Luận văn
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ HẠNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ HẠNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TSKH Lương Đình Hải HÀ NỘI-2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung trích dẫn nêu luận án trung thực TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Thị Hạnh MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU………………… ………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI………………………… 1.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa………………………………………………………………………………… …… 1.2 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 ………………………… 1.3 Những giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt 17 Nam………… Chương 2: MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA………………………… 2.1 Nhà nước pháp quyền đặc trưng nó………………………… 2.1.1 Một số quan niệm nhà nước pháp quyền……………………………………… 2.1.2 Những đặc trưng nhà nước pháp quyền……………………………… 2.2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặc trưng 2.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ………………………………………………………………………………… 2.2.2 Những đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam… 18 25 25 25 31 40 40 43 2.3 Công nghiệp hóa, đại hóa với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã 49 hội chủ nghĩa Việt Nam…………… …………………………………………………………… 2.3.1 Tính tất yếu việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 49 …… 2.3.2 Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa đến việc xây dựng Nhà nước pháp 54 quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ……………………………………………………………………… Chương 3: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, 66 HIỆN ĐẠI HĨA 3.1 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương 66 diện kinh tế……………….…………………………………… ……………………… 3.1.1 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình 66 chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa……………………… ……………………………… 31.2 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa chế độ 71 công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu có kết hợp với hình thức sở hữu khác 3.2 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương diện trị………… 76 3.2.1 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa 77 trị nguyên Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo………………… ……………… 3.2.2 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam không dựa theo 81 nguyên tắc tam quyền phân lập……………………………………………………………… 3.2.3 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chuyển 85 đổi hình thức nhà nước…………………………… ………………………………………………… 3.3 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương 90 diện văn hóa - xã hội……………… …………… ………………………………………… 3.3.1 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện 90 truyền thống văn hóa làng xã……………………………………………………………… 3.3.2 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện 95 dân trí chưa cao, chưa trải qua dân chủ tư sản……………………………………………… 3.3.3 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xã hội dân chưa định hình phát triển………………… …………………………………………… 100 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC 106 PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 4.1 Những giải pháp kinh 106 tế 4.1.1 Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 106 4.1.2 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo sở vật chất - kỹ thuật xây 111 dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.2 Những giải pháp 118 trị 4.2.1 Đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt 118 Nam 4.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật hiệu quả, nâng 120 cao lý luận Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.2.3 Phát huy vai trị tổ chức, đồn thể trị-xã 126 hội 4.3 Những giải pháp văn hóa - xã 128 hội 4.3.1 Tăng cường tuyên truyền, giải thích giáo dục pháp luật 128 4.3.2 Nâng cao dân trí, phát huy dân chủ phản biện xã 130 hội 4.3.3 Xây dựng, phát triển xã hội dân 134 KẾT 139 LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 144 hành tố tụng 5) Tăng cường trách nhiệm phương tiện thông tin đại chúng việc giám sát hoạt động tư pháp 6) Đề cao trách nhiệm quan tư pháp việc trả lời dư luận xã hội” [57, 57] Những điều trình bày cho thấy, giám sát xã hội có vai trị quan trọng nhà nước pháp quyền Tóm lại, nâng cao dân trí, phát huy dân chủ phản biện xã hội giải pháp cụ thể, thực tế nhằm khắc phục tình trạng dân trí nước ta chưa cao chưa trải qua dân chủ tư sản Nếu để tình trạng dân trí chưa cao vi phạm dân chủ kéo dài chắn ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền Bởi nói, thời đại nào, xã hội công nghiệp đại, dân trí sở, tảng nhận thức xã hội, hạt nhân quy định phương thức đối nhân xử hay quan hệ xã hội, mà pháp luật khơng khác phương tiện điều chỉnh quan hệ xã hội hay quan hệ xã hội nhà nước thức hóa văn pháp luật Dân trí sở hình thành phát triển dân chủ, xã hội có dân trí cao xã hội có chế độ dân chủ phát triển, đến lượt dân chủ sở, tảng để xây dựng nhà nước pháp quyền Nhưng muốn có dân chủ, biện pháp quan trọng hàng đầu phải phát huy vai trò phản biện xã hội 4.3.3 Xây dựng, phát triển xã hội dân Do chịu ảnh hưởng chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, nên Việt Nam từ sau cách mạng đến chưa có xã hội dân mà thành lập tổ chức trị - xã hội, đồn thể quần chúng, Hiệp hội kinh tế, Hội nghề nghiệp gần tổ chức dân Trong đó, nhà nước pháp quyền xây dựng thành công xã hội dân Do vậy, để tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phải nhanh chóng xây dựng hoàn thiện xã hội dân Để xây dựng thành công xã hội dân Việt Nam, cần phải hành số biện pháp cụ thể sau: Nghiên cứu cách bản, hệ thống, đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn xã hội dân nhằm tạo tiền đề pháp lý cho việc ban hành chủ 145 trương sách Đảng, pháp luật nhà nước xã hội dân sự, tạo hành lang pháp lý cho hình thành phát triển xã hội dân theo nghĩa Giải pháp địi hỏi phải: 1) Có đầu tư tài kịp thời từ phía nhà nước nhằm cung cấp kinh phí cho viện nghiên cứu vấn đề xã hội dân 2) Có giải pháp đào tạo đội ngũ cán chuyên trách nghiên cứu xã hội dân hoạt động tổ chức xã hội dân Yêu cầu địi hỏi trường đại học Đại học cơng đoàn, Đại học lao động xã hội, khoa xã hội học, v.v phải soạn thảo chương trình, nội dung trực tiếp đào tạo nguồn cán hoạt động tổ chức xã hội dân Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, xác lập quan hệ kinh tế - trị - xã hội lành mạnh tạo tiền đề vật chất thúc đẩy trình hình thành phát triển xã hội dân Bởi vì, xã hội coi xã hội dân có tiềm lực kinh tế trang trải chi phí hoạt động mà khơng cần tài trợ nhà nước Thực ra, hình thành phát triển xã hội dân nhu cầu tự thân, đáp ứng khát vọng dân chủ phản ánh tinh thần tự do, trình độ văn hóa nhân loại xã hội loài người bước vào giai đoạn phát triển cao Ở Việt Nam, xã hội dân hình thành phát triển đời sống xã hội no đủ, phồn vinh.Kiện toàn đổi hệ thống trị, cải cách tổ chức trị - xã hội đoàn thể quần chúng có, mở rộng đa dạng hố hình thức tập hợp nhân dân Sự tham gia hiệp hội kinh tế tổ chức xã hội nghề nghiệp vào hệ thống trị khơng làm mở rộng tăng cường dân chủ mà tạo điều kiện cho hệ thống trị có nguồn kinh phí hoạt động Để xây dựng xã hội dân sự, tổ chức trị - xã hội đồn thể quần chúng có Việt Nam phải tự đổi Việc tự đổi phải tiến hành từ vấn đề nhân lãnh đạo tổ chức đó, nhân lãnh đạo tổ chức thiết phải người có lực, có uy tín tổ chức, khơng phải Đảng cử Thứ đến vấn đề phương châm hoạt động, để tổ chức hoạt động theo nghĩa tổ chức đoàn thể quần chúng Ngồi việc cải cách, đổi tổ chức trị - xã hội đoàn thể 146 quần chúng, cần có mở rộng đa dạng hố hình thức tập hợp quần chúng cách thành lập hội nghề nghiệp, câu lạc bộ, diễn đàn xã hội, v.v tạo hội cho quần chúng phản ánh tâm tư nguyện vọng Xây dựng thành cơng xã hội dân có ý nghĩa quan trọng việc lập pháp, bổ sung, góp ý sửa đổi Hiến pháp văn pháp luật nhà nước tổ chức theo mơ hình xã hội dân chắn tốn kinh phí đạt hiệu so với mơ hình quan nhà nước Bởi thành viên xã hội dân thường sống tập trung cộng đồng, gắn kết với thông qua quan hệ hàng xóm sống hàng ngày, nên nhìn nhận vấn đề sâu sát hơn, thực tế so với cán công chức quan nhà nước liên kết với công việc chun mơn hành Xây dựng thành cơng xã hội dân có ý nghĩa quan trọng việc hành pháp tư pháp Trong quốc gia phát triển có hồn thiện xã hội dân sự, người tình nguyện hoạt động xã hội thường đảm nhận vai trị cơng chức nhà nước quốc gia chưa có xã hội dân Họ làm việc không kể thời gian, không hưởng khoản trợ cấp nào, nhiệt thành với cơng việc, tính hiệu cao, họ thường người có uy tín (cơng dân ưu tú) cộng đồng Chức tự quản xã hội dân hiệu việc xử lý xung đột nhỏ cộng đồng dân cư mà không cần đến lực lượng chức nhà nước cảnh sát, tịa án Nhìn chung, xã hội dân cánh tay nối dài nhà nước, trợ thủ đắc lực quan nhà nước, góp phần giảm thiểu nguồn nhân lực cho máy công quyền, giảm chi ngân sách Do vậy, xây dựng thành công xã hội dân điều kiện cần cho xây dựng thành công nhà nước pháp quyền, đưa đất nước tiến nhanh đường hội nhập phát triển Về thực chất, xã hội dân sự thể cụ thể dân chủ, dân chủ khơng phải lý luận chung mà thể việc làm cụ thể KẾT LUẬN CHƯƠNG 147 Dựa phân tích đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nêu số giải pháp chủ yếu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các giải pháp kinh tế bao gồm: 1) Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2) Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo sở vật chất kỹ thuật xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong giải pháp kinh tế nêu, nhấn mạnh việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bởi vì, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo nên đời sống đầy đủ tiện nghi vật chất cho đại đa số nhân dân, đời sống vật chất no đủ tất yếu hành vi vi phạm pháp luật tham ô, hối lộ, trộm cướp, tệ nạn xã hội giảm thiểu, quan hệ người người trở nên nhân Kinh tế xã hội phát triển nhà nước có hội việc tạo công ăn việc làm cho người dân, công dân “an cư lạc nghiệp” mà không nghĩ đến kế sinh nhai khác ngồi nghề Kinh tế xã hội phát triển người dân có hội hưởng thụ giá trị văn hóa, nhờ văn hố pháp luật nâng cao Kinh tế xã hội phát triển tiền đề vật chất cho việc thiết lập kiến trúc thượng tầng xã hội vững mạnh, trọng tâm máy nhà nước Về giải pháp trị, bao gồm: 1) Đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam 2) Hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật hiệu quả, nâng cao lý luận Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3) Phát huy vai trị tổ chức, đồn thể trị - xã hội Trong điều kiện đảng cầm quyền không chấp nhận tam quyền phân lập, nhấn mạnh việc đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Chúng lưu ý rằng, cần phải tổ chức mô hình nhà nước luật định để phân định cách rạch ròi lãnh đạo (bằng chủ trương, đường lối) Đảng với quản lý (bằng pháp luật) đời sống thực tế nhà nước Nói cách khác, phương diện vĩ mơ phải tránh tình trạng nội dung chủ trương, sách, Đại hội, Hội nghị Đảng 148 trùng lặp với nội dung quản lý xã hội nhà nước Về phương diện vi mô (ở quan nhà nước), tránh tình trạng nội dung mà phải họp bàn bạc triển khai đến hai lần (họp quyền họp chi bộ) Đổi phương thức lãnh đạo Đảng phải liền với việc chống chủ nghĩa quan liêu, bệnh chuyên quyền độc đoán tệ nạn tham nhũng, hối lộ, nâng cao uy tín cho Đảng Giải pháp văn hóa - xã hội bao gồm: 1) Tăng cường tuyên truyền, giải thích giáo dục pháp luật 2) Nâng cao dân trí, phát huy dân chủ phản biện xã hội 3) Xây dựng, phát triển xã hội dân Trong giải pháp này, trọng đến việc xây dựng phát triển xã hội dân Bởi nói, xã hội dân ba đỉnh tam giác phát triển, xã hội dân chủ thể phản biện xã hội, dư luận xã hội, dân chủ cụ thể, dân chủ thực Xã hội dân nguyên nhân đến tinh giản biên chế máy nhà nước, làm cho máy trở nên gọn, nhẹ, bớt gánh nặng tài để dành chi tiêu vào việc có ích khác nhằm nâng cao văn hoá pháp luật nhân dân Xã hội dân sự, bước tập để đến việc xóa bỏ máy nhà nước, đưa máy vào trưng bày viện bảo tàng Ăngghen dự báo Xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phụ thuộc vào việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao lực lãnh đạo Đảng thiết lập xã hội dân Trên sở phương pháp luận triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quần chúng nhân dân người chân sáng tạo nên lịch sử, cách mạng nghiệp quần chúng Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nghiệp chung toàn dân, cần nhanh chóng xã hội hố vấn đề Để xã hội hóa vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cần hệ thống giải pháp mang tính tổng thể, cần theo phương châm lấy dân làm gốc, lấy nhân dân làm chủ thể pháp luật, sống nhân dân làm sở mục đích xây dựng pháp luật 149 KẾT LUẬN Để thích ứng với xã hội đại, gia nhập vào sóng tồn cầu hóa, Việt Nam khơng cịn đường lựa chọn khác phải nhanh chóng tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, điểm xuất phát thấp, lực lượng sản xuất lạc hậu, lối sống nặng nông nghiệp, nông thôn, nông dân nên chắn gặp khơng khó khăn đường Trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tất yếu phát sinh nhiều hệ mà việc giải chúng liên quan nhiều đến pháp luật như: vấn đề sở hữu đất đai tài sản cố định, vấn đề đền bù, giải tỏa đất đai tạo mặt cho việc xây dựng khu công nghiệp dịch vụ xã hội, vấn đề tạo công ăn việc làm cho phận nông dân bị đất sản xuất nông nghiệp, vấn đề lối sống kỷ luật xã hội công nghiệp, vấn đề ô nhiễm môi trường tự nhiên, vấn đề tệ nạn xã hội Hàng loạt vấn đề kinh tế - xã hội đặt cách cách cấp thiết địi hỏi Nhà nước Việt Nam phải nhanh chóng xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật điều kịp thời vấn đề kinh tế - xã hội phát sinh đó, thực phương châm sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Xác định trách nhiệm lớn lao việc thực hố mục đích xây dựng thành cơng nhà nước pháp quyền, Đảng Cộng Sản Việt Nam nhanh chóng chủ trương triển khai việc nghiên cứu lý luận nhà nước pháp quyền nói chung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng, tổ chức bước việc xây dựng nhà nước pháp quyền việc làm cụ thể như: cải cách máy hành nhà nước, nâng cao lực hoạt động Quốc hội, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán cơng chức phủ, giám sát chặt chẽ hoạt động tư pháp, tăng cường, mở rộng hình thức hoạt động dân chủ, tạo phương diện pháp lý cho việc hình thành xã hội dân sự, đẩy mạnh nghiệp giáo dục nhằm nâng cao dân trí, tiến hành giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện chưa có tiền lệ việc làm khó khăn, phức tạp phương diện lý luận lẫn thực tiễn Những khó khăn cịn lớn Việt Nam có đặc thù phương diện 150 kinh tế, trị, văn hố - xã hội Những đặc thù nói tạo nhiều thuận lợi, gây khơng khó khăn tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do vậy, để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cần có giải pháp hợp lý kinh tế, trị, văn hố - xã hội cụ thể sau: Nhanh chóng thích ứng hồn thiện bước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ nếp nghĩ cách làm kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, nâng cao đời sống vật chất tính tự chủ kinh tế cho quần chúng nhân dân, tạo cho họ hành lang pháp lý thơng thống hoạt động sản xuất kinh doanh Tiến hành nhanh chóng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm xây dựng cho nhân dân đời sống no đủ, có cơng ăn, việc làm, nhà phương tiện sinh hoạt để họ tin tưởng vào chất tốt đẹp chủ nghĩa xã hội tính nghiêm minh pháp luật Nâng cao lực lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam; cải cách máy nhà nước, tạo lập máy nhà nước tinh gọn, sạch, hoạt động hiệu quả; thiết lập bước hoàn thiện xã hội dân sự, tạo tiền đề dân chủ hoá mặt đời sống xã hội; phát huy sức mạnh tổ chức trị - xã hội; tạo lập khơng khí bình đẳng, cởi mở tranh luận trị cách mở rộng dư luận xã hội, tăng cường phản biện xã hội, giám sát xã hội, hình thành thói quen vận động hành lang trưng cầu dân ý, thiết lập xã hội mở tồn diện Nâng cao dân trí, thực thi dân chủ, thiết lập xây dựng xã hội dân Xây dựng lối sống coi trọng thượng tôn pháp luật, tác phong kỷ luật cơng nghiệp, xố bỏ số nếp nghĩ, cách làm dựa lối sống phép vua thua lệ làng; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường cách phổ biến phù hợp với lứa tuổi đối tượng; nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho quần chúng nhân dân, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống, bồi dưỡng nâng cao văn hoá pháp luật cho người dân Thế giới đại trình chuyển đổi với tốc độ nhanh chóng, cách mạng khoa học - cơng nghệ tác động hàng ngày, hàng lên 151 mặt đời sống xã hội, mức độ tốc độ lan tỏa tính đa dạng, đa chiều thông tin, tạo nên áp lực lớn việc xử lý tình pháp luật Tồn cầu hố kinh tế sở dẫn đến tồn cầu hố văn hố, có lối sống văn hóa pháp luật Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế thị trường nay, Đảng Nhà nước Việt Nam có chế, sách mềm dẻo, động cơng tác lập pháp, hành pháp tư pháp, nhằm phù hợp với điều kiện Song, khơng mà xa rời lý tưởng trị - xây dựng chủ nghĩa xã hội - xã hội, người sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ trương mang tầm chiến lược lâu dài, khơng thể làm cách chủ quan nóng vội mà cần có nghiên cứu lý luận chuyên sâu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn đầy đủ Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam yếu tố góp phần xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, địi hỏi đóng góp trí lực, sức lực, tài lực khơng từ phía Đảng máy nhà nước mà cần đóng góp chung tồn xã hội, cách mạng nghiệp quần chúng Trong chiến tranh giữ nước công kiến thiết đất nước, nhân dân Việt Nam phát huy hết tiềm vật chất khả sáng tạo tinh thần, làm nên thành công lớn Trong nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa họ đóng góp nhiều cơng sức ý tưởng khoa học Quần chúng nhân dân Việt Nam chủ thể lập pháp, thi hành giám sát pháp luật, đời sống đa dạng sinh động họ khách thể xây dựng, điều chỉnh pháp luật Chính vậy, theo quan điểm chúng tôi, nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành cơng xã hội hố thực cách tự giác, tự thân khơng phải ép buộc từ phía chủ trương, sách nhà nước hay mệnh lệnh, nghị Đảng Quan điểm số nhà nghiên cứu gần cho kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền, xã hội dân ba nhân tố cốt yếu tạo thành tam giác phát 152 triển cho quốc gia giới đại Theo logic đó, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam liên quan mật thiết với việc hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng xã hội dân Xã hội dân tảng dân chủ thiết lập nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp quyền sở pháp lý nhằm điều chỉnh quản lý kinh tế thị trường Đến lượt mình, kinh tế thị trường tạo điều kiện vật chất để củng cố phát huy xã hội dân nhà nước pháp quyền Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiệm vụ khó khăn phức tạp địi hỏi Đảng, nhà nước nhân dân Việt Nam phải đồng lòng chung sức, phải phát huy nhiều nguồn lực, nguồn lực người đóng vai trị quan trọng Bởi vì, người vừa chủ thể, vừa khách thể pháp luật Pháp luật đựơc xây dựng thực người, người, người Do vậy, xây dựng nhà nước pháp quyền phải đôi với chiến lược đào tạo, phát triển người Chiến lược đào tạo, phát triển người phải xuất phát dựa tảng giáo dục, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao văn hóa pháp luật, thực hóa phương châm: “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Trong thời gian tới, giáo dục pháp luật phải nội dung phổ biến chương trình giáo dục từ tiểu học đến cao học Mỗi bậc học cần có nội dung riêng phù hợp với lực pháp lý văn hóa pháp luật Khơng có trường học, giáo dục pháp luật cần có mặt phương diện sống, phương tiện thông tin đại chúng Cần tổ chức nhiều phong trào, thi tìm hiểu pháp luật sâu rộng, cộng đồng dân cư cịn thiếu thơng tin pháp luật Khi hội đủ yếu tố khách quan chủ quan nói việc xây dựng nhà nước pháp quyền trở nên thuận lợi, đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp đại, sánh vai với cường quốc năm châu mong muốn Chủ Tịch Hồ Chí Minh 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoàng Thị Hạnh (2007), “Quan niệm Mác-Lênin quyền lực trị nhà nước”, Thơng tin trị học, số (35) Hoàng Thị Hạnh (2008), “Tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử triết học trước Mác”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 11 (311) Hồng Thị Hạnh (2009), “Tơn giáo đời sống vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số Hồng Thị Hạnh (2009), “Góp phần tìm hiểu mối quan hệ đạo đức pháp luật”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số Hoàng Thị Hạnh (2009), “Quan hệ đạo đức pháp luật - Vận dụng vấn đề việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đạo đức xã hội Việt Nam nay: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Hoàng Thị Hạnh (2010), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, Tạp chí Triết học, số (232) Hoàng Thị Hạnh (2011), “Mối quan hệ pháp luật với phận cấu thành khác văn hóa”, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, số tháng Hồng Thị Hạnh (2011), “Về đặc thù văn hóa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 12 (347) Hoàng Thị Hạnh (2011), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phương diện đặc thù kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 12 (247) 10 Hoàng Thị Hạnh (2012), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện trị nguyên”, Tạp chí Lý luận trị truyền thông, số tháng - 2012 11 Hoàng Thị Hạnh (2013), “Industrialization and Modernization with the Construstion of the Lawgoverned Socialist State of Vietnam”, Vietnam Social Sciences, 1- 2013 (153) 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (chủ biên) (2003), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Thống kê Vũ Đình Bách, Trần Minh Đạo (chủ biên), (2006), Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hồng Chí Bảo (2002), “Từ đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số Lê Cảm (2007), “Vai trò xã hội dân Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12 Chu Văn Cấp (2004), “Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số (71) Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2007), Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn (2003), “Lệ làng xưa nay”, Tạp chí Cộng sản, số 10 Nguyễn Sĩ Dũng (2007), “Nhà nước pháp quyền”, Lý luận trị, số 11 Trần Thái Dương (2006), “Suy nghĩ hệ thống trị-xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, số 12 Tạ Xuân Đại (chủ nhiệm) (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, Cơng trình khoa học cấp nhà nước, KX04.03 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 155 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Gia Đức, Lê Hải Triều, Nguyễn Văn Thảo (2003), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Nxb Quân đội nhân dân 23 Phạm Văn Đức (2005), “Về số nét đặc thù Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số tháng 24 Trần Ngọc Đường, Ngơ Đức Mạnh (2008), Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 25 Nguyễn Tĩnh Gia Mai Đình Chiến (2006), Vận dụng học thuyết Mác để xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin (1999), Nxb.Chính trị quốc gia 27 Lương Đình Hải (2006), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hoá xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 28 Lương Đình Hải (2010), “Mấy vấn đề đổi kinh tế đổi trị Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 29 Lương Việt Hải (2001), Hiện đại hóa xã hội: Một số vấn đề lý luận thực 156 tiễn, Nxb Khoa học xã hội 30 Nguyễn Hữu Hải (2007), Hành nhà nước xu tồn cầu hóa, Nxb Tư pháp 31 Hoàng Văn Hảo (2003), “Vấn đề dân chủ đặc trưng mơ hình tổng thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, số 32 Hiến pháp Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Văn Hoè (1995), Nâng cao chất lượng hoạt động luật pháp theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Luận án PTSKH Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Lê Quốc Hùng (2003), “Quyền lực nhà nước thống phân cơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 35 Trần Đại Hưng (2004), “Hoàn thiện nội dung phương thức lãnh đạo Đảng cơng tác tư pháp”, Tạp chí Cộng sản, số 11 36 Nguyễn Thị Việt Hương (2009), Ảnh hưởng văn hóa làng xã tới q trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, In Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay-một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa 37 Trần Ngọc Hiên (2008), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền xã hội dân nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 787 38 Đỗ Trung Hiếu, (2002), “Một số vấn đề xã hội dân sự”, Triết học, số 10 39 Hiến pháp Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Thế Kiệt (2006), ”Mối quan hệ Đảng nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5(18) 41 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị 42 Nguyễn Hữu Khiển (1997), ”Tính tất yếu kinh tế trị hình thành phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Triết học, số 12 43 Tương Lai (2005), “Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự”, Tạp chí Nghiên 157 cứu lập pháp, số 11 44 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 6, tập 33, Nxb Tiến Mátxcơva 45 Trần Ngọc Liêu (2009), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 46 Phạm Thế Lực (2008), “Ý nghĩa lý thuyết phân quyền trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Nghiên cứu pháp luật, số 47 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T.8, Nxb Chính trị quốc gia 48 Ngơ Đức Mạnh (2008), “Giải thích pháp luật bảo đảm tối cao Hiến pháp", Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, số 49 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia 51 Đỗ Hồi Nam, Trần Đình Thiên (2009), Mơ hình cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 52 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 53 Nguyễn Như Phát (2009), Xã hội dân xây dựng xã hội dân Việt Nam nay, In Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Từ điển Bách Khoa 54 Thang Văn Phúc - Nguyễn Đăng Thành (2005), Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới, Nxb Chính trị quốc gia 55 Vũ Duy Phú (2008), Xã hội dân sự: Một số vấn đề chọn lọc, Nxb Tri thức 56 Thang Văn Phúc (2006), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Cộng sản, số 57 Nguyễn Huy Phượng (2009), “Giám sát xã hội hoạt động tư pháp nước ta nay”, Tạp chí Cộng Sản, số tháng 58 Nguyễn Thi Phương (2008), Sự hình thành Xã hội dân Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ triết học, Đại học quốc gia Hà Nội 158 59 Phạm Ngọc Quang (2007), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng - vấn đề xúc nay”, Tạp chí Triết học, số (189) 60 Phạm Ngọc Quang, Ngô Thị Kim Ngân (2007), Phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước phương diện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia 61 Lê Minh Quân (2003), Xây dựng Nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia 62 Hồng Thị Kim Quế (2002), “Tư tưởng Đông-Tây nhà nước pháp luật, nhân tố nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 63 Nguyễn Duy Quý (2002), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng phương diện nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 10 64 Nguyễn Duy Quý (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Đề tài khoa học cấp nhà nước KX04.01 65 Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng Nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá Việt Nam, Nxb Tư pháp 66 Bùi Ngọc Sơn (2006), Những góc nhìn lập pháp, Nxb Chính trị quốc gia 67 Đặng Kim Sơn (2004), Ba chế: Thị trường, nhà nước, cộng đồng, ứng dụng cho Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Lê Minh Tâm (2002), “Về tư tưởng Nhà nước pháp quyền khái niệm Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Luật học, số 69 Mai Thị Thanh (2011), Vấn đề hình thức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị-hành quốc gia Hồ Chí Minh 70 Trần Thành (2009), Một số vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Nxb Lý luận trị ... - xã hội Việt Nam việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa + Đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. .. - xã hội Việt Nam việc 34 xây dựng Nhà nước pháp quyền thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời chưa nêu lên cách hệ thống giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt. .. pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơng nghiệp hóa, đại hóa số vấn đề lý luận việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa + Phân tích