Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị

139 13 0
Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN VĨNH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN HƯỚNG HOÁ, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN VĨNH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN HƯỚNG HOÁ, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Bảo Lâm HÀ NỘI, 2011 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm sinh khóa học 2009-2011 Trường Đại học Lâm nghiệp Trong trình thực đề tài tơi nhận giúp đỡ quý báu nhiều tập thể đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học thầy giáo, cô giáo giảng dạy tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS.Nguyễn Thị Bảo Lâm, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm, lãnh đạo cán Hạt Kiểm lâm Hướng Hoá gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nổ lực thân chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Văn Vĩnh ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BIỂU vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức QLBVR dựa vào cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.2 Khái niệm cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng 1.1.3.Chiến lược sách QLBVR dựa vào cộng đồng 1.1.4 Quan điểm QLBVR dựa vào cộng đồng 1.2 Quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng nước 1.3 Quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam 11 1.3.1 Các tổ chức cộng đồng Việt Nam 11 1.3.2 Hình thức QLBVR dựa vào cộng đồng Việt Nam 12 1.3.3 Hiệu đạt từ quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam 14 1.3.4 Những học kinh nghiệm QLBVR dựa vào cộng đồng 16 Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 18 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Hướng Hoá 18 2.1.1 Vị trí địa lý 18 2.1.2 Địa hình, địa mạo 18 2.1.3 Khí hậu 19 iii 2.1.4 Tài nguyên nước: 20 2.1.5 Tài nguyên đất 21 2.1.6 Tài nguyên rừng 23 2.1.7 Tài nguyên khoáng sản 24 2.1.8 Tài nguyên nhân văn 24 2.1.9 Thực trạng môi trường 26 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 2.2.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế 26 2.2.2 Dân số lao động 30 Chương 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 33 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 33 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 33 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Phương pháp luận 34 3.4.2 Phương pháp kế thừa 35 3.4.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.4.4 Phương pháp đánh giá 38 3.5 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 39 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Hướng Hóa 41 4.1.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 41 4.1.2 Ảnh hưởng phong tục tập quán, kiến thức thể chế địa cộng đồng liên quan đến công tác QLBVR 43 4.2 Các hình thức quản lý rừng địa bàn huyện Hướng Hoá 51 iv 4.2.1 Rừng cộng đồng quản lý 52 4.2.2 Rừng UBND xã quản lý chung 53 4.2.3 Rừng tổ chức, doanh nghiệp quản lý 53 4.3 Tình hình QLBVR huyện Hướng Hóa 55 4.3.1 Cơ cấu tổ chức lực lượng QLBVR 55 4.3.2 Thực trạng cơng tác QLBVR huyện Hướng Hóa 60 4.3.3 Những thuận lợi, hạn chế công tác QLBVR 75 4.3.4 Những nguy thách thức công tác QLBVR 79 4.3.5 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng 83 4.4 Đánh giá Tiềm QLBVR cộng đồng dân cư thơn, 89 4.5 Phân tích vai trị, mối quan tâm khả hợp tác của bên liên quan đến QLBVR 92 4.5.1 Phân tích vai trị mối quan tâm bên liên quan đến việc QLBVR 92 4.5.2 Phân tích khả hợp tác bên liên quan 101 4.6 Đề xuất số giải pháp QLBVR dựa vào cộng đồng 102 4.6.1 Các giải pháp sách 103 4.6.2 Các giải pháp tổ chức 113 4.6.3 Giải pháp nâng cao lực cho cán thôn, 116 4.6.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật QLBVR xố bỏ dần tập qn khơng có lợi cho cơng tác QLBVR 118 4.6.5 Giải pháp PCCCR 119 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 122 Kết luận 122 2-Tồn 123 3-Kiến nghị 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BCH Ban huy BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVR Bảo vệ rừng CBCC Cán cơng chức CHDCND Cộng hồ dân chủ nhân dân ĐVHD Động vật hoang dã ĐVR Động vật rừng GDTX Giáo dục thường xuyên QLBVR Quản lý, bảo vệ rừng QLNN Quản lý nhà nước QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng QĐ Quyết định PTDT Phổ thông dân tộc PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng KL Kiểm lâm NN-PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LNXH Lâm nghiệp xã hội LSNG Lâm sản ngoìa gỗ TDTT Thể dục thể thao THPT Trung học phổ thông TNMT Tài mguyên môi trường THCS Trung học sở TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân UBMTTQ Uỷ ban mặt trận tổ quốc vi DANH MỤC CÁC BIỂU Tên biểu TT Trang 2.1 Quy mơ cấu loại đất huyện Hướng Hố 21 2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hướng Hoá 22 2.3 Hiện trạng rừng theo chức huyện Hướng Hố 24 4.1 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý huyện Hướng Hố 52 4.2 Kết cơng tác tuyên truyền 2006-2010 62 4.3 Thống kê tình hình vi phạm Luật bảo vệ & phát triển rừng 2006-2010 66 4.4 Hệ thống cơng trình dụng cụ BVR địa bàn Hướng Hóa 73 4.5 Nguy thách thức QLBVR địa bàn 79 4.6 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng 84 4.7 4.8 4.9 Kết qủa phân tích tỷ lệ TB % nguồn tổng thu nhập hộ gia đình Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cộng đồng thơn, cơng tác QLBVR Phân tích mối quan tâm đến tài nguyên rừng vai trò QLBVR dựa vào cộng đồng bên liên quan 87 90 97 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ TT Trang 4.1 Quá trình xây dựng quy ước bảo vệ rừng thôn, 50 4.2 Cơ cấu tổ chức QLBVR huyện hướng Hoá 55 4.3 Khả phối hợp, hỗ trợ QLBVR dựa vào cộng đồng 101 Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ TT Trang 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện hướng Hoá 22 4.1 Diễn biến vi phạm lâm luật địa bàn huyện hướng Hoá 65 4.2 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình người Vân kiều 88 4.3 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình người PaKơ 88 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TT Tên hình ảnh 4.1 Tổ QLBVR cộng đồng tuần tra rừng 4.2 4.3 Học sinh nhận thưởng hội thi tìm hiểu rừng Hướng Linh Bảng Pa nô tuyên truyền BVR xã Húc Trang 53 63 74 MỞ ĐẦU Trong thời gian qua để làm tốt công tác quản lý bảo vệ & phát triển vốn rừng, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, văn qui phạm pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ phát triển rừng quản lý lâm sản Nhà nước đầu tư nhiều kinh phí, khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước thực cơng tác trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc, khoanh nuôi bảo vệ, xúc tiến tái sinh khu rừng non, rừng nghèo, thành lập khu bảo tồn thiên nhiên có loại động vật, thực vật quí để bảo vệ nghiêm ngặt, nên công bảo tồn phát triển vốn rừng có kết có ý nghĩa quan trọng kinh tế, khoa học, mơi trường sinh thái an ninh quốc phịng Tuy nhiên nhiều nguyên nhân từ khách quan đến chủ quan như: Thiếu lực lượng chuyên trách, thiếu kinh phí đầu tư quan trọng thiếu chiến lược phát triển toàn diện quán cơng tác quản lý bảo vệ rừng, nên tình trạng xâm hại tài nguyên rừng số nơi xảy nghiêm trọng, làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, trử lượng chất lượng rừng giảm sút Một số động, thực vật bị khai thác mức dẫn đến cạn kiệt có nguy bị tuyệt chủng, mức độ đa dạng sinh học rừng giảm Một nguyên nhân làm cho diện tích, chất lượng rừng địa bàn bị suy giảm công tác quản lý bảo vệ rừng coi trọng biện pháp hành Nhà nước mà chưa lơi cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng Chính cơng tác quản lý bảo vệ rừng đặt vấn đề thiết, địi hỏi phải có quan tâm cấp, ngành, tham gia tích cực cộng đồng, đổi lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, nhằm đề giải pháp chiến lược để thực tốt nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng trước mắt lâu dài 116 Tiến hành cho cộng đồng thôn, đăng ký nhận 100 để bảo vệ cho Khu bảo tồn hưởng lợi từ việc khai thác bền vững sản phẩm theo quy định pháp luật -Về quyền lực: Có quyền quản lý sử dụng lâm sản theo cam kết thoả thuận; Được cấm cá nhân từ bên ngồi vào khu vực bảo vệ chưa có ý kiến quan chức năng; Được quyền bắt giử, lập biên vụ vi phạm khu vực bảo vệ đề xuất hướng xử lý để chuyển quan chức xử lý theo quy định -Về lợi ích: Được sử dụng đất rừng KBT để sản xuất kinh doanh theo phương án phê duyệt; Được khai thác số loại lâm sản ngồi gỗ khơng quy định cấm khu vực bảo vệ; Được hỗ trợ số kinh phí từ chương trình dự án để phát triển sản xuất -Về trách nhiệm: Phải giữ vốn rừng xác định trữ lượng sau mượn khoán; Không tự ý sử dụng tài nguyên rừng khu rừng mượn khốn; Khơng để xảy tình trạng khai thác lấn chiếm; Tham gia giám sát hoạt động cộng đồng tác động đến khu rừng bảo vệ; Hàng tháng dự giao ban báo cáo tình hình bảo vệ rừng cho UBND xã, BQL khu bảo tồn KL địa bàn Tăng cường kiểm tra giám sát quan chuyên môn kiểm lâm, nông nghiệp & PTNT, quyền địa phương hỗ trợ các nhà tài trợ kỷ thuật vốn để thực Sau tổng kết đúc rút kinh nghiệm nhân rộng 4.6.3 Giải pháp nâng cao lực cho cán thôn, Để nâng cao lực hoạt động cộng đồng cần tổ chức khoá tập huấn lĩnh vực QLBVR cho cán lãnh đạo thôn, bản; tổ chức đồn thể; tổ QLBVR thơn, bản; người dân cộng đồng dân cư thôn, Nội dung cần tập trung vào lĩnh vực: 117 4.6.3.1 Về sách - Các sách chế độ qui định Nhà nước QLBVR PCCCR bảo tồn đa dạng sinh học -Các sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, trồng rừng thay đất nương rẫy - Các quy định, thủ tục hưởng lợi từ rừng hộ gia đình, cá nhân, đồn thể, cộng đồng dân cư thôn, giao đất lâm nghiệp, giao rừng để quản lý bảo vệ phát triển - Các quy định khác có liên quan đến công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn 4.6.3.2 Về luật pháp - Bộ Luật hình sửa đổi năm 2009; Luật đất đai năm 2003; Luật bảo vệ phát triển rừng 2004;Luật bảo tồn đa dạng sinh học nghị định thông tư hướng dẫn thực - Danh mục thực vật rừng, động vật rừng lâm sản khác phép khai thác, sử dụng, loài động, thực vật rừng nguy cấp, q cần phải bảo vệ có địa bàn - Quyền, nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn, giao rừng - Trách nhiệm quản lý BVR đất lâm nghiệp UBND cấp quan chức - Các quy định khác pháp luật liên quan đến việc quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn (PCCCR) 4.6.3.3 Về nghiệp vụ - Đào tạo kỹ truyền thông tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng 118 - Kỹ sử dụng số trang, thiết bị, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống đồ phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng (máy thổi gió, máy cắt thực bì, la bàn…) - Nghiệp vụ tuần tra BVR, kiểm tra, kiểm sốt lâm sản, trình tự thủ tục xử lý hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng - Kỹ kỹ thuật lâm sinh thực quản lý BVR cộng đồng, bao gồm: Khai thác rừng; Trồng rừng; Khoanh ni rừng có trồng bổ sung; Ni dưỡng rừng tự nhiên; Kỹ thuật chữa cháy rừng phù hợp với điều kiện địa hình cụ thể; Kỹ thuật ươm số loài địa -Tập huấn nghiệp vụ quản lý lửa rừng, kỹ thuật PCCCR, phổ biến kiến thức PCCCR cho cộng đồng; Đào tạo ứng dụng công nghệ PCCCR; Đào tạo cứu hộ, cứu nạn PCCCR - Kỹ làm việc theo nhóm số nghiệp vụ khác liên quan đến quản lý bảo vệ, phát triển rừng địa bàn 4.6.3.4.Đào tạo nghề truyền thống Hướng dẫn kỷ thuật nuôi Ong lấy mật, phục hồi ngành nghề truyền thống đan lát mây tre, chằm nón sử dụng dụng cụ thết bị Tổ chức tham quan mơ hình trình diễn để học tập thực 4.6.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật QLBVR xố bỏ dần tập qn khơng có lợi cho công tác QLBVR Thực tế cho thấy công tác tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ rừng quan tâm, nhận thức công tác bảo vệ rừng người dân nâng cao số vụ vi phạm qui định Nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng giảm Tuy nhiên việc tuyên truyền bảo vệ rừng hạn chế định cịn nặng hình thức, nội dung chưa phong phú, hấp dẫn, chưa phù hợp với đối tượng người nghe, chưa tổ chức khảo sát đánh giá để đúc rút kinh nghiệm nhằm làm cho công tác tuyên truyền ngày cáng tốt 119 Để công tác tuyên truyền BVR phát huy hiệu quả, thời gian tới trọng đổi nội dung, hình thức tuyên truyền cho phù hợp với tình hình thực tiển địa bàn loại hình đối tượng Lấy địa bàn thôn, làm trung tâm để tổ chức tuyên truyền, gắn tuyên truyền với việc xây dựng hương ước, quy ước BVR để khơi dậy, nâng cao ý thức trách nhiệm tính tự giác cá nhân, cộng đồng, dịng họ, phát huy tính tích cực phong tục tập quán vào việc bảo vệ rừng Có biện pháp khuyến khích tham gia người dân Xây dựng chương trình kế hoạch tuyên truyền định kỳ tổ chức khảo sát đánh giá để điều chỉnh nội dung tuyên truyền cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu đem lại Vận động bà dân tộc thiểu số thay đổi xoá bỏ dần tập quán, thói quen tiêu cực xâm hại đến tài nguyên rừng : Tập quán thói quen phát nương làm rẫy, sử dụng gỗ trái phép để làm nhà, săn bắt động vật rừng, dùng củi đun sinh hoạt… chuyển thói quen sử dụng gỗ từ rừng tự nhiên sang gỗ chế biến nhân tạo, sử dụng kim loại nhựa Polyme, sử dụng vật liệu thay Bêtơng, ván nhân tạo… khuyến khích số hộ gia đình tự nguyện xây dựng, sử dụng bếp đun từ hầm Biogas Để làm vấn đề địi hỏi phải có tiên phong gương mẫu già làng, trưởng bản, cán hội đòan thể giúp cho nhân dân noi theo 4.6.5 Giải pháp PCCCR Cháy rừng tượng phổ biến, thường xuyên xảy nước ta nhiều nước giới, gây thiệt hại lớn tài sản nhà nước mà thiệt hại đến tài sản, tính mạng nhân dân, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan mơi trường Vì vậy, phịng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) nhiệm vụ quan trọng, hết đòi hỏi cấp, ngành tồn thể cộng đồng tích cực tham gia nhằm bảo vệ tài nguyên rừng bảo vệ mơi trường sống 120 Hướng Hóa huyện miền núi có diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm 80% tổng diện tích tồn huyện Với đặc trưng khí hậu khơ nóng kéo dài mùa nắng kèm theo gió Tây- Nam thổi mạnh, ý thức PCCCR phận cán nhân dân chưa cao, điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn nên nguy tiềm ẩn cháy rừng thường xuyên đe dọa Hàng năm, xã chủ rừng xây dựng phương án PCCCR cụ thể phù hợp với điều kiện địa phương mình, đồng thời triển khai tích cực nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan làm cho việc xử lý tình chậm, lúng túng dẫn đến rừng bị thiệt hại Để nâng cao hiệu PCCCR dựa vào cộng đồng đề xuất : - Xây dựng tổ xung kích PCCCR gắn với tổ QLBVR chổ, lực lượng đào tạo, huấn luyện trang bị phương tiện, thiết bị công cụ chữa cháy cần thiết - Xây dựng quy chế hoạt động tổ xung kích PCCCR địa bàn xã có rừng (trồng) phân chia thành nhóm phụ trách khu vực trọng điểm cháy địa bàn - Xây dựng phương án chữa cháy rừng cộng đồng vùng trọng điểm Có quy định cụ thể chữa cháy rừng thôn, - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng nhân dân Luật Phòng cháy chữa cháy, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Nghị định 09/CP Chính phủ, Chỉ thị BVR-PCCCR UBND huyện Xây dựng chương trình tuyên truyền bảo vệ rừng PCCCR thông tin phương tiện truyền thông -Hàng năm, vào mùa khô hanh khu rừng dễ cháy rừng Thông, rừng non trồng cần phải luỗng phát hạ thấp thực bì để làm giảm nguồn vật liệu cháy hạn chế tối đa khả bắt lửa, cường độ lữa khả lan tràn đám cháy dễ dàng tiếp cận đám cháy Các khu 121 vực rừng trồng chủ rừng hết thời gian chăm sóc, thực bì phát triển trở lại, chủ rừng cần đầu tư kinh phí để luỗng phát diện tích quản lý nhằm phát huy hiệu PCCCR -Tổ chức Diễn tập chữa cháy rừng để nâng cao nhận thức làm quen với thực tế công tác PCCCR, từ việc đạo, điều hành đến phối hợp tham gia chữa cháy cấp quyền, ngành tổ đội chữa cháy rừng Từ rút học kinh nghiệm để triển khai chữa cháy có hiệu cháy rừng xảy - Xây dựng quy định cho hoạt động sản xuất nương rẫy (như xác định trạng thái thực bì, quy mơ, ranh giới, chế độ trình báo, tự quản giám sát phát/đốt, kỹ thuật xử lý nguồn vật liệu cháy; xử lý khắc phục hậu trường hợp để cháy lan ), Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động PCCCR - Động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích công tác PCCCR 122 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết phân tích, đánh giá số liệu thông tin thu nhập trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận địa bàn huyện Hướng Hoá sau: 1-Điều kiện tự nhiên, KT-XH có ảnh hưởng tác động thuận lợi khó khăn đến cơng tác QLBVR Đời sống phận nhân dân nghèo, thu nhập chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng 2-Công tác QLBVR quan tâm tình hình xâm hại rừng diễn phức tạp, rừng UBND xã quản lý chung 3-Cộng đồng dân cư thơn, có tính cộng đồng cao, có phong tục, tập quán, kiến thức địa tác động tích cực tiêu cực đến tài nguyên rừng 4-Tiềm QLBVR cộng đồng dân cư lớn, họ có nguyện vọng tham gia QLBVR để hưởng lợi theo sách Nhà nước 5-Quá trình nghiên cứu, đề xuất số giải pháp QLBVR có hiệu sở cộng đồng - Các giải pháp sách: 1)Xây dựng sách liên quan đến quyền lợi cộng đồng tham gia hoạt động QLBVR; 2)Chính sách đãi ngộ lực lượng tổ đội quần chúng BVR thơn, ; 3)Xây dựng quy trình thủ tục khai thác gỗ lâm sản rừng giao cho cộng đồng nhận bảo vệ hưởng lợi ; 4)Xây dựng quỹ Bảo vệ phát triển rừng ; 5)Giải nhu cầu đất sản xuất cho cộng đồng ; 6) Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng ;7) sách gắn QLBVR cộng đồng với xây dựng nông thôn 123 - Các giải pháp tổ chức :1)Thành lập Tổ QLBVR thôn, bản; 2)Xây dựng mơ hình đồng quản lý rừng - Các giải pháp đào tạo tập huấn : 1) Về sách, 2) Về luật pháp, 3) Về nghiệp vụ công tác QLBVR, 4)Về đào tạo nghề truyền thống - Các giải pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật BVR xố bỏ dần tập qn khơng có lợi cho công tác - Giải pháp PCCCR 2-Tồn Trong trình nghiên cứu đề xuất giải pháp QLBVR địa bàn huyện Hướng Hóa cịn số tồn là: -Nghiên cứu đề xuất số giải pháp QLBVR dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Hướng Hóa dừng lại cơng tác xây dựng sở lý luận nghiên cứu trường Cần phải có thời gian, nhân lực kinh phí để tổ chức thực đánh giá hiệu - Do hạn chế thời gian, kinh phí khả năng, nên phần lớn giải pháp QLBVR đề tài đề xuất mang tính định tính chưa cụ thể - Trong trình điều tra, thu thập số liệu phân tích đánh giá, kinh nghiệm điều kiện thời gian cịn hạn chế, chưa khai thác triệt để kiến thức địa, kinh nghiệm của người dân địa phương 3-Kiến nghị -Sở Nông nghiệp & PTNT Quảng Trị ( Chi cục Kiểm lâm ) sớm tham mưu ban hành trình tự thủ tục hướng dẫn khai thác gỗ lâm sản giao cho cộng đồng nhận bảo vệ hưởng lợi để đưa vào thực - UBND huyện Hướng Hóa đẩy mạnh việc giao rừng cho cộng đồng bảo vệ để hưởng lợi theo đề án tỉnh, đồng thời đạo thực số giải pháp QLBVR dựa vào cộng đồng 124 - Cần có nghiên cứu để tìm kiếm giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ nhằm giúp cộng đồng dân cư thôn, phát triển kinh tế nhằm làm giảm sức ép tài nguyên rừng Quá trình nghiên cứu, chúng tơi thấy nên có nghiên cứu là: - Nghiên cứu lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế Nông-Lâm kết hợp theo hướng phát triển bền vững - Nghiên cứu lựa chọn trồng địa tán rừng cho hiệu kinh tế cao - Nghiên cứu khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống cộng đồng dân cư thôn, - Nghiên cứu phát triển hoạt động lồng ghép mục tiêu bảo tồn với phát triển kinh tế, khai thác tiềm du lịch sinh thái cảnh quan rừng 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp & PTNT ( 2010 ), Quyết định 2140/QĐ-BNN-TCLN ngày 09/8/2010 công bố trạng rừng đến 31/12/2009, Hà Nội Bộ Nông nghiệp &PTNT (2007), Quyết định 83/2007/QĐ-BNN-KL ngày 04/10/2007 nhiệm vụ công chức kiểm lâm địa bàn xã, Hà Nội Bộ Nông nghiệp &PTNT ( 2006), Cẩm nang lâm nghiệp; Chương lâm nghiệp cộng đồng, Hà Nội Bjoern Wode bảo Huy, nghiên cứu thực trạng lâm nghiệp cộng đồng Việt nam, Hà nội tháng năm 2009 Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị(2010), đánh giá kết dự án lâm nghiệp hướng tới người nghèo, Quảng Trị Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị(2010), Kết đánh giá xây dựng, thực hương ước quản lý bảo vệ rừng cấp thôn bản, Quảng Trị Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị (2006), Dự án nâng cao lực PCCCR cho lực lượng Kiểm lâm giai đoạn 2007 – 2010, Quảng Trị Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị (2010) Báo cáo đánh giá kết giao rừng cho cộng đồng, hộ gia đình giai đoạn 2005- 2010, Quảng Trị Chi cục thống kê Hướng Hoá, Niên giám thống kê năm 2010, Hướng Hoá-Quảng Trị 10 PGS.TS Nguyễn Duy Chuyên, Vũ Nhâm, Hansson (2002), Phát triển lâm nghiệp cộng đồng miền núi phía Bắc, Việt Nam, Hà Nội 11 Chính phủ nước CHXHCNVN (2010), Nghị định 99/2010/NĐ- CP Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008, Hà Nội 12 Chính phủ nước CHXHCNVN (2006) Nghị định 119/2006/NĐ-CP hệ 126 thống tổ chức nhiệm vụ quyền hạn kiểm lâm, Hà Nội 13 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2000), Kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 14 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2001), Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam,Tài liệu hội thảo, Hà Nội 15 Hội thảo quốc gia LNCĐ ( 2004), Hướng dẫn thực quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 16 Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2005), Hội thảo quản lý rừng bền vững có tham gia người dân, Tài liệu hội thảo, Hà nội 17 Hội thảo quốc gia QLRCĐ (2007), Chia sẻ kinh nghiệm thực mơ hình quản lý rừng cộng đồng thôn, Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 18 Bảo Huy (2006), Một số thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng, Dự án ETSP, Bộ NN&PTNT, Hà Nội 19 Hạt Kiểm lâm Hướng Hóa (2006-2010), Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý bảo vệ rừng huyện Hướng Hóa, Hướng Hố- Quảng Trị 20 Bùi Quang Linh (2004), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo vệ rừng sở cộng đồng huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Gio Linh- Quảng Trị 21 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Ngọc Anh (2001), Khảo sát LNCĐ sách lâm nghiệp tỉnh Sơn La Lai Châu, Tài liệu hội thảo “ Khn khổ sách quản lý rừng cộng đồng Việt Nam ngày 14,15 tháng 11 năm 2001, Hà Nội 22 Vũ Nhâm (2004), Nghiên cứu điều kiện để tổ hoc cộng đồng dân cư thôn công nhận chủ thể quản lý rừng, Đề tài cấp ngành 2003- 2004, Hà Nội 127 23 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc Lung (2004), Nghĩa vụ quyền lợi cộng đồng quản lý rừng, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 24 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu số mơ hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài cấp bộ, Đại học Lâm nghiêp, Hà Tây 25 Nguyễn Bá Ngãi, Một số ý kiến sách hưởng lợi từ rừng, Báo cáo cho diễn đàn chế sách quản lý ngành lâm nghiệp, Hà Nội 26 Phạm Xuân Phương (2001), Khuôn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Báo cáo hội thảo quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Xuân Phương (2004), Khảo sát, đánh giá tình hình triển khai sách hưởng lợi HGĐ, cá nhân, cộng đồng giao khoán rừng đất rừng lâm nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Xuân Phương(2001), Hiện trạng quản lý rừng cộng đồng số tỉnh phía Bắc, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 29 Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Chính sách thực tiễn (2009), Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 05/6/2009 30 Nguyễn Hồng Quân, Phạm Xuân Phương (2001), Đề xuất khn khổ sách giải pháp hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo “ Khn khổ sách quản lý rừng cộng đồng, Hà nội 14-15/11/2001 31 Quốc hội nước CHXHCN Việt nam (2003), thông qua Luật bảo vệ & phát triển rừng năm 2004, Hà Nội 32 Quốc hội nước CHXHCN Việt nam (2003), thông qua Luật đất đai năm 2003, Hà Nội 33 Trường Đại học Lâm nghiệp (1994), kết nghiên cứu khoa học 1990- 128 1991, XB Nông nghiệp Hà nội 34 Thủ tướng phủ ( 1998), Quyết định 245/1998/QĐ-TTg thực trách nhiệm QLNN cấp vè rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội 35 PGS-TS Dương Viết Tình Trường Đại học Nơng lâm Huế (2006) Bài giảng lâm nghiệp cộng đồng, Thừa thiên Huế 36 Tài liệu hội thảo chia lợi ích công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng tháng năm 2006 Thừa thiên Huế 37 UBND tỉnh Quảng Trị (2009) định 2356/QĐ-UBND phê duyệt đề án giao rừng cho thuê rừng giai đoạn 2008-2015, Quảng Trị 38 Các nghị định, định, thông tư liên quan đến phân cấp tài nguyên rừng, giao đất giao rừng, hưởng lợi cộng đồng (Nghị định 163, định 178, thông tư liên tịch 80 ) TIẾNG ANH 39 Bao Huy (2005), Technical guideline - Community Forest Management, ETSP project, Helvetas Viet Nam, Ha Noi 40 Donald A Messers Chmidt (1993), Common Forest Resource Management Annotated bibliography of Asia, Africa &America 41 FAO and orther international organization (2001), Current innovation and experiences Bangkok,Thailand of community Forestry, RECOFTC FAO, 129 PHỤ LỤC 130 ... hành đề tài ? ?Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng huyện Hướng Hoá tỉnh Quảng Trị" Đề tài góp phần làm rõ vai trị cộng đồng với tư cách là: Chủ thể quản lý bảo vệ rừng (rừng. .. trên, nên chấp nhận LNCĐ bao gồm quản lý rừng cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng cộng đồng) quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng quản lý bảo vệ rừng chủ rừng khác) Khái niệm vừa phù hợp... tác quản lý bảo vệ rừng xác định nhân tố cản trở thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng -Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng có hiệu dựa vào cộng đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan