1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về NHÀ nước KIỂU mới, vận DỤNG vào VIỆC xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG sự NGHIỆP đổi mới

93 281 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 743,41 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI, VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM GIÁO DỤC CÔNG DÂN SV thực HUỲNH MỸ NHÂN GV hướng dẫn ThS ĐINH VĂN PHƯƠNG MSSV: 6064671 CẦN THƠ, 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI - NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ chí Minh Nhà nước kiểu - Nhà nước dân, dân, dân 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân - 20 1.2.1 Nhà nước dân - 20 1.2.2 Nhà nước dân 23 1.2.3 Nhà nước dân - 25 1.2.4 Quan điểm thống chất giai cấp cơng nhân với tính nhân dân tính dân tộc Nhà nước ta 30 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền dân chủ nhân dân - 36 1.3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh pháp quyền 36 1.3.2 Quan điểm Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền 39 Chương 2: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỮNG MẠNH DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 49 2.1 Quá trình hình thành quan điểm Đảng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 49 2.2 Mục tiêu nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bối cảnh - 54 2.2.1 Mục tiêu 54 2.2.2 Một số nhiệm vụ chủ yếu 54 2.3 Thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - 59 2.3.1 Những thành tựu đạt trình xây dựng 59 2.3.2 Những hạn chế, yếu trình xây dựng 65 2.4 Những phương hướng, giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới 69 2.4.1 Phương hướng - 69 2.4.2 Một số giải pháp 71 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cách mạng xã hội chủ nghĩa trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta thực chất lấy việc giải phóng lực lượng sản xuất, nhân tố quan trọng giải phóng người lao động làm mục tiêu Muốn vậy, giai đoạn thứ cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản phải trở thành giai cấp lãnh đạo, phải “giành lấy dân chủ” Để làm điều đó, việc thiết lập Nhà nước chun vơ sản, Nhà nước kiểu sử dụng Nhà nước công cụ đắc lực để phát triển toàn diện xã hội mới, phát triển triệt để dân chủ xã hội chủ nghĩa Vì vậy, vấn đề Nhà nước nội dung bản, cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh Theo quan niệm Hồ Chí Minh, Nhà nước kiểu ta Nhà nước dân, dân dân Đó Nhà nước thể ý chí, quyền lực, lợi ích thuộc nhân dân, công cụ xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vì lẻ đó, quyền Nhà nước dân chủ nhân dân phải thể “một quyền, Nhà nước cách mạng giai cấp công nhân Đảng lãnh đạo” Có thể nói, quan điểm Nhà nước dân, dân dân quan điểm xuyên suốt trình hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh, lãnh đạo đạo xây dựng, bảo vệ phát triển Nhà nước kiểu nước ta Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu mới, Nhà nước dân, dân dân có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Là sở để Đảng nhân dân ta xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, với chế vận hành bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta diễn bối cảnh tình hình quốc tế xu tồn cầu hóa đặt nhiệm vụ nặng nề đòi hỏi Nhà nước ta cần có đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện tất lĩnh vực, trước hết đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước, nâng cao lực hiệu quản lý, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, công đổi nay, yếu máy Nhà nước ngày bộc lộ rõ: Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, việc thi hành pháp luật chưa nghiêm, tổ chức máy Nhà nước cồng kềnh, hiệu lực hiệu thấp, nạn quan liêu, lãng phí tham nhũng nghiêm trọng, thực nguyên tắc tập trung dân chủ yếu, lãnh đạo Đảng chưa tăng cường mức…Vì vậy, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng xác định: “Tích cực phòng ngừa kiên phòng chống tham nhũng, lãng phí đòi hỏi xúc xã hội, tâm trị Đảng ta, nhằm xây dựng máy lao động sạch, vững mạnh, khắc phục nguy lớn đe dọa sống chế độ ta”[39, t.45, 46] Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh vấn đề vừa mang tính cấp thiết, vừa có ý nghĩa lâu dài Đó lí tác giả chọn: “Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu Vận dụng vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nghiệp đổi mới” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tư tưởng Nhà nước pháp quyền – Nhà nước dân, dân, dân nội dung lớn toàn hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Chúng ta thấy, giới nghiên cứu giới báo chí nhiều nước nói nhiều đến “Nhà nước pháp quyền”, coi xu để phát triển Nhà nước tình hình mới, xu tồn cầu hóa kinh tế Ở nước ta có nhiều đề tài khoa học, nhiều chuyên đề khảo cứu lĩnh vực như: - “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới” (2006) Nguyễn Văn Yểu GS.TS.Lê Hữu Nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - “Xây dựng Nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (2003) Lê Minh Quân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam” (2003) tác giả Phạm Ngọc Anh Bùi Đình Phong- Nhà xuất Lao động, Hà Nội, trình bày cách đầy đủ tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước kiểu – Nhà nước dân, dân, dân nước ta Kế thừa thành tựu nghiên cứu đó, luận văn tiếp tục làm sáng tỏ thêm tính nhân dân Nhà nước, luận điểm “pháp quyền”, “Nhà nước pháp quyền”, trình hình thành quan điểm Đảng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vận dụng vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh nghiệp đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước vấn đề rộng Trong phạm vi luận văn, tập trung làm rõ vấn đề sau: - Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước kiểu - Nhà nước dân, dân, dân - Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền kiểu – Nhà nước dân, dân, dân - Quan điểm Đảng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương hướng, giải pháp nhằm xây dựng nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu nhằm làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân dân; nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu theo tư tưởng Hồ Chí Minh Từ làm sở tổng kết thành tựu đạt rút mặt hạn chế, yếu trình xây dựng nay, đề nhiệm vụ, phương hướng giải pháp để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực sạch, vững mạnh, xứng đáng “ Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân” tạo tảng vững cho công xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng cộng sản Việt Nam sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu Đồng thời trình nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề, luận văn sử dụng số liệu, nhận xét, đánh giá số công trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài ngun tắc có tính phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp logic – lịch sử - Phương pháp diễn dịch - Phương pháp quy nạp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương tiết Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI, NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu – Nhà nước dân, dân, dân 1.1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1.1 Hồ Chí Minh với truyền thống dân tộc tổ chức Nhà nước Cùng với việc tiếp thu truyền thống yêu nước lòng nhân từ gia đình quê hương, đất nước, Hồ Chí Minh quan tâm đến truyền thống dân tộc tổ chức Nhà nước Văn Lang tên nước dân tộc Viêt Nam Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc sơ khai, mở đầu truyền thống dân tộc tổ chức Nhà nước Nhà nước đời sớm sở, tảng bền vững cho trình sinh tồn quốc gia – dân tộc Việt Nam Với Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc , người Việt có lãnh thổ chung, tiếng nói chung, sở kinh tế xã hội gắn bó thể chế Nhà nước sơ khai, lối sống mang sắc riêng, tự khẳng định tồn quốc gia văn minh có đủ điều kiện đủ khả vững vàng tiến lên vượt qua thử thách lịch sử Tùy theo hoàn cảnh điều kiện cụ thể giai đoạn lịch sử mà việc xây dựng quyền có hình thái tổ chức, tính chất mục tiêu Nhà nước khác Chính quyền tự chủ thời Hai Bà Trưng mầm móng quyền độc lập (từ năm 40 đến năm 43) Đến quyền tự chủ họ Khúc (905 – 938) quyền độc lập từ Trung ương đến cấp xã, mà đường lối trị chung Khúc Hạo “chính cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân yên vui” Chính quyền Trung ương độc lập thời Ngô Quyền, theo nhận xét Ngơ Sĩ Liên “có thể thấy quy mơ đế vương” Đến Đinh Bộ Lĩnh, “bắt đầu định giai phẩm cho quan văn võ tăng đạo” Là sản phẩm đấu tranh chống Bắc thuộc, Nhà nước độc lập tự chủ từ họ Khúc đến tiền Lê trước sau quán vương triều luôn vươn lên tự khẳng định mức độ cao chủ quyền quốc gia nạn ngoại xâm củng cố thêm sức mạnh Nhà nước tập quyền sở cố kết cộng đồng công xã nông thôn vào cộng đồng quốc gia dân tộc Thời Lý với việc dời đô từ Hoa Lư Đại La đổi tên thành Thăng Long với ý đồ “mưu toan việc lớn, tính kế lâu dài cho cháu đời sau”, phản ánh niềm tự hào, lòng tin, tâm dân tộc giữ vững độc lập tổ quốc Nước Đại Việt phản ánh ý thức cao quan hệ bình đẳng với nước lúc Chế độ Trung ương tập quyền thời Lý dựa chế độ sở hữu Nhà nước ruộng đất, có bước phát triển toàn diện, đặt tảng vững cho phát triển bền vững, liên tục sau dân tộc Thế kỷ XV, Nhà nước ta bước vào thời kỳ phát triển Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Đó mày Nhà nước quan liêu, to lớn, nặng nề, chế độ cai trị thể chế hóa cách cụ thể Q trình tổ chức, hoạt động máy Nhà nước có giám sát lẫn số loại quan Nhà nước Nhìn chung, nước Đại Việt kỷ XV quốc gia hùng mạnh, vừa bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, vừa đánh bại âm mưu xâm lược từ bên Thời kỳ nội chiến Đàng Trong – Đàng Ngoài giai đoạn lịch sử đặc biệt Việt Nam Bộ máy Nhà nước mang nặng tính chất quan liêu, chuyên chế, cồng kềnh, phức tạp, nặng nề quân Nhân dân bị đè nén nặng nề, đời sống cực khổ Nạn tham nhũng trở nên phổ biến Mâu thuẫn xã hội ngày gây gắt Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn tiêu biểu dẫn tới việc thiết lập vương triều Quang Trung, vương triều vừa nặng tính chất quan liêu triều đại phong kiến trước đó, vừa thể ý thức độc lập tự cường dân tộc, mà biểu rõ nét chăm lo đến việc khôi phục kinh tế phát triển văn hóa Thế kỷ XVIII khép lại với việc chấm dứt vương triều Tây Sơn, nhường chỗ cho triều đại phong kiến cuối Việt Nam với Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung cao độ: triều Nguyễn So với việc tăng cường xây dựng, phát triển Nhà nước trước xuất triều Nguyễn, việc củng cố chế độ phong kiến triều Nguyễn việc làm ngược lại quy luật khách quan, không phù hợp với xu phát triển giới kỷ XIX, mà phương thức sản xuất phong kiến trở nên lỗi thời Vì vậy, vấn đề Nhà nước thời Nguyễn, với nhiều hạn chế tiêu cực nó, nguyên nhân dẫn tới suy vong tránh khỏi Nhà nước chìm vào thời kỳ khủng hoảng triền miên, trầm trọng, dẫn tới thất bại trước nhiệm vụ lịch sử trọng đại giữ kỷ XIX Hồ Chí Minh sinh lớn lên thực dân Pháp đặt ách đô hộ hoàn toàn nước ta Chúng thiết lập máy cai trị thực dân phong kiến toàn cõi Đông Dương Hơn 20 năm sống, học tập mơi trường văn hóa gia đình, q hương, dân tộc, Hồ Chí Minh tiếp xúc, học tập với thấy giáo sĩ phu yêu nước đầy nhiệt huyết, mà trước hết người cha thân yêu, Phan Bội Châu, Vương Thúc Quý, Hoàng Phan Quỳnh … Ngồi trang sách Nho giáo, Hồ Chí Minh đọc nhiều sách lịch sử Việt Nam Nguồn tri thức phong phú sách lịch sử giúp Người hiểu biết truyền thống đoàn kết chống địch họa, thiên tay trình đấu tranh dựng nước giữ nước lâu dài, gian khổ dân tộc Những kiến thức lịch sử truyền thống dựng nước dân tộc in đậm trang sách Hồ Chí Minh Người thường nhắc nhở “dân ta phải biết sử ta” Sử ta dạy cho ta am tường gốc tích nước nhà Việt Nam; hiểu biết nòi giống “con Rồng cháu Tiên” Người coi tảng tinh thần vững để khôi phục nước nhà tổ tơng, giành lấy chủ quyền nhằm mục đích nước nhà; tên Nam Việt rạng danh Lạc Hồng Rõ ràng dân tộc ta có truyền thống vẻ vang dựng nước tổ chức Nhà nước Truyền thống có tác động theo nhiều hướng khác tới tuổi trẻ Hồ Chí Minh, mà ảnh hưởng sâu sắc nhất, in đậm suy tư Người tinh thần hòa thuận, tạo cơng sức dựng nước ý thức, ý chí quật cường khơi phục giữ vững quyền hệ trước Tinh thần dựng nước giữ nước người xưa truyền cho Hồ Chí Minh niềm tin, sức mạnh tâm giành độc lập, tự 1.1.1.2 Hồ Chí Minh với việc tìm tòi, lựa chọn Nhà nước kiểu theo học thuyết Mác – Lênin Trong đặt vấn đề xây dựng xã hội mới, Nhà nước kiểu nhân dân lao động, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin kế thừa phát huy tư tưởng Nhà nước pháp quyền điều kiện Điều thể tác phẩm đầu tiên: “Sự khốn triết học”, “Phê phán triết 2.4.2.5 Cần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có lực Trước hết, cần tập trung vào cơng việc sau đây: Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức, kịp thời thay cán bộ, công chức yếu lực, thải trừ người thối hóa phẩm chất Tăng cường cán cho sở, miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều khó khăn Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức với chương trình, nội dung sát hợp, trước hết cán lãnh đạo, quản lý đường lối, sách, pháp luật; kiến thức kỷ quản lý hành Nhà nước Có chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ cán xã, phường, thị trấn Tình hình, nhiệm vụ thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi cán bộ, công chức, viên chức phải vươn lên ngang tầm nhiệm vụ cách mạng; phải thường xuyên tự rèn luyện mặt; nâng cao nhận thức trị, bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức cách mạng, lực cơng tác, thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; chống chủ nghĩa cá nhân, tích cực trừ tham nhũng, quan liêu, xa rời quần chúng Để đạt điều cần kết hợp tự rèn luyện, tu dưỡng cán bộ, công chức, viên chức với việc phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quan tâm vận động, giáo dục đoàn thể nhân dân nghĩa phải thực tổng hợp tất biện pháp Để góp thêm giải pháp nhằm động viên đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức đóng góp cho nghiệp cách mạng, xây dựng Đảng Nhà nước vững mạnh cần phải thực hiện: Một là, tạo điều kiện cho người có hội cạnh tranh qua thi tuyển công chức Xác định hình thức, nội dưng thi tuyển thích hợp với đặc điểm, yêu cầu cụ thể với loại cán bộ, công chức phù hợp với tình hình đất nước Xây dựng chế thi tuyển đảm bảo dân chủ, công khai, cạnh tranh, chọn người tài, đức vào máy Nhà nước, thực việc phân cấp tuyển dụng công khai Xác định hệ thống tiêu chí tuyển dụng cán bộ, cơng chức dựa chủ yếu: hiểu biết (kiến thức đạt được); thạo việc (khả hành động phát triển tiến trình nghề nghiệp hay để thực chức khác); biết cách hành xử (hành vi xã hội, tính thích nghi với mơi trường xã hội, hòa nhập tập thể khả lãnh đạo) Kiên loại từ tượng tiêu cực tuyển dụng, bố trí cơng chức Xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi sai phạm người làm công tác tuyển dụng lẫn người muốn tuyển dụng Có xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức chun nghiệp, quy, đại bao gồm người ưu tú, đủ lực đảm đương công việc đất nước Hai là, cần đổi mạnh mẽ công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước Tăng cường đạo thống từ Trung ương đến địa phương; đồng thời thực phân công phân cấp rõ ràng, rành mạch thẩm quyền trách nhiệm cấp công tác đào tạo Quy định cụ thể nghiêm ngặt khóa đào tạo bắt buộc mà cơng chức phải trải qua trước nhận nhiệm vụ hay bổ nhiệm giữ cương vị quản lý cao Căn nhu cầu thực tế quan Nhà nước thân cơng chức để kiện tồn lại hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng công chức cách hợp lý; khẩn trương bổ sung, sửa đổi chương trình, nội dung trùng lặp, khơng thiết thực… Phải gắn kết sách đào tạo, bồi dưỡng với nội dung khác công tác cán quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, tăng lương… tạo thành chỉnh thể thống nhất, đồng bộ; có tác dụng khuyến khích cán bộ, cơng chức vươn lên học tập công tác Ba là, đánh giá công chức phải dựa vào hiệu công tác thực tế, bao gồm hiệu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Cách đánh giá phải tồn diện, cụ thể, cơng tâm, tránh đánh giá theo cảm tính chủ quan, phiến diện Chú trọng phát phát triển nhân tài để đào tạo, bồi dưỡng trở thành cán lãnh đạo, quản lý đất nước Bốn là, thực luân chuyển công chức để rèn luyện, bồi dưỡng, nâng cao kinh nghiệm kỹ làm việc công chức Đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức Nhà nước, cần trọng tính chất chun nghiệp kinh nghiệm quản lý theo ngành lĩnh vực Năm là, cần nghiên cứu xây dựng luật, đạo đức cơng chức cụ thể hóa nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi người công chức; định rõ điều cán bộ, công chức làm; điều cán bộ, công chức không nên làm không làm Xác định rõ tiêu chuẩn lực, đạo đức người làm để khen thưởng kỷ luật vi phạm Phải xử lý mạnh, nghiêm minh, kịp thời công sai phạm cán bộ, công chức để đạt mục đích giáo dục răn đe cán bộ, công chức; đồng thời củng cố niềm tin nhân dân vào Nhà nước, vào pháp luật Sáu là, giải tốt sách tiền lương sách đãi ngộ phúc lợi, biện pháp quan trọng để khắc phục tình trạng hoạt động hiệu máy Nhà nước hạn chế tiêu cực nạn tham nhũng Bảy là, coi trọng khẩn trương kiện tồn hệ thống thể chế quản lý cán bộ, cơng chức thống nhất, đồng có hiệu lực pháp lý cao, tạo sở cho cán bộ, công chức quan quản lý hoạt động theo luật Trước mắt, cần tiến hành rà soát thể chế ban hành, sửa đổi bất hợp lý, bổ sung điểm thiếu Thực phân cơng, phân cấp rõ ràng, rành mạch Đảng, Chính phủ; cấp, ngành, quan công tác quản lý nhân Cơ quan nhân Trung ương chịu trách nhiệm đề quy định, tiêu chuẩn hướng dẫn quy trình tuyển dụng, đề bạt, kỷ luật thực công tác kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định Bên cạnh đó, cần làm cho cán bộ, cơng chức, viên chức thấy tin tưởng Đảng, Nhà nước, đồn thể nhân dân họ giao phó trách nhiệm; yêu cầu phải phấn đấu, rèn luyện; biết rõ việc phải làm, điều phải tránh điều không làm Tổ chức công đồn Việt Nam, mà trực tiếp cơng đồn viên chức Việt Nam cần phát huy vai trò chức để tập hợp, động viên đơng đảo cán bộ, cơng chức, viên chức hồn thành tốt nhiệm vụ trị quan, góp phần tích cực vào nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời tổ chức cơng đoàn cần phải quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, điều kiện làm việc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cán bội, cơng chức, viên chức thực có lực, lực lượng nồng cốt công xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh Hơn 20 năm qua, nghiệp đổi đất nước đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, tác động mặt trái chế thị trường nên tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe dọa sống chế độ ta Tham nhũng trở thành bệnh nghiêm trọng có chiều hướng gia tăng trở thành vấn đề trị làm giảm uy tính Đảng Nhà nước ta, khiến toàn Đảng, toàn dân bất bình Ngăn ngừa đấu tranh chống tham nhũng trở thành nhiệm vụ lớn bảo vệ sống Đảng ta, Nhà nước ta chế độ ta Vì vậy, phải tiến hành cách kiên đấu tranh chống tham nhũng toàn hệ thống trị nói chung, máy Nhà nước nói riêng tất cấp, ngành từ Trung ương đến sở; gắn chống tham nhũng với chống lãng phí, quan liêu, bn lậu, đặt biệt chống hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất Phải kiên trì thực tốt vừa xây vừa chống phòng, chống tham nhũng Khẩn trương xây dựng thực kiên hệ thống pháp luật đồng phòng ngừa, phát xử lý người có hành vi tham nhũng [42, tr.255] Xử lý nghiêm minh, kịp thời, công khai cán bộ, công chức tham nhũng, không phân biệt chức vụ địa vị xã hội đương chức hay nghỉ việc Thiết lập chế khuyến khích, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người phát đấu tranh chống tham nhũng; đồng thời, xử lý nghiêm người bao che tham nhũng, ngăn cản việc chống tham nhũng [42, tr.257] Tăng cường tổ chức đổi chế, tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, thực Pháp lệnh chống tham nhũng; Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Quy chế dân chủ sở máy Nhà nước tồn hệ thống trị: Khẩn trương triển khai thực đồng Luật phòng, chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Bổ sung, hoàn thiện Luật khiếu nại tố cáo Ban hành quy định cụ thể thu, chi ngân sách Thực tốt Quy chế dân chủ sở, bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động kinh tế, tài quan hành chính, đơn vị cung ứng dịch vụ cơng doanh nghiệp Nhà nước [42, tr.257] Bổ sung hoàn thiện chế, sách, quy chế, quy định Đảng Nhà nước quản lý kinh tế - tài chính, quản lý tài sản cơng, khơng để sơ hở cho kẻ xấu lợi dụng Như biết, nguồn gốc tệ nạn tham nhũng chủ yếu phát sinh từ sơ hở, yếu quảm lý Vì vậy, muốn phòng ngừa ngăn chặn tệ tham nhũng việc làm quan trọng hàng đầu nghiên cứu thực cải cách thể chế nhằm triệt tiêu “lỗ hỏng” sơ hở quản lý hành chính; quản lý tài chính, kinh tế; đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; cần tiếp tục đổi mạnh mẽ phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước cần phân cấp quản lý mạnh để tăng tính chủ động, tự chịu trách nhiệm cấp Tập trung cải cách thủ tục hành tất lĩnh vực; đặc biệt lĩnh vực kinh tế; cải cách hành cần trọng cải cách thể chế hành chính, hồn thiện hệ thống pháp lý thuận lợi cho hoạt động quản lý Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây coi giải pháp để hạn chế đẩy lùi tham nhũng, tiền đề tạo lập hệ thống phòng ngừa có sở vững Đây vừa khâu đột phá chiến lược phát triển; vừa có ý nghĩa đặt biệt việc ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng Vì vậy, cần phải đẩy nhanh q trình kiện tồn ba thể chế bản: thể chế sở hữu, thể chế vận hành kinh tế thể chế quản lý giám sát nhằm đảm bảo mơi trường pháp lí cho thành phần kinh tế phát triển cạnh tranh bình đẳng Đối với vấn đề sở hữu – vấn đề cốt lõi cần đổi mới, nhằm tác động vào “gốc” kinh tế đấu tranh chống tham nhũng Đẩy mạnh việc xếp đổi doanh nghiệp Nhà nước theo hướng hình thành loại hình doanh nghiệp Nhà nước có nhiều chủ sở hữu để làm tốt vai trò nòng cốt ngành then chốt, đồng thời với việc thu hẹp tiến tới loại bỏ chức đại diện chủ sở hữu Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố doanh nghiệp Nhà nước Đẩy mạnh mở rộng diện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước kể tổng cơng ty Nhà nước, thực chế thị trường việc cổ phần hóa, hồn thiện quy định sở hữu Kiện toàn thể chế quản lý, giám sát kinh tế, đảm bảo minh bạch, cơng khai hóa, thực chế độ kết toán, kiểm toán đầy đủ giải pháp quan trọng hướng tới kinh tế hiệu quả, có kỷ cương, hạn chế tham nhũng, lãng phí: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế để thực đầy đủ nguyên tắc Nhà nước quản lý kinh tế pháp luật Khẩn trương rà soát để giảm đến mức thấp quan hệ “xin – cho” [42, tr.256] Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước Giải pháp đặt phải đẩy mạnh cải cách hành thể chế tổ chức thực hiện; loại bỏ khâu bất hợp lý, phiền hà; ngăn chặn tệ cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu, hối lộ, vi phạm pháp luật Mục tiêu cải cách hành giai đoạn Nhà nước ta xây dựng hành dân chủ, sạch, có hiệu lực Đó hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân; thích ứng với kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thích ứng với hội nhập vào đời sống quốc tế Do đó, phương hướng chung cải cách hành Việt Nam xây dựng hành Nhà nước “thực đủ quyền lực hành pháp, có mối quan hệ thống với quyền lập pháp quyền tư pháp tổng thể quyền lực thống nhất, không phân chia” [42, tr.45] Cụ thể hóa thực nghiêm điều ngăn cấm cán bộ, công chức trước hết cán chủ chốt, cán quản lý Thực công khai tài sở, kê khai tài sản lớn cá nhân gia đình cán lãnh đạo cấp, ngành, quan, đơn vị doanh nghiệp Nhà nước; kiểm tra, kết luận xử lý cán bộ, cơng chức có tài sản bất minh “Thực công khai, minh bạch mua sắm công đầu tư xây dựng bản” [42, tr.256] quản lý Đi đôi với cải cách hành đổi sách cán Giải pháp nhằm xây dựng hành quốc gia đại, đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ đức, đủ tài, liêm, chính, vững vàng tư tưởng, trị; giỏi chun mơn… yếu tố then chốt trận địa phòng, chống tham nhũng Nhằm ngăn ngừa tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí đội ngũ cán bộ, đảng viên cần phải xây dựng đội ngũ cán sạch, vững mạnh – đó, cần kết hợp tốt xây chống; lấy xây làm chính; coi trọng giáo dục cốt cách, truyền thống văn hóa dân tộc, danh dự đạo đức nghề nghiệp Bên cạnh đó, cần cải cách chế độ tiền lương, nâng cao đời sống người hưởng lương nhằm xóa bỏ chế độ mang tính đặc quyền, đặc lợi Có quy định kiểm soát, giám sát thu nhập cán bộ, công chức đãi ngộ gắn liền với nâng cao trách nhiệm, công việc cán bộ, công chức Nhà nước Đảm bảo minh bạch, dân chủ, công khai tiêu chuẩn, quy trình tuyển dụng, bố trí cơng tác, điều động, quy hoạch bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật… Đối với cán bộ, cơng chức; đồng thời có chương trình cụ thể nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức liêm chính, có đức, có tài Trong quy hoạch, bổ nhiệm cán phải thực coi trọng phẩm chất, lực đưa phòng chống tham nhũng trở thành tiêu chuẩn; khơng đẻ kẻ hở luật pháp, sách, chế độ… cho phần tử hội lợi dụng để chui vào quan Đảng, Nhà nước Trên sở thực phân cấp quản lý, phân cấp quyền hạn trách nhiệm rõ ràng, cụ thể khâu, đơn vị cá nhân; đó, người giữ cương vị chủ chốt tổ chức, quan hệ thống trị vừa người chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước nhân dân toàn hoạt động; vừa người chịu trách nhiệm cụ thể phòng, chống tham nhũng Đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí đội ngũ cán bộ, công chức phải kết hợp hài hòa tăng cường pháp luật đơi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức Vì để chống tham nhũng, dựa theo pháp luật chưa đủ có hệ thống pháp luật tương đối hồn chỉnh Nếu người thiếu đạo đức, khơng có thói quen tơn trọng nề nếp làm việc theo pháp luật khơng kiềm chế tệ tham nhũng Vì vậy, lấy sức mạnh đạo đức liêm cán bộ, đảng viên để thúc đẩy, giáo huấn toàn xã hội; đồng thời, kết hợp với phương châm kiên nghiêm trị kẻ ngoan cố; lấy giáo dục để giúp đỡ người lầm lỗi biết hối cải, khoan hồng với người thành khẩn Với sách lược này, vừa thu hẹp đối tượng đấu tranh, vừa cô lập, bao vây lực chủ mưu, đầu sỏ tham nhũng Phát động đảng viên, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, quan thơng tin đại chúng tồn xã hội tham gia giám sát, kiểm tra cán bộ, công chức; phát hiện, tố cáo, lên án kẻ tham nhũng Xử lý nghiêm minh, kịp thời cán bộ, công chức lợi dụng chức quyền để tham nhũng dù người cấp nào, lĩnh vực “Sớm hình thành triển khai có hiệu hoạt động Ban huy phòng, chống tham nhũng Trung ương Các ngành, cấp, quan, đơn vị phải xây dựng chương trình hành động phòng, chống tham nhũng; nói đơi với làm, làm kiên quyết, triệt để Tập trung đạo, kiểm tra, tra phòng, chống tham nhũng” [42, tr.257, 258] 2.4.2.6 Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tiếp tục đổi phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể nhân dân Bởi vì, đại đồn kết dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam; nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định đảm bảo thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống Tổ quốc, “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” làm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào dân tộc; tôn giáo, tầng lớp nhân dân nước người Việt Nam định cư nước ngồi; xóa bỏ mặt cảm, định kiến, phân biệt đối xử khứ, thành phần giai cấp Tôn trọng ý kiến khác không trái với lợi ích dân tộc Đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn ổn định trị đồng thuận xã hội Bổ sung hoàn chỉnh chủ trương, biện pháp xây dựng giai cấp công nhân, nơng dân, trí thức doanh nhân người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đa dạng hóa hình thức, phương pháp tập hợp niên, mở rộng dân chủ tình nguyện niên, sinh viên Làm tốt công tác dân vận, công tác dân tộc, công tác tôn giáo bước ổn định sở vùng xung yếu; xử lý kịp thời, linh hoạt vấn đề đặt quan điểm, sách dân tộc, tơn giáo Đảng, Nhà nước Xây dựng chế, sách sở kinh tế bảo đảm phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc động lực chủ yếu để phát triển đất nước tình hình Tập trung đạo xã, phường, quan, doanh nghiệp… thực tốt quy chế dân chủ sở, mở rộng hình thức dân chủ (đặc biệt dân chủ trực tiếp) Thực đồng sách luật pháp Nhà nước nhằm phát huy dân chủ giữ vững kỷ cương xã hội Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân Đổi chế, sách nhằm bảo đảm điều kiện cần thiết thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cấp thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo luật định; đề cao vai trò giám sát, hướng mạnh sở; khắc phục tình trạng hành hóa tổ chức hoạt động Bồi dưỡng, đào tạo kiện toàn đội ngũ cán Mặt trận, đoàn thể Ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán dân tộc thiểu số, cán sở vùng đồng bào tín đồ tơn giáo Ban hành chế để Mặt trận đoàn thể nhân dân thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội Các cấp ủy Đảng cấp quyền có chế độ tiếp xúc, đối thoại tực tiếp với nhân dân; thường xuyên lắng nghe ý kiến Mặt trận đoàn thể nhân dân phản ánh vói Đảng, Nhà nước vấn đề mà nhân dân quan tâm, tham gia xây dựng chủ trương, sách, pháp luật Thực tốt luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Quy chế dân chủ cấp để tham gia xây dựng Nhà nước Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận, đoàn thể nhân dân hội quần chúng, khắc phục tình trạng hành hóa, phơ trương, hình thức; làm tốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân có trách nhiệm với dân Tóm lại, để Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân tất phương hướng, sách, giải pháp phải tiến hành cách quán, kiên đồng Từ kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, trình bày việc làm Trung ương để thực nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, nhấn mạnh: tư tưởng đạo, tâm Trung ương làm tất cần thiết để tăng cường chất nhân dân, tính pháp quyền, tính hiệu lực hiệu Nhà nước ta Chúng ta xây dựng cho phong cách nói đơi với làm, nói làm làm làm nơi đến chốn, làm tốt, làm có hiệu Kiên khắc phục tình trạng nói mà khơng làm, nói nhiều làm nói đằng làm nẻo KẾT LUẬN Công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết trình vận dụng, phát triển sáng tạo học thuyết Mác – Lênin Nhà nước, giá trị tư tưởng dân tộc nhân loại lĩnh vực xây dựng, tổ chức Nhà nước pháp luật Chúng ta xây dựng thành cơng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở nhận thức vận dụng sáng tạo tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nước chun vơ sản tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân dân Đồng thời cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân dân rộng, bao quát vấn đề trọng yếu nhất, cốt lõi Trong đó, đáng ý quan niệm Nhà nước dân chủ, Nhà nước nhân dân chủ nhân dân làm chủ, Nhà nước lấy phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho dân làm mục đích nhất, Nhà nước có thống tính nhân dân, tính dân tộc, tính giai cấp, đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Để cải cách máy Nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân giai đoạn cần có chủ trương biện pháp cụ thể Cần đổi nâng cao nhận thức Nhà nước pháp quyền dân chủ nhân dân điều kiện Từ đó, tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác lập pháp giám sát tối cao quan quyền lực Nhà nước; đẩy mạnh cải cách tư pháp đảm bảo cho hoạt động thực hoạt động giữ gìn bảo vệ pháp luật Kiên đạo cải cách hành ngành, cấp thể chế, tổ chức máy nhân với tinh thần dựa vào dân, phát huy tính động, chủ động cấp dưới, đề cao trách nhiệm cá nhân Thực thi pháp luật, giữ gìn nghiêm chỉnh kỷ cương, kỷ luật máy Nhà nước xã hội, phát huy vai trò làm chủ nhân dân xây dựng Nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí tăng cường hoạt động tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, có quy chế đảm bảo nhân dân thông tin văn pháp luật ban hành, nâng cao trình độ hiểu biết pháp lý cho nhân dân; mở rộng hình thức lấy ý kiến dân văn quy phạm pháp luật trước ban hành Nghĩa phải làm cho pháp luật thật trở thành công cụ quản lý Nhà nước; Nhà nước pháp luật thật quyền lực nhân dân Hơn kỷ qua, Nhà nước kiểu Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập (sau Cách mạng Tháng – 1945) ngày củng cố, hoàn thiện phát triển, liên tiếp đạt thành tựu to lớn mặt, thực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quán triệt quan điểm “lấy dân làm gốc”; tất hoạt động, tổ chức máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương phục vụ lợi ích nhân dân chịu giám sát chặt chẽ nhân dân Mặc dù tồn hạn chế yếu định thành tựu đạt chúng minh đường lên Chủ nghĩa xã hội mà Đảng Cộng sản Việt Nam – đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ta lựa chọn đắn, mà trụ cột vấn đề xây dựng không ngừng đổi nhằm nâng cao hiệu lực quản lý hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng thời, cần phải thực đồng bộ, quán tất phương hướng, giải pháp nhiệm vụ đặt tình hình Có vây, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực sạch, vững mạnh, thực Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Phạm Ngọc Anh, PGS.TS.Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb lao động, Hà Nội Doãn Chính (2007), Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc Hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy Nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS.Vũ Văn Hiền, PGS.TS.Đinh Xuân Lý (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS.Đinh Xuân Lý (2005), Tìm hiểu vai trò Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS.Đinh Xuân Lý, PGS.TS.Phạm Ngọc Anh (2008), Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb lý luận Chính trị, Hà Nội V.I.Lênin (1976), toàn tập, Tập 20, Nxb Tiến Mátxcơva 10 Hồ Chí Minh tuyển tập (1960), Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh (1993), biên niên tiểu sử, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh, TT, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh, TT, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh, TT, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh, TT, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh, TT , Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh, TT , Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh, TT , Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh, TT , Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh, TT , Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh, TT , Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb pháp lý, Hà Nội 24 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (2001), 55 năm xây dựng Nhà nước dân, dân, dân – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 PGS.TS.Bùi Đình Phong (2005), Trí tuệ lĩnh Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Ngọc Quang, Trần Đình Nghiêm (2001), Thời kỳ sứ mệnh Đảng ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Lê Minh Quân (2003) Xây dựng Nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Bùi Ngọc Sơn, Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, Nxb lý luận Chính trị 29 Jay M.Shafriz (2002), Từ điển quyền trị Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Quốc Thành (2007), Tư tưởng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh năm 20 kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 PGS.TS.Nguyễn Văn Vĩnh (2007), Đảng lãnh đạo Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Nxb lý luận trị, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Yểu, GS.TS.Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Tài liệu học tập nghị hội nghị lần BCHTW Đảng khóa IX (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... dân Nhà nước, luận điểm pháp quyền , Nhà nước pháp quyền , trình hình thành quan điểm Đảng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vận dụng vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội. .. xây dựng Nhà nước kiểu - Nhà nước dân, dân, dân - Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền kiểu – Nhà nước dân, dân, dân - Quan điểm Đảng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. .. nghĩa Việt Nam - Thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương hướng, giải pháp nhằm xây dựng nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w