1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẢNG bộ các TỈNH, THÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG vận DỤNG tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH vào VIỆC PHÁT HUY dân CHỦ cơ sở TRONG sự NGHIỆP đổi mới

83 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 484,52 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN TH Ơ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐẢNG BỘ CÁC TỈNH, THÀNH ĐỒ NG B ẰNG SÔ NG CỬU L O NG V Ậ N DỤ N G T Ư T ƯỞ N G H Ồ CHÍ M I N H VÀ O V I Ệ C P H Á T H U Y D Â N C H Ủ C Ơ S Ở T RO NG SỰ NG H IỆ P ĐỔI MỚ I Ch u y ê n n g n h : S p h m G i o d ụ c c ô n g d â n M ã n g n h : 402 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: ThS NGUYỄN THỊ KIM CHI NGUYỄN PHƯƠNG ĐẰNG M SSV : 6055345 CẦN THƠ – Tháng 5/ 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài: Kết cấu đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh vai tr ò chất dân chủ: 1.1.1 Khái niệm dân chủ: 1.1.2 Vai trò dân chủ: 1.1.3 Bản chất dân chủ: 11 1.2 Nội dung tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh dân chủ: 15 1.2.1 Dân chủ lĩnh vực trị: 15 1.2.2 Dân chủ lĩnh vực kinh tế: 18 1.2.3 Dân chủ lĩnh vực văn hóa – xã hội: 24 1.3 Quan niệm Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống chế độ dân chủ nước ta: 32 CHƯƠNG 2: ĐẢNG BỘ CÁC TỈNH TH ÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHÁT HUY DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tình hình, đặc điểm kinh tế - xã hội Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) : 39 2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta phát huy DCCS công tác lãnh đạo thực DCCS Đảng tỉnh th ành ĐBSCL thời kỳ đổi mới: 40 2.3 Đánh giá thực trạng thực dân chủ Đồng sông Cửu Long (qua khảo sát thực tế số tỉnh thành ĐBSCL): 43 2.3.1 Thành tựu: 43 2.3.2 Hạn chế: 50 2.4 Phương hướng, giải pháp thực hiện: 55 2.4.1 Phương hướng: 55 2.4.2 Giải pháp thực hiện: 60 PHẦN KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCĐDCCS: Ban đạo dân chủ sở CBCC: Cán công chức CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNVC: Công nhân viên chức DCCS: Dân chủ sở ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐCSVN: Đảng Cộng sản Việt Nam MTTQVN: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Dân chủ - Bình đẳng – Cơng – Tự do, hệ giá trị xã hội văn minh văn hóa mà người cộng đồng lồi người phải khơng ngừng sáng tạo thơng qua lao động, đấu tranh tự giải phóng Dân chủ trở thành khởi đầu giá trị xã hội nêu Nó kết thành đấu tranh mà có, xây dựng mà thành người xã hội Lịch sử hành trình để thực mục tiêu giải phóng đó, trước hết lịch sử đấu tranh cho dân chủ, giành lấy dân chủ Đó thước đo để đánh giá tiến xã hội mà chế độ xã hội đạt thời đại lịch sử Do đó, dân chủ mục tiêu đeo đuổi quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Hồ Chí Minh vị lãnh tụ kính u dân tộc, Người thường nói: “Nước ta nước dân chủ, nghĩa nước nhà dân làm chủ”, “Chế độ ta chế độ dân chủ Tức nhân dân làm chủ” Người nói: “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ” [13, tr.515] Có thể coi quan niệm quan niệm thức Hồ Chí Minh dân chủ quan niệm ngắn gọn phản ánh thực chất nội dung quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ Tại Bác lại đặt vấn đề dân chủ lên hàng đầu Bởi vì, Hồ Chí Minh khẳng định công việc đổi mới, xây dựng, kháng chiến, kiến quốc, tổ chức x ã hội trách nhiệm, công việc dân, dân quyền hành, lực lượng nơi dân Như vậy, mục tiêu dân chủ đồng thời động lực phát triển xã hội Hồ Chí Minh tạo nên động lực mạnh mẽ toàn dân tộc, đoàn kết toàn dân, làm hậu thuẫn vững cho hoạt động trị - ngoại giao Nhà nước ta sau cách mạng Tháng Tám thắng lợi Xuất phát từ quan niệm đó, Hồ Chí Minh coi thực hành dân chủ huy động sử dụng tối đa quyền hạn, lực lượng toàn dân để thực nhiệm vụ cách mạng lợi ích nhân dân tất thời kỳ phát triển Và Bác cá nhân tiêu biểu cống hiến suốt đời cho mục tiêu “Dân quyền - Dân sinh - Dân chủ” Ngày nay, đất nước ta trình kiến thiết sau năm tháng chiến tranh Quá trình xây dựng thể rõ tư tưởng đắn Bác sức mạnh nhân dân Chính thế, từ bước vào công đổi nay, Đảng Nhà nước ta thực phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” (Đại hội VI) Với việc nhấn mạnh “Cần phải xây dựng thực Quy chế dân chủ sở” (Đại hội VIII), đó, Đảng ta bổ sung nội dung dân chủ v hệ mục tiêu đổi Nghị Đại hội IX nhằm mục đích nâng cao nhận thức dân chủ , thực hành dân chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân Thời gian qua, việc thực Quy chế Dân chủ c sở thực phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo nhân dân, động viên sức mạnh vật chất tinh thần to lớn tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng v thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tạo ổn định trị đồng thuận đời sống xã hội Tuy nhiên , trình thực dân chủ sở bất cập có xu hướng lan rộng Nếu không giải đắn kịp thời vấn đề này, ổn định trị, xã hội khơng thực mà ảnh hưởng đến q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Đồng sơng Cửu Long vùng kinh tế đất nước, đóng vai trò ngày quan trọng nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Trong tiến trình đổi nay, mục tiêu dân giàu, nước mạnh có trở thành thực hay khơng phụ thuộc lớn vào q trình thực hành dân chủ xã hội Hơn nữa, với tiêu chí nước xã hội chủ nghĩa, tôn “Dân làm chủ, dân chủ” [13, trg 515] cần quán triệt cách triệt để theo chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Có vậy, đưa đầu tàu Chủ nghĩa Cộng sản đến bến bờ thành công Bởi, dân chủ mục tiêu động lực phát triển xã hội, tồn vong dân tộc Chính vậy, công dân, l giáo viên tương lai, định chọn “Đảng tỉnh, thành Đồng Sông Cửu Long vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc phát huy dân chủ c sở nghiệp đổi mới” làm nội dung luận văn tính cấp thiết đề tài Hơn nữa, chọn đề tài này, thứ nhất,là bổ túc thêm vốn kiến thức thân, nhằm phục vụ trình giảng dạy; thứ hai, cơng dân, hiểu thêm q trình để góp phần tuyên truyền cho người, giáo dục học sinh tin vào sách nhà nước Từ đó, giáo dục em có ý thức góp tay vào công tác thực hành dân chủ cho đồng bào dân tộc, tạo nên khối đoàn kết toàn dân vững mạnh đất nước 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Trên sở hệ thống hóa quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ phân tích thực trạng thực dân chủ sở tỉnh thành ĐBSCL, đề xuất số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào phát huy DCCS tỉnh thành ĐBSCL Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa quan niệm chủ yếu H Chí Minh vai trò, chất, nội dung dân chủ - Phân tích, đánh giá thực trạng thực dân chủ Đồng Sông Cửu Long qua khảo sát số tỉnh thành tiêu biểu phát vấn đề cần giải - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu vận dụng tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh vào việc phát huy DCCS ĐBSCL thời kỳ đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ cơng tác vận dụng tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh vào việc phát huy DCCS ĐBSCL thời kỳ đổi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài: Cơ sở lý luận luận văn nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta dân chủ xây dựng thể chế dân chủ, đặc biệt thời kỳ đổi Tác giả việc sử dụng phương pháp lịch sử, logic, sử dụng phương pháp khác tổng hợp phân tích nguồn tài liệu (sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu điện tử) Đề tài trình bày theo cách quy nạp Kết cấu đề tài: Ngoài Phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh vai tr ò chất dân chủ: 1.1.1 Khái niệm dân chủ: Từ “Dân chủ” xuất khoảng 1400 lần H Chí Minh Tồn tập, xuất năm 1995 xuất lần đầu “Phong trào Cộng sản quốc tế” mà Hồ Chí Minh đăng báo Le Paria năm 1921 Đi ều đáng lưu ý thời điểm Hồ Chí Minh viết: “Có thể hy vọng cách không đáng ,trong m ột tương lai gần đây, hai chị em nước Trung Hoa nước Nga công nhân dắt tay mối tình hữu nghị để tiến lên lợi ích dân chủ nhân đạo” [10, tr.34] Hồ Chí Minh người ln trình bày khái niệm phức tạp ngôn từ giản dị hàm chứa nội dung súc tích dễ hiểu Cũng vậy, Người nhiều lần đưa trả lời cách ngắn gọn quan điểm khái niệm dân chủ Hồ Chí Minh thường nêu câu hỏi: “Dân chủ nào?” Người lại tự trả lời dân chủ “là dân làm chủ” “dân chủ” [14, tr.515) Như vậy, “Dân chủ” có nghĩa “tồn quyền lực thuộc nhân dân” Quyền lực n ày bao quát phạm vi rộng Ta thấy rõ hơnquan niệm với lý giải cô đọng sau Người: “Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc cơng việc dân Chính quyền từ xã đến phủ dân cử Đồn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân” [13, tr 515] Quan niệm Hồ Chí Minh cho thấy nội dung trước hết thể nội dung loài người khái niệm dân chủ (ra đời từ kỷ VII – VI trước Công nguyên) - Demokratia – quyền (hành) lực (lượng) thuộc nhân dân (đều nơi dân) Dân chủ - Bình đẳng – Cơng – Tự do, hệ giá trị xã hội văn minh văn hóa mà người cộng đồng lồi người phải khơng ngừng sáng tạo Một xã hội bắt đầu hình thức bóc lột kinh tế, áp trị nơ dịch tinh thần đẩy người quan hệ xã hội tới tha hóa bị xóa bỏ Mác nói tới đ ường xóa bỏ tha hóa tất yếu phải xóa b ỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, xóa bỏ trật tự tồn với thống trị chủ nghĩa tư bản, thực nhân đạo hóa hồn cảnh; làm cho hồn cảnh thực có tính người để người tự biểu tự khẳng định sức mạnh chất người Ơng hình dung thấy tương lai triển vọng tích cực lịch sử xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh, x ã hội “chủ nghĩa nhân đạo hồn bị”, đó, phát triển tự toàn diện cá nhân điều kiện cho phát triển tự tồn diện tất người Đây mục đích tự thân lịch sử Ăngghen nói tới nghiệp giải phóng ng ười loài người theo mục tiêu hành trình lịch sử lâu dài để người trở thành chủ thể chủ động tích cực lịch sử, để loài người thực bước chuyển vĩ đại “từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do” Lịch sử hành trình để thực mục tiêu giải phóng đó, trước hết lịch sử đấu tranh cho dân chủ, giành lấy dân chủ Nó khơng phải tặng vật tự nhiên, ân huệ ban phát từ đấng bề tối cao có lòng nhân từ đem lại, mà thành đấu tranh xã hội quần chúng chống lại cường quyền, áp để tự giải phóng mình, giành lấy cho quyền lợi ích, để tồn phát triển người làm chủ tự định lấy vận mệnh Dân chủ, sản phẩm lịch sử, tiến v phát triển, vừa nguyên nhân lại vừa kết quả, vừa động lực lại vừa mục tiêu tiến phát triển Cũng vậy, dân chủ điều kiện, tiền đề thực bình đẳng, công tự cho người xã hội Đến lượt nó, bước tiến thành tựu đạt xã hội bình đẳng, cơng tự lại khẳng định giá trị xã hội dân chủ thúc đẩy dân chủ phát triển, góp phần củng cố vững tính pháp lí v tính nhân văn dân chủ, vốn hai mặt vấn đề dân chủ, với tư cách giá trị xã hội mà với tư cách thể chế xã hội, biểu tập trung thể chế nhà nước, thông qua thể chế nhà nước Là giá trị xã hội, dân chủ xác định tiêu chí thước đo đánh giá tiến phát triển Là thể chế xã hội, dân chủ xây dựng thành chế độ, hay dân chủ gắn liền với việc xây dựng chế độ trị - xã hội, chế độ nhà nước Với cách nhìn lịch sử vậy, nói, viết văn kiện, Hồ Chí Minh nêu lên khái niệm lý tưởng dân chủ cho tiêu chí phấn đấu chung quốc gia, dân tộc, toàn nhân loại Mặt khác, Người đưa khái niệm dân chủ cũ [15, tr.210] (dân chủ tư sản) dân chủ [12, tr.15] đồng thời nhấn mạnh tới khác biệt v hẳn dân chủ dân chủ cũ (dân chủ tư sản) cho thực thành công dân chủ điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội Hồ chí Minh viết: “Từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản, đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) – nói chung lồi người phát triển theo quy luật định Nhưng tùy hoàn cảnh mà dân tộc phát triển theo đường khác Có nước thẳng lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản) Liên Xơ Có nước phải kinh qua chế độ dân chủ mới, tiến l ên chủ nghĩa xã hội (cộng sản) nước Đông Âu, Trung Quốc Việt Nam ta…”[15, tr.248] Tóm lại, quan niệm tổng quát mà Hồ Chí Minh ra: Dân chủ dân chủ dân làm chủ quyền hành lực lượng nơi dân (thuộc nhân dân) Khi phân rõ quyền hành lực lượng, quan niệm Hồ Chí Minh khơng dừng lại định nghĩa cổ điển coi dân chủ l vấn đề quyền lực thuộc nhân dân mà vạch rõ nguồn gốc, lực lượng tạo quyền lực xuất phát từ nhân dân Đây cống hiến Hồ Chí Minh vào nội hàm khái niệm dân chủ Quan niệm làm sáng tỏ quan điểm Hồ Chí Minh cách mạng l nghiệp thành hệ thống tổ chức tương đối hồn chỉnh cấp hành Một số đồn thể theo điều lệ xây dựng hệ thống tổ chức quan, doanh nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, hợp tác xã Thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, việc xếp, kiện tồn tổ chức máy quan tham mưu, giúp việc, đơn vị trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đo àn thể trị-xã hội từ Trung ương đến địa phương tiến hành bước; chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bớt cồng kềnh, chồng chéo, chất lượng đội ngũ cán nhìn chung nâng lên trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, phương pháp cơng tác Tuy vậy, nhìn chung việc đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị-xã hội nhiều nơi bất cập, chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn sống nhiệm vụ tổ chức Tình trạng hoạt động phơ trương, hình thức, hành hố chậm khắc phục Việc chăm lo sâu sát đời sống vật chất tinh thần hội viên, bảo vệ quyền lợi ích đáng cho hội viên, chất lượng hoạt động tổ chức c òn hạn chế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề nhiệm vụ phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận, đồn thể trị-xã hội hội quần chúng, làm tốt công tác dân vận Đảng góp phần có hiệu vào nghiệp đổi đất nước Quá trình thực đổi phải bảo đảm nguyên tắc sau: - Một là, bảo đảm chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng, sách, pháp luật Nhà nước - Hai là, đổi phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc v đoàn thể trị-xã hội phải tơn chỉ, mục đích, nội dung nhiệm vụ đ ã xác định tổ chức - Ba là, đổi phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc v đoàn thể trị-xã hội phải gắn với thực tiễn, bám sát phục vụ có hiệu nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nước nhiệm vụ tổ chức thời kỳ, đáp ứng nguyện vọng thiết thực đoàn viên, hội viên Giải pháp :Xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yếu tố người thực hành dân chủ 65 Vấn đề này, lúc sinh thời, Hồ Chí Minh quan tâm để lại cho ta học vơ giá Sửa đổi lối làm việc: Hồ Chí Minh người sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đảng ta; người sáng lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - nhà nước pháp quyền hoàn toàn Ngay từ ngày đầu thành lập nhà nước, để đảm bảo cho hoạt động nhà nước có hiệu quả, ngày 17- 10 -1945, thư gửi ủy ban nhân dân kỳ, tỉnh, huyện làng, Người nhắc nhở “Chúng ta phải hiểu c quan Chính phủ từ tồn quốc làng công bộc dân, nghĩa để gánh việc chung cho dân, đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật”[12, tr 56] Tháng 10- 1947, Việt Bắc, với bút danh XYZ, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” nhằm mục đích giáo dục nâng cao trình độ lý luận, tư tưởng tình cảm cách mạng, nâng cao phẩm chất đạo đức, tác phong công tác người cán nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng Trong tác phẩm n ày, Hồ Chí Minh phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân thứ vi trùng độc sinh khuyết điểm nghiêm trọng bệnh tham lam, lười biếng, kiêu ngạo, ham địa vị, thiếu kỷ luật, óc hẹp hòi, óc địa phương, óc lãnh tụ, bệnh hữu danh vô thực, kéo bè, kéo cánh, bệnh cận thị, khơng biết nhìn xa trơng rộng Đồng thời, Hồ Chí Minh vạch nguyên nhân phương hướng khắc phục bệnh người cán phải thường xuyên phê bình tự phê bình, kiên đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân Quan niệm nhà nước Hồ Chí Minh ln gắn liền với dân chủ, Người nói: “Chính phủ Cộng hòa Dân chủ gì? Là đầy tớ chung nhân dân, từ Chủ tịch toàn quốc đến làng Dân chủ Chính phủ phải đầy tớ Làm việc ngày để thăng quan, phát tài Nếu Chính phủ làm hại dân dân có quyền đuổi Chính phủ Nhưng dân dùng đầy tớ làm việc cho mình, phải giúp đỡ Chính phủ Nếu Chính phủ sai th ì phải phê bình, phê bình khơng phải chửi”[13, tr.60] 66 Theo Hồ Chí Minh, nhà nước ta phải nhà nước dân, dân dân Thế nhà nước dân? Khi Người làm Trưởng ban soạn thảo Hiến pháp 1946 khẳng định: “ Tất quyền bính n ước toàn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nòi giống, gái trai, giầu nghèo, giai cấp, tôn giáo”[17, tr.591] Cũng theo điều 32 - Hiến pháp 1946 quy định “Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia đưa nhân dân phán quyết” [17, tr.591] Thực chất chế độ trưng cầu dân ý, hình thức dân chủ trực tiếp Bác quan tâm đề sớm nước ta Theo Người, nhà nước dân dân phải chủ, người dân phải hưởng quyền dân chủ, nghĩa có quyền làm việc mà pháp luật khơng cấm có nghĩa vụ tuân theo pháp luật Còn người đại diện dân, dân cử ra, l thừa ủy quyền dân, công bộc dân Về đạo đức, phẩm chất cán bộ, công chức, Ng ười phê phán mạnh mẽ thái độ cửa quyền, sách nhiễu số người “ Cậy ban này, ban nọ, ngang tàng, phóng túng, muốn vậy, coi khinh dư luận, không nghĩ đến dân Quên dân bầu để làm việc cho dân cậy với dân” 12, tr.57] Quan điểm nhà nước dân, trước hết nhà nước phải dân lựa chọn, bầu đại biểu mình, nhà nước dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nh nước chi tiêu, hoạt động, nhà nước phải gắn liền với nhân dân : “Nếu khơng có dân Chính phủ khơng đủ lực lượng Nếu khơng có Chính phủ dân khơng dẫn đường Vậy nên Chính phủ dân phải đoàn kết thành khối Ngày xây dựng nên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Nhưng nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” [12, tr.56] Đã nhà nước dân, dân, theo Hồ Chí Minh, lẽ tất yếu nh nước phải nhà nước dân, hoạt động nhà nước phục vụ lợi ích nguyện vọng nhân dân, khơng có đặc q uyền đặc lợi, thực sạch, cần, kiệm, li êm, “ Việc có lợi cho dân ta phải làm Việc có hại đến dân ta phải tránh” [13, tr.269] Để có đội ngũ cán cơng chức thực trung th ành, tận tụy với nhân dân, Người nhấn mạnh đến vai trò quan trọng cơng tác cán bộ, Bác phân tích sâu sắc vấn đề tóm tắt sau: 67 Cần phải : Huấn luyện nghề nghiệp, huấn luyện trị, huấn luyện văn hóa, huấn luyện lý luận cho cán Biết dạy cán dùng cán bộ: Phải biết rõ cán bộ, cất nhắc cán cho đúng, khéo dùng cán bộ, phân phối cán cho hợp lý, giúp cán cho đúng, giữ gìn cán Lựa chọn cán bộ: Phải chọn ng ười trung thành hăng hái công việc, quan hệ mật thiết với dân chún g, phụ trách giải vấn đề hồn cảnh khó khăn, ln giữ kỷ luật Có cách cán bộ: Chỉ đạo, nâng cao, kiểm tra, cải tạo v giúp đỡ cán Mấy điểm lớn sách cán bộ: Hiểu biết cán bộ, khéo d ùng cán bộ, cất nhắc cấn bộ, thương yêu cán bộ, phê bình cán bộ” Năm vấn đề thể tầm nhìn bao qt Bác cơng tác cán bộ: Trước hết, để có đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức v trình độ chun mơn cần phải thực tốt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán trị, văn hố lý luận; Cơng việc phải lựa chọn cán cho với lực chuyên môn khéo dùng cán Tuy nhiên chưa đủ mà Người nhấn mạnh trình sử dụng cán cơng việc cần thiế t phải thường xuyên đạo, nâng cao, kiểm tra, cải tạo giúp đỡ cán Điều nhận định nhiều năm qua, công việc không coi trọng dẫn đến sa sút nghi êm trọng phẩm chất phận cán bộ, công chức, làm suy yếu máy nhà nước làm suy giảm lòng tin nhân dân nhà nước Tuy nhiên, thiếu sót Đảng nhà nước ta nhận có nhiều giải pháp khắc phục, điều thể rõ đường lối sách Đảng nhà nước ta năm gần Để phát triển quan điểm v tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, dân dân Đảng ta phấn đấu đến năm 2010 đội ngũ cán bộ, cơng chức có số l ượng cấu hợp lý, chuyên nghiệp, đại Tuyệt đại phận cán bộ, cơng chức có phẩm chất tốt 68 đủ lực thực thi công vụ, tận tụy phục vụ nghiệp phát triển đất n ước phục vụ nhân dân Chỉ lấy lại lòng tin nhân dân kiê n đấu tranh để loại bỏ tư tưởng bóc lột, ăn bám; đầu óc tham lam, vụ lợi; chủ nghĩa ích kỷ, cá nhân máy nhà nước Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt: Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị c sở (xã, phường, thị trấn) ngang tầm nhiệm vụ thời kỳ vừa yêu cầu khách quan vừa nhu cầu thực tiễn lực lượng sở Cán chủ chốt vừa lực lượng lãnh đạo, vừa người trực tiếp tham gia vào công việc ngày lĩnh vực đời sống xã hội, người trực tiếp vận dụng đường lối chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vào thực tiễn, lực lượng nòng cốt giữ gìn đoàn kết, thống đảng bộ, Chi Chất lượng đảng viên số chi, đảng đánh giá tốt bố trí sai cán nên phong trào không phát triển được, thay đổi cán phong trào lại phát triển Thực tế sở là: nội dung công việc ngày nhiều, phạm vi hoạt động rộng, đối tượng quản lý vơ phức tạp, đòi hỏi cường độ làm việc, tính động sáng tạo đội ngũ cán chủ chốt sở phải thích nghi, trình độ, lực, phong cách lề lối làm việc nhiều bất cập Do việc kiện tồn đội ngũ cán chủ chốt sở phải trở thành mối quan tâm thường trực cấp ủy cấp, Đảng ủy cấp Đảng ủy sở phải thường xuyên rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán chủ chốt, đạo sở tiến hành tự phê phê bình cách nghiêm túc, phát kịp thời thay cán không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, có sai lầm, khuyết điểm tư tưởng, đạo đức lối sống, tín nhiệm quần chúng Sau đ ã rà soát lại cần phải chấn chỉnh ổn định đội ngũ cán chủ chốt, đồng thời có kế hoạch bồi d ưỡng nâng cao trình độ hiểu biết lực lãnh đạo, quản lý cho họ, quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước Trong năm qua cho thấy, số lượng cán chủ chốt hệ thống trị c sở, học kiến thức quản lý Nhà nước quản lý kinh tế, nghiệp vụ đoàn thể chiếm tỷ lệ thấp so với loại hình học tập khác Do vậy, đảng sở thời gian tới cần ý nhiều vấn đề Bên cạnh việc nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn cần đặc biệt ý giáo dục rèn luyện phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức lối sống, xây dựng thái độ tinh thần trách nhiệm công việc cán Đấu tranh khắc phục 69 bệnh quan liêu, cửa quyền nhũng nhiễu gây phiền hà cho dân Xây dựng phong cách làm việc - biết lắng nghe tôn trọng ý kiến dân, bảo vệ lợi ích dân, nhân dân phục vụ với tinh thần “chí cơng vơng tư” lời di huấn Chủ tịch Hồ Chí Minh Để đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, cán chủ chốt sở cần có phẩm chất sau: Một là, dám nghĩ, dám làm, biết làm dám chịu trách nhiệm Hai là, miệng nói, tay làm, chân bước Ba là, khơng lên mặt "quan cách mạng" Bốn là, không tham nhũng dân Năm là, phải gần dân, suy nghĩ cho dân Sở dĩ cần phải có phẩm chất vì: Cán chủ chốt sở người trực tiếp tổ chức thực đường lối, Chính sách khơng phải người hoạch định đường lối, Chính sách Mỗi địa phương vẻ Mỗi sở lại có nét đặc thù Vì vậy, cán chủ chốt sở phải dám nghĩ, dám làm, biết làm dám chịu trách nhiệm Nghĩ làm phải phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tức phải biết vận dụng đường lối, Chính sách Đảng Nhà nước cách sáng tạo Ví dụ, việc chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch sở khác, đòi hỏi cán phải sáng tạo, không trông chờ ỷ lại cấp Cán chủ chốt sở người sống gần dân nhất, hàng ngày phải lăn lộn với thực tế, phải gắn với dân, làm dân điều biết Vì thế, phải miệng nói, tay làm, chân bước Phải sâu tìm hiểu, nắm vững tâm tư, nguyện vọng dân, đồng thời phải thật gương mẫu, gương mẫu từ lối sống, sinh hoạt đến làm việc, nói phải làm khơng phải nói mà khơng làm Ngoài ra, cán chủ chốt sở người trực tiếp lãnh đạo dân Vì thế, nhiều cán chủ chốt sở coi "bề trên" dân Một số người không vị nể mà "sợ" Do đó, khơng cán chủ chốt sở lên mặt "quan cách mạng" "ra lệnh", "bắt nạt dân" Cán chủ chốt sở người có chức, có quyền Vì vậy, việc tu dưỡng rèn luyện không tốt, dễ nảy sinh tư tưởng lạm dụng chức quyền để tham lam 70 cơng, làm lợi cho cá nhân Tài sản Nhà nước, tập thể tài sản dân Tham nhũng Nhà nước, tập thể tham nhũng dân Do đó, cán chủ chốt tránh tiêu cực cách nghĩ cách làm uy tính Đảng cố lòng dân hơn, tồn Đảng tồn dân vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa”, câu nói Hồ Chí Minh bao hàm ý nghĩa Tóm lại, giải pháp dựa giá trị nhân văn khoa học từ tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ Theo Người, việc giáo dục ý thức dân chủ, xây dựng môi trường xây dựng người điều kiện thiết yếu cho thực hành dân chủ Điều kiện quan trọng người, người chủ thể thực hành dân chủ mục tiêu thực hành dân chủ 71 PHẦN KẾT LUẬN Như biết, dân chủ chất chế độ xã hội chủ nghĩa Khơng có dân chủ khơng có chủ nghĩa xã hội, dân chủ khát vọng ngàn đời nhân dân lao động Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản l đỉnh cao phát triển xã hội loài người nên đỉnh cao dân chủ Dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ kiểu mới, đa số nhân dân lao động giải phóng làm chủ Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đ ã sớm nhận thức chất v vai trò dân chủ Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân Vì vậy, nghiệp đổi nhân dân V iệt Nam thực chất l nhằm phát huy dân chủ, thực dân chủ hóa đời sống x ã hội, giải phóng nguồn lực ng ười cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng vai trò dân chủ phát huy dân chủ công đổi đất nước, coi dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi mới, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Ngay từ Đại hội VI Đảng - Đại hội khởi đầu nghiệp đổi mới, với học "lấy dân làm gốc", Đảng Cộng sản Việt Nam đề phương châm: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", nhằm phát huy cao độ quyền làm chủ nhân dân, thực đại đo àn kết tồn dân tộc tạo luồng sinh khí cho công đổi đất n ước Từ Đại hội VII đến Đại hội IX, Nghị Đại hội Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị tiếp tục quan tâm coi trọng vấn đề phát huy dân chủ, mở rộng dân chủ, thực dân chủ hóa, làm cho giá trị dân chủ ngày vào đời sống xã hội, tạo động lực, nguồn lực, sức mạnh tổng hợp để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong 17 năm đổi mới, bên cạnh thành tựu to lớn đổi kinh tế, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng phát huy dân chủ nhân dân Nền dân chủ xã hội bước khởi sắc, sinh hoạt x ã hội ngày cởi mở Các hình thức dân chủ - trực tiếp gián tiếp (qua đại diện) bước 72 thể chế hóa sách, pháp luật Nh nước Việc cải cách hành chính, cải cách tư pháp đẩy mạnh Hoạt động Quốc hội v Hội đồng nhân dân cấp đổi theo hướng ngày dân chủ, công khai, tăng cường hiệu chất lượng Các phương tiện thông tin đại chúng ng ày phản ánh tiếng nói, nguyện vọng nhân dân vấn đề xúc đời sống x ã hội Những thành tựu phát huy dân chủ cho thấy Đảng Cộng sản Việt Nam có khả lãnh đạo, tổ chức việc phát huy quyền dân chủ nhân dân, bảo đảm vừa phát huy dân chủ, vừa giữ đ ược kỷ cương, giữ ổn định xã hội Trong việc phát huy dân chủ, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng việc phát huy dân chủ sở, sở có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, giải đời sống cho nhân dân, bảo đảm an ninh - quốc phòng Thực thị Bộ Chính trị, Ban Bí th nghị định Chính phủ, nhiều năm qua Quy chế Dân chủ sở triển khai xây dựng v thực tất tỉnh thành Việt Nam Xây dựng thực Quy chế Dân chủ c sở trình đổi lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nói chung v ĐBSCL nói riêng thể cụ thể, sinh động vấn đề dân chủ sở chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhiều sở, địa phương có thay đổi đáng kể, nhiều cơng tr ình nhân dân tích cực đón g góp xây dựng phát triển Nhiều hoạt động văn hóa, xã hội sở đông đảo nhân dân b àn bạc xây dựng thành quy ước, hương ước sinh hoạt văn hóa, lễ hội truyền thống An ninh trị, trật tự an to àn xã hội sở nói chung giữ vững Nhiều sở thực dân chủ cơng khai, nhân dân biết chủ trương sách Đảng Nhà nước trung ương địa phương nên giảm hẳn đơn thư khiếu nại, tố cáo Quá trình xây dựng thực Quy chế Dân chủ c sở thực tế khẳng định đắn, trở thành động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội góp phần tăng cường xây dựng, củng cố hệ thống trị c sở Tuy nhiên, bên cạnh số vấn đề nảy sinh cần giải nh ư: - Quan niệm đạo xây dựng quy chế, quy ước sở chưa thống nhất, kết chưa đồng Việc tổng kết, phát hiện, nhân rộng điển h ình tiên 73 tiến xuất tr ình triển khai xây dựng thực Quy chế Dân chủ sở chưa quan tâm đạo kịp thời, mức, thiếu hội nghị biểu dương, trao đổi, học tập kinh nghiệm cho loại h ình để nhân rộng điển hình tiên tiến Ở số nơi có tổ chức rút kinh nghiệm nh ưng mang tính hình thức, chưa thực thẳng vào vấn đề mà nhân dân quan tâm - Các điều kiện cho việc thực Quy chế Dân chủ c sở nhiều bất cập, thiếu chế tài để ràng buộc trách nhiệm thực Nhiều sở khơng có nơi để họp dân, khơng có chỗ cho đo àn thể hoạt động; thông tin công cộng yếu kém, cung cấp tài liệu cho dân gặp nhiều khó khăn; ch ưa có thiếu chế tài để xử phạt vi phạm Quy chế Dân chủ c sở Sở dĩ thiếu sót, bất cập tr ên nhiều nguyên nhân như: Nhận thức số cấp ủy, quyền, cán bộ, đảng vi ên hạn chế, chưa xác định việc xây dựng thực Quy chế Dân chủ c sở nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên cấp ủy Sự phối hợp đạo cấp ủy, quyền, Mặt trận v đoàn thể nhân dân chưa nhịp nhàng, đồng Hoạt động số Ban Chỉ đạo thực Quy chế Dân chủ ban, ng ành, cấp lúng túng, chưa đồng đều; thiếu kiểm tra, đơn đốc Trình độ mặt cán bộ, đảng viên sở nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đạo thực Quy chế Dân chủ sở Từ điều làm chưa làm việc thực dân chủ c sở thời gian qua đặt số vấn đề lý luận v thực tiễn cần phải tiếp tục suy nghĩ, giải quyết, là: - Vai trò cấp sở, quan hoạch định chủ trương, sách vĩ mô đáp ứng cho sở để Quy chế Dân chủ c sở thực đồng bộ, có hệ thống chuẩn mực - Cần có điều kiện chế, sách để Mặt trận, đoàn thể nhân dân, Hội đồng nhân dân tham gia thực giám sát việc thực dân chủ sở - Cần có chế bảo đảm phát huy dân chủ c sở đôi với tăng cường pháp chế, giữ vững kỷ cương phép nước 74 - Vấn đề dân chủ sở gắn liền với vấn đề củng cố, kiện to àn quyền sở, với tổ chức đội ngũ cán đủ phẩm chất v lực Sự yếu tổ chức cán sở trở ngại thực dân chủ c sở Do cần thực đồng biện pháp thực h ành dân chủ, là: Giải pháp nhận thức, cụ thể l nâng cao trình độ dân trí nhân dân Nước ta vốn nước nông nghiệp phát triển, tr ình độ dân trí nơng thơn thấp Như thế, thực dân chủ nơng thơn để phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo nông dân, chống biểu quan li êu, mệnh lệnh, coi thường dân Giải pháp thứ hai kiện tồn máy trị Giải pháp xây dựng đội ngũ cán Đây xem giải pháp quan trọng tạo yếu tố “chất” xây dựng hệ thống trị v góp phần giáo dục ý thức dân chủ cho nhân dân Tóm lại, dân chủ thành to lớn phát triển lịch sử nhân loại Vì vậy, phát huy dân chủ trình đổi Việt Nam nói ri êng ĐBSCL nói riêng khơng ph ải ý chí chủ quan mà đòi hỏi tất yếu lịch sử Đảng ta coi việc xây dựng dân chủ x ã hội chủ nghĩa không l nội dung thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa mà quy luật hình thành, phát triển tự hồn thiện hệ thống trị x ã hội chủ nghĩa Dân chủ góp phần tạo động lực từ phía hệ thống trị lẫn phía quần chúng Chính hội tụ hai nguồn động lực đ ã tạo thành sức mạnh tổng hợp để dấy lên phong trào cách mạng thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với kết to lớn v thiết thực Dân chủ sở vấn đề mẻ nghiên cứu lý luận, vấn đề nêu luận văn kết nghiên cứu dựa trình thực thi tỉnh thành ĐBSCL kiện nhà nghiên cứu trước 75 PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia Hồng Chí Bảo, Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến tr ình đổi (2007), NXB Chính trị Quốc gia Phạm Văn Bính (2007), Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Kim Chi, Vận dụng tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh v việc thực pháp lệnh dân chủ c sở nước ta (2008), Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hà Nội Phạm Hồng Chương, Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ (2004), NXB Lý luận Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị 30 CT/ TW “Về xây dựng v thực Quy chế dân chủ sở” Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị 10 - CT/ TW, ngày 28/3/2002, v ề tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng v thực Quy chế dân chủ c sở Đảng Cộng sản Việt Nam (2007) , Pháp lệnh thực dân chủ x ã, phường, thị trấn Đỗ Trung Hiếu, Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam (2004), NXB Chính trị Quốc gia 10 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, H Nội 11 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, H Nội 12 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 17 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Thành ủy Cần Thơ, Báo cáo tổng kết việc thực Quy chế dân chủ năm 1998 - 2008 Thành phố Cần Thơ 20 Thành ủy Cần Thơ, Báo cáo tổng kết việc thực Quy chế dân chủ năm 2008 Thành phố Cần Thơ 21 Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo sơ kết việc thực quy chế dân chủ năm 1998 – 2008 Tỉnh Kiên Giang 22 Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo tổng kết việc thực Quy chế dân chủ năm 2008 Tỉnh Kiên Giang 23 Web:www.bentre.gov.com.vn 24 Web: www.cantho.gov.com.vn 25 Web: www.haugiang.gov.com.vn 26 Web: www.kiengiang.gov.com.vn 27 Web: www.mekongdelta.com.vn 28 Web: www.soctrang.gov.com.vn 29 Web: www.tiengiang.gov.vn 30 Web: www.travinh.gov.com.vn 31 Web: www.tuoitre.com.vn 77 PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa IX (2002), NXB Chính trị Quốc gia Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh – Trường ĐH KHXH & NV – Khoa Triết học, Tư tưởng V I Lênin dân chủ (2004), NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Tế, B ùi Ngọc Sơn, Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam (2003), NXB ĐHQG Tp H Chí Minh GS TS Hồng Chí Bảo, Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi (2007), NXB Chính trị Quốc gia TS Đỗ Trung Hiếu, Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam (2004), NXB Chính trị Quốc gia ThS Nguyễn Thị Kim Chi, Vận dụng tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh v việc thực pháp lệnh dân chủ c sở nước ta (2008), Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hà Nội TS Phạm Hồng Chương, Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ (2004), NXB Lý luận Chính trị TS Phạm Văn Bính, Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh (2007), NXB Chính trị Quốc gia Tỉnh ủy Cần Thơ, Báo cáo tổng kết việc thực Quy chế dân chủ năm 2008 Thành phố Cần Thơ 10 Tỉnh ủy Cần Thơ, Báo cáo tổng kết việc thực Quy chế dân chủ năm 1998 - 2008 Thành phố Cần Thơ 11 Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo tổng kết việc thực Quy chế dân chủ năm 2008 Tỉnh Kiên Giang 12 Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo sơ kết việc thực quy chế dân chủ năm 1998 – 2008 Tỉnh Kiên Giang 13 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập,Tập 1, 6, 10, 12, NXB Chính trị Quốc gia 14 Hồ Chí Minh (2001), Văn hóa Đổi mới, NXB Lao động Trang 15 Một số vấn đề công tác Lý luận – Tư tưởng Văn hóa (2005), NXB Chính trị Quốc gia 16 Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục (2005), NXB Lao động 17 Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại đo àn kết với vấn đề phát huy sức mạ nh đại đồn kết tồn dân tộc thời kì (2004), NXB Chính trị Quốc gia 18 Web:www.bentre.gov.com.vn 19 Web: www.cantho.gov.com.vn 20 Web: www.haugiang.gov.com.vn 21 Web: www.kiengiang.gov.com.vn 22 Web: www.travinh.gov.com.vn 23 Web: www.soctrang.gov.com.vn Trang ... 2: ĐẢNG BỘ CÁC TỈNH TH ÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHÁT HUY DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tình hình, đặc điểm kinh tế - xã hội Đồng sông Cửu. .. cơng dân, l giáo viên tư ng lai, định chọn Đảng tỉnh, thành Đồng Sông Cửu Long vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc phát huy dân chủ c sở nghiệp đổi mới làm nội dung luận văn tính cấp thiết... tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ: Nội dung dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh lĩnh vực hoạt động chủ yếu ng ười tổ chức đời sống xã hội Đó dân chủ trị, dân chủ kinh tế, dân chủ văn hóa Dân chủ

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w