Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc thực hiện công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tại tỉnh Nam Định

119 884 4
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc thực hiện công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tại tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ NGỌC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ NGỌC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC THỰC HIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 27 Người hướng dẫn khoa học: TS Lại Quốc Khánh HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Lại Quốc Khánh Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2012 Tác giả Trần Thị Ngọc Muc Luc MỞ ĐẦU Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ 10 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh cán vai trò cán nghiệp cách mạng 10 1.1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh cán 10 1.1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh vai trò cán nghiệp cách mạng 17 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh đào tạo cán 24 1.2.1 Đào tạo cán gì? 24 1.2.2 Tính tất yếu đào tạo cán 28 1.2.3 Mục tiêu đào tạo cán 30 1.2.4 Nội dung đào tạo cán 34 1.2.5 Hình thức đào tạo cán 47 Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 55 2.1.Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Nam Định 55 2.1.1 Khái qt tình hình trị - kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Nam Định 55 2.1.2 Thực trạng số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Nam Định 61 2.1.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Nam Định 80 2.2 Giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Nam Định theo tư tưởng Hồ Chí Minh 94 PHẦN KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CB, CC: Cán bộ, công chức UBND: Ủy Ban Nhân dân HĐND: Hội đồng Nhân dân QLNN: Quản lý Nhà nước MTTQ: Mặt trận Tổ quốc BCH: Ban Chấp hành ĐT, BD: Đào tạo, bồi dưỡng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Đảng lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” Sự khẳng định nói lên vai trị quan trọng, to lớn Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng nước ta Tư tưởng Người sống nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta, đồng thời tài sản quý giá kho tàng văn hóa nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh bao quát nhiều lĩnh vực rộng lớn phong phú, vấn đề cán vấn đề Người quan tâm hàng đầu nghiệp cách mạng Người coi: “cán gốc công việc”, “là dây chuyền máy” “tiền vốn đồn thể” “mn việc thành công thất bại cán tốt kém” Từ việc nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò đội ngũ cán xã hội nói chung nghiệp cách mạng nói riêng, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm có ý thức việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán nhằm đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng Thực tiễn cách mạng Việt Nam nửa kỷ qua chứng minh vai trò đội ngũ cán - lực lượng nòng cốt với nhân dân làm cách mạng tháng Tám thành công, kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thắng lợi, giải phóng đất nước, đem lại độc lập tự cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân Sau gần ba mươi năm tiến hành công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giành nhiều thành tựu đáng kể Song bên cạnh mặt tích cực cơng đổi đem lại cịn có vấn đề cộm làm cho phải băn khoăn lo lắng mà tình trạng tham nhũng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cản trở việc thực đường lối, chủ trương sách Đảng, gây bất bình giảm lịng tin nhân dân Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, đẩy mạnh cải cách hành lên bước mới, bản, toàn diện rộng khắp, hội nhập toàn diện sâu rộng vào khu vực giới Nhiệm vụ nặng nề, khó khăn phức tạp làm cho vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vừa hồng, vừa chuyên, đủ sức gánh vác nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, nhân dân tin tưởng giao cho có ý nghĩa quan trọng Cùng với phát triển kinh tế - xã hội nói chung đất nước, Nam Định tỉnh đồng ven biển, có vị trí địa trị quan trọng nam đồng sông Hồng Theo Nghị 54 - NQ/TW ngày 14 tháng năm 2005 Bộ Chính trị phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng vùng đồng sông Hồng, Nam Định phấn đấu trở thành trung tâm trị - kinh tế - văn hóa - du lịch khu vực Để thực mục tiêu khơng thể khơng có vai trị đội ngũ cán có đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở (từ gọi tắt cán bộ, công chức cấp xã) Cán bộ, công chức (CB, CC) cấp xã đóng vai trị quan trọng việc thực thi, triển khai sách Đảng Nhà nước đến với người dân; đồng thời, nắm bắt thông tin từ thực tiễn để báo cáo, làm sở quan trọng cho định, đạo cấp Cấp xã cấp quyền gần dân nhất, quan trực tiếp tổ chức thực hầu hết công tác sở, vậy, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức có ảnh hưởng trực tiếp đến niềm tin nhân dân với quyền, với chế độ Thực tế cho thấy nay, số lượng CB, CC xã tỉnh Nam Định chưa đủ theo yêu cầu, trình độ chun mơn chưa đạt chuẩn theo quy định, chế độ đãi ngộ thấp Đây vấn đề lớn mà Nam Định phải đối mặt đường phát triển Trên sở nhận thức tầm quan trọng CB, CC cấp xã, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) ban hành Nghị số 17/NQ-TW ngày 18/3/2002 Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn Sau có Nghị quyết, cấp, ngành tổ chức quán triệt ban hành nhiều văn để thực như: Chính phủ ban hành Nghị định 114/2003/NĐ - CP Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Nghị định 121/2003/NĐ - CP ngày 21/10/2003 Chế độ, sách cán xã, phường, thị trấn Trên tinh thần đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã công tác quan tâm Từ việc nhận thức tầm quan trọng vấn đề đào tạo cán Tư tưởng Hồ Chí Minh từ thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã công tác đào tạo đội ngũ CB, CC cấp xã tỉnh Nam Định, tác giả chọn đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc thực cơng tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Nam Định” với mong muốn đóng góp phần công sức giải vấn đề quan trọng tỉnh nhà Tình hình nghiên cứu Hiện nay, vấn đề cán có vị trí, vai trị vơ quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Mảng đề tài từ lâu nhiều tác giả tham gia nghiên cứu viết Có nhiều viết in báo, tạp chí tạp chí Lịch sử Đảng, tạp chí Cộng sản… có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cán như: - Võ Ngun Giáp với cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Cuốn sách gồm lời mở đầu, ba phần với mười chương, trình bày cách có khoa học, toàn diện vấn đề lý luận bản, tư tưởng Hồ Chí Minh dường cách mạng Việt Nam, làm rõ có đóng góp trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Trong chương V, tác giả có bàn đến vấn đề Đảng cách mạng, vấn đề đảng viên, cán bộ, phẩm chất tiêu chuẩn người cán bộ, công tác cán - Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu nước mạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 có đề cập đến vai trị, vị trí người cán bộ, phẩm chất đạo đức người thời đại có phẩm chất người cán - Đặng Xn Kỳ với cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh cán bộ, chuyên đề khoa học cấp nhà nước KX.02 Tác giả đề cập đến vị trí, vai trò cán nghiệp cách mạng, vấn đề cán bộ, tư cách người cán bộ, tiêu chuẩn để đánh giá cán vấn đề công tác cán - Đức Vượng với cơng trình Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Với 554 trang sách, tác giả trình bày cách có hệ thống q trình đào tạo cán Chủ tịch Hồ Chí Minh qua giai đoạn cách mạng, phân tích gương mặt cán lãnh đạo cách mạng Người đào tạo trực tiếp gián tiếp Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ, Trường Chinh, Lê Duẩn, Nguyễn Văn Linh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, v.v Cuốn sách rút vấn đề then chốt Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp đào tạo cán trọng dụng nhân tài với tư tưởng lớn: "Cán gốc công việc", "Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng người có ích cho công việc chúng ta” - Mạch Quang Thắng với cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, có đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh tư cách cán bộ, đảng viên, hiểu đánh giá cán bộ, đảng viên - Bùi Đình Phong với cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002, có đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ; vai trị, vị trí cán cơng tác cán nghiệp cách mạng vận dụng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm với cơng trình Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Tác giả có đề cập đến vai trị cán bộ, yêu cầu phẩm chất đạo đức lực người cán - Trịnh Gia Ban, Phạm Văn Trường, Tơ Văn Gia với cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề cán cơng tác cán nghiệp đổi nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 có đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh tiêu chuẩn cán công tác cán - Nguyễn Thế Thắng với cơng trình Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng phong cách làm việc cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Tác giả có đề cập đến phong cách làm việc cán lãnh đạo quản lý, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng phong cách làm việc cán lãnh đạo, quản lý nước ta - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức gồm hàng trăm nghiên cứu, đề cập nhiều khía cạnh công tác xây dựng đội ngũ cán theo tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đăng tạp chí, đề tài nghiệm thu, luận án tiến sĩ, thạc sĩ vấn đề Hầu hết cơng trình nghiên cứu tác giả có giá trị mang tính lý luận có ý nghĩa thực tiễn cao, nội dung rộng, bao chứa nhiều lĩnh vực với phạm vi khái quát cao đề tài tham khảo Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể liên quan trực tiếp đến đề tài sở nên chưa thấy đặc điểm, vai trò cán công chức cấp xã tỉnh Nam Định chưa có vận dụng cụ thể Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo cán với trường hợp cụ thể cách chuyên sâu Vì đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc thực công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Nam Định” cần thiết phải đặt 10 ... 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo cán Chương 2: Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo cán vào việc thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Nam Định 12 Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ... ngũ cán bộ, công chức cấp xã công tác đào tạo đội ngũ CB, CC cấp xã tỉnh Nam Định, tác giả chọn đề tài: ? ?Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc thực công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tỉnh. .. thức đào tạo cán 47 Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 55 2.1.Thực

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc Luc

  • QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ

  • 1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và vai trò của cán bộ trong sựnghiệp cách mạng

  • 1.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về cán bộ

  • 1.1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của cán bộ trong sựnghiệp cách mạng

  • 1.2. Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đào tạo cán bộ

  • 1.2.1. Đào tạo cán bộ Đào tạo là một y

  • 1.2.2. Tính tất yếu của đào tạo cán bộ

  • 1.2.3. Mục tiêu đào tạo cán bộ

  • 1.2.4. Nội dung đào tạo cán bộ

  • 1.2.5. Hình thức đào tạo cán bộ

  • Chương 2VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ VÀOVIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI TỈNH NAM ĐỊNH

  • 2.1.Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xãở tỉnh Nam Định

  • 2.1.1. Khái quát tình hình chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh NamĐịnh

  • 2.1.2. Thực trạng số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xãcủa tỉnh Nam Định

  • 2.1.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chứccấp xã của tỉnh Nam Định

  • 2.2. Giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại tỉnh Nam Định theo tư tưởng Hồ ChíMinh.

  • PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan