2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.2 Tổng quan ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam
2.2.2.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam
Chăn nuôi gia cầm giữ vai trò quan trọng trong đời sống và nâng cao thu nhập của ng−ời dân nông thôn Việt Nam. So với các n−ớc trong khu vực, số đầu con gia cầm bình quân đầu ng−ời của Việt Nam đạt mức trung bình cả ở khu vực nông thôn cũng nh− trên phạm vi toàn quốc.
Bảng 2.4 Mật độ phân bố gia cầm của các n−ớc ASEAN
Số gà tớnh bỡnh quõn trờn Số gia cầm tớnh bỡnh quõn trờn Quốc gia 1 km2 1 khẩu 1 khẩu nụng thụn 1 km2 1 khẩu 1 khẩu nụng thụn Campuchia 94,5 1,2 1,5 130,2 1,7 2,1 Inủụnờsia 143,6 1,2 2,2 167,5 1,3 2,6 Lào 66,2 2,5 3,6 74,0 2,8 4,0 Thỏi Lan 459,6 3,6 4,8 509,1 4,0 5,3 Việt Nam 501,3 2,0 2,7 716,1 2,8 3,9 Nguồn: Rushton, 2004
Mặc dù Việt Nam ch−a có sản phẩm thịt gia cầm xuất khẩu nh−ng trong những năm gần đây ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam đP có những b−ớc tiến v−ợt bậc và đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng. Tổng đàn gia cầm tăng nhanh qua các năm nhờ thay đổi quy mô sản xuất từ chăn nuôi hộ gia đình sang chăn nuôi trang trại, cải tiến chất l−ợng giống và thức ăn chăn nuôi đP góp phần tăng năng suất và chất l−ợng gia cầm thịt.
Từ năm 2003 trở lại đây, ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam chịu tổn thất nặng nề do dịch cúm gia cầm gây ra. Theo −ớc tính của Ngân hàng thế giới, dịch cúm gia cầm gây thiệt hại kinh tế khoảng 1,8% GDP, t−ơng đ−ơng 650-700 triệu USD. Ngoài ra, những thiệt hại do việc không tiêu thụ đ−ợc gia cầm sạch cũng lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Tăng tr−ởng tổng đàn chăn nuôi gia cầm giai đoạn 2002-2006 đạt mức -2,07% và rất khó phục hồi do dịch cúm liên tục bùng phát.
Theo số liệu thống kê, đến năm 2006, tổng đàn gia cầm của Việt Nam đạt 214,56 triệu con với sản l−ợng thịt đạt 344,41 nghìn tấn. So với thời điểm tr−ớc khi dịch cúm gia cầm đ−ợc phát hiện và công bố ở Việt Nam năm 2003, tổng đàn gia cầm năm 2006 giảm 15,73%, sản l−ợng giảm 7,6%.
Trong cơ cấu tổng đàn gia cầm, gà các loại chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 80%), còn lại khoảng 20% là thuỷ cầm trong đó chủ yếu là vịt, ngan, ngỗng. Các loại gia cầm khác nh− gà tây, chim cút…chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Bảng 2.5 Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam
Chỉ tiờu ðVT 2002 2003 2004 2006
1. Tổng ủàn gia cầm Triệu con 233,30 254,06 218,15 214,56 2. Tổng ủàn gà Triệu con 159,00 185,00 159,00 157,52 3. Tổng ủàn thuỷ cầm Triệu con 73,00 69,00 59,00 57,04 4. Sản lượng thịt gia cầm Nghỡn tấn 388,4 372,72 316,41 344,41 5. Sản lượng trứng gia cầm Tỷ trứng 4,53 4,85 3,94 3,85
Nguồn: USDA, 2005 và GSO
Đàn gia cầm của Việt Nam giảm đáng kể ở hầu hết các vùng trong đợt dịch cúm gia cầm 2003/2004. Dịch cúm đP gây ảnh h−ởng trên quy mô toàn quốc, trong đó các khu vực chịu tổn thất lớn nhất là vùng ĐBSCL, ĐNB và ĐBSH, đây là những vùng chăn nuôi gia cầm lớn nhất n−ớc. Thiệt hại từ dịch cúm gia cầm vụ chăn nuôi 2003/2004 của Việt Nam −ớc tính khoảng 117,5 triệu USD. Trong đó vùng ĐNB phải tiêu huỷ 38% tổng đàn gia cầm, vùng ĐBSCL là 32,2% và vùng ĐBSH là 21,2%.
Kể từ khi dịch cúm gia cầm xảy ra đến nay, ngành chăn nuôi gia cầm của Việt Nam đP trải qua 3 đợt dịch cúm liên tiếp, hơn 40 triệu gia cầm đP bị tiêu huỷ, sự thiệt hại về kinh tế rất lớn nh−ng nghiêm trọng hơn nữa là đP có tới 46 ng−ời tử vong do bị nhiễm virus H5N1. Tổng số gia cầm tiêu huỷ trong đợt tái phát dịch tháng 10 năm 2005 là 4 triệu con.
Tóm lại, chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam nói chung, vùng ĐBSH nói riêng đang từng ngày, từng giờ phải đối diện với dịch cúm gia cầm có nguy cơ bùng phát thành đại dịch. Nếu không có các biện pháp phòng chống sự lây lan của dịch cúm gia cầm một cách hiệu quả thì ngành hàng chăn nuôi gia cầm trong n−ớc nói chung, chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH nói riêng sẽ đứng tr−ớc nguy cơ cạnh tranh gay gắt khi có sự xuất hiện của các sản phẩm chăn nuôi gia cầm từ các quốc gia tiên tiến tràn vào Việt Nam.
2.2.2.2 Tiêu dùng thịt gia cầm
Thịt gia cầm giữ vai trò quan trọng thứ 2 sau thịt lợn trong cơ cấu tiêu dùng sản phẩm thịt của Việt Nam. Theo số liệu điều tra mức sống dân c− năm 2002 của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ tiêu dùng thịt gia cầm t−ơng đối đồng đều so với các loại thịt khác trong 5 nhóm hộ có mức thu nhập khác nhau.
Tiêu dùng sản phẩm thịt gia cầm bình quân cả n−ớc khoảng 5kg trên đầu ng−ời một năm, thấp hơn mức tiêu dùng thịt lợn và thuỷ sản. Cơ cấu tiêu dùng các loại sản phẩm thịt của các hộ gia đình cũng có tỷ lệ t−ơng tự. Tỷ lệ số hộ tiêu dùng thịt lợn cao nhất (98,45%), tiếp đến là thuỷ sản (97,23%), thịt gà (80,94%), trong khi đó tỷ lệ số hộ tiêu dùng thịt bò chỉ chiếm 40,23% và thịt trâu chỉ chiếm 7,12% [10]. Bảng 2.6 Tiêu dùng các sản phẩm thịt theo vùng ĐVT: kg/ng−ời/năm Sản phẩm ðBSH ðụng Bắc Tõy Bắc Bắc TB Nam TB Tõy Nguyờn ðNB ðB SCL Trung bỡnh 1. Thịt lợn 12,3 12,2 7,9 7,6 6,4 6,9 9,7 7,6 9,32 2. Thịt bũ 0,9 0,6 0,8 0,6 1,5 0,8 1,7 0,4 0,86 3. Thịt trõu 0,1 0,5 0,7 0,1 0,0 0,1 0,1 0,1 0,13 4. Thịt gà 3,2 4,2 3,5 2,2 1,5 2,8 4,8 2,7 3,14 5. Ngan, ngỗng 1,5 1,7 0,8 1,1 1,2 0,7 2,0 3,5 1,89 6. Cỏc loại thịt 18,0 19,1 13,7 11,5 10,6 11,2 18,2 14,3 15,3 7. Thủy sản 10,0 8,4 5,4 12,2 18,6 9,0 18,2 28,8 15,82 Nguồn: [10]
Nhu cầu tiêu dùng thịt gia cầm trong n−ớc vẫn còn tiềm năng rất lớn, điều này đ−ợc thể hiện thông qua hệ số co giPn cầu theo chi tiêu. Hệ số này
đối với tiêu dùng thịt gia cầm xấp xỉ 1, điều này có nghĩa nếu chi tiêu của hộ gia đình tăng 1%, cầu về thịt gia cầm sẽ tăng t−ơng ứng 1%.
Bảng 2.7 Hệ số co giãn cầu theo giá và theo chi tiêu đối với các sản phẩm thịt
Thành thị Nụng thụn
Sản phẩm
Hệ số co gión giỏ
Hệ số co gión theo chi tiờu
Hệ số co gión giỏ
Hệ số co gión theo chi tiờu
1. Thịt lợn -0,96 1,058 -1,07 1,02
2. Thịt bũ -0,78 1,076 -2,13 1,30
3. Thịt gà -0,75 0,976 -0,87 1,00
4. Thủy sản -0,75 0,896 -0,82 0,94
Nguồn: [10]
Hệ số co giPn cầu theo chi tiêu cho thấy sự khác biệt về tiêu dùng thịt gia cầm ở nông thôn và thành thị. Nếu chi tiêu của các hộ gia đình ở khu vực thành thị tăng lên 1%, cầu về thịt gà chỉ tăng 0,976%. Ng−ợc lại, ở khu vực nông thôn nhu cầu về thịt gia cầm sẽ vẫn tăng tỷ lệ với thu nhập của hộ. Mặt khác, giá trị tuyệt đối của hệ số co giPn cầu theo giá ở khu vực nông thôn lớn hơn khu vực thành thị, điều này cho thấy nếu giá thịt gia cầm giảm, cầu về thịt gia cầm ở khu vực nông thôn sẽ tăng nhiều hơn so với khu vực thành thị.
Mức tiêu dùng các loại thịt bình quân đầu ng−ời/năm của Việt Nam hiện nay khoảng 25-26 kg thịt hơi, thấp hơn so với nhiều quốc gia và vùng lPnh thổ khác nh−: Đài Loan (38kg), Hồng Kông (55kg), Trung Quốc (35kg). Khoảng cách về tiêu dùng thịt của Việt Nam so với các n−ớc cho thấy tiềm năng thị tr−ờng thịt trong n−ớc là rất lớn nếu Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì mức tăng tr−ởng kinh tế cao nh− hiện nay.
2.2.2.3 Kênh tiêu thụ
Từ khi dịch cúm xảy ra, kênh tiêu thụ gia cầm đP có những thay đổi lớn. ở khu vực thành thị, do việc kiểm soát dịch bệnh khá nghiêm ngặt nên kênh
phân phối gia cầm thịt tập trung nhiều hơn vào các siêu thị và các điểm bán gia cầm sạch.
Một kênh phân phối gia cầm mới xuất hiện ở một số khu đô thị Việt Nam trong thời gian gần đây, đó là các loại thịt gia cầm nhập khẩu chính ngạch có xuất xứ từ Mỹ, Thái Lan. Thịt gà nhập khẩu từ Mỹ, Thái Lan hiện đang đ−ợc bày bán trong các siêu thị với giá tuy không rẻ nh−ng chất l−ợng đảm bảo, nguồn gốc rõ ràng, đ−ợc ng−ời tiêu dùng tin t−ởng.
ở khu vực nông thôn, gia cầm thịt đ−ợc luân chuyển qua nhiều kênh khác nhau tr−ớc khi đến tay ng−ời tiêu dùng. Tại khu vực nông thôn, hầu hết gia cầm thịt đ−ợc bán ở chợ và ng−ời tiêu dùng tiếp cận thông qua kênh bán lẻ (93%). Những ng−ời thu gom đi đến tận các hộ nuôi gia cầm để thu mua, sau đó vận chuyển đến bán cho ng−ời bán buôn (64%) hoặc trực tiếp bán lẻ (18%) tới tay ng−ời tiêu dùng.
Sơ đồ 2.1 Kênh phân phối gia cầm ở nông thôn miền Bắc Việt Nam
Nguồn: [11]. 18% 17% 93% 18% 73% 64% 47% 15% 62% 38% Hộ nuôi gia cầm Chợ quê Bán tại nhà
Ng−ời mua buôn
Ng−ời bán lẻ
Ng−ời thugom Hàng xóm
Trong thời gian dịch cúm gia cầm xảy ra, giá thịt gia cầm và giá nguyên liệu chăn nuôi ở trong n−ớc đều cao hơn giá thế giới. Hậu quả là thịt gia cầm ngoại đP tràn vào thị tr−ờng Việt Nam theo đ−ờng nhập khẩu tiểu ngạch. Do những hiểu biết hạn chế của ng−ời dân đối với tác hại của cúm H5N1, một khối l−ợng lớn gà thịt Trung Quốc giá rẻ đP tràn sang Việt Nam. Gia cầm có nguồn gốc từ Trung Quốc, sau khi vào thị tr−ờng nội địa đ−ợc l−u thông trên thị tr−ờng t−ơng tự nh− gia cầm sản xuất trong n−ớc.