷ cầm lại tăng 5,25%/năm do nông dân chuyển sang nuôi nhiều ngan thịt. Tỷ trọng gia cầm thịt của vùng ĐBSH trong tổng đàn gia cầm thịt cả n−ớc liên tục tăng trong 5 năm qua. So với tổng đàn gia cầm cả n−ớc, năm 2002 ĐBSH chiếm 25,59%, năm 2003 chiếm 25,73%, năm 2004 chiếm 27,08%, năm 2005 chiếm 28,36% và năm 2006 chiếm 27,21%.

Bảng 4.1 Tổng đàn và sản l−ợng thịt gia cầm thịt vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006 TT Ch tiờu ðVT 2002 2003 2004 2005 2006 Nhp tăng (%/năm) 1 Tng àn Triệu con 59,70 65,50 59,08 62,36 58,39 -0,55 I Gà thịt Triệu con 46,27 50,11 44,62 45,80 41,80 -2,51 2 Thuỷ cầm Triệu con 13,52 15,39 14,36 16,56 16,59 5,25

II SL tht 1000 tấn 110,76 124,84 118,42 131,77 138,86 5,81

I Gà thịt 1000 tấn 96,91 109,06 103,72 114,79 121,85 5,89 2 Thuỷ cầm 1000 tấn 13,85 15,77 14,70 16,98 17,00 5,25

Nguồn: GSO

Tổng đàn gia cầm vùng ĐBSH diễn biến thất th−ờng trong giai đoạn 2002-2006. Năm 2004 do tác động của dịch cúm gia cầm xuất hiện cuối năm 2003, tổng đàn gia cầm toàn vùng chỉ còn 59,08 triệu con, giảm 0,62 triệu con so với năm 2002 và giảm 6,42 triệu con so với năm 2003. Năm 2005 đàn gia cầm tăng lên mức 62,36 triệu con nh−ng năm 2006 lại giảm xuống còn 58,39

0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 2002 2003 2004 2005 2006 Năm C h ỉ s ố phát t ri ển (% ) Tổng đàn Gà thịt Thuỷ cầm Đồ thị 4.1 Tốc độ phát triển tổng đàn gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006

Mặc dù tổng đàn gia cầm toàn vùng biến động thất th−ờng nh−ng sản l−ợng thịt gia cầm có xu h−ớng tăng lên. Chỉ có năm 2004 vùng ĐBSH bị giảm sản l−ợng so với năm 2003, còn năm 2005 và 2006 sản l−ợng đều tăng do chăn nuôi nhỏ lẻ giảm dần và thay thế vào đó là chăn nuôi tập trung với các giống gia cầm có năng suất cao hơn nh− gà công nghiệp, ngan, vịt siêu thịt.

0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 2002 2003 2004 2005 2006 Năm C h ỉ s ố p h á t t ri ể n ( % ) Gà thịt Thuỷ cầm Đồ thị 4.2 Tốc độ phát triển sản l−ợng thịt gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006

Trong cơ cấu tổng đàn gia cầm thịt vùng ĐBSH, đàn gà chiếm tỷ trọng lớn và giảm chậm, năm 2002 chiếm 77,52%, năm 2003 chiếm 76,5%, năm 2004 chiếm 75,53%, năm 2005 chiếm 73,45%, năm 2006 tiếp tục giảm xuống còn 71,59%. Trong khi đó, đàn thuỷ cầm liên tục tăng tỷ trọng từ 22,48% năm 2002 lên 23,5% vào năm 2003, năm 2004 chiếm 24,28%, năm 2005 chiếm 26,56% và năm 2006 chiếm 28,41%.

Tổng sản l−ợng thịt gia cầm giai đoạn 2002-2005 tăng 5,81%/năm nh−ng biến động thất th−ờng qua các năm do ảnh h−ởng của dịch cúm bùng phát. Trong cơ cấu sản l−ợng thịt gia cầm toàn vùng, sản l−ợng thịt gà chiếm tỷ trọng lớn, năm thấp nhất chiếm 87,12% (năm 2005) và năm cao nhất chiếm 87,76%. Mặc dù đàn thuỷ cầm tăng tỷ trọng so với tổng đàn nh−ng sản l−ợng thịt năm cao nhất cũng chỉ chiếm 12,88%, năm thấp nhất chiếm 12,24% tổng sản l−ợng thịt gia cầm sản xuất ra của vùng ĐBSH.

Đồ thị 4.3 Cơ cấu tổng đàn gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 2002 2003 2004 2005 2006 Năm T ỷ tr ọn g sả n l− ợn g th ịt (% ) Gà Thuỷ cầm

Đồ thị 4.4 Cơ cấu sản l−ợng thịt gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006 Có 3 tỉnh chiếm trên 10% tổng đàn gia cầm toàn vùng là: Hà Tây, Hải D−ơng và Thái Bình. So với tổng đàn gia cầm toàn vùng, tổng đàn gia cầm ở 3

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng đồng bằng sông hồng (Trang 49)