4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.3 Tác động của dịch cúm gia cầm
Đến nay vẫn ch−a có một nghiên cứu nào đánh giá thực sự đầy đủ về tác hại của dịch cúm gia cầm đối chăn nuôi gia cầm cả n−ớc cũng nh− đối với vùng ĐBSH. Tuy nhiên, có thể đánh giá dịch cúm gia cầm đP gây ra những tác động tiêu cực không nhỏ đối với tất cả các tác nhân trong chuỗi ngành hàng gia cầm thịt ở ĐBSH.
* Đối với ng−ời sản xuất: Từ năm 2003 đến năm 2005, thiệt hại về kinh tế do dịch cúm đối với ĐBSH −ớc tính 24,78 triệu USD, bằng 21,1% tổng thiệt hại của cả n−ớc. Số gia cầm bị tiêu huỷ ở ĐBSH lên tới 9,14 triệu con, bằng 13,9% tổng đàn của vùng và bằng 21,2% tổng số gia cầm bị tiêu huỷ trong cả
trại chăn nuôi gia cầm thịt ở Hà Tây, Hà Nội, Thái Bình bị thua lỗ nặng, không phục hồi đ−ợc sản xuất sau khi hết dịch.
* Đối với các tác nhân trong khâu l−u thông phân phối: Dịch cúm gia cầm xảy ra đP làm cho một bộ phận lao động trong khâu l−u thông, tiêu thụ bị mất việc làm. Khi có dịch cúm, các cơ sở buôn bán gia cầm thịt ở thành thị đều ngừng hoạt động do công tác kiểm soát l−u thông gia cầm đ−ợc thực hiện khá chặt chẽ. Trái lại, ở khu vực nông thôn, ng−ời tiêu dùng vẫn có thể mua đ−ợc gia cầm thịt ở chợ hoặc mua của hàng xóm hoặc các cơ sở chăn nuôi gia cầm mà họ cho là không nhiễm dịch.
Thói quen mua gia cầm sống tại các chợ về tự giết mổ hoặc mua gia cầm do ng−ời bán lẻ trực tiếp giết mổ là nguyên nhân chính gây khó khăn cho việc tiếp cận và chiếm lĩnh thị tr−ờng của các cơ sở giết mổ thịt gia cầm tập trung, công nghiệp. Chẳng hạn Công ty cổ phần Phúc Thịnh trang bị dây chuyền giết mổ gia cầm khá hiện đại, có thể giết mổ đ−ợc 500-600 con gà/ngày nh−ng chỉ tiêu thụ thuận lợi khi có dịch. Khi công bố hết dịch thì cố gắng lắm cũng chỉ tiêu thụ đ−ợc khoảng 100 con/ngày.
* Đối với ng−ời tiêu dùng: Khi xảy ra dịch cúm gia cầm, phần lớn ng−ời tiêu dùng chuyển sang tiêu dùng các sản phẩm thay thế khác nh− thịt lợn, thịt bò, cá, tôm và các sản phẩm chăn nuôi khác làm cho giá các sản phẩm thay thế tăng lên. Theo số liệu thu thập từ các tỉnh, khi xuất hiện dịch cúm gia cầm, các sản phẩm thịt động vật không phải là gia cầm tăng lên khá nhanh:
+ Tại Hà Nội, năm 2003 khi xuất hiện dịch cúm, giá thịt lợn mông sấn tăng 7,5%, giá thịt bò tăng 8,8% và giá cá chép tăng 5,86%. Năm 2004 giá các sản phẩm trên khi có dịch cúm tăng 6,69%; 8,23% và 8,26%, năm 2006, khi có dịch cúm, giá các sản phẩm trên tăng 7,75%; 8,37% và 6,08%.
+ Tại Hà Tây: Năm 2003, khi có dịch cúm giá thịt lợn mông sấn tăng 6,18%; giá thịt bò tăng 5,64%; giá cá chép tăng 4,49%. Năm 2004 giá các loại sản phẩm trên tăng 5,93%, 5,56% và 6,53%. Năm 2006 tăng 4,25%; 5,25% và 5,9%.
+ Tại Thái Bình, năm 2003, khi có dịch cúm gia cầm giá thịt thịt lợn mông sấn tăng 9,32%; giá thịt bò tăng 3,15% giá cá chép tăng 11,38%, năm 2004 giá các sản phẩm trên tăng 4,09%; 2,555% và9,24% năm 2006 tăng 4,09%; 2,55% và 9,24%., năm 2006 tăng 7,96%; 3,42% và 7,09%.
Dịch cúm gia cầm không những gây ra tổn thất kinh tế trực tiếp cho ng−ời sản xuất, ng−ời tiêu dùng mà còn làm cho nguồn thu từ các hoạt động kinh tế du lịch giảm sút mạnh. Nghiêm trọng hơn, dịch cúm gia cầm từ năm 2003 đến nay đP c−ớp đi 46 sinh mạng, trong đó có một số ng−ời ở ĐBSH. 4.2.4 Yếu tố về chính sách vĩ mô
4.2.4.1 Một số chính sách đ ban hành
Tr−ớc khi dịch cúm gia cầm xuất hiện ở n−ớc ta, ch−a có các chính sách riêng biệt đối với phát triển ngành hàng gia cầm thịt mà th−ờng đ−ợc thể hiện lồng ghép trong các chủ tr−ơng, chính sách lớn về phát triển nông nghiệp nông thôn nh−: NQ 120/HĐBT ngày 11/4 năm 1992 của Hội đồng Bộ tr−ởng về hỗ trợ cho vay vốn giải quyết việc làm trong nông nghiệp nông thôn; NQ 03/2000/CP ngày 02/2/2000 của Chính phủ về phát triển kinh tế trang trại; QĐ 80/2002/TTg ngày 24/6/2002 của Thủ t−ớng Chính phủ về khuyến khích sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá theo hợp đồng; Chính sách hỗ trợ phát triển và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Đối với ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm nói riêng còn có các chủ tr−ơng, chính sách đặc thù nh−: Pháp lệnh Thú y, Nghị định 14-CP ngày 19/3/1996 của Chính phủ về việc quản lý giống vật nuôi; Nghị định 15-CP ngày 19/3/1996 của Chính phủ về quản lý TĂCN.
Từ khi dịch cúm gia cầm xuất hiện ở n−ớc ta thì các chính sách đối ngành hàng gia cầm thịt mới đ−ợc ban hành nhiều hơn nhằm phát triển ngành hàng gia cầm thịt ổn định tr−ớc sự đe doạ bùng phát của dịch cúm. D−ới đây là một số chính sách quan trọng mới ban hành liên quan đến sự phát triển chăn nuôi gia cầm ở n−ớc ta:
+ QĐ số 394/QĐ-TTg ngày 13/3/2006 của Thủ t−ớng Chính phủ về chính sách hỗ trợ khuyến khích ngành chăn nuôi gia cầm, ngành chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, công nghiệp. Nội dung cơ bản của Quyết định này là −u đPi cao nhất về các loại thuế, tiền thuê đất, hỗ trợ chuyển đổi nghề, hỗ trợ 40% lPi suất vốn vay đầu t− đối với ngành chăn nuôi, giết mổ và chế biến gia súc, gia cầm tập trung.
+ QĐ số 309/2005/QĐ-TTg ngày 26/11/2005 của Chính phủ về việc hỗ trợ kinh phí phòng, chống dịch cúm gia cầm.
+ NQ 15/2005/NQ-CP ngày 4/11/2005 của Chính phủ về các biện pháp cấp bách ngăn chặn dịch cúm gia cầm và đại dịch cúm A/H5N1 ở ng−ời.
+ Chỉ thị số 34/2005/CT-TTg ngày 15/10/2005 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc tập trung sức triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả kế hoạch hành động khẩn cấp phòng chống khi xảy ra dịch cúm gia cầm H5N1 và đại dich cúm ở ng−ời.
+ NĐ số 126/2005/NĐ-CP ngày 10/10/2005 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo l−ờng và chất l−ợng hàng hoá.
+ Thông t− số 85 /2005/TT-BNN ngày 23/12/2005 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn h−ớng dẫn về việc kiểm dịch vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia cầm và sản phẩm gia cầm.
+ QĐ số 3065/QĐ-BNN-NN của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành qui định về điều kiện chăn nuôi, ấp trứng, vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia cầm và các sản phẩm gia cầm.
+ QĐ 63/2005/QĐ-BNN ngày 13/10/2005 của Bộ tr−ởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về tuyên truyền rộng rPi để ng−ời chăn nuôi hiểu biết và áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi, th−ờng xuyên tiêu độc, khử trùng, vệ sinh chuồng trại, môi tr−ờng.
Hầu hết các tỉnh trong vùng cũng ban hành các chính sách đối với ngành hàng chăn nuôi gia cầm. Tuy nhiên, các chính sách của địa ph−ơng mới
tập trung nhiều hơn về việc hạn chế sự lây lan của dịch cúm và mới chỉ đ−ợc thực hiện một cách quyết liệt trong các thời điểm xảy ra dịch cúm gia cầm. 4.2.4.2 Tác động của các chính sách lớn đối với chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH
Các chủ tr−ơng, chính sách ban hành đP tạo ra những sự thuận lợi nhất định cho sự phát triển của ngành hàng chăn nuôi gia cầm thịt trên phạm vi cả n−ớc nói chung, vùng ĐBSH nói riêng.
+ Bằng các chính sách −u đPi phát triển kinh tế trang trại theo tinh thần NQ số 03/2000 ngày 02/2/2000 của Chính phủ, một bộ phận hộ nông dân, chủ trang trại ở một số địa ph−ơng đP đ−ợc hỗ trợ về mặt bằng sản xuất, vay vốn lPi suất −u đPi, hỗ trợ chuyển giao tiến bộ kỹ thuật. Do vậy, ở một số tỉnh trong vùng đP hình thành đ−ợc các trang trại chăn nuôi gia cầm thịt công nghiệp và bán công nghiệp vừa đạt hiệu quả kinh tế cao vừa góp phần hạn chế sự lây lan của dịch cúm gia cầm.
+ Chính sách tín dụng đ−ợc cải thiện với cơ chế cho vay thông thoáng hơn đP giúp cho một số trang trại chăn nuôi lớn thuận tiện trong việc tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển chăn nuôi.
+ Chính sách hỗ trợ khuyến khích ngành chăn nuôi gia cầm, ngành chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, công nghiệp ban hành tại QĐ số 394/QĐ-TTg ngày 13/3/2006 đP tạo điều kiện cho các nhà đầu t− phát triển chăn nuôi, giết mổ gia cầm tập trung khép kín hoặc xây dựng các cơ sở giết mổ, chế biến gia súc gia cầm tập trung, công nghiệp.
+ Hỗ trợ của Chính phủ về kinh phí phòng, chống dịch cúm gia cầm theo tinh thần QĐ 309/2005/QĐ-TTg ngày 26/11/2005 đP tạo ra những thuận lợi nhất định cho các địa ph−ơng trong việc phòng chống dịch cúm lây lan, bảo vệ sản xuất và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
+ Chính sách hỗ trợ đền bù khi thực hiện tiêu huỷ đàn gia cầm ở vùng có dịch đP một giảm thiểu thiệt thòi cho ng−ời chăn nuôi khi phải thực hiện tiêu huỷ đàn gia cầm để ngăn ngừa sự lây lan của dịch cúm gia cầm.
4.2.4.3 Thực tế vận hành một số chính sách lớn
Qua khảo sát, trao đổi với lPnh đạo các cấp và nông dân ở các địa bàn chọn điểm có thể rút ra một số nhận xét về tình hình vận dụng một số chính sách lớn nh− sau:
* Chính sách tín dụng ngân hàng:Nhìn chung, việc triển khai thực hiện chính sách tín dụng ngân hàng vẫn còn một số điểm bất hợp lý:
+ Ng−ời nghèo không vay đ−ợc mức vốn tối đa theo chính sách qui định. Chính sách hỗ trợ ng−ời nghèo qui định ng−ời nghèo có thể đ−ợc vay tối đa đến 10 triệu đồng từ ngân hàng chính sách xP hội nh−ng trên thực tế, ng−ời nghèo ch−a đ−ợc thụ h−ởng đầy đủ sự −u đPi của chính sách này.
+ Ngân hàng chỉ cho ng−ời có nhu cầu vay vốn tối đa bằng 50-70% giá trị tài sản thế chấp trong khi đó có những dự án phát triển chăn nuôi của trang trại, của hộ nông dân v−ợt quá 100% giá trị tài sản thế chấp của họ.
+ Thủ tục cho vay tuy đP đ−ợc cải thiện hơn song thời gian chờ nhận vốn vay còn khá dài do chờ đợi ngân hàng làm xong các thủ tục thẩm định (có nông hộ phải sau 2 tháng kể từ ngày làm thủ tục mới nhận đ−ợc vốn vay).
+ Khi có dịch cúm xuất hiện, ở một số địa ph−ơng (điển hình là Hà Tây) đP xuất hiện tình trạng ngân hàng ngừng cho các trang trại chăn nuôi gia cầm vay vốn do ngại rủi ro không thu hồi đ−ợc vốn vay. Điều này đP dẫn tới các chủ trang trại rất khó khăn trong việc phục hồi sản xuất sau dịch để hoàn trả nợ cũ cho ngân hàng.
* Chính sách hỗ trợ tạo mặt bằng phát triển chăn nuôi tập trung:NQ 03 CP/2000 ngày 02/2/2000 của Chính phủ; QĐ 394/QĐ-TTg ngày 13/3/2006 của Thủ t−ớng Chính phủ khuyến khích các địa ph−ơng qui hoạch chuyển đổi đất để phát triển kinh tế trang trại, phát triển chăn nuôi tập trung gắn với giết mổ và chế biến công nghiệp. Tuy nhiên, việc thực hiện các chính sách này ở nhiều địa ph−ơng tỏ ra bất cập và bất bình đẳng với chính sách hỗ trợ tạo mặt bằng xây dựng các khu công nghiệp. Tại một số địa ph−ơng có tình trạng giải phóng mặt bằng để xây dựng các khu công nghiệp xong rồi để đất chờ đầu t−
với thời gian khá dài (Thái Bình), trong khi đó việc qui hoạch mặt bằng để phát triển các khu chăn nuôi, giết mổ gia cầm tập trung lại rất chậm trễ gây bất bình cho nông dân.
* Chính sách hạn chế bùng phát và lây lan dịch cúm gia cầm: Nhằm hạn chế sự bùng phát và lây lan của dịch cúm gia cầm, Chính phủ Việt Nam đP ban hành nhiều chính sách và các biện pháp cấp bách. Tuy nhiên, qua thực tiễn vận hành một số chính sách cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện.
+ Về chính sách hỗ hỗ trợ tiêu huỷ đàn gia cầm trong vùng công bố dịch: Theo đánh giá của đa số ng−ời chăn nuôi ở ĐBSH thì việc thực hiện tiêu huỷ đàn gia cầm trong vùng có dịch đôi khi thái quá, gây ra tâm lý hoang mang cho cả ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng. Mặt khác, mức hỗ trợ đền bù cho ng−ời chăn nuôi gia cầm còn thấp nên việc thực hiện tiêu huỷ ở một số địa ph−ơng không hiệu quả. Trên thực tế đP xuất hiện tình trạng lPng phí ngân sách, tạo kẽ hở cho các hiện t−ợng tham nhũng, tiêu cực phát sinh (Hà Nội).
* Về chính sách hỗ trợ vắc xin phòng bệnh: Trong khi các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ đ−ợc hỗ trợ 100% chi phí về vắc xin phòng dịch cúm thì các trang trại, doanh nghiệp lại phải chịu 100% chi phí vắc xin phòng dịch. Chính sách này không đ−ợc các chủ trang trại, doanh nghiệp ủng hộ.
* Chính sách đi ngộ đối với cán bộ trong mạng l−ới thú y: Các chế độ đPi ngộ làm việc ngoài giờ, chế độ bồi d−ỡng cho cán bộ thú y tiếp xúc với nguồn bệnh nguy hiểm trong các đợt cao điểm xuất hiện dịch cúm ch−a thoả đáng, ch−a khuyến khích lực l−ợng cán bộ thú y nhiệt tình với công việc. 4.3 Đánh giá chung về thực trạng, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH
4.3.1 Đánh giá chung về thực trạng chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH trong những Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH trong những năm gần đây có thể rút ra một số kết luận:
ngành sản xuất không thể thiếu trong hệ thống nông nghiệp vùng ĐBSH. Chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH ngoài việc đáp ứng thịt gia cầm cho nhu cầu tiêu dùng nội vùng còn góp phần cung cấp thực phẩm cho các vùng lân cận. Do vậy, nếu chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH bị giảm sút không những sẽ gây ra những tác động bất lợi đến thị tr−ờng thịt gia cầm của vùng mà còn ảnh h−ởng bất lợi đến thị tr−ờng thịt gia cầm ở các vùng lân cận.
+ Trong chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH, vật nuôi chủ yếu là gà, vịt, ngan, trong đó gà chiếm tỷ trọng rất lớn. Chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH đ−ợc phát triển ở tất cả các tỉnh trong vùng nh−ng từ khi xuất hiện dịch cúm thì qui mô tổng đàn ở các thành phố lớn trong vùng có xu thế giảm đi.
+ Chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH đ−ợc chia thành 2 nhóm: Chăn nuôi nhỏ lẻ và chăn nuôi tập trung, trong đó chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ lớn các hộ nông dân. Tuy nhiên, 3 năm gần đây chăn nuôi nhỏ lẻ có xu thế giảm đi do ảnh h−ởng của dịch cúm gia cầm. Đây là tín hiệu tốt cho sự phát triển của ngành hàng chăn nuôi gia cầm ở vùng ĐBSH theo h−ớng phát triển chăn nuôi tập trung với các ph−ơng thức chăn nuôi tiên tiến để hình thành vùng hàng hoá có khả năng cạnh tranh cao và kiểm soát có hiệu quả sự bùng phát và lây lan của dịch cúm gia cầm.
+ ĐBSH hiện có 5 ph−ơng thức chăn nuôi chính là: Chăn nuôi nhỏ lẻ có kiểm soát, chăn nuôi tập trung bán chăn thả; chăn nuôi tập trung trang thiết bị thô sơ, chăn nuôi tập trung bán công nghiệp và chăn nuôi tập trung công